Giao an lop 4 tuan 12

39 12 0
Giao an lop 4 tuan 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các phương pháp dạy học, kỹ thuật có thể sử dụng: -Trải nghiệm, Thảo luận nhóm, Đặt câu hỏi, Đóng vai III.. Các hoạt động dạy và học cơ bản: Hoạt động của giáo viên A.[r]

(1)

TUẦN 12 Ngày soạn: 22 /11/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2019 TẬP ĐỌC

Tiết 24: VUA TÀU THUỶ BẠCH THÁI BƯỞI I Mục tiêu:

- Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn

- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực ý chí vươn lên trở thành nhà kinh doanh tiếng (trả lời câu hỏi 1, 2, SGK)

* Giáo dục KNS: - Xác định giá trị

-Tự nhận thức thân - Đặt mục tiêu

II Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng -Trải nghiệm, Thảo luận nhóm, Đóng vai (đọc theo vai) III Đồ dùng dạy học:

- Sgk, Vbt,Bảng phụ

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A.Kiểm tra cũ:(4’)

- Đọc thuộc bài: Có chí nên

+ Các câu tục ngữ khuyên ta điều ? - Gv nhận xét

B Bài mới: 1 Gtb (1’):

2 H/dẫn luyện đọc & tìm hiểu bài: a Luyện đọc:(8’)

- Gọi HS đọc

- GV chia đoạn: chia làm đoạn

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS ;

- Gv gọi HS đọc từ khó (GV kết hợp sữa sai ) - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ nêu giải nghĩa từ khó

- Nghe giải nghĩa từ

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- GV hướng dẫn cách đọc - đọc mẫu tồn b Tìm hiểu bài:(14’)

- u cầu HS đọc đoạn 1,2 trả lời câu hỏi:

Hoạt động học sinh - HS lên bảng

Các câu tục ngữ khuyên: nên giữ vững mục tiêu, khơng nên nản chí,có chí định thành công

- Học sinh quan sát tranh chủ điểm

- HS đọc bài, lớp đọc thầm - HS đánh dấu đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1,2 HS đọc từ khó

- HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS nghe

(2)

+ Bạch Thái Bưởi xuất thân nào?

+ Trước chạy tàu thuỷ, Bạch Thái Bưởi làm cơng việc gì?

+ Những chi tiết chứng tỏ ông người có chí?

+ Đoạn 1,2 cho em biết điều gì?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn lại trả lời câu hỏi:

+ Bạch Thái Bưởi mỏ công ty vào thời điểm nào?

+ Bạch Thái Bưởi làm để cạch tranh với chủ tàu người nước ngồi?

Thành cơng Bạch Thái Bưởi cạnh tranh ngang sức, ngang tài với chủ tàu người nước ngồi gì?

+ Em hiểu : “Một bậc anh hùng kinh tế”?

+ Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?

Tự hào: vui sướng, hãnh diện với người…

+ Em hiều : “ Người thời” gì? + Nội dung đoạn cịn lại gì?

- HS lắng nghe GV đọc mẫu

HS đọc trả lời câu hỏi - Bạch Thái Bưởi mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ gánh quầy hàng rong Sau nhà họ Bạch nhân làm nưôi cho ăn học

- Năm 21 tuổi ông làm thư ký cho hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ

- Có lúc trắng tay bưởi khơng nản chí

1 Bạch Thái Bưởi người có chí. - HS đọc bài, lớp theo dõi trả lời câu hỏi

- Vào luc tàu người Hoa độc chiểm đường sông miền Bắc

- Bạch Thái Bưởi cho người đến bến tàu diễn thuyết Trên tàu ơng cho dán dịng chữ “ Người ta tàu ta” - Khách tàu ông ngày đông, nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, kỹ sư giỏi trông nom - Là người dành thắng lợi lớn kinh doanh. - Là người chiến thắng trên thương trường…

- Nhờ ý chí nghị lực, có chí kinh doanh

- Ơng biết khơi dậy lòng tự hào hành khách người Việt Nam, ủng hộ chủ tàu Việt Nam, giúp kinh tế Việt Nam phát triển

(3)

+ Nội dung gì?

*Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trở thành ông vua tàu thuỷ.

c Đọc diễn cảm:(9’)

- Yêu cầu em đọc nối tiếp đoạn Nêu cách đọc đoạn

- Gv đưa bảng phụ đọc mẫu: “Bưởi mồ côi cha từ nhỏ khơng nản chí”

- Nhận xét, tuyên dương hs

3 Củng cố, dặn dò:(4’)

- Em học điều Bạch Thái Bưởi ? - Nhận xét học

- Dặn dò: VN đọc lại chuẩn bị sau

sống, thời đại với ông

2.Thành công Bạch Thái Bưởi

- HS lắng nghe

Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trở thành Vua tàu thuỷ

- HS đọc nối đoạn, lớp theo dõi cách đọc

- HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp

- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay

-2 HS trả lời -HS lắng nghe ……….

TỐN

Tiết 56: MÉT VNG I Mục tiêu:

- Biết mét vuông đơn vị đo diện tích ; đọc , viết “ vng ” “ m2 ” - Biết m2= 100 dm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ m2, sang dm2 , cm2 II Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng

-Trải nghiệm, Thảo luận nhóm, Quan sát III Đồ dùng dạy học:

- Hv có cạnh 1m chia thành 100 vng, vng có diện tích dm2 IV Các hoạt động dạy học bản:

Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ:(5’)

- Đọc, viết đơn vị đề - xi - mét vuông ? - Chữa tập (Sgk/ 64)

- Gv nhận xét B Bài mới:

1 Gtb (1’): Trực tiếp

2 Giới thiệu mét vuông (7’)

Gv: Cùng với cm2, dm2 để đo diện tích người ta cịn dùng đơn vị đo mét vng

- Gv hình vng chuẩn bị:

+ Mét vng diện tích hình vng có cạnh ?

Hoạt động học sinh - hs chữa

- Lớp nhận xét

- Hs ý lắng nghe

(4)

- Gv: Mét vuông viết tắt m2

- u cầu hs quan sát hình đếm số vng có diện tích dm2 có hình.

1m2 = 100 dm2

100 dm2 = m2

- Gv đọc yêu cầu hs viết: 24 mét vuông, 35 mét vuông, 62 mét vuông

3 Thực hành:(24’)

Bài tập 1: Viết số chữ thích hợp vào ô trống : (5’)

- Yêu cầu hs tự điền vào ô trống - Gv theo dõi, uốn nắn

Bài tập 2: Viết số chữ thích hợp vào chỗ chấm : (6’)

- Yêu cầu hs nêu mối quan hệ đơn vị đo diện tích liền kề ?

- Gv chốt lại lời giải Bài tập 3: Bài tốn: (8’)

- Gv củng cố cách tính chu vi ,diện tích hình chữ nhật

Bài tập 4: (5’)

- Yêu cầu hs nêu cách làm, khuyến khích chia làm nhiều hình để tìm nhiều cách giải

- Gv củng cố

3 Củng cố, dặn dị:(3’)

+ Cách tính chu vi, diện tích HCN?

- HS đọc

-3 HS viết bảng, lớp ; nháp 24 m2, 35 m2, 62dm2 - hs đọc yêu cầu

- Hs tự làm vào tập - Lớp đổi chéo nhận xét - hs đọc yêu cầu - Hs phát biểu

- Hs tự làm

( 600; 5; 99 000; 25; 110 000; 502)

- hs đọc yêu cầu

1 HS tóm tắt; Hs nêu cách làm - 1Hs : bảng; lớp: Vbt

Lớp nhận xét

BG: Chu vi mảnh đất là: (150+80) x = 460 (m) Diện tích mảnh đất là:

150 x 80 = 12 000 ( cm2) Đáp số: 12 000 cm2 - hs đọc yêu cầu

1 HS tóm tắt; Hs nêu cách làm - 1Hs : bảng; lớp: Vbt

Lớp nhận xét

Bài giải Diện tích hình là:

9 x 10 = 90( cm2) Chiều dài hình là:

21-10=11 (cm) Chiều rộng hình là:

9-3=6 (cm) Diện tích hình là:

(5)

- Nhận xét học

- Dặn dò: VN làm BT SGK chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

……… CHÍNH TẢ( Nghe- viết)

Tiết 12: NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I Mục tiêu:

- Nghe-viết CT; trình bày đoạn văn

- Làm BT CT phương ngữ (2) a/b BT GV soạn

*GDQPAN: Ca ngợi tinh thần vượt khó khăn, gian khổ, hy sinh để hồn thành nhiệm vụ đội, công an

II Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng

-Trải nghiệm - Thảo luận nhóm -Viết tích cực -Đặt câu hỏi III Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên

A Kiểm tra cũ:(5’)

- Yêu cầu học sinh viết: lên, nóng nảy, non nớt, lóng lánh.

- Gv nhận xét B Bài mới:

1 Gtb (1’) : Trực tiếp

2 Hướng dẫn nghe - viết:(24’) - Gv đọc tả hs cần viết - Yêu cầu hs đọc thầm , trả lời câu hỏi: - Đoạn văn kể ?

- Bức chân dung Bác Hồ anh chiến sĩ vẽ ?

- Đoạn văn cho thấy Lê Duy Ứng người ?

*GDQPAN:

- Nội dung gì?

- Gv lưu ý hs cách trình bày

+ Những chữ phải viết hoa? Tai phải viết hoa?

+ Em cần lưu ý viết ngày, tháng, năm

Hoạt động học sinh - hs lên bảng viết

- Lớp nhận xét, bổ sung

- Hs ý lắng nghe

Đại diện HS trả lời lớp nhận xét - Đoạn văn kể Lê Duy Ứng

-Bức chân dung chiến sĩ vẽ bằng máu lấy từ đôi mắt bị thương. - Đoạn văn cho thấy Lê Duy Ứng là một chiến sĩ giàu nghị lực.

- Ca ngợi tinh thần vượt khó khăn, gian khổ, hy sinh để hồn thành nhiệm vụ đội, cơng an

-Viết hoa tên riêng: Sài Gòn, Lê Duy Ứng, chưa đầu đoạn

(6)

số lượng?

- Yêu cầu hs lên viết từ khó: xúc động, triển lãm, trân trọng. - Gv đọc cho hs viết

- Gv thu 5, chấm

- Gv nhận xét, chữa lỗi cho học sinh 3 Hướng dẫn làm tập.(7’) Bài tập 2a

- Yêu cầu hs đọc thầm tập - Gv theo dõi nhắc nhở hs làm

- Yêu cầu hs đọc lại làm lượt

+ Ngu Công người nào, em học tập ơng điều ?

- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: Trung - chín – trái - chắn - chê - chết - cháu- Cháu - chắt – truyền -chẳng – Trời- trái

5 Củng cố- dặn dò:(3’) - Nhận xét học

- Dặn dò: VN chuẩn bị sau

- 2, hs lên viết bảng; lớp nhận xét - Hs viết vào tả

- Hs đổi chéo kiểm tra với bạn

- hs đọc yêu cầu - Hs làm cá nhân

- hs làm vào phiếu học tập - Lớp chữa

- Là người có tâm cao, kiên trì, khơng quản ngại khó khăn.

- hs đọc lại

- HS lắng nghe ………

ĐẠO ĐỨC

BÀI 6: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (Tiết 1) I Mục tiêu:

- Biết được: Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ sinh thành, ni dạy

- Biết thể lịng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ số việc cụ thể sống ngày gia đình

*Giáo dục KNS:

-Xác định giá trị tình cảm ông bà, cha mẹ dành cho cháu -Lắng nghe lời dạy ông bà cha mẹ

-Thể tình cảm u thương với ơng bà, cha mẹ

II.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng

-Thảo luận cặp đơi - Tự nhủ -Dự án III Đồ dùng dạy học:

- Sgk,vbt , phiếu học tập

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ: (5’)

+ Lan quên không mang đồ dùng học tập cô giáo kiểm tra, Lan lúng túng Nếu

Hoạt động học sinh

(7)

là em, em làm ? Vì ?

+ Hùng Nam ngồi cạnh nhau, Hùng có định viết cũ Nếu Nam em làm ? - GV nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’) 2 Nội dung:

Hoạt động (12’): Tìm hiểu truyện kể - Gv kể chuy ện: Phần thưởng

- Gv chia nhóm yêu cầu hs thảo luận:

+ Em có nhận xét việc làm bạn Hưng câu chuyện ?

+ Bà bạn Hưng cảm thấy trước việc làm Hưng ?

+ Chúng ta phải đối xử với ông bà cha mẹ ? ?

+ Có câu thơ khuyên răn phải biết yêu thương hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?

GV: Chúng ta phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ vì: Ơng bà cha mẹ người có cơng sinh thành, ni dưỡng nên người vậy, em phải hiếu thảo với ơng bà cha mẹ

KNS :Xác định giá trị tình cảm ông bà, cha mẹ dành cho cháu

-Lắng nghe lời dạy ông bà cha mẹ -Thể tình cảm u thương với ơng bà, cha mẹ

* Ghi nhớ: Sgk Hoạt động (10’)

- Yêu cầu hs đặt thẻ màu lên bàn

- Gv đọc tình huống, yêu cầu hs ý lắng nghe bày tỏ thái độ thẻ màu + Theo em, việc làm hiếu thảo với ông bà cha mẹ ?

- Hs ý lắng nghe

- HS ý lắng nghe theo dõi

- Bạn Hưng quý bà, biết quan tâm chăm sóc bà

- Bà cảm thấy vui trước việc làm Hưng

- Với ông bà cha mẹ, phải kính trọng, quan tâm chăm sóc, hiếu thảo ông bà cha mẹ người sinh ra, nuôi nấng yêu thương

- Công cha núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu đạo

- học sinh đọc - hs đọc yêu cầu

- Hs thể thái độ giơ thẻ màu - Hiếu thảo với ông bà cha mẹ quan tâm tới ông bà, cha mẹ, chăm sóc lúc ơng bà bị mệt ốm, làm giúp ông bà cha mẹ công việc phù hợp

- Khơng nên địi hỏi ơng bà, cha mẹ ông bà cha mẹ bận, mệt, việc không phù hợp (mua đồ chơi )

(8)

+ Chúng ta khơng nên làm ơng bà cha mẹ ?

- Hoạt động (10’): Liên hệ - Yêu cầu hs làm việc cặp đôi:

Kể việc làm thể hiếu thảo với ông bà, cha mẹ

- Khi ông bà, cha mẹ ốm, ta phải làm ? - Khi ơng bà, cha mẹ xa ta phải làm ? * Gv chốt việc cần làm

3 Củng cố, dặn dò.(3’)

- Em kể số việc thường làm thể hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?

- Gv nhận xét tiết học

- Vn sưu tầm truyện thơ, hát nói lịng hiếu thảo

- Chuẩn bị sau

- Hs làm việc theo cặp - Các cặp báo cáo - Lớp nhận xét

- Hs nối tiếp kể việc làm thực

……… ĐỊA LÍ

BÀI 11: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I Mục tiêu:

- Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, sơng ngịi ĐBBB:

+ ĐBBB phù sa sông Hồng sơng Thái Bình bồi đắp nên, đồng lớn thứ hai nước ta

+ ĐBBB có dạng hình tam giác, với đinhtr Việt Trì, cạnh đáy đường bờ biển + ĐBBB có bề mặt phảng, nhiều sơng ngịi, có hệ thống đê ngăn lũ - Nhận biết vị trí ĐBBB đồ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam - Chỉ số sơng đồ( lược đồ) : sơng Hồng, sơng Thái Bình BVMT:-Sự thích nghi cải tạo môi trường người miền đồng bằng +Đắp đê ven sông, sử dụng nước để tưới tiêu

+Trồng rau xứ lạnh vào mùa đông ĐBBB +Cải tạo đất chua mặn ĐBBB

+Thường làm nhà dọc theo sông ngũi, kờnh rạch +Trồng phi lao để ngăn giú

+Trồng lỳa, trồng trỏi cõy +Đánh bắt nuôi trồng thủy sản

(9)

TKNL:Đồng Bắc Bộ có hệ thống sơng ngũi dày đặc, nguồn phù sa tạo đồng châu thổ, đồng thời nguồn nước tưới nguồn lượng giá. II.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng:

- Liên hệ

III Đồ dùng dạy học:

- Sgk,vbt , lược đồ đồng Bắc Bộ, đồ địa lí tự nhiên VN IV Các hoạt động dạy học bản:

Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ:5’

- Nêu đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ, vị trí vùng trung du Bắc Bộ lược đồ ? Gv nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’) Trực tiếp 2 Nội dung: (31’)

* Đồng lớn miền Bắc Hoạt động 1: Hs làm việc lớp (8’)

- Gv vị trí đồng Bắc Bộ đồ địa lí tự nhiên VN

- Gv giới thiệu: Đồng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy đường bờ biển.

Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.(8’)

+ Đồng Bắc Bộ phù sa sông bồi đắp nên ?

+ Đồng Bắc Bộ lớn thứ so với đồng nước ?

+ Địa hình đồng Bắc Bộ có đặc điểm ?

- Yc vị trí Đồng Bắc Bộ lược đồ - Nhận xét, đánh giá hồn thiện câu trả lời cho hs * Sơng ngịi hệ thống đê ngăn lũ:

Hoạt động 3: Làm việc lớp.(7’)

+ Kể tên sơng đồng Bắc Bộ? +Tại sơng có tên sông Hồng ?

*Gv đồ giới thiệu đôi nét sông Hồng, sông Thái Bình ?

Hoạt động học sinh Nằm miền núi ĐBBB là vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, …

Là trung tâm vùng Bắc Bộ.

- Hs quan sát, trả lời; Đại diện trả lời lớp bổ sung

+ĐBBB phù sa sông Hồng sông Thái Bình bồi đắp.

+ĐBBB đồng lớn thứ hai sau ĐBNB.

+ ĐBBB có địa hình bằng phẳng, tiếp tục mở rộng biển.

3- HS; lớp nhận xét

(10)

+ Mùa mưa đồng Bắc Bộ trùng với mùa năm ?

+Vào mùa mưa, nước sông ?

+ Người dân làm để hạn chế lũ ? Hoạt động 4: (8’)

+ Hệ thống đê đồng Bắc Bộ có đặc điểm ?

+ Người dân cịn làm để sử dụng nước sông cho sản xuất ?

* Gv nói thêm tác dụng đê ngăn lũ * Ghi nhớ: Sgk / 100

4 Củng cố, dặn dị:(4’)

+ Nêu đặc điểm địa hình, sơng ngịi đồng Bắc Bộ ?

- GDTKNL : Đồng Bắc có hệ thống dày đặc , đây là nguồn phù sa tạo đồng châu thổ, đồng thời là nguồn nước tưới nguồn lượng quý giá.

- Chốt lại & liên hệ sơng ngịi - Dăn dị

- Gv nhận xét học

- Dặn dò: VN đọc lại chuẩn bị sau

+Mùa mưa ĐBBB trùng với hạ.

+Nước sông dâng cao thường gây ngập lụt đồng bằng.

+Để ngăn lũ lụt, người dân đắp đê hai bên bờ sông. +Hệ thống đê ngày đắp cao, vững Tổng chiều dài đê lên đến hàng nghìn km.

+Người dân đào kênh , mương để tưới tiêu nước cho đồng ruộng.

+Địa hình phẳng, nhiều sơng ngịi.

-Hs lắng nghe

-KHOA HỌC

BÀI 23: SƠ ĐỒ VỊNG TUẦN HỒN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I Mục tiêu:

- Hồn thành sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên

- Mơ tả vịng tuần hồn nước tự nhiên: vào sơ đồ nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên

*BVMT: Một số đặt điểm mơi trường tài ngun thiên nhiên

II.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng

-Thảo luận nhóm -Quan sát -Đặt câu hỏi III Đồ dùng dạy học:

- Sgk, Vbt

IV Các hoạt động dạy học bản:

(11)

A Kiểm tra cũ:5’

- Mây hình thành ? - Mưa từ đâu ?

Gv nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’) 2 Nội dung: (31’)

Hoạt động 1: Vòng tuần hoàn nước tự nhiên (15’)

- Yêu cầu hs quan sát tranh vẽ: + Tranh vẽ hình ảnh ?

* Lưu ý học sinh: Mũi tên tượng trưng khơng có nghĩa nước sông biển bốc mà vật chứa nước có nước ln ln bay hơi.

Sơ đồ hiểu đơn giản

Gv kết luận:

- Nước ao, hồ, sông, biển không ngừng bay hơi, nước lên cao gặp lạnh ngưng tụ thành hạt nước nhỏ, nhiều hạt nước nhỏ tạo thành mây. - Các giọt nước đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa.

Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vịng tuần hồn nước trong tự nhiên.(16’)

- Gv đưa yêu cầu Sgk - Gv theo dõi, hướng dẫn

- Trình bày

3 Củng cố, dặn dị:4’

- hs trả lời;lớp nhận xét, bổ sung + Hơi nước bay lên cao, ngưng tụ thành hạt nước nhỏ, tạo nên đám mây.

+ Các hạt nước có đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa.

- Hs quan sát tranh Sgk - Hs phát biểu- Lớp nhận xét - Hs lắng nghe

- Hs vào sơ đồ Sgk.148 nói bay ngưng tụ nước

- Hs vẽ vào tập - Hs trưng bày sản phẩm

- vài học sinh trình bày kết - học sinh trả lời

Mây Mây

Hơi nước Mưa

(12)

- Nêu định nghĩa vịng tuần hồn nước tự nhiên ?

- Nhận xét tiết học

- Hs lắng nghe ……… Ngày soạn: 22 /11/2019

Ngày giảng:Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2019 KỂ CHUYỆN

Tiết 12: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu:

- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn kể lại câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) nghe, đọc nói người có nghị lực, có ý vươn lên sống

- Hiểu câu chuyện nêu nội dung truyện II Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng: -Trải nghiệm, Thảo luận nhóm, Đặt câu hỏi, Đóng vai III Đồ dùng dạy học:

- Sgk,vbt , tranh minh họa

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ:(4’)

- Kể lại câu chuyện: Bàn chân kì diệu nêu ý nghĩa câu chuyện ?

- Gv nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu (1’): Trong học hôm nay, các em kể câu chuyện gương giàu nghị lực vươn lên sống

2 Hướng dẫn học sinh kể chuyện: a, Tìm hiểu đề: (10’)

Đề bài: Kể lại chuyện mà em nghe hoặc được đọc nói người có nghị lực vươn lên trong cuộc sống.

- Yêu cầu hs đọc gợi ý Sgk

Gv: Những tên truyện Sgk câu chuyện em học chương trình Em nên kể câu chuyện ngồi Sgk ( tivi, đài, báo) - Yêu cầu hs tự giới thiệu câu chuyện kể

- Yêu cầu hs đọc gợi ý

* Gv nhắc: Giới thiệu tên truyện, tên người em định

Hoạt động học sinh - hs nôi stiếp kể chuyện - Lớp nhận xét

- Hs lắng nghe

- hs đọc đề - Lớp đọc thầm

- hs đọc nối tiếp - Hs đọc thầm

(13)

kể.+ Kể chi tiết làm rõ ý chí, nghị lực nhân vật

b, Kể chuyện theo nhóm(10’)

- Gv tổ chức cho hs kể chuyện theo cặp

- Gv theo dõi, nhắc hs trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

c, Kể chuyện trước lớp(10’)

- Gv tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp, trao đổi thảo luận ý nghĩa truyện

- Gv khuyến khích hs nhận xét theo tiêu chí đưa

- Gv nhận xét đánh giá, bổ sung cho hs cần 4 Củng cố, dặn dò.(5’)

- Các nhân vật câu chuyện em vừa kể có điểm chung ?

- Gv nhận xét học, tuyên dương học sinh kể

- Vn kể lại chuyện cho người thân nghe.Chuẩn bị sau

- hs đọc to

- Hs kể chuyện theo cặp - Trao đổi góp ý giúp bạn kể chuyện tốt nhóm

- Đại diện 3, hs kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Lớp nhận xét, trao đổi

- Bình chọn bạn kể chuyện hay hấp dẫn

- Đều người giàu ý chí, nghị lực vươn lên sống

- HS lắng nghe

………

TOÁN

Tiết 57: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I Mục tiêu:

- Biết thực phép nhân số với tổng , nhân tổng với số II Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng

-Trải nghiệm - Quan sát - Đặt câu hỏi III Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên :Sgk,vbt , bảng phụ - Học sinh :Sgk,vbt

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ: (5’)

- HS1; Làm tập Sgk/ 65 - HS2: Làm bài tập Sgk/ 65 - Gv nhận xét

B Bài mới:

(14)

1 Gtb (1’): Trực tiếp 2 Nội dung:(12’)

a, Tính so sánh giá trị hai biểu thức:

-GV viết lên bảng biểu thức : x ( + 5) x + x

-Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức

-Vậy giá trị biểu thức so với ?

-Vậy ta có :

4 x ( 3+ 5) = x + x

b, Quy tắc nhân số với tổng - GV vào biểu thức nêu: số, (3 + 5) tổng Vậy biểu thức có dạng tích số nhân với tổng

-Yêu cầu HS đọc biểu thức phía bên phải dấu

4 x + x

- GV nêu : Tích x tích số thứ biểu thức nhân với số hạng tổng Tích thứ hai x tích số thứ biểu thức nhân với số hạng lại tổng

- Như biểu thức tổng tích số thứ biểu thức với số hạng tổng

-GV hỏi : Vậy thực nhân số với tổng , làm ? -Gọi số a , tổng ( b + c ) , viết biểu thức a nhân với tổng

-Biểu thức có dạng số nhân với tổng , thực tính giá trị biểu thức ta cịn có cách khác ?

Hãy viết biểu thức thể điều ? -Vậy ta có :

a  (b + c) = a b + a  c

-1 HS lên bảng làm , HS lớp làm vào nháp

- Cả hai biểu thức

-Hs ý lắng nghe, theo dõi

-Lấy số nhân với số hạng tổng cộng kết lại với

- a x ( b + c) - a x b + a x c

-HS viết đọc lại công thức

(15)

-Yêu cầu HS nêu lại quy tắc số nhân với tổng

- Gv đưa ví dụ: Tính cách  (4 + 2) = x = 30

 + 2 = 20 + 10 = 30

3 Thực hành:(19’)

* Bài 1: Tính giá trị biểu thức viết vào ô trống (theo mẫu) (4’)

- Gọi HS lên bảng, lớp làm vào - Nhận xét, chữa

* Bài 2: Gọi HS đọc y/c.(5’) a) Tính cách :

- Nhận xét

b) Tính cách (Theo mẫu)

- Nhận xét

* Bài 3: Tính so sánh giá trị hai biểu thức: (5’)

- Y/c HS lên bảng tính, lớp làm vào

- Hs thực tính - Lớp chữa

- HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm, lớp làm vào a)

a b c a x (b + c) a x b + a x c x (5 + 2) =

28

4 x + x = 28 x (4 + 5) =

27

3 x + x = 27 6 x (2 + 3) =

30

6 x + x = 30 - Nhận xét, bổ sung

- HS đọc

- HS lên bảng

C1: 36 x (7 + 3) = 36 x 10 = 360 C2: 36 x (7 + 3) = 36 x + 36 x = 252 + 108 = 360 C1: 207 x (2 + 6) = 207 x = 1656 C2: 207 x (2 + 6) = 207 x + 207 x = 414 +1242 = 1656 - HS đọc y/c

- HS lên bảng

* x 38 + x 62 = 190 + 310 = 500 x 38 + x 62 = x (38 + 62) = x 100 = 500 * 135 x + 135 x = 1080 + 270 = 1350

135 x + 135 x = 135 x (8 + 2) = 135 x 10 = 1350

(16)

+ Giá trị biểu thức so với ?

+ Biểu thức thứ có dạng ? + Biểu thức thứ có dạng ? + Em có nhận xét thừa số tích biểu thức thứ so với số biểu thức thứ ?

+ Muốn nhân tổng với số ta làm ?

* Bài 4: Gọi HS đọc y/c (5’)

- Gọi HS lên bảng, lớp làm vào

3 Củng cố, dặn dò:(3’)

+ Khi nhân số với tổng ta làm ?

- Nhận xét học

- Dặn dò: VN làm tập SGK chuẩn bị sau

- Giá trị biểu thức - Có dạng tổng (3 + 5) nhân với số (4)

- Là tổng tích

- Là tích số hạng tổng (3 + 5) với số (4)

- Ta lấy số hạng tổng nhân với số cộng kết với

- HS nhắc lại quy tắc - HS đọc yêu cầu làm

- Lần lượt HS lên bảng,lớp làm a) 26 x 11 = 26 x (10 + 1)

= 26 x 10 + 26 x = 260 + 26 = 286

35 x 101 = 35 x (100 + 1) = 35 x 100 + 35 x = 3500 + 35 = 3535 b) 213 x 11 = 213 x (10 + 1)

= 213 x 10 + 213 x = 130 + 213 = 2443 124 x 101 = 124 x (100 + 1) = 124 x 100 + 124 x = 12 300 + 124 = 12 424 - học sinh trả lời

- HS lắng nghe

……… LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 23: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ, NGHỊ LỰC I Mục tiêu:

(17)

hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền số từ (nói ý chí, nghị lực) vào chỗ trống đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung số câu tục ngữ theo chủ điểm học (BT4)

II Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng -Trải nghiệm, Thảo luận nhóm, Viết tích cực

III Đồ dùng dạy học: - Sgk,vbt , bảng phụ

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ: (5p)

- HS1:Tính từ ? Lấy ví dụ ?

- HS2: Trọng cụm từ lại nhanh nhẹn, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?

-Gv nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu (1’): 2 Hướng dẫn làm bài:(30’) Bài tập 1: (7’)

- Yêu cầu học sinh trao đổi tìm từ nói lên ý chí, nghị lực người Những từ nêu lên thử thách ý chí, nghị lực người

- Gv nhận xét, kết luận

Bài tập 2: (7’)

- Yêu cầu hs làm việc cá nhân, tự đặt câu với từ tập

- Gv nhận xét, sửa sai cho học sinh Bài tập 3:(6’)

- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề

- Gv hướng dẫnvà tổ chức cho HS làm bài, chữa

- Gv nhận xét, đánh giá Bài tập 4:(10’)

- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề - Gv hướng dẫn HS làm bài, chữa - Gv nhận xét, đánh giá

Hoạt động học sinh - hs lên bảng

- Lớp nhận xét

- Hs ý lắng nghe

- hs đọc yêu cầu

- Hs trao đổi nhóm làm vào bảng phụ - Đại diện nhóm báo cáo

- Lớp nhận xét, chữa

( Chí- có nghĩa rất, hết sức: chí phải, chí lí, chí tình, chí thân, chí cơng,… Chí- bền bỉ: ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí,…)

1 hs đọc yêu cầu

- Hs tự đặt câu; lớp nhận xét

( a- kiên trì; b- kiên cố; c- chí tình, chí nghĩa)

- hs đọc yêu cầu

- Hs tự viết vào vở; đọc kết quả; lớp nhận xét

( nghị lực, nản chí, tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng.)

- HS đọc đề

HS trao đổi cặp đơi; trình bày; lớp nhận xét

(18)

5 Củng cố, dặn dị:(4’)

- Đọc câu tục ngữ nói ý chí, nghị lực người ?

- Gv nhận xét học

- Dặn dò: VN đọc lại chuẩn bị sau

b: nước lã mà gột lên hồ, tay không mà dựng đồ giỏi.

c: phải vất vả lao động gặt hái thành công, )

- 1, học sinh đọc - Lớp nhận xét

- HS lắng nghe

……… KHOA HỌC

BÀI 24: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I Mục tiêu:

- Nêu vai trò nước đời sống, sản xuất sinh hoạt:

+ Nước giúp thể hấp thu chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn tạo thành chất cần cho sống sinh vật Nước giúp thải chất thừa, chất độc hại

+ Nước sử dụng đời sống ngày, sản xuất nông nghiệp công 25 nghiệp

TKNL:HS biết nước cần cho sống người, động vật, thực vật thế nào, từ hình thành ý thức tiết kiệm nước.

II.Phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng -Liên hệ, Quan sát, Làm việc nhóm

III Đồ dùng dạy học: - Sgk,vbt , bảng phụ

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ:5’

- Vẽ sơ đồ vịng tuần hồn nước ? - Đọc thuộc phần ghi nhớ

- Gv nhận xét B Bài mới:32’

1 Giới thiệu bài: (1’) 2 Nội dung: (31’)

Hoạt động 1: Vai trò nước đời sống con người, động thực vật (15’)

- Gv tổ chức, hướng dẫn

Hoạt động giáo viên - hs lên bảng

- Làm việc nhóm

- Hs quan sát tranh;Đại diện trình bày

- Nhóm khác nhận xét

(19)

+ Điều xảy sống người thiếu nước ?

+ Điều xảy cối thiếu nước? + Cuộc sống động vật thiếu nước ? - Gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời

* Kl: Bạn cần biết Sgk/50

Hoạt động 2: Vai trò nước sản xuất nông nghiệp công nghiệp (16’)

+ Con người cịn dùng nước vào việc ? (chia làm loại)

-Yêu cầu Hs thảo luận phân loại

3 Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét học

- Dặn dò: VN đọc thuộc ghi nhớ chuẩn bị sau

vì nước chiếm 10%-20% thể,

+Cây cối thiếu nước bị héo khô- chết

+Động vật thiếu nước chết HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến

+Nước dùng sống sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, sản xuất công nghiệp, giảI trí.

+Nước cần cho sống: người , thực vật- động vật nước chiếm 10-20% thể.

- HS lắng nghe

……… Ngày soạn: 22/11/2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2019 TẬP ĐỌC

Tiết 24: VẼ TRỨNG I Mục tiêu:

- Đọc tên riêng nước ngồi (Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi, Vê-rơ-ki-ơ); bước đầu biết đọc diễn

cảm lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần)

- Hiểu ND: Nhờ khổ cơng rèn luyện, Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ thiên tài (trả lời câu hỏi SGK)

II.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng

-Đọc tích cực Quan sát Đặt câu hỏi III Đồ dùng dạy học:

- Sgk,vbt , bảng phụ

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ:(4’)

- HS 1: Đọc đoạn “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi trả lời câu hỏi:

+ Nhờ đâu Bạch Thái Bưởi thành công ?

(20)

- HS2: : Đọc đoạn “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi trả lời câu hỏi:

+ Nêu nội dung bài? - Gv nhận xét

B Bài mới: 31’ 1 Gtb: (1’)

2 H/dẫn luyện đọc & tìm hiểu bài a Luyện đọc:(8’)

- Gọi HS đọc

- GV chia đoạn: chia làm đoạn

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần giải nghĩa từ khó

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- GV hướng dẫn cách đọc - đọc mẫu toàn b Tìm hiểu bài:(12’)

- Yêu cầu HS đọc đoạn + trả lời câu hỏi: + Sở thích Lê- ơ- nác- đơ- đa- vin- xi nhỏ gì?

+ Vì ngày đầu học vẽ cậu bé Lê- ô-lác- đô cảm thấy chán ngán?

+ Tại thầy Vê- rô- ki- ô lại cho vẽ trứng lại không dễ?

+ Theo em thầy Vê- rơ- ki- cho trị vẽ trứng để làm gì?

+ Đoạn nói lên điều gì?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+ Lê- ô- lác- đô- đa- vin- xi thành đạt ?

- HS đọc bài, lớp đọc thầm - HS đánh dấu đoạn

-2 HS đọc nối tiếp đoạn lần -2,3 em HS đọc số từ khó - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS luyện đọc theo cặp - HS lắng nghe GV đọc mẫu HS đọc trả lời câu hỏi

- Sở thích Lê- ô- nác- đô- đa- vin-xi nhỏ thích vẽ

- Vì suốt ngày cậu vẽ trứng, vẽ hết đến khác

- Vì theo thầy, hàng nghìn trứng khơng có lấy hai giống Mỗi trứng có nét riêng mà phải khổ cơng vẽ

- Thầy cho trị vẽ trứng thầy muốn để trò biết cách quan sát vật cách cụ thể, tỉ mỉ, miêu tả giấy vẽ xác

1 Lê- ơ- lác- khổ công vẽ trứng theo lời khuyên trân thành thầy Vê- rô- ki- ô.

- HS đọc trả lời câu hỏi

(21)

+ Theo em nguyên nhân khiến cho Lê- ô- lác- đô- đa- vin- xi trở thành danh hoạ tiếng?

+ Nội dung đoạn gì?

+ Theo em nhờ đâu mà ông trở nên thành đạt vậy?

-Nêu nội dung

* Nhờ khổ công rèn luyện, Lê - ô - nác - đô đa Vin - xi trở thành danh hoạ tiếng.

c Đọc diễn cảm:(10’)

- Gọi HS đọc nối tiếp

GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Gv nhận xét, tuyên dương học sinh

3 Củng cố, dặn dò:(4p’)

- Qua câu chuyện giúp em hiểu điều ? - Nhận xét tiết học

- Dặn dò: VN đọc lại chuẩn bị sau

- Ông trở thành danh hoạ tiếng nhờ: + Ơng ham thích vẽ có tài bẩm sinh + Ơng có người thầy tài giỏi tận tình dạy bảo

+ Ơng khổ luyện, miệt mài nhiều năm tập vẽ

+ Ơng có ý chí tâm học vẽ 2 Sự thành cơng Lê- ô- lác- đô- đa- vin- xi.

- Nhờ khổ công rèn luyện ông -HS nêu

- HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi cách đọc

- HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp

- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay

-2 HS trả lời; lớp nhận xét

-HS lắng nghe

………. TOÁN

Tiết 58: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I Mục tiêu:

- Biết thực phép nhân số với hiệu , nhân hiệu với số

- Biết giải tốn tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân số với hiệu , nhân hiệu với số

II.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng

-Thảo luận cặp đơi - Đặt câu hỏi - Quan sát III Đồ dùng dạy học:

(22)

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên

A Kiểm tra cũ:(4’)

- 2HS thực yêu cầu: Tính cách

+ HS1: 36 x (7 + 3) + HS2: 207 x ( +6) - Gv nhận xét

B Bài mới:33’

1 Gtb (1’): Trực tiếp

2 Nhân số với hiệu:(12’) a Tính so sánh giá trị biểu thức (6’)

-Viết lên bảng biểu thức : x (7 – 5) x – x

-Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức

-Giá trị biểu thức so với

-Vậy ta có :

3 x ( – 5) = x – x

b Quy tắc nhân số với hiệu (6’)

-GV vào biểu thức x ( – ) và nêu: số, ( – 5) hiệu Vậy biểu thức có dạng tích số nhân với hiệu

-Yêu cầu HS đọc biểu thức phía bên phải dấu bằng:

-GV nêu : Tích x tích số thứ biểu thức nhân với số bị trừ hiệu Tích thứ hai x tích số thứ biểu thức nhân với số trừ hiệu

-Như biểu thức hiệu tích số thứ biểu thức với số bị trừ hiệu trừ tích số với số trừ hiệu

-Vậy thực nhân số với

Hoạt động học sinh - hs lên bảng

- hs đọc yêu cầu

- Hs tự tính giá trị biểu thức  (7 - 5) = 2 =

7 -  = 21 - 15 =

-Bằng

-Có thể nhân số với số bị trừ số trừ, trừ kết cho

(23)

một hiệu , ta làm ?

-Gọi số a , hiệu ( b – c) Hãy viết biểu thức a nhân với hiệu ( b- c) -Biểu thức a x ( b – c) có dạng số nhân với hiệu , thực tính giá trị biểu thức ta cịn có cách khác ? Hãy viết biểu thức thể điều ?

-Vậy ta có a x ( b – c) = ax b – a x c -Yêu cầu HS nêu lại quy tắc số nhân với hiệu

Viết dạng biểu thức: a (b - c) = a  b - a  c 3 Thực hành:(20’)

* Bài 1: Tính giá trị biểu thức rồi viết vào ô trống theo mẫu: (5’)

* Bài 2: Gọi HS đọc y/c.(5’)

- Áp dụng tính chất số nhân với hiệu để tính theo mẫu

- GV nêu : Đây cách nhân nhẩm số với 99

-HS viết a x b – a x c

- Hs đọc kết luận Sgk

- HS đọc yêu cầu làm vào vở, HS lên bảng

a b c a x (b - c) a x b - a x c 3 x (7 - 3) = 12 x – x = 12

6 x (9 - 5) = 24 x – x = 24

8 x (5 - 2) = 24 x - x = 24

- HS đọc yêu cầu làm vào

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào a) 47 x = 47 x (10 – 1)

= 47 x 10 - 47 x = 470 - 47

= 424

24 x 99 = 24 x (100 – 1) = 24 x 100 - 24 x = 2400 - 24

= 2476

b) 138 x = 138 x (10 – 1) = 138 x 10 - 138 x = 1380 – 138

= 1242

124 x 99 = 124 x (100 – 1)

(24)

* Bài 3: Gọi HS đọc tốn (5’) Tóm tắt

Có 40 giá; giá : 175 trứng Đã bán : 10 giá trứng Còn lại : trứng ? - Y/c HS nêu cách giải khác

* Bài 4: Gọi HS đọc y/c.(5’) - Y/c HS tính so sánh

+ Muốn nhân hiệu với số ta làm ?

3 Củng cố, dặn dò:(3’)

- Nêu tính chất nhân số với hiệu ?

-Nhận xét học

- Dặn dò: VN làm tập SGK chuẩn bị sau

- Nhận xét bổ sung

- HS đọc tốn , tóm tắt giải Bài giái

Số giá để trứng lại sau bán là: 40 – 10 = 30 ( giá )

Số trứng lại là: 175 x 30 = 5250 (quả )

Đáp số: 5250 trứng - HS đọc y/c

- Học sinh tính so sánh

(7 - 5) x = x = x – x = 21 – 15 = - So sánh: (7 – 5) x = x – x

- Khi nhân hiệu với số ta nhân số bị trừ, số ttrừ với số trừ hai kết cho

Khi nhân số với hiệu, ta lần lượt nhân số với số bị trừ số trừ, trừ hai kết với nhau.

- HS lắng nghe

………. TẬP LÀM VĂN

Tiết 24: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu::

- Nhận biết hai cách kết (kết mở rộng, kết không mở rộng) văn kể chuyện (mục I BT1, BT2 mục III)

- Bước đầu viết đoạn kết cho văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3, mục III)

II.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng

-Thảo luận nhóm -Đặt câu hỏi -Trình bày phút III Đồ dùng dạy học:

- Sgk,vbt , bảng phụ

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ:(4’)

- Có cách mở ?

(25)

- Gv nhận xét B Bài mới: 33’

1 Gtb (1’): Trực tiếp 2 Nhận xét:(15’) Bài 1, 2: (5’)

- Yêu cầu hs đọc to yêu cầu bài, trao đổi tìm đoạn kết

* Gv nhận xét, chốt lại: Đoạn kết bài: “Thế vua mở khoa thi ta”.

Bài 3: (5’)

- Yêu cầu hs làm việc theo nhóm - Gv theo dõi, giúp đỡ hs cần

- Gv nhận xét, sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho học sinh

( + Câu chuyện làm em thấm thía lời dạy cha ơng: Người có chí nên, nhà có vững.

+ Trạng nguyên Nguyễn Hiền đẫ nêu gương sáng nghị lực cho chúng em.) Bài 4: (5’)

- Gv ghi bảng phụ cách kết +Nêu nhận xét ?

- Gv kết luận: cách1 kết không mở rộng, cách kết mở rộng.

3 Ghi nhớ: Sgk/ 122 4 Luyện tập:(15’) Bài tập 1: (7’)

-Yêu cầu hs làm việc theo cặp trả lời - Đó cách kết ? Vì em biết ? - Gv nhận xét, kết luận lời giải

( a: kết không mở rông; b,c,d,e: kết mở rộng.) Bài tập 2: (8’)

- Yêu cầu hs làm việc cá nhân - Gv nhận xét, sửa sai cho học sinh

( Tô Hiến Thành tâu: - kết không mở rộng.

Có hai cách mở bài : mở trực tiếp, mở bài gián tiếp.

- HS đọc yêu cầu ND bt1,2

- Hs dùng bút chì gạch chân đoạn kết - HS đọc truyện: “Ông Trạng thả diều” + Thế vua mở khoa thi: Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên Đó Trạng nguyên trẻ nước Việt Nam ta

- hs đọc lại

-1 HS đọc ND bt(cả mẫu)

- Hs trao đổi, thảo luận; Đại diện phát biểu - Lớp nhận xét

- Đọc yêu cầu BT.Hs đọc thầm

- Chỉ có kết cục truyện: Bài cho thấy kết cục truyện cịn có lời nhận xét, đánh giá.

- hs đọc

- hs đọc nối tiếp yêu cầu BT1(mỗi em ý)

- Hs trao đổi theo cặp; đại diện trình bày Lớp nhận xét

(26)

Nhưng An-đrây-ca không nghic vậy -kết không mở rộng.)

3 Củng cố, dặn dò:(4’) - Nhận xét tiết học

- Dặn dò: VN đọc lại chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

………. LỊCH SỬ

BÀI 10 CHÙA THỜI LÝ I Mục tiêu:

Biết biểu phát triển đạo Phật thời Lý + Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật

+ Thời Lý, chùa đươc xây dựng nhiều nơi

+ Nhiều nhà sư giữ cương vị quan trọng triều

BVMT:Vẻ đẹp chùa, BVMT ý thức trân trọng di sản văn hóa cha ơng, có thái độ, hành vi giữ gìn cảnh quan mơi trường.

II.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng:

-Thảo luận nhóm, Quan sát Đặt câu hỏi III Đồ dùng dạy học:

- Sgk,vbt , hình Sgk , chùa Một Cột IV Các hoạt động dạy học bản:

Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ:5’

- Tại Lý Thái Tổ định dời đô Thăng Long ?

- Nhận xét B Bài mới:32’ 1 Gtb: (1’)

2 Nội dung : (31’)

Hoạt động 1: Đạo phật thịnh hành

+ Đạo phật du nhập vào nước ta từ có giáo lý ?

+ Vì nhân dân ta lại tiếp thu đạo phật ?

Hoạt động học sinh Vì vùng đất Thăng Long trung tâm đất nước, đất rộng lại phẳng,…

- hs đọc to trước lớp - Làm việc theo nhóm

- Đạo phật du nhập vào nước ta sớm Đạo phật khuyên người ta phải biết yêu thương đồng loại phải biết nhường nhịn giúp đỡ người gặp khó khăn khơng đối xử tàn ác với loài vật

(27)

* Gv chốt lại: Đạo phật có nguồn gốc từ ấn Độ du nhập từ thời phong kiến phương Bắc hộ Hoạt động 2: Sự phát triển đạo Phật - Gv yêu cầu hs theo dõi Sgk, thảo luận:

+ Những việc cho thấy thời Lý đạo phật thịnh đạt

+ Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá nhân dân ta ?

* Gv : thời Lý, đạo phật phát triển xem là quốc giáo (tôn giáo quốc gia).

Hoạt động 3: Tìm hiểu số chùa thời Lý + Chùa nhà Lý biểu tượng cho đạo Phật? + Vì chùa Một Cột hình ảnh tiêu biểu chùa thời nhà Lý?

- Gv treo ảnh chùa Một Cột giảng: Chùa Một Cột quận Ba Đình xây dựng năm 1049 dưới thời vủa Lý Thái Tông, kiến trúc độc đáo như một hoa sen mọc lên từ hồ Chùa dựng trên tượng đá cao, hồ Linh Chiểu - Yêu cầu hs quan sát mơ tả chùa keo (Thái Bình, phật A - di - đà)

3 Củng cố, dặn dò: (3p)

- Chùa thơi Lý xây dựng ? - Nhận xét học

- Dặn dò: VN đọc lại chuẩn bị sau

với lối sống cách nghĩ nhân dân ta nên sớm nhân dân ta tiếp nhận tin theo

- Hs đọc thầm Sgk; Hs phát biểu - Đạo phật truyền bá rộng rãi nước, nhân dân theo đạo phật đông, nhiều nhà sư giữ chức vụ quan trọng triều đình

- Chùa mọc lên khắp nơi, năm 1031 triều đình bỏ tiền xây dựng 950 ngơi chùa, nhân dân đóng góp tiền xây chùa Chùa nơi tu hành nhà sư nơi tế lễ đạo phật trung tâm văn hoá làng xã, nhân dân đến chùa để lễ phật, hội họp vui chơi

- Chùa Giạm- Bắc Ninh; chùa Một Cột- Hà Nội.

- Được xây dung cột đá lớn, dung hồ,…

Chùa có nhiều tầng, tầng có mái cong,…

- Quy mơ lớn, nhiều. - Kiến trúc độc đáo. ………

KĨ THUẬT

(28)

I Mục tiêu :

- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa

- Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu chưa Đường khâu bị dúm

II.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng

-Trình bày phút -Quan sát -Đặt câu hỏi III Đồ dùng dạy học :

-Mẫu số sản phẩm có đường gấp mép vải, đường khâu viền mũi khâu đột có kích thước đủ lớn

-Vật liệu dụng cụ : mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm Chỉ; Kim, Kéo, thước , bút chỡ

2 Học sinh : số mẫu vật liệu dụng cụ GV IV Hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 5’

Yêu cầu hs nêu quy trình khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột

B.Bài mới: 30’

Hoạt động 3: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải (15’)

- Gọi hs nhắc lại phần ghi nhớ/25 SGK - Gọi hs nhắc lại cách vạch dấu đường khâu viền gấp mép vải

- Y/c lớp thực hành vạch dấu

- Cách gấp mép vải thực nào?

- Y/c lớp thực hành gấp mép vải

- Nêu cách khâu lược đường gấp mép vải - Y/ c lớp thực hành khâu lược

- Bạn nhắc lại cách khâu viền

- hs nhắc lại - hs nhắc lại - Cả lớp thực hành

- Gấp mép vải lần theo đường vạch dấu thứ Miết kĩ đường gấp

- gấp mép vải lần theo đường vạch dấu thứ hai Miết kĩ đường gấp

- Cả lờp thực hành

(29)

đường gấp mép vải?

- Y/c lớp thực hành

- GV quan sát, giúp đỡ hs lúng túng

* Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập của học sinh (15’)

- Gv chọn số sản phẩm hs trưng bày bảng

- Đính tiêu chí đánh giá sản phẩm lên bảng gọi hs đọc

+ Gấp mép vải Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, kĩ thuật + Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột

+ Mũi khâu tương đối đều, phẳng, không bị dúm

- HS nhận xét, đánh giá sản phẩm bạn theo tiêu chí

- GV nhận xét, đánh giá C.Củng cố, dặn dò:5’

- Chuẩn bị vải, kim để tiết sau thực hành vải

- Nhận xét tiết học

- Lật mặt vải có đường gấp mép sau

- Vạch đường dấu mặt phải vải, cách mép gấp phía 17 mm

- Khâu mũi khâu đột thưa đột mau theo đường vạch dấu

- Lật vải nút cuối đường khâu

- Rút bỏ sợi khâu lược - lớp thực hàn

- Hs trưng bày sản phẩm - hs đọc

- HS đánh giá sản phẩm bạn

- HS lắng nghe

-Ngày soạn:24/11/2019

(30)

- Nắm số cách thể mức độ đặc điểm, tính chất (ND Ghi nhớ) - Nhận biết từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất (BT1, mục III); bước đầu tỡm số từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất tập đặt câu với từ tìm (BT2, BT3, mục III)

II.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng

- Viết tích cực, Đặt câu hỏi III Đồ dùng dạy học: - Sgk,vbt

- Bảng lớp viết sẵn câu BT 1, phần nhận xét Bảng phụ viết BT phần LT IV Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy A- Kiểm tra cũ:(5’)

- Gọi HS đặt câu với từ nói ý chí, nghị lực người

- Tính từ gì?

- Gv nhận xét, đánh giá B- Dạy mới: 30’ I Nhận xét:(12’) * Bài 1: (5’)

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

+ Em có nhận xét từ đặc điểm tờ giấy?

- Giảng: Mức độ đặc điểm tờ giấy thể cách tạo từ ghép (trắng tinh), từ láy (trăng trắng), từ tính từ trắng cho.

* Bài 2: (7’)

- Gọi Hs nêu yêu cầu tập

Y nghĩa mức độ thể cách:

+ Thêm từ vào trước tính từ trắng + Tạo phép so sánh với từ hơn, nhất.

II Ghi nhớ: SGK /124 III Luyện tập:(18’)

Bài 1: Tìm từ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất (6’)

- Chốt giải đúng: đậm, ngọt, rất, lắm,

Hoạt động học

- HS lên bảng làm bài, lại làm nháp

- HS trả lời

- HS đọc nội dung tập

- Thảo luận bàn, cử đại diện trả lời - Nhận xét, bổ sung

(trắng: mức độ trung bình; trăng trắng: mức độ thấp; trắng tinh: mức độ cao.)

- HS đọc nội dung tập

- Suy nghĩ, làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến

- Nhận xét, bổ sung

(rất trắng; trắng hơn, trắng nhất.) - HS đọc ghi nhớ

- HS đọc nội dung tập

- Làm VBT HS làm phiếu trình bày kết

(31)

ngà, ngọc, ngà ngọc, hơn, hơn, hơn. Bài 2: Tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác đặc điểm: đỏ, cao, vui.(6’) - Khen nhóm tìm đúng, nhiều từ * GV chốt: tạo từ láy, từ ghép; thêm các từ rất, quá, lắm; tạo phép so sánh.

Bài Đặt câu với từ tìm 2. (6’)

- Nhận xét bổ sung

IV Củng cố, dặn dò:(4’) - HS đọc lại ghi nhớ - Nhận xét tiết học

- Dặn dò: VN chuẩn bị sau

- HS nêu yêu cầu

- Trao đổi bàn, làm phiếu - Một số nhóm trình bày kết Cả lớp nhận xét, bổ sung Đỏ:

Cách 1: (Tạo từ ghép, từ láy với tính từ đỏ): đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chót, đỏ chói, đỏ choét, đỏ chon chót, đỏ tím, đỏ sẫm, đỏ hồng,, đỏ.

Cách 2: (Thêm từ rất, quá, lắm): đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, đỏ, đỏ rực,…

Cách 3: (Tạo từ ghép so sánh): đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ son, đỏ son,… Cao:

Cách 1: Cao cao, cao vút, cao chót vót, cao vợi, cao vời vợi,…

Cách 2: cao, cao quá, cao lắm, cao,…

Cách 3: Cao hơn, cao nhất, cao núi, cao núi,…

Vui:

Cách 1: vui vui, vui vẻ,vui sướng, sướng vui, mừng vui, vui mừng,…

Cách 2: vui, vui lắm, vui quá,… Cách 3: vui hơn, vui nhất, vui tết, vui tết,…

- HS đọc yêu cầu

- Suy nghĩ, tiếp nối đọc câu đặt Cả lớp nhận xét nhanh

……… TOÁN

Tiết 59: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

(32)

II.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng

- Động não -Đặt câu hỏi III Đồ dùng dạy học:

- Sgk,vbt , bảng phụ

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ:(5’)

- GV gọi HS chữa tập hs làm cách - Chữa tập Sgk/68

- Gv nhận xét

B Bài mới: 31’

1 Gtb (1’): Trực tiếp 2 Luyện tập:(30’) * Bài 1: Tính ( 7’)

- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

* Bài 2: (8’)

- a) Tính cách thuận tiện nhất:

Hoạt động học sinh - hs lên bảng

Bài giải :

C1 : Số trứng cửa hàng :175 x 40 = 7000(quả)

Số trứng bán là : 175 x 10 = 1750 (quả)

Số trứng lại là : 7000 – 1750 = 5250(quả) Đáp số: 5250 quả C2 : Số giá trứng lại là :

40- 10 = 30(giá) Số trứng lại là : 175 x 30 = 5250 (quả) Đáp số: 5250 - HS lên bảng làm

a) 135 x ( 20 + 3) =135 x 20 + 135 x

= 2700 + 405 = 3105 427 x (10 + 8)

= 427 x 10 + 427 x

= 270 + 3416 = 7686 b) 642 x (30 – 6)

= 642 x 30 – 642 x

= 19260 – 3852 = 15408 287 x (40 – 8)

= 287 x 40 – 287 x

= 11480 – 2296 = 9184 - Nhận xét, bổ sung

- HS đọc y/c

(33)

b) Tính(theo mẫu):

- Gọi HS lên bảng làm * Bài 3: Tính ( 7’)

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS làm

* Bài (8’)

Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS lên bảng làm Tóm tắt :

Chiều dài : 180m

Chiều rộng : = nửa chiều dài Chu vi : m ?

Diện tích: m2 ? - GV HS nhận xét 3 Củng cố, dặn dị:(4’)

- Phép nhân có tính chất ? - Nhận xét học

- Dặn dò: VN làm tập SGK chuẩn bị sau

- HS làm

- HS đọc

- 217 x 11 = 387 - 219 x 11 = 2409 - 413 x 21 = 8673 - 413 x 19 = 7847

Bài giải

Chiều rộng sân vận động là: 180 : = 90 (m)

Chu vi sân vận động là: (180 + 90) x = 540 (m) Diện tích sân vận động là:

180 x 90 = 16 200 (m2) Đáp số: 540m 16200m2 - HS lắng nghe

………. TẬP LÀM VĂN

Tiết 24 KỂ CHUYỆN (kiểm tra viết) I Mục tiêu:

- Viết văn kể chuyện yêu cầu đề bài, có nhân vật, việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc)

- Diễn đạt thành câu, trình bày sẽ; độ dài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu)

II.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng

- Viết tích cực - Đặt câu hỏi III Đồ dùng dạy học:

- Sgk,vbt , bảng phụ

IV Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên

A Kiểm tra cũ:(3’)

- Gv kiểm tra chuẩn bị học sinh - Gv nhận xét

B Bài mới:(35’)

(34)

1 Gtb: (1’) Trực tiếp 2 Nội dung: (34’)

- Gv đưa đề bài, yêu cầu học sinh đọc kĩ đề:

Đề 1: Kể câu chuyện em nghe hoặc đọc người có lịng nhân hậu.

Đề 2: Kể lại câu chuyện: “Nỗi dằn vặt của An đrây ca” lời An đrây -ca.

Đề 3: Kể lại câu chuyện: “Ông Trạng thả diều” lời Nguyễn Hiền.

- Yêu cầu hs xác định từ quan trong đề cần gạch chân

- Gv hướng dẫn hs chọn ba đề để làm

- Đề em chọn yêu cầu ?

- Gv đưa bảng phụ có ghi sẵn dàn + Giới thiệu câu chuyện

+ Diễn biến câu chuyện - Sự việc

- Sự việc

+ Kết bài: Nêu ý nghĩa, cảm nghĩ câu chuyện

- Gv yêu cầu học sinh viết vào - Gv theo dõi, nhắc nhở em làm bài. - Học sinh làm xong, giáo viên thu - Gv chấm 1, nhận xét chung 3 Củng cố, dặn dò:(2’)

- Nhận xét học: Tuyên dương học sinh làm nghiêm túc học

- Dặn dò: chuẩn bị sau

- 2, học sinh nối tiếp đọc đề - Lớp đọc thầm

- hs lên bảng gạch chân từ quan trọng đề

- Hs đọc kĩ đề, suy nghĩ chọn đề để làm - Phát biểu ý kiến đề chọn làm - Hs trả lời

- Hs đọc thầm

- Hs tự giác viết

- Hs đổi chéo soát lỗi cho bạn - Hs thu

Ngày soạn:24/11/2019

Ngày giảng:Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2019 TOÁN

Tiết 60: NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I Mục tiêu:

- Biết cách nhân với số có hai chữ số

(35)

II Đồ dùng dạy học: - Sgk,vbt , bảng phụ

III Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng - Quan sát Thảo luận nhóm Đặt câu hỏi

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên

A Kiểm tra cũ:(4p)

- Chữa tập 2, Sgk/ 68 - Gv nhận xét

B Bài mới:

1 Gtb (1p): Trực tiếp

2 Nhân với số có hai chữ số:(12p) -GV viết lên bảng phép tính 36 x 24, sau u cầu HS áp dụng tính chất số nhân với tổng để tính

-Vậy 36 x 24 ? * Hướng dẫn đặt tính tính:

- GV nêu vần đề: Để tính 36 x 24, theo cách tính phải thực hai phép nhân 36 x 20 36 x 3, sau thực phép tính cộng 720 + 108, công

- Để tránh phải thực nhiều bước tính trên, người ta tiến hành đặt tính thực tính nhân theo cột dọc Dựa vào cách đặt tính nhân với số có chữ

Hoạt động học sinh - hs trả lời

Giải

Chiều rộng sân vận động là : 180 : 2= 90 (m)

Chu vi sân vận động là : (180+ 90) X = 540(m) Diện tích sân vận động là :

180 X 90 = 16 200(m2)

Đáp án: 16 200 m2 -HS tính:

36 x 24 = 36 x (20 +3) = 36 x 20 + 36 x = 720 + 108

= 828

- 36 x 24 = 828

-1 HS lên bảng đặt tính, HS lớp đặt tính vào giấy nháp

-HS theo dõi thực phép nhân

(36)

số, bạn đặt tính 36 x 24 ? - GV nêu cách đặt tính đúng: Viết 36 viết số 24 xuống cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, viết dấu nhân kẻ vạch ngang

- GV hướng dẫn HS thực phép nhân: +Lần lượt nhân chữ số 24 với 36 theo thứ tự từ phải sang trái:

* nhân 18, viết nhớ 1; nhân 9, thêm 10, viết 10

* nhân 12, viết (dưới 0) nhớ 1; nhân 6, thêm 7, viết +Thực cộng hai tích vừa tìm với nhau:

* Hạ 8; cộng 2, viết 2; cộng 8, viết

+Vậy 36 x 24 = 828 -GV giới thiệu:

* 108 gọi tích riêng thứ

* 72 gọi tích riêng thứ hai Tích riêng thứ hai viết lùi sang bên trái cột vì 72 chục, viết đầy đủ phải là 720.

-GV yêu cầu HS đặt tính thực lại phép nhân 36 x 24

-GV yêu cầu HS nêu lại bước nhân 3 Thực hành:(18p)

* Bài 1: Đặt tính tính:

- Yêu cầu HS làm nêu cách tính

- GV Nhận xét

* Bài 2: Tính giá trị biểu thức: 45 x a Với a 13; 26; 39

- Yêu cầu HS đặt tính nháp, ghi kết tính vào biểu thức

- Nhận xét

* Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. Tóm tắt :

108 72 828

- HS lên bảng làm

- HS làm

* a = 26 45 x a = 45 x 26 = 1170 * a = 13 45 x a

= 45 x 13 = 585 * a = 39 45 x a = 45 x 39 = 1755

- Đọc tốn, phân tích giải vào - HS lên bảng giải

(37)

: 48 trang 25 : trang ? 3 Củng cố, dặn dò:(4p)

- Củng cố lại kiến thức - Nhận xét học

- Dặn dò: VN làm tập SGK chuẩn bị sau

Số trang 25 là: 48 x 25 = 1200 (trang)

Đáp số: 1200 trang - HS lắng nghe

SINH HOẠT TUẦN 12 SH CHỦ ĐIỂM I Mục tiêu:

* Sinh hoạt: Giúp học sinh:

- Nắm ưu khuyết điểm thân tuần qua - Đề phương hướng phấn đấu cho tuần tới

- Giáo dục thông qua sinh hoạt * Sinh hoạt chủ điểm:

- Học sinh biết ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam

- Rèn luyện kĩ bản: kĩ hợp tác nhóm (qua trị chơi, HĐ trải nghiệm), kĩ thuyết trình, kĩ thể thân…

- Học sinh thể tình cảm u q, lịng biết ơn, kính trọng thầy cô giáo II Đồ dùng dạy học:

- Những ghi chép tuần

- ảnh (……….), cờ làm phần thường hoa xanh, đỏ, vàng cắt giấy xốp

- lon bia có đục lỗ để gánh nước, bình đựng nước

- Hoa, lẵng; giấy màu, giấy A0, giấy A4, bút chì, bút màu, chai nhựa, giấy màu, keo, thép nhỏ…

III.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng

-Thảo luận nhóm, Đặt câu hỏi

IV Các hoạt động dạy học bản: * SINH HOẠT: 15’

Hoạt động giáo viên A Ổn định tổ chức.

- Yêu cầu học sinh hát tập thể hát B Tiến hành sinh hoạt:

1 Nêu yêu cầu học.

2 Đánh giá tình hình tuần:

a Các tổ trưởng nhận xét hoạt động tổ tuần qua

b Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung

Hoạt động học sinh - Học sinh hát tập thể

(38)

của lớp

c Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất hoạt động

*Ưu điểm:

- Học tập: - Nề nếp: : * Một số hạn chế:

3 Phương hướng tuần tới.

4 Kết thúc sinh hoạt:

- Hs ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho thân

- Hs lắng nghe rút kinh nghiệm thân

- Học sinh rút kinh nghiệm cho thân

SH CHỦ ĐIỂM: BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO: 20’ Hoạt động 1: Khởi động- giới thiệu (bằng câu hỏi)

+ Trong tháng 11 có ngày lễ lớn nào? (ngày 20/11) + Ngày 20/11 ngày gì? (ngày Nhà giáo Việt Nam )

Hoạt động 2: Trị chơi: Mảnh ghép bí mật

Bước 1: Tập hợp học sinh thành đội hình chữ U.GV giới thiệu hoạt động, nêu tên luật chơi trò chơi “ Mảnh ghép bí mật?”

Phía trước mặt bạn ba tranh cắt thành mảnh rời Nhiệm vụ ba đội chơi phải gắn mảnh ghép tạo thành tranh hoàn chỉnh cách bạn gánh nước lon bia chỗ đội đổ vào bình Đội gánh nước đổ đầy mực nước nhanh nhất, đội thảo luận ghép tranh trước tiên Đội hoàn thành nhanh cờ., đội nhì cờ, đội thứ ba nhận ba cờ

Bước 2: Chia nhóm:

Quản trò: Chúng ta chia đội chơi cách: Cả lớp hát bài: “Cùng cầm tay đến thăm thầy cô” chuyền tay chọn bơng hoa có màu thích

(39)

+ Những bạn có hoa xanh tập hợp đội

Mỗi đội cử bạn làm trọng tài giám sát hai đội lại Quản trò: Ba đội chơi chuẩn bị: 3, 2, bắt đầu……… (Quản trò điều khiển trò chơi…)

Bước 3: Nhận xét- tổng kết trò chơi:Quản trò giám khảo nhận xét.

Như Đội… gánh đầy bình nước nhanh dành quyền ghép tranh đầu tiên.Hai đội lại……

Mời đội nêu nội dung tranh

Qua trò chơi này, đội … dành chiến thắng với cờ; đội xếp nhì đội… với cờ; đội xếp thứ … với cờ

- Đội trình bày đầy đủ ý nghĩa tranh thơng qua tranh muốn nhắn nhủ điều đến với học sinh, hệ trẻ nhận thêm đội cờ

Tranh 1: Các bạn học sinh trang trí lớp học chào mừng Nhà giáo Việt Nam

Tranh 2: Món quà ý nghĩa mà bạn Minh tặng cô giáo điểm 10 đỏ chói ài kiểm tra kì

Tranh 3: Các bạn học sinh tặng cô giáo đóa hoa tươi thắm mừng ngày Nhà giáo Việt Nam

Bước 4: Liên hệ giáo dục

+ Các em thấy trị chơi có thú vị không?

+ Các em ạ! Thầy cô giáo người cha, người mẹ, người chèo thuyền đưa em qua sông, nâng cánh cho e thực ước mơ mình, biến ước mơ em bay cao, bay xa Vì thế, thầy giáo người mà e dành tình u thương, lịng kính trọng Truyền thống “Tôn sư trọng đạo ’’ nét đẹp người Việt Nam

Hoạt động 3: Củng cố, kết thúc tiết HĐNGLL

- GV nhận xét, củng cố Như vậy, qua tiết HĐNGLL hôm nay, em biết thêm ý nghĩa việc làm cụ thể chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam Cô chúc cho lớp ngày đồn kết, học giỏi, ngoan ngỗn tài nhí ngày tỏa sáng

Ngày đăng: 09/02/2021, 12:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan