1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tài nguyên môi trường hệ sinh thái Khu Dự trữ sinh quyển Rừng ngập mặn Cần Giờ

59 111 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 545,67 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1.1Tính cấp thiết của đề tài 1.1.2Mục tiêu đề tài 1.2 Lược khảo tổng quan 1.2.1 Tổng quan về khu vực nghiên cứu 1.2.2 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN PHƯƠNG PHÁP 2.1 Phương tiện nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 2.1.3 Phương tiện nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 3.2 Tài nguyên hệ sinh thái Đất ngập nước rừng ngập mặn Cần Giờ 3.3.1 Đa dạng thực vật 3.3.2 Đa dạng động vật CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận 2.Kiến nghị PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thành phần, phân bố nhóm cây ngập mặn chủ yếu Phụ lục 2: Thành phần, phân bố nhóm cây tham gia rừng ngập mặn Phụ lục 3: Thành phần, phân bố nhóm cây nhập cư Phụ lục 4: Danh lục khu hệ động vật không xương thủy sinh Phụ lục 5: Danh lục khu hệ lưỡng thê Phụ lục 6: Danh lục khu hệ bò sát Phụ lục 7: Danh lục khu hệ chim Phụ lục 8: Danh lục khu hệ thú Phụ lục 9: Danh lục khu hệ cá TÀI LIỆU THAM KHẢO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN  NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HỆ SINH THÁI NHÂN VĂN KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN Ở CẦN GIỜ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Lê Tấn Lợi Phan Duy Anh B1601535 Cần Thơ-09/2018 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 04 1.1 Mở đầu 04 1.1.1 Tính cấp thiết đề tài 04 1.1.2 Mục tiêu đề tài 04 1.2 Lược khảo tổng quan 04 1.2.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 04 1.2.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 08 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN - PHƯƠNG PHÁP 09 2.1 Phương tiện nghiên cứu 09 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 09 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 09 2.1.3 Phương tiện nghiên cứu 09 2.2 Phương pháp nghiên cứu 09 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 10 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 10 3.2 Tài nguyên hệ sinh thái Đất ngập nước rừng ngập mặn Cần Giờ 13 3.3.1 Đa dạng thực vật 13 3.3.2 Đa dạng động vật 16 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 22 Kiến nghị 22 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thành phần, phân bố nhóm ngập mặn chủ yếu 23 Phụ lục 2: Thành phần, phân bố nhóm tham gia rừng ngập mặn 25 Phụ lục 3: Thành phần, phân bố nhóm nhập cư 27 Phụ lục 4: Danh lục khu hệ động vật không xương thủy sinh 30 Phụ lục 5: Danh lục khu hệ lưỡng thê 43 Phụ lục 6: Danh lục khu hệ bò sát 44 Phụ lục 7: Danh lục khu hệ chim 46 Phụ lục 8: Danh lục khu hệ thú 50 Phụ lục 9: Danh lục khu hệ cá 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Mở đầu 1.1.1 Tính cấp thiết đề tài Nước ta có đường bờ biển kéo dài 3200 km, loại hình đất ngập nước ven bờ phong phú (như rừng ngập mặn, bãi triều lầy, vịnh, bán đảo, cửa sông, rạn san hô ) Tuy nhiên, hoạt động khai thác mức gây ô nhiễm nghiêm trọng năm gần làm thu hẹp đáng kể hệ sinh thái này, mà rõ rừng ngập mặn Cách TPHCM 50km, Cần Giờ huyện lớn TPHCM, Huyện có diện tích xanh lớn Về mặt vị trí địa lý, huyện Cần Giờ – TP.HCM hạt nhân tỉnh thành: Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang Nếu vượt qua trở ngại đường thủy (các cầu, cảng liên thơng) Cần Giờ trung tâm cầu nối phát triển kinh tế liên vùng tỉnh thành phía Nam, hướng giao thơng đường ngắn từ tỉnh Long An, Tiền Giang với tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa – Vùng Tàu Cần Giờ cịn “lá phổi” TPHCM Với diện tích 37.000 hecta, rừng ngập mặn Cần Giờ đóng vai trị quan trọng việc điều hồ sinh thái, khí hậu, chắn sóng, chóng xói lở, Tuy nhiên, rừng ngập mặn Cần Giờ chưa quan tâm mức người dân nhà nước Tình hình suy thối mơi trường diễn ngày, rừng ngập mặn bị tàn phá để lấy đất nuôi tôm, để xây dựng khu dân cư Cơ quan chức làm ngơ chấp thuận cho dự án Kết số lượng lồi sinh vật suy giảm nhanh chóng, chất lượng mơi trường nhiễm nghiêm trọng Vì nhóm chúng tơi định chọn đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm hệ sinh thái Đất ngập nước rừng ngập mặn Cần Giờ ’’ nhằm thúc đẩy trách nhiệm nâng cao nhận thức người dân việc bảo vệ môi trường, đồng thời kêu gọi xây dựng hệ thống quản lý mơi trường cách có hiệu 1.1.3 Mục tiêu đề tài Mục tiêu chung: Nghiên cứu đặc điểm hệ sinh thái Đất ngập nước rừng ngập mặn Cần Giờ Mục tiêu cụ thể: - Xác định điều kiện tự nhiên; - Phân tích cấu trúc chức hệ sinh thái; - Xác định đa dạng sinh học 1.2 Lược khảo tổng quan 1.2.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.2.1.1 Lịch sử hình thành a) Giai đoạn 1978 - 1987 Có hai đơn vị có liên quan trực tiếp quản lý khu rừng ngập mặn Cần Giờ: Lâm trường Duyên Hải trực thuộc Sở Lâm nghiệp thành phố Hồ Chí Minh chủ rừng với nhiệm vụ tổ chức trồng rừng, chăm sóc rừng trực tiếp quản lý bảo vệ rừng Hạt Kiểm lâm nhân dân huyện Duyên Hải thuộc Chi cục Kiểm lâm nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đơn vị có trách nhiệm pháp lý, giám sát, lập biên xử phạt vụ việc vi phạm liên quan đến tài nguyên rừng b) Giai đoạn 1987 - 1990 Ban hành ngày 29/12/1983 Minh, Lâm trường Duy triển khai định giao đất giao rừng số 441/QĐ-UB ban ngày 29/12/1983 Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh Rừng quốc doanh thuộc Quận, Huyện chốt địa bàn ngập mặn quyền Xã Đến năm 1987, việc giao đất Slao rừng cho chủ rừng khác xem hoàn tất Cuối năm 1989, nhiều đơn vị không đứng chân địa bàn rừng ngập mặn Cần Giờ rừng cịn nhỏ nên nguồn lợi Chu từ rừng khơng trang trải chi phí trả lương cho nhân viên, có nhiều đơn vị trả đất rừng lại cho Thành phố Hồ Chí Minh c) Giai đoạn 1990 - 1999 Trước tình hình có nhiều đơn vị khơng tồn phải rút khỏi khu vực rừng ngập mặn Cần Giờ, nhiều Tiểu khu rừng xem vô chủ, bị kẻ xấu chặt phá, khai thác củi bất hợp pháp đến mức nghiêm trọng Do đó, Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh đạo giao lại Tiểu khu rừng để Lâm trường Duyên Hải quản lý Sau đó, Lâm trường tiến hành giao đất giao rừng tiểu khu cho nhân dân nghèo xã Tam Thôn Hiệp Xã khác thuộc Huyện Cần Giờ để nhân dân địa phương có thêm thu nhập từ việc quản lý khai thác đất rừng Rừng ngập mặn Cần Giờ Chính Phủ cơng nhận rừng phịng hộ mơi trường vào ngày 29 tháng 05 năm 1991 theo định số 173/CT Chủ tịch Hội Đồng Bộ Trưởng phê duyệt Lâm trường Duyên Hải đổi tên thành Ban Quản Lý Rừng Phịng Hộ Mơi Trường Thành Phố, quan trực thuộc Sở Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Thành phố Hồ Chí Minh, có nhiệm vụ trực tiếp quản lý rừng ngập mặn Cần Giờ, đồng thời, tiếp nhận ln khu rừng phịng hộ huyện Bình Chánh, Thủ Đức, Củ Chi (tồn rừng thuộc thành phố Hồ Chí Minh) để quản lý Ban Quản Lý Rừng Phịng Hộ Mơi Trường Thành Phố đơn vị đầu môi nhận vốn từ ngân sách nhà nước sau đó, ký kết hợp đồng với đơn vị quốc doanh, tập thể cá nhân nhận khoán a rừng - đất rừng hợp đồng thi công cho họat a nghiệp khác trồng rừng tỉa thưa, chăm sóc rừng Năm 1990, quyền kêu gọi dân định cư vào rừng Giờ, giao đất, trợ cấp thường xuyên phần nhỏ em tạo thêm thu nhập phạm vi sử dụng tài nguyên giới h cho phép Theo xếp này, hợp đồng ký kết nông dân Ban Quản Lý Rừng Phịng Hộ Mơi Trường Thành Phố (BQL RPHMTTP), giao đất rừng bình quân 100 cho hộ Hợp đồng giao khoản bảo vệ thời hạn 30 năm định cư rừng, quyền cung cấp cho hộ số tiền khoảng 2.000.000 đồng để trang trải chi phí xây dựng nhà chốt, mua sắm lu đựng nước xuồng chèo đơn giản Ngược lại, hộ vào rừng phải bảo vệ, quản lý sử dụng đất rừng giao cho họ theo sách quy chế BQL RPHMTTP bảo vệ rừng không bị chặt trộm người từ nơi khác đến Ban Quản Lý RPHMTTP trả cho hộ chi phí hàng tháng bình qn khoảng 360.000 đồng kinh phí bảo vệ rừng Từ năm 1991, 167 hộ tổng số 400 hộ sống chung quanh rừng chọn “hộ giữ rừng” sống khu vực quản lý BQL RPHMTTP Dựa theo tiêu chuẩn BQL RPHMTTP, khoảng 40% hộ gia đình sống rừng ngập mặn xếp vào diện “rất nghèo”, chương trình mới, kế hoạch phát triển tài cải tiến để tạo khả cho hộ tiến hành hoạt động tạo thêm thu nhập mà không ảnh hưởng đến bền vững hệ sinh thái rừng Các hoạt động lâm nghiệp theo quy định tạo khả cho hộ gia đình tăng thu nhập khoảng 30.000.000 đồng đợt năm, dựa theo tuổi rừng Thu nhập lấy chủ yếu từ sản phẩm tỉa thưa rừng, nông dân chia thu nhập 35% - 65% với BQL RPHMTTP Phụ thêm vào khoản thu nhập này, nhiều nơng dân có tham gia vào hoạt động sinh sống ngư nghiệp (81,2%), Ur08 ăn rau xanh (8,3%), nuôi gia súc (10,2%) hoạt động khác trồng lúa qui mơ nhỏ thu hoạch cói (0,3%) Có hai loại hoạt động ngư nghiệp chủ yếu: đánh bắt cá, cua vô ốc, nuôi trồng thủy sản, đặc biệt tôm cua Nuôi trồng thủy sản thực 81% tất hộ gia đình, điều mang lại kết mức thu nhập hàng năm khoảng 1.350.000 đồng cho người, gia tăng đáng kể nguồn thu nhập gia đình Thời gian gần đây, số hộ gia đình tham gia vào việc ni heo, gà, vịt với mục đích thương mại Theo hộ gia đình này, bệnh gia súc xảy hoạt động bổ sung thêm dễ thực Thêm vào đó, phân gà lại cịn sử dụng thức ăn cho cá Ngoài nước mưa, nước cho sử dụng sinh hoạt (và thủy lợi nơng nghiệp khơng có phạm vi huyện Cần Giờ Các hộ gia đình hứng nước mưa mùa mưa trữ lại lu đất để sử dụng suốt mùa khô Các ghe đổi nước thương nhân phải chở nước từ quận nội thành Thành phố Hồ Chí Minh Nước bán với giá 20.000 đồng/mẻ, gấp mười lần giá trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh Nhiên liệu sử dụng hộ chủ yếu gỗ rừng ngập mặn Vốn vay sản xuất cung cấp thơng qua quan có thẩm quyền thành phố Hồ Chí Minh dự án tính đến năm 2005 có khoảng 500 gia đình có tài ổn định lúc giúp trì bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn nơi mà họ sinh sống d) Từ năm 1999 đến Từ năm 1999, diện tích rừng ngập mặn Cần Giờ Ủy Ban Nhân Dân thành phố Hồ Chí Minh giao nhiệm vụ quản lý cho Ủy Ban Nhân Dân Huyện Cần Giờ mà trực tiếp quản lý khu rừng ngập mặn Ban Quản Lý Rừng Phòng Hộ Cần Giờ Tháng 12/2001, “Dự án khu bảo tồn thiên nhiên rừng ngập mặn Cần Giờ” Ủy Ban Nhân Dân thành phố Hồ Chí Minh, phê duyệt; rừng phịng hộ Cần Giờ thức trở thành khu bảo tồn thiên nhiên 1.2.1.2 Vị trí địa lí Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ nằm gọn huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh Vĩ độ Bắc: 10°22'14" - 10°37'39" ; Kinh độ Đơng: 106°46'12" - 107°00'59" ; Phía Bắc giáp huyện Nhà Bè, phía Đơng giáp huyện Long Thành, Đồng Nai, phía Tây giáp huyện Cần Giuộc, Long An phía Nam giáp biển Đông Giới hạn đoạn sông, rạch, tắc: sơng Sồi Rạp - sơng Vàm Sát - rạch Đơn - tắc An Nghĩa - sơng Lịng Tàu - tắc Rổi - sông Đồng Tranh - tắc Nước Hội - sơng Thị Vải - sơng Gị Gia sơng Cái Mép Biển Đông Từ Bắc xuống Nam dài 28 km, từ Đông sang Tây dài 30 km Khu Dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ với diện tích 75.740 ha, phân chia thành ba vùng chức loại hình hoạt động kinh tế chấp nhận theo Vùng chức bảo tồn vùng Vùng lõi Tổng diện tích: 4.721 gồm tiểu khu 3, 4b,6,11,12 13 với đa dạng cao động vật, thực vật dạng sinh cảnh rừng ngập mặn Chức Bảo tồn hệ sinh thái rừng ngập mặn rừng trồng rừng tự nhiên Bảo tồn cảnh quan rừng ngập mặn môi trường sống động vật hoang dã, đặc biệt chim nước Bảo tồn thủy vực, bãi bồi dọc bờ sông ven biển để tái sinh tự nhiên loài thực vật lẫn động vật Nghiên cứu khoa học du lịch sinh thái có giới hạn Vùng đệm Tổng diện tích: 41.139 ha, có 37.339 rừng đất rừng bao gồm tiểu khu 1, 2, 4a, 5, 7, 8, 9, 10, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23 24; cộng với 3.800 mặt nước Chức Phục hồi hệ sinh thái dựa quần xã chiếm ưu thế, bao gồm: Góp phần bảo vệ chung vùng lõi khu dự trữ sinh Tạo khơng gian lớn cho thú hoang dã ngồi vùng lõi Khi khu vực trở nên ổn định, bổ sung vào vùng lõi thiết Tạo cảnh quan tự nhiên văn hóa nhân văn phục vụ cho du lịch sinh thái Các mô hình lâm ngư kết hợp thân thiện với mơi trường áp dụng vùng cho cư dân địa phương Vùng chuyển tiếp Tổng diện tích: 29.880 ha; có 29.310 rừng đất Rừng bao gồm khu vực lại huyện Cần Giờ khu lúa nước vườn ăn trái thảm cỏ biển dọc theo ven biển Cần Thạnh, Long Hòa, Lý Nhơn; cộng với 570 mặt nước Chức Đệm xã hội: Các hoạt động sản xuất vùng chuyển tiếp cung cấp loại sản phẩm dịch vụ chủ yếu cho cư dân địa phương Việc sử dụng đất tài nguyên thiên nhiên khu vực không mâu thuẫn với mục tiêu Khu Dự trữ sinh Mối quan hệ người thiên nhiên cần phải hài hòa Đệm mở rộng: Việc quản lý phát triển vùng chuyển tiếp nhằm mục tiêu mở rộng không gian có sẵn mơi trường sống cho lồi thú hoang dã từ vùng đệm 1.2.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu a Định nghĩa Đất ngập nước Đất ngập nước gi ? Theo Công ước RAMSAR "Đất ngập nước bao gồm: vùng đầm lầy, đầm lầy than bùn, vực nước tự nhiên hay nhân tạo, vùng ngập nước tạm thời hay thường xuyên, vực nước đứng hay chảy, nước ngọt, nước lợ hay nước mặn, kể vực nước biển có độ sâu khơng q 6m triều thấp" Dù rộng hay hẹp, vai trò vùng đất ngập nước giống nhau, cung cấp cho người nhiên liệu, thức ăn, nơi giải trí, nơi lưu trữ nguồn gen quý Đất ngập nước hệ sinh thái có suất cao, cung cấp cho người gần 2/3 sản lượng đánh bắt cá, nơi cung cấp lúa gạo nuôi sống gần tỷ người Đất ngập nước đóng vai trị quan trọng sống cịn lồi chim Vai trị Đất ngập nước Những vùng đất ngập nước lọc chất độc hại, 80% lượng nước thải thải thẳng ngồi mơi trường tự nhiên mà khơng xử lý Các loài thực vật, động vật sống vùng đất ngập nước lọc chất độc hại khỏi môi trường nước Đất ngập nước lưu trữ carbon, riêng đất mùn vùng đất ngập nước lưu trữ 30% lượng carbon đất Gấp đôi lượng carbon lưu trữ khu rừng, việc giúp chống lại tác động biến đổi khí hậu Đất ngập nước vùng dự phòng giảm thiểu thiên tai, vùng đất ngập nước vùng đệm giúp giảm thiểu tác động tiêu cực điều kiện thời tiết cực đoan Chúng lưu trữ nước mưa, nước chảy tràn mưa bão giúp giảm lũ lụt hỗ trợ cấp nước hạn hán Đất ngập nước vùng đảm bảo đa dạng sinh học, vùng đất ngập nước mơi trường sống 100.000 lồi sinh vật Đất ngập nước đảm bảo nguồn cung cấp thức ăn, vùng đất ngập nước môi trường quan trọng cung cấp thức ăn, nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp cá, trồng lương thực Đất ngập nước tạo nên nguồn sinh kế, vùng đất ngập nước có khả mang lại sinh kế cho khoảng 61,8 triệu người trực tiếp mưu sinh từ nguồn lợi thủy sản dịch vụ nước CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN - PHƯƠNG PHÁP 2.1 Phương tiện nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Hệ sinh thái Đất ngập nước rừng ngập mặn Cần Giờ 2.1.2 Thời gian nghiên cứu Đề tài “ Nghiên cứu hệ sinh thái Đất ngập nước rừng ngập mặn Cần Giờ”, thực từ ngày 17/10 - 30/10 2.1.3 Phương tiện nghiên cứu Tài liệu: Các số liệu, tài liệu, luận văn, văn liên quan đến hệ sinh thái Đất ngập nước rừng ngập mặn Cần Giờ 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Tìm hiểu, tham khảo tài liệu hệ sinh thái Đất ngập nước từ luận văn, giáo trình, tài liệu liên quan đến hệ sinh thái Đất ngập nước rừng ngập mặn Cần Giờ thư viện CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên Móng đá địa chất trầm tích Theo Võ Đình Ngộ Nguyễn Siêu Nhân (2007), đồng tạo nên Cần Giờ thành tạo từ phù sa (trầm tích Holocxen) Bên phù sa phù sa cổ, trầm tích cổ, móng đá cứng Sự thay đổi địa hình móng đá bên có ảnh hưởng định đến bề dày trầm tích đại Móng đá lộ vùng cao chìm dần vùng thấp Phù sa huyện Cần Giờ thành tạo giai đoạn biển tiến thoái từ khoảng 6.000 năm trở lại, vật liệu sét xám xanh, xám trắng nâu, khơng có thành tạo laterit, sét chiếm ưu không chứa sạn sỏi Ngoại trừ khối andezit lộ Giồng Chùa, diện tích cịn lại chủ yếu phù sa phân thành: Trầm tích biển (mQiv2): khơng lộ lên mặt đất bị phủ trầm tích trẻ Thành phần gồm lớp bùn xám xanh, phân bố khả liên tục nằm mặt đất khoảng vài mét, giàu di tích thực vật trùng lỗ, hàm lượng sulphat tổng số từ vài ngàn đến 20.000 ppm; Canxi dồi khoảng 2.000 - 4.000 ppm; mùn từ - 3%, khống sét Montmorillonit chiếm ưu Trầm tích bãi thủy triều (mQiv2-3): phân bố cửa sông Thêu, Khu vực giáp tiểu khu 14 19, bề dày khoảng 10 m trở lại, thành phân cát chiếm ưu thế, số nơi có thành tạo cát vơi Trầm tích biển - đầm lầy (mbQiv3): cịn gọi trầm tích rừng ngập mặn hay trầm tích đầm mặn, phát triển bãi thủy triều trầm tích vùng vịnh, hình thành phát triển Vật liệu mịn, giàu hữu cơ, đơi nơi tích lũy chất hữu dồi tạo vĩa than bùn Hàm lượng pyrite từ - 10%, nguồn gốc tạo phèn đất độc chất trồng Sự có mặt pyrite trầm tích biển - đầm lầy Cần Giờ có lẽ liên đến mực nước biển m muộn Bề dày trầm tích khoảng 3m trở lại Rừng ngập mặn, rừng Đước phát triển tốt trầm tích biển - đầm lầy giàu sét hạn chế cằn cỗi trầm tích biển - đầm lầy giàu cát Đặc điểm thổ nhưỡng Theo Nguyễn Văn Đệ (2005), đất Cần Giờ trẻ, hình thành chứa nhiều yếu tố bất lợi sản xuất nông nghiệp, bật phèn mặn, mặn giữ yếu tố chủ đạo Hầu tồn đất đai địa bàn có tầng sét chứa pyrite (tầng sinh phèn ) nằm độ sâu khác nhau, khoảng từ 20 - 80 cm Nhóm đất khu vực Cần Giờ nhóm đất mặn phèn, gồm loại đất sau: Đất mặn phèn tiềm tàng, tầng sinh phèn nông, nhiều bã hữu cơ, ngập mặn thường xuyên (Mp1hm2 ): phân bố tập trung tiểu 23, 19 tiểu khu Sét thịt chiêm 85 - 95% Đất hình thành, chưa thật ổn định, nhão toàn phẩu diện, giàu mùn, tầng mặt N tổng số từ 0,023 - 0,057% Đất mặn nhiều, mặn toàn phẩu diện, tổng số muối tan cao, 4%; SO42- tổng số tầng mặt 21.000 ppm; AI+3 trao đổi không đáng kể Cây Đước phát triển tốt loại đất Đất mặn phèn tiềm tàng, tầng sinh phèn sâu, ngập mặn theo nước (Mp2m1): loại đất chiếm diện tích nhỏ tiểu khu 14, phía Bắc rạch Thiềng Liềng Thành 10 10 Cyclindrophidae Họ Rắn hai đầu 10 Cylindrophis rufus (Laurenti, 1768) Rắn trung cườm 11 Viperidae Họ rắn lục 11 Trimeresurus 1842) 12 Xenopeltidae 12 Xenopeltis unicolor (Reinwardt, in Rắn mống, rắn hổ hành Boie, 1827) 13 Testudinata Bộ Rùa 13 Cheloniidae Họ Vích 14 Chelonia mydas (Linnaeus, 1758) Vích 14 Crocodylia Bộ Cá sấu 15 Crocodylidae Họ cá sấu 15 Crocodylus 1801) albolabris porosus (Gray, Rắn lục mép + + Họ rắn mống (Schneider, Cá sấu hoa cà Nguồn: Hoàng Đức Đạt (1997); Nguyễn Ngọc Sang (2008) 45 ++ Phụ lục 07: Danh lục khu hệ chim STT TÊN KHOA HỌC TÊN VIỆT NAM Pelecaniformes Bộ Bồ nông Pelcanidae Họ Bồ nông Pelecanus philippenis Bồ nông chân xám Phalacrocoracidae Họ Cốc Phalacrocorax niger Cồng cộc Ciconiiformes Bộ Hạc Ardeidae Họ Diệc Ardea cinerea Diệc xám Ciconiidae Họ Hạc Leptoptilos javanica Già đãy nhỏ Threskiornithidae Họ Cò quắm Plegadis falcinellus Quắm đen Anatidae Bộ Họ vịt Dendrocygna javanica Le Le Falconiformes Bộ cắt Pandionidae Họ Ó cá Pandion haliaetus Ó cá Accipitridae Họ Ưng Elanus caeruleus Diều trắng Bộ sếu 46 ĐỘ THƯỜNG GẶP + +++ + ++ +++ ++ + Rallidae Họ Gà nước Rallus striatus Gà nước Charadriiformes Bộ Rẽ 10 10 Recurvirostridae Họ Cà kheo 10 Himantopus Cà kheo 11 Charadriidae Họ Choi choi 11 Vanellus duvaucelii Te nhựa 12 Scolopacidae Họ Rẽ 12 Limosa limosa Choắt mỏ thẳng đuôi đen Lariformes Bộ Mòng bể 13 Laridae Họ Mòng bể 13 Gelochelidon nilotica Nhàn chân đen Columbiformes Bộ Bồ câu 14 Columbidae Họ Bồ câu 14 Streptopelia tranquebarica Cu ngói Psittaciformes Parrot Bộ Vẹt 15 Psittacidea Họ Vẹt 15 Psittacula alexandri Vẹt ngực đỏ Bộ Cu cu 16 17 Cuculidae Họ Cu cu Cuculus micropterus Bắt trói cột Strigiformes Bộ Cú Tytonidae Họ Cú lợn 47 + + + ++ 17 Tyto alba Cú lợn lưng xám + Bộ Cú muỗi 18 Caprimulgidae Họ Cú muỗi 18 Caprimulgus monticolus Cú muỗi lưng xám Swifts Bộ Yến 19 Apodidae Họ Yến 19 Aerodramus fuciphagus Yến hông xám + ++ Bộ Sả Họ Bói cá 20 Alcedinidea 20 Alcedo atthis Bói cá 21 Meropidae Họ Trảu 21 Merops supercilious Trảu ngực nâu ++ Bộ Gõ kiến 22 Picidae Họ Gõ kiến 22 Picus Vittatus Gõ kiến xanh bụng vàng Passeriformes Bộ Sẻ 23 Pittidae Họ Đuôi cụt 23 Pitta moluccensis (brachyura) Đuôi cụt 24 Alaudidae Họ Sơn ca 24 Alauda gulgula Sơn ca 25 Hirundinidae Họ Nhạn 25 Hirundo rustica Nhạn bụng trắng, Én 26 Motacillidae Họ Chìa vơi 48 + ++ +++ 26 Motacilla flava Chìa vơi vàng 27 Campephagidae Họ Phường chèo 27 Tephrodornis pondicerianus Phường chèo nâu mày trắng 28 Pycnonotidae Họ Chào mào 28 Pycnonotus golavier Bông lau mày trắng 29 Irenidae 29 Aegithina tiphia Chim nghệ ngực vàng 30 Laniidae Họ Bách 30 Lanius cristatus Bách mày trắng 31 Turdidae Họ Chích chịe 31 Copsychus saularis Chích chịe than 32 Timaliidae 32 Pellomeurn tickelli Chuối tiêu đất 33 Slyviidae Họ chim chích 33 Megalurus palustris Chiền chiện lớn 34 Acanthizidae Họ chích bụng vàng 34 Gerygone sulphurea Chích bụng vàng 35 Monarchidae Họ rẽ quạt 35 Rhipidura Javanica Rẽ quạt java 36 Pachycephalidae Họ Bách lưng nâu 36 Pachycephala Grisala Bách lưng nâu 37 Paridae Họ Bạc má 37 Parus major Bạc má 49 + + + + ++ 38 Dicaeidae Họ Chim sâu 38 Dicaeum ignipectus Chim sâu ngực đỏ 39 Nectariniidae Họ Hút mật 39 Anthreptes malacensis Hút mật họng nâu 40 Zosteropidae Họ Vành khuyên 40 Zosterops palpebrosa Vành khuyên họng vàng 41 Ploceidae Họ Sẻ 41 Passer montanus Chim sẻ 42 Estrildidae Waxbills Họ Chim di 42 Lonchura punctulata Di đá 43 Sturnidae Họ Sáo 43 Sturnus nigricollis Sáo sậu 44 Dicruridae Họ Chèo bẻo 44 Dicrurus macrosercus Chèo bẻo 45 Corvidae Họ Qụa 45 Crypsirina temia Chim Khách Nguồn: Phan Nguyên Hồng & cộng (1996); Hoàng Đức Đạt (1997); có bổ sung 50 ++ + ++ +++ ++ + Phụ lục 8: Danh lục khu hệ thú STT TÊN KHOA HỌC TÊN VIỆT NAM Insectivora ĐỘ THƯỜNG GẶP Bộ thú ăn sâu bọ Soricidae Suncus murinus (Linnaeus, 1766) Chuột chù Chiroptera Bộ Dơi Pteropodidae Họ dơi Macroglosus minimus (Geoffroy, 1810) Dơi ăn mật hoa Emballonuridae Taphazous melanopogon (Temminck, 1841) Dơi bao đuôi nâu đen Vespertilionidae Họ Dơi muỗi Scotophilus heathii (Horsfield, 1831) Dơi nghệ ++ + Họ Dơi bao + ++ Bộ Linh trưởng Cercopithecidae Họ Khỉ Macaca fascicularis (Wroughton, 1815) Khỉ đuôi dài Carnivora Bộ ăn thịt Mustelidae Họ Chồn Lutra lutra (Linnaeus, 1758) Rái cá thường Viverrida Họ Cầy Paradoxurus hermaphroditus (Pallas,1777) Cầy vòi đốm Herpestidae Họ Cầy lỏn Herpeses urva (Hodgson, 1836) Cầy móc cua Felidae Họ Mèo Felis vivemina Bennett, 1833 Mèo cá Artiodactyla Bộ Móng chẵn 10 Suidae Họ Lợn 10 Sus scrofa Linnaeus, 1758 Lợn rừng Pholidota Bộ Tê Tê 11 Manidae Họ Tê Tê 11 Manis javanica Desmarest, 1822 Tê Tê java 51 +++ + + + Rodentia Bộ gậm nhấm 12 Muridae Họ Chuột 12 Rattus novegicus (Berkenhout, 1769) Chuột Cống 13 Hystricidae Họ Nhím 13 Acanthion subcritatum (Swinhoe, 1870) Nhím bờm Nguồn: Phan Nguyên Hồng & Cộng (1996); Hoàng Đức Đạt (1997) 52 +++ Phụ lục 9: Danh lục khu hộ cá STT TÊN KHOA HỌC TÊN VIỆT NAM ELASMOBRANCHII LỚP CÁ MANG TẦM ORECTOLOBIFORMES BỘ CÁ NHÁM RÂU HEMISCYLLIDAE HỌ CÁ NHÁM TRÚC VẰN Chilos Cyllium (Muller & Henle, 1838) Giống cá Nhám trúc vằn Chiloscyllium punctatum (Muller & Henle, 1838) Cá Nhám trúc vằn vạch nâu CARCHARHINNIFORMES BỘ CÁ MẬP CARCHARHINNIDAE HỌ CÁ MẬP Scoliodon (Muller & Henle, 1837) Giống cá Nhám chếch Scoliodon laticaudus (Muller & Henle, 1838) Cá Nhám chếch TORPEDINIFORMES BỘ CÁ ĐUỐI ĐIỆN NARKIDAE HỌ CÁ ĐUỐI ĐIỆN Narke (Kaup, 1826) Giống cá Đuối điện Narke dipterygia (Bloch & Schneider, 1801) Cá Đuối điện vây lưng RAJIFORMES BỘ CÁ ĐUỐI DASYATIDAE HỌ CÁ ĐUỐI BỒNG Dasyatis Rafinesque Giống cá Đuối bồng Dasyatis zugei (Muller & Henle, Cá Đuối bồng mõm nhọn 1841) Himantura (Muller & Henle, 1837) Giống cá Đuối bồng đuôi dài Himantura walga (Muller & Henle, 1841) Cá Đuối bồng GYMNURIDAE HỌ CÁ ĐUỐI BƯỚM Gymnura Van Hasselt, 1823 Giống cá Đuối bướm Gymnura poecilura (Shaw, 1804) Cá Đuối bướm hoa ACTINOPTERYGII LỚP CÁ VÂY TIA ELOPIFORMES BỘ CÁ CHÁO BIỂN ELOPIDAE HỌ CÁ CHÁO BIỂN Elops Linnaeus, 1776 Giống cá Cháo Elops saurus (Linnaeus, 1776) Cá cháo biển MEGALOPIDAE HỌ CÁ CHÁO LỚN Megalops (Lacépède, 1803) Giống cá Cháo lớn 53 ĐỘ THƯỜNG GẶP + + + ++ ++ ++ ++ 10 11 12 13 14 15 16 17 Megalops cyprinoides (Broussonet, 1782) Cá cháo lớn ABULIFOROMES BỘ CÁ MÒI ĐƯỜNG ALBUDIDAE HỌ CÁ MÒI ĐƯỜNG Albulinae Phân họ cá Mòi đường Albula (Scopoli, 1777) Giống cá Mồi đường Albula vulpes (Linnaeus, 1758) Cá Mồi đường ANGUILLIFORMES BỘ CÁ CHÌNH MURAENIDAE HỌ CÁ LỊCH BIỂN Muraeninae Phân họ cá Lịch biển Gymnothorax (Bloch, 1795) Giống cá Lịch trần Gymnothorax favagineus (Bloch & Schneider, 1801) Cá Lịch vân lớn OPHICHTHIDAE HỌ CÁ CHÌNH RẮN Ophichthinae Phân họ cá Chình rắn Pisodonophis (Kaup, 1856) Giống cá Lịch cu Pisodonophis boro (Hamilton, 1822) Cá Nhệch hạt (Lịch củ) MURAENESOCIDAE HỌ CÁ DỨA Muraenesox (McClelland, 1844) Giống cá Dưa Muraenesox cinereus (Forskal,1775) Cá dưa Congresox (Gill, 1890) Giống cá Lạc Congresox talabon (Cuvier, 1829) Cá lạc vàng CLUPEOMORPHA LIÊN BỘ CÁ DẠNG TRÍCH CLUPEIFORMES BỘ CÁ TRÍCH CLUPEIDAE HỌ CÁ TRÍCH Pellonulinae Phân họ cá Cơm sơng Corica Hamilton, 1822 Giống cá Cơm sông Conca soborna Hamilton, 1822 Cá Cơm sơng Clupeoides Bleeker, 1851 Giống cá Cơm trích Clupeoides borneensis Bleeker, 1851 Cá Cơm trích Dorosomatinae Phân họ cá Mịi Anodontostoma Bleeker, 1849 Giống cá Mịi khơng Anodontostoma chacunda (Hamilton, 1822) Cá Mịi khơng Nematolosa Regan, 1917 Giống cá Mồi mõm tròn Nematalosa nasus (Bloch, 1795) Cá mòi mõm trịn Herklotsichthys Whitley, 1951 Giống cá Trích 54 ++ + +++ ++ ++ ++ + ++ + 18 19 Herklotsichthys quadrimaculatus(Ruppel, 1837) Cá Trích vảy xanh Clupeinae Phân họ cáTrích Amblygaster Bleeker, 1849 Giống cá Trích ve Amblygaster sirm (Walbaum, Cá Trích sơ 1792) Sardinella albella Valenciennes, Cá Trích đầu trắng 1847 22 23 24 25 26 27 28 29 30 +++ Giống cá Cháy Tenualosa Fowler, 1934 21 ++ Giống cá Nhâm Sardinella Valenciennes, 1847 20 + Tenualosa reevesii (Richardson, Cá Cháy thường 1846) ENGRAULIDAE HỌ CÁ TRỒNG Stolephorus Lacebède, 1803 Giống cá Cơm tiêu Stolephorus commersonii (Lacépède, 1803) Cá cơm thường Encrasicholina Fowler, 1938 Giống cá Cơm Encrasicholina heteroloba (Ruppel, 1837) Cá Cơm mõm nhọn Lycothrissa Gunther, 1868 Giống cá Tốp xuôi Lycothnssa crocodilus (Bleeker, 1850) Cá Lẹp sấu, Tốp xuôi Thryssa Cuvier, 1816 Giống cá Lẹp Thryssa setirostris (Broussonet, 1782) Cá Lẹp hàm dài Setipinna Swainson, 1839 Giống cá Lẹp vàng Setipinna breviceps (Cantor,1849) Cá Lẹp vàng vây ngực dài Coilia Gray, 1830 Giống cá Lành Canh Coilia reynaldi Valenciennes, 1848 Cá Mào gà CHIROCENTRIDAE HỌ CÁ DỰA Chirocentrus Cuvier, 1817 Giống cá Dựa Chirocentrus dorab (Forskal, 1775) Cá Dựa, cá Đao PRISTIGASTERIDAE HỌ CÁ BẸ llisha Richardson, 1846 Giống cá Bẹ llisha Elongata (Anonymous, 1830) Cá Dé GONORYNCHIFORMES BỘ CÁ SỮA CHANIDAE HỌ CÁ MĂNG SỮA Chanos Lacépède, 1803 Giống cá Măng sữa Chanos (Forskal, 1775) Cá măng sữa CYPRINOMORPHA LIÊN BỘ CÁ CHÉP 55 + +++ + + ++ ++ +++ ++ + + 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 CYPRINIFORMES BỘ CÁ CHÉP CYPRYNIDAE HỌ CÁ CHÉP Cultrinae Phân họ cá Mương Puntius Hamilton, 1822 Giống cá Dong chấm Puntius brevis (Bleeker, 1850) Cá Dầm,cá Gầm đất Cyprinidae Phân họ cá Mương Barbonymus Kottelat, 1999 Giống cá Mè vinh Barbonymus altus (Gunther, 1868) Cá He vàng Labeoninae Phân họ cá Trôi Labeo Cuvier, 1816 Giống cá Trôi giả Labeo chrysophekadion (Bleeker, 1849) Cá Ét CHARACIFORMES BỘ CÁ CHIM TRẮNG 18 SERRASALMIDAE HỌ CÁ CHIM Piaractus C H Eigenmann, 1903 Giống cá Chim trắng Piaractus brachypomus (Cuvier, 1818) Cá Chim trắng bụng đỏ XII SILURIFORMES BỘ CÁ NHEO BAGRIDAE HỌ CÁ LĂNG Mystus Scopoli, 1777 Giống cá Chốt Mystus wolffii (Bleeker, 1851) Cá Lăng vàng PANGASIIDAEFe HỌ CÁ TRA Pangasius Valenciennes, 1840 Giống cá Tra Pangasius krempfi Fang & Chaux, 1949 Cá tra (bông lau) ARIIDAE L.S BERB, 1958 HỌ CÁ ÚC Osteogeneiosus Bleeker, 1846 Giống cá Úc thép Osteogeneiosus miliataris (Linnaeus, 1758) Cá Úc thép Arius Cuvier & Valenciennes, 1840 Giống cá Úc Arius macracanthus Gunther,1864 Cá Úc gai mềm Nemapteryx Ogilby, 1908 Giống cá Úc quạt Cryptarius Kailola, 2004 Giống cá Úc nghệ Cryptarius truncatus (Valenciennes, 1840) Cá úc nghệ Hexanematichthys Bleeker, 1858 Giống cá Vồ chó Hexanematichthys sagor (Hamilton, 1822) Cá vồ chó Netuma Bleeker, 1858 Giống cá Úc thường Netuma thalassina (Ruppell,1837) Cá Úc thường 56 + + + ++ +++ ++ +++ + +++ 42 43 44 45 PLOTOSIDAE HỌ CÁ NGÁT Plotosus Lacépède, 1803 Giống cá Ngát Plotosus anguillaris (Bloch, 1797) Cá Ngát AULOPIFORMES BỘ CÁ ĐÈN LỒNG SYNODONTIDAE T N GILL,1862 HỌ CÁ MỐI Harpadontinae Phân họ cá Mối Saurida Valenciennes, 1849 Giống cá Mối Saurida elongate Temminck Cá Mối dài Harpadon Cuvier, 1825 Giống cá Khoai Harpodon naehereus (Hamilton,1822) Cá khoai BATRACHOIDIFORMES BỘ CÁ ÓC BATRACHOIDIDAE HỌ CÁ CÓC Halophryninae Phân họ cá Hàm Ếch Trachomoeus Ogilby, 1908 Giống cá Cóc Batrachomoeus trispinosus (Linaeus, 1758) Cá Cóc 47 48 49 50 +++ +++ +++ Giống cá Mặt quỷ Allenbatrachus Greenfield, 1997 46 ++ Allenbatrachus grunnien (Linaeus, 1785) Cá Mặt quỷ Halophryne Gill, 1863 Giống cá Hàm ếch Halophryne diemensis (Lesueur, 1824) Cá Hàm ếch ANTHERINIFORME BỘ CÁ SUỐT ANTHERINIDAE HỌ CÁ SUỐT Antherinomorinae Phân họ cá Suốt Hypoatherina L P Schultz, 1948 Giống cá Suốt Hypoatherina valenciennei (Bleeker, 1854) Cá Suốt CYPRINNODONTIFORMES BỘ CÁ BẠC ĐẦU APLOCHEILIDAE HỌ CÁ BẠC ĐẦU Aplocheilinae Phân họ cá Bạc đầu Apocheilus McClelland, 1839 Giống cá Bạc đầu Aplocheilus panchax (Hamilton, 1822) Cá Bạc đầu BELONIFORMES BỘ CẢ NHÁI BELONIDAE HỌ CÁ NHÁI - CÁ NHÓI Ablennes Jordan & Fordice, 1877 Giống cá Quại Ablennes hians (Valenciennes, 1846) Cá Quại mõm nhọn Tylosurus Cocco, 1833 Giống cá Nhói lớn 57 + + + + 51 52 53 54 Tylosurus acus melanotus (Bleeker, 1850) Cá Nhói lung đen Strongylura Van Hasselt, 1824 Giống cá Nhái chấm Strongylura strongylura (Van Hasselt, 1823) Cá Nhái đuôi chấm Xenentodon Regan, 1911 Giống cá Nhái Xenentodon canciloides (Bleeker, 1854) Cá Nhái vây nhiều HEMIRAMPHIDAE HỌ CÁ KÌM Hyporhamphus Gill, 1859 Giống cá Kìm Hyporhamphus unifasciatus Cá Kìm sọc bạc + + + ++ Nguồn : Phạm Văn Miên & cộng (1992); Phan Nguyên Hồng & cộng (1996); Bùi Lai (1997); Hoàng Đức Đạt & cộng (1997,2011); Đỗ Văn Nhượng (2000); Nguyễn Hữu Dực (2011); Tống Xuân Tám (2011);Nguyễn Thị Như Hân 58 Tài liệu tham khảo Lê Đức Tuấn, 2014 Tài nguyên môi trường hệ sinh thái nhân văn Khu dự trữ sinh Rừng Ngập mặn Cần Giờ Hội Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Khu Dự trữ Sinh Rừng ngập mặn Cần Giờ Ban Quản Lý Rừng Phịng Hộ Mơi Trường Thành Phố Hồ Chí Minh 59 ... Phương tiện nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Hệ sinh thái Đất ngập nước rừng ngập mặn Cần Giờ 2.1.2 Thời gian nghiên cứu Đề tài “ Nghiên cứu hệ sinh thái Đất ngập nước rừng ngập mặn Cần Giờ? ??,... thấp tháng 9: 834 mm 12 3.2 Tài nguyên hệ sinh thái Đất ngập nước rừng ngập mặn Cần Giờ 3.2.1 Đa dạng thực vật Trước đây, rừng ngập mặn Cần Giờ vốn khu rừng nguyên sinh xuất theo lịch sử trình... tiểu khu 3, 4b,6,11,12 13 với đa dạng cao động vật, thực vật dạng sinh cảnh rừng ngập mặn Chức Bảo tồn hệ sinh thái rừng ngập mặn rừng trồng rừng tự nhiên Bảo tồn cảnh quan rừng ngập mặn môi trường

Ngày đăng: 09/03/2020, 16:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w