1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN -C

VĂN 6 TUẦN 8

22 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 46,89 KB

Nội dung

- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ nãng, tài liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học - Học sinh: đọc kĩ sách giáo kho[r]

(1)

Ngày soạn:12.10.2019

Ngày giảng : Tiết 29

Tập làm văn

LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN A Mục tiêu:

1 VÒ kiến thức:

- Cách trỡnh bày miệng kể chuyện dựa theo chuẩn bị

2.VÒ kĩ năng:

a Kỹ dạy: - LËp dµn bµi kể chun

- Lựa chọn, trỡnh bày miệng việc kể chun theo mét trình tù hợp lÝ, lêi kĨ râ ràng, mạch lạc, bớc đầu thể cảm xúc

b Kỹ sống:

- Suy nghĩ, thảo luận để câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp

3 Thái độ:

- Ý thức tự giác, tích cực học tập. 4 Năng lực:

Rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), năng

lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo (

có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngôn ngữ nói; năng

lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp

trong việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

* Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Qua ví dụ thực tiễn, giáo dục lịng nhân ái, sự khoan dung, tình yêu

quê hương, yêu người

- Các giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG

THỰC, KHOAN DUNG, ĐỒN KẾT, HỢP TÁC

* Tích hợp kĩ sống: suy nghĩ, thảo luận để câu chuyện phù hợp với mục

đích giao tiếp

B Chuẩn bị:

- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ nãng, tài liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học,

- Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách tập, tài liệu liên quan; soạn bài; chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên

C Phương pháp – Kĩ thuật

- Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, luyện tập, giải vấn đề, dạy học theo

tình huống, dạy học theo định hướng hành động,thảo luận nhóm

- Kỹ thuật: động não, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, trình bày phút, chia

(2)

D Tiến trình dạy học giáo dục 1 Ổn định ( 1p)

GV kiểm tra sĩ số HS

2 KiĨm tra bµi cị: (3’) KiĨm tra viƯc chuẩn bị HS 3 Bài :

Hoạt động : Khởi động - Mục tiêu : Tạo tâm tốt cho HS vào học - Phương pháp: Nêu vấn đề

- Kĩ thuật : động não - Thời gian: phút - Hình thức: cá nhân

GV dẫn vào : Luyện nói nhà trờng để nói mơi trờng giao tiếp hồn tồn khác - mơi trờng xó hội, tập thể, cơng chúng Nói cho có sức truyền cảm để thuyết phục ngời nghe nghệ thuật Những tập nói nh tiết học hơm để giúp em đạt điều

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 2: Giải vấn đề - Thời gian: phút

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS chọn đề tập nói.

- Hình thức tổ chức: dạy học theo tình huống

- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, phát giải vấn đề, dạy học nhóm.

- Kỹ thuật: Giao nhiệm vụ.

đa đề

- GV đưa đề - HS chọn đề tập nói

? Nhắc lại kiến thức học văn tự sự?

Dự kiến HS trả lời - Khái niệm, cách làm văn tự sự, kể tứ tự kể văn tự

Hoạt động 3: Giải vấn đề - Thời gian: 11 phút

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề chọn.

- Hình thức tổ chức: dạy học theo tình huống

- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, phát giải vấn đề.

- Kỹ thuật: Giao nhiệm vụ, chia

I Chuẩn bị:

Lập dàn theo đề sau: a Em tự giới thiệu thân b Giới thiệu ngời bạn mà em qúy mến c Kể gia đình

d Kể ngày hoạt động

II §Ị :

§Ị 1( a): H·y giới thiệu với lớp về bản thân em

1 Phân tích đề - Thể loại : Tự

- Nội dung: giới thiệu thân - Phạm vi : trứơc tập thể lớp Dàn ý

a Më bµi: Lêi chµo vµ lÝ tù giíi thiệu * Lời chào: Kính chào cô giáo xin chào bạn!

* Lí do: Muốn cô giáo bạn hiểu rõ

b Thân

- Giới thiệu tên, tuổi, líp, trêng

- Giới thiệu gia đình gồm ai: ơng, bà, bố, mẹ…

(3)

nhóm, viết tích cực.

GV chia lớp thành nhóm

- Nhãm 1: đề a; Nhãm 2: đề b

? Nhắc lại nhiệm vụ bố cục từng phần văn tự sự? Dự kiến HS trả lời

- Bố cục gồm phần: + Mở

+ Thân + Kết - Nhãm 1:

? Với đề tự giới thiệu thân mình, em nói phần mở bài?

Dự kiến HS trả lời

- Lêi chµo vµ lÝ tự giới thiệu

? Phần thõn bi kt bi em dự kiến nói gì?

Dự kiến HS trả lời

- Giới thiệu tên, tuổi, lớp, trờng - Giới thiệu gia đình gồm ai: ơng, bà, bố, mẹ…

- Giới thiệu công việc hàng ngày Sở thích nguyện väng

* Nguyện vọng: - Có mong ớc học lớp với bạn - Có nguyện vọng muốn đề đạt bạn

- Nhãm 2:

- Đọc yêu cầu đề b

? Gia đình em gồm ai? Giới thiệu vài nét ngời? Dự kiến HS trả lời - HS giới thiệu thành

viên gia đình

?Nêu suy nghĩ gia đình mình? Dự kiến HS trả lời

- Gia đình hạnh phúc, người quan tâm, động viên, an ủi

Hoạt động 4: Tổng kết vận dụng

- Thời gian: 18 phút

- Mục tiêu: HS luyện nói tổ, trước lớp.

- Hình thức tổ chức: dạy học theo tình huống

Së thÝch vµ ngun väng

* Ngun väng: - Cã mong íc g× học lớp với bạn

- Có nguyện vọng muốn đề đạt bạn

c KÕt bµi

- Giới thiệu địa gia đình -> lời mời bạn đến chơi

- Lời cảm ơn ngời ý nghe -> chào tạm biệt

Đề 2(b): Hãy giới thiệu với bạn trong lớp gia đình mình

a Më bµi: Lêi chµo vµ lÝ kĨ b Thân bài:

- Gii thiu tờn v a ch nhà riêng - lời mời đến chơi

- Giới thiệu tên bố mẹ, nghề nghiệp… - Giới thiệu anh (chị), em: kể đặc điểm ngời ( nên chọn đặc điểm hay, đẹp)

c KÕt bµi:

- Giới thiệu thân, vai trị tình cảm gia đình

- Lêi mêi ( thể lịch sự, nhiệt tình ) Lời chào tạm biệt

II Trình bày trớc lớp 1 Yêu cầu

- Núi to, rừ mi ngi nghe

- Tự tin, tự nhiên, đàng hoàng, mắt nhìn vào ngời khác

- Dựa vào phần ó chun b, trỏnh l thuc

2 Phần trình bµy cđa HS

(4)

- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, phát giải vấn đề.

- Kỹ thuật: Giao nhiệm vụ, chia nhóm.

- HS tËp nãi tỉ

- Mỗi tổ GV chọn HS trình bày tríc líp

- Gäi HS nhËn xÐt -> GV uốn nắn, sửa cho điểm

4 Củng cố: ( phỳt)

- Nhắc HS xem lại lý thuyết văn tự

5 Hớng dẫn nhµ :( phút )

- ViÕt dµn bµi tËp nãi: KĨ mét viƯc lµm cã Ých cđa em - Soạn bài: Đọc thêm: “Cây bút thần”

1 Hớng dẫn cách đọc: giọng chậm rãi, bình tĩnh, phân biệt lời kể số nhân vật truyện

2 Mã Lơng học vẽ ntn? Hãy nhận xét cách học ( thời gian, địa điểm, vật đợc vẽ, kết quả)? Qua việc học vẽ Mã Lơng khiến em liên tởng đến câu châm ngôn, tục ngữ, thơ ca nào?

3 Vì Mã Lơng lại đợc thần tặng bút cho Mã Lơng vẽ thành tài?Tại Mã Lơng không dùng bút thần vẽ cho thân mà lại vẽ cho ngời nghèo?

4 Tại Mã Lơng không vẽ cho họ cải vàng bạc mà lại vẽ cày cuốc? Qua việc Mã Lơng vẽ cho ngời nghèo đồ dùng cần thiết, nhõn dõn ta muốn ta nghĩ mục đích tài năng?

5 Kể tóm tắt hành động tên địa chủ Mã Lơng Cho biết tên địa chủ ngời ntn? Mã Lơng hành động ntn, hành động có ý nghĩa gì?

6 Trong đất nớc vua ngời ntn? Hãy cho biết ông vua truyện có hành động việc làm sai ngời bắt Mã Lơng

7 Kh¸i quát ngh thuật tiêu biểu truyện

E Rỳt Kinh nghiệm :

Ngày soạn : 12.10.2019

Ngày giảng: Tiết 30

Văn bản c thờm:

CY BT THẦN

(Trun cổ tích Trung Qc)

A Mục tiêu: 1 VÒ kiÕn thøc:

- Đọc bước đầu cảm nhận nét nội dung đặc điểm bật truyện “Cây bút thần”

(5)

- Cốt truyện “Cây bút thần” hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kỡ

2 Về kỹ năng: a Kĩ d¹y:

- Rèn kỹ đọc – hiểu văn truyện cổ tích thần kì kiểu nhân vật thông minh tài giỏi

- Kể lại câu chuyn

b Kĩ sống:

- T nhn thức; Sáng tạo, định, giải vấn đề, tìm kiếm xử lí thơng tin; Giao tiếp

3 Về thái độ:

- Giáo dục lòng yêu thương người nghèo, ghét ác xấu

- Hình thành em ý thức phấn đấu vươn lên sống, chăm chỉ, có ước mơ đẹp

4 Về lực:

Rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực

giải vấn đề (phát phân tích văn ), lực sáng tạo ( có

hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói; lực

hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp trong

việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

* Tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị trách nhiệm, yêu thương, tơn trọng,

trung thực

* Tích hợp kĩ sống:

+ Tự nhận thức: nhận thức giá trị trí thơng minh sống + Sáng tạo, định, giải vấn đề, tìm kiếm xử lí thơng tin: suy nghĩ sáng tạo trình bày suy nghĩ ý nghĩa cách ứng xử thể trí thơng minh, cơng

+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý tưởng, cảm nhận thân ý nghĩa tình tiết tác phẩm

- Tích hợp giáo dục đạo đức:

+ Giáo dục phẩm chất vượt khó, lịng u thương người + Rèn luyện phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ công việc

B Chuẩn bị:

- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học,

- Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách tập, tài liệu liên quan; soạn bài; chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên

C Phương pháp – kĩ thuật:

(6)

vấn đề, dạy học theo tình huống, dạy học định hướng hành động, - Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, động não, “trình bày phót”

D Tiến trỡnh dạy học giỏo dục: 1 Ổn định tổ chức (1phỳt)

2 KiĨm tra bµi cị ( phút )

? KĨ tãm t¾t trun Em bé thông minh nêu cảm nhận em vÒ em bÐ?

Yêu cầu: - HS kể tóm tắt câu chuyện

- Nêu cảm nhận thân: Là cậu bé thông minh, tài năng, dũng cảm, tự tin….Bằng tài trí tuệ em bé vượt qua khó khăn, thử thách…

- Truyện đề cao trí khơn dân gian, kinh nghiệm sống dân gian…

3 Bµi míi:

Hoạt động 1: khởi động - Thời gian: phút

- Mục tiêu: Định hướng tiếp cận học. - Hình thức tổ chức: Cá nhân.

- Phương pháp: thuyết trình - Kĩ thuật: động não

- Hình thức : cá nhân

GV d n v o b iẫ à à : Là truyện cổ tích thần kì, thuộc loại truyện kể ngời thông minh, tài giỏi Cây bút thần trở thành truyện quen thuộc với trăm triệu ngời dân Trung Quốc VN từ bao đời Câu chuyện li kì, xoay quanh số phận Mã Lơng, từ em bé nghèo khổ trở thành hoạ sĩ lừng danh với bút kì diệu giúp dân diệt ác Truyện diễn biến sao, học hơm nay, trị tìm hiểu

Hoạt động thầy trò Nội dung

H

oạt động 2: Tìm hiểu chung -Thời gian: phút

-Mục tiêu: HS nắm đặc điểm , thể loại truyện cổ tích

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, nêu và giải vấn đề,

-Kỹ thuật: Động não, hỏi trả lời, tóm tắt ti liu.

? Cho biết th loại truyện? Nhân vËt chÝnh trong bµi thc kiĨu nhân nµo?

Dự kiến HS trả lời - Thể loại: Truyện cổ tích Trung Quốc. - Kiểu nhân vật: nhân vật có tài kì lạ.

Hoạt động 3: Giải vấn đề Thời gian: 27 phỳt

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS đọc , kể tóm tắt, tìm hiểu thích, nhân vật, bố cục văn bản. + Tìm hiểu nội dung văn bản

I T×m hiĨu chung

- Cây bút thần truyện cổ tích Trung Quốc nhân vật tài

- Th loi: Tự dân gian

(7)

- Hình thức tổ chức: dạy học theo tình huống - Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, nêu và giải vấn đề,

- Kỹ thuật: Đọc diễn cảm,động não, hỏi trả lời

- Gv hớng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu- HS đọc: giọng chậm rãi, bình tĩnh, phân biệt lời kể số nhân vật truyện

Gọi HS đọc phõn vai

? HS giải thích từ khó chó thÝch: 1, 3, 4, 7, 8.

- Gi HS kể tóm tắt việc của

truyÖn

+ Đoạn 1: từ đầu -> lấy làm lạ: Mã Lương học vẽ có bút thần

+ Đoạn 2: tiếp ->em vẽ cho thùng: Mã Lương vẽ cho người nghèo khổ

+ Đoạn 3: tiếp -> phóng bay: Mã lương dùng bút thần chống lại tên địa chủ

+ Đoạn 4: Tiếp -> lớp sóng dữ; Mã lương dùng bút thần chống lại tên vua ác, tham lam

+ Đoạn 5: Còn lại: Những truyền tụng Mã Lương bút thần

? Nhân vật Mã Lương gắn liền với hiện tượng nào, văn gồm nhân vật nào, xác định nhân vật chính?

Dự kiến HS trả li

- Nhân vật Mó Lng gắn liền với tợng bút thần

- Nhõn vt chính: Mã Lương

GV: Cả hai góp phần thể chủ đề t tởng ý đồ nghệ thuật tác giả dân gian

? Văn chia làm phần? Nội dung phần?

Dự kiến HS trả lời

- Phn 1: Từ đầu hình vẽ: giới thiệu nhân vËt

- Phần 2: TiÕp  d÷: Mã Lng với bút thần

- Phn 3: Còn l¹i: KÕt thóc trun

- Tích hợp kĩ sống:

+ Tự nhận thức: nhận thức giá trị trí thơng minh sống

+ Sáng tạo, định, giải vấn đề, tìm kiếm xử lí thơng tin: suy nghĩ sáng tạo

2 Bè côc:

- Phơng thức biểu đạt: tự - Nhõn vật trung tâm ( Nhõn vật chớnh): Mã Lơng gắn với tợng bút thần

- Bố cục: phần

3 Phân tích:

a Gii thiu nhân vật MÃ Lơng.

(8)

và trình bày suy nghĩ ý nghĩa cách ứng xử thể trí thơng minh, công HS quan sát đoạn đầu văn

? Đọc đoạn dầu cho biết : Mó Lương đợc giới thiệu nh nào?(Về hồn cảnh, gia đình, thân)

Dự kiến HS trả lời

- Må c«i, sèng nghÌo khỉ, th«ng minh, ham häc vÏ, kh«ng cã tiỊn mua bót

? Cách giới thiệu Mó Lương có giống và khác cách giới thiệu truyện cổ tích học?

Dự kiến HS trả lời

- Giống: Cách giới thiệu nhân vật quen thuộc truyện cổ tích (hồn cảnh, lai lịch) gây cho ngời đọc ấn tợng tốt p v nhõn vt

- Khác: yếu tố thần k× cha xt hiƯn

? Mã Lơng học vẽ ntn Hãy nhận xét cách học ( thời gian, địa điểm, vật đợc vẽ, kết quả) ?

Dự kiến HS trả lời

- Kh«ng cã bút, tự học, tự khắc phục khú khăn:

- Dùng tay nhúng xuống nớc vẽ tôm, cá lên đá - Dùng que củi vẽ chim bay Về nhà vẽ lên t-ờng đồ đạc vẽ vật thực tế thiờn nhiên, gần gũi với sống em - Vẽ nơi, lúc: Khi cắt cỏ, kiếm củi, lao động, lúc nghỉ ngơi nhà

=> kết qu¶: VÏ giái, tëng nh thËt VÉn kh«ng cã bót

GV bổ sung: Em dốc lòng học vẽ, say mờ,

cần cù, chăm cộng với thông minh khiếu vẽ bẩm sinh Khổ luyện thành tài

? Những điều khiÕn Mã Lương vÏ giái nh vËy?

Dự kiến HS trả lời

- Do xuÊt ph¸t tự nguyờn nhân thực tế, Mó Lng say mê, cần cù, chăm chỉ, khổ công luyn tập không bỏ phí thời gian cïng sù th«ng minh vèn cã

? Qua việc học vẽ Mó Lương khiến em liên tởng đến câu châm ngôn, tục ngữ, thơ ca nào?

Dự kiến HS trả lời

- Tục ngữ: Có chí nên

- Châm ngôn: Khổ luyện thành tài

Thơ Bác: Gian nan rèn luyện thành công ( Bài thơ Già gạo- Nht kí tù)

? NhËn xÐt vỊ M· L¬ng qua việc học vẽ? Ước

b MÃ Lơng với bút thần:

* Mó Lng hc v đợc thần cho bút

- Vẽ lỳc, nơi: Khi cắt cỏ, kiếm củi, lao động, lúc nghỉ ngơi nhà

-Tài vẽ thật, khơng có bút

(9)

mơ lớn Mã Lơng gì? Vì Mã Lơng lại đợc thần tặng bút cho khi Mã Lơng vẽ thành tài? Điều kỡ diệu mà cõy bỳt thần mang lại cho Mó Lương? Dự kiến HS trả lời

- Ham học vẽ

- Mơ ước có bút vẽ

- Cây bút thần đến giấc mơ, Mã Lương thần cho bút

- Vẽ chim; him tung cánh bay; vẽ cá, cá trườn xuống song

* GV bỡnh: Đây hình ảnh đẹp câu

chuyện cổ tích Họ thờng xuất kịp thời, lúc để trợ giúp cho nhân vật diện Họ giúp đỡ ngời hiền lành, tốt bụng, chống lại ác Họ biêu tợng cho ớc mơ ngời xa Cây bút thần phần thởng xứng đáng Mó Lương khổ luyện thành tài sức lực em( qua thử thách)

học thành tài Mã Lương

- Bỳt thần thúc đẩy tài nghệ thuật Mó Lương đến đỉnh cao kì diệu

? Có tài năng, có bút thần Mó Lương sử dụng nghệ thuật vẽ nh nào?

Dự kiến HS trả lời

-VÏ gióp ngêi nghÌo

-Vẽ trừng trị kẻ tham lam, độc ác

?Tại Mó Lng không dùng bút thần vẽ cho thân mà lại vẽ cho ngời nghèo? Em

vẽ cho họ gì? Dự kiến HS trả lời

- Nhà khơng có thùng em vẽ cho thùng, vẽ cày, cuốc => Mã Lương có lịng nhân hậu, yêu lao động

GV bổ sung: Mã Lng nghèo nên thông cảm

vi ngi nghốo, t thực tế thân em thấu hiểu hoàn cảnh ớc muốn ngời nghèo khổ Họ thiếu công cụ lao động họ có sức lao động Cũng nh trớc em có tài nhng thiếu bút vẽ

?Tại Mó Lng không vẽ cho họ cải vng bạc mà lại vẽ cày cuốc?

Dự kiến HS trả lời

- Vẽ phương tiện cần thiết phục vụ sản xuất, sinh hoạt để nhân dân tự tạo cải, thóc gạo Sự hưởng thụ phải người tạo

GV bình: Mã Lương kh«ng gióp hä b»ng cña

cải mà giúp họ phơng tiện lao động Rõ ràng em đẽ đem đến cho họ thứ cần thiết cho sống lao động lâu dài

l-*M· L¬ng vÏ gióp ngêi nghÌo:

- Mó Lương vẽ cho ngời nghèo làng vật dụng cần thiết sống lao động

(10)

ơng thiện họ Sự giúp đỡ khơng biến họ trở thành ngời ăn bám mà giúp họ việc lao động chân để học tự ni sống mình, tự tạo hạnh phúc chân cho

?Qua việc Mó Lương vẽ cho ngời nghèo đồ dùng cần thiết, nhõn dõn ta muốn ta nghĩ gì mục đích tài năng?

Dự kiến HS trả lời

* GV chuyển ý: Những việc làm đầy nhân tốt bụng Mó Lương đầu mối để phát triển câu chuyện tô đậm thêm phẩm chất nhõn vật Mó Lương:

? Kể tóm tắt hành động tên địa chủ đối với Mó Lương Cho biết tên địa chủ ngời ntn?

Dự kiến HS trả lời

HS trình bày - Kể tóm tắt

- Địa chủ: Tham lam, độc ác: dụ dỗ, tức giận, nhốt em vào chuồng ngựa cho chết đói, chết rét-> Cho đầy tớ đuổi theo để giết em, cớp bút thần

? Mã Lơng hành động ntn, hành động đó có ý nghĩa gì?

Dự kiến HS trả lời

- Vẽ tự vệ thân để sng

- Vẽ cung tên trừng trị đa chủ dồn em vào chỗ chết

=> Hnh ng kin không phục vụ kẻ tham lam, tàn ác  Tài không phục vụ ác mà chống lại ác

* Trùc quan tranh h×nh, cho hs kể nội dung đoạn truyện phù hợp

? Trong đất nớc vua ngời ntn? Hãy cho biết ơng vua truyện có hành động việc làm sai ngời bắt Mó Lương về?

Dự kiến HS trả li

- Tàn ác với dân nghèo Mó Lng căm ghét

- Tham lam bt Mú Lương vẽ theo yờu cầu - Cớp bút thần: vẽ núi vàng- thành tảng đá; vẽ thỏi vàng- thành mãng xà

GV: Kết thúc truyện kể việc tiếp tục nh tiếp diễn, mở hớng cho nhân vật, gây thích thú cho ngời đọc

? Sau dùng tài trừng trị tên vua tham lam, độc ác, Mã Lương tiếp tục sử dụng tài nghệ thuật vào việc gì? Dự kiến HS trả lời

* Mã Lơng địa chủ vua gian ác:

+ Đối với tên địa chủ:

- Mã Lơng kiên không phục vụ địa chủ, em biết tự vệ trừng trị kẻ độc ác tham lam

+ Đối với vua tham lam, gian ác:

- Không khoan nhợng, thẳng tay trừng trị vua tham lam, gian ác, diệt trừ đến tận gốc rễ

c KÕt thóc trun:

- Mã Lương tiÕp tơc dïng nghƯ tht phơc vơ ch©n chÝnh

4 Tæng kÕt: a Néi dung:

-Tài nghệ tht chân ph¶i phơc vơ nhân dân chống lại kẻ ác

(11)

-Tích hợp kĩ sống: Giao tiếp: trình bày

suy nghĩ ý tưởng, cảm nhận thân ý nghĩa tình tiết tác phẩm

Hoạt động 4: Tổng kết vận dụng -Thời gian: phỳt

-Mục tiêu: Hướng dẫn HS tổng kết nội dung, nghệ thuật

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, nêu và giải vấn đề,

- Kỹ thuật: động não, hỏi trả lời. -Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục

phẩm chất vượt khó, lịng u thương người

? C©u trun cã ý nghÜa g×? Dự kiến HS tr li

Ngh thuật phải phục vụ chân chính; ớc mơ công xà hội; Ước mơ khả kì diệu ngời

? Khái quát ngh thuật tiêu biểu truyện? D kiến HS trả lời

HS: đọc ghi nhớ SGK-> Gv: Nhấn mạnh ý trzong ghi nhớ

Hoạt động5: Vận dụng - Thời gian: phút

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập

- Hình thức tổ chức: dạy học theo tình huống - Phương pháp: Đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu và giải vấn đề,

- Kỹ thuật: Giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, đọc tích cực.

- Tích hợp giáo dục đạo đức: Rèn luyện phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ cụng vic

? Kể din cm đoạn trun em thÝch nhÊt?

Cho biÕt v× sao?

b.NghÖ thuËt:

- Chi tiết tưởng tượng kì ảo - Chi tiết nghệ thuật tăng tiến, kết thúc có hậu

c Ghi nhí: SGK/ 85 III Lun t©p

1 BT1/85

H·y kĨ diễn cảm truyện

2 BT2

Em thích chi tiết nào.?

4 Cñng cè: (1 phút )

- TËp kể chuyện diƠn c¶m truyện - Nêu nội dung nghệ thuật truyện

- GV hƯ thèng l¹i néi dung bµi häc 5 Híng dÉn vỊ nhµ( phút)

- Chuẩn bị: Ngôi kể văn tự ( Phiếu học tập)

1 Trong trình giao tiếp với ngời khác, em thờng xng hô ntn?

(12)

HS: Đọc đoạn văn SGK:

4 Ngời kể ai? Ngời kể có xuất đoạn truyện không? Dựa vào dấu hiệu để nhận điều đó? Vậy em hiểu kể theo thứ ba? Kể theo thứ ba ngời kể đóng vai trị chứng kiến, quan sát việc xảy kể nh th cú u im gỡ?

HS: Đọc đoạn văn

5 on k theo ngụi no? em nhận điều đó? Ngời xng “ tôi” đoạn văn nhân vật Dế Mèn hay tác giả Tơ Hồi

6 Em thử nhận xét chọn kể thứ để kể có trờng hợp xảy ra? trờng hợp nào? Vai trị ngơi kể thứ nhất?

7 Hãy thử đổi kể đoạn thành kể thứ ba, thay "tôi" "Dế Mèn" Lúc em có đoạn văn ntn? HS trình bày? Có thể đổi ngơi kể thứ ba đoạn thành ngơi kể thứ nhất, xng tơi đợc khơng? Vì sao?

8.Trong hai kể, thứ ngơi thứ ba, ngơi kể kể tự không bị hạn chế? Ngôi kể đợc biết trải qua? Ngơi kể đóng vai trị nh văn tự sự?

E

Rút kinh nghiệm

Ngày soạn : 12.10.2019

Ngày giảng : TiÕt 31

Tập làm văn

NGễI K TRONG VN TỰ SỰ A Mục tiêu :

1 VÒ kiÕn thức:

- Khái niệm kể văn tự

(13)

- Đặc điểm triêng kể

2 Về kĩ năng: * K dạy

- Lựa chọn thay đổi ngơi kể thích hợp văn tự

* Kỹ sống: suy nghĩ, thảo luận để câu chuyện phù hợp với mục đích giao

tiếp

3.VỊ thái độ:Ý thức tự giác, tích cực học tập. 4 Năng lực:

- Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học

* Tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị trách nhiệm, yêu thơng, tôn trọng,

đoàn kết, hợp tác

* Tớch hp k nng sng: suy nghĩ, thảo luận để câu chuyện phù hợp với mục

đích giao tiếp

* Tích hợp giáo dục đạo đức: qua ví dụ thực tiễn, giáo dục lịng nhân

ái, khoan dung, tình yêu quê hơng, yêu ngời

B Chuẩn bị :

- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ nãng, tài liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học - Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách tập, tài liệu liên quan; soạn

C Phương pháp- kĩ thuật:

- Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, luyện tập, giải vấn đề, dạy học theo tình huống, dạy học theo định hướng hành động,thảo luận nhóm

- Kỹ thuật: động não, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, trình bày phút, chia

nhóm

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC 1 Ổn định lớp ( phút )

2 KiÓm tra cũ: (3 phỳt) Kiểm tra việc chuẩn bị bµi cđa HS 3 Bµi míi :

Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiêu : tạo tâm cho HS vào mới - Phương pháp: thuyết trình

- Kĩ thuật : động não -Thời gian: phút

(14)

Hoạt động 2: Giải vấn đề - Thời gian: 38 phỳt

- Mục tiêu:HS nắm ng«i kĨ, vai trò của kể văn tự sự

- Hình thức tổ chức: cá nhân/ nhóm. - Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm bàn.

- Kỹ thuật: Động não, tư duy, hỏi trả lời, chia nhóm.

- Tích hợp kĩ sống: suy nghĩ, thảo luận để câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp.

GV: Khi em kể chuyện cho bạn nghe câu chuyện đó, nghĩa em thực hành động giao tiếp ngôn ngữ

? Trong trình giao tiếp với ngời khác, em thêng xng h« nào?

Dự kiến HS trả lời

- Tõ xng h«: tí, mình, tôi, cháu, em

? Khi kể cho bạn nghe câu chuyện Thạch Sanh em có xng không?

D kin HS tr li

* GV: Nh vậy, trình kể chuyện, để đạt đợc mục đích mình, em lựa chọn vị trí cho phù hợp Việc lựa chọn vị trí để kể ngời ta gọi lựa chọn ngơi k

? Vậy em hiểu kể g× ? Dự kiến HS trả lời

- HS trình bày -> GV chốt

I Ngôi kể vai trò kể

trong văn tự sự:

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu

- Ngôi kể: vị trí giao tiếp mà ngời kể sử dụng kể chuyện

* Đoạn văn 1:

- Ng«i kĨ thø ba: Ngêi kĨ giÊu mình, gọi nhân vật tên gọi chúng

- Vai trò kể: Mang tính khách quan kể linh hoạt, tự diễn với nhân vật

* Đoạn văn 2:

- KĨ theo ng«i thø nhÊt - xng " t«i"

- Vai trị ngơi kể: Ngời kể trực tiếp kể điều nghe, thấy, trải qua, trực tiếp nói đợc ý nghĩ, tình cảm GV chia nhúm theo bàn, cho HS thảo

luận theo nội dung sau: * GV treo b¶ng phơ

- Đoạn văn 1:

- HS: Đọc đoạn văn SGK v tho lun theo nội dung câu hỏi sau:

(15)

trong đoạn truyện không? D kin HS tr li

- Ngời kể chuyện tác giả dân gian, không xuất câu chuyện

? Dựa vào dấu hiệu để nhận điều đó?

Dự kiến HS trả lời

- Ngời kể gọi tên nhân vật truyện tên gọi

* GV: C¸ch kĨ nh kể theo thứ

ba

? Vậy em hiểu kể theo ngôi thứ ba? Kể theo ngơi thứ ba ngời kể đóng vai trò chứng kiến, quan sát mọi sự việc xảy kể nh có u điểm gì?

Dự kiến HS trả lời

- Ng«i kể thứ ba: Ngời kể giấu mình, gọi nhân vËt b»ng chÝnh tªn gäi cđa chóng

- Vai trò kể: Mang tính khách quan kể linh hoạt, tự diễn với nhân vËt

- Đoạn văn 2:

* HS: §äc đoạn văn SGK/ 88 v tho lun theo nhúm bàn câu hỏi sau:

? Đoạn kể theo ngơi nào? em nhận điều đó?

Dự kiến HS trả lời

- Đoạn văn kể theo thứ xng "tôi"

? Ngời xng đoạn văn nhân vật Dế Mèn hay tác giả Tô Hoài? Dự kiến HS trả lời

- Nh©n vËt DÕ MÌn

? Em thử nhận xét chọn ngơi kể thứ để kể có trờng hợp xảy ra? trờng hợp nào?

Dự kiến HS trả li

-Tôi tác giả

-Tôi có nhân vật truyện

? Vai trò kể thứ nhất? D kiến HS trả lời

- Ngời kể trực tiếp kể điều nghe, thấy, trải qua, trực tiếp nói đợc ý nghĩ, tình cảm

? Hãy thử đổi ngơi kể đoạn thành kể thứ ba, thay "tơi" "Dế Mèn" Lúc em có đoạn văn ntn?

Dự kiến HS trả lời - Đoạn văn đợc kể mang tính khách quan, thể nhìn nhiều chiều, tự

(16)

kĨ vỊ nh©n vËt

? Có thể đổi ngơi kể thứ ba đoạn 1 thành kể thứ nhất, xng đợc khơng? Vì sao?

Dự kiến HS trả lời

- Khơng thể đổi đợc Vì ngời kể chuyện nhân vật câu chuyện, trực tiếp kể lại

? Trong hai kể, thứ ngôi thứ ba, kể kể tự do không bị h¹n chÕ?

Dự kiến HS trả lời

- Ngơi thứ ba ngơi có tính khái quát hơn, ngời kể nơi ? Ngơi kể đợc mình biết trải qua?

Dự kiến HS trả lời

- Ng«i -> tÝnh chđ quan

GV bổ sung: Khi dùng thứ nhất, tác giả thay đổi ngời kể, nhân vật kể chuyện Nhân vật xng tơi tác giả (hồi kí, tự truyện) nhng nhân vật truyện ( đoạn văn 2) ? Nếu đổi kể đoạn văn -> ngôi thứ ba, thay “tơi” -> Dế Mèn thì đoạn văn nh nào?

Dự kiến HS trả lời

- Đoạn văn mang tính khái qt -> khơng phù hợp ngời ngồi khơng để ý biết đợc nh Dế Mèn

? Có thể đổi ngụi thứ ba thành ngơi thứ nhất đoạn văn đợc khơng? Vì sao?

Dự kiến HS trả lời

- Khơng nên đổi phải cấu tạo lại hầu nh đoạn văn

? Ngôi kể đóng vai trị nh trong văn tự sự?

Dự kiến HS trả lời

- HS phát biểu -> HS đọc ghi nhớ

- Hình thức: cá nhân

GV dẫn vào :Ngôi kể văn tự yếu tố quan trọng Có ngơi kể, vai trị ngơi kể sao? Bài học hơm giúp em hiểu điều

4 Củng cố: ( phút)

- Tích hợp giáo dục đạo đức: qua ví dụ thực tiễn, giáo dục lịng nhân ái, khoan dung, tình yêu quê hơng, yêu ngời

- Ngôi kể gì? Vai trị ngơi kể thứ thứ ba.

5 Híng dÉn vỊ nhµ : (5 phút)

- Làm tập

(17)

+ Tác dụng kể + Chuẩn bị tập

E Rót kinh nghiƯm :

_

Ngày soạn: 12.10.2019

Ngày giảng: TiÕt 32

Tập làm văn

NGễI K TRONG VN TỰ SỰ (tiếp) A Mục tiêu học:

1 Về kiến thức:

- Khái niệm kể văn tự

- Sự khác kể thứ ba kể thứ - Đặc điểm triêng kể

2 Về kĩ năng: * Kỹ dạy

- Lựa chọn thay đổi ngơi kể thích hợp văn tự

* Kỹ sống: suy nghĩ, thảo luận để câu chuyện phù hợp với mục đích giao

tiếp

3 VÒ thái độ: Ý thức tự giác, tích cực học tập. 4 Phát triển lực

- Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học

* Tích hợp giỏo dc o c: cỏc giỏ tr trách nhiệm, yêu thơng, tôn trọng,

(18)

* Tớch hợp kĩ sống: suy nghĩ, thảo luận để câu chuyện phù hợp với mục

đích giao tiếp

* Tích hợp giáo dục đạo đức: qua ví dụ thực tiễn, giáo dục lịng nhân

ái, khoan dung, tình yêu quê hơng, yêu ngời

B Chuẩn bị:

- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ nãng, tài liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học,

- Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách tập, tài liệu liên quan; soạn bài; chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên

C Phương pháp – kĩ thuật:

- Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, luyện tập, giải vấn đề, dạy học theo

tình huống, dạy học theo định hướng hành động,thảo luận nhóm

- Kỹ thuật: động não, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, trình bày phút, chia

nhóm

D Tiến trình dạy học giáo dục 1 Ổn định lớp ( 1phút)

2 KiĨm tra bµi cị: (3 phút )

? Ngơi kể gì? Vai trị ngơi kể thứ thứ ba? Gỵi ý:

- Ngôi kể: vị trí giao tiÕp mµ ngêi kĨ sư dơng kĨ chun

*Ngôi kể thứ ba: Ngời kể giấu mình, gọi nhân vật tên gọi chúng

- Vai trò kể: Mang tính khách quan kể linh hoạt, tự diễn với nhân vật

* Kể theo thứ - xng " t«i"

- Vai trị ngơi kể: Ngời kể trực tiếp kể điều nghe, thấy, trải qua, trực tiếp nói đợc ý nghĩ, tình cảm

3 Bµi míi:

Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu : Tạo tâm cho HS vào bài

- Phương pháp: thuyết trình - Kĩ thuật: động não

- Thời gian : phút - Hình thức : cá nhân

GV dẫn vào : Hôm làm tập để củng cố học ngôi kể văn tự sự

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 2: Vận dụng - Thời gian: 35 phỳt

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS làm tập - Hình thức tổ chức: cá nhân, dạy học theo góc( nhóm bàn)

- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, nêu giải vấn đề,

(19)

- Kỹ thuật: Động não, tư duy, hỏi trả lời, giao nhiƯm vơ.

-Tích hợp giáo dục đạo đức: qua

những ví dụ thực tiễn, giáo dục lịng nhân ái, khoan dung, tình yêu quê h-ơng, yêu ngời

- HS đọc đoạn văn yêu cầu 1 - HS nhận xét ngơi kể

- GV chèt l¹i cho hs

- Đọc yêu cầu tập

-? Bài tập này, em thay đổi ngôi

kĨ nh thÕ nµo?

Dự kiến HS tr li

- Thay tất từ "Thanh, chàng" "tôi" ta thấy đoạn văn mang tính chđ quan, th©n thiÕt

? Thay đổi nh vậy, em thấy đoạn mới có khác với đoạn cũ?

Dự kiến HS trả lời

- có, đoạn văn mang tính chủ quan - §äc thực yêu cầu tập

? Xác định kể truyện Cây bút thần?

Dự kiến HS trả lời

- Truyện bút thần kể theo thứ ba nhân vật xng truyện

HS đọc yêu cầu BT4

? V× c¸c trun cỉ tÝch, trun thut ngêi ta hay kĨ chun theo ng«i thø ba?

Dự kiến HS trả lời

KĨ theo ng«i thø ba vì:

- Giữ không khí truyền thuyết, cổ tích - Giữ khách quan rõ rệt ngời kể nhân vật truyện

? Khi viết th dùng kể nào? D kin HS tr lời

- Khi viÕt th dïng ng«i kĨ thø nhÊt BT 6: häc sinh tù béc lé kĨ miƯng

Bài tập 1:

Thay kể nhận xét:

- Thay tất từ "tôi" tõ "DÕ MÌn" hc tõ "MÌn"

- Ta thÊy đoạn văn nhiều tính khách quan nh xảy

Bµi tËp 2:

- Thay tÊt từ "Thanh, chàng" "tôi" ta thấy đoạn văn mang tính chủ quan, thân thiết

Bài tập 3:

Truyện bút thần kể theo thứ ba nhân vật xng trun

Bµi tËp 4:

KĨ theo thứ ba vì:

- Giữ không khí truyền thuyết, cổ tích - Giữ khách quan rõ rệt ngời kể nhân vật truyện

Bài tËp

- Khi viÕt th dïng ng«i kĨ thø nhÊt

Bµi tËp 6:

HS trình bày miệng

4 Củng cố : (1 phỳt)

GV: Hệ thống lại nội dung học

5 Híng dÉn vỊ nhµ: (5 phút)

- Häc bµi, hồn thành tập

(20)

- Soạn: ông lão đánh cá cá vàng Nêu hiểu biết em Pu-skin?

Hớng dẫn cách đọc: ý phần giọng điệu nhân vật truyện cho thể đợc phần tính cách thơng qua cách đọc

2 Em chia bố cục văn làm phần vµ h·y cho biÕt néi dung chÝnh? Trun kĨ theo thứ mấy? Tác dụng?

4 Truyện có nhân vật? Đâu nhân vật chính?

5 Qua hành động lời nói với cá vàng, em thấy ông lão ngời nh nào? Mấy lần ông lão cầu xin cá vàng? (5 lần)

7 Việc ông lão thực yêu cầu vợ cho em thấy điều lão? Theo em, tính nhu nhợc ơng lão dẫn đến hậu ?

9 Các em quan sát tranh cho biết hiểu biết em tranh? 10 Qua tình em có đánh giá ơng lão? Qua hình tợng ơng lão, tác giả muốn phê phán điều gì?

11 Nêu hành động thái độ mụ vợ ông lão? Nhận xét? Nét bật tính cách mụ vợ gì? Đợc thể nh nào? Nhận xét? Qua hành động thái độ mụ vợ với ông lão, em đánh giá nhân vật này?

12 NhËn xÐt vỊ c¸ch kÕt thóc trun?

13 Em thấy thái độ biển thay đổi nh lần ông lão biển? Nghệ thuật? Tác dụng?

14 Kh¸i qu¸t néi dung cđa trun? H·y cho biÕt nghƯ tht tiªu biĨu cđa trun?

E Rót kinh nghiÖm

Ngày đăng: 09/02/2021, 07:13

w