- Cảm ứng: là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh. - Dẫn truyền xung thần kinh: là khả năng lan truyền xung thầ[r]
(1)Ngày soạn: 06 /09/2019 Tit 5 Ngày giảng: 09 /09/2019
Bi 5: THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- ChuÈn bÞ tiêu tạm thời tế bào mô vân, quan sát vẽ TB tiêu làm sẵn Nhận biết phận tế bào
- Phân biệt mơ cơ, mơ biểu bì, mơ liên kết 2 Kỹ năng:
- Phát triển kỹ làm việc theo nhóm độc lập nghiên cứu SGK
- Rèn kỹ quan sát, so sánh, nhận biết kiến thức, tư logic tổng hợp - Kĩ mổ tách tế bào, sử dụng kính hiển vi, làm tiêu
* Rèn cho HS số KNS: - Kĩ hợp tác nhóm - Kĩ chia sẻ thơng tin
- Kĩ quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm phân công 3 Thái độ:
- Có ý thức học tập, u thích mơn
- Tính cẩn thận, nghiêm túc, giữ vệ sinh phòng thực hành 4 Phát triển lực
- Năng lực làm việc cá nhân
- Năng lực tự khám phá kiến thức - Năng lực làm việc nhóm
- Năng lực vận dụng kiến thức vào vấn đề thực tiễn đời sống II Phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Các dụng cụ SGK, bảng phụ nội dung tiến hành - Học sinh: Đọc trước nhà, chuÈn bÞ theo nhóm phân cơng. III Phương pháp, kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: Thực hành, Hoạt động nhóm - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, chia nhóm
IV Tiến trình dạy học:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ: (5’):
(2)- Kiểm tra chuẩn bị mẫu vật HS 3 Nội dung mới:
* Đặt vấn đề.
Từ câu hỏi kiểm tra cũ GV: Để kiểm chứng điều học quan sát nghiên cứu cấu tạo tế bào mô
* Triển khai bài: (33’)
Hoạt động GV- HS Nội dung
Hoạt động Tìm hiểu mục tiêu, dụng cụ thực hành
- Mục tiêu: Hs biết mục tiêu của bài thực hành, dụng cụ , mẫu vật thực hành bài
- Thời gian: 7’
- Phương pháp: trực quan, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
-GV gọi HS đọc phần I MỤC TIÊU học GV nhấn mạnh việc quan sát, so sánh loại mô
-GV giới thiệu dụng cụ mẫu vật cần thiết để làm thực hành
Hoạt động Tìm hiểu nội dung và cách tiến hành
- Mục tiêu: Hs biết cách làm tiêu bản mô vân biết cách qs tiêu bản trên KHV
- Thời gian: 25’
- Phương pháp: trực quan, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
-GV yêu cầu HS quan sát bước làm tiêu bảng phụ
+HS theo dõi, ghi nhớ thông tin HS nhắc lại thao tác
I
Mơc tiªu : SGK
II ChuÈn bÞ: SGK
III Nội dung cách tiến hành
1 Cách làm tiêu mô vân quan sát
- Rạch da đùi ếch lấy bắp
- Dùng kim nhọn rạch dọc bắp cơ, dùng ngón trỏ ngón ấn hai bên mép rạch
- Lấy kim mũi mác gạt nhẹ tách sợi mảnh
(3)-GV gọi HS lên làm mẫu thao tác Phân cơng nhóm tiến hành làm
-GV kiểm tra cơng việc nhóm, giúp đỡ nhóm cịn yếu
-GV u cầu nhóm kiểm tra KHV +HS quan sát, điều chỉnh kính để nhìn rõ
-GV cần kiểm tra nhóm làm Cho HS trao đổi nhóm thống ý kiến vẽ lại đặc điểm quan sát -GV u cầu HS quan sát mơ vẽ hình +HS vừa quan sát, vừa vẽ hình
Yêu cầu biết hình dạng, cấu tạo loại mơ
-GV giải đáp thắc mắc HS (nếu có)GV cho HS kết luận quan sát
Hoạt động Nhận xét, đánh giá(3’) -GV nhận xét học: khen, phạt nhóm
Đánh giá:
Khi làm tiêu TB vân em gặp những khó khăn gì?
-Cho nhóm làm tốt nêu ngun nhân thành cơng, nhóm làm chưa tốt nêu lí thất bại
-GV hướng dẫn HS viết thu hoạch -Yêu cầu HS dọn vệ sinh phòng thực hành
2 Quan sát tế bào
Thấy phận chính: Màng, chất tế bào, nhân, vân ngang,
3 Quan sát tiêu loại mơ khác - Mơ biểu bì
- Mô sụn - Mô xương - Mô
IV Nhận xét - đánh giá 1 Nhận xét học: 2 Đánh giá:
3 Viết thu hoạch
4 Củng cố (2’):
(4)5 Hướng dẫn nhà (1’):
- Hoàn thành tường trình - Đọc 6: Phản x¹
V Rút kinh nghiệm:
……… ……… ………
Ngày son: 08 /09/2019 Tit 6 Ngày giảng: 12 /09/2019
Bài 6: PHẢN XẠ I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết cấu tạo chức nơron
- Chỉ rõ thành phần cung phản xạ đường dẫn truyền xung thần kinh cung phản xạ
2 Kỹ năng:
- Phát triển kỹ làm việc theo nhóm độc lập nghiên cứu SGK - Rèn kỹ quan sát, nhận biết kiến thức, tư logic tổng hợp 3 Thái độ:
- Có ý thức học tập, u thích mơn - Có ý thức bảo vệ sức khoẻ
4 Phát triển lực - Năng lực làm việc cá nhân
- Năng lực tự khám phá kiến thức - Năng lực làm việc nhóm
- Năng lực vận dụng kiến thức vào vấn đề thực tiễn đời sống II Phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Máy chiếu, máy tính - Học sinh: Đọc trước nhà III Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi
(5)1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp 2 Kiểm tra cũ: (5’)
- Thu báo cáo thực hành.
Nêu thành phần cấu to ca mụ thn kinh? (Gồm TB TK TBTK đệm )
3 Nội dung mới: * Đặt vấn đề:(1’)
Khi tay chạm phải vật nóng có cảm giác gì? Phản ứng ta nào? Phản ứng gọi phản xạ Vậy phản xạ diễn nhờ chế có ý nghĩa đời sống chúng ta?
Hoạt động GV- HS Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu tạo chức năng nơron
- Mục tiêu: Hs biết câu tạo , chức năng của nơron
- Thời gian: 12’
- Phương pháp: trực quan, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
-GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, H6.1 trả lời câu hỏi:
Hãy mô tả cấu tạo nơron điển hình?
+HS trả lời, GV cho lớp trao đổi hoàn thiện kiến thức
-GV lưu ý cho HS: bao miêlin tạo nên eo ranvier nối liền
-GV: + Nơron có chức gì?
+Em có nhận xét hướng của đường dẫn truyền xung thần kinh ở nơron cảm giác nơron vận động? +HS quan sát H.6.2, nhận xét HS khác
I Cấu tạo chức nơron a Cấu tạo nơron
Nơron gồm:
+ Thân chứa nhân, xung quanh tua ngắn gọi sợi nhánh
+ Tua dài gọi sợi trục có bao miêlin + Xináp nơi tiếp xúc nơron nơron với quan
b Chức nơron
- Cảm ứng: khả tiếp nhận kích thích phản ứng lại kích thích hình thức phát sinh xung thần kinh - Dẫn truyền xung thần kinh: khả lan truyền xung thần kinh theo chiều định
c Các loại nơron:
(6)bổ sung, hoàn thiện kiến thức
-GV kẻ bảng nhỏ để HS hồn thành +HS nghiên cứu thơng tin SGK, thảo luận nhóm hồn thành bảng loại nơron, xác định vị trí chức loại nơron
- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
-GV chốt bảng phụ
Hoạt động 2:Tìm hiểu cung phản xạ (15’)
-GV lấy số ví dụ phản xạ, phân tích
+ Phản xạ gì? Lấy thêm vài ví dụ để làm rõ khái niệm?
+HS nghiên cứu thêm thông tin SGK (trang 21) thảo luận nhóm thống ý kiến, trình bày Lớp trao đổi, hoàn thiện -GV nhận xét, bổ sung, yêu cầu HS tự rút kết luận
- GV nhấn mạnh: hoạt động thể phản xạ Kích thích từ mơi trường ngồi thể -GV chiếu H.6.2, yêu cầu HS quan sát, nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi:
+ Có loại nơron tham gia vào cung phản xạ?
+ Các thành phần môt cung phản xạ?
+ Cung phản xạ gì?
+ Nơron trung gian (Nơron liên lạc): Nằm TWTK, liên hệ nơron
+ Nơron li tâm (Nơron vận động): Thân nằm TWTK, truyền xung thần kinh đến quan phản ứng
II Cung phản xạ. a Phản xạ:
- Phản xạ: phản ứng thể trả lời kích thích mơi trường điều khiển hệ thần kinh
b Cung phản xạ:
- Cung phản xạ: đường dẫn truyền xung thần kinh nhằm thực phản xạ
- Cung phản xạ gồm thành phần: + Cơ quan thụ cảm
+ Nơron hướng tâm
+ TWTK (Nơron trung gian) + Nơron li tâm
(7)+ Cung phản xạ có vai trị gì?
+HS hoạt động, trả lời câu hỏi Yêu cầu trả lời được: Có loại nơron, thành phần, đường dẫn truyền xung thần kinh,
-GV đánh giá, bổ sung hồn thiện kiến thức
Hãy giải thích phản xạ kim châm vào tay, rụt tay lại?.
-GV lấy ví dụ vịng phản xạ thực tế
Hoạt động 3 :Tìm hiểu vịng phản xạ (7’)
+ Thế vòng phản xạ?
+ Vòng phản xạ có ý nghĩa cơ thể?
+HS trả lời
-GV chiếu H.6.3 phân tích vịng phản xạ để HS tự hồn thiện kiến thức
-GV yêu cầu - HS trình bày lại sơ đồ
-Gọi - HS đọc kết luận chung
III Vòng phản xạ :
- Thực chất để điều chỉnh phản xạ nhờ luồng thông tin ngược báo TWTK - Ý nghĩa: Nhờ vòng phản xạ mà phản xạ thực xác
Kết luận chung: SGK
4 Củng cố (5’):
- Lấy ví dụ phản xạ phân tích sơ đồ cung phản xạ 5 Dặn dò:
- Học theo câu hỏi SGK - Đọc mục: "Em có biết?" - Ôn tập xương thỏ V
Rút kinh nghiệm: