Nghiên cứu kỹ thuật chọn giống và trồng rừng cây keo lá tràm ở huyện Mỹ Tú tỉnh Sóc Trăng

24 43 0
Nghiên cứu kỹ thuật chọn giống và trồng rừng cây keo lá tràm ở huyện Mỹ Tú tỉnh Sóc Trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Keo lá tràm (Acacia auriculiformis A. Cunn. Ex Benth) là một trong những loài cây đang được các nhà nghiên cứu quan tâm và hướng tới. Đây là loài cây đã được xác định là thích hợp với điều kiện đất đai, khí hậu ở Việt Nam và có diện tích gây trồng tương đối lớn trong các chương trình trồng rừng. Đây là một loại cây có nhiều công dụng và chức năng, trong đó gỗ của nó mang lại rất nhiều giá trị về kinh tế như làm giấy, ván dăm, ván sợi,…. Chính vì vậy nhiều người đã chọn loài cây này để phát triển chủ lực về kinh tế. Bên cạnh đó nó cũng có vai trò bảo vệ môi trường, các nhà khoa học đang tìm ra thành phần chủ yếu của keo lá tràm (tràm bông vàng) là cellulose và hemicellulose, qua quá trình thủy phân và lên men, chuyển hóa cellulose trong gỗ thành Bioethanol có thể thay thế cho nguồn nhiên liệu hóa thạch đang cạn kiệt. Nhưng để giúp cây tràm bông vàng mang lại hiệu quả cao thì cần phải có cách trồng hợp lý. Huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng có tính chất đất tương ứng phù hợp với đặc tính sinh lý của tràm bông vàng là mọc tốt trên đất có độ dày trung bình, có khả năng thoát nước khá tốt, độ pH gần trung tính, hơi chua. Vì vậy trồng trên đất này đem lại năng suất và hiệu quả kinh tế cao.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ - NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHỌN GIỐNG VÀ TRỒNG RỪNG CÂY KEO LÁ TRÀM (ACACIA AURICULIFORMIC) Ở HUYỆN MỸ TÚ TỈNH SÓC TRĂNG BÀI TẬP TIỂU LUẬN MÔN CHỌN GIỐNG VÀ TRỒNG RỪNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ - NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHỌN GIỐNG VÀ TRỒNG RỪNG CÂY KEO LÁ TRÀM (ACACIA AURICULIFORMIC) Ở HUYỆN MỸ TÚ TỈNH SĨC TRĂNG BÀI TẬP TIỂU LUẬN MƠN CHỌN GIỐNG VÀ TRỒNG RỪNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Trần Thanh Phong SINH VIÊN THỰC HIỆN Trần Thị Cẩm Nguyễn Thị Hảo Thị Mỹ Duyên Ngô Thị Mỹ Duyên Thị Thúy Võ Khánh Ngọc Cần Thơ – 2017 B1606461 B1606472 B1606466 B1606467 B1606512 B1606492 MỤC LỤC Trang TRANG BÌA TRANG PHỤ BÌA MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung 2.1.1 Kỹ thuật chọn giống 2.1.1.1 Lựa chọn mẹ thu hạt giống 2.1.1.2 Phương pháp thu hái chế biến 2.1.2 Chăm sóc vườn ươm 2.1.2.1 Xử lý hạt 2.1.2.2 Gieo ươm 2.1.2.3 Chăm sóc, ni dưỡng 2.1.3 Kỹ thuật trồng rừng 2.1.3.1 Phương pháp trồng rừng 2.1.3.2 Phương thức trồng rừng 2.1.3.3 Kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng rừng 2.2 Phương pháp 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHẢO LUẬN 3.1 Kết kỹ thuật chọn giống 3.1.1 Lựa chọn mẹ thu hạt giống 3.1.2 Phương pháp thu hái chế biến 3.2 Kỹ thuật chăm sóc vườn ươm 3.2.1 Kỹ thuật xử lý hạt 3.2.2 Kỹ thuật gieo ươm 3.2.3 Kỹ thuật chăm sóc vườn ươm 3.3 Kết kỹ thuật trồng rừng 3.3.1 Phương pháp trồng rừng 3.3.2 Phương thức trồng rừng 3.3.3 Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 4.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO i i iii 1 2 2 6 7 10 10 10 11 11 11 11 12 12 12 14 14 14 15 16 18 18 18 19 DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 3.1 3.2 Tựa hình Kỹ thuật chăm sóc keo Tràm Cây làm vật liệu thu hái hạt giống keo tràm huyện Mỹ Tú Cây giống Tràm vàng đủ tiêu chuẩn đem trồng rừng vườn ii Trang 12 14 Chương MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề: - Keo tràm (Acacia auriculiformis A Cunn Ex Benth) loài nhà nghiên cứu quan tâm hướng tới Đây loài xác định thích hợp với điều kiện đất đai, khí hậu Việt Nam có diện tích gây trồng tương đối lớn chương trình trồng rừng - Đây loại có nhiều cơng dụng chức năng, gỗ mang lại nhiều giá trị kinh tế làm giấy, ván dăm, ván sợi,… Chính nhiều người chọn lồi để phát triển chủ lực kinh tế Bên cạnh có vai trị bảo vệ mơi trường, nhà khoa học tìm thành phần chủ yếu keo tràm (tràm vàng) cellulose hemicellulose, qua trình thủy phân lên men, chuyển hóa cellulose gỗ thành Bioethanol thay cho nguồn nhiên liệu hóa thạch cạn kiệt Nhưng để giúp tràm vàng mang lại hiệu cao cần phải có cách trồng hợp lý - Huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng có tính chất đất tương ứng phù hợp với đặc tính sinh lý tràm vàng mọc tốt đất có độ dày trung bình, có khả nước tốt, độ pH gần trung tính, chua Vì trồng đất đem lại suất hiệu kinh tế cao 1.2 Mục tiêu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm phương pháp kỹ thuật chọn giống trồng keo tràm hiệu quả, thuyết phục nhiều người dân địa phương áp dụng kỹ thuật 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Chọn giống tốt phù hợp với tập quán điều kiện canh tác địa phương nơi chọn, giúp cao suất, tiết kiệm chi phí, tốn cơng chăm sóc, tiết kiệm thời gian, góp phần cao sinh kế cho người dân địa phương Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung 2.1.1 Kỹ thuật chọn giống 2.1.1.1 Lựa chọn mẹ thu hạt giống Hai phương pháp áp dụng ngành cải thiện rừng + Chọn lựa sử dụng nguyên liệu trồng rừng tốt từ cá thể rừng ưu tú chọn lựa rừng tự nhiên rừng trồng + Sử dụng lai nhân tạo để cải tạo biện pháp lai nhân tạo loài hay loài chi thực vật - Lựa chọn bố mẹ có tính trội tốt: sinh trưởng nhanh, thân thẳng, sợi gỗ dài, phân tán, có đề kháng cao (khơ hạn, sâu bệnh) để tạo mang đặc điểm - Dạng lá: Dạng bảng, keo tràm có chiều rộng 2-3 cm, dài 15-18 cm, có 2-3 gân lá, gân phát triển mép lá, gân phân rẽ từ gốc - Dạng hoa: Hoa tự hình bơng, hoa đơn đủ Keo tràm hoa màu vàng nhạt đến vàng đậm, chùm hoa cong dần, dài 6-7cm, số hoa đơn 100 - Mùa hoa: Mùa hoa phụ thuộc vào vùng khí hậu.Ở Đơng Nam Bộ mùa hoa sau: Keo tràm: mùa (tháng 6-7, tháng 10,11) - Hạt: Keo tràm màu đen nâu, trịn dẹt, đường kính 3-4 mm, dây tể bao xung quanh hạt - Thân: Keo tràm cành lớn, phân cành thấp, vỏ màu xám đến xám nâu, vỏ nhẵn - Khả tái sinh chồi: Keo tràm tái sinh chồi - Chọn dự tuyển + Phượng pháp kỹ thuật chọn tuyển trội Được chọn lựa sơ bộ, keo tràm tự nhiên cần phải đạt tiêu chuẩn sau đây: + Sinh trưởng: Chiều cao đường kính thân phải vượt trị số bình quân đám xunh quanh + Thân thẳng tròn + Tỉa cành tự nhiên tốt, khúc thân duới cành dài + Cành nhỏ, góc phân cành lớn, tạo dáng đẹp + Cây khỏe mạnh, không bị sâu bệnh nhẹ - Xác định trội: + Thể tích thân cây: Sự tăng trưỡng thể tích thân số tiêu chọn giống có ý nghĩa kinh tế quan trọng bậc Vì việc chọn tuyển trội làm đầu dòng để nhân giống vơ tính trội phải đạt tiêu chuẩn sau đây: + Thể tích thân trội phải vượt thể tích bình qn thân quần thể chọn giống tối thiểu 2SD + Thể tích thân trội tuyển chọn phải vượt thể tích bình quân thân xung quanh mọc gần trội mức tối thiểu 1,5 SD + Thể tích thân trội phải vượt lớn trọng số gần mọc quanh 0,5SD : 15 điểm 0,6-1,0SD : 30 điểm >1,0SD : 40 điểm Chú thích: SD sai tiêu chuẩn thể tích thân quần thể chọn giống đám 50-60 mọc quanh trội - Chiều cao cành: Chiều cao cành tiêu chọn giống phẩm chất thân nói lên giá trị sử dụng thân Cây trội cần đạt tiêu chuẩn sau đây: + Chiều cao cành <= 1/3 chiều cao cây: điểm “ 1/3-1/2 “ : 10 điểm + “ >= 1/2 “ : 15 điểm - Độ thẳng thân cây: + Cây cong uốn khúc: Không chọn + Cây cong : 10 điểm + Cây thẳng : 15 điểm - Độ tròn thân cây: + Múi khế : điểm + Bầu dục : 10 điểm + Tròn : 15 điểm - Độ lớn cành: + Cành >1/4 D 1.3 thân vi trí phân cành : điểm + Cành =1/8-1/4 D 1.3 thân : điểm + Cành < 1/4 D 1.3 thân : điểm - Độ khỏe mạnh: + Cây bị sâu bệnh hại nặng : Không chọn + Cây bị sâu bệnh hại nhẹ : điểm + Cây hồn tồn khỏe mạnh khơng sâu bệnh: 10 điểm Như trội Keo lai lý tưởng có điểm tối đa 100 điểm, phân bố số điểm theo tính trạng chọn giống sau: + Về sinh trưỡng: 40% + Về phẩm chất : 60% 2.1.1.2 Phương pháp thu hái chế biến - Mùa thu hái: Do đặc điểm thời tiết địa phương khác nên thời vụ hoa thời kì chin khác Ở tỉnh miền Nam nước ta thu hái từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau, chủ yếu từ tháng 2-3, tỉnh phía Bắc lại thu hái vào tháng 4-6 Thời điểm thu hái tốt chín, vỏ khơ có màu nâu nhạt xám, thấy quần thể trội có khoảng 5-10% số nứt để hạt rơi ngồi, hạt có màu nâu đen tiến hành thu hái Trong lâm nghiệp có phương pháp thu hoạch hạt: phương pháp thu nhặt rơi xuống đất; thu hái - Phương pháp thu nhặt (hạt) rơi xuống đất + Rụng tự nhiên: Thu hái rụng tụ nhiên sau chín phương pháp sử dụng rộng rãi lồi có quả, hạt to, nặng, thời gian rơi rụng ngắn, bị chim thú ăn (ví dụ: Trầu, Sở, Trò, Tếch, ) Tiến hành dọn cỏ rác, xung quanh gốc cây, rải vải bạt để hạt rơi xuống thu nhặt + Rụng rung thủ công: Nếu dễ rụng rụng tụ nhiên không tập trung thời gian làm cho rụng phương pháp nhân tạo Có thể rung tay với thân nhỏ cành thấp Có thể rung cành cao sào có móc dây chão + Rụng rung khí: Sử dụng máy rung để tăng cho rụng thu nhặt, phương pháp đòi hỏi thiết bị đắt tiền, có hiệu đất phẳng, địi hỏi người sử dụng phải có kinh nghiệm để tránh gây tổn hại nặng cho cây, thường áp dụng vườn giống rừng thâm canh cao - Phương pháp thu hái cây: Với thấp đứng đất với tay lên để thu hái Với cành cao hơn, người khơng thể với tới dùng dụng cụ cầm tay cán dài khác để với Có thể dùng sào móc để vịn cành xuống Người ta cịn dùng cào, móc kẻo cán dài để kẻo, móc, ngắt cành nhỏ mang - Quả sau thu hái đem phải chế biến Tiến hành phân loại quả, chưa chín ủ lại thành đóng từ – ngày cho chín đều, đóng ủ khơng cao q 50 cm phải thơng gió, ngày đảo lại lần Quả chín rải phơi nắng để tách hạt khỏi Sau hạt tách khỏi phải thu để tránh ảnh hưởng nhiệt độ cao, loại bỏ tạp chất, hạt lép Khi phơi phải đảo trộn nhiều lần ngày Không phơi xi măng; phơi vải, cót, nong, nia, … Hạt sau thu tiếp tục phơi – nắng cho khô, sàng sảy thu hạt tốt cho vào bao vải chum, vại đem bảo quản 2.1.2 Chăm sóc vườn ươm - Tưới nước: Vì mục tiêu vườn cung cấp hom sản xuất nhiều hom có chất lượng sinh lý cao với luân kỳ ngắn nên việc tưới nước đầy đủ cho vườn yêu cầu quan trọng, lượng tưới chu kỳ tưới tùy thuộc vào chất đất vườn vào thời tiết cụ thể Nguyên tắc chung ln đảm bảo cho đất có đủ độ ẩm thích hợp, không khô không sũng nước Hình 2.1 Kỹ thuật chăm sóc keo Tràm (Nguồn: http://www.trungtamgiongcaytrong.vn) - Xới đất, làm cỏ: Việc xới đất tơi xốp làm cỏ dại vườn cung cấp hom kích thích cho sinh trưỡng thuận lợi, nhiều chồi, đạt số lượng chất lượng hom cao Thơng thường việc làm cỏ xới đất tiến hành lần năm, trongđó lần vào mùa mưa mùa thu hoạch hom cao đỉnh lấn vào mùa khô - Bón phân: Bón phân biện pháp kỹ thuật quan trọng vườn cung cấp hom nhằm tạo điều kiện cung cấp cho có đủ chất dinh dưỡng để chồi nhanh, nhiều có chất lượng sinh lý tốt sau kỳ thu hoạch hom, việc bón thúc cho vườn cung cấp hom tiến hành sau đợt thu hoạch hom ngày, bón quanh gốc 50g NPK 100g phân vi sinh Sau lần thu hoạch hom cuối bón thêm kg phân chuồng hoai cho gốc vun gốc, tưới nước giữ ẩm 2.1.2.1 Xử lí hạt - Hạt giống trước gieo ngâm thuốc tím (KMnO4) nồng độ 0,05% 10 phút; sau vớt rửa sạch, để ráo, đổ nước sôi vào ngâm hạt để nguội dần sau 4-6 Chọn hạt trương (kích thuớc hạt lúc trương lớn kích thước hạt bình thường từ – lần) vớt ủ túi vải (những hạt chưa trương tiếp tục xử lý nước sôi lại lần đầu) Hằng ngày rửa chua nước sạch, túi vải ủ hạt phải luôn ẩm Sau – ngày hạt nẩy mầm đem gieo cấy hạt trực tiếp vào bầu 2.1.2.2 Gieo ươm - Trước gieo hạt, bầu đất phải tưới nước đủ ẩm trước 1ngày Chọn hạt nhú mầm, dùng que đầu đũa vót nhọn đầu tạo lỗ bầu sâu – 1,5 cm gieo hạt vào (mỗi bầu gieo từ – hạt), phủ lớp đất mịn vừa lấp kín hạt, dùng rơm (hoặc cỏ khô, lá) qua khử trùng nước vôi để che phủ mặt luống, bên dùng dàn che lưới che nắng 50% – 70% Hằng ngày tưới nước (sáng sớm chiều tối), đủ ẩm - Sau – ngày, mạ mọc bỏ lớp vật liệu che phủ (rơm, rạ, cỏ, khơ) chăm sóc luống bầu, bầu chết phải cấy dặm Chú ý đề phịng nấm bệnh trùng phá hoại mầm Khi bén rễ tháo dỡ dần dàn che ra, đến – 1,5 tháng dỡ bỏ hồn tồn tiến hành đảo bầu 2.1.2.3 Chăm sóc, ni dưỡng - Chăm sóc con: Ln đảm bảo cho đủ ẩm 03 tháng đầu, ngày tưới – lít/m2/1 lần, 15 ngày làm cỏ phá váng lần tưới nước phân chuồng hoai phân NPK pha lỗng 1% Nếu bị vàng cịi bạc dùng sulphát đạm supe lân để tưới cho cây, pha nồng độ 0,1% - 0,2% tưới 2,5 lít/m2 hai ngày tưới lần, sau tưới nước phân phải tưới rửa nước lã Phòng trừ bệnh thối cổ rễ cho dung dịch Boocđo 1% họăc thuốc Benlate (1g/1lít) phun mặt luống Nếu bệnh xuất pha nồng độ 6g/10 lít nước phun cho 100 m2, tuần hai lần, phun liên tục – tuần Thời gian nuôi vườn ươm từ - tháng, có chiều cao 35 - 40 cm, đường kính cổ rễ 3,5 – mm đem xuất vườn 2.1.3 Kỹ thuật trồng rừng 2.1.3.1 Phương pháp trồng rừng Phương pháp trồng rừng phương pháp thi công cụ thể Tuỳ theo nguyên liệu để trồng rừng khác (Hạt giống, con, hom cây), phương pháp trồng rừng khác Nói chung có phương pháp trồng rừng phương pháp gieo hạt thẳng, phân sinh - Phương pháp trồng rừng gieo hạt thẳng: Đặc điểm phương pháp dùng hạt giống gieo trực tiếp đất trồng rừng không qua giai đoạn vườn ươm + Phương pháp gieo theo hàng (rạch): Làm đất theo hàng, theo dải làm đất tồn diện, sau cách cự li định rạch hàng, gieo hạt hàng liên tục gián đoạn Phương thức dễ thực giới gieo hạt chăm sóc + Phương thức gieo theo khóm: Trên đất trồng rừng cách cự li định làm đất theo hố theo có kích thước 0,2 x 0,2 x 0,2m; 0,3 x 0,3 x 0,3m x x 0,2m; x x 0,2m, hố gieo 2-5 hạt Gieo theo khóm áp dụng rộng rãi nhân dân ta để trồng xoan, Trầu, Sở, Bồ đề v.v - Phương pháp trồng rừng Trồng rừng dùng cày con, chủ yếu nuôi dưỡng vườn ươm thời gian, làm nguyên liệu để trồng rừng Đây phương pháp trồng rừng chắn áp dụng rộng rãi nhất, so với trồng rừng gieo hạt thẳng - Phương pháp trồng rừng phân sinh + Ưu khuyết điểm: Trồng rừng băng phân sinh băng phương pháp lợi dụng sinh sản vơ tính rừng thân, rễ để làm nguyên liệu trồng Phương pháp có ưu điểm sinh trưởng nhanh, mau cho gỗ, hoa kết sớm, giữ đặc tính di truyền tốt bố mẹ Song có giai đoạn phát triển già nên đời sống ngắn, chóng tàn, cho gỗ có đường kính bé Phương pháp áp dụng cho lồi có quan dinh dưỡng có khả rễ trồng thẳng hom thực điều kiện đất tương đối tốt (ẩm, tơi xốp) 2.1.3.2 Phương thức trồng rừng Là cách thức trồng rừng trước sau khai thác, có khơng có kết hợp với tái sinh tự nhiên Có phương thức trồng rừng cụ thể sau: - Trồng rừng tán rừng: Trước khai thác rừng từ -3 năm, chặt hết toàn phần bụi non loài thứ yếu mọc tán rừng, sau tuỳ tình hình bụi, cỏ dại mà chọn cách làm đất cho thích hợp, nhìn chung câu bụi, cỏ dại dày đặc diện tích ô đất làm lớn Trên ô đất làm tiến hành gieo hạt làm Sau trồng từ 1-3 năm tuỳ theo yêu cầu ánh sáng trồng mà khai thác phần toàn rừng Ưu điểm phương thức lợi dụng điều kiện hoàn cảnh rừng đất tơi xốp, chưa bị nhiễm sâu bệnh hại, cỏ dại chưa xâm lấn, điều kiện nhiệt độ, độ ẩm điều hồ Dưới tán rừng non khơng bị sương giá, nắng hại, đỡ tốn cơng làm đất chăm sóc Mặt khác lợi dụng đất tưa g đối sớm, rút ngắn chu kỳ khai thác Song nhược điểm khai thác trồng dễ bị tổn thương giới Phương thức áp dụng cho hầu hết ưa bóng lúc nhỏ chịu bóng, nơi sau khai thác cỏ mọc nhiều nhanh + Phương thức trồng rừng cục theo hành lang: Tuỳ theo mục đích trồng, điều kiện lập địa, đặc tính sinh vật học lồi trồng tình hình thực bì mà định bề rộng hành lang, cự li hành lang cho thích hợp Trong hành lang phát bỏ tồn giữ lại mục đích, sau làm đất theo hố, ô, theo băng, cách cự li định trồng cây, nhóm gieo hạt thẳng Băng chừa giữ nguyên không tác động chặt nuôi dưỡng giữ lại mục đích Phương thức lợi dụng điều kiện tiểu khí hậu đất tốt rừng, trồng băng chừa lại giữ đất, giữ nước, chống sói màn, hạn chế cỏ dại phát triển, đồng thời có tác dụng che chở cho non tránh thời tiết bất lợi, tạo điều kiện cho trồng sinh trưởng tốt, giảm cơng chăm sóc Khuyết điểm chủ yếu phương thức bề rộng hành lang khơng thích hợp, trồng thường bị thiếu ánh sáng, mặt khác băng chừa nơi ẩn náu nhiều loại côn trùng, dã thú phá hoại Ở nước ta phương thức trồng rừng cục theo hành áp dụng thành công với mỡ + Phương thức trồng rừng cục theo khóm (cụm): Tuỳ theo tình h'vth tái sinh, điều kiện lập địa, đặc tính sinh vật học trồng mà định số lượng phân bố khóm cho thích hợp Nguyên tắc phương thức khóm phải trồng dày (trồng nhiều hay gieo nhiều hạt), q trình chăm sóc cụm giữ lại -2 tốt Ưu điểm trồng theo khóm số lượng cá thể nhiều nên sớm hình thành quần thể thực vật có lợi cho non cạnh tranh với cỏ dại yếu tố có hại thời tiết, rễ dụng thực chọn lọc tự nhiên nhân tạo Song tốn hạt giống, con, khó khơng sử dụng giới hố trồng rừng chăm sóc Phương thức áp dụng nơi sau khai thác cỏ dại mọc nhiều, tái sinh tự nhiên không đều, nơi khoanh núi nuôi rừng chủ yếu tái sinh - Phương thức trồng rừng tồn diện: Trồng rừng tiến hành khắp đất trồng, tham gia tái sinh tự nhiên 2.1.3.3 Kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng rừng - Chăm sóc làm cỏ cho rừng trồng Chăm sóc làm cỏ công việc tốn cần thiết phải tiến hành cách triệt để giai đoạn rừng trồng non nhằm thúc đẩy khởi động tốt cho rừng sau Thông thường cỏ dại loại trừ cách khác đây: (a) làm cỏ thủ công hay giới, (b) sử dụng hóa chất diệt cỏ (c) dùng loài thực vật mọc nhanh phủ đất để loại trừ cỏ gây hại, cung cấp chất xanh cải tạo đất rừng trồng Bón phân cho rừng trồng Các kết nghiên cứu rừng trồng vùng ôn đới lẫn nhiệt đới chứng tỏ bón phân thích hợp cho rừng trồng làm tăng sinh trưởng phát triển chiều cao rừng trồng Để có định để bón phân cho rừng trồng rõ vai trò loại dưỡng chất trồng: + Chất đạm (Nitrogen=N): chất dinh dưỡng cần cho sinh trưởng phát triển trồng Nó có đất qua nguồn sau: (1) khống hóa chất hữu cơ, (2) cố định đạm tự nhờ vào vi khuẩn cố định đạm sống nốt sần họ đậu, (3) đạm tổng hợp tự nhiên qua sấm chớp mưa giông đầu mùa Đạm dưỡng chất quan trọng mà thực vật cấp cao cần hấp thu để tạo nên nucleic acids, diệp lục tố (chlorophyll) chất proteid tổng hợp nên dưỡng chất chi phối xác định sức sản xuất chất xanh thực vật lá, cành nhánh thân cây… + Lân (Phosphorus = P): Mặc dầu tổng số hàm lượng lân chứa chất hữu vô đất nhiệt đới tương đối cao, lượng cation PO4 hòa tan, dạng lân hữu dụng cho trồng, thấp đất nhiệt đới thừa chua cation bị nối chặt với gốc anion kim loại khơng hịa tan dung dịch đất P yếu tố cần cho cấu tạo nucleo-proteid phosphatic acids Các chất kiểm soát chi phối lượng cần cho tượng biến dưỡng xanh Hiện tượng quang hợp, theo Baule Fricker, không xảy khơng có tác dụng của phosphatic acids quy trình sinh hóa + Bồ tạt (Potassium = K): yếu tố khoáng đất xuất xứ từ feldspars mica mà khơng có hợp chất hữu Sự diện dưỡng chất K xanh chủ yếu để cân tăng trưởng cân đối Cũng theo Baule Fricker (1970) K có nhiệm vụ gia tăng áp lực thẩm thấu tế bào thực vật, giúp xanh hấp thu nước chống lại tượng khô héo hay cách khác K làm tăng mức chịu đựng với khô hạn + Diêm (Magnesium = Mg) sắt (Fe): dưỡng chất cấu tạo diệp lục tố chất xanh diện khắp nơi xanh Mg cần cho điều tiết số tiến trình sinh hóa + Vơi (Calcium = Ca): xuất loại đá tinh khống đất Khi bón vơi làm gia tăng độ pH đất nhằm cải thiện đáp ứng sinh trưởng trồng (cây kim thích ứng sống đất chua có độ pH từ 4,5 đến 5,0; rộng đòi hỏi độ pH đất từ đến 7) Do gia tăng độ pH đất, lân phóng thích xanh hấp thu từ dung dịch đất Tuy nhiên độ pH đất cao lại cản trở thực vật hấp thu sắt Magnesium 2.2 Phương pháp 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu - Tìm thơng tin qua phương tiện thơng tin đạu chúng: tư liệu, tài liệu, internet… liên quan tới vùng nghiên cứu - Kế thừa số liệu, tài liệu, báo cáo, kết nghiên cứu có liên quan 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp thu thập số liệu Phỏng vấn người dân sản xuất giống, kỹ thuật, thời vụ trồng, chăm sóc, thời gian trồng dự kiến thời gian khai thác hay mục đích trồng rừng người dân làm gỗ nguyên liệu làm cừ 10 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết kỹ thuật chọn giống 3.1.1 Lựa chọn mẹ thu hạt giống Qua nghiên cứu huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng địa bàn chưa có khu rừng giống hay vườn giống để thu hái hạt giống, thời gian qua người dân thu hái hạt giống chủ yếu theo 02 dạng sau: thứ nhất, tràm vàng trồng phân tán, theo bờ kênh, gần nhà; thứ hai, thu hái hạt diện tích rừng người dân khai thác vào mùa khô trước thời vụ gieo ươm khoảng 2-3 tháng Hình 3.1 Cây làm vật liệu thu hái hạt giống keo tràm huyện Mỹ Tú (Nguồn: Caytrong.vn) Theo Tổng cục Lâm nghiệp điều kiện vật liệu giống “Ưu tiên sử dụng hạt giống thu hái rừng giống, vườn giống, đặc biệt chọn vật liệu giống xuất xứ công nhận giống tiến kỹ thuật gồm xuất xứ để nhân giống phục vụ trồng rừng” Như vậy, thực tế việc sản xuất tràm bơng vàng giống huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng cho thấy chưa đảm bảo nguồn vật liệu giống, bố mẹ để thu hạt giống chưa đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn Tổng cục Lâm nghiệp quy định 3.1.2 Phương pháp thu hái chế biến Thu hái bảo quản hạt: từ ưu trội 5-6 tuổi, thu hái hạt vào mùa khô từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau Sàng sẩy loại bỏ hết tạp vật thu lấy hạt bung sau phơi ngày đầu Số lượng hạt kg khoảng 50.000 11 hạt Hạt cho vào túi vải ni lông hay chum vại cất giữ nơi cao ráo, thống mát Có thể cất trữ hạt nhiệt độ 5-10 o C, không để hạt nơi ẩm, thấp, dễ thấm nước (Tổng cục Lâm nghiệp) Qua nghiên cứu cho thấy, huyện Mỹ Tú người dân thu hái hạt giống bố mẹ phân tán leo lên bẻ trái già, thời điểm thu hái từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau Thu hái hạt diện tích tràm khai thác bẻ lấy tương đối đẹp đồng Quả sau thu hái phơi – nắng để bung nhụy đem bảo quan nới thống mát Thơng thường gần đến mùa vụ gieo ươm người dân thu hái hạt giống nên người dân chưa có kinh nghiệm để bảo quản, lưu trữ hạt giống thời gian dài 3.2 Kỹ thuật chăm sóc vườn ươm 3.2.1 Kỹ thuật xử lý hạt Qua theo dõi trình sản xuất Tràm bơng vàng giống cho thấy: Khi bước vào mùa gieo ươm người dân đem hạt ngâm khỏang đêm để nước trộn với tro trấu cát để đem sạ (gieo) Cịn theo hướng dẫn Tổng cục Lâm nghiệp Xử lý nẩy mầm: theo cách sau: - Ngâm hạt nước 12 giờ, vớt để nước đem gieo - Ngâm hạt nước ấm 40-500C vớt để đem gieo - Phơi hạt nắng nhẹ khoảng 600C đem gieo - Phơi hạt nắng nhẹ khoảng 600C sau ngâm vào nước giờ, vớt để nước ủ hạt 36-48 giờ, 10-12 rửa chua lần, rửa lần cuối để nước đem gieo 3.2.2 Kỹ thuật gieo ươm Cách gieo ươm hạt tràm giống phổ biến người dân huyện Mỹ Tú sau làm đất (cày, bừa đốt hết rơm rạ sau vụ lúa) xong tiến hành gieo ươm hạt đất ruộng ẩm ướt Gieo ươm: Cày cuốc đất phơi khô đập nhỏ mịn, loại bỏ tạp vật loại đất đá có kích cỡ lớn 0,5 cm, lên luống san phẳng mặt luống Sau trộn phần hạt xử lý với phần cát mịn gieo vãi lên mặt luống với 2g hạt/m2 Tưới nước đủ ẩm phủ lớp cát mỏng, lấp kín hạt sau gieo Làm khung đỡ chuẩn bị ni lơng che mặt luống có mưa lớn để bảo vệ mạ (Tổng cục Lâm nghiệp) 12 3.2.3 Kỹ thuật chăm sóc vườn ươm Sau gieo sạ khoảng ngày thấy lớp đất mặt bị khô người dân dẫn nước vào ngập ruộng ngâm vài (3 – giờ) bơm (tháo nước) để giữ ẩm mặt ruộng, công việc tiếp tục thực thời gian tràm tháng tuổi, tràm > tháng tuổi giữ nước ngập gốc tràm Thường xuyên theo dõi để làm cỏ dại, phun thuốc trừ sâu bệnh,… Cây từ thời điểm gieo ươm sau thời gian tháng đủ tiêu chuẩn để xuất vườn đem trồng rừng Chăm sóc mạ: Hàng ngày tưới nước đủ ẩm cho luống gieo, đến 10 ngày làm cỏ phá váng cho lần (Tổng cục Lâm nghiệp) Tiêu chuẩn đem trồng: Tuổi 8-10 tuần (2,5-3 tháng) kể từ cấy 12-14 tuần (3,5-4 tháng) kể từ nẩy mầm; chiều cao 40-50 cm (đối với vùng trồng lòng hồ ngập nước theo mùa chiều cao 80-90 cm); đường kính cổ rễ 0,20,3 cm (Tổng cục Lâm nghiệp) Hình 3.2 Cây giống Tràm vàng đủ tiêu chuẩn đem trồng rừng vườn (Nguồn: Caytrong.vn) 3.3 Kết kỹ thuật trồng rừng 3.3.1 Phương pháp trồng rừng - Thời vụ trồng: Ở vùng đất ngập phèn trồng từ tháng đến tháng 12, kết thúc trồng vào lúc mực nước khơng ngập q hồn thành trước nước rút cạn 15 ngày Nếu trồng vào tháng - 10 cấy cho rễ tràm sâu xuống đất 0,15 m; trồng vào tháng 11 cho rễ tràm sâu 0,20 m lúc đất mềm, ướt 13 - Thời vụ gieo + Gieo hạt để trồng vụ Xuân:Tháng 10 - 12 + Gieo hạt để trồng vụ Thu: Tháng - - Phương pháp trồng rừng keo tràm huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng trồng tràm liếp, tràm giống trồng theo phương pháp trồng rễ trần Cách trồng dùng nọc có chiều dài lớn chiều dài rễ đường kính lớn cổ rễ Cắm nọc xuống, rút nọc lên cắm tràm vào lổ nọc kéo tràm lên chút để cổ rễ cọc không bị gập lại, cách trồng mô tả theo hình 3.5 bên Xử lí thực bì + Nơi thực bì thưa thớt, đất trống trảng cỏ: Khơng cần xử lí thực bì + Nơi có thực bì rậm rạp nhiều tế guột: Xử lí thực bì cục theo băng chừa băng chặt song song với đường đồng mức Băng chặt rộng 2m, băng chừa rộng 1m Cự ly hàng: 3m - Trong băng chặt: Phát dọn hết cỏ dại bụi, với lồi có khả tái sính phải cuốc lật gốc ngồi băng chừa - Cơng việc xử lí thực bì phải hoàn thành trước trồng rừng - tháng Cự li mật độ trồng ban đầu (1) Đối với trồng làm phù trợ địa rộng - Cây Keo tràm: Cự li 3x2m Mật độ 1.660cây/ha - Cây địa rộng: theo quy định Dự án loài (2) Đối với trồng làm đến trước - Cây Keo tràm: Cự li 3x2m Mật độ 1.660cây/ha - Cây địa rộng trồng tán sau 2-3 năm: theo quy định Dự án loài Làm đất trồng rừng: - Có hai phương thức làm đất trồng rừng: Làm đất toàn diện làm đất cục Làm đất toàn diện Thường áp dụng nơi có địa hịnh phẳng độ dốc <100, vùng đất hoang, đất cát, đất mặn, đất khơng có tái sinh tự nhiên Nước ta lượng mưa lớn, lại tập trung vào số tháng, nơi có độ dốc >150 khơng nên làm đất tồn diện gây xói mịn mạnh, giá thành cao, trồng sinh trưởng lại - Phương pháp làm đất giới: Hiên thường sử dụng máy Nhật (KOMASU) cày lật đất, nửa lật đất cày ngầm 14 - Phương pháp làm đất thủ công: Đây phương pháp làm đất phổ biến ta nay, sử dụng công cụ gia súc truyền thống Trâu, Bò, cày, cuốc… Phương thức làm đất cục - Phương pháp làm đất giới: Nơi địa hình phẳng độ dốc <200, sử dụng máy cày KOMASU làm đất theo giải bề rộng 0.5-5m, sâu 15-20cm, theo luống (1-2 đường cày tạo thành), bề rộng 0.3-1m, chiều dài chạy theo đường đồng mức - Phương pháp làm đất thủ công: Sử dụng người để cuốc Trâu, Bị kéo, nơi địa hình dốc <2m, cày cuốc sâu 10-15cm làm đất theo luống rộng 1m, vun cao 10-20cm, chiều dài chạy theo đường đồng mức - Làm đất theo hố: Sử dụng cuốc đào hố thơng thường có kích thước 30x30x30cm nhỏ hơn, to Đây phương phápp làm đất chủ yếu ta không bị giới hạn điều kiện địa hình 3.3.2 Phương thức trồng rừng Là cách thức trồng rừng trước sau khai thác, có khơng có kết hợp với tái sinh tự nhiên Có phương thức trồng rừng cụ thể sau: - Trồng rừng tán rừng: Trước khai thác rừng từ -3 năm, chặt hết toàn phần bụi non loài thứ yếu mọc tán rừng, sau tuỳ tình hình bụi, cỏ dại mà chọn cách làm đất cho thích hợp, nhìn chung câu bụi, cỏ dại dày đặc diện tích đất làm lớn Trên ô đất làm tiến hành gieo hạt làm Sau trồng từ 1-3 năm tuỳ theo yêu cầu ánh sáng trồng mà khai thác phần toàn rừng Ưu điểm phương thức lợi dụng điều kiện hoàn cảnh rừng đất tơi xốp, chưa bị nhiễm sâu bệnh hại, cỏ dại chưa xâm lấn, điều kiện nhiệt độ, độ ẩm điều hoà Dưới tán rừng non không bị sương giá, nắng hại, đỡ tốn cơng làm đất chăm sóc Mặt khác lợi dụng đất tưa g đối sớm, rút ngắn chu kỳ khai thác Song nhược điểm khai thác trồng dễ bị tổn thương giới Phương thức áp dụng cho hầu hết ưa bóng lúc nhỏ chịu bóng, nơi sau khai thác cỏ mọc nhiều nhanh - Phương thức trồng rừng cục bộ: Trên vùng đất sau khai thác tái sinh tụ nhiên khơng số lượng mục đích tái sinh ít, chấtn lượng kém, đất khoanh núi nuôi rừng rừng bắt đầu phục hồi Số lượng mục đích cịn ít, nơi trồng rừng cục nghĩa phối hợp tái sinh tự nhiên với trồng nhân tạo 127 Có hai phương thức trồng rừng cục trồng theo hành lang (giải, băng) theo cụm (khóm) 15 + Phương thức trồng rừng cục theo hành lang: Tuỳ theo mục đích trồng, điều kiện lập địa, đặc tính sinh vật học lồi trồng tình hình thực bì mà định bề rộng hành lang, cự li hành lang cho thích hợp Trong hành lang phát bỏ toàn giữ lại mục đích, sau làm đất theo hố, ơ, theo băng, cách cự li định trồng cây, nhóm gieo hạt thẳng Băng chừa giữ nguyên không tác động chặt nuôi dưỡng giữ lại mục đích Phương thức lợi dụng điều kiện tiểu khí hậu đất tốt rừng, trồng băng chừa lại giữ đất, giữ nước, chống sói màn, hạn chế cỏ dại phát triển, đồng thời có tác dụng che chở cho non tránh thời tiết bất lợi, tạo điều kiện cho trồng sinh trưởng tốt, giảm công chăm sóc Khuyết điểm chủ yếu phương thức bề rộng hành lang khơng thích hợp, trồng thường bị thiếu ánh sáng, mặt khác băng chừa nơi ẩn náu nhiều loại côn trùng, dã thú phá hoại Ở nước ta phương thức trồng rừng cục theo hành áp dụng thành công với mỡ + Phương thức trồng rừng cục theo khóm (cụm): Tuỳ theo tình h'vth tái sinh, điều kiện lập địa, đặc tính sinh vật học trồng mà định số lượng phân bố khóm cho thích hợp Ngun tắc phương thức khóm phải trồng dày (trồng nhiều hay gieo nhiều hạt), q trình chăm sóc cụm giữ lại -2 tốt Ưu điểm trồng theo khóm số lượng cá thể nhiều nên sớm hình thành quần thể thực vật có lợi cho non cạnh tranh với cỏ dại yếu tố có hại thời tiết, rễ dụng thực chọn lọc tự nhiên nhân tạo Song tốn hạt giống, con, khó khơng sử dụng giới hoá trồng rừng chăm sóc Phương thức áp dụng nơi sau khai thác cỏ dại mọc nhiều, tái sinh tự nhiên không đều, nơi khoanh núi nuôi rừng chủ yếu tái sinh - Phương thức trồng rừng toàn diện: Trồng rừng tiến hành khắp đất trồng, khơng có tham gia tái sinh tự nhiên Ở nước ta phương thức trồng rừng toàn diện áp dụng rộng rãi đất tầng thứ sinh nghèo kiệt, đất sau khai thác tính chất đất rừng để trồng Mờ, Quế, Dầu v.v… Trên đất đồi núi nghèo xấu, tính chất đất rừng để gây trồng Thông, Bạch đàn, Keo v.v Trên đất chưa có rừng bãi cát,'đất ngập mặn để trồng Phi lao, loài nước mặn (Được, Sú, Vẹt v.v ) 3.3.3 Kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng - Chăm sóc: Thời gian chăm sóc năm liền biện pháp sau: - Chăm sóc năm đầu + lần với trồng vụ xuân lần với trồng vụ thu 16 + Lần sau trồng rừng - tháng (tháng 5, 6) + Lần vào tháng: 11, 12 + Trồng dặm chết, phát dọn dây leo, bụi cỏ dại rạch trồng cây, xới đất xung quanh hố với đường kính rộng 40 - 50cm Bảo vệ khơng cho gia súc phá Phát bị nhiễm nấm cắt bỏ phần bị bệnh, bị nặng nhổ đem đốt tránh lây lan Phòng chống cháy rừng thi công đường băng cản lửa.Trường hợp khơng tiến hành bón thúc trước trồng lí tiến hành bón phân vào thời điểm xới đất, vun gốc lần chăm sóc Liều lượng quy định bón cách gốc - 10cm Quy định hướng bón để dễ kiểm tra - Năm thứ + lần vào thời điểm đầu cuối mùa mưa Phát dọn dây leo, cỏ dại, bụi rạch trồng Trồng dặm chết + Xới đất xung quanh gốc đường kính rộng 50cm, sâu - 4cm, vun gốc kết hợp bón thúc vào lần chăm sóc đầu Bón phân N:P:K=5:10:3 kết hợp trộn với phân vi sinh hữu tỷ lệ 1:1 Liều Lượng phân bón: 100g/cây Bảo vệ kết hợp chăm sóc tái sinh mục đích xuất bảo vệ khơng cho gia súc phá phòng chống cháy rừng: Duy tu đường băng cản lửa - Năm thứ + lần vào thời điểm đầu cuối mùa mưa Phát dọn dây leo, cỏ dại, bụi rạch trồng Trồng dặm chết + Xới đất xung quanh gốc với đường kính rộng 60cm, sâu - 4cm, vun gốc + Bảo vệ kết hợp chăm sóc tái sinh mục đích + Bảo vệ khơng cho gia súc phá phịng chống cháy rừng: Duy tu đường băng cản lửa - Năm thứ + lần vào thời điểm đầu mùa mưa + Phát dọn dây leo, cỏ dại, bụi chèn ép trồng Bảo vệ kết hợp chăm sóc tái sinh mục đích bảo vệ khơng cho gia súc phá phịng chống cháy rừng: Duy tu đường băng cản lửa Trong phương thức trồng làm phù trợ trám trắng, tỉa cành điều chỉnh mật độ sớm để không ảnh hưởng đến nhu cầu ánh sáng trồng 17 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua nghiên cứu Kỹ thuật Trồng rừng lồi keo tràm (tràm bơng vàng) huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng, chúng tơi kết luận số nội dung chủ yếu sau: - Về kỹ thuật chọn giống: cho thấy địa bàn huyện Mỹ Tú chưa có khu rừng giống để thu lấy hạt giống Tràm mà thu hái từ tràm trồng phân tán phần diện tích tràm khai thác Do đó, chưa có bố đủ tiêu chuẩn để làm giống Phương pháp thu hái hạt giống theo kinh nghiệm truyền thống, bảo quản hạt thời gian ngắn chưa bảo quản hạt giống tháng - Chăm sóc vườm ươm: Về xử lý hạt trước gieo ươm chủ yếu ngâm hạt sau đêm; gieo ươm khơng có xây dựng nhà lưới mà gieo phương pháp sạ đại trà đất ruộng, thời gian gieo ươm từ tháng 02 đến tháng hàng năm Tiêu chuẩn giống theo yêu cầu người trồng rừng đem trồng đạt yêu cầu chung tuổi sinh lý số chiều cao, cổ rễ, Tuy nhiên, không đưa vào bầu mà nhổ đem trồng - Kỹ thuật trồng rừng: Phương pháp trồng trồng tràm liếp (cao khoảng 30 – 50 cm so với mức nước bình quân), tràm trồng rễ trần phí giống trồng thấp so với trồng có bầu, thời vụ trồng rừng từ tháng – 12 hàng năm Phương thức trồng rừng với mục đích kinh doanh gỗ nhỏ (làm cừ, ván, dăm) thời luân kỳ – năm/vụ khai thác trắng Về mật độ trồng cao tiêu chuẩn chung từ – lần 4.2 Kiến nghị - Qua nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng huyện Mỹ Tú, đưa số kiến nghị sau: - Những hộ sản xuất tràm giống nên thu hái hạt trội mua hạt giống xuất xứ Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn công nhận giống tiến kỹ thuật - Nên nghiên cứu lại mật độ trồng cho phù hợp giảm chi phi đầu vào từ làm tăng lợi nhuận luân kỳ kinh doanh rừng - Cần khảo sát đất trước trồng Keo Tràm - Đồng thời nên có tác động kỹ thuật lên liếp để tránh tác động xấu đến môi trường Cần có thêm nghiên cứu vào tất mùa năm để có kết luận xác đầy đủ ảnh hưởng việc trồng Keo tràm đến môi trường xung quanh 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục Lâm nghiệp (2017) Hướng dẫn ký thuật trồng rừng 22 lồi chủ lực Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn Lê Quang Khôi Trịnh Thị Thu Hà.2013 Giáo trình modun trồng chăm sóc lâm nghiệp NXB Thông Tin Truyền Thông, 2013 Tiếp thị Lâm Nghiệp http://tiepthinongnghiep.com Trần Thế Phong (2017) Báo cáo chuyên đề kỹ thuật trồng rừng Tràm Úc (Melaleuca leucadendra) huyện phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang 19 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ - NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHỌN GIỐNG VÀ TRỒNG RỪNG CÂY KEO LÁ TRÀM (ACACIA AURICULIFORMIC) Ở HUYỆN MỸ TÚ TỈNH SÓC TRĂNG BÀI TẬP TIỂU LUẬN MÔN CHỌN GIỐNG... hình Kỹ thuật chăm sóc keo Tràm Cây làm vật liệu thu hái hạt giống keo tràm huyện Mỹ Tú Cây giống Tràm vàng đủ tiêu chuẩn đem trồng rừng vườn ii Trang 12 14 Chương MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề: - Keo tràm. .. Trồng rừng lồi keo tràm (tràm bơng vàng) huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng, chúng tơi kết luận số nội dung chủ yếu sau: - Về kỹ thuật chọn giống: cho thấy địa bàn huyện Mỹ Tú chưa có khu rừng giống để thu

Ngày đăng: 09/02/2021, 13:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan