Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến th[r]
(1)Ngày soạn: 28.9.2019
Ngày giảng: Tiết 21 Tập làm văn:
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Trình bày khái niệm văn biểu cảm
- Nắm được: Vai trò, đặc điểm văn biểu cảm
- Hai cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp văn biểu cảm - Vận dụng viết văn biểu cảm
2 Kĩ năng:
* KNBH- Nhận biết đặc điểm chung văn biểu cảm hai cách biểu cảm trực tiếp, gián tiếp văn biếu cảm cụ thể
- Tạo lập văn có sử dụng yếu tố biểu cảm
* KNS: - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo, phân tích đưa ý kiến cá nhân nhu cầu biểu cảm người vai trò đặc điểm văn biểu cảm
3 Thái độ:
- Có ý thức học nghiêm túc để vận dụng vào viết
- Giáo dục đạo đức: trung thực làm bài, tôn trọng thành mà người khác đạt được, biết hợp tác để đạt kết tốt
4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức đã học), lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ),
lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngôn ngữ
nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao trong nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học
* Giáo dục đạo đức: trung thực làm bài, tôn trọng thành mà người khác đạt được, biết hợp tác để đạt kết tốt
II Chuẩn bị
GV: - Nghiên cứuSGK, chuẩn kiến thức,SGV, soạn, bảng phụ, phấn màu HS: - Ôn lại kiến thức tạo lập văn bản, liên kết VB Xem trước học III Phương pháp/kt:
- Phương pháp: Quy nạp, đàm thoại, vấn đáp, trao đổi thực hành - Hình thức: hđ nhóm, cá nhân
(2)IV Tiến trình dạy - giáo dục 1.Ổn định tổ chức (1’)
2 Kiểm tra cũ (Kết hợp KT giờ) 3 Bài mới: (39’)
Hoạt động 1(1’): Giới thiệu mới
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật/ PP:thuyết trình
Cách 1: Trong sống, nhu cầu giao lưu tình cảm người lớn Khi biểu lộ trực tiếp, biểu lộ gián tiếp song biểu tình cảm đạo đức cao đẹp, sáng, nhân ái, vị tha, người Để hiểu biểu cảm, tìm hiểu
Cách 2: GV giải thích từ “Biểu cảm”: Biểu tình cảm, cảm xúc Văn biểu cảm bộc lộ tình cảm, cảm xúc người ngơn từ Vậy lại phải có văn biểu cảm? Văn biểu cảm có đặc điểm gì?
Hoạt động thầy trị Nội dung
HĐ2(17’): Tìm hiểu nhu cầu b.cảm văn b.cảm
- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh nhu cầu biểu cảm văn biểu cảm.
- Phương pháp: phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát, so sánh đối chiếu.
- Kĩ thuật: động não - Hình thức: cá nhân/lớp - Cách thức tiến hành:
HS đọc CD / SGK(71) ? Chủ đề ca dao? - Bài 1: Những câu hát than thân - Bài 2: CD T/y Q.hg, đất nước GD tình yêu quê hương đất nước.
? Mỗi câu ca dao thổ lộ t/c, cảm xúc gì? - Bài 1: Nỗi xót xa, thương cảm trước nỗi khổ oan trái người thấp cổ bé họng, muốn giải oan mà không lẽ công soi xét tới Tiếng kêu thương nao lịng, vơ vọng
- Bài 2: Qua việc miêu tả vẻ đẹp mênh mông bát ngát cánh đồng quê hương niềm tự hào quê hương, đất nước, người
? Người ta thổ lộ tình cảm, cảm xúc đó
I Nhu cầu biểu cảm văn biểu cảm
1 Nhu cầu biểu cảm của con người
a) Khảo sát ngữ liệu
- Mục đích biểu cảm: khêu gợi lòng đồng cảm người đọc
(3)để làm gì?
- Để người khác cảm nhận t/c, cx đồng cảm với người viết (người nói)
? Vậy người ta có nhu cầu biểu cảm? HS: - Khi có tình cảm tốt đẹp, chất chứa, muốn biểu cho người khác cảm nhận được cần biểu cảm
GV ghi chốt:
? "Biêủ cảm" xét nguồn gốc thuộc loại từ nào? Hãy giải thích từ biểu cảm?
HS: Giải thích: thuộc từ Hán Việt GV: B.sung
- Biểu: thể bên - Cảm: rung động, cảm xúc
Biểu cảm: Những rung động thể bên
? Trong thư từ gửi cho người thân, bạn bè, em có thường bộc lộ t/c khơng?
HS: - Có Thường bộc lộ tình cảm rõ.
? Người ta thường biểu cảm những phương tiện nào?
- Bằng hành động (ca múa, vẽ, đánh đàn )
- Bằng phương tiện ngôn ngữ: Viết thư, viết thơ, văn
- Bằng lời văn biểu cảm ( Văn trữ tình): thơ, ca dao trữ tình, tuỳ bút, nhật ký
GV: Những thư, văn, thơ thể loại VB biểu cảm VB biểu cảm vô số cách b.cảm người (ca hát, vẽ tranh, nhảy múa ) Những sáng tác văn nghệ nói chung có mục đích biểu cảm
? Em hiểu ntn văn b.cảm mục đích của văn b.cảm?
HS:
HS đọc ghi nhớ 1(SGK/73) GV chốt chuyển ý:
HS đọc đoạn văn mục (2) /72
? Nêu ND đoạn văn trên? ND có đặc điểm gì khác so với nd VB tự miêu tả?
- Phương tiện biểu cảm: Bức thư, văn, thơ
b) Ghi nhớ 1(SGK/73)
2 Đặc điểm chung văn biểu cảm
(4)- ĐV1: Trực tiếp biểu nỗi nhớ nhắc lại kỉ niệm (trong thư từ, nhật kí người ta thường b.cảm theo lối này)
- ĐV2: Tình yêu câu hát dân ca Yêu quê hương đất nước
Cả đv gợi kỉ niệm đoạn văn khơng kể chuyện hồn chỉnh, khơng kể người, kể việc hay tái lại vật văn kể chuyện hay miêu tả
- Đoạn 2: Tác giả sử dụng biện pháp m.tả, từ m.tả gợi cảm xúc sâu sắc
? Từ VD mục cho biết văn biểu cảm bao gồm thể loại nào?
- Văn biểu cảm bao gồm: thơ trữ tình, ca dao trữ tình, truyện, tuỳ bút
GV: Trữ tình (chứa đựng tình cảm) : Phản ánh thực qua suy nghĩ, tình cảm , cảm xúc người
? Kể tên số VB biểu cảm học?
- Cây tre VN, Cổng trường mở ra, Mẹ tôi, Ca dao Bức thư thủ lĩnh da đỏ, Sơng núi nước Nam
? Có ý kiến cho tình cảm, cảm xúc trong văn biểu cảm phải tình cảm, cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn Qua đoạn văn trên em có tán thành với ý kiến khơng?
GV gợi ý: Nhân văn: tư tưởng, tình cảm tốt đẹp, vơ tư sáng, mang lí tưởng đẹp VD: t/y người, yêu Tổ quốc , yêu thiên nhiên, căm thù xấu, ác
HS - Tán thành vì: tình cảm đẹp, vơ tư mang lý tưởng đẹp, giàu tính nhân văn -> tình cảm xấu ( đố kỵ, keo kiệt ) ko nội dung biểu cảm diện mà để mỉa mai
GV: T/c cảm xúc văn b.cảm phải những t/c đẹp giàu tính nhân văn Những t/c khơng đẹp, xấu xa lòng đố kị, hẹp hòi, keo kiệt khơng thể trở thành nd b.cảm diện mà đối tượng mỉa mai, châm biếm chi tiết để làm cho đẹp thêm bật mà
- Đoạn 1: Biểu tình cảm, cảm xúc hai người bạn xa
- Đoạn 2:Tình yêu câu hát dân ca dẫn đến tình yêu đất nước
- Văn biểu cảm cịn gọi là văn trữ tình gồm thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút
(5)? Hai đoạn văn cách b.cảm (PTBĐ) có khác khơng? Khác ntn?
- ĐV1: B cảm trực tiếp qua từ ngữ: thương nhớ ơi, xiết bao, mong nhớ thường gặp trong thư, nhật kí, văn luận
- ĐV2: B cảm gián tiếp: Qua việc miêu tả tiếng hát đêm khuya đài, tiếng hát tâm hồn, tưởng tượng Tiếng hát cô gái biến thành tiếng hát quê hương tác giả gián tiếp thể t/y quê hương cách biểu cảm thường gặp VH
GV chốt ghi
- Bổ sung: dù biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp văn biểu cảm nhằm cho người đọc biết được, cảm tình cảm người viết Tình cảm là nội dung thơng tin chủ yếu văn biểu cảm (VD phép so sánh, ẩn dụ, liên tưởng có mục đích biểu cảm)
? XĐ cách biểu cảm ca dao mục 1 và số VB biểu cảm học?
- Bài 1: B cảm trực tiếp qua từ "thương thay" - Bài 2: B.cảm gián tiếp qua việc mtả cánh đồng, qua h/ả so sánh, từ ngữ gợi tả vẻ đẹp, lòng tự hào
- Bức thư da đỏ: Biểu trực tiếp - Cây tre VN: Biểu cảm gián tiếp
? Khái quát lại nhu cầu, mục đích đặc điểm của văn biểu cảm?
HS: Tự khái quát.
- Đọc ghi nhớ / SGK (73) : em
GV cho HS: tìm thêm số từ ngữ b.đạt cách b.cảm trực tiếp: từ ngữ cảm thán, câu cảm thán: trời ơi, ôi, ơi, thương thay, hại thay HĐ3: Luyện tập (17’)
- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức học. - Phương pháp:vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm
- Kĩ thuật: động não - Hình thức: cá nhân/lớp
- Các cách biểu cảm: + Trực tiếp (đoạn văn 1) + Gián tiếp qua tự , miêu tả.(đoạn văn 2)
b) Ghi nhớ 2/ 73
(6)- Cách thức tiến hành:
Bài tập 1: (73): Xác định đoạn văn BC nội dung BC: - Nhóm làm ( Thảo luận, PBYK)
* ( a) Đoạn văn, viết theo PTBĐ TM: tả kể tuý hoa hải đường góc độ VB khoa học (Định nghĩa hoa hải đường) Không phải văn BC
* ( b) : đoạn văn BC vì:
- Qua việc kể tả hoa hải đường , người viết bộc lộ t/c yêu hoa BC gián tiếp - Có cách BC trực tiếp qua từ ngữ : lần ngắm, quý, ngẩn ngơ đứng ngắm
Bài tập ( 74): Nội dung BC thơ: "SNNN" “Phò giá kinh."
- Biểu cảm trực tiếp: Trực tiếp nêu tư tưởng, t/c, không thông qua phương tiện không gian m tả, tự
- Từ ngữ B/c:
+ Bài1: Nam đế, định phận, hà, nghịch lỗ, + Bài2: Đoạt, cầm, vạn thử cổ giang san
Bài tập 3: Đã làm
BT thêm: Viết đoạn văn BC ( h/ả người) CD em học * GV hướng dẫn:
- Chọn số CD học - Dùng cách b.cảm trực tiếp
- Đ văn chặt chẽ, mạch lạc, kiên kết - HS lên bảng viết: GV + lớp chữa 4 Củng cố: (2’)(PP: vấn đáp)
? Thế văn BC? Văn BC nảy sinh đâu? ? P biệt biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp? HS trả lời theo ghi nhớ SGK.
5 HDVN (3’)(PP: thuyết trình)
- Bài cũ: Thuộc ghi nhớ; h/ thành BT3,4 tập thêm
- Sưu tầm văn, đoạn văn biểu cảm báo chí, tìm đối tg b.cam tình cảm đc biểu VB
- Bài mới: Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông raVB + Đọc kĩ VB, trả lời câu hỏi SGK
+ Tìm hiểu hiểu hồn cảnh đời thơ + Tìm hiểu tác giả Trần Nhân Tông Chuẩn bị “Từ Hán Việt”(tiếp) + Đọc kĩ ngữ liệu, trả lời câu hỏi + Nghiên cứu BT
V Rút kinh nghiệm
(7)Ngày soạn: 28.9.2020 Ngày giảng:………
Tiết 22 Hướng dẫn đọc thêm:
BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA (Thiên Trường vãn vọng)
– Trần Nhân Tông – Tiếng Việt:
TỪ HÁN VIỆT(Tiếp) I Mục tiêu cần đạt
1 Kiến thức:
* Thiên Trường vãn vọng.
- Bức tranh làng quê thôn dã sáng tác Trần Nhân Tông – người sau trở thành vị tổ thứ thiền phái Trúc lâm Yên Tử
- Tâm hồn cao đẹp vị vua tài đức
- Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật qua sáng tác Trần Nhân Tông
* Từ Hán Việt.
- Tác dụng từ hán Việt văn - Tác hại việc lạm dụng từ Hán Việt 2 Kĩ năng:
* Kĩ dạy:
- Vận dụng kiến thức thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật học vào đọc - hiểu văn cụ thể: Nhận biết số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu thơ Thấy tinh tế việc lựa chọn ngôn ngữ tác giả để gợi tả tranh đậm đà tình quê hương
- Sử dụng từ Hán Việt nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh, mở rộng vốn từ Hán Việt
* Kĩ sống:
- Tự nhận thức tranh cảnh vật làng quê thôn dã, người nhà thơ
- Lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng cảm nhận thân vị vua anh minh tài đức Trần Nhân Tông
(8)- Giao tiếp, trình bày suy nghĩ ý tưởng , thảo luận chia sẻ quan điểm cá nhân cách sử dụng từ HánViệt
- Giao tiếp, lắng nghe/ phản hồi tích cực giá trị nghệ thuật , nội dung Thiên
Trường vãn vọng Chia sẻ quan điểm cá nhân cách sử dụng từ HV, lựa chon
sử dụng từ HV phù hợp 3 Thái độ:
- T/y thiên nhiên, yêu quê hương đất nước
- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt ý nghĩa, sắc thái phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ Hán Việt
U THƯƠNG, TRÁCH NHIỆM, GIẢN DỊ, HỊA BÌNH
4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học (Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm), lực sáng tạo (có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm văn chương
*Giáo dục môi trường: môi trường sống lành
* Giáo dục đạo đức: Tình yêu thiên nhiên, gắn bó với sống đời thường, khát vọng hịa bình no ấm cho nhân dân; hiểu trân trọng giá trị, ý nghĩa từ Hán Việt ngôn ngữ dân tộc; phát huy hiệu sử dụng từ Hán Việt học tập đời sống
Giáo dục môi trường: môi trường sống lành II Chuẩn bị
- Thầy : SGK, SBT, VBT, Sách tham khảo
- Trò : Soạn theo câu hỏi đọc hiểu SGK Làm đủ BT III Phương pháp:
- Phương pháp dạy học: Phát vấn câu hỏi, nêu giải vấn đề, phân tích, quy nạp, phiếu học tập, thảo luận nhóm, thuyết trình, giảng bình
- Kỹ thuật dạy học:
+ Phân tích Các hình ảnh ngơn từ, tình sử dụng từ hán việt
+ Động não: Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm; suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút học thiết thực sử dụng từ hán việt
+ Thực hành có hướng dẫn; viết câu, đoạn văn có từ hán việt - Hình thức: hoạt động cá nhân, nhóm
(9)1.Ổn định tổ chức (1’)
2 Kiểm tra cũ : (Bài dài, không KT) 3.Bài : (39’)
Hoạt động 1: Vào bài:(1’)
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật/ PP: thuyết trình
Tiết học tìm hiểu thơ vị vua u nước, có cơng lớn chống ngoại xâm, đồng thời nhà văn hoá, nhà thơ tiêu biểu đời Trần Tác phẩm sản phẩm tinh thần cao đẹp hai đời lớn, hẳn đưa đến điều lí thú bổ ích
Hoạt động 2(20’) GV hướng dẫn HS tìm hiểu VB “Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra”
- Mục tiêu: học sinh tìm hiểu chung tác giả TNT, tác phẩm; Nội dung NT VB.
- Phương pháp: vấn đáp, phân tích, nêu giải quyết vấn đề, so sánh đối chiếu, giảng bình.
- Kĩ thuật: động não, trình bày phút, hỏi trả lời - Hình thức: cá nhân/lớp
- Cách thức tiến hành:
? Căn thích, cho biết vài nét cơ bản tác giả?
HS PB theo thích SGK (76)
GV cho học sinh quan sát tranh, ảnh vua Trần Nhân Tông, đền thờ vua Trần ảnh chùa n Tử - Phật hồng Trần Nhân Tơng, tên húy Trần Khâm, sinh
ngày 07/12/1258 (11/11/Mậu Ngọ), trưởng Vua Trần Thánh Tơng Hồng Thái hậu Nguyên Thánh
- Thân hình Ngài có đặc điểm khác thường, có màu vàng, nên vua cha đặt cho biệt hiệu Phật kim Lớn lên, năm 16 tuổi (1274), Ngài lập làm Đông cung Thái tử năm Ngài kết duyên công chúa Quyên Thánh, trưởng nữ Hưng Đạo Đại Vương
- Năm 21 tuổi (1279), Ngài Trần Thánh Tơng truyền ngơi, trị thiên hạ Đại Việt, lấy đức trị vì, dân chúng an cư lạc nghiệp, lấy niên hiệu Thiệu Bảo
Trước thảm họa ngoại xâm, quân Nguyên - Mông chuẩn bị xâm chiếm nước Nam Năm 1282, Ngài chủ trì Hội nghị Bình Than để lấy ý kiến tồn dân chiến tranh vệ quốc vĩ đại Năm 1284, trước chiến tranh diễn ra, Ngài chủ trì Hội nghị Diên Hồng, lấy ý kiến vị Bô lão,
A Văn bản: “Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra”
I Giới thiệu chung
1 Tác giả (1258- 1308)
(10)những người đứng đầu Bộ lạc Toàn thể hội nghị già trẻ, gái trai lịng tung hơ chiến
Năm 1285, với tinh thần bảo vệ dân tộc, Tổ quốc toàn dân, Ngài lãnh đạo chiến thắng xâm lăng Nguyên – Mông lần thứ
Với ý đồ bành trướng Phương Nam, tiến chiếm Chiêm Thành, làm bàn đạp với ý đồ thơn tính Đại Việt, Trần Nhân Tơng lại lần lãnh đạo chiến tranh vệ quốc vĩ đại, với tâm chiến thắng toàn quân, toàn dân, Ngài chiến thắng quân Nguyên – Mông lần thứ hai năm 1288 Cảm hứng trước chiến thắng dân tộc, Ngài làm hai câu thơ lưu lại:
“Xã tắc hai phen chồn ngựa đá
Non sông muôn thuở vững âu vàng”
(Xã tắc lưỡng hồi lao thạch mã Sơn hà thiên cổ điện kim âu)
Sau đất nước bình, dân chúng an cư lạc nghiệp, Ngài củng cố triều đình, phủ dụ, đồn kết tồn dân, xây dựng phát triển đất nước thời hậu chiến Với mục đích chủ hịa, Ngài bỏ qua lỗi lầm có quần thần thân tộc
Năm 41 tuổi (1293), Ngài nhường cho Trần Anh Tông lên làm Thái Thượng Hoàng
Năm 1294, Ngài cầm quân sang chinh phạt Ai Lao, giữ yên bờ cõi làm cho nước Triệu Voi tiếp tục thần phục Đại Việt
Sau chinh phạt Ai Lao, Ngài trở Hành cung Vũ Lâm – Ninh Bình, cầu Quốc sư Huệ Tuệ làm lễ Xuất gia, tập tu hành thời gian Năm 1299 Ngài tâm trở lại thăm Kinh sư lần cuối, thẳng lên núi Yên Tử -Quảng Ninh chí tu hành, tham thiền nhập định, lấy tên “Hương Vân Đại Đầu Đà” độ Đồng Kiên Cương làm đệ tử ban pháp hiệu Pháp Loa
Năm 1301, Ngài hạ san, thăm hữu nghị đất nước Chiêm Thành nghiên cứu tôn giáo, tạo lập mối quan hệ hợp tác, hịa bình, hữu nghị với nước lân bang Trở chùa Phổ Minh phủ Thiên Trường giảng kinh, thuyết pháp, mở Hội đại thí vơ lượng cho nhân dân
Sau chuyến thăm hữu nghị Chiêm Thành năm 1301, Ngài có hứa đính Cơng chúa Huyền Trân cho Vua Chiêm Chế Mân Năm 1305, Vua Chiêm Thành sai Chế Bồ Đài phái đoàn ngoại giao mang vàng, bạc… sính lễ cầu Đến năm 1306, Ngài đứng chứng minh hôn lễ Công chúa Huyền Trân Chế Mân – Vua Chiêm Thành
(11)Đây điều kiện giúp cho Đại Việt mở rộng bờ cõi phương Nam Thuận Hóa (Huế)…
Theo sử cũ, Ngài xả báo an tường, thâu thần thị tịch ngày 01/11/Mậu Thân (1308) Thọ 51 năm am Ngọa Vân – Đông Triều – Quảng Ninh Sau thu nhặt Xá lợi, Xá lợi chia làm hai phần, phần xây tháp thờ Lăng Quý Đức phủ Long Hưng – Thái Bình; phần xây tháp tơn thờ chùa Vân Yên – Yên Tử, Quảng Ninh, lấy hiệu Huệ Quang Kim Tháp, dâng Thánh hiệu: Đại Thánh Trần Triều, Trúc Lâm Đầu Đà, Tịnh Tuệ Giác Hoàng Điều Ngự Phật Tổ
? Em hiểu hồn cảnh đời thơ? - Viết vào dịp nhà thơ thăm quê cũ phủ Thiên Trường
GV hướng dẫn đọc: giọng chậm rãi, ung dung, thản Chú ý ngắt nhịp 4/3 2/2/3
- GV đọc mẫu, gọi HS đọc bản Hs giải thích số từ Hán Việt, từ khó
? Nhan đề thơ có từ Hán Việt? Giải nghĩa từng yếu tố Hán Việt đó?
* yếu tố HV:
- Thiên Trường: tên riêng (Phủ Thiên Trường Nam Định)
- Vãn : buổi chiều - Vọng : trơng, ngóng
? Giải thích từ HV mục đồng ? - Mục - nuôi súc vật
- đồng - trẻ
? Bài thơ Thiên Trường vãn vọng giống với bài thơ học? Nêu số đặc điểm thể thơ đó và rõ đặc điểm thể thơ ntn?
HS nêu đặc điểm thể thơ dựa vào "Nam Quốc sơn hà" ( Tiết 17)
HS: - PTBĐ: BC + miêu tả.
? Bài thơ chia làm phần? - phần: câu đầu, câu cuối
GV hướng dẫn HS phân tích VB: HS: Đọc câu thơ đầu.
2 Tác phẩm
- Viết vào dịp nhà thơ thăm quê cũ phủ Thiên Trường
II Đọc- hiểu văn bản 1 Đọc- thích
2 Kết cấu, bố cục
- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
- Bố cục: phần
3 Phân tích
(12)? Hai câu thơ đâù tác giả miêu tả cảnh gì? Vào thời điểm nào?
Thôn hậu thôn tiền, đạm tự yên,
Bán vô bán hữu tịch dương biên
-> Cảnh thơn xóm, chiều muộn
Hs: Đọc lời dịch nghĩa hai câu thơ đầu?
+ Sau thơn trước thơn mờ mờ khói phủ. Bên bóng chiều (cảnh vật) nửa có nửa như khơng.
? Đạm tự yên (Bình lặng nhã tựa khói lồng) gợi lên khơng khí ntn cảnh vật?
- Làn sương bạc lan toả xung quanh khiến người ngắm cảnh thấy rõ ko khí êm đềm man mác làng quê
? Lời thơ cho thấy cảnh có đặc biệt? - Cảnh vật không rõ nét, nửa thực, nửa hư, mờ ảo
? Theo em cảnh thường gặp vào mùa nào? Ở đâu?
- Mùa thu, vùng q Bắc Thơn xóm có màu khói sương bao phủ khiến cảnh vật nhạt nhồ
GD lịng u nước.
? Hai câu thơ đầu cho thấy vẻ đẹp cảnh? -Vẻ đẹp mơ màng, yên tĩnh nơi thôn dã lúc chiều muộn
? Trước cảnh vật em nhận xét ntn tâm trạng người ngắm cảnh?
Tâm trạng man mác buồn vị vua trẻ tuổi
(dường sớm hướng tâm linh thiên nhiên vĩnh hằng)
HS: Đọc hai câu thơ cuối.
? Hai câu thơ cuối miêu tả cảnh đâu, thời điểm ?
Mục đồng địch lí ngưu quy tận, Bạch lộ song song phi hạ điền
-> Tả cảnh cánh đồng chiều muộn ? Hs đọc lời dịch hai câu thơ cuối?
Trong tiếng sáo mục đồng dẫn trâu hết
- Vẻ đẹp mơ màng, yên tĩnh nơi thôn dã lúc chiều muộn
(13)
Từng đơi cị trắng hạ cánh xuống đồng
? Cảnh chiều cánh đồng miêu tả qua nét âm màu sắc nào?
- Âm thanh: Tiếng sáo - Màu sắc: Cò trắng
-> Tiếng sáo trẻ dẫn trâu nhà Cị trắng đơi xà suống cánh đồng vắng người
? Vì tác giả lại chọn chi tiết để miêu tả cánh đồng quê vào buổi chiều?
- Đó dấu hiệu rõ rệt đồng quê chiều
? Từ nét miêu tả đó, tác giả gợi cho người đọc cảm nhận điều khơng gian miêu tả đây? - Khơng gian khống đạt, cao rộng, n bình lành
GD lòng yêu quê hương đất nước
? Em có cảm nhận sống con người nơi đồng quê?
- Cuộc sống bình yên hạnh phúc, hoà hợp với thiên nhiên người
? Theo em, cảnh vật đựơc miêu tả gợi lên nét đìu hiu khơng ?
- Khơng Vì có sống ngời, có âm thanh, màu sắc, đường nét gợi cảm sinh động GV: Ngơn ngữ thơ, hình tượng thơ đầy âm màu sắc, tao dạt sức sống Cảnh quê hồn quê chan hoà, vắng mà thật có hồn
? Tình cảm tác giả với q hương nào? Có đặc biệt?
- Một ơng vua có quyền lực tối cao tâm hồn gắn bó máu thịt với quê hương dân dã
? Vậy qua phân tích em cảm nhận vẻ đẹp nào phong cảnh sống người nơi đây?
HS:
GV chốt chuyển ý:
? Nội dung thơ?
- Vẻ đẹp mơ màng, yên tĩnh nơi thôn dã lúc chiều muộn - Khơng gian khống đạt, cao rộng, n bình lành
- Bằng bút pháp miêu tả, tác giả khắc họa khơng gian cao rộng, khống đạt, n bình, lành sống bình n hạnh phúc, hồ hợp với thiên nhiên người nơi thôn dã
4 Tổng kết
a Nội dung
(14)- Cuộc sống bình n hạnh phúc, hồ hợp với thiên nhiên người
? Bài thơ thể tình cảm tác giả?
- Thể hồn thơ thắm thiết tình quê vị cua anh minh, tài đức Trần Nhân Tông
? Nghệ thuật thơ? - Miêu tả xen với biểu cảm
- Nghệ thuật đối lập: - hình ảnh mục đồng dẫn trâu hình ảnh cò trắng liệng xuống cánh đồng - Hs đọc Nội dung ghi nhớ
Hoạt động 3( 18’)
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh sử dụng từ HV. - Phương pháp: phân tích, phát vấn, khái quát,quy nạp
- Kĩ thuật: động não - Hình thức: cá nhân/lớp - Cách thức tiến hành:
-GV trình chiếu VD:
? Đọc tập SGK Tìm từ Hán Việt tìm từ thuần Việt đồng nghĩa?
phụ nữ - đàn bà tử thi - xác chết từ trần - chết
? Thử thay từ in đậm từ thuần Việt có nghĩa tương đương với từ vừa tìm? HS đọc phần câu thay thế.
? Cũng từ có nghĩa nhau, sao các câu văn lại dùng từ HV mà không dùng từ thuần Việt?
HS: tự bộc lộ GV: chốt ghi HS đọc phần (b)
buổi chiều trầm lặng mà khơng đìu hiu, ánh lên sống người hoà hợp với thiên nhiên cách nên thơ, đậm đà sắc quê, hồn quê
b Nghệ thuật
- Ngôn ngữ hình ảnh thơ bình dị, gợi cảm, sáng
- Kết hợp điệp ngữ, tiểu đối
- Dùng hư làm bật thực ngược lại
c Ghi nhớ SGK/77
B Từ Hán Việt
I Sử dụng từ Hán Việt
1 Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm.
a Khảo sát phân tích ngữ liệu:
- Dùng từ H-V :
+ Tạo sắc thái tơn kính, trang trọng
(15)? Giải nghĩa từ Kinh đô, Yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần?
HS: Giải nghĩa.
GD tình yêu tiếng Việt, ý thức gìn giữ tiếng mẹ đẻ.
? Các từ dùng tạo sắc thái cho đoạn văn? Rút kết luận sắc thái biểu cảm khi sử dụng từ HV.
HS đọc ghi nhớ (SGK)
? Có nhiều người cho nên sử dụng từ thuần Việt, tuyệt đối không nên sử dụng từ HV, theo em, ý kiến có khơng? Tại sao? - Dùng từ Việt dễ hiểu, giữ gìn sáng tiếng Việt song trường hợp phải tạo sắc thái biểu cảm (như mục phân tích) cần phải dùng từ HV
GV chuyển ý:
HS: đọc VD nêu (mục SGK/82)
? Trong câu, câu có diễn đạt phù hợp hơn, sao?
- Cách dùng từ HV hai trường hợp đều khơng đúng, khơng cần thiết Vì làm câu văn thiếu sáng không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
GV treo bảng phụ có ghi thêm số ví dụ: Công cha núi Thái Sơn
Nghĩa thân mẫu nước nguồn chảy ra. 2 Tham dự buổi chiêu đãi có ngài đại sứ phu nhân.
3 Con cần nghe lời giáo huấn cha mẹ. ? Nhận xét dùng từ Hán Việt (in nghiêng) có phù hợp khơng? Vì sao? Cần thay đổi thế nào?
HS: Câu 1, không phù hợp.
Câu phù hợp tạo sắc thái trang trọng ? Khi dùng từ Hán Việt? Cần ý điều gì khi sử dụng Hán Việt?
HS: - PB bảng gv ghi chốt. - Đọc ghi nhớ 2/83
? Đặt câu có từ HV? Chỉ sắc thái biểu cảm?
+ Tạo sắc thái cổ xưa
b Ghi nhớ:SGK/ 82
2 Không nên lạm dụng từ HV
a Khảo sát ngữ liệu
- Dùng từ HV: đề nghị, nhi đồng -> không phù hợp với h/c giao tiếp
Không nên lạm dụng từ HV
(16)HS: Nhóm làm
? Tìm cặp từ HV Việt đồng nghĩa? HS: Nhóm 2, làm vào bảng nhóm
GV: lớp chữa, bổ sung.
II Luyện tập Bài tập 1: Lên bảng thực BT.
HS làm việc cá nhân a) mẹ; thân mẫu b) phu nhân, vợ
c) Sắp chết, lâm chung d) Giáo huấn, dạy bảo Bài tập : Dùng từ HV đặt tên người, tên địa lý -> sắc thái trang trọng
HS tìm lớp có bạn đặt tên = từ HV (Thảo cỏ, Trường -dài; Lâm - rừng…)
Bài tập Xác định từ Hán Việt mang sắc thái cổ xưa: giảng hoà, cầu thân, hoà hiếu, nhan sắc tuyệt trần, mày ngài mắt phượng
Bài tập - Dùng không phù hợp với hồn cảnh giao tiếp bình thường - Nên thay bảo vệ = giữ gìn
mỹ lệ = đẹp đẽ 4 Củng cố: (2’)
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức - KT: động não
- PP: vấn đáp
? Sắc thái biểu cảm từ HV? Khi sử dụng từ HV? Nếu có cặp từ Hán Việt, Việt đồng nghĩa, em sử dụng ntn?
HS: Trả lời
? Khi học xong văn bản: Buổi chiều đứng phủ thiên trường trơng có có cảm nhận nào?
5 HDVN : (3’)(PP: thuyết trình)
- Học thuộc ghi nhớ, nắm nội dung- nghệ thuật văn Làm đủ BT - Học thuộc phần dịch thơ văn bản, nhớ yếu tố Hán có văn - Viết đoạn văn có sử dụng từ HV với sắc thái biểu cảm
-Học thuộc lòng thơ – đọc diễn cảm văn dịch thơ, nhớ yếu tố HV Nắm sắc thái từ HV việc sử dụng từ HV cho phù hợp hoàn cảnh giao tiếp
- Chuẩn bị tiết sau: Côn Sơn ca
+ Tìm hiểu Nguyễn Trãi lịch sử có liên quan vào đời nhà Lê; + Tìm hiểu di tích Cơn Sơn đền thờ Nguyễn Trãi;
+ Học thuộc thơ, soạn câu hỏi theo SGK + Tìm hiểu vụ án Lệ Chi viên
(17)
Ngày soạn: 28.9.2020 Ngày giảng:………
Tiết 23 Đọc thêm
Văn bản: BÀI CA CƠN SƠN. (Cơn Sơn ca – trích)
- Nguyễn Trãi – I Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- H nắm nét Nguyễn Trãi, đặc điểm thể thơ lục bát Cảm nhận hồ nhập tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn thể văn
2 Kĩ năng:
* Kĩ học :
- Có kĩ nhận biết thể loại thơ lục bát Phân tích đoạn thơ chữ Hán dịch sang tiếng Việt theo thể thơ lục bát
* Kĩ sống :
+ Nhận thức vẻ đẹp thiên nhiên Côn Sơn vẻ đẹp tâm hồn thi nhân + Suy nghĩ sáng tạo: phân tích giá trị thơ
+ Xác định giá trị thân: yêu mến, tự hào người anh hùng dân tộc
+ Lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng cảm nhận thân hình tượng nhân vật ta ; sống gần gũi với thiên nhiên, tâm hồn cao đẹp
3 Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, đất nước. YÊU THƯƠNG, TRÁCH NHIỆM, GIẢN DỊ, HỊA BÌNH
4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm văn chương
(18)*Giáo dục môi trường: môi trường sống lành
*Giáo dục đạo đức: Tình yêu thiên nhiên, gắn bó với sống đời thường, khát vọng hịa bình no ấm cho nhân dân
II Chuẩn bị :
- Thầy : SGK, SGV, tài liệu tham khảo; bảng phụ, tranh ảnh tg - Trò : Học thuộc cũ, soạn theo câu hỏi đọc hiểu VB III Phương pháp :
- Phương pháp dạy học: Vấn đáp, tích hợp, giảng bình, phân tích, so sánh đối chiếu
- Kỹ thuật dạy học:
+ Phân tích Các hình ảnh ngôn từ, biện pháp NT tác phẩm + Động não: Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm
- Hình thức: nhóm, cá nhân IV Tiến trình dạy Ổn định tổ chức(1p): KTBC: (5’)
? Thuộc lòng thơ "Phò giá kinh" (dịch thơ)? Cảm nhận em thơ? HS:
- Đọc thuộc lòng, diễn cảm thơ
- Cảm nhận nội dung nghệ thuật: Thể thơ cô đọng, hàm súc, giọng thơ dõng dạc, hùng hồn, đanh thép sảng khoái, tự hào Qua đó, thơ thể lĩnh khát vọng chiến thắng dt ta, thể niềm tin vào sức mạnh nghĩa hào khí dt
3 Bài mới: (34’)
Hoạt động 1(1’): Giới thiệu bài:
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - PP: thuyết trình, gợi mở
- Hình thức: hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật, PP: thuyết trình
Nguyễn Trãi người có cơng lớn lịch sử dân tộc, UNESCO công nhận danh nhân văn hoá giới, người nhà quân tài ba đồng thời nhà thơ lớn DT ta, hơm tìm hiểu đoạn trích “Cơn Sơn ca” để biết thêm đặc sắc phong cảnh non sông đất nước ta thời Lê cách ngày hàng kỉ cảm nhận thi nhân Ức Trai Bạn thăm Côn Sơn chưa? Chắc phong cảnh nơi phải khác xưa nhiều
Hoạt động thầy trò Nội dung
(19)- Mục tiêu: Giúp HS nắm thông tin tác giả Nguyễn Trãi hồn cảnh đời tác phẩm “Cơn Sơn ca”.
- Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: động não. - Hình thức: cá nhân/lớp - Cách thức tiến hành:
? Qua phần chuẩn bị nhà, em trình bày những nét tg Nguyễn Trãi?
GV chiếu chân dung Nguyễn Trãi. HS nêu nét thích
GV: NT vị anh hùng dân tộc vĩ đại, văn võ song tồn, có cơng lớn với dân với nước với nhà Lê đời lại kết thúc thảm khốc Nhà văn, nhà thơ Nguyễn Trãi- Ức Trai để lại cho đời nhiều tác phẩm Hán Nơm bất hủ: Bình Ngơ đại cáo, Qn trung từ mệnh tập, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập
GV bổ sung: Nguyễn Trãi sinh năm 1380, hiệu Ức Trai, quê Chi Ngại (Chí Linh, Hải Dương) sau dời Nhị Khê
(Thường Tín, Hà Tây) Cha Nguyễn Phi Khanh, học trò nghèo, học giỏi, đỗ thái học sinh
Lên sáu tuổi, mẹ, lên mười tuổi, ông ngoại qua đời, ông Nhị Khê, nơi cha dạy học Năm hai mươi tuổi, năm 1400, ông đỗ thái học sinh hai cha làm quan với nhà Hồ Năm 1407, giặc Minh cướp nước tạ Nguyễn Phi Khanh bị chúng đưa sang Trung Quốc Nguyễn Trãi người em theo chăm sóc Nghe lời cha khuyên , ông trở về, bị quân Minh bắt giữ Sau đó, ơng tìm theo Lê Lợi Suốt mười năm chiến đấu, ơng góp cơng lớn vào chiến thắng vẻ vang dân tộc Đầu năm 1428, quét quân thù, ông hăm hở bắt tay vào xây dựng lại nước nhà dưng bị nghi oan bắt giam Sau ơng tha, khơng cịn tin cậy trước Ơng buồn, xin Cơn Sơn Đó vào năm 1438 - 1440 Năm 1440, Lê Thái Tông mời ông trở lại làm việc giao cho nhiều công việc quan trọng Ơng hăng hái giúp vua xảy vụ nhà vua chết đột ngột Trại Vải (Lệ Chi Viên, Bắc Ninh) Vốn chứa thù từ lâu Nguyễn Trãi, bọn gian tà triều đình vu cho ông âm mưu giết vua, khép vào tội phải giết ba họ năm 1442
Nỗi oan tày trời ấy, hai mươi năm sau, 1464, Lê Thánh Tông giải tỏa, cho sưu tầm lại thơ văn ơng tìm người trai sống sót cho làm quan
1 Tác giả:
- Nguyễn Trãi (1380-1442), hiệu Ức Trai, quê gốc Chí Linh, Hải Dương Là nhân vật lịch sử lỗi lạc, tồn tài có
(20)Nhìn chung, đời Nguyễn Trãi lên hai điểm sau:
+ Nguyễn Trãi bậc đại anh hùng dân tộc nhân vật tồn tài có lịch sử Việt Nam thời đại phong kiến Ở Nguyễn Trãi có nhà trị, nhà quân sự, nhà ngoại giao, nhà văn hóa, nhà văn, nhà thơ tầm cỡ kiệt xuất
+ Nhưng Nguyễn Trãi người phải chiụ oan khiên thảm khốc, xã hội cũ gây nên tới mức có lịch sử
? Bài thơ đời hoàn cảnh nào? HS: Trả lời cá nhân
GV bổ sung:
Côn Sơn núi xã Chí Ngại, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương (Bắc Việt), núi có động Thanh Hư, có cầu Thấu Ngọc, thắng cảnh (theo sách Quảng Dư Chí) Đời Trần, Trúc Lâm thiền sư dựng am đây, trạng nguyên Lý Đạo Tái (tức sư Huyền Quang) sau từ chức trở nhập thiền trụ trì chùa Ân Tứ núi Triều Trần, quan Tư đồ Trần Nguyên Đán, ông ngoại Nguyễn Trãi, thường ngâm thơ uống rượu núi Côn Sơn sau từ chức can gián Hồ Q Ly chun quyền mà khơng Tác giả thừa hưởng ngơi ngoại tổ Bài ca Nguyễn Trãi làm nghỉ Côn Sơn, cạnh chùa Hun, sưu tập, xếp tập thơ Băng Hồ Ngọc hác tập Trần Ngun Ðán, ơng ngoại
Hoạt động (24’)
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị của văn bản
- Phương pháp:vấn đáp, thyết trình, đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phân tích so sánh đối chiếu, giảng bình - Kĩ thuật: động não, hỏi trả lời
- Hình thức: cá nhân/lớp - Cách thức tiến hành:
? Cần đọc thơ với giọng ntn?
- Đọc với giọng ung dung, êm ái, chậm rãi G: đọc mẫu
H: đọc tiếp
2 Tác phẩm :
- Bài thơ viết thời gian ông bị chèn ép, cáo quan sống Côn Sơn Bài thơ viết chữ Hán
II Đọc - hiểu văn bản
1 Đọc - thích.
(21)? Nhận xét cách đọc bạn? HS:
? Giải thích địa danh Cơn Sơn? Em biết loại đàn cầm?
HS giải thích thích: Cơn Sơn, đàn cầm /80 - Tự tìm hiểu thích khác
? Bài thơ làm theo thể thơ nào? Em biết về thể thơ ấy?
- Nguyên văn chữ Hán thơ viết theo thể thơ khác
* Lục bát (sáu tám) + không hạn định số câu
+ Chữ cuối câu vần với chữ thứ câu 8; chữ cuối câu lại vần chữ cuối câu chữ tiếp theo; câu đổi vần
+ Vần
+ Cũng có luật B-T ( học 13)
? PTBĐ văn bản? Vì em xác định vậy? - Là VB b' cảm , bày tỏ cảm xúc, t/c' người viết Hơn nữa, thơ trữ tình
- B' cảm: trực tiếp gián tiếp
? Trong văn ta bắt gặp đối tượng? HS: Phát biểu ý kiến.
GV: đối tượng: Thiên nhiên người (ta) + Cảnh trí Cơn Sơn
+ Tâm hồn Nguyễn Trãi HS: Đọc lại đoạn thơ.
? Cảnh vật Côn Sơn miêu tả qua chi tiết nào? Nhận xét nghệ thuật mà tác giả sử dụng? HS: Thảo luận nhóm bàn(2’)
+ Cơn Sơn suối chảy rì rầm + Cơn Sơn có đá rêu phơi
+ Trong ghềnh thông mọc nêm + Trong rừng có bóng trúc râm
- Đoạn thơ có cấu trúc tứ bình thể vẻ đẹp hài hồ thiên nhiên: câu nói lên cảnh đẹp
+ Suối: Chảy rì rầm -> đàn cầm : so sánh, ẩn dụ Bộc lộ niềm vui giao cảm với suối, coi suối mảnh tâm hồn
+ Đá: Rêu phơi : Một phần đời để ngắm cảnh
2 Kết cấu- bố cục - Thể loại: Thơ lục bát
- PTBĐ: biểu cảm
3 Phân tích:
(22)suối rừng -> Tâm nhàn (ẩn dụ)
+ Thông : mn lọng xanh rủ bóng -> chở che, tin cậy -> ẩn dụ
+ Trúc : Điệp trùng, xanh mát -> tỏa mát tâm hồn tác giả
GD tình yêu thiên nhiên
* GV: Suối, đá, trúc nơi nương tựa, nâng đỡ tâm
hồn, nơi thi nhân giao hoà cảm xúc với cảnh vật… ? Qua em cảm nhận cảnh trí Cơn Sơn? Tác giả người nào?
- Yêu thiên nhiên, giao hòa với thiên nhiên GV chuyển ý:
? Giữa cảnh thiên nhiên nhân vật xuất hiện? - Nhân vật ta
? Con người xuất tự xưng gì? Đó ai? - ta –tác giả
? Cho biết nhân vật ta xuất lần bài thơ?
- lần
? Mỗi lần nhân vật ta xuất có cảnh vật nào đựơc miêu tả sóng đơi?
- Suối chảy - Đàn cầm - Đá rêu phơi - ngồi chiếu - Thơng mọc - Bóng mát - Trúc - Màu xanh mát
? Trứơc cảnh vật đó, người lại có hành động, cảm xúc gì?
Nghe: Suối chảy Ngồi: Trên đá
Nằm: Rừng thông Ngâm thơ: nhàn
Tìm : bóng mát
GV: Nghe tiếng suối chảy róc rách nhà thơ thích thú cho tiếng đàn cầm Những phiến đá phơ màu rêu xanh biếc trở thành chiếu êm để Ức Trai nghỉ ngơi ? Hãy thủ pháp nghệ thuật sử dụng trong đoạn thơ?
HS: Thảo luận nhóm bàn(1’)
- Điệp từ: Ta, Nghệ thuật so sánh, cảnh vật đựơc miêu tả lồng ghép.=> Nhấn mạnh có mặt người
- Cảnh trí Cơn Sơn khống đạt, tĩnh, nên thơ
(23)ở nơi, cảnh đẹp Côn Sơn Khẳng định tư làm chủ người trước thiên nhiên Qua ta thấy thời gian tg thật rỗi rãi Có lẽ rỗi rãi bất đắc dĩ
? Tiếng suối chảy đựơc ví với tiếng đàn cầm, đá rêu phơi ví với chiếu êm Cách ví von giúp em hiểu nhân vật ta?
- “ Ta”- Nguyễn Trãi có tâm hồn giàu cảm xúc thi nhân
? Cách miêu tả lồng ghép sóng đơi cảnh vật với người với việc miêu tả loạt các hoạt động người cảnh vật cho ta thấy mối quan hệ người với thiên nhiên như nào?
- Sự giao hoà trọn vẹn người thiên nhiên ? Hình ảnh nhân vật “ta” ngâm thơ nhàn trong màu xanh bóng mát trúc thơng cho thấy NTrãi sống sống Côn Sơn nào? - Cuộc sống nhàn, thảnh thơi
? Chữ “nhàn” nói lên tâm trạng nhàn, thảnh thơi tg, qua thực tế em thấy tg có thực sự “nhàn” ko?
- Có lẽ tác giả “nhàn” nửa, nửa lại tâm trạng lo cho dân, cho nước, hy vọng có dịp trở lại kinh để giúp vua, giúp dân.=> Tg ẩn như-ng lo cho dân, cho nước
? Việc NTrãi say sưa miêu tả cảnh đẹp Côn Sơn cho ta thấy tác giả có tình cảm với thiên nhiên?
- Rất yêu hiểu thiên nhiên
GD lòng tự hào anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi
? Qua em hiểu Nguyễn Trãi người thế nào?
- Là ngừơi giàu cảm xúc thi nhân Nhân cách cao, tâm hồn sáng
GV chốt chuyển ý:
? Cảm nhận nét đặc sắc nt nội dung của đoạn trích "Cơn Sơn ca"?
HS: Nguyễn Trãi, từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ,
- Bằng từ ngữ giàu sức gợi, hình ảnh so sánh đặc sắc tác giả thể phong thái ung dung, tự giao hoà trọn vẹn với thiên nhiên, sống cao, tâm hồn thi sĩ 4 Tổng kết
a Nghệ thuật
- Kết hợp tả + biểu cảm hài hoà, hợp lý
(24)PTBĐ…
GV: Chốt ghi bảng:
Có thể nói trí tưởng tượng, nghệ thuật miêu mả, so sánh Nguyễn Trãi thật lãng mạn tài hoa Tạo vật thiên nhiên trở thành vật dụng gần gũi, thân thương với người Tất thể đôi tai nhạy cảm, xúc giác tinh tế, bút tài hoa, tâm hồn cao thi sỹ, nghệ sỹ lớn thổi hồn vào cảnh trí thiên nhiên Côn Sơn
HS đọc ghi nhớ SGK (81) Hoạt động 4: (3’)
- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức học. - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, đọc diễn cảm - Kĩ thuật: động não.
- Hình thức: cá nhân/lớp - Cách thức tiến hành:
? Làm tập phần luyện tập HS tự bộc lộ
GV khái quát lại * Giống nhau:
- Cả sản phẩm tinh thần tâm hồn thi sĩ, tâm hồn có khả hồ nhập với thiên nhiên
- Nghe tiếng suối mà nghe âm nhạc * Khác nhau:thời điểm cảm nhận
- Một bên tiếng suối ví âm tiếng đàn cầm vang lên từ ngón gẩy, bên tiếng suối trong trẻo âm tiếng hát người.
tả
- Phép so sánh, điệp từ đặc săc
- Giọng điệu nhẹ nhàng, êm tai
b Nội dung- ý nghĩa
Bài thơ tái hình ảnh Cơn Sơn khống đạt, tĩnh, nên thơ với hình tượng ta gần gũi, gắn bó với thiên nhiên, tâm hồn cao đẹp Qua thể giao hòa trọn vẹn người với thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách cao, tâm hồn thi sĩ Nguyễn Trãi
c Ghi nhớ/81
III Luyện tập Bài 1/81
4 Củng cố: (2’)
-Mục tiêu: củng cố KT -PP: vấn đáp
-KT: Động não
? Nêu cảm nhận em sau học xong thơ? HS nêu ý kiến (KT: trình bày phút)
(25)- Học : Thuộc lòng, diễn cảm thơ
- Trình bày nhận xét hình ảnh nhân vật ta miêu tả thơ - Soạn : Đặc điểm VB biểu cảm
+ Đọc kĩ ngữ liệu, trả lời câu hỏi SGK.
+ Nghiên cứu BT V Rút kinh nghiệm
……… ……… …
(26)Ngày soạn: 28.9.2020 Ngày giảng:………
Tiết 24 - Tập làm văn ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM
I Mục tiêu: 1 Kiến thức:
- Nắm đặc điểm cụ thể văn biểu cảm
- Hiểu đặc điểm phương thức biểu cảm thường mượn cảnh vật, đồ vật, người để bày tỏ tình cảm khác với văn miêu tả nhằm mục đích tái hiện tượng miêu tả
2 Kĩ năng:
* Kĩ học : Nhận biết đặc điểm văn biểu cảm
* Kĩ sống: - Suy nghĩ sáng tạo, phân tích để đưa ý kiến cá nhân đặc điểm, bố cục văn biểu cảm Giao tiếp trình bày cảm xúc cá nhân trước tập thể
3 Thái độ: - Biết cách vận dụng kiến thức văn biểu cảm vào đọc- hiểu văn biểu cảm
- Giáo dục đạo đức: trung thực làm bài, tôn trọng thành mà người khác đạt được, biết hợp tác để đạt kết tốt
4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức đã học), lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ),
lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngôn ngữ
nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao trong nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học
II Chuẩn bị :
- Thầy : SGK, sgv, tài liệu tham khảo, bảng phụ - Trò : học thuộc cũ, làm đủ BT
(27)- Phương pháp dạy học: Phát vấn câu hỏi, phân tích, so sánh, phiếu học tập, thảo luận nhóm
- Kỹ thuật dạy học:
+ Phân tích ngữ liệu để đặc điểm biểu cảm
+ Động não :suy nghĩ, phân tích tìm cách biểu cảm tác phẩm văn học + Thực hành viết : Viết đoạn văn biểu cảm với đặc điểm
- Hình thức: nhóm, cá nhân
IV Tiến trình dạy – giáo dục 1 Ổn định lớp(1p):
2 KTBC: KT 15 phút
ĐỀ KIỂM TRA
Trong truyện ngắn “Cuộc chia tay búp bê” tác giả Khánh Hồi có hai đoạn văn độc đáo sau:
“ Đằng đông, chân trời hửng dần Những hoa thược dược vườn thoáng sương sớm bắt đầu khoe cánh rực rỡ Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót cành chiêm chiếp hót Ngồi đường, tiếng xe máy, tiếng ơtơ tiếng nói chuyện người chợ lúc ríu ran Cảnh vật hôm qua, hôm mà tai hoạ giáng xuống đầu anh em nặng nề này.”
“ Ra khỏi trường, kinh ngạc thấy người lại bình thường nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật.”
a Hai đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? Vì sao?
b Viết đoạn văn (4-6 câu ) nêu cảm nghĩ em cảnh vật người trong đoạn văn trên.
Đáp án:
a - Hai đoạn văn sử dụng phương thức biểu cảm để bộc lộ cảm xúc (2đ) - Đây cách biểu cảm gián tiếp, mượn yếu tố miêu tả dể bộc lộ cảm xúc, tâm trạng “kinh ngạc”, tin (3đ)
b Nêu cảm nghĩ cảnh vật người đoạn văn (5đ)
Yêu cầu: Biết viết đoạn văn, hay nghệ thuật, lời văn lưu loát, cảm xúc chân thành Về nêu bật nội dung sau:
- Thiên nhiên tươi đẹp, sông chung vui tươi
- Đối lập tâm trạng buồn Thành hoàn cảnh gia đình mang đến cho hai anh em
- Chỉ rõ nghệ thuật đối lập Lưu ý:
(28)- Điểm trừ tối đa với đoạn văn có nhiều lỗi tả, diễn đạt, dùng từ, đặt câu 0,5 điểm
- Điểm trừ đoạn không ý: linh hoạt theo Đoạn 1:
(1)Bằng cách sử dụng hàng loạt từ láy gợi tả cảnh vật, âm cảm giác người, kết hợp với nghệ thuật đối lập làm giới thiên nhiên giới tình cảm người trở nên tương phản: Thiên nhiên tươi đẹp với đầy đủ âm rộn rã sắc màu rực rỡ sống giới tình cảm người xám xịt, nặng nề, khổ đau.(2) Sự đau khổ cịn đặc tả qua một từ diễn tả tâm trạng độc đáo “kinh ngạc” kết hợp với điệp từ “vẫn” “mọi người lại bình thường nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật” khắc hoạ sâu sắc nỗi đau khổ đứa trẻ sống hạnh phúc gia đình bị tan nát (3) Thực ra, việc người lại bình thường nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật khách quan (4) Nhưng Thành đau khổ gia đình: bố mẹ chia tay, Thành đứa em gái thương yêu phải chia tay hai búp bê Vệ Sĩ Em Nhỏ, mà Thành khơng có giải pháp cứu gỡ được, khiến cho cậu bé có cảm giác đau khổ đến “kinh ngạc”
Đoạn 2:
(1)Người xưa thường nói: “ Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” (2)
Nhưng sau đọc xong đoạn trích truyện ngắn “Cuộc chia tay những con búp bê” tơi lại thấy hồn tồn khác (3)Thiên nhiên khơng nhuốm buồn, diễn bình thường sống vốn có: hoa rực rỡ, chim vui đùa, tiếng nói người lúc thêm ríu ran nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật (4)Một khung cảnh khách quan lên mắt đau khổ cậu bé (5)Khung cảnh thiên nhiên đối lập với tâm trang: đau khổ đến hạnh phúc gia đình khơng cịn (6)Cậu trở nên kinh ngạc: Thiên nhiên mà lòng người đổi thay
3 Bài (24’)
Hoạt động 1: Vào bài(1’) (PP: Thuyết trình) - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học.
- Hình thức: hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật, PP: thuyết trình
Chúng ta tìm hiểu nét chung văn biểu cảm Vậy văn biểu cảm có đặc điểm gì, để biểu đạt tình cảm người viết hay chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ để thổ lộ tình cảm, để hiểu rõ vấn đề tìm hiểu ngày hơm
Hoạt động thầy trị Nội dung
(29)- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm
- Phương pháp: phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát, quy nạp…
- Kĩ thuật: động não, trình bày phút - Hình thức: cá nhân/lớp
- Cách thức tiến hành:
HS đọc VB "Tấm gương" ? Nêu nội dung văn bản?
- Những phẩm chất gương: trung thực, khách quan, ghét thói xu nịnh, dối trá Giúp cho em thấy thật (dù thật đau buồn hay cay đắng)
? Đây có phải VB biểu cảm khơng, nd biểu cảm ở gì?
- VB biểu cảm nội dung biểu cảm: ca ngợi sự trung thực, phê phán kẻ dối trá
? Mục đích VB biểu cảm có phải miêu tả tấm gương khơng? Mục đích VB gì? - Khơng phải miêu tả gương mà mượn gương (1 đồ vật) để bộc lộ suy nghĩ, tình cảm người viết thái độ sống đắn ? Từ em rút nhận xét cách biểu đạt tình cảm tác giả?
- Để biểu đạt tình cảm, người viết lấy tấm gương làm ẩn dụ để ca ngợi đức tính tốt đẹp người: trung thực, thẳng thắn, không dối trá, không nịnh nọt hay độc ác với Đồng thời, tác giả rõ: có gương mặt đẹp thật hạnh phúc soi gương, thêm có tâm hồn đẹp đẽ soi vào gương lương tâm -> hạnh phúc trọn vẹn
? Để biểu đạt tình cảm văn biểu cảm, ta làm cách nào?
- Chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng (1 đồ vật, cổ, danh lam thắng cảnh ) để gửi gắm cx cách thầm kín, mãnh liệt hay thiết tha… ? Xác định bố cục VB "Tấm gương"? Nội dung từng phần?
VB biểu cảm
1 Khảo sát phân ngữ liệu:
a, VB “Tấm gương”
- ND biểu cảm: ca ngợi trung thực, phê phán dối trá, nịnh nọt
- Cách biểu cảm chọn h/ả ẩn dụ (tấm gương) để gián tiếp ca ngợi người trung thực
(30)HS:
* MB: Giới thiệu phẩm chất gương: trung thực, chân thật suốt đời
* TB:
- Nêu lợi ích gương người trung thực
- Ngoài gương thuỷ tinh, người cịn có gương lương tâm
* KB: Khẳng định lại chủ đề (câu cuối cùng) GV: Sau học sinh phát biểu ý kiến xong -> treo bảng phụ -> học sinh quan sát bố cục
? Các phần MB, TB, KB có quan hệ với nhau ntn?
- MB : giải thích vấn đề (pc gương)
-TB làm rõ cho pc gương nêu ở MB (p/c thể ntn)
- KB khẳng định lại p/c gương
phần có quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho nhau, tạo lôgic, hướng tới chủ đề
? Bố cục văn biểu cảm so với bố cục các thể loại khác học?
- Bố cục phần giống với thể loại khác
GV: Treo bảng phụ cho hs quan sát bố cục chung vb biểu cảm
MB :
- Sự việc thời gian, không gian,, - Cảm xúc ban đầu
TB: Qua miêu tả, tự mà bộc lộ cảm xúc, ý nghĩa cụ thể, chi tiết sâu sắc
KB: kết đọng cảm xúc, ý nghĩa nâng lên bài học tư tưởng
? Nhận xét tình cảm đánh giá tác giả VB "Tấm gương"? Điều có ý nghĩa ntn đối với giá trị VB?
HS: Sự đánh giá rõ ràng GV: Chốt ghi…
? Một văn biểu cảm thực có giá trị khi nào?
- T/c tư tưởng hoà quyện với chặt chẽ, t/c phải chân thực, sáng, tư tưởng phải tiến
(31)đúng đắn, câu văn, lời văn phải cảm xúc HS đọc đoạn văn mục 2/86.
? Đây có phải đoạn văn biểu cảm khơng? Tình cảm biểu đoạn văn gì?
HS tự bộc lộ bảng chính
? Cách biểu tình cảm trực tiếp hay gián tiếp? Căn vào đâu em có nhận xét đó? HS: - Biểu cảm trực tiếp
Qua - Lời hô gọi tha thiết : Mẹ ơi! - Lời than: Con khổ mẹ ơi! - Câu cảm thán
- CHTT (câu hỏi biểu cảm): Sao mẹ lâu thế? Mẹ xa con… biết khơng?
? Từ phân tích ví dụ nêu đặc điểm vb biểu cảm?
HS: - Rút kết luận đặc điểm văn bản biểu cảm
- Đọc ghi nhớ /86
? Sự khác đặc điểm văn miêu tả, tự đặc điểm văn biểu cảm?
HS: Khác nhau
- Tự sự: Kể người, kể việc -> diễn biến -> kt. - Miêu tả: tái lại đối tượng miêu tả cách cụ thể, rõ ràng, dễ hình dung
- Biểu cảm: thường mượn cảnh vật -> bày tỏ tình cảm.
Hoạt động 3( 10’)
- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức học. - Phương pháp:vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm
- Kĩ thuật: động não, tư sáng tạo. - Hình thức: cá nhân/lớp
- Cách thức tiến hành:
G: Chia nhóm thảo luân theo câu hỏi sgk HS: đọc kỹ VB "Hoa học trò"
? Bài văn bày tỏ tình cảm gì? Việc miêu tả hoa phượng đóng vai trị văn biểu cảm
b, Đoạn văn biểu cảm.
- Nội dung BC: Tình cảm đơn cầu mong chở che, bảo vệ, yêu thương - Cách BC: Trực tiếp qua tiếng kêu, lời than, câu cảm thán, câu hỏi
2 Ghi nhớ: SGK
II Luyện tập
Bài văn: Hoa học trò
a, ND biểu cảm: Nỗi buồn phải xa trường xa bạn - Mượn hoa phượng để nói đến chia li, thể t/c buồn nhớ xa trường, xa bạn lúc nghỉ hè * Cách biểu cảm :
(32)này?
HS: Tự bộc lộ GV: Chốt ghi.
? Vì tác giả gọi hoa phượng hoa học trò. HS trả lời
? Hãy tìm mạch ý văn? HS : Thảo luận nhóm(3’)
? Nêu phương thức biểu cảm?
- Biểu cảm trực tiếp BC gián tiếp
hoa phượng cháy lên nỗi buồn nhớ học trị lúc chia tay Phượng đỏ nỗi buồn nhớ tăng Phượng người sóng đơi, gắn bó chia sẻ nỗi buồn nhớ
- Phượng nở Phượng rơi - Phượng nhớ: người sắp xa trưa hè thành xưa
- Phượng khóc mở nhớ -> Bố cục văn tổ chức theo mạch tình cảm c,Phương thức BC: vừa biểu cảm trực tiếp vừa bc gián tiếp
- BC trực tiếp: Nỗi niềm tg
- BC gián tiếp: Mượn hoa phượng để nói lên lịng người
-> Hiệu NT cao có tác động truyền cảm sâu sắc 4 Củng cố: (2p):
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức - KT: động não
- PP: khái quát hóa, vấn đáp
? Nhắc lại đặc điểm VBC? Phương thức biểu cảm thường gặp? (biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp)
- Chọn đ/a với đặc điểm văn biểu cảm:
A Văn biểu viết để khen, chê, bày tỏ tình cảm yêu ghét người việc đời
B Văn biểu cảm cốt để biểu cảm thơi cịn tình cảm với ai, với việc khơng quan trọng
C Văn biểu cảm kể thuộc tính, p/c người, việc D Cốt yếu biểu cảm suy tư, miêu tả đậm màu sắc cảm xúc 5 Hướng dẫn học bài: (3p)(PP: thuyết trình)
(33)- Làm tập 2,3 (SBT)
2 Tìm hiểu đặc điểm VBBC văn học 3 Tiết sau: Đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm - Đọc kĩ ví dụ, phân tích, trả lời câu hỏi
V Rút kinh nghiệm