1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH PHỔ THƠNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP HÌNH HỌC KHƠNG GIAN

69 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 475,89 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TOÁN ………c&d……… NGUYỄN VĂN HIỀN RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH PHỔ THƠNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP HÌNH HỌC KHƠNG GIAN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Chuyên ngành: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN Cán hướng dẫn: ThS NGUYỄN TRỌNG CHIẾN Huế, Khóa học 2007 – 2011 SVTT: Nguyễn Văn Hiền Khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Nguyễn Trọng Chiến tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn ý kiến đóng góp giúp đỡ nhiệt tình q thầy giáo tổ Toán em học sinh lớp 118 lớp 121 trường Trung học phổ thông Hương Thủy thời gian em tổ chức thực nghiệm trường Đặt biệt em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Tốn q thầy giáo trường Đại học Sư phạm Huế Đại học Huế tận tình dạy bảo, tạo điều kiện giúp đỡ động viên em suốt khóa học Em xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 05 năm 2011 Sinh viên: Nguyễn Văn Hiền SVTT: Nguyễn Văn Hiền Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Giả thiết khoa học B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Một số vấn đề tư 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Đặc điểm tư 1.1.1.3 Phân loại tư 1.1.2 Tư sáng tạo 1.1.2.1 Tư sáng tạo 1.1.2.2 Các đặc trưng tư sáng tạo 10 1.1.2.3 Mối liên hệ tư sáng tạo với loại hình tư khác 12 1.1.3 Năng lực tư sáng tạo 13 1.1.3.1 Năng lực 13 1.1.3.2 Năng lực tư sáng tạo 15 1.1.3.3 Một số biểu lực tư sáng tạo học sinh trung học phổ thơng q trình giải tập Toán học 15 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 22 1.2.1 Mục đích dạy học tập hình học khơng gian phổ thơng 22 1.2.2 Nội dung tập hình học không gian phổ thông 23 1.2.3 Đặc điểm, chức tập hình học không gian phổ thông khả bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh 26 1.2.3.1 Đặc điểm mơn hình học khơng gian 26 1.2.3.2 Chức tập hình học không gian 26 SVTT: Nguyễn Văn Hiền Khóa luận tốt nghiệp 1.2.3.3 Đánh giá chung thực trạng 27 1.2.3.4 Khả rèn luyện phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh phổ thông qua dạy học 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 29 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP HÌNH HỌC KHƠNG GIAN 30 2.1 CÁC CƠ SỞ ĐỂ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 30 2.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỤ THỂ 30 2.2.1 Biện pháp 1: 30 2.2.2 Biện pháp 2: 34 2.2.3 Biện pháp 3: 36 2.2.4 Biện pháp 4: 41 2.2.5 Biện pháp 5: 44 2.2.6 Biện pháp 6: 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 50 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 51 3.1 Mục đích thực nghiệm 51 3.2 Nội dung thực nghiệm 51 3.3 Tổ chức dạy học thực nghiệm 51 3.3.1 Thiết kế dạy học thực nghiệm 51 3.3.2 Tiến trình dạy học thực nghiệm 62 3.4 Kết thực nghiệm 62 3.4.1 Thống kê kết 62 3.4.2 Đánh giá 62 3.4.3 Kết luận 62 C KẾT LUẬN 64 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 SVTT: Nguyễn Văn Hiền Khóa luận tốt nghiệp A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công đổi đất nước đặt cho ngành Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ to lớn nặng nề đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để thực nhiệm vụ này, bên cạnh việc đổi mục tiêu, nội dung chương trình sách giáo khoa bậc học, quan tâm nhiều đến việc đổi phương pháp dạy học Từ vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước, lãnh đạo cấp ngành Giáo dục Đào tạo đến nhà nghiên cứu, nhà giáo khẳng định vai trò quan trọng cần thiết việc đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Điều thể chế hóa Luật Giáo dục: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng khẳng định “Thực đồng giải pháp phát triển nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, đạo đức, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” Để tạo người lao động có lực sáng tạo cần có phương pháp dạy học để khơi dậy phát huy tư sáng tạo người học Vậy “tư sáng tạo” gì? Quy luật phát triển lực tư sáng tạo nào? Làm để rèn luyện phát triển lực tư sáng tạo? Vấn đề đặt đề biện pháp cụ thể, dễ thực có tính thực tiễn dạy học cao để giáo viên giúp thiếu niên, học sinh sinh viên phát huy lực tư sáng tạo, giúp người học phát triển lực tư sáng tạo để học làm việc tốt hơn, đời sống cải thiện Hiện vấn đề “Rèn luyện phát triển lực tư sáng tạo” chủ đề thuộc lĩnh vực nghiên cứu mang tính thực tiễn cao Nó nhằm tìm SVTT: Nguyễn Văn Hiền Khóa luận tốt nghiệp phương án, biện pháp thích hợp để kích hoạt khả sáng tạo để rèn luyện, tăng cường khả tư cá nhân hay tập thể cộng đồng làm việc chung vấn đề hay lĩnh vực Ứng dụng mơn giúp cá nhân hay tập thể thực hành tìm phương án, lời giải từ phần đến toàn cho vấn đề nan giải Các vấn đề không giới hạn ngành nghiên cứu khoa học kỹ thuật mà thuộc lĩnh vực khác trị, kinh tế, xã hội, nghệ thuật, phát minh, sáng chế Do đó, yêu cầu cấp thiết đặt hoạt động giáo dục phổ thông phải đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp dạy học Toán vấn đề quan tâm nhiều Sư phạm học đại đề cao nguyên lý học công việc cá thể, thực chất trình tiếp nhận tri thức phải trình tư bên thân chủ thể Vì nhiệm vụ người giáo viên mở rộng trí tuệ, hình thành lực, kỹ cho học sinh khơng phải làm đầy trí tuệ em cách truyền thụ tri thức có Việc mở rộng trí tuệ đòi hỏi giáo viên phải biết cách dạy cho học sinh tự suy nghĩ, phát huy hết khả năng, lực thân để giải vấn đề mà học sinh gặp phải trình học tập sống Hơn thời đại bùng nổ công nghệ thơng tin theo hướng ngày đại hóa, người ngày sử dụng nhiều phương tiện khoa học kĩ thuật đại lực suy luận, tư sáng tạo giải vấn đề trở nên khẩn thiết trước Khơng có nhà giáo dục lại từ chối việc dạy cho học sinh tư Nhưng làm để đạt điều đó? Do vậy, rèn luyện phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh mục tiêu mà nhà giáo dục phải lưu tâm hướng đến Bên cạnh đó, thực tiễn cho thấy q trình học Tốn, nhiều học sinh bộc lộ yếu kém, hạn chế lực tư sáng tạo: Nhìn đối tượng toán học cách rời rạc, chưa thấy mối liên hệ yếu tố toán học, không linh hoạt điều chỉnh hướng suy nghĩ gặp trở ngại, quen với kiểu suy nghĩ rập khuôn, áp dụng cách máy móc kinh nghiệm có vào hồn cảnh mới, điều kiện chứa đựng yếu tố thay đổi, học sinh chưa có tính độc đáo tìm lời giải tốn Từ dẫn đến hệ nhiều học SVTT: Nguyễn Văn Hiền Khóa luận tốt nghiệp sinh gặp khó khăn giải tốn, đặc biệt tốn đòi hỏi phải có sáng tạo lời giải tập hình học khơng gian Do vậy, việc rèn luyện phát triển lực tư cho học sinh nói chung lực tư sáng tạo cho học sinh phổ thông qua dạy học tốn nói riêng u cầu cấp bách Nhận thức tầm quan trọng vấn đề nêu nên người viết chọn việc “Rèn luyện phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh phổ thơng qua dạy học tập hình học khơng gian” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lực tư sáng tạo biểu tư sáng tạo học sinh trung học phổ thơng để từ đề xuất biện pháp cần thiết nhằm rèn luyện phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh trung học phổ thơng qua dạy học tập hình học khơng gian; góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, khóa luận có nhiệm vụ làm rõ số vấn đề sau: - Làm sáng tỏ số vấn đề tư duy, tư sáng tạo lực tư sáng tạo - Nghiên cứu biểu lực tư sáng tạo học sinh trung học phổ thông cần thiết phải rèn luyện phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh phổ thơng qua dạy học tập hình học khơng gian - Đề xuất biện pháp cần thiết để rèn luyện phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh phổ thông qua dạy học tập hình học khơng gian - Tổ chức dạy thực nghiệm để bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi biện pháp đề Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu, phân tích tổng hợp tài liệu giáo dục học, tâm lý học, sách giáo khoa, sách tập, tạp chí, sách, báo, đặc san tham khảo có liên quan tới logic toán học, tư sáng tạo, lực tư sáng tạo, phương pháp tư SVTT: Nguyễn Văn Hiền Khóa luận tốt nghiệp toán học, phương pháp nhằm phát triển rèn luyện lực tư sáng tạo toán học cho học sinh phổ thơng, tập mang nhiều tính tư sáng tạo - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Bước đầu tìm hiểu tình hình dạy học rút số nhận xét việc “Rèn luyện phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh phổ thơng qua dạy học tập hình học không gian” - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thể biện pháp đề qua số dạy thực nghiệm số lớp chọn Trên sở kiểm tra, đánh giá, bổ sung sửa đổi để tăng thêm tính khả thi biện pháp Giả thiết khoa học Nếu thường xuyên quan tâm, ý coi trọng mức: “Rèn luyện phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh phổ thông qua dạy học tập hình học khơng gian” sở kết hợp với tư logic, tư biện chứng góp phần nâng cao chất lượng dạy học tốn, theo u cầu mơn Đóng góp khóa luận - Về lý luận: Góp phần làm sáng tỏ nội dung “Rèn luyện phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh phổ thông qua dạy học tập hình học khơng gian” - Về thực tiễn: + Xây dựng số biện pháp “Rèn luyện phát triển tư sáng tạo cho học sinh phổ thơng qua dạy học tập hình học không gian” + Vận dụng biện pháp vào thực tiễn dạy học tập hình học khơng gian cho học sinh phổ thơng Với hai đóng góp nhỏ trên, hy vọng khóa luận tài liệu tham khảo cho giáo viên trẻ vào nghề bạn muốn rèn luyện phát triển lực tư sáng tạo giải tốt tập hình học khơng gian SVTT: Nguyễn Văn Hiền Khóa luận tốt nghiệp B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Một số vấn đề tư 1.1.1.1 Khái niệm Theo Từ điển tiếng Việt phổ thông: “Tư giai đoạn cao trình nhận thức, sâu vào chất phát tính quy luật vật hình thức biểu tượng, khái niệm, phán đoán, suy lý” Theo Từ điển triết học: “Tư sản phẩm cao vật chất tổ chức cách đặc biệt não, q trình phản ánh tích cực giới khách quan khái niệm, phán đoán, lý luận,… Tư xuất trình hoạt động sản xuất người bảo đảm phản ánh thực cách gián tiếp, phát mối liên hệ hợp với quy luật thực tại”.(1) Theo quan niệm Tâm lý học: Tư trình tâm lý thuộc nhận thức lý tính, mức độ nhận thức chất so với cảm giác tri giác Tư phản ánh thuộc tính bên trong, chất, mối liên hệ có tính quy luật vật, tượng mà trước ta chưa biết 1.1.1.2 Đặc điểm tư a) Tính có vấn đề Khi gặp tình mà vấn đề hiểu biết cũ, phương pháp hành động biết không đủ giải quyết, lúc rơi vào “tình có vấn đề”, phải cố vượt khỏi phạm vi hiểu biết cũ để tới mới, hay nói cách khác phải tư b) Tính khái quát Tư có khả phản ánh thuộc tính chung, mối quan hệ, liên hệ có tính quy luật hàng loạt vật tượng Do đó, tư mang tính khái qt c) Tính độc lập tương đối tư Trong trình sống người ln giao tiếp với nhau, tư người vừa tự biến đổi qua trình hoạt động thân vừa chịu tác SVTT: Nguyễn Văn Hiền Khóa luận tốt nghiệp động biến đổi từ tư đồng loại thông qua hoạt động có tính vật chất Do đó, tư không gắn với não cá thể người mà gắn với tiến hóa xã hội, trở thành sản phẩm có tính xã hội trì tính cá thể người định Mặc dù tạo thành từ kết hoạt động thực tiễn tư có tính độc lập tương đối Sau xuất hiện, phát triển tư chịu ảnh hưởng toàn tri thức mà nhân loại tích lũy trước Tư chịu ảnh hưởng, tác động lý thuyết, quan điểm tồn thời với Mặt khác, tư có logic phát triển nội riêng nó, phản ánh đặc thù logic khách quan theo cách hiểu riêng gắn với người Đó tính độc lập tương đối tư d) Mối quan hệ tư ngôn ngữ Nhu cầu giao tiếp người điều kiện cần để phát sinh ngôn ngữ Kết tư ghi lại ngôn ngữ Ngay từ xuất hiện, tư gắn liền với ngôn ngữ thực thơng qua ngơn ngữ Vì vậy, ngơn ngữ vỏ hình thức tư Ở thời kỳ sơ khai, tư đuợc hình thành thông qua hoạt động vật chất người bước ghi lại ký hiệu từ đơn giản đến phức tạp, từ đơn lẻ đến tập hợp, từ cụ thể đến trừu tượng Hệ thống ký hiệu thơng qua q trình xã hội hóa trở thành ngôn ngữ Sự đời ngôn ngữ đánh dấu bước phát triển nhảy vọt tư tư bắt đầu phụ thuộc vào ngôn ngữ Ngôn ngữ với tư cách hệ thống tín hiệu thứ hai trở thành cơng cụ giao tiếp chủ yếu người với người, phát triển với nhu cầu sản xuất xã hội xã hội hóa lao động e) Mối quan hệ tư nhận thức Tư kết nhận thức đồng thời phát triển cấp cao nhận thức Xuất phát điểm nhận thức cảm giác, tri giác biểu tượng phản ánh từ thực tiễn khách quan với thơng tin hình dạng, tượng bên phản ánh cách riêng lẻ Giai đoạn gọi tư cụ thể Ở giai đoạn sau, với hỗ trợ ngôn ngữ, hoạt động tư tiến hành thao tác so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp, khu biệt, quy nạp thông tin đơn lẻ, gắn chúng vào mối liên hệ phổ biến, lọc bỏ ngẫu nhiên, SVTT: Nguyễn Văn Hiền Khóa luận tốt nghiệp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh E - Ra tốn 1: Cho hai hình vng ABCD N F ADEF không nằm D mặt phẳng Trên cạnh AB DE I C lấy điểm M N cho AM=DN A M 1) Tứ giác BCEF hình gì? 2) Xác định giao điểm đường thẳng BF mặt phẳng (MED) 3) Xét vị trí tương đối MN mặt phẳng (BCE) B Giải: 1) Theo giả thiết AD BC hai cạnh đối hình vng nên AD//BC AD= BC (1) Tương tự EF//AD EF=AD (2) - Yêu cầu lớp đọc, tìm lời giải cho toán Từ (1) (2) suy tứ giác BCEF có BC//EF BC=EF nên BCEF hình bình hành - Gọi học sinh lên bảng vẽ hình Ta lại có: - u cầu đặt tốn tứ giác BCEF hình gì? Chứ không nêu cụ thể phải chứng minh BCEF hình thang hay hình bình EF ⊥ AF   ⇒ EF ⊥ ( ABF ) EF ⊥ AB  ⇒ EF ⊥ BF Do BCEF hình chữ nhật 2) Trong mặt phẳng (ABF) từ M kẻ MI//AF ( I ∈ AF ) Do MI//AF theo giả thiết DE//AF suy MI//DE hành hình vng, hình chữ Do I ∈ BF I ∈ mp ( MDE ) nhật, Vậy I = BF ∩ ( MDE ) - Giáo viên yêu cầu học sinh phải thể lực óc phán đốn, suy luận sở, điều kiện SVTT: Nguyễn Văn Hiền 3) Vì ABCD ADEF hai hình vng có cạnh chung AD nên DE=AF=AB, tam giác AFB cân A 53 Khóa luận tốt nghiệp đầu Sau gọi số học MI//AF ⇒ sinh đứng chổ dự đoán xem khả MB MI = ⇒ MB = MI suy tam AB AF hình hình gì? Và giác MIB cân M chứng minh điều dự đốn Ta có MB = AB − AM = DE − DN = EN suy MI=EN ; Mà MI//EN Do IMNE - Tương tự giáo viên hỏi học sinh hình bình hành vị trí tương đối MN Suy MN//IE; mp(BCE) xảy ra, yêu cầu Mà IE ⊂ ( BCE ) nên MN//mp(BCE) học sinh suy nghĩ lựa chọn phương án phù hợp chứng minh phương án - Yêu cầu học sinh nhận xét bổ sung cần - Giáo viên nhận xét hồn chỉnh hóa lời giải S - Ra tốn 2: Cho hình chóp tam giác SABC, E cạnh SA vng góc với đáy ABC Gọi H trực tâm tam giác A ABC, K trực tâm tam giác N C H M SBC B Chứng minh HK ⊥ (SBC ) - Yêu cầu lớp đọc, tìm lời giải K Giải: cho toán Theo giả thiết H trực tâm ∆ABC nên - Gọi học sinh lên bảng vẽ hình AH ⊥ BC M, BH ⊥ AC N - Giáo viên gợi ý, hướng dẫn học Tương tự ta có K trực tâm ∆SBC nên sinh, giúp học sinh phát huy BK ⊥ SC E SVTT: Nguyễn Văn Hiền 54 Khóa luận tốt nghiệp lực, khả thân để tìm Ta chứng minh KH vng góc với hai lời giải toán cách khoa đường thẳng cắt mặt phẳng (SBC) học, sáng tạo Thật SA ⊥ ( ABC ) BC ⊥ ( SAM ) , (Vì BC ⊥ AM BC ⊥ SA ) suy BC ⊥ SM - Yêu cầu học sinh nhận xét bổ nên K ∈ SM ⇒ HK ⊂ mp( SAM ) ⇒ BC ⊥ HK sung cần (1) Mặt khác BN ⊥ AC ; BN ⊥ SA ⇒ BN ⊥ (SAC ) - Giáo viên nhận xét hoàn chỉnh nên BN ⊥ SC Ta lại có BE ⊥ SC hóa lời giải ⇒ SC ⊥ ( BNE ) Do HK ⊂ mp ( BNE ) nên SC ⊥ HK (2) - Bài toán 3: Cho ∆ABC Đường thẳng d Từ (1) (2) ⇒ HK ⊥ ( SBC ) M vng góc với mặt phẳng ABC A Điểm M ∈ d ; H trực tâm ∆ABC ; O trực tâm ∆BCM Đường thẳng qua O H cắt d N Chứng minh BCMN tứ diện có cặp cạnh O A I B H đối diện vng góc với - u cầu học sinh vẽ hình giải tốn (Bài tốn có K J d đường lối giải tương tự toán C - Giáo viên hướng dẫn, gợi ý giúp N học sinh sáng tạo giải toán học sinh cần chứng minh MC ⊥ mp( BOH ) OH ⊥ mp( BCM ) Để chứng minh điều ta sử dụng kết toán SVTT: Nguyễn Văn Hiền 55 Khóa luận tốt nghiệp Ra tập củng cố: Trong mặt phẳng (P) cho tam giác nhọn ABC Trên đường thẳng d vng góc với mp(P) A lấy điểm M Dựng BK ⊥ AC ;( K ∈ AC ) , BH ⊥ CM ; ( H ∈ CM ) Đường thẳng KH cắt d N a) Chứng minh BN ⊥ CM b) Chứng minh MB ⊥ CN ……………………………………………………………………………… Xác nhận giáo viên phổ thơng: SVTT: Nguyễn Văn Hiền 56 Khóa luận tốt nghiệp GIÁO ÁN DẠY THỰC NGHIỆM SỐ Trường THPT Hương Thủy Lớp: 121 Tiết 2; Thứ 4, ngày 30 tháng 03 năm 2011 I Mục tiêu yêu cầu + Rèn luyện phát triển lực tư cho học sinh, đặc biệt rèn luyện thao tác trí tuệ, hình thành phẩm chất tư khoa học + Rèn luyện tư mềm dẻo, nhuần nhuyễn độc đáo thơng qua việc tìm nhiều lời giải, nhiều cách giải có nhiều cách giải lạ, đặc sắc + Bồi dưỡng rèn luyện cho học sinh khả tư linh hoạt, giúp học sinh thấy nhiều đường khác để dẫn đến kết giống học sinh tự hình thành phương pháp chung để giải toán + Củng cố cho học sinh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo giai đoạn khác trình dạy học + Tạo cho học sinh tinh thần hợp tác, tích cực tham gia học, hứng thú tiếp thu kiến thức, lực sáng tạo giải toán, cố gắng để phát huy lực tư thân, rèn luyện tư lôgic, lực tư sáng tạo II Phương pháp dạy học - Phương pháp chủ đạo: tập, luyện tập thực hành - Phương pháp kết hợp: trực quan, thảo luận, phân tích Kết hợp gợi mở vấn đề, vấn đáp thuyết trình , diễn giải III Kiến thức chuẩn bị + Kiến thức khối đa diện thể tích chúng + Kiến thức mặt cầu, mặt trụ, mặt nón + Kiến thức phương pháp tọa độ không gian IV Tiến trình dạy + Ổn định tổ chức + Giới thiệu dạy SVTT: Nguyễn Văn Hiền 57 Khóa luận tốt nghiệp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Ra toán 1: S Cho hình chóp SABCD có đáy hình chữ nhật AB=a; AD=b; b SA=b chiều cao hình chóp N M M điểm nằm cạnh SA với x AM=x Mặt Phẳng (MBC) cắt SD b A N Tính thể tích khối đa diện P D a ABCDMN theo a, b x B - Yêu cầu lớp đọc, tìm lời giải cho tốn - Gọi học sinh lên bảng vẽ hình - Giáo viên gợi ý, hướng dẫn, giúp học sinh phát huy khả năng, lực sáng tạo toán chỗ giúp học sinh chia khối ABCDMN thành hai khối cho tính thể tích khối Từ giáo viên giúp học sinh định hình tìm lời giải tốn Q C Giải: Gọi V thể tích khối ABCDMN Ta thấy MN//AD Vì MN = (MBC) ∩ (SAD) chứa BC//AD Từ N kẻ đường thẳng song song với SA cắt AD P Từ P kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC Q Khi khối đa diện ABCDMN chia làm hai khối ABMPQN NCDPQ Ta có V = VABMPQN + VN CDPQ (1) *) Ta có ABMPQN lăng trụ có đáy ∆ABM MN chiều cao Ta có SAD tam giác vng cân A (vì - u cầu học sinh nhận xét bổ sung cần SA=AD=b) Nên tam giác SMN vuông cân M Do MN=SM=b-x ⇒ VABMPQN = S ABM MN - Giáo viên nhận xét hoàn chỉnh = AB AM MN lời giải = ax (b − x ) *) N.CDPQ hình chóp đáy hình chữ SVTT: Nguyễn Văn Hiền 58 Khóa luận tốt nghiệp nhật CDPQ, chiều cao NP Ta có NP=b-(b-x)=x 3 Vậy VN CDPQ = CD.PD.NP = axx = ax - Ra toán 2: Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy Thay vào (1) ta được: V= 1 ax(3b − x) ax(b − x) + ax = tam giác ABC vng cân, có AB=AC=a; cạnh bên AA’=a Gọi E trung điểm AB, F hình chiếu vng góc E lên BC C' B' Mặt phẳng (C’EF) chia lăng trụ thành hai phần Tính thể tích hai A' phần - Yêu cầu lớp đọc, tìm lời giải a cho tốn - Gọi học sinh lên bảng vẽ hình - Giáo viên gợi ý, hướng dẫn học sinh tư để giải toán - Giáo viên hướng dẫn học sinh D F C B a a E sáng tạo toán chổ A tính thể tích phần lăng trụ có chứa điểm C O - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh biết cách tính thể tích khối CC’FADE cách tính khối OFCC’ sau trừ thể tích khối OAED Khi học sinh biết lấy thể tích lăng trụ trừ thể tích phần lăng trụ chứa điểm C thể tích phần lại lăng trụ SVTT: Nguyễn Văn Hiền 59 Khóa luận tốt nghiệp - Ra tốn 3: Cho tứ diện SABC có SA, SB, SC C vng góc với đơi SA=a, SB=b, SC=c Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện c x I y - Yêu cầu lớp đọc, tìm lời giải O B S b cho toán - Gọi học sinh lên bảng vẽ hình a O1 Hướng dẫn học sinh giải cách A Cách 1: Gọi O1 trung điểm AB O1 tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SAB Kẻ O1x//SC từ trung điểm I R = OS = O1S + O1O = AB SC + 4 SC ta kẻ Iy//SO1 Gọi O giao 1 = ( SA2 + SB + SC ) = (a + b + c ) 4 điểm O1x với Iy Khi O Vậy R = tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện a + b2 + c SABC Gọi R bán kính mặt cầu R bao nhiêu? C Cách 2: Từ ba cạnh SA, SB, SC dựng hình O hộp chữ nhật nhận SA, SB, SC ba cạnh xuất phát từ đỉnh S Khi tâm S B hình hộp chữ nhật tâm A mặt cầu cần tìm bán kính mặt cầu nửa đường chéo hình hộp chữ nhật SVTT: Nguyễn Văn Hiền Ta có chiều dài đường chéo hình hộp chữ 60 Khóa luận tốt nghiệp Ta có chiều dài đường chéo hình hộp chữ nhật là: d = a + b + c 2 Vậy R = d = nhật là: d = a + b + c 2 Vậy R = d = a + b2 + c 2 a + b2 + c - Giáo viên gợi ý, hướng dẫn học sinh áp dụng phương pháp tọa độ để giải toán trên, Ra tập củng cố: Hãy giải tốn sau cách khác Cho hình lập phương ABCD.EFGH cạnh a Hãy xác định tính độ dài đường vng góc chung AH DB ………………………………………………………………………………… Xác nhận giáo viên phổ thông: SVTT: Nguyễn Văn Hiền 61 Khóa luận tốt nghiệp 3.3.2 Tiến trình dạy học thực nghiệm Được cho phép trường Trung học phổ thông Hương Thủy, giúp đỡ tận tình hai giáo viên Nguyễn Thị Thúy Hằng Nguyễn Đình Sơn chịu trách nhiệm giảng dạy hai lớp tác giả chọn làm thực nghiệm, tác giả tiến hành tổ chức dạy học thực nghiệm hai lớp 118, 121 3.4 Kết thực nghiệm 3.4.1 Thống kê kết + Người làm đề tài trực tiếp dạy thực nghiệm hai lớp 118 121 trường Trung học phổ thông Hương Thủy - Thị xã Hương Thủy - Tỉnh Thừa Thiên Huế + Chọn lớp dạy thực nghiệm sư phạm có trình độ học vấn trung bình trung bình (Vừa có học sinh yếu, trung bình, giỏi) cách dựa vào điểm tổng kết năm học trước điểm tổng kết học kỳ I + Sau dạy thực nghiệm có cho tập nhà làm nhằm sơ đánh giá lực, khả năng, kết rèn luyện học sinh có đủ thời gian tư + Kiểm tra, nhận xét, đánh giá làm học sinh 3.4.2 Đánh giá Qua hai giáo án thực nghiệm sư phạm rõ ràng chưa đủ tin cậy theo thống kê toán học Nhưng điều kiện thời gian sở thực nghiệm hạn chế nên làm đến mà chưa thể làm rõ Do vậy, coi lực, khả học sinh làm tập minh họa thực tế cho biện pháp đề tài chưa thể khẳng định khoa học 3.4.3 Kết luận Tuy thời gian thực nghiệm hạn chế qua thực nghiệm sư phạm tác giả nhận thấy tiết dạy truyền tải nhiều dạng tập phương pháp, nên tạo nhiều hứng thú, tích cực học sinh Hơn nữa, đứng trước tập hình học khơng gian mà giáo viên ham thích, hứng thú lực khả học sinh thể để giải tập thấp Trong trình giải học sinh lại thiếu kiên trì, cố gắng việc sử dụng thao tác trí tuệ thao tác tư sáng tạo SVTT: Nguyễn Văn Hiền 62 Khóa luận tốt nghiệp Nhận thấy học sinh có khó khăn nên tác giả thấy việc rèn luyện phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh phải trình lâu dài, nên giáo viên cần có chuẩn bị tốt khơng thể nóng vội Trong tiết dạy, dạy, tập giáo viên nên chọn hai yếu tố sáng tạo bật để rèn luyện cho học sinh không nên ôm đồm nhiều kiến thức Trong trình dạy học giáo viên cần quan tâm ý để phát biểu tư duy, yếu tố sáng tạo để bồi dưỡng cho học sinh Giáo viên cần phát hiện, khai thác, tận dụng yếu tố sáng tạo tiềm ẩn sách giáo khoa, sách tập, sách tham khảo… để rèn luyện phát triển lên cho học sinh Hơn nữa, trình giải tập giáo viên cần phải gợi ý, hướng dẫn, dẫn dắt học sinh tư theo thao tác lực tư sáng tạo, để từ hình thành cho học sinh thói quen tự lực tư Giáo viên cần hiểu rõ khả tiếp thu đối tượng học sinh để đưa tập phương pháp giải toán cho phù hợp giúp em làm sáng tạo cách giải gây hứng thú cho em, từ nâng cao kiến thức từ dễ tới khó SVTT: Nguyễn Văn Hiền 63 Khóa luận tốt nghiệp C KẾT LUẬN Hiện nay, để đáp ứng nhiệm vụ mục tiêu giáo dục thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa u cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy vai trò chủ thể học sinh trở thành yêu cầu cấp bách có ý nghĩa thực tiễn Đối với mơn Tốn, lực tư sáng tạo vấn đề quan trọng Nếu dạy học đơn giáo viên đọc – học sinh chép chắn khả tư sáng tạo em bị thui chột, khơng có “mảnh đất” để thể Hậu mà phương pháp giáo dục gây khơng dừng lại đó! Trong học sinh tiềm ẩn lực nhiệm vụ người giáo viên phải biết phát hiện, góp phần hình thành, ni dưỡng kích thích chồi mầm khiếu học sinh để chúng phát triển mức tối đa Do việc rèn luyện phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh dạy học Tốn nói chung dạy học tập hình học khơng gian nhiệm vụ quan trọng trình dạy học nhà trường trung học phổ thông Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, bước đầu người viết từ việc nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn đề tài để từ đề xuất số biện pháp dạy học nhằm rèn luyện phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh phổ thơng qua dạy học tập hình học khơng gian Trong số biện pháp đó, tác giả trọng đưa hệ thống tập cụ thể, rõ ràng Ngồi có số biện pháp khác Tuy nhiên để đạt hiệu cao đòi hỏi người giáo viên phải có phối kết hợp đồng bộ, nhuần nhuyễn nhiều biện pháp nâng cao lực tư sáng tạo cho học sinh mức cao Điều thực hai giáo án thực nghiệm tiến hành dạy hai lớp 118, 121 trường Trung học phổ thông Hương Thủy Tuy gặp phải số khó khăn định bước đầu cho kết khả quan đáp ứng mục đích đề tài, khẳng định tính khả thi, hiệu kết nghiên cứu Rèn luyện phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học mơn hình học khơng gian vấn đề lớn đòi hỏi phải có thời gian kế hoạch cụ thể Kết nghiên cứu khóa luận chứng tỏ giả thuyết khoa học đắn, nhiệm vụ nghiên cứu hồn thành Hi vọng khóa luận góp SVTT: Nguyễn Văn Hiền 64 Khóa luận tốt nghiệp phần giúp học sinh học tốt phát huy lực, tính sáng tạo thân học mơn hình học khơng gian, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Trung học phổ thông Khi nghiên cứu đề tài này, tác giả hi vọng góp thêm tiếng nói vào việc cụ thể hóa quan điểm dạy học theo hướng đổi mới, phát huy vai trò chủ thể người học Tuy nhiên hạn chế mặt kinh nghiệm, lực, thời gian, tài liệu trình khai thác triển khai đề tài hẳn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong bảo tận tình từ phía thầy bạn để đề tài hồn thiện SVTT: Nguyễn Văn Hiền 65 Khóa luận tốt nghiệp D TÀI LIỆU THAM KHẢO A.P Septulin (1987), Phương pháp nhận thức biện chứng, Bản dịch Tiếng Việt Nguyễn Đình Lâm Nguyễn Thanh Thủy, Nhà xuất Sách giáo khoa Mác – Lênin Trần Nguyệt Anh (2000), Bước đầu khai thác phát triển tư sáng tạo cho học sinh qua dạy học giải tập hình học khơng gian, Luận văn thạc sĩ Phạm Bảo (2010), Nhiều cách giải cho toán, Toán học tuổi trẻ, Số 395 (5-2010) Nguyễn Văn Cát (2000), Muốn giỏi tốn Hình học khơng gian, Nhà xuất bả trẻ Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang, Sai lầm phổ biến giải tốn, Nhà xuất Giáo dục Hồng Chúng (1969), Rèn luyện khả sáng tạo toán học cho học sinh trường phổ thông, Nhà xuất Hà Nội Văn Như Cương, Trần Văn Hạo, Ngô Thúc Lanh (2000), Tài liệu hướng dẫn giảng dạy toán 11, Nhà xuất Giáo dục Văn Như Cương, Đoàn Quỳnh, 2009, Hình học Nâng cao 11 12, Nhà xuất Giáo dục G.Pơli (1975), Sáng tạo tốn học (1, 2, 3), Bản dịch tiếng việt Nguyễn Sỹ Tuyển Phan Tất Đắc, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 G.Pơli (1976), Tốn học suy luận có lý, Bản dịch tiếng việt Hà Sỹ Hồ (Chủ biên), Nhà xuất Giáo dục 11 G Pơli (1979), Giải tốn nào, Bản dịch tiếng việt Hồ Thuần Bùi Tường, Nhà xuất Giáo dục 12 Đào Thế Hưng (1997), Tạp chí Tốn học tuổi trẻ: “Một số kinh nghiệm giải tốn Hình học khơng gian”, Nhà xuất Giáo dục SVTT: Nguyễn Văn Hiền 66 Khóa luận tốt nghiệp 13 Kơrutexki.V.A (1973), Tâm lý lực toán học học sinh, Nhà xuất Giáo dục 14 Phạm Đình Khương (1998), Rèn luyện tư học tốn cho học sinh qua giải tập toán, Nghiên cứu giáo dục 15 Đào Tam, Nguyễn Quý Duy, Nguyễn Văn Nho, Tuyển tập 200 thi vơ địch tốn - tập hình học khơng gian 16 Ngơ Thị Bích Thủy (2002), Rèn luyện phát triển tư sáng tạo cho học sinh qua dạy học Hình học 11, Luận văn thạc sĩ 17 Đinh Văn Tố (1981), Phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh trình hướng dẫn học sinh giải tập 18 Tuyển tập 30 năm Tạp chí tốn học Tuổi trẻ (1997), Nhà xuất Giáo dục 19 Trần Thúc Trình (1998), Tư hoạt động tốn học, Viện khoa học giáo dục 20 Phan Thị Ánh Tuyết (2005), Một số biện pháp rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh việc giải tốn Hình học 11, Khóa luận tốt nghiệp 21 Nguyễn Cảnh Tồn (1993), Đổi cách suy nghĩ tư toán học sáng tạo, Thế giới 22 Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Một phương pháp suy nghĩ sáng tạo, Tạp chí tốn học Tuổi trẻ, Nhà xuất Giáo dục 23 Nguyễn Cảnh Toàn (1995), Soạn dạy lớp theo tinh thần dẫn dắt học sinh sáng tạo, tự dành lấy kiến thức, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục 24 Trần Vui (chủ biên) (2005), Một số xu hướng dạy học tốn THPT Giáo trình bồi dưỡng thường xun cho giáo viên toán THPT chu kỳ III, Nhà xuất Giáo dục 25 Đặng Quang Việt (1998), Sự kết hợp trí tưởng tượng khơng gian tư logic dạy học hình học, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục SVTT: Nguyễn Văn Hiền 67 ... biện pháp Rèn luyện phát triển tư sáng tạo cho học sinh phổ thông qua dạy học tập hình học khơng gian + Vận dụng biện pháp vào thực tiễn dạy học tập hình học không gian cho học sinh phổ thông... sáng tạo học sinh trung học phổ thông cần thiết phải rèn luyện phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh phổ thơng qua dạy học tập hình học không gian - Đề xuất biện pháp cần thiết để rèn luyện phát. .. biểu tư sáng tạo học sinh trung học phổ thơng để từ đề xuất biện pháp cần thiết nhằm rèn luyện phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học tập hình học khơng gian; góp

Ngày đăng: 16/06/2020, 00:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w