1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN -C

GIAO AN LOP 2 tuan 3

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 51,32 KB

Nội dung

- HS viết vở.. Hướng dẫn làm bài tập. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Giáo dục HS biết yêu cái đẹp, vận dụng vào làm văn kể chuyện. - HS đọc trong nhóm.. MỤC TIÊU:.. - Đọc trơn được cả [r]

(1)

TUẦN 3 Ngày soạn: 15/9/2016

Ngày giảng: Thứ hai, 18/ /2017

TẬP ĐỌC

BẠN CỦA NAI NHỎ (Tiết 1+2) I MỤC TIÊU :

- Rèn kỹ đọc thành tiếng : Đọc trơn tồn bài, đọc từ khó, biết nghỉ sau dấu câu

- Hiểu nghĩa từ mới, hiểu nghĩa câu chuyện, thấy đức tính Nai Nhỏ

- Giáo dục ý thức luyện đọc, hiểu nội dung biết yêu việc làm tốt II ĐỒ DÙNG :

- Giáo viên : Tranh minh họa học sách giáo khoa - Học sinh : sách giáo khoa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiết 1

1 Kiểm tra cũ : (5p)

- Học sinh lên đọc bài: “Làm việc thật vui” trả lời câu hỏi sách giáo khoa

-GV nhận xét 2 Bài : (30p) a) Giới thiệu bài.

- Giới thiệu ghi tên b) Luyện đọc

2.1 GV đọc mẫu

? Nêu giọng đọc ? a Đọc câu

- GV phát hs đọc chưa chuẩn (chặn lối, lăn sang, hài lòng, Dê non, lo lắng, nữa)

- GV sửa lỗi - Yêu cầu hs đọc b Luyện đọc đoạn

? Bài chia làm đoạn ? - Yêu cầu hs đọc nối đoạn -giáo viên đưa câu dài

- Họi hs đọc tốt đọc yêu cầu hs lại nêu cách ngắt, nghỉ nhấn giọng

Bảng phụ : Một lần khác, chúng con dọc bờ sơng/ tìm nước uống/ thấy lão Hổ dữ/ đang rình sau bụi cây.

Sói tóm Dê Non/ bạn con kịp lao tới, 1ang đôi gạc

- HS đọc trả lời

- Ghi tên

- Nhẹ nhàng, phân biệt giọng lời nhân vật - HS nối tiếp đọc câu

- HS phát âm lại từ sai - HS tiếp tục đọc tiếp

- HS phát đọc từ khó hiểu sgk - HS đặt câu

- đoạn

- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp - HS phát câu dài

- HS đọc - HS trả lời

- Đọc cá nhân, đồng

(2)

chắc khoẻ/ húc Sói ngã ngửa. -Đọc đoạn nhóm lần 2 -Gọi hs đoc phần giải -Đọc đoạn nhóm

-Yêu cầu nhóm thể giọng đọc

- Hs nhận xét GV nhận xét

Tiết 2 c) Tìm hiểu (20p)

- Yêu cầu hs đọc đoạn trả lời câu hỏi

Câu 1: Nai nhỏ xin phép cha đâu? Cha Nai nhỏ nói gì?

* GV ghi bảng: Nai Nhỏ muốn chơi bạn

- Yêu cầu hs đọc đoạn trả lời câu hỏi

+ Vì cha Nai nhỏ lo? + Bạn Nai nhỏ có điểm tốt?

- Yêu cầu hs đọc đoạn trả lời câu hỏi

* GV ghi bảng: Đoạn 2, Nai Nhỏ kể hành động bạn bảo vệ cha Nai Nhỏ lo - Yêu cầu hs đọc đoạn trả lời câu hỏi

* GV ghi bảng: Cha Nai Nhỏ vui Nai Nhỏ có người bạn tốt

d) Luyện đọc lại (10p) - Gọi hs đọc toàn

- Hướng dẫn HS đọc theo vai * Lưu ý: Giọng đọc nhân vật - Nhận xét, chỉnh sửa cho HS 3 Củng cố - Dặn dò (5p)

? Theo em, cha bạn Nai Nhỏ lại đồng ý cho bạn chơi xa? - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà đọc cho người thân nghe chẩn bị Gọi bạn

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Đi chơi bạn

+ Cha không ngăn cản Nhưng kể cho cha nghe bạn

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Lấy vai hích đổ hịn đá to chặn ngang lối + Vì bạn khoẻ thơi chưa đủ

+ Khỏe mạnh, 2ang2 minh, nhanh nhẹn, dũng cảm

+ Hs đưa ý kiến

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- HS đọc toàn

- Học sinh đọc theo nhóm sáu

- Cả lớp nhận xét nhóm đọc tốt

- Vì Nai Nhỏ có người bạn vừa dũng cảm, vừa tốt bụng lại sẵn 2ang giúp bạn cứu bạn cần thiết

……… TỐN

(3)

- Đọc, viết số có hai chữ số; viết số liền sau, số liền trước

- Kĩ thực cộng, trừ số có hai chữ số khơng nhớ phạm vi 100 - Giáo dục ý thức tự giác làm

II Đồ dùng dạy học: - Gv: đề kiểm tra

- Hs: giấy, bút, thước kẻ,… III.Các hoạt động dạy - học:

A Kiểm tra chuẩn bị học sinh. B Bài mới: (3')

- Phát đề kiểm tra cho học sinh làm: Bài Viết số: (37’)

a Từ 60 đến 80: b Từ 55 đến 65: Bài 2:

a Số liền sau số 99 là? b Số liền trước số 11 là? Bài Đặt tính tính :

31 68 40 79 + - + - + 27 33 25 77 32 Bài 4:

Mẹ mua 25 cam, mẹ biếu bà 12 cam Hỏi mẹ lại cam?

Bài 5: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 1dm

Bài 6: Số lớn có chữ số khác là:

- Học sinh làm

ĐẠO ĐỨC

BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (TIẾT 1) I MỤC TIÊU:

-Học sinh biết có lỗi nên nhận lỗi sửa lỗi - Rèn kĩ thực hành việc sửa chữa lỗi lầm - Giáo dục học sinh có tính dũng cảm, trung thực II CHUẨN BỊ:

- G: Phiếu thảo luận nhóm, dụng cụ sắm vai - H: Vở tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1, Kiểm tra cũ(4p)

- Nêu lợi ích tác hại việc học tập sinh hoạt giờ?

- Kiểm tra VBT nhà hs: thời gian biểu - Nhận xét, đánh giá

2, Bài (30p) a) Giới thiệu bài: - GV ghi tên

(4)

- Hs ghi vào 3 Tìm hiểu bài:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu, phân tích truyện : Cái bình hoa.

- Gv kể chuyện: Cái bình hoa

- Yêu cầu hs thảo luận nhóm: Các nhóm theo dõi chuyện xây dựng đoạn kết

- Yêu cầu hs thảo luận nhóm - Phát phiếu ghi câu hỏi thảo luận

- Kể chuyện: Cái bình hoa “ Từ đầu đến ba tháng cuối trôi qua”

- Gv kể tiếp đoạn cuối

- Gọi đại diện nhóm nên trình bày trước lớp - Qua câu chuyện em thấy cần làm mắc lỗi?

- Nhận sửa lỗi đem lại tác dụng gì? - Gv nhận xét kết luận:

Trong sống mắc lỗi, với em nhỏ tuổi Nhưng điều quan trọng biết nhận lỗi sửa lỗi Biết nhận lỗi sửa lỗi mau tiến người yêu quý

*Hoạt động : Bày tỏ ý kiến thái độ mình - Thảo luận bày tỏ ý kiến qua tình huống: + Tình 1: Lan chẳng may làm gẫy bút Mai, Lan xin lỗi bạn xin mẹ mua bút khác đền cho Mai

+ Tình 2: Do mải chạy, Tuấn xơ ngã em học sinh lớp một, cậy lớn Tuấn mặc kệ em tiếp tục chơi với bạn

-Hs bày tỏ thái độ cách dơ thẻ

- Yêu cầu hs lấy thẻ, quy định: màu đỏ- tán thành, màu xanh- không tán thành

+ Người nhận lỗi người dũng cảm?

+ Nếu có lỗi tự chữa lỗi khơng cần nhận lỗi? - u cầu hs thảo luận nhóm đơi đưa ý kiến - Gv nhận xét kết luận

Trong sống mắc lỗi biết nhận sửa lỗi giúp em mau tiến người yêu mến

4 Củng cố- dặn dị:

- Vì cần nhận sửa lỗi có lỗi? - Gv nhận xét giò học, tuyên dương hs

- Xem lại bài, kể lại tình cho người thân nghe

- Chuẩn bị sau

- Hs lắng nghe, ghi nhớ - Thảo luận nhóm xây dựng phần kết

- Lắng nghe

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - Trao đổi, nhận xét bổ sung

- hs nhắc lại

- Lắng nghe

- Thảo luận nhóm đơi

- Lấy thẻ

- Thảo luận nhóm đơi

+ Việc làm Lan bạn nhận sửa lỗi gây

(5)

hay không tán thành - Hs nhắc lại

-Ngày soạn: 16/9/2017

Ngày giảng: Thứ ba 19/9/2017

KỂ CHUYỆN BẠN CỦA NAI NHỎ I MỤC TIÊU:

- Dựa vào tranh, nhắc lại lời kể Nai Nhỏ bạn ; nhớ lại lời cha Nai Nhỏ sau lần nghe kể bạn

- Bước đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai ( người dẫn chuyện, Nai Nhỏ, cha Nai Nhỏ) ; giọng kể tự nhiên, phù hợp với nội dung

- Biết lắng nghe bạn kể chuyện ; biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn II CHUẨN BỊ:

- GV : Tranh minh họa SGK

- Băng giấy đội đầu (hoặc biển đeo trước ngực) ghi tên nhân vật Nai Nhỏ, cha Nai Nhỏ người dẫn chuyện để thực tập kể theo vai

- HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ:(5P)

- Gọi HS kể nối tiếp đoạn chuyện Phần thưởng

- Nhận xét, đánh giá B Bài mới: (30P)

1 Giới thiệu bài: HS nhắc lại tên câu chuyện học tập đọc trước

Theo em người bạn tốt?

- Hơm lớp kể lại câu chuyện “Bạn Nai Nhỏ” 2 Hướng dẫn kể chuyện:

Bài 1:Dựa theo tranh nhắc lại lời kể Nai Nhỏ bạn mình.

-GV treo tranh tập -Yêu cầu hs kể lại theo tranh -Hs nhận xét

-Gv nhận xét

- HS kể lại câu chuyện - Nhận xét bạn kể

- Người bạn tốt người ln sẵn lịng giúp người, cứu người

- Hoạt động nhóm

- Mỗi nhóm em,lần lượt em kể đoạn chuyện theo gợi ý Khi em kể,các em khác lắng nghe, gợi ý cho bạn nhận xét lời kể bạn - Quan sát tranh

- Một Nai đá to - Gặp đá to chặn lối

- Hích vai, hịn đá lăn sang bên - Gặp lão Hổ rình sau bụi - Tìm nước uống

- Kéo Nai Nhỏ chạy bay - Nhanh trí kéo Nai Nhỏ chạy

(6)

Bài 2: Hãy nhắc lại lời Nai Nhỏ sau lần nghe kể bạn

- Gọi hs nhắc lại

-Hs nhận xét Gv nhận xét

Bài 3:Phân vai dựng lại câu chuyện -Gv gọi hs phân vai theo câu

chuyện

-Cho hs đóng phân vai -Nhận xét

3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà kể lại câu chuyện

- Chuẩn bị: Bím tịc đuôi sam

Non

- Lao tới, húc lão Sói ngã ngửa - Rất tốt bụng khoẻ mạnh

- HS tham gia đóng vai: người dẫn chuyện, Nai Nhỏ, cha Nai Nhỏ - Đóng vai theo u cầu

- HS nhìn sách đóng vai

- HS khơng nhìn sách,đội hình vật

- Nhận xét bạn kể hay theo tiêu chí: +Biết thể lời kể tự nhiên

+Kèm theo nét mặt, cử chỉ, điệu +Thay đổi giọng kể phù hợp với nhân vật, nội dung chuyện

- Nghe

TOÁN

PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10 I MỤC TIÊU:

- Biết cộng hai số có tổng 10

- Thực dựa vào bảng cộng để tìm số chưa biết phép cộng có tổng 10 - Phát huy tính tích cực học tốn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Que tính, bảng gài, mơ hình đồng hồ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ: (4’)

- Yêu cầu học sinh lên bảng đặt tính tính: 94 – 23; 45 – 20

- Nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (2’)

- Giáo viên giới thiệu, ghi tên 2 Bài mới: (29’)

a Giới thiệu phép cộng: + = 10 (10’) - Giáo viên giơ que tính Hỏi học sinh "có

- em làm bảng lớp, lớp làm vào nháp

(7)

mấy que tính?", giáo viên cho học sinh lấy que tính lên bàn, giáo viên cầm que tính tay hỏi học sinh "viết tiếp số vào cột đơn vị?"

- Giáo viên viết số vào cột đơn vị

- Giáo viên que tính cầm tay hỏi học sinh "có tất que tính?"

- Cho học sinh bó lại thành bó 10 que tính Giáo viên hỏi: + =? giáo viên viết dấu cộng bảng

- Giáo viên viết bảng: + = 10 ( viết thẳng cột với 4, viết cột chục) - Giáo viên giúp học sinh nêu + = 10, viết thẳng cột với 4, viết cột chục

- Hướng dẫn đặt tính cột dọc

- GV cho Hs cộng thêm nhiều phép tính khác

3 Luyện tập: (19’) Bài 1: Số?

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Học sinh tự làm

- Nhận xét, chữa

Bài 2: Đặt tính tính

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Gọi học sinh lên bảng làm - Nhận xét

Bài 3: Tính nhẩm

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Thi đua làm tính nhẩm nhanh hai dãy bàn học

- Nhận xét, tìm dãy bàn thắng - Củng cố lại cách nhẩm

Bài 4: Số?

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Một số em nêu cách xem đồng hồ - Học sinh giáo viên làm C Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học

- Về nhà người thân tìm phép cộng có tổng 10

- que tính Viết tiếp số vào cột đơn vị

- 10 que tính - + = 10

- Nêu yêu cầu - Học sinh làm a)

6 + = 10 + = 10

2 + = 10 + = 10 b)

10 = + 10 = +

10 = + 10 = + - Học sinh làm

+ + + + 10 +

- Hs làm + + = 12 + + = 14 + + = 15

(8)

CHÍNH TẢ

BẠN CỦA NAI NHỎ I MỤC TIÊU:

- Nghe viết lại xác không mắc lỗi đoạn: Nai Nhỏ xin cha chơi với bạn - Rèn viết đúng, trình bày - đẹp

-Ý thức biết chọn bạn mà chơi II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Kiểm tra cũ: (5P)

- HS lên bảng viết từ khó: nhặt rau, luôn, bận rộn, lúc

- Gọi HS tìm tiếng g hay gh - Nhận xét

2 Bài mới: (30P) a) Giới thiệu

- Giới thiệu ghi tên b) Hướng dẫn viết tả * Nội dung:

- GV đọc tồn đoạn viết -Gọi hs đọc lại

-Hướng dẫn tìm hiểu đoạn viết ? Đoạn viết kể ai?

? Vì cha Nai Nhỏ n lịng cho chơi?

* Luyện từ khó

- VD: thơng minh, nhanh nhẹn, liều mình, n lịng,

- HS viết từ khó

* Hướng dẫn cách trình bày: ? Đoạn viết có câu?

? Chữ đầu câu viết nào?

? Bài có tên riêng nào? Tên riêng phải viết nào?

? Cuối câu thường có dấu gì?

- Kết luận: Chữ đầu câu tên riêng phải viết hoa Cuối câu phải viết dấu chấm

* Viết

- GV đọc (XĐ đọc cụm từ có nghĩa lần) * Đọc soát lỗi

- GV đọc (ngắt theo dấu câu)

- HS lớp viết vào giấy nháp

- HS tìm tiếng

- Học sinh lắng nghe - Ghi tên

- Đoạn viết kể bạn Nai Nhỏ

- Vì bạn Nai Nhỏ thông minh, khỏe mạnh, nhanh nhẹn dám liều cứu người khác - HS lên bảng viết, HS lớp viết nháp

+ câu + Viết hoa

+ Nai Nhỏ Tên riêng phải viết hoa

+ Dấu chấm

(9)

- GV đọc lần * Chấm, chữa - Nhận xét 3-5 - Nhận xét chung lớp 3 Hướng dẫn làm tập. * Bài 1: Nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Chữa

+ ngày tháng, nghỉ ngơi, người bạn, nghề nghiệp

- Nhận xét, chốt kết

+ Ngh viết trước nguyên âm nào? - Ng viết nguyên âm lại

* Bài 2: Nêu yêu câu - HS làm vào

- Gọi HS nhận xét bạn - Chốt đáp án

a) tre, mái che, trung thành, chung sức b) đổ rác, thi đỗ, trời đổ mưa, xe đỗ lại 3 Củng cố - Dặn dò

- Giáo viên nhận xét học

- Về nhà tìm thêm tiếng có ch tr

- Đổi soát lỗi (theo cặp) - HS tự sốt sửa lỗi cho

- HS đọc yêu cầu trang 25 - HS làm nhanh lên bảng làm bài, lớp làm BT

+ e, i, ê

- HS đọc yêu cầu trang 25 - HS làm nhanh lên bảng làm bài, lớp làm BT

-THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

ĐỌC HIỂU TRUYỆN: NGƯỜI BẠN MỚI I- Mục tiêu

- HS đọc câu chuyện “Người bạn mới (trang 16) to, rõ ràng, rành mạch - Trả lời nội dung câu hỏi tập trang 16

- Giáo dục HS biết yêu đẹp, vận dụng vào làm văn kể chuyện II- Đồ dùng dạy học

-Vở thực hành

III- Quá trình dạy học A Kiểm tra cũ :(5')

GV yêu cầu hs đọc câu chuyện “Cùng mẹ”

GV nhận xét B.Bài mới

1.Giới thiệu bài:(1') 2.Luyện đọc:

*GV đọc câu chuyện, hướng dẫn cách đọc - Gọi HS đọc nội dung câu chuyện - Luyện đọc nhóm (3 p)

+ Cả lớp đọc đồng câu chuyện

- HS lấy vở, nhóm trưởng kiểm tra HS đọc

(10)

HD làm tập Gọi HS đọc yêu cầu GV chữa

+ Người bạn ( Mơ) có đặc điểm gì? + Lúc đầu thấy Mơ, thái độ bạn nào?

+ Thấy ánh mắt thầy, thái độ bạn thay đổi nào?

+ Các bạn làm thầy giáo yêu cầu nhường chỗ bàn đầu cho Mơ?

+ Vì Mơ nhìn bạn với ánh mắt dịu dàng, tin cậy?

+ Câu viết theo mẫu “ Ai (cái gì, gì) gì?”

GV tiểu kết

C Củng cố, dặn dò: (2')

- Hệ thống nội dung học

- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe

Đại diện nhóm đọc

- HS đọc

- HS làm vào + Bạn nhỏ xíu, bị gù + Ngạc nhiên

+ Vui vẻ, tươi cười

+ Sáu bạn ngồi bàn đầu xin nhường chỗ

+ Vì Mơ thấy bạn than thiện với

+ Mơ học sinh đến

……… Ngày soạn: 17/9/2017

Ngày giảng: Thứ tư 20/ /2017

TẬP ĐỌC GỌI BẠN I MỤC TIÊU:

- Đọc trơn gọi bạn Đọc từ : xa xưa, thuở nào, sâu thẳm, lang thang, khắp nẻo, gọi hoài Nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, ngắt dũng theo nhịp 3/2 2/3 Đọc chậm rãi, tình cảm HTL thơ

- Rèn đọc nhịp thơ - Yêu quý bạn

II ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: Tranh minh họa sách giáo khoa - Học sinh: Sách tiếng việt

III CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC: 1 Bài cũ : (5p)

? Tiết trước học gì? - Gọi HS đọc

? Nai Nhỏ xin phép cha đâu? ? Cha Nai Nhỏ nói gì?

? Vì cha Nai Nhỏ lo?

? Bạn Nai Nhỏ có điểm tốt?

- Nhận xét

2 Dạy : (30p)

- Bạn Nai Nhỏ - HS đọc

- Đi chơi bạn

- Cha không ngăn cản

- Vì bạn khỏe thơi chưa đủ - Khỏe mạnh, thông minh, nhanh nhẹn dũng cảm

(11)

a) Giới thiệu bài

- GV giới thiệu ghi tên b) Luyện đọc

* GV đọc mẫu

? Nêu giọng đọc bài? * Đọc nối tiếp câu

- GV phát hs đọc chưa chuẩn (thuở nào, rừng xanh, sâu thẳm, khắp nẻo) - Yêu cầu hs đọc

*Đọc nối tiếp đoạn

? Bài chia làm khổ thơ ? - Yêu cầu hs đọc nối khổ thơ - GV đưa khổ thơ cần ngắt giọng

- Yêu cầu hs đọc tốt đọc

? Ngắt nghỉ đâu? Nhấn giọng đâu? - Yêu cầu hs đọc câu dài

* Đọc nối tiếp đoạn lần -Gọi hs đọc phần giải *Đọc đoạn nhóm -HS nhận xét- gv nhận xét *Đọc đồng

c) Tìm hiểu bài. - Gọi hs đọc khổ thơ

Câu 1: Đôi bạn Bê Vàng Dê Trắng sống đâu?

+ Câu thơ cho em biết đôi bạn bên từ lâu?

* GV ghi bảng: Bê Vàng Dê Trắng bạn

- Yêu cầu hs đọc khổ thơ

+ Trời hạn hán cỏ sao?

Câu 2: Ví Bê Vàng phải tìm cỏ

* GV ghi bảng: Trời hạn hán vật khô héo

- Yêu cầu hs đọc khổ thơ cuối

Câu 3: Vì lang thang nên chuyện xảy với Bê Vàng?

Câu 4: Đến em thấy Dê Trắng gọi bạn nào?

+ Qua thơ em thích Bê Vàng hay Dê Trắng? Vì sao?

- Chậm rãi, tình cảm

- HS nối tiếp đọc dòng thơ - HS phát âm lại từ sai

- HS tiếp tục đọc tiếp - khổ thơ

- HS đọc nối khổ thơ Tự xa xưa / thuở

Trong rừng xanh / sâu thẳm Đôi bạn / sống bên Bê Vàng / Dê Trắng - HS đọc

- HS trả lời

- Đọc cá nhân Đồng

- HS nối tiếp đọc khổ thơ trước lớp

- Đại diện nhóm đọc - HS nhận xét

- Các nhóm đọc đồng - Cả lớp đọc đồng

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Rừng xanh sâu thẳm

+ Tự xa xưa thuở

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Suối cạn cỏ héo khô

- Trời hạn hán, cỏ héo khô

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Bê Vàng bị lạc, không tìm đường

+ Dê Trắng thương bạn, chạy khắp nơi tìm

+ Bê Bê

(12)

d) Học thuộc lòng.

- Gọi HS đọc khổ thơ, thơ - Xóa dần thơ để HS học thuộc 3 Củng cố – Dặn dị:

? Có nhận xét tình bạn Bê Vàng Dê Trắng?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà đọc thuộc lòng thơ đọc cho người thân nghe

nhớ thương bạn không quên bạn + Bê Vàng tốt bụng, tìm thức ăn cho bạn

Dê Trắng thương bạn tìm bạn đến tận

- Đọc lại khổ thơ thơ - Học thuộc

- Tình bạn thủy chung

……… LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT KIỂU CÂU AI LÀ GÌ? I MỤC TIÊU

- Tìm từ vật theo tranhvẽ bảng từ gợi ý(BT1, BT2) - Biết đặt câu theo mẫu Ai gì?

- u thích mơn học II ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ viết tập SGK - Vở tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A Kiểm tra cũ: (5p)

- GV gọi HS lên bảng làm - Nhận xét

B Bài mới(30p) 1 Giới thiệu bài

- GV nêu mục tiêu giới thiệu 2 Hướng dẫn làm tập

Bài tập 1.Tìm từ vật( người, đồ vật, vật, cối,…) vẽ

- Hướng dẫn HS quan sát tranh, suy nghĩ tìm từ

- Yêu cầu HS làm vào tập - Những từ tìm từ gì? - Những từ người, đồ vật, vật,

- HS lên bảng làm tập 1, tiết trước

- Nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu

- HS nêu: đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi

Nhận xét làm vào tập - Chỉ người, đồ vật, vật, cối,…

(13)

cối gọi chung gì? - GV chốt

Bài tập 2: Tìm từ vật có bảng sau

- GV treo bảng phụ viết nội dung 2, - Yêu cầu gạch chân từ vật - Tìm từ vật khác mà em biết?

Bài tập Đặt câu theo mẫu - GV nêu yêu cầu, viết mẫu câu lên bảng, - GV nhận xét, chữa

- Khi viết câu ta ý điều gì? - GV củng cố mẫu câu Ai gì? 3 Củng cố dặn dò?(5p)

- GV nhắc lại kiến thức - Tập đặt cầu theo mẫu để giới thiệu người thân

- Nhận xét học dặn dò HS

- HS đọc yêu cầu

- 1HS lên bảng làm: bạn, thước kẻ, cô giáo,…

- HS trả lời: bát, bút… - HS đặt câu làm mẫu - Lớp làm tập

- HS đọc câu viết: Mẹ em cô giáo

- Đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm

- Lắng nghe thực

……… TOÁN

26+4; 36+24 I Mục tiêu:

- Biết thực phép cộng có tổng số trịn chục dạng 26 + 36 + 24 - Rèn kĩ thực phép cộng giải tốn có lời văn

- Có thái độ tích cực, hứng thú học tập II Đồ dùng dạy học:

- Bộ lắp ghép, bảng gài III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ: (4’) - Điền số: + … = 10 10 = +… - Nhận xét

2 Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (2’)

- Hôm học làm tập phép cộng phạm vi 100

2 Bài mới:

1 Giới thiệu phép cộng 26 + (7’) - Giáo viên giơ bó que tính hỏi: có chục que tính?

- Giơ tiếp que hỏi có thêm que tính?

- Cơ có tất que tính? - 26 que tính viết vào cột đơn vị chữ

- học sinh lên bảng

- Dưới lớp làm vào nháp

-Hs lắng nghe

- chục que - que - 26 que

(14)

số nào? Viết vào cột chục chữ số nào? - Giáo viên giơ thêm que tính hỏi có thêm que tính?

- Có thêm que tính viết vào cột nào?

- 26 + = ?

- Giáo viên viết bảng dấu cộng kẻ gạch ngang vào bảng gài Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy que tính rời bó lại với que rời thành bó chục que tính Hỏi học sinh có bó que tính?

- Như 26 + = ?

- 26 + = 30 viết 30 vào bảng nào? (giáo viên ghi bảng)

- Giáo viên viết 26 + = gọi học sinh lên bảng ghi kết phép cộng gọi học sinh đọc lại

* Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tính tính 26 + sau

Đặt tính: 26 + ––––– - Gọi học sinh tính:

- Gọi học sinh vào phép tính tính

2 Giới thiệu phép cộng 36 + 24: (tương tự trên) (3’)

- Đặt tính: 36 + 24 ––– 60 3 Bài tập: (20’)

Bài 1: Đặt tính tính

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập

Bài 2:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Tóm tắt nhanh:

+ Bài tốn cho biết gì?

chục chữ số

- Có thêm que tính

- Viết vào cột đơn vị thẳng cột với - Bằng 30 que tính

- Học sinh làm theo trả lời có bó que tính hay 30 que tính

- 26 + chục 26 + = 30 - Viết vào cột đơn vị, thẳng cột với 4, viết vào cột chục,thẳng cột với

- Học sinh nêu cách đặt tính: Viết 26, viết thẳng cột với 6, viết dấu cộng, kẻ gạch ngang

- cộng 10 viết nhớ - thêm viết

- Lấy que tính thao tác tìm kết - Đặt tính theo cột dọc.(1 em lên bảng, lớp bảng con)

- Học sinh làm vào tập

- Nêu cách viết tổng cho chữ số đơn vị thẳng cột với - học sinh lên bảng làm, lớp làm vào VBT

Bài giải

(15)

+ Bài tốn hỏi gì?

- Lớp nhận xét, chốt lời giải Bài 3:

- Gọi Hs đọc đề

- HS dùng thước bút nối điểm để có hình vng, hình tam giác, - Gv nhận xét

Bài 4:

- Viết phép cộng có tổng 10 C Củng cố - dặn dò: (2’)

- Nhận xét học

- Về nhà chia sẻ cho người thân cách đặt tính cách tính

17 + 23 = 40 (cây) Đáp số: 40 - Học sinh làm

- Hs làm - Lắng nghe

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

HỆ CƠ I MỤC TIÊU:

- Chỉ nói tên số thể

- Biết thể co duỗi, nhờ mà phận thể cử động - Tích cực học tập, có ý thức tập thể dục thường xuyên để săn II CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh vẽ hệ - HS: Vở tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra cũ(3P)

- Nêu vai trò xương?

- Cần làm để xương phát triển tốt? - Nhận xét tuyên dương

2 Bài mới:(32P) - Giới thiệu

Gv yêu cầu hs liên hệ với “ Bộ xương” - Hình dạng nào? Nếu lớp da thể có xương? - Ghi đầu

a) Hoạt động 1: Quan sát hệ cơ. + Bước 1: Làm việc theo cặp

- Gv hướng dẫn hs quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi SGK

- Chỉ nói tên số thể - Gv theo dõi nhận xét

+ Bước 2: Làm việc lớp

- Gv treo hình vẽ hệ lên bảng mời hs xung phong lên vừa vào hình vẽ vừa nói tên hệ

- Gv theo dõi, nhận xét kết luận

- HS trả lời

- Ghi tên

- Hs làm việc theo nhóm đơi - HS thực

(16)

b) Hoạt động 2: Thực hành co duỗi tay + Bước 1: Làm việc cá nhân theo cặp

+ Gv yêu cầu hs quan sát hình SGK làm động tác giống hình vẽ, đồng thời quan sát, sờ nắn mô tả bắp cánh tay co, sau lại duỗi tay quan sát sờ nắn Mô tả bắp duỗi xem so với co

+ Bước 2: Làm việc lớp

- Yêu cầu hs lên thực vừa làm động tác vừa nói trước lớp

- Gv theo dõi, nhận xét kết luận chung 3 Hoạt động 3: Thảo luận làm để được săn chắc?

+ Chúng ta làm để săn chắc? - Gv lắng nghe nhận xét

- Gv chốt lại : Để thể săn khỏe mạnh khuyên em nên ăn uống đầy đủ, tập thể dục thường xuyên, rèn luyện thân thể ngày

3, Củng cố- dặn dò:(5P)

- Nêu lại số câu hỏi hoạt động - Nhận xét học, tuyên dương hs

- Cùng thực hành tập hoạt động nhẹ nhàng với người thân

- Chuẩn bị sau

- Dưới lớp nhận xét bổ sung - Hs lắng nghe

- Hs thực hành theo hướng dẫn giáo viên trao đổi theo nhóm đơi

- 1, nhóm lên trình diễn trước lớp vừa làm động tác vừa nói

- Tập thể dục thể thao - Vận động ngày - Lao động vừa sức - Vui chơi

- Ăn uống đầy đủ ………

THỰC HÀNH TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 26+4; 36 + 24 - Biết giải tốn phép cộng

- Học sinh có ý thức làm tập II ĐỒ DÙNG

- Vở thực hành Tiếng Việt Tốn III TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC

1 Kiểm tra cũ :(5')

- Kiểm tra tập, thực hành - Nhận xét – đánh giá

2.Giới thiệu bài: (1') 3 HD làm tập 1 - Cho HS tự làm

- Gọi HS lên bảng làm

- HS lên bảng

- Nêu YC - Làm việc cá nhân

(17)

Hoạt động 4: HD làm tập 2 - Cho HS tự làm

- HS lên bảng

- Nhận xét - đánh giá

- Em có nhận xét tổng phép cộng?

Hoạt động 5: HD làm tập 3 - Gọi HS đọc đề

- YC lớp làm vào - Nhận xét - đánh giá

Hoạt động 6: HD làm tập Cho học sinh tự làm chữa

* Củng cố, dặn dò

- Nêu lại cách đặt tính tính phép tính

- Nhận xét chung tiết học

8+2+5=15

7+3+2=12 9+1+1=11 5+5+6=16

- Nêu YC - Làm việc cá nhân

+ 28 + 54 + 37

26 33 21

30 80 70 30

- Đều có tổng số trịn chục

- HS đọc đề: Lớp ĐT - HS phân tích đề tốn nhóm

? Bài tốn cho biết ? Bài tốn hỏi ?

Muốn biết vườn có cam ta làm ntn ? - Làm việc cá nhân

Bài giải

Trong vườn có tất số cam là:

42 + 18 = 60 ( cây)

Đáp số: 60 cam

……… RÈN LUYỆN THÂN THỂ LUYỆN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I MỤC TIÊU

- Rèn đội hình đội ngũ

- Gi dục tinh thần đồn kết, tạo khơng khí vui vẻ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vệ sinh sân bãi, còi

III CÁ HOẠT ĐỘN DẠY VÀ HỌC 1 Phần mở đầu: ( 10')

- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học

2 Phần ( 22')

- Yêu cầu dạy học luyện tập động tác quay phải, trái…

- Tập hợp lớp, điểm số, báo cáo - Chạy nhẹ 100m

- Khởi động khớp - HS tập luyện theo tổ

(18)

- Tổ chức trò chơi phổ biến luật chơi - Theo dõi, cổ vũ nhắc nhở học sinh chơi an toàn

3 Củng cố, dặn dò (3')

- Nhận xét học, tuyên dương

- Về nhà chơi trị chơi u thích

- Học thuộc thơ (bài hát) - Thực hành chơi

- Đi vòng tròn, vỗ tay hát - Thả lỏng khớp

Ngày soạn: 18/9/2017

Ngày giảng: Thứ năm, 21/ /2017

TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Rèn kĩ làm tính cộng (nhẩm viết), trường hợp tổng tròn chục - Rèn kĩ thực phép cộng giải tốn phép tính

- Có thái độ tích cực, hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: - Bảng phụ 2 Học sinh:

- SGK, VBT Toán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi học sinh làm: Đặt tính tính: 34+6; 45+45

- Nhận xét

B Bài mới: (30’) 1.Giới thiệu bài:

- Giáo viên giới thiệu 2.Giảng mới

Bài 1: Tính nhẩm. - Gọi HS đọc đề

- Gọi học sinh nối tiếp đọc làm - GV nhận xét

Bài 2: Đặt tính tính:

- Yêu cầu học sinh làm vào tập - Đổi cho bạn để bạn kiểm tra - Yêu cầu nêu kết

- Gv nhận xét Bài 3: Số?

- Yêu cầu làm vào tập - Nhận xét làm bạn Bài 4:

- em làm bảng lớp, lớp làm bảng

- Ghi tên - Đọc yêu cầu

- Nêu miệng nối tiếp bài: + + = 18

9 + + = 16… - HS làm

- Đổi VBT để bạn kiểm tra - Nêu kết

- Hs lên bảng làm bài:

22 + = 30; 87 + = 90; 25 + 25 = 50

(19)

- Gọi học sinh đọc đề

- Hướng dẫn học sinh tóm tắt giải toán vào

- Chữa Bài 5: Số?

- Yêu cầu học sinh dùng thước để làm - Củng cố cho học sinh cách đo độ dài đoạn thẳng

C Củng cố - dặn dò: (2’) - Nhận xét học

- Về nhà chia sẻ người thân tính cộng (nhẩm viết), trường hợp tổng tròn chục

27 + 33 = 60 + 20 = 80 - em đọc

- Làm theo yêu cầu: Bài giải:

Bố may hết số đề-xi-mét vải là: 19+11=30 (dm)

Đáp số:30dm - Dùng thước để đo

- Nêu kết làm

- Lắng nghe

TẬP VIẾT CHỮ HOA: B I MỤC TIÊU:

- Biết viết hoa chữ B theo cỡ vừa nhỏ - Rèn kĩ luyện viết chữ đẹp, giữ - Yêu thích viết chữ đẹp

II ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: Chữ mẫu chữ - Học sinh: Vở tập viết

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A/ Kiểm tra cũ:

- Yêu cầu viết chữ hoa Ă, Â vào bảng - Yêu cầu viết chữ Ăn

- GV nhận xét, đánh giá 2 Hướng dẫn HS viết a Hướng dẫn viết chữ hoa - GV đưa chữ mẫu

? Chữ hoa B gồm nét? Đó nét nào?

? Nêu quy trình viết chữ hoa B? - GV vừa viết mẫu vừa nêu quy trình

- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết chữ hoa B vào không trung, sau viết vào bảng

- GV nhận xét

b Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Bạn bè sum họp nghĩa nào? ? Chữ đầu câu viết nào?

- Ban văn nghệ khởi động - Cả lớp viết

- học sinh viết bảng lớp, lớp viết vào bảng

- Quan sát số nét, quy trình viết B hoa

- Chữ hoa B gồm nét: nét thẳng đứng hai nét cong phải

- Quan sát trả lời

- Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu

(20)

? So sánh độ cao chữ B hoa với chữ a?

? Khoảng cách chữ nào? ? Giữa chữ ta phải viết nào? c.Viết bảng

- Hướng dẫn học sinh viết chữ Bạn vào bảng Giáo viên chỉnh sửa cho em sai

d Hướng dẫn viết vào tập viết - Nêu yêu cầu học sinh viết + dịng có chữ B hoa, cỡ vừa + dòng chữ B hoa, cỡ nhỏ + dòng chữ Bạn hoa, cỡ vừa + dòng chữ Bạn hoa, cỡ nhỏ

+ dòng câu ứng dụng Bạn bè sum họp - Giáo viên chỉnh sửa lỗi

- Thu nhận xét đến 3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh nhà hoàn thành viết

- Học sinh đọc từ ứng dụng - Giải nghĩa từ

+ Viết hoa

+ Chữ B cao 2,5 ô li, chữ a cao ô li

+ Cách khoảng khoảng cách viết chữ

+ Có thêm nét nối

- Học sinh viết bảng chữ: Bạn - Học sinh viết vào

- HS giỏi viết bài, viết thêm phần tự chọn

- Học sinh sửa - Lắng nghe ………

THỦ CÔNG

GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (TIÊT 1) I MỤC TIÊU:

- Học sinh biết cách gấp máy bay phản lực - Gấp máy bay phản lực

- Giáo dục hs có tính kiên trì, khéo léo, hs hứng thú gấp hình yêu quý sản phẩm làm

II CHUẨN BỊ:

- G: Một máy bay phản lực gấp giấy thủ công khổ to - Quy trình gấp máy bay phản lực, giấy thủ công

- H: Vở ghi, giấy thủ công, bút màu, giấy nháp

* Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1 Kiểm tra cũ ( 2’)

- Kiểm tra sản phẩm gấp tên lửa - Gọi hs nêu quy trình gấp tên lửa - Gv nhận xét tuyên dương

- Gấp tên lửa gồm bước

+Bước : Gấp tạo mũi thân tên lửa

+ Bước : Tạo tên lửa sử dụng 2.Bài ( 30’)

a, Giới thiệu : - Ghi đầu

(21)

b, Quan sát nhận xét :

- Gv giới thiệu máy bay phản lực hỏi :

- Trên tay cô cầm vật ?

- Quan sát

- Máy bay phản lực - Máy bay gồm phận ?

- Cho hs quan sát tên lửa máy bay để so sánh giống khác ? - Gv nhận xét

- 1- hs nêu gồm mũi, thân cánh máy bay, mũi

- Hs quan sát trả lời

+ Giống : Gồm mũi, thân cánh

+ Khác : Mũi tên lửa nhọn, mũi máy bay

- Tên lửa gấp gì, gấp hình ? - Gv nhận xét

c) Hướng dẫn thao tác : - Treo quy trình gấp

+ Bước : Gấp tạo mũi , thân cánh máy bay

- Gấp giống tên lửa

- Gấp đôi từ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu

- Mở giấy hình

- Gấp toàn phần theo dấu gấp hình cho đỉnh A trùng với đường dấu hình

- Gấp theo đường dấu gấp hình cho đỉnh tiếp giáp đường dấu hình

- Gấp theo đường dấu gấp hình hình

- Gấp theo đường dấu gấp hình cho đỉnh phía mép bên sát vào đường dấu hình

- Yêu cầu hs nêu lại bước gấp - Nhận xét

* Bước : Tạo máy bay sử dụng

- Bẻ mép gấp song song hai bên đường dấu miết dọc theo đường dấu máy bay phản lực

- Cầm vào nếp gấp cho hai cánh máy bay chếch lên khơng chung để phóng phóng tên lửa

- Gv yêu cầu hs lên bảng thao tác bước gấp máy bay phản lực

- Gv cho hs tập gấp máy bay phản lực giấy nháp

- Gv nhận xét chốt tuyên dương

- Được gấp giấy từ hình chữ nhật

- Quan sát

- Lắng nghe

- hs nêu lại bước gấp

- Hs lớp thực hành giấy nháp

- Quan sát lắng nghe - hs lên thực

(22)

d Thực hành :

4 Củng cố- dặn dò: ( 3’)

- Yêu cầu hs nhắc lại bước gấp máy bay phản lực

- Nhận xét tiết học

-Thực hành gấp máy bay phản lực cho người thân xem

- Chuẩn bị giấy thủ công cho sau

- HS nhắc lại bước

-Ngày soạn: 19/9/2017

Ngày giảng: Thứ sáu, 22/ /2017

TOÁN

9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: + 5 I MỤC TIÊU:

- Biết cách thực phép cộng dạng 9+5, lập bảng cộng với số - Thực phép cộng dạng + 5, lập bảng cộng với số

- Giáo dục học sinh u thích học tốn, rèn tính cẩn thận, xác

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Que tính

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi học sinh lên bảng thực phép tính: 25 + 5; + 26

- Nhận xét bạn B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (2’)

- Gv giới thiệu ghi tên 2.Nội dung (30’)

*Giới thiệu phép cộng +

- Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết

- Ngồi cách sử dụng que tính cịn có cách khác khơng?

- Hướng dẫn học sinh đặt tính theo cột dọc

*Hướng dẫn học sinh lập bảng công thức: cộng với số

- Yêu cầu học thuộc lịng bảng - Kiểm tra xố dần

Bài 1: Tính nhẩm.

- Yêu cầu học sinh nêu miệng nối tiếp

- Nhận xét bạn Bài 2: Tính:

- Yêu cầu học sinh làm vào VBT - Nhận xét bạn

- học sinh lên bảng

- Dưới lớp làm vào nháp

- Ghi tên

- Sử dụng que tính - Hs tự nêu

- Tự lập bảng cộng dựa vào hướng dẫn giáo viên

- Học thuộc lịng bảng - Đọc yêu cầu

- Nêu miệng nối tiếp:

9+2=11; 9+4=13; 9+5=14; 9+6=15 2+9=11; 4+9=13; 5+9=14; 6+9=15 - HS làm vào VBT

(23)

Bài 3: Số?

- Gv gọi Hs lên bảng làm - Gv nhận xét, Hs chữa vào Bài 4: Bài giải.

- Yêu cầu học sinh tự đọc đề - Bài tốn cho biết gì?

- Bài tốn hỏi gì?

- Muốn biết vườn có tất cam ta làm ntn?

- Nhận xét kĩ cho học sinh C Củng cố - dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học

- Về nhà chia sẻ bảng cộng với người thân

9+7 =16+4=20 ; 9+2=11+9=20 9+8=17+23=40 ; 9+4=13+17=30 - HS nêu

- Tự giải vào - Lắng nghe

CHÍNH TẢ

GỌI BẠN I MỤC TIÊU:

- Nghe viết lại xác, trình bày khổ cuối thơ chữ Gọi bạn - Rèn viết đúng, trình bày đẹp

- Ý thức tình bạn cao đẹp II ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ: (5’)

- HS lên bảng viết từ khó: thơng minh, nhanh

nhẹn, liều mình, n lịng, - Gọi HS tìm tiếng ch hay tr - Nhận xét

2 Bài mới:

a) Giới thiệu (1’) - Giới thiệu ghi tên

b) Hướng dẫn viết tả (12’) * Nội dung:

- GV đọc toàn đoạn viết - Hướng dẫn tìm hiểu ? Bê Vàng đâu?

? Vì Bê Vàng phải tìm cỏ?

? Khi Bê Vàng bị lạc, Dê Trắng làm gì?

- Ban văn nghệ cho bạn khởi động

- HS lớp viết vào giấy nháp

- HS tìm tiếng

- Học sinh lắng nghe - Ghi tên

+ Bê Vàng tìm cỏ

(24)

* Luyện từ khó

- VD: héo, lang thang, khắp nẻo, - HS viết từ khó

- Gọi hs đọc

* Hướng dẫn cách trình bày: ? Đoạn thơ có khổ?

? Một khổ thơ có câu thơ?

? Trong có chữ viết hoa? Vì sao?

? Lời gọi Bê Trắng ghi với dấu gì? ? Thơ năm chữ nên viết cho đẹp? - Kết luận: Chữ đầu câu tên riêng phải viết hoa Viết khổ thơ vào trang, cách lề ô

* Viết

- GV đọc (XĐ đọc cụm từ có nghĩa lần) * Đọc soát lỗi

- GV đọc (ngắt theo dấu câu) - GV đọc lần

* Chấm, chữa - Nhận xét 3-5 - Nhận xét chung lớp

3 Hướng dẫn làm tập (21’) * Bài (trang 29)

- Yêu cầu HS tự làm - Chữa

a) nghiêng ngả, nghi ngờ b) nghe ngóng, ngon * Bài (trang 29)

- Cho hs làm bảng nhóm phần a Xem nhóm làm nhanh

- Gọi nhóm nhận xét - Yêu cầu hs tự làm phần b - Chốt đáp án

a) trò chuyện, che chở b) trắng tinh, chăm 3 Củng cố - Dặn dò (1’) - Giáo viên nhận xét học

- Về nhà tìm thêm tiếng có ng ngh

- HS lên bảng viết, HS lớp viết nháp

- HS đọc + khổ thơ

+ khổ đầu khổ có câu thơ khổ cuối có câu thơ

+ Một, suối, lấy, chờ, lang, Bê Vàng, Dê Trắng, chạy đến Chữ đầu dòng thơ tên riêng viết hoa + Đặt sau dấu hai chấm ngoặc kép

+ Viết khổ thơ vào trang, cách lề ô

- HS viết

- Đổi soát lỗi (theo cặp) - HS tự sốt sửa lỗi cho

- HS đọc yêu cầu trang 29 - HS làm nhanh lên bảng làm bài, lớp làm BT

- Làm bảng nhóm phần a - HS nhận xét

(25)

SINH HOẠT - KNS

I.MỤC TIÊU:

-Học sinh biết ưu nhược điểm tuần.Biết phê tự phê -Biết phương hướng cho tuần học sau để chẩn bị cho tốt -Hs biết cách giữ gìn vệ sinh đơi mắt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh sách giáo khoa phóng to A SINH HOẠT LỚP(15’) I NHẬN XÉT TUẦN 3  Ưu điểm:

- Học sinh thực nề nếp xếp hàng vào lớp ……… - Trong học ngoan ngỗn, có tinh thần xung phong phát biểu bài: ………… - Nề nếp đồng phục: ……… - Nề nếp xếp hang thể dục,ra ………

 Nhược điểm:

+ Một số em quên đồ dùng, sách

+ Trong tuần học sinh nghỉ học ……… + Hiện tượng học muộn: ……… II/ PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 4

- Phát huy ưu điểm thực khắc phục nhược điểm tuần trước

- Giúp đỡ bạn đọc yếu vào chơi: ……… - Thực thi đua đôi bạn tiến, bàn học danh dự……… B: KNS: BÀI 1: GIỮ GÌN ĐƠI MẮT SÁNG(T2)

I.Kiểm tra đị dung(2p) II Dạy :(20p) 1 Nội dung1

a Câu chuyện: Trò chơi nguy hiểm b Trải nghiệm

1 Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Đánh dấu x vào ý em chọn

*GV: Qua câu chuyện giúp hiểu đôi mắt quan trọng 3.Khi cát (bụi) bay vào mắt, trước hết em cần làm gì? Nếu An , em làm để giúp Tiến?

Nội dung 2: Bài học

- Cả lớp chơi

- HS đọc câu chuyện 2-3 lần - Cá nhân đọc trả lời câu hỏi - Cặp đôi: thay trả lời câu hỏi - Nhóm: Thống câu trả lời

- HS đọc câu hỏi ý câu hỏi để chọn ý đánh dấu x

- Chia sẻ với bạn nhóm - Chia sẻ trước nhóm

(26)

1 Đơi mắt giúp em việc gì? Những cách bảo vệ mắt đúng?

Nội dung : Đánh giá, nhận xét III Củng cố, dặn dò(3p)

- Nhận xét tiết học

- Đọc lại học cho bố mẹ nghe.

- HĐ cá nhân - cặp - nhóm

- Cá nhân: Đọc nội dung trang 11 - Cặp đôi: Trao đổi bạn

- Nhóm: Đọc cho nghe cách bảo vệ đôi mắt sáng khỏe

- HS đọc nội dung học

- Chia sẻ với bạn nội dung học - HS tự đánh giá, nhận xét

TẬP LÀM VĂN

SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI, LẬP DANH SÁCH HỌC SINH I MỤC TIÊU:

- Rèn kĩ nghe nói: Biết xếp lại tranh thứ tự câu chuyện " gọi bạn"

- Rèn kĩ viết: Biết vận dụng kiến thức học để lập danh sách nhóm học sinh tổ học tập theo mẫu

- Có thái độ tích cực, hứng thú học tập II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:

- Tư sáng tạo: khám phá kết nối việc, độc lập suy nghĩ - Hợp tác

- Tìm kiếm xử lý thông tin III CHUẨN BỊ

- Tranh minh họa tập - Phiếu tập

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A Kiểm tra cũ: (4’)

- Gọi em đọc Tự thuật - Nhận xét, tuyên dương B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (2’)

- Gv giới thiệu, ghi tên đề lên bảng 2 Hướng dẫn học sinh làm tập: (30’) Bài 1: Sắp xếp lại tranh theo thứ tự nội dung câu chuyện “Gọi bạn”

- GV đưa câu hỏi gợ ý:

+ Quan sát tranh vẽ SGK nhớ lại nội dung thơ Gọi bạn

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi để làm

- Gọi vài nhóm nêu, nhóm khác bổ sung - Thứ tự: 1, 4, 3,

- Gọi em đại diện nhóm thi kể, kể lại toàn

- em đọc - Nhận xét bạn

(27)

bộ câu chuyện theo tranh - Nhận xét nhóm bạn kể

Bài 2: Sắp xếp câu theo thứ tự việc xảy

- Gọi em đọc

- Yêu cầu học sinh làm vào phiếu tập - Nêu cách xếp

- Nhận xét bạn

Bài 3: Lập danh sách bạn tổ em theo mẫu sgk

- Yêu cầu em làm vào - Chữa cho học sinh

C Củng cố- dặn dò: (2’) - Chốt lại nội dung học học

- Nhắc nhở em nhà tập lập danh sách nhà theo thứ tự an pha bê

- Đọc yêu cầu - Làm vào phiếu - Nêu cách xếp

- Tự đọc yêu cầu làm vào

Ngày đăng: 09/02/2021, 12:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w