- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn ghi đầu bài và đọc mục tiêu và chia sẻ trong nhóm. - Ban học tập chia sẻ mục tiêu[r]
(1)TUẦN 19 Ngày soạn: 13/1/2017
Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng năm 2017 TIẾNG VIỆT
Bài 19A: TRUYỀN THỐNG ANH HÙNG (tiết + 2) I Mục tiêu
- Đọc hiểu câu chuyện Hai Bà Trưng - Nói đội bảo vệ đất nước II Chuẩn bị
- Hình ảnh Hai Bà Trưng III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
- Ban Văn nghệ tổ chức cho lớp hát "Anh Kim Đồng" - Nhận xét
- Ban VN hỏi: Qua hát bạn biết điều gì? - Nhận xét
- Ban Học tập yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra hoạt động ứng dụng - Ban Học tập yêu cầu nhắc hoạt động ứng dụng chia sẻ hoạt động ứng dụng
Đọc cho cha mẹ nghe đoạn văn kể việc học tập em học kì 1 - Mời giáo vào tiết học
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: Nhận xét hoạt động ứng dụng Giới thiệu ghi đầu
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm - Ban học tập chia sẻ mục tiêu Mời ý kiến cô giáo
- Giáo viên: Chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ cho học sinh C Hoạt động bản
TIẾT 1
1 Quan sát tranh nói theo gợi ý (Sách hdh trang 3) - Quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Nói cho nghe
- Nhóm trưởng yêu cầu hỏi + Trong tranh vẽ ai? + Họ làm gì?
- Nhận xét thống ý kiến
2 Nghe thầy cô đọc Hai Bà Trưng trang 4
(2)- Đọc thầm từ lời giải nghĩa
- Thay đọc từ lời giải nghĩa
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu - Cùng giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có) Nếu cần gọi thầy trợ giúp
- Nhóm trưởng u cầu bạn đặt câu với từ bạn thích 4 Đọc từ ngữ trang 5
- Đọc thầm từ, câu
- Thay đọc từ - Sửa lỗi cho
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc từ chưa hiểu
- Cùng giúp sửa lỗi phát âm sai (nếu có) Nếu cần gọi thầy cô trợ giúp NT hỏi:
+ Đọc từ cần lưu ý gì? + Đọc câu cần lưu ý gì? 5.6 Đọc đoạn, bài
- Đọc thầm toàn lần - Xác định đoạn - Đọc nối tiếp đoạn đến hết - Sửa lỗi cho
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đoạn đến hết sửa lỗi cho
- Nhận xét
- NT đọc tiêu chí đọc tốt: Đọc to, rõ ràng Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ Rõ lời nhân vật
- Gọi bạn đọc tồn - Bình chọn bạn đọc tốt
7 Trả lời câu hỏi: Câu chuyện kể ai? - Đọc thầm câu hỏi
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi - Trao đổi câu trả lời
(3)- Ban học tập chia sẻ với lớp câu hỏi: + Câu chuyện kể ai?
+ Hai Bà Trưng có tài có chí lớn nào? - Cả lớp nhận xét câu trả lời
- Mời cô giáo chia sẻ
Câu chuyện ca ngợi tinh thần anh dũng, bất khuất đấu tranh chống giặc ngoại xâm Hai Bà Trưng nhân dân ta
TIẾT 2 D Hoạt động thực hành
1 Trả lời câu hỏi SHDH trang 6 - Đọc thầm lại đoạn 1, - Trả lời câu hỏi
- Thay đọc cho nghe - Đọc cho nghe câu trả lời
- Nhóm trưởng yêu cầu đọc đoạn 1, - Chia sẻ câu trả lời
- Nhận xét thống ý kiến 2 Chọn câu trả lời đúng
- Đọc lại toàn - Chọn câu trả lời - Nói cho nghe - Nhận xét bổ sung
- Các bạn chia sẻ nhóm
- Nhận xét thống ý kiến nhóm 3 Trị chơi: Sắp xếp ý theo nội dung bài
- Lấy thẻ bìa - Đọc lại toàn
- Sắp ý theo nội dung - Các bạn chia sẻ nhóm
- Nhận xét thống ý kiến nhóm E Hoạt động lớp
Ban học tập chia sẻ:
+ Những chi tiết cho thấy Hai Bà Trưng có tài có chí lớn? + Vì Hai Bà Trưng khởi nghĩa?
+ Những chi tiết nói lên khí đồn qn khởi nghĩa? + Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đạt kết nào? - Cả lớp nhận xét câu trả lời
- Mời cô giáo chia sẻ Giáo viên
- Nhận xét tiết học
(4)Làm hoạt động ứng dụng trang
-TỐN
BÀI 51: CÁC SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ (Tiết 1) I Mục tiêu
Em nhận biết số có bốn chữ số (trường hợp số khác không) Biết đọc, viết số có bốn chữ số
Nhận biết thứ tự số có bốn chữ số II Chuẩn bị
Vở thực hành toán
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
- Ban văn học tập tổ chức cho bạn chơi trò chơi " Lập số" nội dung sách hướng dẫn học trang
B Hoạt động tiếp nối
- Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng:
+ Mời nhóm trưởng kiểm tra hoạt động ứng dụng báo cáo + Một bạn nêu lại nội dung hoạt động ứng dụng?
+ Yêu cầu bạn nêu toán giải tốn - Mời giáo vào tiết học
C Hoạt động bản
2.Nghe thầy cô giáo hướng dẫn
- Quan sát vào bảng sách hướng dẫn trang có hàng? - Đó hàng nào?
- Nêu giá trị hàng?
- Số 1423 gồm nghìn, đơn vị, chục, trăm - Nêu cách đọc?
- Vậy số 1423 gồm chữ số? - Hàng lớn hàng nào? - Hàng nhỏ hàng nào? 3.Viết vào ô trống (theo mẫu)
- Đọc thầm lần yêu cầu trả lời câu hỏi sau: + Bài có cột chưa điền? Đó cột nào? + Các số hàng số có chữ số? + Làm vào thực hành toán
- Trao đổi, nhận xét
(5)+ bạn chia sẻ làm?
+ Các số hàng số có chữ số? + Nêu cách đọc?
D Hoạt động lớp
Ban học tập chia sẻ:
+ Qua tiết học bạn học điều gì? + Số có bốn chữ số gồm hàng nào? + Nêu thứ tự hàng từ lớn đến bé?
E Hoạt động ứng dụng
- Cùng người thân tìm số có bốn chữ số nêu cách đọc
-TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 15: : AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP (tiết 2) I Mục tiêu
- Có ý thức nghiêm chỉnh chấp hành quy định giao thông II Chuẩn bị
- Sách hướng dẫn học tự nhiên xã hội - Vở Thực hành tự nhiên xã hội III Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ cho lớp hát nhà thương - Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng
B Hoạt động tiếp nối
- Mời cô giáo vào tiết học.
- Học sinh ghi đầu đọc mục tiêu - Ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ cho học sinh C Hoạt động thực hành.
1 ghép khung chữ.
- Đọc thông tin nội dung - Thực yêu cầu a, b
- Trao đổi , nhận xét
- Nhóm trưởng nhận xét báo cáo với thầy
(6)2 Đóng vai xử lý tình huống.
- Đọc thơng tin thực yêu cầu a, b,c,d - Trao đổi , thực yêu cầu
- Nhóm trưởng nhận xét báo cáo với thầy cô GV: Nhận xét, khen gọi nhóm đóng vai xử lý tình tốt - Ban học tập chia sẻ với lớp câu hỏi:
+ Vì cần tuân thủ quy định giao thông?
+ Người xe đạp cần thực quy định giao thông nào? + Người ngồi sau xe đạp cần thực quy định giao thông nào?
+ Khi ngồi sau xe đạp bị đứt phanh bạn nên có phản ứng nào? Gv:Xe đạp phương tiện giao thông.Cả người xe đạp người ngồi sau xe đều phải thực quy định giao thông để đảm bảo an toàn cho thân và những người tham gia giao thông.
D Hoạt động ứng dụng
- Cùng bố mẹ thực cam kết
-Ngày soạn: 13/1/2017
Ngày giảng: Thứ ba ngày 17 tháng năm 2017 TOÁN
BÀI 51: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (Tiết 2) I Mục tiêu
Em nhận biết số có bốn chữ số (trường hợp số khác không) II Chuẩn bị
Vở thực hành toán
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
- Ban văn học tập tổ chức cho bạn chơi trò chơi " Lập số" nội dung sách hướng dẫn học trang
B Hoạt động tiếp nối
- Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng:
(7)+ Yêu cầu bạn nêu toán giải tốn - Mời giáo vào tiết học
C Hoạt động bản
1.(a,b)Viết vào ô trống (theo mẫu)
- Đọc thầm lần yêu cầu trả lời câu hỏi sau: + Có cột chưa điền? Đó cột nào? + Làm vào thực hành toán
- Trao đổi, nhận xét - Nhóm trưởng yêu cầu: + bạn chia sẻ làm?
+ Các số hàng số có chữ số? + Nêu cách đọc?
2.(a,b)Viết vào ô trống (theo mẫu)
- Đọc thầm lần yêu cầu trả lời câu hỏi sau: + Có trống hàng chưa điền?
+ Làm vào thực hành tốn - Trao đổi, nhận xét
- Nhóm trưởng yêu cầu: + bạn chia sẻ làm?
+ Thống ý kiến báo cáo với thầy cô 3.(a,b)Số
- Đọc thầm lần yêu cầu trả lời câu hỏi sau: + Các số trống số có chữ số? + Nhận xét dãy số?
+ Làm vào - Trao đổi, nhận xét - Nhóm trưởng yêu cầu: + bạn chia sẻ làm?
+ Thống ý kiến báo cáo với thầy cô 4.(a,b,c)Số
- Đọc thầm lần yêu cầu trả lời câu hỏi sau: + Các số trống số có chữ số? + Nhận xét dãy số?
(8)- Nhóm trưởng yêu cầu: + bạn chia sẻ làm?
+ Thống ý kiến báo cáo với thầy cô D Hoạt động lớp
Ban học tập chia sẻ:
+ Qua tiết học bạn học điều gì?
+ Số có bốn chữ số gồm hàng nào? + Nêu thứ tự hàng từ lớn đến bé?
E Hoạt động ứng dụng
- Làm hoạt động trang
-TIẾNG VIỆT
BÀI 19B: EM TỰ HÀO LÀ CON CHÁU HAI BÀ TRƯNG (TIẾT 1) I Mục tiêu
- Kể câu chuyện Hai Bà Trưng. II Chuẩn bị
Sách hướng dẫn học Tiếng Việt III Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho bạn hát “ Ước mơ xanh” - Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng:
+ Mời nhóm trưởng kiểm tra hoạt động ứng dụng báo cáo + Một bạn nêu lại nội dung hoạt động ứng dụng?
+ Yêu cầu bạn kể điều biết đội. - Mời cô giáo vào tiết học
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: Nhận xét hoạt động ứng dụng.Giới thiệu ghi đầu
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm - Ban học tập chia sẻ mục tiêu Mời ý kiến cô giáo
- Giáo viên: Chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ cho học sinh C Hoạt động bản
1 Quan sát trả lời câu hỏi tranh: - Quan sát tranh đọc câu hỏi
- Suy nghĩ câu trả lời
- Thay hỏi trả lời câu hỏi
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn nêu nội dung tranh - Nhận xét, thống nhóm
2 Kể chuyện
(9)- Quan sát tranh nhớ lại nội dung đoạn câu chuyện - Thay kể tiếp nối đoạn câu chuyện
- Sửa lỗi bổ sung cho
- Nhóm trưởng: Đưa tiêu chí bình chọn bạn kể tốt
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn kể tiếp nối đoạn câu chuyện - Nhận xét, chọn bạn kể tốt
* Ban học tập:
- Đưa tiêu chí bình chọn bạn kể tốt
- Tổ chức đại diện nhóm thi kể câu chuyện Hai Bà Trưng. - Bình xét đại diện nhóm kể hay
- Ban học tập chia sẻ:
+ Bạn học điều qua câu chuyện Hai Bà Trưng. - GV chia sẻ:
E Hoạt động lớp
Ban học tập chia sẻ:
+ Tiết học giúp bạn có thêm kiến thức gì? 2.Giáo viên: - Nhận xét học
G Hoạt động ứng dụng
Kể cho người thân nghe câu chuyện Hai Bà Trưng.
-ĐẠO ĐỨC
Bài 8: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (Tiết 1 I.Mục tiêu
- Giáo dục học sinh lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ
- Giáo dục học sinh phải có thái độ, việc làm đắn tỏ lịng biết ơn thương binh, liệt sĩ
II.Chuẩn bị
- Vở tập đạo đức
III.Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ:Tổ chức cho bạn hát : Cả nhà thương + Ban tập chia sẻ hoạt động ứng dụng
- Mời cô giáo vào tiết học B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: Nhận xét hoạt động ứng dụng.Giới thiệu ghi đầu
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm - Ban học tập chia sẻ mục tiêu Mời ý kiến cô giáo
- Giáo viên: Chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ cho học sinh C Hoạt động thực hành
(10)- Nhóm trưởng yêu cầu cá nhân : Đọc thầm nội dung lần trang 26 thực yêu cầu
- Nhóm trưởng u cầu cặp đơi : Trao đổi, nhận xét - Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ
GV: Qua câu chuyện cảm động ý nghĩa giúp em hiểu “ Mình phải học thật giỏi làm nhiều việc tốt để tỏ lòng biết ơn người mang lại hòa bình, hạnh phúc cho người”
2.Bài tập 2.
- Nhóm trưởng yêu cầu cá nhân : Đọc thầm yêu cầu nội dung thực yêu cầu
- Nhóm trưởng u cầu cặp đơi : - Trao đổi, nhận xét
- Nhóm trưởng : Nhận xét, thống ý kiến.? .3.Bài tập 3.
- Nhóm trưởng yêu cầu cá nhân : Đọc thầm yêu cầu nội dung thực u cầu
- Nhóm trưởng u cầu cặp đơi : - Trao đổi, nhận xét
- Nhóm trưởng : Nhận xét, thống ý kiến.?
- Ban học tập chia sẻ với lớp câu hỏi:
+ Qua câu chuyện em hiểu thương binh, liệt sĩ người nào? + Chúng ta cần phải có thái độ hư thương binh, liệt sĩ?
+ Bạn làm em bạn học gặp thương binh đang tìm nhà người quen?.
+ Bạn làm bà Năm cạnh nhà bạn mẹ liệt sĩ Mấy hôm nay bà bị ốm.
- Cả lớp nhận xét câu trả lời
GV: Thương binh, liệt sĩ người có cơng với đất nước, với dân tộc Trong chiến tranh họ anh dũng chiến đấu hy sinh để bảo vệ tổ quốc mang lại hịa bình cuôc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân Bởi phải ghi nhớ công lao biết ơn họ
D Hoạt động ứng dụng
(11)-Ngày soạn: 13/1/2017
Ngày giảng: Thứ tư ngày 18 tháng năm 2017 TỐN
BÀI 52: CÁC SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ (Tiếp theo) - Tiết 1 I Mục tiêu
- Đọc, viết số có bốn chữ (Trường hợp chữ số hàng đơn vị , hàng chục, hàng trăm 0)
- Cấu tạo thập phân số có bốn chữ số
- Viết số có bốn chữ số thành tổng nghìn, trăm, chục, đơn vị ngược lại
II Chuẩn bị Vở thực hành toán
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
- Ban văn học tập tổ chức cho bạn chơi trị chơi " Lập số" có bốn chữ nội dung sách hướng dẫn học trang
B Hoạt động tiếp nối
- Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng:
+ Mời nhóm trưởng kiểm tra hoạt động ứng dụng báo cáo + Một bạn nêu lại nội dung hoạt động ứng dụng?
+ Mời bạn chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời cô giáo vào tiết học
C Hoạt động bản
2.Viết vào ô trống (theo mẫu)
- Đọc thầm lần yêu cầu trả lời câu hỏi sau: + Bài có cột chưa điền? Đó cột nào? + Các số hàng số có chữ số? + Làm vào thực hành toán
- Trao đổi, nhận xét - Nhóm trưởng yêu cầu: + bạn chia sẻ làm?
+ Các số hàng số có chữ số? + Nêu cách đọc?
3.(a,b)Viết số thành tổng(theo mẫu)
- Đọc thầm lần yêu cầu trả lời câu hỏi sau: + Nhận xét số phần a b số có chữ số? + Phân tích số thành tổng?
(12)- Nhóm trưởng yêu cầu: + bạn chia sẻ làm?
+ Nhận xét 3257 4035 phân tích thành tổng có đặc điểm gì? + Thống ý kiến báo cáo với thầy cô
D Hoạt động lớp
Ban học tập chia sẻ:
+ Qua tiết học bạn học điều gì?
+ Số có bốn chữ số gồm hàng nào? + Nêu thứ tự hàng từ lớn đến bé?
E Hoạt động ứng dụng
- Cùng người thân tìm số có bốn chữ số phân tích số thành tổng?
-TIỀNG VIỆT
BÀI 19B: EM TỰ HÀO LÀ CON CHÁU HAI BÀ TRƯNG ( tiết ) I Mục tiêu
- Củng cố cách viết chữ hoa N.Viết từ ngữ chứa tiếng bắt đầu l/n, có vần iêt/iêc
II Chuẩn bị
- Mẫu chữ hoa N cỡ nhỏ.
- Một số thông tin về: cảng Nhà Rồng III Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho bạn hát “Hai bàn tay em” - Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng:
+ Mời nhóm trưởng kiểm tra hoạt động ứng dụng báo cáo + Một bạn nêu lại nội dung hoạt động ứng dụng?
+ Một bạn kể câu chuyện:“ Hai Bà Trưng” - Mời cô giáo vào tiết học
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: Nhận xét hoạt động ứng dụng.Giới thiệu ghi đầu
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm - Ban học tập chia sẻ mục tiêu Mời ý kiến cô giáo
- Giáo viên: Chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ cho học sinh C Hoạt động bản
- Làm tập 1( thực hành trang 4) - Đổi chéo kiểm tra kết
- Nhận xét, bổ sung - Nhóm trưởng hỏi:
(13)+ Chúng ta thường dùng từ anh để người hay vật? + Tính nết cuả đom đóm miêu tả từ ngữ nào? + Chuyên cần từ tính nết người hay vật?
+ Hoạt động cuả đom đóm miêu tả từ ngữ nào?
+ Những từ ngữ tìm từ ngữ hoạt động người hay vật? - Mời ý kiến cô.
D Hoạt động thực hành 1 Viết vào theo mẫu:
- Quan sát chữ mẫu trả lời câu hỏi:
+ Chữ hoa N cỡ nhỏ cao li? Rộng ô li? + Gồm nét? Là nét nào?
- Đọc thầm từ Nhà Rồng trả lời câu hỏi:
+ Tên riêng: Có chữ? Đó chữ nào?
+ Khoảng cách chữ ghi tiếng viết nào?
+ Độ cao chữ tên riêng?Các dấu đặt đâu? - Đọc thầm câu thơ trả lời câu hỏi:
+ Câu thơ có chữ? Là chữ nào?Chữ viết hoa? + Khoảng cách chữ ghi tiếng viết nào?
+ Độ cao chữ câu thơ? + Các dấu đặt đâu?
- Trao đổi tìm hiểu chữ hoa N; tên riêng; câu thơ - Nhóm trưởng yêu cầu bạn nêu:
+ Bạn biết cảng Nhà Rồng?
+ Bạn biết sơng Lơ ( phố Ràng; Cao Lạng; Nhị Hà)? + Cách viết chữ hoa N cỡ nhỏ; tên riêng.
+ Cách trình bày câu thơ lục bát? + Nhắc lại tư ngồi viết.
- Nhóm trưởng yêu cầu: Viết lần chữ hoa N (Nh) cỡ nhỏ vào nháp - Viết theo lần chữ hoa N (Nh) cỡ nhỏ vào nháp
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn viết vào * Ban học tập chia sẻ :
+ Chữ hoa N cỡ nhỏ cao li?Rộng ô li? + Gồm nét?Là nét nào?
- Nhận xét Mời giáo viên chia sẻ - GV nhận xét viết học sinh 2 Làm VTH trang 5
(14)- Đổi chéo kiểm tra kết - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu đọc làm: - Nhận xét thống nhóm E Hoạt động lớp
Ban học tập chia sẻ:
+ Tiết học giúp bạn có thêm kiến thức gì? 2.Giáo viên:
- Những lưu ý viết chữ hoa N - Một số thông tin về: cảng Nhà Rồng G Hoạt động ứng dụng
Chia sẻ với người thân cách viết chữ hoa N
-TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TIẾT 1) I Mục tiêu
- Biết cách phân loại rác thải
- Biết cách xử lý rác, phân, nước thải hợp lí - Có ý thức bảo vệ mơi trường
II Chuẩn bị
- Sách hướng dẫn học tự nhiên xã hội III Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ cho lớp hát nhà thương - Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng
B Hoạt động tiếp nối
- Mời cô giáo vào tiết học.
- Học sinh ghi đầu đọc mục tiêu - Ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ cho học sinh C Hoạt động thực hành.
1 Thảo luận.
- Quan sát tranh
(15)- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ:
? Nêu cảm giác qua đống rác, gặp bãi phân ven đường, bên dòng nước bẩn ?
GV: - Vi khuẩn sinh vật thường sống nơi có rác, phân, nước thải - Chúng gây ô nhiễm môi trường gây bệnh cho người 2 Quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- Quan sát tranh trả lời:
+ Có loại rác thải, kể tên loại rác ? - Trao đổi câu trả lời bạn
- Nhóm trưởng bạn chia sẻ: + Có loại rác?
+ Có cần phân loại rác không ?
GV: - Rác hữu rác động thực vật gồm hoa, quả, bã chè, thức ăn thừa - Rác vô gồm loại xương động vật, túi nilon, đồ chơi, giấy ăn sử dụng, quần áo cũ
- Rác tái chế gồm loại vỏ hộp, chai nhựa, giấy báo, vải sợi 3.4 Quan sát tranh thảo luận.
- Quan sát tranh trả lời:
+ Nêu nhận xét tranh ? - Trao đổi nhận xét bạn
- Nhóm trưởng bạn chia sẻ:
? Ở địa phương bạn có tượng khơng? ? Nguồn nước bị nhiễm bẩn có tác hại gì?
? Nước thải có tác hại sức khỏe người sinh vật? GV: Chốt tác hại việc ô nhiễm môi trường
- Ban học tập chia sẻ với lớp câu hỏi: + Có loại rác thải?
+ Nêu cách xử lí loại rác?
+ Bạn làm để góp phần bảo vệ mơi trường?
Gv:- Trong loại rác, có nhiều loại rác dễ bị thối rữa chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh Chuột, gián, ruồi, thường sống nơi có rác Chúng vật trung gian truyền bệnh cho người
- Em phải thường xuyên vệ sinh trường lớp sẽ, lượm rác, đổ rác nơi quy định Có ý thức cao việc bảo vệ môi trường
(16)- Cùng người thân thực giữ vệ sinh mơi trường
-THỦ CƠNG
ƠN TẬP CHƯƠNG II
CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN ( TIẾT 1) I Mục tiêu
- Biết cách kẻ, cắt, dán số chữ đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng
- HS khéo tay: Kẻ, cắt , dán số chữ đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối Trình bày đẹp
II Chuẩn bị:
- Mẫu chữ học chương II để giúp HS nhớ lại cách thực - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ cơng, hồ dán
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động: Ban văn nghệ cho lớp hát B Hoạt động tiếp nối
- Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng
Em gấp phối hợp gấp, cắt, dán hình học chương I - Mời cô giáo vào tiết học
- Học sinh ghi đầu đọc mục tiêu - Ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp
- Giáo viên thực chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ cho học sinh C Hoạt động thực hành.
1 Ôn kiến thức đã học.
-Nhắc lại học học kì - Trao đổi , nhận xét
- Nhóm trưởng yêu cầu: ? Nêu học ? 2 Thảo luận
(17)- Thực hành cắt chữ E
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn dán chữ E - Nhóm trưởng nhận xét báo cáo với thầy cô - Ban học tập chia sẻ với lớp câu hỏi:
+ Khi kẻ chữ E em bạn cần lưu ý điều gì? + Thực dán chữ E cho đẹp? GV: Các em thực hành cắt chữ E cho đẹp dán vào vở. D Hoạt động ứng dụng
Trưng bày sản phẩm cho người thân xem
-Ngày soạn:16/1/2017
Ngày giảng: Thứ năm ngày 19 tháng năm 2017 TIẾNG VIỆT
BÀI 19B: EM TỰ HÀO LÀ CON CHÁU HAI BÀ TRƯNG ( tiết 3) I Mục tiêu
- Nghe – viết đoạn văn.
- Nhận biết phép nhân hóa, cách nhân hóa II Chuẩn bị
- Vở tả
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho bạn hát
- Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng:
+ Mời nhóm trưởng kiểm tra hoạt động ứng dụng báo cáo - Mời cô giáo vào tiết học.
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: Nhận xét hoạt động ứng dụng.Giới thiệu ghi đầu
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm - Ban học tập chia sẻ mục tiêu Mời ý kiến cô giáo
- Giáo viên: Chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ cho học sinh 3 Trị chơi: Tìm nhanh từ ngữ
- Làm tập phần a ( thực hành trang 6) - Nhóm trưởng yêu cầu nêu từ tìm
- Nhận xét thống từ nhóm
- V|iết từ vào bảng nhóm; gắn bảng nhóm lên bảng lớp
- Ban học tập tổ chức tìm nhóm tìm nhanh 4 Viết: Hai Bà Trưng
(18)- Đọc thầm lần đoạn Hai Bà Trưng - Viết vào nháp tên riêng
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc đoạn viết Hai Bà Trưng - Nhóm trưởng chia sẻ câu hỏi:
+ Đoạn văn cho bạn biết điều gì?
+ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có kết nào? + Đoạn văn có câu?
+ Những chữ đoạn văn phải viết hoa?Vì sao? + Bạn nêu lại quy tắc viết hoa tên riêng?
- Báo cáo với cô giáo
- Nghe thầy cô đọc đoạn Hai Bà Trưng viết vào vở. - Đổi chéo để soát lỗi
- Tự sửa lỗi E Hoạt động lớp
Ban học tập chia sẻ:
+ Tiết học giúp bạn có thêm kiến thức gì? + Bạn hiểu nhân hóa?
2.Giáo viên: - Nhận xét viết học sinh - Những lưu ý viết chữ hoa N - Một số thông tin về: cảng Nhà Rồng G Hoạt động ứng dụng
Làm hoạt động ứng dụng trang 12
-TIẾNG VIỆT
BÀI 19C: NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI ( tiết 1) I.Mục tiêu
- Đọc hiểu báo cáo hoạt động tháng lớp II Chuẩn bị
- Một số báo cáo.
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho bạn hát “Bầu bí thương nhau” - Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng:
+ Mời nhóm trưởng kiểm tra hoạt động ứng dụng báo cáo + Một bạn nêu lại nội dung hoạt động ứng dụng?
(19)B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: Nhận xét hoạt động ứng dụng Giới thiệu ghi đầu
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm - Ban học tập chia sẻ mục tiêu Mời ý kiến cô giáo
- Giáo viên: Chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ cho học sinh C Hoạt động bản
1 Xem tranh trả lời câu hỏi
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi trang 13 - Chia sẻ với bạn
- Nhóm trưởng hỏi:
+ Ở lớp bạn thường hay đọc báo cáo? Bạn đọc báo cáo trường hợp nào?
- Nhận xét thống ý kiến 2 Nghe thầy cô đọc bài:
* GV: Yêu cầu phát giọng đọc bài 3 Đọc từ, câu, đoạn.
- Đọc thầm từ, câu trang 15 - Xác định đọc thầm đoạn - Thay đọc từ, câu, đoạn - Sửa lỗi cho
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn nối tiếp đọc từ, câu, đoạn
- Cùng giúp sửa lỗi phát âm sai (nếu có) Nếu cần gọi thầy cô trợ giúp 4 Trả lời câu hỏi
- Đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi - Chia sẻ với bạn
- Nhận xét bổ sung - Nhóm trưởng hỏi thêm:
+ Các mặt nhận xét mặt nào? + Những đề nghi khen thưởng? - Nhận xét thống ý kiến
E Hoạt động lớp
Ban học tập chia sẻ:
(20)+ Bạn có nhận xét báo cáo so với lời văn văn, thơ, câu truyện?
+ Khi cần viết báo cáo?
Giáo viên: - Nhận xét tiết học G Hoạt động ứng dụng
Cùng người thân sưu tầm báo cáo
-TOÁN
BÀI 52: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (Tiếp theo) I Mục tiêu
- Đọc, viết số có bốn chữ (Trường hợp chữ số hàng đơn vị là, hàng chục, hàng trăm 0)
- Cấu tạo thập phân số có bốn chữ số
- Viết số có bốn chữ số thành tổng nghìn, trăm, chục, đơn vị ngược lại
II Chuẩn bị Vở thực hành toán
III Nội dung hoạt động A Hoạt động thực hành
- Ban văn nghệ tổ chức chơi trị chơi " tả tốn" nội dung sách hướng dẫn trang 10
B Hoạt động tiếp nối
- Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng:
+ Mời nhóm trưởng kiểm tra hoạt động ứng dụng báo cáo + Một bạn nêu lại nội dung hoạt động ứng dụng?
+ Mời bạn chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời cô giáo vào tiết học
C Hoạt động thực hành 1 Đọc số sau:
- Đọc thầm lần yêu cầu trả lời câu hỏi sau: + Các số gồm chữ số?
+ Số có bốn chữ số gồm hàng nào? + Nêu thứ tự hàng?
+ Làm vào thực hành - Trao đổi, nhận xét
- Nhóm trưởng yêu cầu: + bạn chia sẻ làm?
+ Các số hàng số có chữ số? + Nêu cách đọc?
(21)- Đọc thầm lần yêu cầu trả lời câu hỏi sau: + Các số ô trống số có chữ số? + Nhận xét dãy số?
+ Làm vào - Trao đổi, nhận xét - Nhóm trưởng yêu cầu: + bạn chia sẻ làm?
+ Thống ý kiến báo cáo với thầy cô 4a Viết số thành tổng(theo mẫu)
- Đọc thầm lần yêu cầu trả lời câu hỏi sau: + Nhận xét số phần a b số có chữ số? + Phân tích số thành tổng?
- Trao đổi, nhận xét - Nhóm trưởng yêu cầu: + bạn chia sẻ làm?
+ Nhận xét 3257 4035 phân tích thành tổng có đặc điểm gì? + Thống ý kiến báo cáo với thầy cô
b.
- Đọc thầm lần yêu cầu trả lời câu hỏi sau: + Nhận xét phép tính?
+ Hàng nghìn số có chữ số? - Trao đổi, nhận xét
- Nhóm trưởng yêu cầu: + bạn chia sẻ làm? + Chia sẻ cách làm 6.Viết số, biết số gồm:
- Đọc thầm lần yêu cầu trả lời câu hỏi sau:
a, Sáu nghìn, bốn trăm, bốn chục, bốn đơn vị gồm hàng nào? b, Sáu nghìn, bốn trăm, bốn chục gồm hàng nào?
- Hàng đơn vị có khơng?
c, Sáu nghìn, bốn trăm gồm hàng nào? - Hàng chục hàng đơn vị có khơng?
a, Sáu nghìn, bốn đơn vị gồm hàng nào? - Hàng trăm hàng chục có khơng?
(22)- Nhóm trưởng yêu cầu: + bạn chia sẻ làm? + Chia sẻ cách làm
+ Thống ý kiến báo cáo với thầy cô D Hoạt động lớp
Ban học tập chia sẻ:
+ Qua tiết học bạn học điều gì?
+ Số có bốn chữ số gồm hàng nào? + Nêu thứ tự hàng từ lớn đến bé?
E Hoạt động ứng dụng
- Làm hoạt động ứng dụng thực hành trang 11
-Ngày soạn: 16/1/2017
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 20 tháng năm 2017 TOÁN
BÀI 53: SỐ 10 000 I Mục tiêu
Em nhận biết số 10.000
Em biết số trịn nghìn, trịn trăm, trịn chục; thứ tự số có bốn chữ số
II Chuẩn bị
Vở thực hành toán III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
- Ban văn học tập tổ chức cho bạn chơi trò chơi " Chính tả tốn" nội dung sách hướng dẫn học trang 12
B Hoạt động tiếp nối
- Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng:
+ Mời nhóm trưởng kiểm tra hoạt động ứng dụng báo cáo + Một bạn nêu lại nội dung hoạt động ứng dụng?
+ Yêu cầu bạn nêu tốn giải tốn - Mời giáo vào tiết học
C Hoạt động bản
2.(a,b)Lập số 10000 - mười nghìn:
- Đọc thầm lần yêu cầu trả lời câu hỏi sau: + Đọc số 5000, 6000, 7000, 8000, 9000 + Nêu cách lập
+ Nhận xét số lập số có chữ số? + Số 10.000 số có chữ số?
(23)- Trao đổi, nhận xét - Nhóm trưởng yêu cầu: + bạn chia sẻ làm? + Một vạn gồm chữ số? 3.Chơi trò chơi "Đố bạn viết đọc số"
- Nhóm trưởng nêu luật chơi phút bạn viết nhiều số người thắng
D.Hoạt động thực hành
1.a Viết số trịn nghìn từ 1000 đến 10 000 - Đọc thầm lần yêu cầu làm - Trao đổi, nhận xét
- Nhóm trưởng yêu cầu: + bạn chia sẻ làm?
+ Nhận xét số đơn vị? (b,c )Viết số tròn trăm thích hợp vào chỗ chấm:
- Đọc thầm lần trả lời câu hỏi sau: + Nhận xét dãy số đơn vị? + Làm vào
- Trao đổi, nhận xét - Nhóm trưởng yêu cầu: + bạn chia sẻ làm? + Nêu cách làm?
2.Viết số trịn trăm thích hợp vào chỗ chấm vạch. - Đọc thầm lần trả lời câu hỏi sau:
+ Nhận xét dãy số đơn vị? + Làm vào
- Trao đổi, nhận xét - Nhóm trưởng yêu cầu: + bạn chia sẻ làm?
+ Mỗi số đơn vị? 3.Viết số thích hợp vào trống:
- Đọc thầm lần trả lời câu hỏi sau: + Nêu cách tìm số liền trước?
(24)- Trao đổi, nhận xét - Nhóm trưởng yêu cầu: + bạn chia sẻ làm? + Báo cáo với thầy cô D Hoạt động lớp
Ban học tập chia sẻ: E Hoạt động lớp
Ban học tập chia sẻ:
+ Qua tiết học bạn học điều gì? + Số 10 000 số gồm chữ số? + Một bạn nêu cách viết số vạn? + Nêu thứ tự hàng từ lớn đến bé? G Hoạt động ứng dụng
- Cùng người thân tìm số trịn nghìn
-TIẾNG VIỆT
BÀI 19C: NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI (tiết + 3) I Mục tiêu
- Viết từ ngữ chứa tiếng bắt đầu l/n, từ ngữ có vần iêt/iêc. - Nghe hiểu câu truyện Chàng trai làng Phù Ủng
- Luyện tập đặt trả lời câu hỏi Khi nào? II Chuẩn bị
- Vở thực hành
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho bạn hát “Quê hương tươi đẹp.” - Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng:
+ Một bạn nêu lại nội dung hoạt động ứng dụng? + Một bạn đọc báo cáo bạn sưu tập
- Mời cô giáo vào tiết học B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: Nhận xét hoạt động ứng dụng.Giới thiệu ghi đầu
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm - Ban học tập chia sẻ mục tiêu Mời ý kiến cô giáo
- Giáo viên: Chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ cho học sinh C Hoạt động bản
1 Thảo luận để chọn câu trả lời đúng:
(25)- Đọc thầm câu hỏi suy nghĩ câu trả lời - Thay hỏi đáp
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ câu trả lời - Nhóm trưởng nhận xét,thống ý kiến
D Hoạt động thực hành
1.Làm ( phần a) thực hành trang 7 - Làm ( phần a) thực hành trang 7.
- Đổi chéo kiểm tra - Nhận xét bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ nhóm - Nhận xét thống
Tiết 3
2.3 Làm 3, (vở thực hành trang 8) - Làm 3, (vở thực hành trang 8)
- Đổi chéo kiểm tra - Nhận xét bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ nhóm - Nhận xét thống
- Nhóm trưởng hỏi:
+ Bộ phận gạch chân trả lời câu hỏi gì?
+ Đó phận trả lời câu hỏi thời gian hay địa điểm? 4 Nghe thầy cô kể chuyện Chàng trai làng Phù Ủng
* GV: Yêu cầu phát câu truyện có nhân vật nào. 5 Trả lời câu hỏi
- Nhớ lại câu truyện cô kể trả lời câu hỏi
- Chia sẻ với bạn - Nhận xét bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu trả lời tùng câu hỏi - Nhận xét thống ý kiến
(26)- Quan sát tranh nhớ lại nội dung đoạn câu chuyện - Thay kể tiếp nối đoạn câu chuyện
- Sửa lỗi bổ sung cho
- Nhóm trưởng: Đưa tiêu chí bình chọn bạn kể tốt
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn kể tiếp nối đoạn câu chuyện - Nhận xét, chọn bạn kể tốt
E Hoạt động lớp
Ban học tập chia sẻ:
- Đưa tiêu chí bình chọn bạn kể tốt
- Tổ chức đại diện nhóm thi kể câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng. - Bình xét đại diện nhóm kể hay
- Ban học tập hỏi:
+ Bạn biết điều qua câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng? + Tiết học giúp bạn có thêm kiến thức gì?
Giáo viên: - Nhận xét tiết học G Hoạt động ứng dụng
Sách hướng dẫn trang 17
-THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
BÀI 7: CÙNG HỌC, CÙNG CHƠI I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu tầm quan trọng việc giải vấn đề học tập - Biết cách giải vấn đề thân cách có hiệu II Đồ dùng : BT thực hành KNS
III Các hoạt động dạy-học: I Khởi động
- GV giới thiệu, ghi đầu - GV chốt mục tiêu
1 Câu chuyện: Chủ động giải quyết vấn đề.
- Ban văn nghệ : Cả lớp hát bài: " Lớp đoàn kết"
- Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng đồ dùng
- HS ghi đầu đọc mục tiêu
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp *Cá nhân: - Đọc thầm câu chuyện *Nhóm: - Gọi bạn đọc câu chuyện - Nhóm trưởng hỏi:
+ Câu chuyện có ai?
+ Nhân vật nhắc tới trong chuyện ai?
+ thắng nhân vật nào?
(27)2 Trải nghiệm
*Bài 1: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
*Bài 2: Đánh dấu X vào ý em chọn
*Bài 3: Hãy ghi lại vấn đề mà em gặp phải học tập
3 Bài học
5 Nhận xét đánh giá học
đúng chưa?Vì sao?
- Nhận xét, thống kết *Cá nhân: - Đọc thầm yêu cầu lần - Làm 1,2,3,( trang 16,17) *Cặp đôi: Trao đổi với sửa lỗi *Nhóm: - Nhóm trưởng hỏi:
+ Chủ động giải vấn đề có ích lợi gì?
+ Tầm quan trọng việc chủ động giải vấn đề?
+ Nêu lợi ích việc chủ động giải quyết vấn đề?
- Nhận xét, thống kết
*Cá nhân: - Đọc yêu cầu lần thực hiệ yêu cầu
+ Em hiểu tầm quan trọng việc chủ động giải vấn đề
+ Em tham gia hoạt động chủ động giải vấn đề lớp học + Khi tạo chủ động giải vấn đề
học tập đạt kết học tập cao
+ Muốn tạo chủ động giải vấn đề học tập đạt kết học tập cao phải người chủ động tích cực tham gia nhiệt tình *Cặp đơi: Trao đổi, nhận xét
*Nhóm: - Gọi bạn chia sẻ làm - Báo cáo với thầy cô