1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập bảng hệ thống hóa kiến thức trong dạy học Chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng" - Sinh học 11 trung học phổ thông : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 01 11"

123 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ KIM CHI RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG LẬP BẢNG HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC TRONG DẠY HỌC “CHƢƠNG I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG” – SINH HỌC 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ KIM CHI RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG LẬP BẢNG HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC TRONG DẠY HỌC “CHƢƠNG I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG” – SINH HỌC 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGHÀ NH: Lí luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Sinh học Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa ho ̣c: GS.TS Đinh Quang Báo HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cám ơn Thầy giáo, Cơ giáo Bộ mơn Lí luận phương pháp dạy học Sinh học, Ban Giám hiệu trường Đại học giáo dục ĐHQGHN, Thư viện trường Đại học giáo dục ĐHQGHN, Thư viện Quốc Gia Việt Nam tạo điều kiện cho thực luận văn Với tình cảm chân thành em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS TS Đinh Quang Báo người hướng dẫn tận tình ln động viên khuyến khích em suốt q trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn giúp đỡ Ban Giám hiệu thầy cô tổ Sinh- Hoá trường THPT Quế Võ số 1, Quế Võ số Quế Võ số Huyện Quế Võ Tỉnh Bắc Ninh giúp đỡ trình nghiên cứu luận văn này, đặc biệt đặc biệt trình thực nghiệm sư phạm Xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè em học sinh động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Bắc ninh, tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Vũ Thị Kim Chi i DANH MỤC VIẾT TẮT ĐC Đối chứng ĐHQGHN Đại học Quốc Gia Hà Nội GV Giáo viên HS Học sinh HTH Hệ thống hoá HTHKT Hệ thống hoá kiến thức PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mu ̣c chữ viế t tắ t ii Mục lục iii Danh mu ̣c bảng vi Danh mu ̣c sơ đồ , biể u đồ viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Lược sử nghiên cứu 11 1.1.1 Trên giới 11 1.1.2 Ở Việt Nam 12 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 15 1.2.1 Cơ sở lí luận đổi phương pháp dạy học 15 1.2.2 Cơ sở lí luận hệ thống hóa 19 1.2.3 Hệ thống hóa kiến thức 23 1.2.4 Kĩ hệ thống hóa kiến thức 23 1.2.5 Kĩ diễn đạt nội dung hệ thống hóa 25 1.2.6 Kĩ diễn dạt nội dung bảng hệ thống hóa 26 1.3 Cơ sở thực tiễn 29 1.3.1 Kết điều tra hiểu biết giáo viên học sinh việc rèn luyện kĩ hệ thống hoá lập bảng hệ thống hoá kiến thức 29 1.3.2 Thực trạng rèn luyện kĩ lập bảng HTHKT học sinh 33 1.3.3 Thực trạng việc rèn luyện kĩ lâp bảng hệ thống hóa kiến thức dạy học “chương I: Chuyển hóa vật chất lượng” - Sinh học 11, Trung học phổ thông 34 1.3.4 Nguyên nhân thực trạng 35 CHƢƠNG 2: RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LẬP BẢNG HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG I: “CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG” - SINH HỌC 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 38 iii 2.1 Phân tích chương trình Sinh học - Trung học phổ thông 38 2.1.1 Phân tích chương trình Sinh học trung học phổ thông 38 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương “Chuyển hóa vật chất lượng” 39 2.1.3 Mục tiêu dạy học chương “Chuyển hóa vật chất lượng” 44 2.2 Các nguyên tắc đạo việc rèn luyện cho học sinh kĩ lập bảng hệ thống hóa kiến thức 46 2.2.1 Quán triệt mục tiêu, nội dung học 46 2.2.2 Nguyên tắc thống toàn thể phận 46 2.2.3 Nguyên tắc thống cụ thể trừu tượng 46 2.2.4 Đảm bảo tính xác chặt chẽ, phù hợp 46 2.2.5 Phát huy tính tích cực HS 46 2.2.6 Nâng dần khả lập bảng hệ thống hóa kiến thức từ mức lượng kiến thức đơn giản đến lượng kiến thức phức tạp 47 2.3 Quy trình rèn luyện kỹ lập bảng hệ thống hóa kiến thức 47 2.3.1 Quy trình thực kỹ HTHKT 47 2.3.2 Quy trình rèn luyện kĩ lập bảng hệ thống hóa kiến thức 49 2.4 Các bước rèn luyện kỹ lập bảng HTHKT 50 2.4.1 Rèn luyện kỹ xác định mục đích kiến thức cần HTH 50 2.4.2 Rèn luyện kĩ phân tích, xác định nội dung kiến thức cần hệ thống hóa 51 2.4.3 Rèn luyện kĩ xác định mối quan hệ nội dung kiến thức cần HTH 52 2.4.4 Rèn luyện kĩ diễn đạt HTHKT bảng 54 2.5 Biện pháp tổ chức rèn luyện kĩ lập bảng HTHKT 57 2.5.1 Rèn luyện kĩ lập bảng HTHKT cho HS khâu hình thành kiến thức 57 2.5.2 Rèn luyện kĩ lập bảng HTHKT cho HS khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức 61 2.5.3 Rèn luyện kĩ lập bảng HTHKT cho HS khâu tổ chức hoạt động tự học nhà 63 iv Kết luận chương 2: 69 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 70 3.1 Mục đích thực nghiệm 70 3.2 Nội dung thực nghiệm 70 3.3 Phương thức thực nghiệm sư phạm 70 3.3.1 Chọn trường, lớp GV tiến hành thực nghiệm 70 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 71 3.3.3 Kiểm tra, đánh giá 71 3.4 Kết thí nghiệm 71 3.4.1 Phân tích định tính 71 3.4.2 Phân tích định lượng 76 Kết luận chương 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Khuyến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 91 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh phương pháp dạy học tích cực dạy học thụ động 19 Bảng 1.2.Kết điều tra việc sử dụng phương pháp dạy học sinh học 11 30 Bảng 1.3 Nhận thức giáo viên vai trò lập bảng HTHKT dạy học 30 Bảng 1.4 Kết điều tra GV cho HS sử dụng SGK để hướng dẫn lập bảng HTHKT 31 Bảng 1.5 Kết điều tra học tập môn sinh học sinh 32 Bảng 1.6 Kết điều tra khả lập bảng HTHKT học sinh 33 Bảng 1.7 Kết kiểm tra việc lập bảng HTH ghi môn Sinh học học sinh 34 Bảng 2.1 Bảng HTH KT khác giống trao đổi khí động vật thực vật 56 Bảng 2.2 So sánh khác dòng mạch gỗ dòng mạch rây 58 Bảng 2.3 Sự nước qua khí khổng qua cutin 59 Bảng 2.4 Hình thái thích nghi với chức quang hợp 60 Bảng 2.5 Bảng tóm tắt q trình đồng hoá nito cố định nito 60 Bảng 2.6 Quang hợp nhóm thực vật C3, C4 CAM 62 Bảng 2.7 So sánh đường hấp thụ ion khoáng rễ 63 Bảng 2.8 Sự khác pha sáng pha tối quang hợp 63 Bảng 2.9 Con đường đường phân, crep, chuỗi truyền điện tử 63 Bảng 2.10 Cấu tạo, hoạt động dạng hệ tuần hoàn 65 Bảng 2.11 Sự vận chuyển chất thể động vật thực vật 66 Bảng 2.12 Quá trình trao đổi nước thể động vật thực vật 67 Bảng 2.13 Chuyển hoá vật chất lượng thực vật động vật 67 Bảng 3.1 Kết điểm số HS qua lần kiểm tra TN 77 Bảng 3.2 Các tham số đặc trưng qua lần kiểm tra TN 77 Bảng 3.3 Phân loại trình độ học sinh qua lần kiểm tra TN 78 Bảng 3.4 Phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy kết kiểm tra lần 79 vi Bảng 3.5 Kết lĩnh hội kiến thức học sinh qua lần kiểm tra sau TN 81 Bảng 3.6.Các tham số đặc trưng qua lần kiểm tra sau TN 81 Bảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy kết kiểm tra sau TN 82 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỜ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ hóa q trình hấp thu vật chất lượng từ 42 môi trường 42 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ hóa quy trình thực kĩ HTHKT 47 Sơ đồ 2.3 Quy trình rèn luyện kĩ lập bảng HTHKT 49 Sơ đồ 2.4 Mối quan hệ thể nội dung kiến thức 52 Sơ đồ 2.5 Dòng vận chuyển vật chất 53 Biểu đồ 3.1.Tỉ lệ phần trăm điểm trung bình, khá, giỏi lớp TN ĐC 79 Biểu đồ 3.2 Đường phân bố tần suất 80 Biểu đồ 3.3 Đường phân bố tần suất tích lũy (hội tụ lùi (≤)%) 80 Biểu đồ 3.4 Đường phân bố tần suất 83 Biểu đồ 3.5 Đường phân bố tần suất tích lũy (hội tụ lùi (≤)%) 83 viii Mở bài: Cây xanh tồn nhờ thường xuyên trao đổi chất với môi trường, thơng qua q trình hút nước, muối khống rễ trình quang hợp diễn Người, động vật, thực trao đổi chất với môi trờng nào? Hoạt đợng thầy - trị Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tiêu hóa * GV cho HS quan sát hình từ 15.1 đến 15.6, xem câu hỏi đánh dấu X vào câu trả lời tiêu hố? Từ cho biết tiêu hố gì? * Sau quan sát, thảo luận HS nêu được: → Tiêu hố q trình biến đổi hấp thụ thức ăn Hoạt động 2: Tiêu hóa động vật đơn bào * GV cho HS quan sát hình 15.1 ? Hãy mơ tả q trình tiêu hoá hấp thụ thức ăn trùng giày? - Học sinh sau quan sát mô tả được: Hoạt động 3: Tìm hiểu tiêu hóa thức ăn túi tiêu hóa * GV cho HS quan sát H 15.2 ? Hãy mơ tả q trình tiêu hố hấp thụ thức ăn thuỷ tức? - Học sinh sau quan sát mô tả → Thức ăn từ mơi trường qua miệng vào túi tiêu hố → Thức ăn tiêu hố ngoại bào sau tiếp tục tiêu hoá nội bào ? Tại phải có q trình tiêu hố nội bào? Giáo viên lưu ý thức ăn biến đổi dở dang, thể chưa hấp thụ Hoạt động 4: Tìm hiểu tiêu hóa động 99 Nợi dung kiến thức I Khái niệm tiêu hoá - Tiêu hoá trình biến đổi hấp thụ thức ăn - Q trình tiêu hố xảy ở: +Bên tế bào: tiêu hố nội bào + Bên ngồi tế bào: tiêu hố ngoại bào II Tiêu hoá đợng vật đơn bào - Thức ăn vào không bào tiêu hoá Enzim chất đơn giản vào tế bào chất, cịn chất (lizoxom) thải thải ngồi III Tiêu hoá thức ăn túi tiêu hoá - Thức ăn vào túi TH ng/bào tiêu hoá Thức ăn KT lớn mảnh nhỏ TH nội Mảnh T/ăn bào giản chất đơn - Ưu điểm: tiêu hố thức ăn có kích thước lớn IV Tiêu hoá đợng vật có ống tiêu hoá vật có ống tiêu hóa ? Tiêu hố ống tiêu hố có ưu điểm so với tiêu hoá nội bào? → Thức ăn đa dạng kích thước lớn * GV cho HS quan sát hình 15.3 đến 15.6, phát phiếu học tập số cho học sinh Phiếu học tập số Nội dung Túi Ống tiêu tiêu hố hố Mức đợ trợn lẫn thức ăn với chất thải Mức độ hoà loãng dịch tiêu hoá Mức độ chuyên hoá các bộ phận Chiều thức ăn ? Ống tiêu hoá gì? Khác với túi tiêu hố điểm nào? → Ống tiêu hoá ống dài, gồm nhiều phận với chức khác - Thức ăn theo chiều Hoạt động 5: Tìm hiểu đặc điểm tiêu hóa thú ăn thịt thú ăn thực vật * GV cho HS quan sát hình 16.1, đọc thông tin mục V ? Cấu tạo miệng, dày ruột phù hợp với chức tiêu hoá nh nào? * HS trả lời cách điền thơng tin thích hợp vào PHT số Bộ phận Cấu tạo Chức Miệng 100 - Ống tiêu hoá cấu tạo từ nhiều phận với chức khác - Thức ăn theo chiều ống tiêu hoá - Khi qua ống tiêu hoá, thức ăn biến đổi học hoá học để trở thành chất dinh dưỡng đơn giản hấp thụ vào máu - Các chất khơng tiêu hố tạo thành phân thải ngồi qua hậu mơn - Mỗi phận có chức riêng, nên hiệu tiêu hoá cao V Đặc điểm tiêu hoá thú ăn thịt và thú ăn thực vật Đặc điểm tiêu hóa thú ăn thịt a Miệng - Động vật ăn thịt có nanh, hàm cạnh hàm phát triển để giữ mồi, cắt nhỏ thịt b Dạ dày và ruột - Dạ dày to chứa nhiều thức ăn tiêu hoá học hoá học - Ruột ngắn thức ăn dễ tiêu hoá hấp thụ Dạ dày Ṛt * Sau GV gọi HS trình bày, học sinh khác bổ sung GV bổ sung hoàn chỉnh phiếu số * GV cho HS quan sát hình 16.2, đọc thông tin mục ? Cấu tạo miệng, dày ruột phù hợp với chức tiêu hoá thức ăn thực vật nào? * HS trả lời cách điền thơng tin thích hợp vào Phiếu học tập số Bộ phận Cấu tạo Chức Miệng Dạ dày Ruột * GV gọi HS trình bày, em khác bổ sung hồn chỉnh ? Em có nhận xét mối quan hệ cấu tạo ống tiêu hoá với loại thức ăn? → Thức ăn khác nhau, cấu tạo ống tiêu hoá thay đổi GV: Em so sánh quan tiêu hóa động vật ăn thực vật động vật ăn thịt? Bằng cách lập bảng HTHKT Tiêu chí Thú ăn thịt Thú ăn thực vật Răng Dạ dày Ruột non Manh tràng 101 Đặc điểm tiêu hóa thú ăn thực vật - Động vật ăn thực vật có cạnh hàm, hàm phát triển để nghiền nát thức ăn thực vật cứng - Dạ dày ngăn bốn ngăn có vi sinh vật phát triển - Ruột dài thức ăn cứng khó tiêu hố - Thức ăn qua ruột non trải qua q trình tiêu hố thành chất đơn giản hấp thụ - Manh tràng phát triển có vi sinh vật phát triển - Động vật ăn loại thức ăn khác nên ống tiêu hoá biến đổi để thích nghi với thức ăn Củng cố: - Sử dụng câu hỏi SGK - HS xây dựng bảng HTHKT dựa vào việc thảo luận, phân tích, tổng hợp kiến thức Hướng dẫn nhà: - Đọc mục “Em có biết” - Chuẩn bị 17 Đáp án phiếu học tập số Túi tiêu hoá Ống tiêu hoá Mức độ trộn lẫn thức ăn với chất thải Nhiều Khơng Mức độ hồ lỗng dịch tiêu hố Nhiều Mức độ chun hố phận Thấp Cao Thức ăn chất thải vào chiều Một chiều Nội dung Chiều thức ăn Đáp án phiếu học tập số Bộ phận + Răng cửa hình nêm Miệng + Răng nanh nhọn + Răng hàm nhỏ Dạ dày Chức Cấu tạo + Dạ dày đơn, to + Ruột non ngắn + Ruột già ngắn Ruột + Manh tràng nhỏ + Gặm lấy thịt + Cắm giữ mồi + sử dụng + Chứa thức ăn + Tiêu hoá học + Tiêu hoá hoá học + Tiêu hoá hấp thụ thức ăn + Hấp thụ lại nước thải bã + Hầu tác dụng Đáp án phiếu học tập số Bộ phận Miệng Cấu tạo Chức + Răng cửa to + Giữ giật cỏ + Răng nanh giống + Nghiền nát cỏ cửa + Răng hàm có nhiều gờ 102 Dạ dày Ruột + Dạ cỏ + Dạ tổ ong + Dạ sách + Dạ múi khế * Động ăn thực vật khác: + Dạ dày đơn + Ruột non dài + Ruột già lớn + Manh tràng lớn + Chứa TA, TH sinh học nhờ VSV + Tiêu hoá hoá học nhờ nước bọt + TH HH nhờ nước bọt, hấp thu bớt nước + Tiết pepxin HCl tiêu hoá prơtêin có cỏ vi sinh vật + Chứa thức ăn, tiêu hoá học hoá học + Tiêu hoá hấp thụ thức ăn + Hấp thụ lại nớc thải bả + Tiêu hoá nhờ vi sinh vật, hấp thụ thức ăn Đáp án bảng HTHKT Tên phận Răng Dạ dày Ruột non Manh tràng Thú ăn thịt + Răng cửa hình nêm + Răng nanh nhọn + Răng hàm nhỏ Thú ăn thực vật + Răng cửa to + Răng nanh giống cửa + Răng hàm có nhiều gờ * Động vật nhai lại có ngăn: + Dạ cỏ + Dạ tổ ong Dạ dày đơn + Dạ sách + Dạ múi khế * Chim ăn hạt: dày cơ, dày tuyến + Ruột non ngắn + Ruột non dài + Manh tràng nhỏ(vết tích) + Manh tràng lớn 103 PHỤ LỤC SỐ 2: ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN I Đề kiểm tra thực nghiệm Đề kiểm tra số (thời gian 20 phút) Câu 1: Quang hợp nhóm thực vật C3, C4, CAM người ta chủ yếu dựa vào đặc điểm sau đây? a Sự khác phản ứng pha sáng b Sản phảm cố định CO2 c Thời gian khơng gian quang hợp d Sự khác cấu tạo TB quang hợp Câu 2: Chu trình Crep tạo a FADH , NADH, ATP b FADH2 , NADH, ATP c FADH , NADH, ATP d FADH2 , NADH, ATP Câu 3: Qua chuỗi chuyền êlectron, số ATP phân tử NADH phân tử FADH2 tạo là: a b c d Câu 4: ATP NADH lượng vật chất lượng tạo giai đoạn a Đường phân b Chu trình Crep c Chuỗichuyền êlectron Câu 5: Giai đoạn chuyển hoá hai phân tử axit pyruvic thành hai phân tử axêtin-coA giải phóng ra: a NADH b NADH c NADH d NADH Câu (5 điểm): Hệ thống hóa kiến thức cấu tạo thích nghi với chức quang hợp Đáp án: Câu a Câu d Câu c Câu a 104 Câu b Câu 6: Cấu tạo thích nghi với chức quang hợp Tên quan (lá) Hình thái Cấu tạo Chức - Diện tích bề mặt lớn - Hấp thụ nhiều tia sáng - Phiến mỏng - Thuận lợi cho khí khuếch - Lớp biểu bì có nhiều khí khổng tán vào, dễ dàng - Thuận lợi cho khí cacbonic khuếch tán vào, dễ dàng Đề kiểm tra số (thời gian 20 phút) Câu (3 điểm): Giải thích phương trình quang hợp là: Diệp lục 6CO2 + 12 H2O C6H12O6 + 6O2 + 6H2O (1) NLAS Diệp lục mà là: 6CO2 + H2O C6H12O6 + 6O2 (2) NLAS Câu (7 điểm): Phân biệt pha sáng pha tối quang hợp? Tại nói pha sáng pha tối mặt trình thống nhất? Đáp án: Câu 1: - Phương trình (1) thể chất trình quang hợp, thể chất pha sáng: 12H2O 6O2 + 24e + 24H+ NLAS + H2O + NADP+ + ADP + Pi NADPH + ATP + O2 Câu 2: - Phân biệt pha sáng pha tối sau: TT Đặc điểm Vị trí diễn Nguyên liệu Pha sáng Màng tilacoit lục lạp - Năng lượng ánh sáng - H2O - ADP, NADP+ 105 Pha tối Chất lục lạp - CO2 - ATP, NADPH Sản phẩm Vai trò - O2 - ATP, NADPH Cacbonhidrat (chất hữu cơ) Biến quang thành Cố định CO2 (khử CO2 hóa (trong ATP, thành cacbohidrat) NADPH) - Pha sáng pha tối mặt trình thống vì: Pha sáng pha tối mặt trình vì: Cả pha sáng pha tối diễn lục lạp, hai giai đoạn trình đồng hoá Pha sáng tạo lượng ATP NADH để sử dụng pha tối Pha tối việc tạo chất hữu từ việc đồng hóa CO2, cịn tạo ADP NADP+ dùng cho pha sáng Vậy, pha sáng tiền đề cho pha tối, pha tối tạo sản phẩm dùng cho pha sáng Đề kiểm tra số (thời gian: 20 phút) Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1: Lực đóng vai trị q trình vận chuyển nước thân là: a Lực đẩy rễ b Lực bám phân tử nước với thành mạch dẫn c Lực hút d Lực liên kết gữa phân tử nước Câu 2: ATP NADH lượng vật chất lượng tạo giai đoạn: a Đường phân b Chu trình Crep c Chuỗi chuyền êlectron Câu 3: Nhóm động vật khơng có pha trộn máu giàu O máu giàu CO2 tim: a Cá xương, chim, thú b.Bò sát (trừ cá sấu), chim, thú 106 c Lưỡng cư, thú d Lưỡng cư, bò sát, chim Câu 4: Nước vận chuyển từ đất vào mạch gỗ rễ không qua đường sau đây? a Mạch rây b Các gian bào c Chất nguyên sinh – không bào d.Thành tế bào Phần Tự luận: Câu 5: Em khác trao đổi khí thể thực vật động vật? Đáp án: Câu c Câu 2.a Câu b Câu a Câu 5: Bảng so sánh trao đổi khí thể thực vật động vật Tiêu chí so sánh Bộ phận trao đổi khí Thực vật Chưa có quan chuyên biệt trao đổi khí thực qua khí khổng biểu bì Con đường trao đổi Khi mơi trường khuếch khí tán vào khoảng gian bào thải ngồi Cơ chế trao đổi khí Hiệu trao đổi khí Đợng vật Có quan chun biệt, trao đổi khí qua da, mang, phổi ống khí Khí từ môi trường khuếch tán vào tế bào (máu) khuếch tán từ tế bào (máu) ngồi Thụ động, khơng có Chủ động, có chế điều chế điều hòa thần khinh hòa thần khinh thể dịch thể dịch Thấp Cao II Đề kiểm tra sau thực nghiệm Đề kiểm tra (thời gian: 20 phút) Câu hỏi: Trình bày đường hơ hấp thực vật? Đáp án + Phân giải kị khí: - Xảy rễ bị ngập úng hạt ngâm vào nước trường hợp thiếu ơxi 107 - Phân giải kị khí gồm đường phân lên men - Đường phân xảy tế bào chất, q trình phân giải glucơzơ đến axit piruvic +Phân giải hiếu khí: - Bao gồm chu trình Crep chuỗi chuyền electrơn - Chu trình Crep diễn chất ti thể Khi có ôxi, axit piruvic từ tế bào chất vào chất ti thể Tại đó, axit piruvic chuyển hóa theo chu trình Crep bị ơxi hóa hồn tồn - Chuỗi chuyền electrôn phân bố màng ti thể Hiđrơ tách từ axit piruvic chu trình Crep chuyển tới chuỗi chuyền electrôn Hiđrô truyền qua chuỗi chuyền electrôn đến ôxi để tạo nước tích lũy 36 ATP - Sự khác đường hô hấp: Điểm phân biệt Hơ hấp kị khí Hơ hấp hiếu khí Ơxy Không cần Cần ôxy Nơi xảy Tế bào chất Ti thể Sản phẩm Giai đoạn đường phân tạo CO2 ,H2O, tích lũy ATP axit piruvic Lên men tạo etilic, CO2 axit lactic Năng lượng Khơng tích lũy lượng Tích lũy 38 ATP 108 PHỤ LỤC SỐ 3: PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ (Dành cho GV) Sử dụng phƣơng pháp dạy học sinh học 11 Họ tên giáo viên:………………………………………….Tuổi…………… Đơn vị công tác:……………………………………………………… (Xin thầy vui lịng điền dấu x vào ô chọn bảng đây) Mức độ (%) Rất thƣờng xuyên Nội dung Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không - Thuyết trình giảng giải - Vấn đáp - Giải thích, minh họa - Sử dụng phương tiện trực quan - Sử dụng tình có vấn đề - Tổ chức làm việc nhóm - Làm việc với SGK, tài liệu tham khảo - Lập bảng HTHKT dạy học Ý kiến đóng góp khác (Nếu có) ……………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến thầy cô! 109 PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ (Dành cho GV) Sử dụng SGK để hƣớng dẫn học sinh lập bảng HTHKT Họ tên giáo viên:………………………………………….Tuổi…………… Đơn vị cơng tác:……………………………………………………… (Xin thầy vui lịng điền dấu x vào ô chọn bảng đây) Mức độ (%) Rất Thƣờng Thỉnh thƣờng xuyên thoảng xuyên Nội dung Không - Tự học nội dung kiến thức đơn giản - Tóm tắt nội dung kiến thức - Phân tích tư liệu, phân loại tư liệu - Thiết lập mối quan hệ thành phần kiến thức - Gia cơng trí tuệ chuyển hóa nội dung kiến thức thành sơ đồ HTHKT Ý kiến đóng góp khác ( Nếu có) ……………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến thầy cô! 110 PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ (Dành cho HS) Về việc học tập học sinh Họ tên học sinh:………………………………………Lớp…………… Trường:……………………………………………………… (Các em vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) ô phù hợp với thân bảng đây) STT Số lƣợng điều tra Nợi dung Ý thức học tập - u thích mơn học - Chỉ coi môn học nhiệm vụ - Không hứng thú với môn học Kết học tập năm học trƣớc: - Loại giỏi - Loại - Loại trung bình - Loại yếu, Để chuẩn bị trƣớc cho một bài học sinh học, em thƣờng: - Học cũ, trả lời câu hỏi tập giao nhà - Không học cũ khơng hiểu - Học cũ học thuộc lịng cách máy móc - Khơng học cũ khơng thích học mơn sinh học - Nghiên cứu trước học theo nội dung hướng dẫn GV - Tóm tắt nội dung kiến thức học theo sơ đồ 111 Tỉ lệ % - Tự đọc thêm tài liệu liên quan đến học - Xem nội dung trả lời câu hỏi / tập tài liệu để GV hỏi trả lời khơng hiểu - Khơng chuẩn bị Chất lƣợng lĩnh hợi tri thức - Hiểu sâu, có khả vận dụng sáng tạo - Hiểu chất, thiết lập mối liên hệ kiến thức liên quan, trình bày lôgic - Tái tất kiến thức học, trình bày khơng lơgic - Tái khơng đầy đủ, hiểu sai Kĩ - Biết chắt lọc kiến thức, thiết lập mối liên hệ thành phần kiến thức - Chắt lọc kiến thức không đầy đủ, không thiết lập mối liên thành phần kiến thức Ý kiến đóng góp khác (Nếu có) ……………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến em! 112 PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ (Dành cho HS) Về khả lập bảng HTHKT học sinh Họ tên học sinh:…………………………………………Lớp…………… Trường:……………………………………………………… (Các em vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) ô phù hợp với thân bảng đây) Lập đƣợc bảng Nội dung kiến thức giới hạn mục Giới nhiều hạn Giới hạn chương, học phần Các tiêu Số lƣợng Tỉ lệ (%) - Tách nội dung kiến thức từ mục - Phân tích, xác định mối quan hệ kiến thức với nội dung kiến thức có liên quan - Vận dụng thao tác tư đặt kiến thức vào vị trí hệ thống - Tách nội dung kiến thức từ nhiều - Phân tích, xác định mối quan hệ kiến thức với nội dung kiến thức nhiều - Vận dụng thao tác tư duy,lập bảng hệ thống - Tách nội dung kiến thức từ chương - Phân tích, xác định mối quan hệ thành phần kiến thức kiến thức - Vận dụng thao tác tư lập bảng HTHKT Ý kiến đóng góp khác (Nếu có) ……………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến em! 113

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w