1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện một số điều kiện cơ bản để đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Việt Nam .doc

22 2,3K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 83,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện một số điều kiện cơ bản để đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Việt Nam .doc

Trang 1

Lời nói đầu

Trong những năm gần đây, thế giới đã đợc chứng kiến một sự bùng nổcủa hoạt động du lịch trên phạm vi toàn cầu Du lịch đã trở thành một hiện t-ợng phổ biến, một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống kinh tế - xã hội Dulịch đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia và đã đónggóp một phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế thế giới, không những thếdu lịch đã trở thành một hình thức quan trọng trong việc sử dụng thời giannhàn rỗi của con ngời, đồng thời là phơng tiện giao lu trong mối quan hệ giữacon ngời với con ngời.

Còn đối với Việt Nam thì sao?

Nghị quyết 45/CP ngày 22/6/1993 đã khẳng định: “Du lịch là ngành kinhtế quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc”.

Những năm vừa qua Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều chính sách để pháttriển ngành du lịch, do đó lợng khách du lịch nội địa và quốc tế đến Việt Namcũng nh doanh thu du lịch tăng lên một cách đáng kể Nếu năm 1990 lợngkhách du lịch đến Việt Nam là 0,25 triệu ngời thì năm 1991 là 0,3 triệu ngời,năm 1992 là 0,44 triệu ngời, năm 1993 là 0,7 triệu ngời và năm 1994 là 1 triệungời gấp 4 lần năm 1990 Số khách du lịch nội địa năm 1994 là 3,5 triệu ngời.

Dự kiến đến năm 2000 lợng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam là 3,5triệu đến 3,8 triệu ngời và năm 2010 là 9 triệu ngời Do vậy ngành du lịch ViệtNam đang đứng trớc một triển vọng lớn về phát triển du lịch Hơn nữa, vị tríđịa lý của Việt Nam là khá thuận lợi với nhiều phong cảnh thiên nhiên kỳ vĩ,nhiều di tích lịch sử có giá trị văn hóa và TNDL cũng rất phong phú.

Đứng trớc thực tế và những thách thức nh vậy ngành du lịch Việt Nammuốn phát huy đợc những tiềm năng đó chúng ta còn rất nhiều vấn đề cần đợcgiải quyết và đó cũng chính là lý do mà tôi muốn trình bày trong đề án củamình: “Hoàn thiện một số điều kiện cơ bản để đa dạng hóa và

nâng cao chất lợng sản phẩm du lịch Việt Nam”

Phần II cơ sở lý luận

Trong một vài năm gần đây, khách du lịch quốc tế vào nớc ta đã giảm đi

Trang 2

một cách đáng kể Nói đến nguyên nhân của hiện tợng này thì phải kể đến rấtnhiều nguyên nhân nhng một nguyên nhân khá quan trọng đó là cuộc khủnghoảng tiền tệ ở Đông Nam á, mặc dù khủng hoảng không xảy ra tại Việt Namnhng chúng ta lại chịu ảnh hởng khá mạnh của cuộc khủng hoảng này, vàluồng khách du lịch quốc tế có xu hớng tăng mạnh tại những nớc xảy rakhủng hoảng vì đồng tiền nội địa mất giá mạnh.

Nhng đó chỉ là một trong những nguyên nhân làm ảnh hởng tới lợngkhách du lịch quốc tế vào Việt Nam và một nguyên nhân nữa mà tôi cho rằngcũng không kém phần quan trọng mà chúng ta cần đáng lu tâm đó là phảichăng do sản phẩm du lịch của chúng ta cha đáp ứng đợc mong muốn củakhách du lịch Để có đợc một cách nhìn nhận đúng đắn và khách quan về vấnđề này, trớc hết chúng ta hãy xem xét những cơ sở lý luận căn bản về sản xuấtdu lịch nói chung và sản phẩm du lịch - Việt Nam nói riêng.

1 Khái niệm và đặc điểm của sản phẩm du lịch

a) Khái niệm

Sản phẩm du lịch là tổng thể tất cả những cái nhằm đáp ứng nhu cầu vàmong muốn của khách du lịch Nó bao hàm các dịch vụ du lịch, các hàng hóa,tiện nghi cung cấp cho du khách, đợc tạo nên do các yếu tố tự nhiên và trên cơsở vật chất kỹ thuật, lao động du lịch tại một vùng hay tại một cơ sở kinhdoanh nào đó.

Theo nghĩa rộng, sản phẩm du lịch bao gồm toàn bộ những thứ mà ngờita phục vụ cho khách và khách phải trả tiền, có nghĩa là từ các phơng tiện đilại, khách sạn, nhà hàng ăn uống các dịch vụ sinh sống, vui chơi giải trí, hànglu niệm, nơi khách đến tham quan đều là sản phẩm du lịch.

Theo nghĩa hẹp thì ngoài những cái chung ở đâu cũng giống nhau nh ơng tiện đi lại, khách sạn ngời ta thờng nhấn mạnh những hàng hóa đặc biệtcủa mỗi vùng du lịch, hay nói cách khác là sự giàu có của mỗi vùng, sự phongphú hấp dẫn của mỗi vùng, và cả những thứ có thể mua mang đi đợc nhất lànhững thứ mang giá trị văn hóa tiêu biểu của vùng đó có và nổi tiếng.

ph-b) Đặc điểm sản phẩm du lịch:

Trang 3

Sản phẩm du lịch là một loại sản phẩm đặc biệt Nó có nhiều đặc điểmkhác với sản phẩm thông thờng khác, thể hiện ở một số mặt sau:

- Sản phẩm du lịch là một loại sản phẩm thỏa mãn nhu cầu thứ yếu caocấp của con ngời.

- Trong sản phẩm du lịch thì tỷ trọng dịch vụ chiếm nhiều hơn, thông ờng 80%-90% là dịch vụ.

th Sản phẩm du lịch không thể dịch chuyển, nó gắn liền với tài nguyên dulịch nên thời gian sản xuất và tiêu dùng là trùng nhau, và khách hàng phải đếnvới nhà sản xuất.

- Sản phẩm du lịch không thể đóng gói hay tồn kho.- Sản phẩm du lịch mang tính thời vụ.

2 Tiềm năng và thực trạng khai thác tiềm năng du lịch Việt Nam

a) Tiềm năng du lịch - tiền đề cho sự phát triển du lịch Việt Nam

Đất nớc Việt Nam có tiềm năng du lịch rất phong phú và đa dạng, có sứchấp dẫn lớn chẳng những đối với khách du lịch trong nớc mà còn với khách dulịch quốc tế và bà con Việt kiều ở xa Tổ quốc.

Chúng ta có đủ điều kiện để đa dạng hóa các loại hình du lịch từ thamquan, nghỉ mát điều dỡng, tắm biển, leo núi, thể thao đến nghiên cứu khoa học và có khả năng tiếp nhận một số lợng lớn du khách.

Về mặt tự nhiên, Việt Nam có nhiều cảnh đẹp, cảnh thiên nhiên cónhững nét hùng vĩ nên thơ của núi rừng nh Sapa mờ ảo trong sơng, nh Đà Lạt -thành phố thông reo , cũng có khi ồn ào sôi động nh thác Bản Giốc, DầuĐẳng (Cao Bằng), thác Bạc (Tam Đảo) hoặc cảnh tĩnh mịch trong các cánhrừng già nguyên sinh nh vờn quốc gia Cúc Phơng (Ninh Bình), Bà Vì (HàTây), đảo Cát Bà (Hải Phòng), Bạch Mã (Thừa Thiên Huế), rừng ngập mặn CàMau với hệ sinh thái rừng rậm nhiệt đới rất điển hình, hoàn toàn làm thỏamãn trí tò mò của các du khách và lòng say mê nghiên cứu của các nhà khoahọc; có những nét bí hiểm lạ mắt của các hang động nh Hơng Sơn (Hà Tây),động Phong Nha (Quảng Bình) v.v có những bãi biển cát trắng phẳng mịn,

Trang 4

chan hòa ánh nắng và quanh năm lộng gió nh Trà Cổ (Quảng Ninh), Đồ Sơn(Hải Phòng), Sầm Sơn (Thanh Hóa), Nha Trang, Vũng Tàu có sức thu hútkhách đặc biệt Khách du lịch đến Việt Nam phải sững sờ trớc vẻ đẹp tạo hóaban tặng chúng ta.

Thiên nhiên Việt Nam thật hào phóng, u ái cho du khách đợc thởng thứcnhiều của ngon vật là từ những đặc sản dới nớc nh các loại cá ngon, tôm hùm,sò huyết, cua biển, bào ng đến các đặc sản của núi rừng nh măng, nấm hơng,thịt chim, thú đợc phép săn bắn, đến các loại dợc liệu quý nh sâm, nhung, tamthất ở Việt Nam còn khai thác đợc nguồn nớc khoáng theo các mạch suối tựnhiên hay nằm sâu trong lòng đất, đợc chế biến làm nớc giải khát hoặc đểchữa bệnh, đủ sức thỏa mãn mọi nhu cầu của khách du lịch nh nớc khoángKim Bôi (Hòa Bình), Quang Hanh (Quảng Ninh), Tiền Hải (Thái Bình) đạttiêu chuẩn chất lợng cao và có khả năng khai thác tốt.

Bên cạnh tiềm năng về mặt tự nhiên, Việt Nam còn có một kho tàng vănhóa - lịch sử phong phú Đó là những di tích khảo cổ học minh chứng cho nềnvăn hóa Đông Sơn, Hòa Bình nổi tiếng từ hồi tiền sử, những di tích lịch sửcòn đợc bỏ tồn nguyên hiện trạng hoặc su tầm đợc qua các triều đại lịch sử n-ớc ta, rất có giá trị về mặt khoa học và giáo dục truyền thống, truyền bá kiếnthức nh Đền Hùng, Hoa L, chùa Tây Phơng, Huế, Thánh Địa Mỹ Sơn, phố cổHội An Những lễ hội truyền thống nh hội Đền Hùng (Vĩnh Phú), hội Dóng(Hà Nội), những nền văn nghệ dân gian với các nhạc cụ độc đáo (t’rng, Krôngput ) với các điệu múa đặc sắc của cộng đồng dân tộc Việt Nam mang đậmđà bản sắc dân tộc thích hợp với loại hình du lịch văn hóa.

Ngoài ra, chúng ta cũng có rất nhiều các mặt hàng thủ công mỹ nghệtruyền thống nh mây tre đan, sơn mài, gốm sứ, thêu đan, chạm khắc, các sảnphẩm từ cói v.v đạt trình độ thẩm mỹ cao, hoàn toàn có thể thỏa mãn nhucầu các loại khách du lịch.

Dờng nh nói về tiềm năng du lịch - Việt Nam thì có lẽ không bao giờ nóihết Bởi lãnh thổ nớc ta kéo dài trên 15 vĩ độ với diện tích đồi núi chiếm tới3/4 lãnh thổ, tạo nên kiểu địa hình Kasstơ với nhiều hang động hấp dẫn cho dulịch Vùng đồng bằng của Việt Nam - nơi thuận lợi cho canh tác nông nghiệptừ lâu đời - tuy không có kiểu địa hình hấp dẫn, nhng lại là nơi quần tụ đông

Trang 5

đúc từ xa xa nên có nhiều di tích lịch sử, lễ hội cổ truyền, phong tục tập quán,hàng mỹ nghệ do đó cũng hấp dẫn du khách Bên cạnh đó, nớc ta lại có đ-ờng bờ biển dài hơn 3000km nên có thể phát triển nhiều loại hình du lịch biển.Ngoài ra Việt Nam còn có nhiều món ăn đặc sắc làm cho nghệ thuật ẩm thựcViệt Nam thêm hấp dẫn.

Tiềm năng du lịch - Việt Nam lớn lao là nh thế đấy Nhng nó mới chỉ làđiều kiện cần, nếu thiếu nó thì không thể tồn tại ngành du lịch, nhng nếu chỉcó nó thì cha chắc ngành du lịch đã phát triển Điều đó đợc chứng minh quathực trạng khai thác tiềm năng du lịch Việt Nam những năm qua.

b) Thực trạng khai thác tiềm năng du lịch Việt Nam

Nhìn nhận một cách khách quan, những năm qua việc sử dụng và khaithác những tiềm năng du lịch Việt Nam là cha hợp lý nếu không muốn nói làkém hiệu quả Chúng ta hãy xem xét từng khía cạnh của vấn đề một cách cụthể.

Thứ nhất, hãy nói về vấn đề khai thác tiềm năng du lịch.

Có thể nói rằng việc sử dụng tiềm năng du lịch mới chỉ dừng lại ở việckhai thác những tiềm năng du lịch tự nhiên sẵn có và những sản phẩm vănhóa của lịch sử để lại mà cha có hớng duy trì và tôn tạo những tiềm năng dulịch đó một cách hợp lý để có thể khai thác lâu dài với hiệu quả cao.

Việc khai thác không hợp lý đã đe dọa nghiêm trọng đối với quá trình táisản xuất tự nhiên Việc khai thác một cách bừa bãi, thiếu khoa học cũng nhnhững phơng tiện phục vụ cho việc khai thác còn thiếu nh việc xử lý rác, nhàvệ sinh công cộng đã gây ra hậu quả nghiêm trọng đó là ô nhiễm môi tr ờngnớc cũng nh không khí tại các điểm du lịch Việc khai thác không hợp lý điđôi với nó là cha có những biện pháp bảo vệ và tôn tạo đã làm cho những tiềmnăng du lịch xuống cấp một cách nghiêm trọng điều đó đã ảnh hởng trực tiếpđến chất lợng sản phẩm du lịch Có thể đơn cử ra đây về việc khai thác di tíchlịch sử cố đô Huế Đây là một di tích lịch sử đợc UNESSCO công nhận là disản của thế giới Nếu chỉ đợc biết cố đô Huế qua những câu chuyện kể mà bạncha một lần đợc thấy thì trong tâm trí bạn đó là một điểm du lịch tuyệt vời vớinhững công trình nghệ thuật hấp dẫn Vậy mà khi đến rồi thì có lẽ trong lòng

Trang 6

bạn sẽ có những cảm giác vui buồn lẫn lộn Vui vì đây là một di sản thế giới,niềm từ hào dân tộc, một khu di tích lịch sử với những kiến trúc độc đáo vàhấp dẫn Và buồn vì sự xuống cấp ngày một nghiêm trọng của di tích này D-ờng nh ngời ta chỉ chú trọng đến việc làm sao thu đợc nhiều tiền từ di tích nàymà không hề để ý đến việc duy trì và tôn tạo nó, có những bộ phận của di tíchdờng nh mất hẳn nh Tử Cấm Thành.

Thứ hai, là việc tổ chức quản lý tại các điểm du lịch.

Có thể nhận thấy rằng việc quản lý tại các điểm du lịch hiện nay là lộnxộn, cha có một quy tắc, một biện pháp hợp lý Việc này đã gây ra tâm trạngkhông vui cho những du khách đến đây tham quan Có thể hình dung về ph-ơng thức quản lý tại các điểm du lịch hiện nay nh sau: Nhà nớc giao cho địaphơng quản lý, còn địa phơng lại tổ chức đấu thầu để cho các tổ chức hay cánhân khai thác và sau đó địa phơng thu một khoản tiền nhất định từ việc khaithác của các chủ thầu Du khách đến tham quan đã mất đi sự nhiệt tình vàlòng hiếu khách của địa phơng đồng thời phải chịu những chi phí, lệ phíchồng chéo các loại Mặt khác sự khai thác của các chủ thầu hầu nh không cóchuyên môn mà chỉ tìm mọi cách để “moi” đợc nhiều nhất tiền của du kháchdẫn đến tình trạng khách quay lại điểm du lịch lần thứ hai hầu nh không có.Ngoài ra còn phải kể đến những tệ nạn xã hội tại điểm du lịch, đã tác độngtiêu cực đến du khách nh tệ nạn móc túi, cớp giật rồi đến hiện tợng ăn xin,ăn mày không những thế còn có những hiện tợng níu kéo khách du lịch mộtcách thiếu văn minh trong việc bán sản phẩm tại điểm du lịch.

Thứ ba, là điều kiện sẵn sàng đón tiếp khách tại các điểm du lịch còn yếu

kém, thụ động Trớc hết có thể nói đến đó là cơ sở hạ tầng du lịch nói chungcòn nhiều hạn chế nh giao thông, phơng tiện đón tiếp, các cơ sở dịch vụ ănuống, lu trú, vui chơi, giải trí Mặt khác khả năng đón tiếp các đoàn khách lớncũng còn nhiều hạn chế, phơng thức phục vụ còn chậm chạp, không khoa họcdẫn đến việc làm các thủ tục cho khách vào tham quan cũng nh lu trú cònnhiều vấn đề phải quan tâm.

Nói tóm lại, những yếu kém trên đây phần nào cũng là do ngành du lịchViệt Nam còn khá non trẻ, đang trong tiến trình hội nhập vào du lịch khu vựccũng nh thế giới do đó chắc chắn sẽ không tránh khỏi những hạn chế Vấn đề

Trang 7

quan trọng là ở chỗ phát hiện những hạn chế và nhìn thẳng vào sự thật để tìmcon oờng phát triển phù hợp.

3 Đa dạng hóa và nâng cao chất lợng sản phẩm du lịch Việt Nam một yêu cầu tất yếu

-Nh trên đã phân tích, tiềm năng du lịch của Việt Nam cả về tự nhiên vàvăn hóa là rất phong phú Song thực trạng là sự đầu t của con ngời còn rất hạnchế Nếu đặt trong bối cảnh du lịch toàn cầu và khu vực mà xét thì phải thừanhận rằng sản phẩm du lịch của ta chất lợng còn thấp, cha hấp dẫn du khách.Vì vậy lợng khách trở lại thăm Việt Nam cha cao, thời gian lu trú tại ViệtNam còn ngắn và chi tiêu của khách du lịch ở Việt Nam còn thấp so với các n-ớc trong khu vực.

Chính lý do này làm cho thị phần du lịch Việt Nam có nguy cơ bị thuhẹp, gây nên hiện tợng cạnh tranh không lành mạnh nh hiện nay Để đạt đợc l-ợng khách du lịch quốc tế nh dự kiến là 3,8 triệu lợt khách (năm 2000) thì tốcđộ gia tăng khách hàng năm phải là khoảng 25% Nhng thực tế từ năm 1995đến năm 1997 vừa qua, tốc độ gia tăng lợng khách liên tục giảm.

Bảng 1: Tốc độ tăng trởng khách du lịch quốc tế

NămChỉ tiêu

Kinh nghiệm của các nớc có bề dày phát triển du lịch cho thấy, họ luôntạo nên những sản phẩm du lịch độc đáo, đa dạng, hấp dẫn bằng chính những

Trang 8

tài nguyên du lịch và nền văn hóa mang bản sắc văn hóa dân tộc của mình.Chẳng hạn nh Trung Quốc tiến hành đa dạng hóa các sản phẩm du lịchbằng cách củng cố các khu du lịch truyền thống nh cảnh đẹp, di tích văn hóa,lịch sử trong khi vẫn chú ý các chơng trình đặc biệt trong đó chơng trình sănbắn Hoặc nh Tây Ban Nha - xứ sở “xuất khẩu ánh nắng và bãi tắm” - để thuhút khách ngành du lịch đã mở ra nhiều hình thức vui chơi giải trí và các hoạtđộng đáp ứng các sở thích của du khách các nớc và các lứa tuổi khác nhau:Thanh niên có thể leo núi, trợt tuyết, trợt băng, ngời già thích yên tĩnh thì tìmđến vùng thôn xóm, phố xá cổ kính xây dựng từ hơn 300 năm Đờng phố ởđây đợc lát bằng những viên đá cuội, nhà thờ đợc xây dựng từ thế kỷ 12 vẫnlộng lẫy nguy nga Về đây, ngời già có cảm giác nh tìm về cội nguồn v.v

Có lẽ không phải nói nhiều nữa mà việc đa dạng hóa và nâng cao chất ợng sản phẩm du lịch - Việt Nam là một đòi hỏi cấp thiết phù hợp với quy luậtvận động và phát triển, để tăng hơn nữa số lợng lợt khách đến Việt Nam Haynói một cách khác, vẫn đề đa dạng hóa và nâng cao chất lợng sản phẩm dulịch - là một yêu cầu tất yếu.

Trang 9

1 Giao thông vận tải:

Nói đến du lịch là nói đến sự di chuyển của con ngời trên một khoảngcách nhất định thì phải rời khỏi nơi c trú thờng xuyên của mình tới tới điểmdu lịch Vì vậy ngời ta thờng nói giao thông vận tải là những nhân tố quantrọng hàng đầu để phát triển du lịch Một tài nguyên du lịch có thể có sức hấpdẫn đối với khách du lịch nhng vẫn không thể khai thác đợc nếu thiếu nhân tốgiao thông Việc phát triển giao thông, chẳng những cho phép khai thác mauchóng các nguồn tài nguyên du lịch mới mà còn có tác động đến nhiều lĩnhvực khác trong đời sống kinh tế xã hội Chỉ thông qua mạng lới giao thôngthuận tiện, nhanh chóng thì du lịch mới trở thành ngành kinh tế mũi nhọn màchúng ta hằng mong muốn.

Vì vậy, tôi thiết nghĩ rằng Nhà nớc cần mạnh dạn hơn nữa, đầu t vào lĩnhvực giao thông vận tải Bởi nó không những tạo ra cơ sở hạ tầng thuận lợi chosự phát triển du lịch mà còn cho rất nhiều ngành khác Đây là những vấn đềngoài tầm kiểm soát của ngành, của doanh nghiệp, nên chỉ có Nhà nớc mới cóthể thực hiện đợc Còn về phía ngành du lịch, theo tôi cần có sự phối hợp vớiBộ giao thông vận tải và các ngành liên quan để nghiên cứu xây dựng cac đềán, đề tài mở rộng nâng cấp một số sân bay, bến cảng, hệ thống đờng bộ, đờngsắt, đờng thủy vừa phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội, vừa phục vụ chosự phát triển du lịch nói chung và việc nâng cao chất lợng phục vụ du lịch Sựphối hợp chặt chẽ giữa hai ngành sẽ tránh đợc tình trạng chệch choạng nh đãtừng xảy ra trớc đây chẳng hạn nh việc khai thác đá để làm cầu đờng Nhngđâu phải vì vậy mà buông lỏng quản lý các dãy núi đá thuộc vùng danh lam

Trang 10

thắng cảnh đến nỗi núi Cánh Diều (Ngọc Mỹ Nhân) ở thị xã Ninh Bình trởthành núi “Cánh Diều cụt” hoặc nh hòn lèn Hai Vai (Diễn Châu - Nghệ An)bây giờ chỉ còn lại một vai.

Thời gian sẽ làm cho ngời sực tỉnh về những việc làm vô ý thức gây nênnhững thiệt hại cho các tài nguyên du lịch Nhng đừng nên phó mặc thời gianmà hãy luôn luôn áp dụng những biện pháp kiên quyết để bảo vệ cảnh quanthiên nhiên của đất nớc, cũng là “vốn liếng” của ngành du lịch.

Do vậy sự phối hợp giữa du lịch và giao thông vận tải sẽ là rất cần thiếthơn bao giờ hết.

2 Hệ thống công trình cấp thoát điện nớc

Việc cung cấp điện, nớc tại các khu du lịch và trong các cơ sở lu trú làhết sức quan trọng; bởi nó đáp ứng một nhu cầu thiết yếu, hết sức quen thuộctrong đời sống thờng ngày của khách Thế nhng tại Việt Nam, hệ thống cáccông trình này vẫn còn hạn chế đang đứng trớc nhiều thách thức.

Trớc hết hãy nói về ngành điện Việt Nam Điện trong khách sạn cha đợccung ứng đầy đủ theo nhu cầu Hệ thống đờng dây điện cao thế chạy qua cáctrung tâm chính, các khu du lịch đang đợc xây cất hiện đại, vẫn cha phát huyhết công suất hoạt động do bị câu móc trộm, bị đánh cắp bừa bãi và phá hủyngày càng trầm trọng Tại nhiều điểm du lịch có tiềm năng lớn còn cha cómạng điện quốc gia, phần lớn là dùng máy phát Một thách thức đó là nhữngđiểm du lịch có giá trị thì thờng ở xa các khu đô thị nên việc cung cấp điện làkhó khăn Tuy nhiên để khai thác đợc tài nguyên du lịch đó có hiệu quả thìkhông thể xem nhẹ yếu tố này Tôi cho rằng, nhà nớc cũng cần phải xem xétdự án cải tạo hệ thống điện tại nơi đó bởi một mặt nó nâng cao đời sống kinhtế - xã hội của nhân dân, mặt khác nó tạo điều kiện phát triển du lịch Và khidu lịch có thể phát triển tại đó thì sẽ nâng cao hiểu biết của nhân dân, tạothêm việc làm và thu nhập của dân c quanh vùng.

Về vấn đề nớc cũng cần đợc đầu t thỏa đáng, bởi tại các đô thị, nớc sạchcung cấp cho sinh hoạt của nhân dân cũng còn thiếu thốn, thì không thể nóicấp nớc sạch cho kinh doanh du lịch là thuận tiện đợc Theo tôi, bên cạnh việcsử dụng nớc sạch mua ngoài, tại các đơn vị kinh doanh du lịch cũng cần chủ

Trang 11

động trong việc xử lý nớc, tạo ra nớc sạch trong đơn vị mình.

Vấn đề thoát nớc cũng cần phải xem xét một cách nghiêm túc Bởi nớcthải nếu không đợc xử lý, thông thoát dễ dàng sẽ gây nên hiện tợng ô nhiễmmôi trờng làm ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh, và tác động đến tâm lýcủa khách đặc biệt là khách du lịch nghỉ ngơi Vì vậy tại các điểm du lịch, cầnđợc nhanh chóng đánh giá lại và cải tiến hệ thống thoát nớc cho phù hợp vớiđịa hình và kế hoạch nớc thải để nớc thoát ra nhanh chóng và không gây ônhiễm môi trờng.

3 Nâng cao sự hiểu biết của các ngành các cấp và nhân dân về dulịch

Trong hai phần trên, tôi đã trình bày vai trò và tác dụng của việc hoànthiện và nâng cấp mạng lới giao thông vận tải, hệ thống công trình cấp thoátđiện nớc Đó là, hai yếu tố cơ sở hạ tầng còn yếu kém nên cần đợc cải tạo.Tuy nhiên trong phần cơ sở hạ tầng vật chất còn một số nhân tố khác nữa nhthông tin liên lạc, hậ thống tài chính - ngân hàng, v.v Về những nhân tố này,tôi nghĩ rằng, chúng đã phát huy khá tốt, vì vậy tôi không có ý định trình bàytrong đề tài của mình.

Một phần tiếp theo, cũng không kém phần quan trọng, đó là vấn đề pháttriển cơ sở hạ tầng về mặt xã hội, mà biểu hiện cụ thể của nó là việc nâng caonhận thức của các ngành, các cấp và nhân dân về du lịch Công việc đó sẽ làmcho họ hiểu rõ vai trò, vị trí và hiệu quả nhiều mặt của du lịch, cũng nh cácmặt trái, những hiện tợng tiêu cực đi liền với hoạt động du lịch để giải quyếtđồng bộ các vấn đề Do sản phẩm du lịch mang tính tổng hợp nên chất lợngphục vụ du lịch không chỉ phụ thuộc vào nhận thức của ngành khác và củatầng lớp nhân dân về phát triển du lịch.

Vì vậy để nâng cao chất lợng sản phẩm du lịch, ngành du lịch cần phốihợp liên ngành chặt chẽ để tăng cờng sự hiểu biết với các ngành khác chẳnghạn nh:

- Phối hợp chặt chẽ với ngành giao thông vận tải mà tôi đã trình bày ởtrên.

Ngày đăng: 13/11/2012, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w