giáo án tuần 13

33 9 0
giáo án tuần 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Ban học tập yêu cầu các bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng - Nhận xét bổ sung cho bạn.. - Mời cô giáo vào tiết học...[r]

(1)

TUẦN 13 Ngày soạn: 26/11/2016

Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2016 TIẾNG VIỆT

Bài 13A: CHÀNG GÁC RỪNG DŨNG CẢM (Tiết 1) I. Mục tiêu:

- Đọc – hiểu Người gác rừng tí hon II. Chuẩn bị

- Phiếu điều chỉnh

- Video clip cảnh rừng bị tàn phá hậu lũ lụt gây III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp hát bài

- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:

+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng

+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ ND đến ND HĐCB C Hoạt động

1 Tìm hiểu tranh

- Quan sát kĩ tranh HDH (trang 41) - Trả lời câu hỏi

- Chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung

- Thống ý kiến, báo cáo giáo viên 2 Nghe thầy (cơ) đọc bài: Người gác rừng tí hon

- Theo dõi vào đọc, lắng nghe cô giáo đọc phát giọng đọc 3 Từ ngữ lời giải nghĩa

- Đọc thầm từ lời giải nghĩa trang 43 - Thay đọc từ lời giải nghĩa

(2)

cần nhờ thầy cô trợ giúp

- Các bạn đặt câu với từ vừa giải nghĩa 4 Luyện đọc

- Đọc thầm câu, đoạn, - Đọc cho nghe

- Nhận xét, sửa lỗi

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Đọc nối tiếp đoạn đến hết sửa lỗi cho - Đọc tiêu chí: + Đọc từ

+ Đọc tốc độ, ngắt nghỉ sau dấu câu + Biết đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Mỗi bạn đọc tồn lượt

- Bình xét bạn đọc hay 5 Tìm hiểu bài

- Đọc trả lời nhanh câu hỏi HDH trang 43, 44 (vào nháp tự ghi nhớ)

- Chia sẻ câu trả lời với bạn - Nhận xét, bổ sung

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời nhóm - Chia sẻ câu hỏi:

+ Nêu nội dung đoạn 1, 2, + Nêu nội dung

- Nhận xét, bổ sung

- Cả nhóm thống nội dung, báo cáo cô giáo D Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập : - Ban học tập chia sẻ câu hỏi:

+ Nơi q bạn có rừng khơng?

+ Thực trạng rừng nào? + Nêu việc cần làm để bảo vệ rừng? - Yêu cầu bạn nhận xét, bổ sung

- Thống ý kiến - Mời cô giáo chia sẻ Nhiệm vụ giáo viên

- Chia sẻ nội dung bài: Câu chuyện biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh dũng cảm công dân nhỏ tuổi

(3)

Đọc cho người thân nghe “Người gác rừng tí hon” chia sẻ nội dung

-TIẾNG VIỆT

Bài 13A: CHÀNG GÁC RỪNG DŨNG CẢM (Tiết 2) I. Mục tiêu:

- Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường II. Chuẩn bị

- Phiếu điều chỉnh

- Tranh, ảnh minh họa rừng III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp hát hát

- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:

+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng

+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng + Nhận xét, bổ sung

B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ ND đến ND HĐTH C Hoạt động thực hành

1 Đọc đoạn văn lời giải nghĩa từ ngữ

- Đọc thầm đoạn văn lời giải nghĩa từ ngữ trang 44 HDH (2 lần) - Chia sẻ lời giải nghĩa với bạn

Nhóm trưởng tổ chức:

- Chia sẻ câu hỏi: Thế gọi rừng nguyên ssinh, loài lưỡng cư, rừng thường xanh, rừng bán thường xanh

- Nhận xét, bổ sung - Thống ý kiến Trả lời câu hỏi:

- Đọc thầm câu hỏi VTH (2 lần) - Trả lời câu hỏi vào VTH

- Chia sẻ làm với bạn - Nhận xét, bổ sung Nhóm trưởng yêu cầu:

(4)

- Chia sẻ câu hỏi: Nêu tên rừng nguyên sinh mà bạn biết? - Thống kết

3 Xếp từ ngữ hành động nêu ngoặc đơn vào cột thích hợp - Đọc thầm yêu cầu VTH (2 lần)

- Ghi câu trả lời vào VTH - Chia sẻ làm với bạn - Nhận xét, bổ sung Nhóm trưởng yêu cầu:

- Các bạn nối tiếp chia sẻ làm - Nhận xét, bổ sung cho bạn

- Chia sẻ câu hỏi: Nêu số hành động bảo vệ phá hoại môi trường khác mà bạn biết?

- Thống kết

4 Viết đoạn văn khoảng câu đề tài bảo vệ môi trường - Đọc thầm yêu cầu VTH (2 lần) - Viết đoạn văn vào VTH

- Chia sẻ làm với bạn - Nhận xét, bổ sung Nhóm trưởng yêu cầu:

- Các bạn nối tiếp chia sẻ làm - Nhận xét, bổ sung cho bạn

- Thống kết quả, báo cáo giáo viên D Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập : - Ban học tập chia sẻ câu hỏi: + Rừng nguyên sinh gì?

+ Nêu hành động bảo vệ môi trường? - Yêu cầu bạn nhận xét, bổ sung

- Thống kết - Mời cô giáo chia sẻ Nhiệm vụ giáo viên

- Chia sẻ nội dung: Qua tiết học, hiểu nghĩa số cụm từ Bảo vệ mơi trường Giáo dục lịng u q ý thức bảo vệ mơi trường có hành vi đắn với môi trường xung quanh

G Hoạt động ứng dụng

1 Hỏi người thân: Cần làm để bảo vệ môi trường địa phương?

2 Cùng người gia đình cộng đồng làm đẹp mơi trường địa phương

-TỐN

(5)

I Mục tiêu: Em biết:

- Thực phép chia số thập phân cho 10, 100, 1000,… - Vận dụng để giải tốn có lời văn

II Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò chơi: " Đố bạn" SHD trang 44 - Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng trước

+ Mời giáo viên vào tiết học. B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu

- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp + Mời giáo viên vào tiết học

- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết hoạt động hoạt động thực hành

C Hoạt động

1 Thực hoạt động sau ( Nội dung 2,3)

- Thực hiên phép tính 273,4 : 10 = ? 74,6 : 100 =? nháp - Đọc nhận xét phần c nội dung 2, HDH trang 44

-Trao đổi với bạn kết cách làm - Đọc phần nhận xét cho nghe *NT:

-Lần lượt nêu kết

- Số bị chia số chia có giống khác với thương?

- Rút nhận xét chia số thập phân cho 10, 100, 1000, … - Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô

2 Thực hoạt động sau:

- Đọc kĩ phần a nội dung trang 45 - Lấy ví dụ minh họa

- Trao đổi với bạn cách chia số thập phân cho 10, 100, 1000,… - Chai sẻ ví dụ minh họa cách thực

*NT:

- Lần lượt chia sẻ nội dung a

- Khi chia số thập phân cho 10, 100, 1000,…ta dịch chuyển dấu phẩy nào?

- Thống ý kiến, báo cáo thầy cô D Hoạt động thực hành.

(6)

- Thực phép tính vào VTH trang 37 - Đổi chéo kiểm tra kết

*NT:

- Lần lượt đọc kết - Bài thuộc dạng gì?

- Nêu cách chia số thập phân cho 10, 100, 1000,… - Thống ý kiến, báo cáo thầy

2 Tính nhẩm điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm - Thực phép tính vào VTH trang 37 - Đổi chéo kiểm tra kết

*NT:

- Lần lượt đọc kết

- Bạn có nhận xét phép chia số thập phân cho 10, 100, 1000,…và phép nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; …

- Thống ý kiến, báo cáo thầy Giải tốn sau:

- Đọc thầm toán

- Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - Làm vào VTH trang 37

- Đổi chéo kiểm tra kết *NT:

- Lần lượt đọc kết giải - Bài tốn thuộc dạng tốn gì?

- Thống ý kiến, báo cáo thầy cô E Hoạt động lớp

1 Ban học tập chia sẻ trước lớp

- bạn nêu lại cách chia số thập phân cho 10, 100, 1000,

- Ta áp dụng phép chia số thập phân cho 10, 100, 1000 để làm gì? Giáo viên chia sẻ trước lớp:

- HS nêu lại cách chia số thập phân cho 10, 100, 1000,

- Nêu giống chia số thập phân cho 10, 100, 1000,…và phép nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; …

(7)

G Hoạt động ứng dụng

- Giao hoạt động ứng dụng VTH trang 38

-KĨ THUẬT

CẮT, KHÂU, THÊU ( Tiết ) I Mục tiêu:

- Vận dụng kiến thức, kĩ đã học để thực hành làm sản phẩm yêu thích II Chuẩn bị

- Bộ ĐDCKT, số sản phẩm mẫu III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát

- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng trước + Mời giáo viên vào tiết học.

B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu

- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp + Mời giáo viên vào tiết học

- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động thực hành C Hoạt động thực hành

1 Thực hành

- Thực sản phẩm chọn - Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn - Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ sản phẩm

- Tiến hành đánh giá để tìm điểm đã làm được, điểm chưa làm - Tiêu chí: Sản phẩm đảm bảo yêu cầu kĩ thuật, mĩ thuật…

- Nhận xét báo cáo thầy, cô D Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập - Các nhóm trưng bày sản phẩm

- Nêu quy trình thực sản phẩm mà lựa chọn - Nhận xét sản phẩm theo tiêu chí:

+ Sản phẩm hồn thiện nhanh, thời gian + Sản phẩm đẹp, kĩ thuật

(8)

Cùng người thân hoàn thiện sản phẩm chưa hoàn thành làm lại sản phẩm chưa đạt yêu cầu

-GIÁO DỤC LỐI SỐNG

Bài 10: NGƯỜI TIÊU DÙNG THÔNG MINH (Tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong này, HS:

- Biết cách thức quản lí tiền gia đình

- Hiểu tầm quan trọng việc quản lí chi tiêu gia đình - Biết cách mua hàng hợp lí

II. Chuẩn bị

- Phiếu điều chỉnh

- Phiếu học tập, thẻ ghi mệnh giá tiền III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp hát bài: Ba nến lung linh - Ban học tập chia sẻ nội dung Hoạt động ứng dụng:

+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng

+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng + Nhận xét, bổ sung

B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ ND đến ND HĐCB, ND HĐTH

C Hoạt động 4 Cách quản lí chi tiêu

- Đọc thầm yêu cầu đánh dấu x vào ô trống trước vệc cần thực để quản lí chi tiêu hợp lí gia đình vào phiếu học tập

(1) Liệt kê khoản bắt buộc tiêu

(2) Lựa chọn giá đồ cần mua, số lượng mua thời gian chi tiền (3) Loại bỏ khoản chi chưa cần thiết

(4) Lựa chọn thời gian bán giảm giá khuyến mại để mua hàng (5) Lựa chọn để đảm bảo chất lượng đồ dùng mua

(6) Chọn đồ vật dùng nhiều lần

(7) Liệt kê khoản chi chưa cần thiết xếp theo thứ tự ưu tiên (8) Ghi lại khoản thu chi thời điểm thu chi

(9) Thỉnh thoảng xem xét lại để phát khoản chi không hiệu (10) Theo dõi tổng số tiền đã chi để điều chỉnh

(9)

- Cùng trao đổi phiếu học tập - Nhận xét, bổ sung

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Lần lượt nêu đáp án, giải thích - Nhận xét, bổ sung

- Thống ý kiến, báo cáo cô giáo

*GV: Lựa chọn 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 việc làm cần thiết để quản lí tiền gia đình hiệu Cần xem xét, phân tích để lựa chọn thực việc cần thiết thời điểm thích hợp

5 Ý nghĩa việc quản lí chi tiêu gia đình

- Đọc thầm yêu cầu viết tiếp vào chỗ trống phiếu học tập

Điều xảy gia đình nếu: - Chi nhiều số tiền kiếm - Chi số tiền kiếm - Chi số tiền kiếm

- Khơng biết quản lí chi tiêu gia đình

- Cùng trao đổi phiếu học tập - Nhận xét

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Lần lượt nêu đáp án, giải thích - Nhận xét, bổ sung

- Thống ý kiến, báo cáo cô giáo

*GV: Tùy theo cách chi mà gia đình có sống khác nhau: Hạnh phúc hay bất hạnh, hãy lựa chọn sống cho gia đình

- Nếu chi nhiều số tiền kiếm gia đình ln tình cảnh nợ nần, lo lắng - Nếu chi số tiền kiếm khơng có dự trữ đề phòng rủi ro, đột xuất - Nếu chi số tiền thu gia đình sống bền vững an toàn

D Hoạt động thực hành 1 Đóng vai mua hàng

- Suy nghĩ đóng vai tình huống: mua hàng cửa hàng bán sách vở, đồ chơi, đồ dùng học tập

- Sử dụng thẻ ghi mệnh giá tiền để đóng vai người mua hàng - Tập đóng vai từ chối tình

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Lần lượt cặp đóng vai tình

- Nhận xét, khen ngợi nhóm cặp có cách xử lí tình hay - Thống kết quả, báo cáo cô giáo

(10)

E Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập : - Ban học tập chia sẻ câu hỏi: + Nêu cách quản lí chi tiêu hợp lí?

+ Ý nghĩa việc quản lí chi tiêu gia đình? - Yêu cầu bạn nhận xét, bổ sung

- Thống kết - Mời cô giáo chia sẻ Nhiệm vụ giáo viên

- Chia sẻ nội dung: Cần học cách tiêu dùng thông minh, lựa chọn mặt hàng, giá cả, số lượng, địa điểm, thời điểm mua phù hợp Bất kì gia đình cần quản lí khoản thu chi

- Nhận xét tiết học E Hoạt động ứng dụng

Tự lựa chọn mua số đồ dùng cá nhân

-Ngày soạn: 26/11/2016

Ngày giảng: Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2016 TIẾNG VIỆT

Bài 13A: CHÀNG GÁC RỪNG DŨNG CẢM (Tiết 3) I. Mục tiêu:

- Nhớ – viết đoạn thơ “Hành trình bầy ong”; viết từ ngữ chứa tiếng có âm đầu s/x tiếng có âm cuối t/c

II. Chuẩn bị

- Phiếu điều chỉnh

III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát

- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng trước + Mời giáo viên vào tiết học.

B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu

- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp + Mời giáo viên vào tiết học

- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động từ ND5 – ND7 hoạt động thực hành

C Hoạt động thực hành

5 Nhớ - viết: Hành trình bầy ong (2 khổ thơ cuối) a Tìm hiểu bài:

(11)

- Trao đổi với từ tìm - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng:

+ Yêu cầu bạn chia sẻ từ khó + Nhận xét, bổ sung

? Khi viết ta cần trình bày nào? ? Tên cách lề ô?

? Nêu tư ngồi viết?

- Cả nhóm thống câu trả lời, báo cáo cô giáo * Nhớ – viết đoạn văn “Hành trình bầy ong”

b Chữa lỗi

- Tự sốt lỗi tồn - Đổi chéo kiểm tra - Báo cáo với thầy cô giáo *GV: - Thu – 10 chấm nhận xét

- Phát vở, nhận xét chung 6 Điền vào chỗ trống s hay x

- Đọc thầm yêu cầu VTH - Ghi câu trả lời vào VTH - Chia sẻ làm

- Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ làm - Nhận xét, bổ sung

- Thống kết

7 Thi tìm từ ngữ chứa tiếng bảng a

- Đọc thầm lần nội dung bảng a VTH - Thực yêu cầu vào VTH

Nhóm trưởng yêu cầu: - Chia sẻ nhanh làm - Nhận xét, bổ sung

- Thống kết quả, thư kí ghi nhanh vào bảng nhóm - Nhóm trưởng dán lên bảng

D Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập :

- Ban học tập tổ chức chia sẻ ND7:

(12)

+ Yêu cầu nhóm khác nhận xét + Thống kết

- Mời cô giáo chia sẻ Nhiệm vụ giáo viên

- Chia sẻ:

+ Nội dung đoạn viết tả: Sự cần cù cơng việc lồi ong

+ Khi viết từ ngữ có âm đầu s/x âm cuối t/c cần ý viết để tạo thành tiếng có nghĩa

- Nhận xét tiết học E Hoạt động ứng dụng

Hoàn thành nội dung 6, phần b vào VTH

-TIẾNG VIỆT

Bài 13B: CHO RỪNG LUÔN XANH(Tiết 1) I. Mục tiêu:

- Đọc – hiểu Trồng rừng ngập mặn II. Chuẩn bị

- Phiếu điều chỉnh

- Tranh, ảnh minh họa rừng ngập mặn, vi-deo, loa, máy tính III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp hát bài: Vui đến trường - Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ ND đến ND HĐCB C Hoạt động

1 Tìm chữ bí mật. - Quan sát chữ,

- Chọn chữ dịng thích hợp chữ dịng dưới, để tạo từ - Thay đọc từ vừa tìm

- Nhóm trưởng chia sẻ câu hỏi: Câu Trồng gây rừng khuyên điều ?

- Nhận xét, bổ sung

- Thống kết quả, báo cáo cô giáo Nghe thầy (cô) đọc Trồng rừng ngập mặn

(13)

- Đọc 1lần từ lời giải nghĩa trang 49 - Thay đọc từ lời giải nghĩa

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu bài. - Giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có): dùng từ điển, nhờ TBHT Nếu cần nhờ thầy trợ giúp

- Tìm từ đồng nghĩa với từ phục hồi Cùng luyện đọc

- Đọc 1lần câu, - Thay đọc câu, đoạn Nhóm trưởng yêu cầu:

- Chia đoạn, nêu giọng đọc - Đọc nối tiếp đoạn

- Chọn đoạn luyện đọc - Nhóm trưởng nêu tiêu chí:

+ Đọc từ, tốc độ, khơng sót từ + Đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ

+ Đọc nhấn giọng từ ngữ miêu tả - Từng bạn đọc khổ thơ đã chọn

- Dựa vào tiêu chí, bình chọn bạn đọc tốt 5 Tìm hiểu bài

- Đọc lần toàn trả lời câu hỏi - Chia sẻ câu trả lời với bạn

- Nhận xét, bổ sung Nhóm trưởng chia sẻ:

+ Rừng ngập mặn gây hậu gì?

+ Vì tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? + Rừng ngập mặn phục hồi có tác dụng gì?

+ Trao đổi nội dung đọc - Nhận xét, thống ý kiến trả lời

- Cả nhóm thống nội dung, báo cáo giáo D Hoạt động lớp

1 Nhiệm vụ Ban học tập : - Chia sẻ câu hỏi:

(14)

2 Nhiệm vụ giáo viên

- Chia sẻ nội dung bài: Bài văn văn khoa học, giup hiểu trồng rừng ngập mặn có tác dụng bảo vệ vững đê biển, tăng thu nhập cho người dân vùng ven biển

- Cho lớp xem vi-deo trồng rừng ngập mặn.(2 phút) - Nhận xét học

E Hoạt động ứng dụng

Chia sẻ với người thân tác dụng trồng rừng ngập mặn.Quan sát ghi lại ngoại hình người mà em thường gặp

-TOÁN

Bài 42: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC. I Mục tiêu:

- Em viết số đo độ dài, khối lượng diện tích dạng số thập phân theo đơn vị đo khác

II Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức chơi trò chơi: " Truyền điện" SHD trang 47 - Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng trước

+ Mời giáo viên vào tiết học. B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu

- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp + Mời giáo viên vào tiết học

- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh thực hết hoạt động thực hành

C Hoạt động thực hành

Hs thực hết nội dung 1, 2, 3,4, vào VTH trang 39 - Hs làm vào VTH trang 39

-Trao đổi với bạn kết *NT:

-Lần lượt đọc kết

- Muốn chia số thập phân cho 10, 100, 1000, …ta làm nào? - Khi đổi từ đơn vị đo lớn đơn vị đo nhỏ ta làm nào?

- Khi đổi từ đơn vị đo nhỏ đơn vị đo lớn ta làm nào? - Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô

(15)

1.Ban học tập chia sẻ trước lớp

- bạn nêu cách nhân số thập phân với 10;100; 1000…; - Khi đổi đơn vị đo ta cần ý điều gì?

2 Giáo viên chia sẻ trước lớp:

- Khi đổi đơn vị đo ta cần ý tới mối quan hệ hai đơn vị đo Có thể nhân số với 10, 100, 1000, 10000,… chia số cho 10, 100, 1000, 10000,… - Nhận xét tiết học

E Hoạt động ứng dụng

- Giao HĐ Ư D trang 40 VTH

-Ngày soạn: 26/11/2016

Ngày giảng: Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2016 TIẾNG VIỆT

Bài 13B: CHO RỪNG LUÔN XANH (Tiết 2) I. Mục tiêu:

- Lập dàn ý văn tả người (tả ngoại hình) II. Chuẩn bị

- Phiếu điều chỉnh

III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp hát bài: Mùa xuân tình bạn - Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng

- Chia sẻ câu hỏi: Để tả ngoại hình người, cần phải làm gì? - Mời thầy nhận xét phần hoạt động lớp

B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực ND 1,2,3,4 (HĐTH) C Hoạt động thực hành

1 Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi

- Đọc lần đoạn văn Chú bé vùng biển (HDH trang 51) - Làm vào nội dung 1, 2(VTH trang 110)

- Chia sẻ làm với bạn - Nhận xét, bổ sung Nhóm trưởng yêu cầu:

- Các bạn nối tiếp chia sẻ làm - Chia sẻ câu hỏi:

+Những đặc điểm ngoại hình cho biết điều tính tình Thắng? +Khi tả ngoại hình người nên ý tả gì?

(16)

- Thống ý kiến, báo cáo cô giáo

2 Lập dàn ý cho văn tả ngoại hình người em thường gặp - Đọc lần yêu cầu gợi ý

- Lập dàn ý vào VTH (trang 110) - Cùng chia sẻ dàn ý

- Nhận xét, bổ sung Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn nối tiếp chia sẻ:

+ Người bạn chọn tả ai? Bạn chọn tả chi tiết ? + Tả ngoại hình thuộc phần văn tả người ? - Nhận xét,thống nhất, báo cáo cô giáo

D Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập :

- Ban học tập chia sẻ: Yêu cầu bạn chia sẻ dàn ý - Nhận xét,bình chọn bạn viết tốt

- Chia sẻ câu hỏi: Khi tả ngoại hình người, bạn cần ý điều ? - Mời giáo chia sẻ

Nhiệm vụ giáo viên

- Chia sẻ: Khi tả ngoại hình nhân vật, cần quan sát chọn tả chi tiết tiêu biểu, chi tiết phải quan hệ chặt chẽ với nhau.Những chi tiết tả ngoại hình nói lên tích cách nhân vật

E Hoạt động ứng dụng

Đọc cho người thân nghe dàn ý đã làm lớp, Chuẩn bị câu chuyện kể việc làm tốt bảo vệ môi trường

-TIẾNG VIỆT

Bài 13B: CHO RỪNG LUÔN XANH (Tiết 3) I Mục tiêu:

- Kể câu chuyện đã chứng kiến tham gia hoạt động bảo vệ môi trường

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường II Chuẩn bị

- Phiếu điều chỉnh

- Tranh, ảnh minh họa môi trường III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp chơi trị chơi: Nhóm bảy nhóm ba - Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng

- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

(17)

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực ND 5, 6(HĐTH) C Hoạt động thực hành

Chọn hai đề để kể sau:

- Đọc lần yêu cầu gợi ý nội dung 5trang 52,53 - Lựa chọn đề, viết dàn ý câu chuyện vào

- Kể trao đổi ý nghĩa truyện cho nghe - Nhận xét

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Lần lượt bạn chia sẻ câu chuyện

- Đưa tiêu chí bình chọn: Câu chuyện chủ đề, kể trình tự , giọng kể tự nhiên, chân thực

- Nhận xét, bình chọn, tuyên dương D Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập : - Mời bạn kể trước lớp

- Yêu cầu bạn nhận xét, bình chọn, tuyên dương

+ Qua câu chuyện bạn vừa kể muốn nhắc nhở điều gì? - Mời giáo chia sẻ

Nhiệm vụ giáo viên - Chia sẻ câu hỏi:

+ Môi trường xung quanh em nào? + Em cần làm để bảo vệ mơi trường?

- Chia sẻ: Môi trường bị đe dọa từ nhiều tác động người Chúng ta cần phải biết giữ gìn, bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên, danh lam, di tích lịch sử để cảnh quan ngày xanh, sạch, đẹp

- Nhận xét tiết học E Hoạt động ứng dụng

Cùng người thân bà làng xóm làm đẹp môi trường sống địa phương em

-TOÁN

Bài 43: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN (tiết 1)

I Mục tiêu:

Em biết thực phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân

II Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức chơi trò chơi: " Đố bạn" SHD trang 50 - Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng trước

(18)

- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu

- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp + Mời giáo viên vào tiết học

- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết hoạt động nội dung hoạt động thực hành

C Hoạt động Thực nội dung

- Đọc kĩ toán nội dung SHD trang 50 - Trả lời câu hỏi phần b trang 50

- Đọc kĩ nội dung phần c -Trao đổi với bạn câu trả lời

- Trao đổi cách đặt tính cách tính *NT:

-Lần lượt trả lời câu hỏi phần b - Khi viết dấu phẩy thương

- Số tự nhiên trường hợp đặc biệt số gì? - Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô 2.Thực nội dung

- Thực phép tính: 12 : 16 nháp - Trả lời câu hỏi phần b

- Đọc kĩ nội dung phần c

-Trao đổi kết kiểm tra lẫn

- Nói cho nghe cách đặt tính cách tính *NT:

- Lần lượt đọc kết

- Nêu cách đặt tính cách tính

- Nếu số bị chia nhỏ số chia ta làm nào?

- Trước viết thêm chữ số vào bên phải số bị chia ta cần viết thương? - Thống ý kiến, báo cáo thầy cô

3 Đọc kĩ nội dung

- Đọc nội dung trang 51

- Trao đổi với cách đặt tính cách tính nội dung *NT:

- Lần lượt đọc nội dung

- Khi chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân cịn dư ta làm gì?

(19)

1 Đặt tính tính

- Làm vào TH trang 41 - Đổi chéo kiểm tra kết *NT:

- Lần lượt đọc kết

- Khi chia tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân ta làm nào?

- Thống ý kiến, báo cáo thầy cô E Hoạt động lớp

1.Ban học tập chia sẻ trước lớp

- bạn nêu cách đặt tính cách tính chia tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân

2 Giáo viên chia sẻ trước lớp:

- Số tự nhiên trường hợp cử số thập phân

- Nêu cách đặt tính cách tính chia tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân

G Hoạt động ứng dụng

- Cùng người thân chia sẻ chia tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân Lấy ví dụ minh họa

-KHOA HỌC

BÀI 14: ĐÁ VÔI, XI MĂNG (Tiết 1) I MỤC TIÊU

- Trình bày số tính chất, cơng dụng đá vôi - Nhận biết đá vôi thực tiễn

- Nêu việc khai thác đá vôi làm ô nhiễm môi trường cần thiết phải khai thác đá vôi hợp lý

II CHUẨN BỊ - Các mẫu đá vơi - A-xít

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

* Khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức lớp hát

- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng - Nhận xét bổ sung cho bạn

(20)

* Hoạt động nối tiếp:

- HS ghi đầu đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1 Liên hệ thực tế

- Kể tên vùng núi đã vôi mà em biết - Chia sẻ với bạn nội dung

2 Tìm hiểu tính chất đá vơi

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn thực hành làm thí nghiệm tìm hiểu tính chất đá vơi

* Thí nghiệm 1:

+ Cọ xát hịn đá vơi vào đá cuội + Quan sát chỗ cọ sát hai hịn đá

+ Nhận xét tính cứng đá vơi so với đá cuội + Qua thí nghiệm rút kết luận ? * Thí nghiệm 2:

+ Nhỏ vài giọt giấm dung dịch a-xít loãng lên hịn đá vơi hịn đá cuội nhận xét

+ Qua thí nghiệm rút kết luận ?

- Thư kí ghi kết Thống báo cáo với thầy cô giáo GV chia sẻ: Tính chất đá vơi

- Đá vôi không cứng, đá vôi tác dụng với a-xít sủi bọt - Yêu cầu hs giở sách trang 71 đọc nội dung trang 71 3 Tìm hiểu cơng dụng đá vơi

- Quan sát hình 9,10,11,12 - Nêu tác dụng đá vôi - Chia sẻ với bạn

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ: + Đá vơi dùng để làm gì?

+ Nhờ có tính chất nào, đá vơi dùng để tạc tượng? + Hiện việc khai thác đá vơi đã hợp lí chưa? Vì sao? + Việc khai thác đá vơi có ảnh hưởng đến mơi trường sống? - Nhận xét, bổ sung

- Thống kết quả, báo cáo với thầy cô giáo

GV chia sẻ: Đá vôi dùng để lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tượng, làm phấn viết bảng

B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Chia sẻ với người thân tínhchất đá vôi

(21)

-Ngày soạn: 26/11/2016

Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng 12năm 2016 TOÁN

Bài 43: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN ( tiết 2)

III. Mục tiêu:

- Em biết thực phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân vận dụng giải tốn có lời văn

II Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát

- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng trước + Mời giáo viên vào tiết học.

B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu

- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp + Mời giáo viên vào tiết học

- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết nội dung 2, 3, 4, hoạt động thực hành

C Hoạt động thực hành:

1 Thực nội dung 2,3,4,5 VTH - HS làm cá nhân vào VTH

Trao đổi với bạn kết nội dung đã thực *NT:

-Lần lượt nêu kết nội dung

+ ND 2: Để viết phân số thành số thập phân ta làm nào? + ND3: 10 : 25 phép tính gì?

+ ND 4,5: Bài tốn thuộc dạng tốn gì? - Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô D Hoạt động lớp

1.Ban học tập chia sẻ trước lớp

- Nêu cách thực chia số TN cho số TN mà thương tìm số thập phân

- Bài giải vận dụng kiến thức đã học? Giáo viên chia sẻ trước lớp:

(22)

- Nêu cách thực chia số TN cho số TN mà thương tìm số thập phân

- Nhận xét tiết học G Hoạt động ứng dụng

Gv gia hoạt động ứng dụng VTH

-KHOA HỌC

BÀI 14: ĐÁ VÔI, XI MĂNG (Tiết 2) I MỤC TIÊU

- Trình bày số tính chất, cơng dụng xi măng - Nhận biết xi măng thực tiễn

- Nêu việc sản xuất xi măng làm ô nhiễm môi trường II CHUẨN BỊ

- Vở thực hành

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

* Khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức lớp hát

- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng - Nhận xét bổ sung cho bạn

- Mời cô giáo vào tiết học * Hoạt động nối tiếp:

- HS ghi đầu đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1 Liên hệ thực tế

- Kể tên số nhà máy xi măng mà em biết - Chia sẻ với bạn nội dung

2 Tìm hiểu tính chất đá vơi

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn thực hành làm thí nghiệm tìm hiểu tính chất xi măng

* Thí nghiệm 1: Cho vài thìa xi măng vào chén nhỏ, nhìn xem xi măng có màu ?

* Thí nghiệm 2: Rót nước từ từ vào chén đựng xi măng trộn lên Nhận xét xem xi măng có hịa tan nước khơng?

* Thí nghiệm 3: Đổ xi măng đã trộn vào tờ giấy Sờ tay vào xi măng trộn với nước đã khơ bạn có nhận xét gì?

(23)

- Xi măng dạng bột có màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắng) Khi trộn với nước, xi măng không tan mà trở lên dẻo chóng bị khơ, kết thành tàng cứng đá - Yêu cầu hs giở sách trang 71 đọc nội dung trang 71

3 Tìm hiểu cơng dụng đá vơi

- Quan sát hình 13,14,15,16 - Nêu tác dụng xi măng - Chia sẻ với bạn

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ: + Xi măng dùng để làm gì?

+ Từ tính chất xi măng nêu cách bảo quản xi măng?

+ Việc khai thác xi măng có ảnh hưởng đến mơi trường sống? - Nhận xét, bổ sung

- Thống kết quả, báo cáo với thầy cô giáo

GV chia sẻ: Xi măng thành phần quan trọng để làm vữa xi măng, be tông, bê tông cốt thép

B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Thực hoạt động ứng dụng trang 72

-GIÁO DỤC LỐI SỐNG

Bài 10: NGƯỜI TIÊU DÙNG THÔNG MINH (Tiết 3) I. Mục tiêu: Học xong này, HS có thể:

- Biết khoản cần chi cần thiết tối thiểu đời sống gia đình - Biết ghi chép khoản thu chi thực tế cá nhân

- Biết cách ứng xử phù hợp với hoàn cảnh kinh tế gia đình II. Chuẩn bị

- Phiếu điều chỉnh - Phiếu học tập

III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát - Ban học tập:

+ Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng trước + Mời giáo viên vào tiết học

B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu

- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp + Mời giáo viên vào tiết học

- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động từ ND3 – ND5 HĐTH

(24)

- Liệt kê khoản cần chi mà người chủ gia đình cần tiêu gia đình hoàn thành vào phiếu học tập:

CÁC KHOẢN CẦN CHI TIÊU CỦA NGƯỜI CHỦ GIA ĐÌNH

- Cùng trao đổi khoản cần chi mà người chủ gia đình cần tiêu gia đình

- Nhận xét, bổ sung Nhóm trưởng yêu cầu:

- Các cặp đôi chia sẻ khoản chi giống khác

- Chia sẻ câu hỏi: Vì có khoản chi khác bạn? - Nhận xét, bổ sung

- Thống ý kiến, báo cáo cô giáo

*GV: Trong gia đình, ngày có nhiều khoản chi mà người chủ gia đình phải trả. Người chủ gia đình cần biết dự trù chi để cân nguồn thu nhu cầu gia đình

4 Ghi chép thu chi

- Liệt kê khoản thu chi hoàn thành vào phiếu học tập: - Cùng trao đổi phiếu học tập

- Nhận xét

- Nhóm trưởng chia sẻ câu hỏi: + Các khoản thu bạn có từ đâu? + Nêu khoản chi bạn - Nhận xét, bổ sung

- Thống ý kiến, báo cáo giáo

*GV: Để quản lí tiền bạc hiệu quả, em nên biết theo dõi khoản thu chi cách ghi chép chi tiết khoản thu chi theo thời gian

5 Lựa chọn thông minh - Đọc tình huống: + Tình 1:

- Các em có nhận xét việc làm Ngân? Nếu em có mặt em khuyên Ngân nào?

+ Tình 2:

- Theo em, bạn Kim Anh nên làm tình này? Vì sao? + Tình 3:

- Nếu em Giang, em định để người tiêu dùng thông minh

- Lựa chọn tình xử lí - Trao đổi cách xử lí tình - Nhận xét, bổ sung

Thời gian

Nội dung Thu Chi

1/9 5/9

Mẹ cho bóng

(25)

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Lần lượt chia sẻ cách giải tình - Nhận xét, khen ngợi nhóm

- Thống ý kiến, báo cáo kết với thầy cô giáo

*GV: Em thành viên gia đình Do đó, em cần quan tâm đến tình hình kinh tế gia đình, đến người thân

D Hoạt động lớp

Ban học tập :

- Ban học tập chia sẻ câu hỏi: Nêu việc cần làm để quản lí tiền bạc hiệu

- Yêu cầu bạn nhận xét, bổ sung - Thống kết

- Mời cô giáo chia sẻ Giáo viên

- Chia sẻ nội dung: Tiền số phương tiện đảm bảo sống người Người chủ gia đình phải biết tính tốn đế có thu nhập phân chia, điều chỉnh hợp lí khoản chi HS nên biết cách sử dụng đồng tiền hợp lí tiết kiệm, biết xếp lựa chọn khoản chi tiêu phù hợp với khả tài thân hồn cảnh gia đình, có ý thức chia sẻ, thơng cảm tiền bạc với thành viên gia đình

- Nhận xét tiết học E Hoạt động ứng dụng

Tham gia mua thực phẩm đồ gia dụng đơn giản gia đình, tập mặc chợ

-ĐỊA LÍ

BÀI 6: NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN ( Tiết 1)

I Mục tiêu - Nêu hoạt động sản xuất ngành nông lâm ngiệp.

- Bước đầu trình bày tình hình phát triển phân bố ngành nông lâm nghiệp

- Nhận biết mối quan hệ thiên nhiên hoạt động sản xuất người

- Thấy cần thiết phải bảo vệ rừng. II. Chuẩn bị

- Một số hình ảnh sản phẩm nông, lâm nghiệp. III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động - Ban Học tập kiểm tra HĐƯD

- Hệ thống kiến thức đã học thông qua vè - Mời cô giáo vào tiết học

B Hoạt động tiếp nối

(26)

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu

- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ C Hoạt động

* Trưởng nhóm đến góc học tập lấy phiếu học tập 1 Liên hệ thực tế.

- Ghi vào phiếu học tập số sản phẩm nông nghiệp mà gia đình em đã sử dụng

- Gạch gạch sản phẩm sản xuất nước, gạch hai gạch sản phẩm nhập từ nước

- Cùng trao đổi phiếu học tập - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu: Các bạn nêu lại sản phẩm mà gia đình đã dùng

- Nhận xét, bổ sung

- Thống ý kiến, báo cáo cô giáo

2 Tìm hiểu hoạt động sản xuất ngành nông nghiệp - Quan sát tranh đọc thông tin trang 135 SHD - Hoàn thành phiếu học tập

- Cùng trao đổi phiếu học tập - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu:

+ Chia sẻ nhóm phiếu học tập

+ Nêu điều kiện thuận lợi cho việc phát triển trồng trọt chăn nuôi nước ta?

- Nhận xét, bổ sung

- Thống ý kiến, báo cáo cô giáo 3 Quan sát lược đồ thảo luận.

- Quan sát lược đồ hình đọc giải, đọc thông tin trang 136, 137 SHD - Trả lời nhanh câu hỏi trang 136 SH

- Cùng trao đổi - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ nhóm: + Loại trồng chủ yếu đồng bằng?

+ Trâu bị, lợn, gà, gia cầm ni nhiều vùng nào? Vì sao? - Nhận xét, bổ sung

- Thống ý kiến, báo cáo cô giáo 4.Khám phá ngành lâm nghiệp

(27)

- Cùng trao đổi - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ nhóm: + Ngành lâm nghiệp có hoạt động gì?

+ Trồng bảo vệ rừng gồm hoạt động nào? + Việc khai thác gỗ lâm sản cần phải ý điều gì? - Nhận xét, bổ sung

- Thống ý kiến, báo cáo cô giáo D Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập - Ngành Nông nghiệp:

+ Ngành Nông nghiệp nước ta chủ yếu trồng loại nào? + Nêu điều kiện thuận lợi cho việc phát triển trồng đó?

- Ngành Lâm nghiệp:

+ Bạn biết số rừng lớn đất nước ta?

+ Chúng ta phải làm để rừng giữ gìn phát triển? Nhiệm vụ giáo viên

- Nêu khái quát chung đặc điểm lợi ích nông, lâm nghiệp nước ta E Hoạt động ứng dụng

Em hãy giới thiệu với người thân nông, lâm nghiệp nước ta

-Ngày soạn: 26/11/2016

Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2016 TIẾNG VIỆT

Bài 13C: CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG (Tiết 1) I Mục tiêu:

- Luyện tập sử dụng quan hệ từ II Chuẩn bị

- Phiếu điều chỉnh III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp hát bài: Reo vang bình minh - Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng

- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực ND 1, 2, 3, (HĐTH) C Hoạt động thực hành

1 Nói câu có sử dụng quan hệ từ

(28)

- Nói cho nghe Nhóm trưởng yêu cầu:

- Lần lượt bạn chia sẻ câu - Nhận xét, bình chọn,

2 Thực tập:

- Đọc lần yêu cầu,làm vào thực hành 1,2,4,trang 112,113 - Đổi chéo kiểm tra

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ làm. + Mỗi cặp quan hệ từ biểu thị gì?

+ Khi chuyển cặp câu thành cặp từ quan hệ bạn có nhận xét gì? + Khi sử dụng quan hệ từ bạn cần ý điều gì?

- Nhận xét, bổ sung

- Thống ý kiến, báo cáo cô giáo D Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập : - Ban học tập chia sẻ câu hỏi: + Thế quan hệ từ?

+ Khi sử dụng quan hệ từ bạn cần ý điều gì? - Mời giáo chia sẻ

Nhiệm vụ giáo viên

- Chia sẻ: QHT từ nối từ ngữ câu, nhằm thể mối quan hệ từ ngữ câu với Khi sử dụng quan hệ từ, cần sử dụng lúc, chỗ, việc sử dụng không lúc khơng phản ánh xác nội dung diễn đạt đoạn văn

- Nhận xét tiết học E Hoạt động ứng dụng

Cùng người thân hoàn thành trang 113 HDH

-TIẾNG VIỆT

Bài 13C: CÁI TẠO MÔI TRƯỜNG (Tiết 2) I. Mục tiêu:

- Viết đoạn văn tả người( tả ngoại hình) II. Chuẩn bị

- Phiếu điều chỉnh, đoạn văn mẫu III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động

(29)

B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực ND 5,6,7 (HĐTH) C Hoạt động thực hành

Viết đoạn văn tả người

- Đọc yêu cầu gợi ý a,b,c Sách HDH trang 57

- Đọc lại dàn ý đã lập 13 B( nội dung 4),viết đoạn văn vào VTH trang 113 - Đọc đoạn văn cho nghe

Nhóm trưởng yêu cầu: - Chia sẻ:

- Lần lượt đọc đoạn văn, nhận xét đoạn văn bạn viết + Khi tả ngoại hình cần chọn tả gì?

+ Khi viết đoạn văn tả ngoại hình cần viết theo trình tự nào? - Báo cáo với cô giáo

D Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập :

- Ban học tập mời đại diện nhóm đọc đoạn văn trước lớp - Đưa tiêu chí:

+ Đoạn văn viết có câu mở đoạn

+ Miêu tả đặc điểm tiêu biểu ngoại hình, xếp câu hợp lí

+ Thể tình cảm với người chọn tả

-Yêu cầu bạn nhận xét, bình chọn, khen ngợi tả hay - Mời cô giáo chia sẻ

Nhiệm vụ giáo viên

- Chia sẻ câu hỏi: Khi viết văn tả người cần lưu ý điều gì?

- Chia sẻ: Khi viết đoạn văn tả người, cần lựa chọn đặc điểm tiêu biểu ngoại hình người đó, tả cần lựa chọn chi tiết để tả đặc điểm

- Đọc đoạn văn mẫu cho lớp nghe - Nhận xét tiết học

E Hoạt động ứng dụng

Hoàn thành hoạt động ứng dụng sách HDH trang 58

-TOÁN

Bài 44: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN ( tiết 1) I Mục tiêu

Em biết thực phép chia số tự nhiên cho số thập phân II Nội dung hoạt động

(30)

- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát

- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng trước + Mời giáo viên vào tiết học.

B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu

- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp + Mời giáo viên vào tiết học

- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết hoạt động nội dung hoạt động thực hành

C Hoạt động bản:.

1 Thực hoạt động

- Lần lượt tính nháp phép tính - So sánh miệng

- Mỗi em phần so sánh kết tính - Nói cho nghe nội dung phần c *NT:

- Lần lượt báo cáo kết

- Ta thường vận dụng phép tính vào thực phép tính nào? - Thống ý kiến, báo cáo với thầy

2.Hình thành cách chia số tự nhiên cho số thập phân - Đọc thầm tốn

- Viết phép tính chiều dài hình chữ nhật - Đọc kĩ nội dung phần c

- Trao đổi vói bạn cách thực tính *NT:

- Lần lượt nêu cách thực tính

- Chuyển phép tính chia sô tự nhiên cho số thập phân thành phép chia gì?

- Thống ý kiến, báo cáo thầy

3 Thực hành tính chia số tự nhiên cho số thập phân - Thực hiên phép chia sau nháp: 75 : 6,25 - Đọc kĩ nội dung phần c

-Trao đổi cách thực kết với bạn

-Nói lại cách thực chia số tự nhiên cho số thập phân *NT:

- Trình bày cách tính

(31)

- Thống ý kiến, báo cáo thầy Đặt tính tính

- Làm vào VTH

-Trao đổi chéo kiểm tra lẫn *NT:

- Lần lượt đọc kết

- Lần lượt nêu cách đặt tính cách tính phép tính - Thống ý kiến, báo cáo thầy cô

D Hoạt động lớp

1.Ban học tập chia sẻ trước lớp

- Nêu cách thực chia số tự nhiên cho số thập phân Giáo viên chia sẻ trước lớp:

- Khi nhân số bị chia số chia với số khác thương nào? - Nêu cách thực tính

- Nhận xét tiết học E Hoạt động ứng dụng.

- Viết phép tính chia số tự nhiên cho số thập phân, đặt tính tính, chia se với người thân cách thực

-LỊCH SỬ

Bài 5: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO, QUYẾT TÂM CHỐNG PHÁP TRỞ LẠI XÂM LƯỢC ( tiết 2)

I Mục tiêu:

- Nêu tình hiểm nghèo nước ta sau Cách mạng tháng Tám; nhân dân ta đã vượt qua tình thế nào?

- Hiểu ngày 19-12-1946, nhân dân ta tiến hành kháng chiến toàn quốc với tâm “Thà hi sinh tất đinh không chịu nước, định không chịu làm nô lệ”

- Nhận rõ tinh thần chống Pháp nhân dân Hà Nội số địa phương tiêu biểu II. Chuẩn bị

- Video đất nước Việt Nam năm 1945 III Nội dung hoạt động

A.Hoạt động khởi động

- Ban Văn nghệ t/c trò chơi - Ban học tập kiểm tra HDƯD B Hoạt động tiếp nối

(32)

- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ C Hoạt động thực hành

Các tập 1, 2, 3, thực theo yêu cầu sau: - Thực tập thực hành

- Trao đổi kiểm tra gạch chân lỗi Nhóm trưởng yêu cầu:

- Chia sẻ tập nhóm

- Bạn hãy nêu cảm nhận hình ảnh Bác Hồ tập 1? Bạn học điều Bác?

- Hình ảnh chiến sĩ “cảm tử quân” cho bạn cảm nhận gì? E Hoạt động lớp

1 Nhiệm vụ Ban học tập

- Bạn hãy nêu cảm nhận hình ảnh Bác Hồ tập 1? - Bạn học điều Bác?

- Hình ảnh chiến sĩ “cảm tử quân” cho bạn cảm nhận gì? 2 Nhiệm vụ giáo viên

- Nêu khái quát chung đặc điểm lịch sử nước ta thời kì ngày đầu kháng chiến E Hoạt động ứng dụng

Hoàn thành nội dung trang 57

-SINH HOẠT TUẦN 13

A TỔ CHỨC SINH HOẠT 1 Lớp sinh hoạt văn nghệ 2 Nội dung sinh hoạt:

- Chủ tịch hội đồng tự quản điều khiển sinh hoạt

- Đại diện ban báo cáo hoạt động diễn tuần lớp - GV đánh giá chung:

a.Ưu điểm :

- Đã ổn định nề nếp lớp, mua sắm đủ đồ dùng học tập - Có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học

- Học tập nghiêm túc, số em phát biểu xây dựng sôi nổi: b Khuyết điểm:

* Bình ban làm tốt nhiệm vụ, cá nhân xuất sắc:

- Ban: - Cá nhân: 3 Kế hoạch tuần tới:

(33)

Ngày đăng: 09/02/2021, 14:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan