Nghiên cứu tiềm năng khai thác, phát triển sản phẩm dược: hoạt chất, công dụng cây dược liệu

86 21 0
Nghiên cứu tiềm năng khai thác, phát triển sản phẩm dược: hoạt chất, công dụng cây dược liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài ‘‘Nghiên cứu tiềm năng khai thác, phát triển sản phẩm dược từ các loài cây tại vườn dược liệu Khoa Môi trường và TNTN’’ là hết sức cần thiết, nhằm góp phần vào công tác bảo tồn và phục vụ học tập, giảng dạy tại Khoa.Đề tài tập trung nghiên cứu hiện trạng khai thác sản phẩm dược ở thị trường trong nước thông qua đó đánh giá tiềm năng khai thác một số loài cây dược liệu tại vườn; nghiên cứu đặc tính dược học của các loài cây dược liệu tại vườn, các dạng sản phẩm từ cây dược liệu, các sản phẩm tiêu biểu, đề xuất sản phẩm có triển vọng để tiềm năng phát triển sản phẩm từ các cây dược liệu tại vườn nhằm phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu và giảng dạy tại Khoa.Nước ta có tiềm năng phát triển sản phẩm từ cây dược liệu là rất lớn. Các sản phẩm từ dược liệu mang lại hiệu quả kinh tế cao, có tiềm năng xuất khẩu và đóng góp không nhỏ vào nền kinh tế quốc dân. Những cây dược liệu tại vườn đa số có chứa những hoạt chất quan trọng như Flavonoid, Luteolin, Phytosterol, Saponin, Tectoridin, Stigmasterol, với công dụng hỗ trợ điều trị hiệu quả nhiều căn bệnh nguy hiểm như ung thư gan, ung thư âm đạo, ung thư cổ tử cung, viêm gan, tiểu đường, cao huyết áp. Hiện nay, trên thị trường có nhiều sản phẩm dược được chế biến từ các loài cây dược liệu tại vườn như thực phẩm chức năng, cao, tinh bột, tinh dầu, rượu thuốc có công dụng hỗ trợ điều trị nhiều căn bệnh nguy hiểm. Các bộ phận thân rễ, thân, lá, hoa, củ rất có tiềm năng chế biến các sản phẩm dược, trong đó củ có tiềm năng cao nhất, quả có tiềm năng thấp nhất.Thông qua đề tài nghiên cứu này, tác giả đề xuất cần có nhiều nghiên cứu hơn để đánh giá tiềm năng khai thác, phát triển sản phẩm dược tại Vườn dược liệu Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, phằm phục vụ việc học tập, nghiên cứu và giảng dạy tại Khoa; cần có những buổi học ngoài trời về cây dược liệu giúp sinh viên tiếp cận đến cây dược liệu, hiểu được tầm quan trọng của cây dược liệu cũng như những lợi ích kinh tế mà cây dược liệu mang lại, từ đó góp phần nâng cao ý thức giữ gìn nguồn gen hiếm.

Ngày đăng: 19/01/2021, 22:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI

  • XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

  • XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BÁO CÁO

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LÝ LỊCH KHOA HỌC NGƯỜI THỰC HIỆN

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH HÌNH

  • DANH SÁCH BẢNG

  • DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1.Tính cấp thiết

    • 2.Mục tiêu

    • 2.1 Mục tiêu chung

    • 2.2 Mục tiêu cụ thể

    • 2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 2.1Đối tượng nghiên cứu

    • 2.2Phạm vi nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

      • 1.1Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

      • 1.1.1Tình hình nghiên cứu ngoài nước

        • 1.2Sơ lược về khu vực nghiên cứu

          • Fibraurea tinctoria Lour, 1890

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan