- Rèn cho học sinh kĩ năng nhận biết tên gọi các thành phần trong phép tính cộng - Biết áp dụng các thành phần trong phép tính cộng vào tính toán và giải các bài tập có liên quan.. - Yê[r]
(1)TUẦN 2 Ngày soạn: 14/9/2018
Ngày giảng: Thứ hai ngày 17/9/2018
TẬP ĐỌC PHẦN THƯỞNG I MỤC TIÊU
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ sau dấu phẩy, dấu chấm cụm từ
- Đọc từ khó: nửa năm, làm, lặng yên, buổi sáng, sáng kiến, trường, trực nhật,…
- Hiểu nội dung câu chuyện : Câu chuyện đề cao lòng tốt khuyến khích học sinh làm nhiều việc tốt.(trả lời câu hỏi 1,2,4 SGK)
* CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Xác định giá trị
- Thể cảm thông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: UDCNTT: tranh minh họa, câu luyện đọc - Học sinh: SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ: 5’
- GV gọi HS đọc bài: Tự thuật
- Hãy tự thuật thân cho bạn biết
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 2’ 2 Luyện đọc: 30’ a GV đọc mẫu
b Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
*Đọc nối tiếp câu *Luyện đọc từ:
- GV ghi bảng: nửa, làm, lặng yên… - GV giảng: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ * Đọc nối tiếp đoạn
- Đọc ngắt giọng câu: Một buổi sáng,/ vào chơi,/ bạn lớp túm tụm bàn bạc điều gì/ bí mật lắm.// - Đọc đoạn nhóm
- Đọc đồng Tiết 2:
3 Hướng dẫn tìm hiểu bài: 15’ - Câu chuyện kể bạn nào? - Bạn có đức tính gì?
- Hãy kể việc tốt mà Na làm?
- HS đọc bài: Tự thuật - HS tự thuật thân - HS quan sát tranh SGK
- HS lắng nghe,GV đọc lại toàn - HS nối tiếp đọc câu - HS đọc cá nhân đọc đồng - HS nối tiếp đọc đoạn
- HS đọc tìm cách ngắt giọng câu khó đọc, đọc đồng
- HS đọc nhóm - HS thể đọc
- Cả lớp đọc đồng đoạn 1,2 - Kể bạn Na
- Na cô bé tốt bụng
(2)- Các bạn Na ?
- Tại bạn quý mến mà Na lại buồn?
- Chuyện xảy vào cuối năm học? - Yên lặng có nghĩa gì?
- Các bạn Na làm vào chơi?
- Theo em, bạn Na bàn bạc điều gì?
- Em có nghĩ Na có xứng đáng thưởng khơng? Vì sao?
- Khi Na thưởng vui mừng? Vui mừng nào?
4 Luyện đọc lại: 15’
- GV gọi HS đọc lại câu chuyện đọc phân vai
- GV nhận xét, khen em đọc tốt 5 Củng cố dặn dị:5’
- Em học bạn Na?
- Chúng ta có nên làm nhiều việc tốt không?
GV nhận xét học chuẩn bị cho tiết kể chuyện
- Các bạn quý mến Na - Vì Na chưa học giỏi
- Các bạn sôi bàn điểm thi phần thưởng Na yên lặng
- n lặng khơng nói
- Các bạn túm tụm bàn bạc điều bí mật
- Các bạn đề nghị cô giáo trao phần thưởng cho Na em bé tốt bụng
- HS trả lời
- Na vui mừng đến mức tưởng nghe nhầm…
- HS thể đọc lại câu chuyện - Tốt bụng Hay giúp đỡ người - Chúng ta nên làm nhiều việc tốt - Lắng nghe
-TOÁN
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
- Biết quan hệ dm cm để viết số đo có đơn vị cm thành dm ngược lại trường hợp đơn giản
- Nhận biết độ dài dm thước thẳng - Biết ước độ dài trường hợp đơn giản - Vẽ đoạn thẳng có độ dài dm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thước thẳng có vạch chia cm, dm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A/ Kiểm tra cũ: 5’
- HS làm 2,3 nhà - GV nhận xét - đánh giá B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 1’
- GV nêu mục tiêu học 2 Hướng dẫn làm tập: 30’ Bài a Số?
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS lên bảng
(3)- 10 cm dm? dm cm?
b Tìm thước thẳng vạch 1dm? c Vẽ đoạn thẳng AB dài dm?
- Nêu bước vẽ đoạn thẳng - Chữa bài, củng cố
Bài Số?
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - dm cm? - Chữa
Bài Số?
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - Chữa
- Nhận xét
- Củng cố cách đổi đơn vị đo độ dài
Bài Điền cm dm vào chỗ chấm thích hợp
- Giúp HS nắm vững tập ước lượng độ dài gần gũi với HS sống
- Độ dài bút chì 16 ? 3 Củng cố dặn dò: 3’
- Hôm luyện tập nội dung gì?
- Nhận xét tiết học, dặn dị học sinh
- HS làm 10cm = 1dm, 1dm = 10cm - HS trả lời
- HS tự nêu cách làm làm
- Gồm bước: lấy vạch dm, nối vạch đặt tên cho đoạn thảng đó; - HS nêu yêu cầu
- HS làm vào VBT - HS lên bảng làm 2dm = 20cm
- HS nêu yêu cầu - HS làm vào VBT - HS lên bảng làm a dm = 10 cm b 30 cm = dm - HS làm chữa
- HS trao đổi tranh luận để chọn điền - GV gọi số HS đọc làm
- 16 cm
- HS chữa làm
Củng cố đơn vị đo độ dài: cm, dm - Lắng nghe
-ĐẠO ĐỨC
HỌC TẬP VÀ SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (tiết 2) I MỤC TIÊU:
- Nêu số biểu việc học tập, sinh hoạt - Nêu lợi ích việc học tập, sinh hoạt
- HS biết cha mẹ lập thời gian biểu ngày thân - Thực thời gian biểu
* BVMT: Biết học tập sinh hoạt noi theo gương Bác để đảm bảo sức khoẻ, học tập tốt
* CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
(4)II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Giáo viên: Phiếu màu dùng cho hoạt động tiết - Học sinh: VBT
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ A Kiểm tra cũ:5’
- Thế học tập, sinh hoạt giờ? - Kể cho bạn nghe học lớp nhà em
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 1’ 2 Các hoạt động: 30’
Hoạt động 1: Thảo luận lớp
Mục tiêu: HS bày tỏ ý kiến việc học tập, sinh hoạt
Tiến hành:
- GV phát bìa cho học sinh nói quy dịnh chọn màu: đỏ tán thành, xanh không tán thành, trắng lưỡng lự
- GV đọc ý kiến :
a Trẻ em không cần học tập, sinh hoạt
b Học tập giúp em học tập mau tiến
c Cùng lúc em vừa học , vừa chơi
d Sinh hoạt có lợi cho sức khoẻ
- ý kiến b, d đúng; ý kiến a, b sai Kết luận: Học tập sinh hoạt có lợi cho sức khoẻ học tập thân em
* HCM: HS thấy học tập sinh hoạt noi gương theo Bác đảm bảo sức khoẻ học tập tốt
Hoạt động Hành động cần làm
Mục tiêu: Tự nhận biết thêm lợi ích biết cách thực sinh hoạt Cách tiến hành:
- GV chia HS thành nhóm va giao nhiệm vụ cho nhóm
- Ghép nhóm với nhóm 3- nhóm nhóm
- HS trình bày - nhận xét
- Sau ý kiến HS chọn giơ màu để biểu thị thái độ
- Một số HS giải thích lý do: a sai ảnh hưởng đến sức khoẻ, đến kết học tập , bạn bè; làm bố mẹ, thầy cô lo lắng
b Học tập giờ, làm giúp em học tập mau tiến
- Lắng nghe
Nhóm 1: ghi lợi ích học tập Nhóm 2: ghi lợi ích sinh hoạt Nhóm 3: ghi việc cần làm để sinh hoạt
Nhóm 4: ghi việc cần làm để học tập sinh hoạt
(5)Muốn đạt kết phải làm
Kết luận: Việc học tập, sinh hoạt giúp học tập kết hơn, thoải mái Vì vậy, học tập, sinh hoạt việc làm cần thiết
Hoạt động Thảo luận nhóm - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp - GV hướng dẫn thực thời gian biểu nhà
Kết luận: thời gian biểu nên phù hợp với điều kiện em Việc thực thời gian biểu giúp em làm việc, học tập có kết học tập mau tiến
- Em học tập sinh hoạt chưa?
GV: Học tập sinh hoạt noi gương theo Bác
3 Củng cố, dặn dò: 2’
GV: Cần học tập, sinh hoạt để đảm bảo sức khỏe học hành mau tiến
- Nhận xét học, dặn dò HS
- Lắng nghe
- HS trao đổi với thời gian biểu hợp lý chưa: Thực hợp lý chưa ?
- Các nhóm làm việc
- số HS trình bày thời gian biểu trước lớp
- HS nêu: - Lắng nghe
-Ngày soạn: 14/9/2018
Ngày giảng: Thứ ba ngày 18/9/2018
KỂ CHUYỆN PHẦN THƯỞNG I MỤC TIÊU:
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ gợi ý tranh, kể lại đoạn nội dung toàn câu chuyện Phần thưởng
- Biết kể chuyện tự nhiên, kết hợp với điệu bộ, nét mặt
- Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Giáo viên: UDCNTT: tranh minh họa - Học sinh: SGK
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ A Kiểm tra cũ: 5’
(6)- Câu chuyện khuyên ta điều gì? - HS lên bảng , em tiếp kể lại hoàn chỉnh câu chuyện - Gv nhận xét , đánh giá
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 1’
2 Hướng dẫn kể chuyện: 15’
- Gv hướng dẫn HS quan sát tranh HS kể theo câu hỏi gợi ý
+Kể theo tranh 1:
- Na người nào?
- Trong tranh này, Na làm gì? - Kể lại việc làm tốt Na bạn
- Na cịn băn khoăn điều gì? - Nhận xét
GV chốt: Na tốt bụng, giúp đỡ bạn bè + Kể theo tranh 2, 3:
- Cuối năm học bạn bàn tán điều gì? Na làm gì?
- Trong tranh bạn Na bàn chuyện gì?
- Tranh kể chuyện gì? - Nhận xét
GV: Các bạn có sáng kiến tặng Na phần thưởng
+ Kể theo tranh 4:
- Phần đầu buổi lễ phát phần thưởng diễn nào?
- Có điều bất ngờ buổi lễ ấy? - Khi Na phần thưởng Na, bạn mẹ vui mừng nào?
- GV nhận xét
- GV: Na cảm động trước tình cảm bạn
3 Hướng dẫn kể lại toàn câu chuyện: 15’
- Gv tổ chức cho HS kể theo nhóm - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể
- HS làm việc gì, dù khó đến đâu kiên trì nhẫn nại định thành công - Cả lớp nhận xét
- HS quan sát tranh kể theo hướng dẫn GV
- Tốt bụng
- Na đưa cho Minh nửa cục tẩy
- Na gọt bút chì cho Lan, bẻ cho Minh nửa cục tẩy, nhiều lần trực nhật giúp bạn bị mệt
- Học chưa gỏi - Lớp nhận xét
- HS dựa vào câu hỏi kể lại đoạn 2,3 câu chuyện
- Cả lớp bàn tán điểm phần thưởng Na lặng yên nghe biết chưa giỏi mơn
- Các bạn HS tụ tập góc sân bàn đề nghị cô tặng riêng cho Na phần thưởng lịng tốt
- Cơ giáo khen sáng kiến bạn tuyệt - Lớp nhận xét
- Từng HS lên bục nhận phần thưởng - Cô giáo mời Na lên nhận phần thưởng - Cô giáo bạn vỗ tay vang dậy Tưởng nghe nhầm, Na đỏ mặt Mẹ vui mừng khóc đỏ hoe mắt - Lớp nhận xét
- Hoạt động nhóm
- HS kể theo nhóm, đại diện nhóm lên thi kể chuyện
- HS
(7)hay, có sáng tạo
- Yêu cầu kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét
4 Củng cố - Dặn dò: 3’
- Qua câu chuyện khuyên phải làm việc gì?
- Nhận xét tiết học, tuyên dương cá nhân, nhóm kể hay
- Chuẩn bị: Bạn Nai Nhỏ
- Theo dõi
-CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT)
PHẦN THƯỞNG I MỤC TIÊU
- Chép lại xác, trình bày đoạn tóm tắt nội dung "Phần thưởng( SGK).Khơng mắc lỗi
- Làm BT3, BT4; BT( 2)
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh:
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ A Kiểm tra cũ: 5’
- GV đọc cho học sinh viết vào bảng - GV nhận xét
B Bài mới:
1 Giới thiệu 1’ - GV nêu mục tiêu 2 Hướng dẫn viết bài: 25’
a Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc mẫu đoạn viết
- Đoạn văn kể ai?
- Bạn Na người nào? b Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn chép có câu? Cuối câu có dấu gì?
- Những chữ viết hoa? c Hướng dẫn viết từ khó
- Tìm từ khó viết tả viết vào bảng con?
- GV theo dõi, uốn nắn d Viết bài
- GV đọc tả e Sốt, sửa lỗi
- GV đọc lại tả g Chấm, chữa bài
- GV thu nhận xét số lớp
- HS viết bảng: nàng tiên, làng xóm, làm lại, lo lắng
- Lắng nghe
- Đoạn văn kể bạn Na - Bạn Na người tốt bụng - câu, cuối câu có dấu chấm - Cuối, Đây, Na
- HS viết bảng con: nghị, nắm, luôn, người, lớp
(8)3 Hướng dẫn làm tập: 7’ Bài Điền vào chỗ trống a s hay x
- GV nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm - Chữa bài:
Bài Viết vào chữ còn thiếu bảng sau:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS viết vào tập - Nhận xét
Bài Học thuộc lòng bảng chữ vừa viết
- GV yêu cầu HS đọc lại bảng chữ - Yêu cầu HS tực học thuộc lòng bảng chữ
- GV nhận xét
4 Củng cố dặn dò: 2’
- Hơm viết tả gì? - Nhận xét tiết học, dặn dò HS
- Lắng nghe rút kinh nghiệm
- 2,3 HS làm bảng lớp, HS khác làm tập
- HS làm bài: xoa đầu, sân, chim câu, câu cá…
- HS nêu
- HS viết vào tập 10 chữ cái: p, r, t, u , ư, v, x, y
- HS đọc lại bảng chữ
- HS học thuộc lòng bảng chữ
- Phần thưởng
-TOÁN
SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU I MỤC TIÊU:
- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu
- Biết thực phép trừ số có hai chữ số khơng nhớ phạm vi 100 - Biết giải tốn có lời văn phép trừ
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ: 5’
- HS làm 1,3 nhà - GV nhận xét - đánh giá B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 1’
2 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: 12’ - GV viết bảng: 59 - 35 = 24
GV vào phép trừ nêu: 59 gọi số bị trừ; 35 gọi số trừ; 24 gọi hiệu GV viết bảng kẻ mũi tên SGK 59 - 35 = 24 Số bị trừ Số trừ Hiệu - GV yêu cầu học sinh đặt tính tính
- HS lên bảng làm - HS nhắc lại tên
- HS đọc: Năm mươi chín trừ ba mươi lăm hai mươi tư
- HS nêu tên theo tay GV vào số bảng: 59 gọi số bị trừ; 35 gọi số trừ; 24 gọi hiệu
(9)phép trừ 59 - 35
- GV yêu cầu học sinh nêu tên thành phần kết phép trừ
- GV nhận xét
- GV yêu cầu học sinh lấy ví dụ phép trừ , tính kết nêu tên thành phần kết phép trừ đó?
- Trong phép trừ: 59 - 35 gọi hiệu 3 Thực hành: 20’
Bài Viết số thích hợp vào trống ( theo mẫu)
- GV hỏi thành phần kết phép trừ
- Chữa
Bài Đặt tính tính hiệu( theo mẫu) biết:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm - Củng cố phép trừ: đặt tính tính nêu tên gọi thành phần kết phép trừ
* HS làm đọc kq phần d - Nhận xét, đánh giá
Bài Giải toán
- Yêu cầu học sinh đọc đề - Bài toán cho biết gi?
- Bài tốn hỏi gì? - u cầu HS làm - Nhận xét, chốt
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì? 4 Củng cố dặn dò: 2’
- Nêu thành phần kết phép trừ - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS
bảng lớp
59 Số bị trừ
35 Số trừ 24 Hiệu
- HS nêu
- HS lấy ví dụ, vài học sinh nêu
- HS nhắc lại:59 - 35 gọi hiệu
- HS nêu yêu cầu đề
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào SGK: 90 - 20 = 60 điền 60 vào ô trống - HS trả lời
- HS nêu cách làm chữa - HS lên bảng chữa 25
79
54 - HS
- HS đọc thầm đề toán
- Một sợi dây dài: dm, cắt dm - Còn lại bào nhiêu dm?
- HS lên bảng giải Cả lớp làm Số dm sợi dây lại là: - 3= 5(dm) Đáp số: dm - Tìm hiệu hai số
- HS nêu lại
-THỰC HÀNH TỐN
ƠN: SỐ HẠNG – TỔNG I MỤC TIÊU:
(10)Rèn cho học sinh kĩ nhận biết tên gọi thành phần phép tính cộng - Biết áp dụng thành phần phép tính cộng vào tính tốn giải tập có liên quan
- u thích mơn tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế I KIỂM TRA BÀI CŨ: 5’
- Y/c học sinh lên bảng làm tập - Y/c hs nhận xét chữa
II DẠY BÀI MỚI; 1 GIỚI THIỆU BÀI : 1’ 2 THỰC HÀNH: 30’
* Bài 1: Đặt tính tính tổng, biết số hạng :
- Y/c hs đọc đề tập
- Y/c hs tự làm vào hai bạn đổi chéo kiểm tra
* Bài 2:Tính nhẩm : - Y/c hs đọc đề
- Y/c hs lên hs bảng làm lớp làm vào
* Bài 3:
- Y/c hs đọc đề - Y/c hs làm cá nhân * Bài 4:
- Y/c hs đọc đề + Bài toán cho biết ? + Bài tốn hỏi ?
- Y/c hs làm cá nhân
- Y/c hs lên hs bảng chữa 3 CỦNG CỐ DẶN DỊ: 2’
- Về nhà ơn lại thành phần phép cộng
Viết theo mẫu:
69= 60 + 38= ……… 85= …… 71= ………
42 65 23 81 55 30 60 + 20 = 50 + 30 = 30 + 30 = 10 + 40 =
a) Số ?
1dm = … cm 10cm = … dm b) Tính
3dm + 5dm = 15dm – 3dm = 12dm + 6dm = 46dm – 4dm=
Bài giải
Lớp có số học sinh : 15 + 14 = 29(học sinh) Đáp số : 29 học sinh - Lắng nghe
-Ngày soạn: 15/9/2018
Ngày giảng: Thứ tư ngày 19/9/2018
TẬP ĐỌC
LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I MỤC TIÊU
(11)- Hiểu ý nghĩa: Mọi người, vật quanh ta làm việc Làm việc mang lại niềm vui (trả lời câu hỏi SGK)
* BVMT: Giáo dục HS ý thức bảo vệ mơi trường sống có ích thiên nhiên và người.
* CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tự nhận thức thân
- Thể tự tin
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Giáo viên: UDCNTT: tranh minh họa, câu luyện đọc - Học sinh: SGK
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ A Kiểm tra cũ: 5’
- Đọc Phần thưởng trả lời câu hỏi: - Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- GV nhận xét, đánh giá B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 2’
- Hằng ngày làm việc gì? - Khi làm xong việc thấy nào?
- Gv giới thiệu vào 2 Luyện đọc
a GV đọc mẫu
b Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc nối tiếp câu
Luyện đọc: quanh, quét, sáng, bận rộn
GV treo bảng phụ hướng dẫn ngắt hơi: Quanh ta,/mọi vật,/mọi người/ làm việc //Con tu hú kêu/tu hú,/ tu hú.//Thế đến mùa vải chín.//
Giảng từ mới: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng
- Đọc nối tiếp đoạn
Đoạn 1: Từ đầu tưng bừng Đoạn 2: lại
- Đọc đoạn nhóm 3 Hướng dẫn tìm hiểu bài: 10’
- Gạch chân đồ vật, vật, cối, người nói đến bài?
- Các vật vật xung quanh ta làm
- HS đọc đoạn "Phần thưởng - Lòng tốt đáng quý đáng trân trọng Các em nên làm nhiều việc tốt
- HS nêu
- HS trả lời tự - HS quan sát tranh
- HS nối tiếp đọc câu - HS đọc từ khó:
- HS đọc cá nhân, đồng - HS đọc giải SGK
- HS nối tiếp đọc đoạn - HS đọc đoạn nhóm - HS thể đọc đoạn - Cả lớp đọc đồng
(12)những việc gì?
- Cịn Bé, Bé làm việc gì?
- Khi làm việc em bé cảm thấy nào?
- Em có đồng ý với ý kiến bạn bé không?
- Kể thêm vật, vật có ích mà em biết?
- Cha mẹ người em biết làm việc gì?
- Theo em người, vật xung quanh ta làm việc? Nếu khơng làm việc có ích cho xã hội không? - Đặt câu với từ: rực rỡ, tưng bừng 4 Luyện đọc lại: 7’
- GV nhắc: Giọng đọc chung vui, hào hứng, nhịp nhanh
5 Củng cố, dặn dò: 2’
- Bài văn muốn nói với điều gì?
- Qua văn, em có nhận xét sống quanh ta?
* MT: Mọi người vật làm việc rất nhộn nhịp, vui vẻ, Đó mơi trường sống có ích thiên nhiên và con người chúng ta.
- GV nhận xét tiết học - Về nhà tập đọc lại
cành đào, Bé
- đồng hồ báo giờ…
- Bé học,quét nhà, nhặt rau,chơi với em bé
- Em bé cảm thấy bận rộn vui trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời (chẳng hạn: bút, sách, mèo, chó )
- HS trả lời
- Mọi người, vật làm việc làm việc mang lại niềm vui Làm việc giúp người, vật có ích cho xã hội - HS thảo luận cặp:
VD: Hoa cúc vàng rực rỡ - Nhiều HS nối tiếp đặt câu - Một số HS thể đọc lại
- Mọi vật, người làm việc, làm việc mang lại niềm vui làm việc giúp người trở thành có ích cho sống
- HS trả lời - Lắng nghe
-LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP - DẤU CHẤM HỎI ? I MỤC TIÊU:
- Tìm từ có tiếng học, có tiếng tập( BT1)
- Đặt câu với từ tìm được( BT2), biết xếp lại trật tự từ câu để tạo câu mới( BT3); biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi( BT4)
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Giáo viên: - Bảng phụ nội dung tập
(13)III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ: 5’
- Kể tên số đồ vật, người, vật, hoạt động mà em biết?
- Nhận xét, đánh giá B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 1’ - Nêu mục tiêu tiết học
2 Hướng dẫn làm tập: 30’ Bài Tìm từ:
- GV giúp HS hiểu yêu cầu - Gọi HS lên bảng làm
- GV lớp nhận xét bảng, bổ sung từ ngữ
- Các từ vừa viết từ ngữ nói gì?
Bài Đặt câu với từ vừa tìm được ở tập 1.
- GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu bài: đặt câu với từ vừa tìm
- GV em nhận xét bảng Bài Sắp xếp lại từ câu dưới để tạo thành câu mới: - Gọi HS đọc câu mẫu
- Yêu cầu học sinh làm vào tập - Chữa bài:
Củng cố : từ câu ta xếp lại từ để tạo thành câu
Bài Em đặt dấu câu vào cuối mỗi câu sau?
- Đây câu gì?
- Khi viết câu hỏi, cuối câu ta phải làm gì?
- Gọi HS lên bảng làm
- Củng cố: cuối câu hỏi ta phải có dấu chấm hỏi
3 Củng cố dặn dò: 2’
- 1HS lên bảng kể
- 2,3 HS làm tập tiết trước
- Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- HS viết bảng: em viết từ chứa tiếng học, em viết từ chứa tiếng tập - Cả lớp viết tập:
+ học hành, học tập, học hỏi,…… + tập đọc , tập viết, tập làm văn… - Các từ đồ dùng học tập
- HS đọc yêu cầu - Thảo luận cặp:
- HS làm bảng, HS khác làm tập
- số HS khác đọc câu mình: Chúng em chăm học tập
- HS đọc yêu cầu
- Đọc : Con yêu mẹ Mẹ yêu - HS làm tập
- Bạn thân em Thu Em bạn thân Thu… - HS đọc yêu cầu
- Đây câu hỏi
(14)- Muốn viết câu dựa vào câu có, em làm nào? - Khi viết câu hỏi, cuối câu phải có dấu gì?
- Nhận xét học, dặn dị HS
- Có thể thay đổi vị trí từ câu để tạo thành câu
- Cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi
-TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
- Biết trừ nhẩm số trịn chục có hai chỡ số
- Biết thực phép trừ số có hai chữ số khơng nhớ pạm vi 100 - Biết giải toán phép trừ
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ - Học sinh: VBT
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ A Kiểm tra cũ: 5’
- GV viết lên bảng: 88 - 36 = ? - GV nhận xét, đánh giá
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài:1’ - GV nêu mục tiêu
2 Hướng dẫn học sinh làm tập: 30’ Bài Tính
- Bài u cầu gì?
- u cầu HS làm vào VBT, HS lên bảng làm
- Gọi HS nêu cách tính? - GV nhận xét, chốt Bài Tính nhẩm
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm
- Chữa bài: gọi học sinh đọc làm
- Củng cố: trừ số tròn chục - Nêu cách nhẩm?
GV: 60- 10- 30 = 60 - 40 ( 10 + 30 = 40)
- Nhận xét
Bài Đặt tính tính hiệu, biết số bị trừ số trừ là:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS lên bảng đặt tính tính, lớp làm vào giấy nháp
- HS nêu tên gọi thành phần kết tính trừ
- Lắng nghe - Yêu cầu tính - HS làm 36
88
52
- Ta tính từ phải sang trái( tính hàng đơn vị trước, hàng chục sau)
- HS nêu yêu cầu - HS làm vào tập: 60- 10- 30 = 20
60- 40 = 20
- HS nêu: chục trừ chục bảng chục, chục trừ chục chục
(15)- Yêu cầu học sinh làm vào tập - Gọi HS lên bảng làm
- GV nhận xét, đánh giá
- GV yêu cầu nêu cách đặt tính, tính phép tính tên gọi thành phần phép tính
Bài Giải tốn - u cầu HS đọc đề - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
- Làm vào VBT, HS lên bảng làm - Bài toán thuộc dạng tốn gì?
* Bài 5:
- u cầu HS đọc yêu cầu - HS đọc làm - nhận xét 3 Củng cố dặn dò: 2’
- Củng cố tồn bài: Hơm ơn tập nội dung gì?
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS
- HS làm bài:
31 84
53 77 53 24 - HS nêu
- HS đọc đề
- Từ mảnh vải dài dm, cắt dm để may túi
- Còn lại dài dm?
- HS làm bài: Số dm mảnh vải lại là: - = 4( dm)
Đáp số: dm - Tìm hiệu hai số
- HS tự đọc thầm
- Phép trừ, giải toán có đơn vị đo độ dài
-BỒI DƯỠNG TỐN
ƠN TẬP SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU I MỤC TIÊU: Củng cố về:
- Tên thành phần có phép trừ
- Thực phép trừ số có hai chữ số (khơng nhớ) - Giải tốn có liên quan
- GDHS giải vấn đề, tư sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ 1 Kiểm tra cũ 5
- Nêu thành phần có phép trừ? Muốn tìm hiệu ta làm nào?
- GV nhận xét, chốt 2 Bài mới
a) Giới thiệu bài: 1’ b) Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính tính hiệu, biết. a) Số bị trừ 36, số trừ
b) Số bị trừ 48, số trừ
- HS đọc, nhận xét - Niều HS nêu lại
- hs nêu
(16)c) Số bị trừ 69, số trừ 14 - Gọi hs nêu yêu cầu - Yêu cầu hs làm - Nhận xét , chữa
Bài : Hai số có hiệu 10, giữ nguyên số trừ tăng số bị trừ lên đơn vị hiệu bao nhiêu?
- Gọi hs nêu yêu cầu - Yêu cầu hs làm
- Nhận xét, chữa - GV chốt kết luận:
-> Vận dụng để giải tốn có liên quan
Bài 3: Hai số có hiệu 14, giữ nguyên số bị trừ tăng thêm số trừ lên đơn vị hiệu bao nhiêu? - Gọi hs nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs làm theo cặp
- Nhận xét , chữa - GV nhận xét, kết luận
-> Vận dụng để giải toán có liên quan
3 Củng cố-Dặn dị: 2’ - GV chốt nội dung
- Nhận xét học, dặn dò HS
Lời giải
a) 31 ; b) 42 c) 55
- hs nêu
- Hs tự làm vào , hs lên bảng làm
Lời giải: Trong phép trừ giữ nguyên số trừ tăng số bị trừ them đơn vị hiệu tăng lên nhiêu đơn vị.
Hiệu là: 10 + = 16 đơn vị. - Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ
- hs nêu
- Hs tự làm theo cặp , cặp lên bảng làm bảng phụ
Lời giải: Trong phép trừ giữ nguyên số bị trừ tăng số trừ thêm đơn vị hiệu giảm nhiêu đơn vị.
Hiệu là: 14 - = 10 đơn vị. - Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ
- Nghe
-THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
ĐỌC HIỂU TRUYỆN: “CÙNG MỘT MẸ” I MỤC TIÊU
- HS đọc câu chuyện “Cùng mẹ” (trang 10) to, rõ ràng, rành mạch. - Trả lời nội dung câu hỏi tập trang 10 Điền dấu câu thích hợp cuối câu cho phù hợp
(17)-Vở thực hành
III HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ 1.Kiểm tra cũ :(5')
- GV yêu cầu hs đọc câu chuyện “ Thần đồng Lương Thế Vinh”
- GV nhận xét
Giới thiệu bài:(1') 3 Luyện đọc: (VTH/10)
*GV đọc câu chuyện, hướng dẫn cách đọc
- Gọi HS đọc nội dung câu chuyện + Luyện đọc nhóm (3 p)
+ Cả lớp đọc đồng câu chuyện 4 HD làm tập
Bài 2(VTH/10) Gọi HS đọc yêu cầu GV chữa
+ Tùng Long …?
+ Truyện xảy học nào? + Ai chép ai?
+ Vì thầy giáo ngạc nhiên? + Long trả lời thầy giáo nào? GV tiểu kết
Bài 3(VTH/11) - Gọi HS đọc yêu cầu - GV chữa
+ Chúng ta sử dụng dấu chấm hỏi cuối câu nào?
GV tiểu kết
5 Củng cố, dặn dò: (2') - Hệ thống nội dung học
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- HS đọc
- 2HS đọc HS khác theo dõi - HS đọc nhóm
Đại diện nhóm đọc - HS đọc
- HS làm vào + Anh em sinh đôi + Tiếng Việt
+ Long chép Tùng + Vì hai giống hệt + Chúng em mẹ
- HS đọc
- HS làm vào a)Tùng Long ai? b) Long chép Tùng
c) Thầy giáo ngạc nhiên điều gì? d) Câu trả lời thật buồn cười
+ Chúng ta sử dụng dấu chấm hỏi cuối câu hỏi
-Ngày soạn: 16/9/2018
Ngày giảng: Thứ năm ngày 20/ 9/2018
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU
- Biết đếm, đọc, viết số phạm vi 100
(18)- Biết làm tính cộng, trừcác số có hai chữ số không nhớ phạm vi 100 - Biết gải toán phép cộng
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ - Học sinh: VBT
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ A Kiểm tra cũ: 5’
- HS làm 2,3 vbt - GV nhận xét - đánh giá B Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 1’
- GV giới thiệu ghi tên
2 Hướng dẫn HS làm tập: 30’ Bài Viết số:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm vào VBT
- GV yêu cầu đọc xuôi, đọc ngược số vừa viết
- Củng cố: Thứ tự số có hai chữ số Bài Viết:
- Yêu cầu HS làm
- Gọi HS đọc làm a Số liền sau 59 số nào? b Số liền sau 99 số nào? c Số liền trước 89 số nào? d Số liền trước số nào? - Nhận xét
- GV : Muốn tìm số liền trước, liền sau số ta làm nào?
Bài Đặt tính tính - Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào tập
- GV vào số, hỏi tên gọi số (trong phép cộng phép trừ) - Nêu lại cách đặt tính tính?
- Nhận xét
Bài Giải toán: - Yêu cầu HS đọc đề - Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
- Làm vào vở, HS lên bảng làm
- HS làm - lớp nhận xét
- Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào VBT - Vài HS đọc
+ Từ 40 đến 50: 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49
- HS đọc yêu cầu HS tự làm - em đọc làm:
+Số liền sau 59 60 + Số liền trước 89 87… - HS làm đọc Kq
- Lấy số trừ 1; Lấy số cộng với - HS đọc yêu cầu thực bảng - HS lên bảng làm : 43
32
75
- Đặt hàng chục thẳng với hàng chục, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị; tính từ phải sang trái
- HS đọc, nhận xét - HS đọc thầm đề
- Lớp A có 18 HS, lớp 2B có 21 HS - Cả hai lớp có HS
(19)- Bài tốn thuộc dạng tốn gì? - GV chấm - nhận xét chung 3 Củng cố dặn dò: 2’
- Số liền trước, liền sau số, phép cộng trừ không nhớ giải tốn
- Nhận xét tiết học, dặn dị HS
- Tìm tổng hai số - Lắng nghe
-TẬP VIẾT
CHỮ HOA Ă - Â I MỤC TIÊU
- Viết hai chữ hoa Ă, Â (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ - Ă Â), chữ câu ứng dụng: Ăn (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ) Ăn chậm nhai kĩ (3 lần).
- Rèn tính cẩn thận, ý thức giữ chữ đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Giáo viên: Mẫu chữ Ă, Â hoa đặt khung chữ, bảng phụ có đủ đường kẻ đánh số đường kẻ
- Học sinh: Vở tập viết
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ 1 KTBC: (5p)
- HS viết bảng lớp - GV nhận xét
2 Bài mới: (30p) a Giới thiệu bài
b Hướng dẫn viết chữ hoa * Quan sát, nhận xét
- Cho HS quan sát mẫu chữ Ă, Â - GV hướng dẫn để HS nhận xét về: + So sánh với chữ A
+ Nhận xét dấu phụ
- GV hướng dẫn viết
* Hướng dẫn viết lên bảng - GV theo dõi uốn nắn
c Hướng dẫn viét câu ứng dụng a Giới thiệu câu ứng dụng
b Quan sát nhận xét
- GV hướng dẫn để HS nhận xét về: + Độ cao chữ
+ Vị trí dấu
+ Khoảng cách chữ ghi tiếng - GV viết mẫu chữ Ăn
- HS viết bảng lớp
- Lớp viết bảng con: A- Anh
- HS quan sát
- Giống : Viết chữ A - Khác: Có thêm dấu phụ
- Dấu chữ Ă: nét cong nằm đỉnh chữ A
- Dấu chữ Â: gồm nét thẳng xiên nối trơng nón úp xuống - HS viết lượt lên bảng
- HS đọc câu: Ăn chậm nhai kĩ
- HS nêu cách hiểu: Ăn chậm nhai kỹ đẻ dễ tiêu hóa
- HS quan sát
- Các chữ cao 2,5 li : A, h, k
- Các chữ cao li: n, m, , â, , a, c, i - Dấu nặng â
- Dấu ngã y
(20)- GV theo dõi uốn nắn
d GV hướng dẫn viết vào vở - GV nêu yêu cầu viết
- Hướng dẫn HS cách ngồi viết, cách cầm bút
- GV theo dõi uốn nắn 5 Nhận xét, chữa bài - GV nhận xét - Nhận xét chung viết 3 Củng cố dặn dò: (5p) - Nêu nét chữ A hoa
- Nêu khác A, Ă Â - GV nhận xét học
- HS viết chữ Ăn lượt - Đọc tư ngồi viết - HS viết
-THỦ CÔNG
GẤP TÊN LỬA ( tiết 2) I MỤC TIÊU:
- Biết cách gấp tên lửa
- Gấp tên lửa Các nếp gấp tương đối phẳng - Học sinh hứng thú yêu thích gấp hình
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV: Một tên lửa gấp giấy thủ cơng khổ to.Quy trình gấp tên lửa, giấy thủ cơng
- HS: Giấy thủ công, bút màu III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ A/ Kiểm tra cũ:5’
- Kiểm tra dụng cụ HS - Nhận xét
B/ Bài mới
1 Giới thiệu bài:1’
- GV giới thiệuu ghi tên 2 Thực hành: 30’
- GV cho HS nhắc lại cách gấp tên lửa ? Để gấp tên lửa em làm qua bước?
Bước 1: Gấp tạo mũi thân tên lửa Bước 2: Tạo tên lửa sử dụng
- GV: Muốn phóng tên lửa em cầm vào nếp gấp tên lửa, cánh tên lửa ngang ra, phóng chếch lên không trung
- Đối với HS khéo tay: nếp gấp phải phẳng, thẳng, tên lửa sử dụng
- Cho HS thực hành gấp tên lửa - Cho HS thực hành phóng tên lửa 3 Củng cố, dặn dị 3’
? Em vừa gấp hình gì?
- Giấy thủ cơng
- Lắng nghe - Vài HS nhắc lại - bước
- HS theo dõi - HS theo dõi
- HS thực hành gấp tên lửa
(21)- GV nhận xét học
- Dặn dò HS nhà tập gấp lại cho thành thạo đẹp
-TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BỘ XƯƠNG I MỤC TIÊU:
- Nêu tên vị trí vùng xương xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân Biết tên khớp xương thể
- Hiểu biết cấu tạo xương - HS hăng say học tập
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Giáo viên: Bài giảng Power Point - Học sinh: VBT
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ 1 Bài cũ (5p)
- Hệ vận động gồm có quan nào? - Chúng ta hoạt động nhờ đâu? 2 Bài mới: (30p)
a Giới thiệu bài: Tranh xương. - Ai biết thể có xương nào?
- Chỉ vị trí, nói tên nêu vai trị xương đó?
b Bài mới
HĐ : Quan sát hình vẽ xương. - Yêu cầu HS quan sát, nói tên xương, khớp
- GV treo tranh, yêu cầu HS lên Vừa vừa nói
- GV kết luận:
HĐ 2: Thảo luận nhóm cách giữ gìn bảo vệ xương
- GV chia lớp thành nhóm
- Yêu cầu nhóm quan sát tranh trả lời câu hỏi hình vẽ
+ Tại hàng ngày phải đứng, ngồi tư thế?
+ Vì khơng nên mang vác nặng? + Vì viết ta phải ngồi tư thế?
+ Chúng ta phải làm để xương phát triển tốt?
- GV kết luận
3 Củng cố, dặn dò (3p)
- HS lên bảng trả lời - HS nhận xét, bổ sung - HS quan sát
- HS nhận biết vị trí xương thể + Xương: đầu, sọ, chân, tay
+ Xương giúp ta lại, khởi động dễ dàng
- HS nhận biết nói tên 1số xương thể
- HS thảo luận hình dạng, kích thước xương có giống
- HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày
(22)- Nhận xét học Ngày soạn: 17/9/2018
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21/9/2018
TẬP LÀM VĂN
CHÀO HỎI - TỰ GIỚI THIỆU I MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý tranh vẽ, thực nghi thức chào hỏi tự giới thiệu thân( BT1, BT2)
- Viết tự thuật ngắn( BT3)
*CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tự nhận thức thân
- Giao tiếp
- Tìm kiếm xử lí thơng tin II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Giáo viên: Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý BT1 - Học sinh: VBT
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ A Kiểm tra cũ: 5’
Gọi HS lên bảng Yêu cầu HS trả lời:
+ Tên em gì? Em học trường nào? Lớp nào? Em thích mơn học nhất? Em thích làm việc gì? - GV nhận xét đánh giá
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 1’
2 Hướng dẫn làm tập Bài tập Nói lời em - Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS thực yêu cầu - Gọi HS nhận xét
- Chào (kèm với giọng nói, lời nói, vẻ mặt) người lịch sự, có văn hóa
Bài tập Nhắc lại lời bạn tranh - GV nêu yêu cầu
- Nêu nhận xét cách chào hỏi tự giới thiệu nhân vật tranh
- GV: Ngoài lời chào hỏi tự giới thiệu, ba bạn cịn làm gì?
- u cầu HS tạo thành nhóm đóng lại lời chào giới thiệu bạn
- HS trả lời - Lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu - Nối tiếp nói lời chào: Con chào mẹ học ạ! Em chào cô ạ! Chào bạn!
- Cả lớp lắng nghe - nhận xét - Giọng nói nhẹ nhàng, nét mặt vui vẻ
- HS quan sát tranh nhắc lại lời nhân vật: Mít- Chào cậu Tớ Mít Tớ thành phố Tí Hon
(23)Bài tập Viết tự thuật theo mẫu đây. - Yêu cầu HS làm vào tập
- GV theo dõi hướng dẫn HS lúng túng
- GV nhận xét đánh giá 3 Củng cố dặn dò:
- Hơm học nội dung gì? - Nhận xét tiết học
- Tập kể cho người thân nghe Tập chào hỏi có văn hố gặp gỡ người
- 1, HS đọc yêu cầu
- HS viết tự thuật vào tập:
Họ tên: Phạm Thuý Hồng
- Nhiều HS đọc tự thuật
- Chào hỏi, tự giới thiệu - Lắng nghe
-TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:
- Biết viết số có hai chữ số thành tổng trăm, chục, đơn vị - Biết số hạng; tổng
- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu
- Biết làm tính cộng, trừ số có hai chữ số phạm vi 100 - Biết giải toán mật phép trừ
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ A Kiểm tra cũ: 5’
- HS làm 3,4
- GV nhận xét - đánh giá B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 1’
- GV giới thiệu ghi tên 2 Luyện tập: 30’
Bài Viết số 25, 62, 99( theo mẫu) - Gọi HS đọc yêu cầu
- GV cho làm vào tập - Chữa bảng
- Củng cố cấu tạo số
- Số 25 gồm chục đơn vị? - Nhận xét
Bài Viết số thích hợp vào trống - Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu làm vào VBT - Gọi HS đọc kết
- Củng cố cách tìm tổng, tìm hiệu hai số
- HS làm - lớp nhận xét
- Lắng nghe - HS đọc
- Lớp làm tập, em lên bảng làm bài: 25 = 20 + 5……
- Nhận xét
- Gồm chục đơn vị - HS đọc kết
- HS nêu yêu cầu - HS làm
(24)Bài Tính
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu cầu - Gọi HS lên bảng làm - Củng cố:
- Nêu cách tính? - Nhận xét
Bài Giải toán: - Gọi HS đọc đề - Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm vào vở, HS lên bảng làm
- GV thu - nhận xét
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì? * Bài 5.
- Yêu cầu HS làm bài, chữa + dm cm? +10 cm dm? - GV nhận xét, chốt
3 Củng cố, dặn dò: 2’
- Củng cố về: tên gọi thành phần kết phép tính Giải tốn có lời văn Quan hệ dm cm
- Nhận xét học, dặn dò HS
- Tính
- HS làm vào VBT - Nhận xét
- Tính từ phải sang trái - HS đọc kêt - HS đọc đề
- Mẹ chị hái 85 cam, mẹ hái 44 cam
- Chị hái cam - Giải toán vào
Số cam chị hái là: 85 - 44 = 41( quả)
- Tìm hiệu hai số
- HS đọc yêu cầu - HS làm
1 dm = 10 cm 10 cm = dm - Lắng nghe
-CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT)
LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I MỤC TIÊU
- Nghe - viết đoạn cuối "Làm việc thật vui"; trình bày hình thức văn xi Khơng mắc lỗi
- Biết thực yêu cầu BT2; bước đầu biết xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái( BT3)
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng nhóm viết nội dung BT2 II CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ A Kiểm tra cũ: 5’
- GV đọc cho HS viết từ khó
- Gọi HS đọc 10 chữ học tiết trước
- GV nhận xét đánh giá
(25)B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 1’ - Nêu mục tiêu
2 Hướng dẫn nghe - viết: 25’ a Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc tồn tả lượt
- Bài tả cho biết bé làm việc gì?
- Bé thấy làm việc nào? b Hướng dẫn cách trình bày - Bài tả có câu? - Câu nhiều dấu phẩy nhất? c Hướng dẫn viết từ khó
- u cầu HS tìm từ khó viết tả viết vào nháp
- Nhận xét, chữa lỗi d Viết tả
- GV đọc lại tả
- GV đọc câu ngắn cụm từ
e Soát lỗi - GV đọc lại g Chấm, chữa
- GV nhận xét - chữa (5-7 bài) 3 Hướng dẫn làm tập: 7’
Bài tập Thi tìm chữ bắt đầu bằng g/gh
GV treo bảng phụ
- Cách chơi: GV chia lớp thành đội, Phát cho đội tờ giấy Rôki to số bút màu Trong phút cá đội phải tìm chữ bắt đầu g/gh ghi vào giấy - Nhận xét:
- Khi ta viết viết gh? - Khi ta viết viết g?
Bài tập Một nhóm học tập có bạn là: Huệ, An, Lan, Bắc Dũng Em hãy viết tên bạn theo thứ tự bảng chữ cái.
- Yêu cầu HS làm vào tập - Nhận xét
4 Củng cố dặn dò: 2’
- GV nhắc HS ghi nhớ quy tắc tả
- Lắng nghe - 1,2 HS đọc lại
- Làm bài, học, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ
- Làm việc bận rộn vui - câu
- Câu thứ
- HS mở SGK đọc câu 2, dấu
- HS viết nháp: quét nhà, nhặt rau, luôn, bận rộn
- HS đọc lại
- HS viết vào - HS soát lỗi
- Lắng nghe rút kinh nghiệm
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào giấy: gà, ghế, gấu,…
- Viết gh sau âm: i, e, ê - Viết g sau khơng phải âm: i, e, ê
- HS nêu yêu cầu
(26)- Nhận xét học, dặn dò HS
SINH HOẠT TUÂN I MỤC TIÊU:
- HS thấy ưu khuyết điểm tuần Biết tự nhận xét sửa chữa, rút kinh nghiệm tuần tới
- Có ý thức sữa sai điều vi phạm, phát huy điều làm tốt Giáo dục học sinh có tinh thần phê tự phê
- GDHS có ý thức học tập hoạt động Nâng cao tinh thần đoàn kết, có ý thức xây dựng tập thể lớp ngày vững mạnh
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 2
a Các tổ nhận xét chung hoạt động tổ :
b Lớp trưởng nhận xét chung hoạt động lớp mặt hoạt động : c Giáo viên nhận xét hoạt động tuần
- Về nề nếp
……… ……….……… - Về học tập
……… ……… ………… … … - Các hoạt động khác
……… ………
………… - Tuyên dương cá nhân
……… ………
2 Triển khai hoạt động tuần 3 - GV triển khai kế hoạch tuần 3
+ Phát huy ưu điểm đạt
+ Tích cực tập luyện thể dục nhịp điệu, tác phong xếp hàng vào, động tác tập kĩ thuật, đều, đẹp,…
+ Tiếp tục đăng ký học tốt, ngày học tốt Tiếp tục xây dựng mơ hình tiên tiến học tập như: Đôi bạn tiến, đôi bạn học tốt, bàn học danh dự, tổ nhóm học tốt,…
+ Duy trì tốt nếp tự quản, ơn đọc báo đầu giờ, mặc đồng phục, xếp hàng vào lớp,…
+ Thực tốt côhng tác lao động vệ sinh chăm sóc cơng trình măng non xanh + Tiếp tục thực phong trào “5 không”: khơng mang đồ chơi, vũ khí nguy hiểm; khơng tham gia chơi trò chơi nguy hiểm
+ Tiếp tục thực ATGT: đội mũ bảo hiểm ngồi xe máy, xe đạp điện; Đảm bảo ATGT khu vực cổng trường
- Thực tốt chủ đề năm 2018 “ Bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường tự nhiên”
(27)