Giaos án tuần 8: những người thân yêu của bé

23 7 0
Giaos án tuần 8: những người thân yêu của bé

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định +Trẻ biết trò chuyện cùng cô về chủ đề “ Những người thân yêu của bé” +Trẻ biết tập cùng cô các động tác thể dục?. - Kỹ năng: Phát tri[r]

(1)

Tuần thứ : 08 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần

Tên chủ đề nhánh 2: Thời gian thực hiện: tuần A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

-Thể dục sáng

1 Đón trẻ

2 Trị chuyện với trẻ về chủ đề “Những người thân yêu bé”

3 Thể dục sáng: “Tập thể dục sáng”

4 Điểm danh trẻ tới lớp

- Kiến thức:

+Trẻ biết học giờ,chào bố mẹ, cô giáo đến lớp

+Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân nơi quy định +Trẻ biết trò chuyện cô chủ đề “ Những người thân yêu bé” +Trẻ biết tập cô động tác thể dục

- Kỹ năng: Phát triển kỹ diễn đạt, ghi nhớ, tập trung, ý

+Phát triển kỹ vận động

-Thái độ:Trẻ bạn biết chơi đồn kết giữ gìn đồ chơi,biết cất đồ chơi chơi xong

+Trẻ thường xuyên tập thể dục

- Lớp học sẽ, đồ chơi ngăn lắp, gọn gàng

- Tranh ảnh chủ đề “Những người thân yêu bé”

- Sân tập

(2)

MẸ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU CỦA BÉ Từ ngày: 21 /10 – 15 / 11 /2019

Những người thân yêu bé Từ ngày 28 / 10 đến 01 / 11 /2019 HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1- Đón trẻ

- Cô niềm nở tạo cảm giác thoải mái phấn khởi cho trẻ, nhắc trẻ chào cô giáo, ông bà bố mẹ, người thân gia đình

- Cơ hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định …Cho trẻ chơi đồ chơi với bạn

- Cô trao đổi ngắn với phụ huynh tình hình sức khỏe trẻ nhà, lớp

2 Trò chuyện trẻ chủ điểm

- Cô cho trẻ hát “Ba nến lung linh ” - Các vừa hát hát gì?

- Trong hát có nói đến nhỉ?

- Trong gia đình gồm có thành viên nào?

- Các thành viên gia đình có u thương khơng?

=> Cơ giáo dục trẻ u q kính trọng người gia đình…

3 Thể dục sáng:

* Khởi động: Cô kiểm tra sức khỏe trẻ

- Cô cho trẻ khởi động thành vịng trịn vừa vừa hát “Đồn tàu nhỏ xíu”kết hợp với kiểu chân * Trọng động: - Tập với “ Những bóng màu”

- ĐT1: Hơ hấp, tập hít thở - ĐT2: Đưa bóng lên cao

-ĐT3: Cầm bóng lên - ĐT4: Bóng nẩy

* Hồi tĩnh: - Cho trẻ lại nhẹ nhàng 4 Điểm danh trẻ đến lớp:

- Cô gọi tên trẻ theo sổ theo dõi cô báo xuất ăn

- Trẻ chào cô

- Trẻ cất ĐDCN vào nơi quy đinh

- Trẻ hát

- Ba nến lung linh - Ba, mẹ

- Trẻ suy nghĩ trả lời - Có

- Trẻ ghi nhớ

- Trẻ khởi động

- Trẻ tập động tác cô

(3)

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động chơi với đồ chơi, hoạt động theo ý thích

* Góc thao tác vai: Ru em ngủ, cho em ăn

* Góc HĐVĐV:

Xâu hoa, xâu vịng tặng bà, tặng mẹ

* Góc nghệ thuật: Tơ màu theo ý thích

* Góc sách truyện: Xem tranh ảnh người thân gia đình

- Kiến thức:

+ Trẻ biết phân vai chơi nhập vai chơi

+Trẻ biết chơi với đồ chơi xây dựng,tạo sản phẩm chơi

- Kỹ năng:

+ Phát triển kỹ giao tiếp,xử lý tình + Phát triển thẩm mỹ + Phát triển ngôn ngữ,vốn hiểu biết cho trẻ

- Thái độ:

+ Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn bè

+ Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi

- Bàn ghế, đồ chơi nấu ăn, búp bê

- Hạt vịng, dây xâu

- Tơ màu tranh ảnh theo ý thích, sáp màu

(4)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1.Ổn định tổ chức.

- Cho trẻ nghe hát bài: Niềm vui gia đình - Các vừa hát hát nói điều gì?

- Các thành viên gia đình gồm có ai? - Mọi người gia đình có u thương khơng? =>Giáo dục trẻ có gia đình thành viên gia đình phải yêu thương nhau…

2 Nội dung

* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước chơi.

- Các quan sát xem hôm cô chuẩn bị cho góc chơi nào?

- Ở góc có đồ chơi gì?

- Hơm cho chơi góc chơi (trong tuần cô cho trẻ chơi xen kẽ góc chơi)

* Góc thao tác vai: Ru em ngủ, cho em ăn

* Góc HĐVĐV: Xâu hoa, xâu vịng tặng bà, tặng mẹ * Góc nghệ thuật: Tơ màu theo ý thích

* Góc sách truyện: Xem tranh ảnh người thân gia đình

- Trong góc chơi thích chơi góc chơi rủ bạn góc để chơi

- Cô cho trẻ nhận vai chơi góc chơi mà thích

- Trong chơi phải chơi nào? * Hoạt động 2:Q trình chơi.

- Cơ nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi

- Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác nhau, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ cần

- Đổi góc chơi cho trẻ trẻ muốn

- Cô nhập vai chơi trẻ Liên kết nhóm chơi c.Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi

- Cô nhận xét q trình trẻ chơi

- Sau tập trung trẻ lại góc có nhiều sản phẩm đồ chơi đẹp, gợi ý cho trẻ nhận xét sản phẩm chơi

3 Kết thúc:

Cho trẻ thu dọn đồ chơi cô

- Trẻ nghe hát - Trẻ kể

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ kể tên góc

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ theo dõi - Vâng

- Chơi đoàn kết với bạn bè

- Trẻ chơi

(5)

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị

Ăn chính , ngủ,

ăn phụ

1 Ăn

2 Ngủ

3 Ăn phụ

- Kiến thức: Trẻ bết chất trị dinh dưỡng ăn có lợi cho thể Biết rửa tay, rửa mặt trước ăn

- Kỹ năng: Hình thành cho trẻ có kỹ rửa tay,rửa mặt ,biết mời trước ăn Rèn cho trẻ có thói quen ngủ trưa -Thái độ: Khi ăn khơng để cơm rơi vã, khơng nói truyện Không đùa nghịch bạn ngủ, ăn

-Xà phòng, nước rửa tay, khăn mặt Khăn tay, đĩa đựng cơm rơi

- Phòng ngủ - Bữa chính, bữa phụ

Hoạt động chơi, tập

1 Ôn kiến thức

2 Chơi góc

1 Kiến thức:

- Trẻ khắc sâu kiến thức học

- Trẻ chơi thoải mái sau ôn luyện

2 Kĩ năng:

- Rèn cho trẻ tính ngăn nắp, gọn gàng

-Phát triển ngôn ngữ, vốn từ, tư cho trẻ 3 Giáo dục:

-Ngoan ngoãn, chăm học, lời giáo Chơi đồn kết với bạn-Phát triển ngơn ngữ, vốn từ, tư cho trẻ

Tranh thơ, truyện - Đồ chơi góc

(6)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ Ăn chính:

- Cho trẻ vệ sinh cá nhân trước ăn

- Hướng dẫn trẻ thực thao tác rửa tay, rửa mặt - Cho trẻ ngồi vào bàn ăn

- Cô giới thiệu ăn chất dinh dưỡng có ăn

- Cơ chia cơm chia thức ăn cho trẻ

- Trẻ đọc thơ “giờ ăn” cô mời trẻ ăn cơm

- Cô nhắc nhở trẻ ăn ngon miệng ăn hết xuất, ăn khơng nói truyện, khơng rơi vã cơm….Trẻ ăn xong để bát vào nơi quy định, sau lau miệng, uống nước, vệ sinh, cất ghế

2 Ngủ trưa

- Cô cho trê xếp hàng vào chỗ ngủ, nằm tư - Cho trẻ đọc thơ “giờ ngủ”

- Khi trẻ ngủ ln có mặt phịng để bao qt trẻ ngủ, nhắc nhở trẻ khơng nói truyện riêng làm ảnh hưởng đến bạn xung quanh

- Khi trẻ ngủ dậy cô phải cho trẻ thức dậy từ từ cho tỉnh ngủ.Trẻ vệ sinh cá nhân Cơ buộc tóc chải đầu cho trẻ - Cho trẻ vận động đu quay

3 Ăn phụ

- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn bữa phụ

- Trẻ rửa tay, rửa mặt

Trẻ đọc thơ

- Trẻ ăn hết xuất, ăn ngon miệng

- Trẻ thực hiên - Trẻ đọc thơ - Trẻ ngủ

- Trẻ vệ sinh - Trẻ vận động - Trẻ ăn bữa phụ * Hoạt động có mục đích, ơn kiến thức học:

- Cơ cho trẻ ôn lại kiến thức học buổi sáng - Ôn thơ: Cháu yêu bà, truyện: Chú mèo tinh nghịch, hát: Cả nhà thương

- Nhận xét sau ôn

* Cho trẻ chơi tự góc

- Cơ cho trẻ vào góc chơi mà trẻ thích

- Cơ giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn, biết lấy cất đồ chơi vào nơi quy định

- Trẻ đọc thơ, hát

- Trẻ chơi

- Cùng cô thu dọn đồ chơi

(7)

Hoạt

động Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn chính

- Vệ sinh

- Ăn

- Kiến thức: Trẻ bết chất trị dinh dưỡng ăn có lợi cho thể Biết rửa tay, rửa mặt trước ăn

- Kỹ năng: Hình thành cho trẻ có kỹ rửa tay,rửa mặt ,biết mời trước ăn

-Thái độ: Khi ăn khơng để cơm rơi vã, khơng nói truyện

-Xà phòng, nước rửa tay, khăn mặt Khăn tay, đĩa đựng cơm rơi

- Phòng ngủ - Bữa chính, bữa phụ

Hoạt động chơi, trả trẻ

- Văn nghệ nêu gương

- Trả trẻ

- Kiến thức:Trẻ biếtghi nhớ tiêu chuẩn bé ngoan,bé chăm,bé - Biết noi gương bạn ngoan Trẻ biết chào cô, chào bạn

- Kỹ năng: Phát triển kỹ ghi nhớ,tập trung, ý

- Thái độ: Trẻ chăm học giờ,đầu tóc gọn gàng,sạch

- Bảng bé ngoan - Đồ chơi

- Đồ dùng cá nhân

(8)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ * Vệ sinh

- Cô cho trẻ xêp hàng rửa tay, rửa mặt - Cho trẻ ngồi vào bàn ăn

- Chia đồ ăn cho trẻ

- Cơ giới thiệu ăn, giá trị dinh dưỡng ăn

- Trẻ mời mời bạn ăn

- Cô nhắc nhở trẻ ăn ngon miệng ăn hết xuất, ăn khơng nói truyện, khơng rơi vã cơm….Trẻ ăn xong để bát vào nơi quy định, sau lau miệng, uống nước, vệ sinh

- Thực

- Trẻ ăn

- Trẻ thực

- Cô cho trẻ chơi tự với đồ chơi

- Giáo dục trẻ chơi không tranh giành đồ chơi với bạn

* Văn nghệ

- Cô cho trẻ nghe hát có chủ điểm, động viên trẻ hát cùng, động viên trẻ vỗ tay theo nhịp, theo phách

*.Nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Cô giới thiệu tiêu chuẩn dể đạt bé ngoan ngày, tuần

- Trẻ nhận xét bạn lớp - Tổ chức cho trẻ cắm cờ * Trả trẻ

- Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân

- Nhắc trẻ sử dụng từ như:” chào cô” “ Chào bạn

- Trẻ chơi

- Trẻ hát

- Trẻ lắng nghe - Trẻ nhận xét Trẻ cắm cờ

(9)

B HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CĨ CHỦ ĐÍCH Thứ ngày 28 tháng 10 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục: VĐCB: - Bò chui qua cổng TCVĐ: - Cây cao cỏ thấp - Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Cơ mẹ

I MỤC ĐÍCH - U CẦU: Kiến thức

- Trẻ biết tên vận động “Bò chui qua cổng” - Trẻ biết bước vào cac

- Trẻ biết tên trị chơi hiểu luật chơi, cách chơi 2 Kỹ năng

- Rèn kĩ phối hợp chân tay, mắt nhìn thẳng phía trước - Phát triển khả ghi nhớ, tập trung, ý

3 Thái độ

- Giáo dục trẻ ý thức học tập

- Giáo dục trẻ phải biết yêu thương người gia đình II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho cô trẻ - - Vạch chuẩn

- Cổng thể dục, chiếu 2 Địa điểm:

- Sân trường

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIEN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Tạo hứng thú cho trẻ đến hoạt động. Cho trẻ hát bài: Cô mẹ

- Các vừa hát hát nói ai?

- Hằng ngày nhà mẹ làm công việc cho gia đình?

- Con có biết giúp đỡ mẹ công việc vừa sức không?

- Mọi người gia đình có u thương khơng? =>Giáo dục trẻ có gia đình thành viên gia đình phải yêu thương nhau…

- Muốn có sức khỏe tốt để vui chơi học tập

- Trẻ hát

- Nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa…

(10)

nên làm gì?

- Cơ kiểm tra sức khỏe trẻ

2.Cung cấp biểu tượng kết hợp làm mẫu a Hoạt động 1: Khởi động

- Cơ cho trẻ khởi động theo hát “ Đồn tàu nhỏ xíu” kết hợp kiểu đi: Đi gót chân, thường, mũi bàn chân, khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm

Về đội hình hàng ngang tập BTPTC b.Hoạt động 2: Trọng động

* Bài tập phát triển chung: - ĐT2: Đưa bóng nên cao - ĐT3: Cầm bóng nên - ĐT4: Bóng nảy

Trẻ tập quan sát động viên trẻ

* Vận động “Bị chui qua cổng” - Cơ giới thiệu tên vận động: Bò chui qua cổng

- Để thực vận động quan sát cô làm mẫu

- Cô làm mẫu:

+ Lần 1: Khơng giải thích

+ Lần 2: Vừa làm vừa giải thích

Cơ đứng sát vạch chuẩn, tay cô để sát vạch chuẩn, chân quỳ, cẳng chân đặt sát sàn Khi có hiệu lệnh bắt đầu bắt đầu bị, bị bàn tay cẳng chân, bò nhịp nhàng kết hợp chân tay kia, mắt nhìn thẳng Khi đến cổng đầu cô cúi xuống để không chạm vào cổng, bị chui qua cổng, đứng dậy cuối hàng đứng

- Trẻ thực hiện:

+ Cô mời - trẻ nên thực mẫu + Cho đội thực

+ Cho trẻ thi đua hai đội

- Cô củng cố lại vận động, nhận xét, khen ngợi, động viên trẻ

3: Luyện tập củng cố:

Hôm cô thấy tập vận động giỏi, cô thưởng cho trị chơi có thích khơng nào?

- Tập thể dục

- Trẻ khởi động

- Trẻ tập động tác cô

- Trẻ lắng nghe - Vâng

- Trẻ ý quan sát cô làm mẫu

- Trẻ làm mẫu - Trẻ thực

- Có

(11)

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Cây cao cỏ thấp - Cô phổ biến luật chơi cách chơi cho trẻ - Cô cho trẻ chơi – lần

- Nhận xét sau chơi, tuyên dương trẻ

- Hôm thực vận động có tên gì?

* Hồi tĩnh:

- Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập 4 Kết thúc:

- Giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình - Cơ nhận xét, tun dương trẻ

- Chuyển hoạt động

- Trẻ chơi

- Đi bước vào ô - Trẻ lại nhẹ nhàng

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bạt về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức kỹ trẻ)

(12)

Thứ ngày 29 tháng 10 năm 2019

TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học: Truyện: Chú mèo tinh nghịch Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Mèo chim sẻ.

Bài hát: Mẹ yêu không I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

Kiến thức

- Trẻ nhớ tên câu truyện: Chú mèo tinh nghịch Biết tên nhân vật truyện

- Trẻ hiểu nội dung câu truyện 2 Kỹ năng

- Luyện kỹ kể truyện diễn cảm

- Rèn kỹ ghi nhớ tập trung ý cho trẻ

- Phát triển ngôn ngữ, khả diễn đạt mạch lạc, nói đủ câu cho trẻ 3 Thái độ

- Giáo dục trẻ ý thức học tập

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi sẽ, gọn gàng Khi làm việc sai phải biết xin lỗi

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho cô trẻ - Tranh minh họa câu truyện - Que

2 Địa điểm: - Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIEN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Tạo hứng thú cho trẻ đến hoạt động

- - Cho trẻ hát cô “ Mẹ yêu không ” - Bài hát nói ?

- Các có u q mẹ khơng?

- Hằng ngày biết làm cơng việc để giúp đỡ mẹ?

-> Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi nghe lời cha mẹ cô giáo.biết giữ gìn đồ dùng nhà sẽ, gọn gàng

- Trẻ hát - Có - Trẻ kể

(13)

2.Cung cấp biểu tượng kết hợp thao tác mẫu a Hoạt động 1: Cô kể mẫu.

- Hơm thấy lớp học bạn ngoan ngỗn, đọc cho nghe câu truyện, có muốn nghe không?

- Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm + cử điệu + Giới thiệu tên câu truyện: Chú mèo tinh nghịch + Cho trẻ nhắc lại tên câu truyện

+Tổ, nhóm, cá nhân trẻ nhắc lại tên câu truyện - Các có muốn nghe lại câu truyện lần khơng?

- Cô kể lần 2: Kết hợp tranh minh họa

Cô giảng giải nội dung câu truyện: Câu chuyện kể bạn mèo nhỏ tinh nghịch, mèo ham nhảy lên làm rơi vỡ nhiều đồ dùng nhà, cuối mèo biết lỗi xin lỗi bà

- Cô đọc lần 3: Kết hợp lướt chữ tranh b.Hoạt động 2: Đàm thoại

- Câu chuyện cô vừa kể có tên gì? - Trong câu chuyện nói bạn nhỉ? - Bạn mèo làm nào?

- Bạn mèo làm vỡ nhiều đồ dùng không? - Khi bà mắng bạn mèo làm gì?

- Các thấy bạn mèo có ngoan khơng nào? - Các có học tập bạn mèo khơng?

- Các ạ! Các cịn bé chưa làm việc lớn làm công việc nhỏ để giúp đỡ bố mẹ lấy tăm, lấy nước cho ông bà hàng ngày biết giữ gìn đồ dùng sẽ, gọn gàng, không nghịch làm hỏng đồ dùng gia đình

c Hoạt động 3: Dạy trẻ tập kể chuyện

- Cô người dẫn truyện, dạy trẻ đọc theo cô câu (2-3 lần)

- Cơ cho trẻ kể chuyện theo nhóm( 2-3 nhóm) - Cơ cho trẻ kể theo tổ( tổ)

- Cô mời cá nhân trẻ lên kể

- Bao quát sửa sai ngữ điệu cho trẻ - Khuyến khích trẻ kể truyện

- Có

- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ nhắc lại tên truyện

- Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Chú mèo tinh nghịch - Mèo

- có - Xin lỗi bà - Có

- Trẻ lắng nghe

(14)

- Nhận xét động viên trẻ 3 Luyện tập củng cố:

- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “ Mèo chim sẻ.” - Cô giới thiệu luật chơi, phổ biến cách chơi cho trẻ - Cô cho trẻ chơi 3- lần

- Nhận xét sau chơi, tuyên dương trẻ

- Củng cố: Hôm kể cho nghe câu truyện có tên gì, chơi trị chơi gì?

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh khơng nghịch bẩn

4 Kết thúc:

- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ - Chuyển hoạt động

- Vâng

- Trẻ hát vận động

- Vịt lông vàng - Trẻ lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bạt về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức kỹ trẻ)

(15)

Thứ ngày 30 tháng 10 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: Nhận biết: Gia đình bé

Hoạt động bổ trợ: Trị chơi: Ai giỏi hơn I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1.Kiến thức.

- Trẻ biết trò chuyện cô tên gọi công việc hàng ngày số thành viên gia đình

2 Kỹ năng:

- Rèn trẻ kỹ nhận biết, kỹ quan sát, ghi nhớ - Phát triển tư duy, ngôn ngữ

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học - Giáo dục trẻ biết yêu thương lời ông bà, bố mẹ

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho cô trẻ

- Vi deo gia đình bạn Lan

- Que chỉ, câu hỏi đàm thoại 2 Địa điểm

-Trong lớp học

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIEN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Tạo hứng thú cho trẻ đến hoạt động:

- Cô cho trẻ hát bài: “Cả nhà thương nhau” - Bài hát nói nhỉ?

- Trong hát bạn nhỏ có u thương bố mẹ khơng nào?

- Các có yêu quý bố mẹ khơng nào? - Trong gia đình cịn có nữa?

=> Hơm trị chuyện, tìm hiểu rõ thành viên gia đình

Cung cấp biểu tượng kết hợp thao tác mẫu: a Hoạt động 1: Dạy trẻ nhận biết gia đình bé:

- Hơm có đoạn phim gia đình bạn Lan xem

- Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh đoạn

- Trẻ hát

- Bố mẹ, em bé - Có

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

(16)

phim hỏi trẻ:

+ Đây đoạn phim nói gia đình bạn Lan

+ Trong đoạn phim có nhỉ?

+ Các có thấy đoạn phim bạn Lan thành viên gia đình làm gì?

+ Các thấy gia đình bạn Lan có vui vẻ khơng nào?

=>Cơ củng cố lại: Gia đình nơi gần gũi với chúng ta, gia đình có bố, mẹ, người thân u Trong gia đình bạn Lan có bố, mẹ, bạn Lan em trai bạ Lan Cả gia đình yêu thương nhau, ăn cơm, chơi đùa vui vẻ Bạn yêu quý gia đình

b Hoạt động 2: Trị chuyện trẻ gia đình mình:

- Vừa trị chuyện gia đình bạn Lan rồi, cô kể cho nghe gia đình

- Cơ mời 2- trẻ lên hỏi trẻ: + Trong gia đình có ai? + Mẹ tên gì?

+ Hàng ngày mẹ thường làm cơng việc nhỉ?

+ Bố tên gì?

+ Bố làm cơng việc nhỉ?

+ Ngồi gia đình cịn có nữa? + Con có chị khơng? Chị tên gì? + Con có em khơng nào?

+ Em em trai hay em gái?

- Các có u q gia đình khơng nào? - Trong trẻ trả lời, cô quan tâm rèn ngơn ngữ cho trẻ, nói to, rõ ràng, động viên, khích lệ trẻ

=> Cơ củng cố lại giáo dục trẻ: Các ạ, có gia đình Trong gia đình có bố mẹ con, người có cơng việc khác nhau, cịn nhỏ phải học, ngoan ngỗn, u quý bố mẹ người thân yêu

3 Luyện tập, củng cố:

- Trẻ theo dõi

- Mẹ Lan, Bố Lan, Lan - Cả nhà ăn cơm, nói chuyện

- Có

- Trẻ lắng nghe

- Vâng

- Trẻ trả lời

- Nấu ăn, chợ - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Có

(17)

* Trị chơi: “Ai giỏi hơn”.

- Cơ giới thiệu tên, phổ biến cách chơi trò chơi: “Ai giỏi hơn”

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- lần

- Cơ bao qt, khuyến khích trẻ chơi, cô chơi trẻ - Nhận xét sau chơi

4 Kết thúc:

- Nhận xét- tuyên dương trẻ

- Các phải yêu quý lời bố mẹ

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bạt về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức kỹ trẻ)

(18)

Tên hoạt động: Văn học: Thơ: Cháu yêu bà

Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Cháu yêu bà, bé quét nhà. I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1, Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên thơ: Cháu yêu bà.Tên tác giả: Đặng Xuân Quỳnh - Hiểu nội dung thơ

2, Kỹ năng:

- Luyện kỹ đọc thơ diễn cảm

- Rèn kỹ ghi nhớ tập trung ý cho trẻ

- Phát triển ngơn ngữ, khả diễn đạt mạch lạc, nói đủ câu cho trẻ 3, Thái độ

- Giáo dục trẻ ý học

- Giaó dục trẻ u q , kính trịng bà II CHUẨN BỊ

1, Đồ dùng

- Tranh minh họa nội dung thơ - Que

2, Địa điểm tổ chức -Tại lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Tạo hứng thú cho trẻ đến hoạt động - Cô trẻ hát bài: Cháu yêu bà - Các vừa hát hát gì?

- Trong hát có nói đến ai?

- Trong gia đình sống có bạn sống bà khơng?

- Các có u thương, kính trọng bà khơng? => Giáo dục trẻ phải biết lời người lớn, muốn chơi phải xin phép ơng bà, bố mẹ

2 Cung cấp biểu tượng kết hợp thao tác mẫu a Hoạt động 1: Cô đọc mẫu

- Cô thấy dành cho bà tình cảm tốt đẹp Cơ có thơ hay nói tình cảm người bà dành cho cháu Các lắng nghe cô đọc thơ

- Trẻ hát - Cháu yêu bà - Bà

- Có

- Trẻ lắng nghe

(19)

- Cô đọc diễn cảm thơ: Lần

+ Giới thiệu tên thơ:“ Cháu yêu bà”

+ Cho lớp, tổ, cá nhân trẻ nhắc lại tên thơ + Giới thiệu tên tác giả: Đặng Xuân Quỳnh + Cho trẻ nhắc lại tên tác giả

- Các có muốn nghe lại thơ lần không? - Cô đọc thơ lần 2: Kết hợp tranh minh họa

Giảng nội dung thơ: nói bà bé va quan tâm bà với cháu, cháu học bà đónbà dùng quạt nan nho để quat cho bé ngủ bé thường thủ thỉ cháu yêu bà

- Cô đọc lần 3: Kết hợp slides trình chiếu b.Hoạt động 2: Đàm thoại

- Cô vừa đọc cho nghe thơ ? - Khi bạn nhỏ học bà làm ? - Bà làm để xua nóng mùa hè ? - Bà dùng quạt để quạt ?

- Mỗi tối ngủ bà làm ? - Bé nói với bà ?

- Bạn nhỏ thơ yêu quý bà Cịn có u thương bà khơng?

c Hoạt động 3: Dạy trẻ tập đọc thơ

- Các có muốn học thuộc thơ để nhà đọc cho ông bà, bố mẹ nghe không?

- Cô cho lớp đọc thơ theo cô câu (2-3 lần) - Cô cho tổ thi đua (3 tổ)

- Cơ mời nhóm bạn trai đọc - Cơ mời nhóm bạn gái đọc - Cơ mời cá nhân trẻ lên đọc - Bao quát sửa sai ngữ điệu cho trẻ - Khuyến khích trẻ đọc thơ

- Nhận xét động viên trẻ 3 Luyện tập, củng cố:

- Hôm cô thấy học ngoan ý, Cô hát vang hát : Bé quet nhà để nhà giúp bà quét nhà

- Cô trẻ hát vận động theo hát - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ

- Các vừa học thơ có tên gì?

- Trẻ theo dõi - Trẻ nhắc lại - Trẻ nhắc lại - Có

- Trẻ lắng nghe

- Cháu yêu bà - Bà cửa đón - Bà quạt mát cho bé - Quạt nan nhỏ - Cháu yêu bà - Có

- Trẻ đọc theo cô

- Trẻ đọc theo cô - Trẻ đọc

(20)

- Bài thơ sáng tác?

=> Giáo dục trẻ biết yêu thương kính trọng bà người thân gia đình

4 Kết thúc:

- Cô thấy hôm học ngoan, hết làm thành đồn chim bay ngồi chơi

- Cơ trẻ làm chim bay - Chuyển hoạt động

- Trẻ trả lời

- Trẻ thực

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bạt về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức kỹ

trẻ)

(21)

TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc: Dạy hát “Cả nhà thương nhau” Hoạt động bổ trợ: TC: Ai nhanh nhất I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ thuộc hát, hát theo nhạc, thể nhịp điệu vui tươi hát

- Nhớ tên hát: “Cả nhà thương nhau” 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ hát nhạc, giai điệu hát, hát lưu loát rõ ràng - Phát triển tai nghe khả phán đoán cho trẻ

3 Thái độ:

- Trẻ học ngoan ham thích học âm nhạc - Yêu quý gia đình

II CHUẨN BỊ:

1.Đồ dùng cho cô trẻ: - Dụng cụ âm nhạc, đĩa nhạc 2 Địa điểm tổ chức:

- Tại lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Tạo hứng thú cho trẻ đến với hoạt động: - Cô cho trẻ đọc thơ: “Giúp mẹ”

- Các thấy thơ nói nhỉ? + Bạn nhỏ làm giúp đỡ bố mẹ nào?

+ Các thấy bạn nhỏ có ngoan khơng nào? - Các có u q bố mẹ khơng?

=>Giáo dục trẻ: Ngoan ngỗn, biết yêu quý, lời, giúp đỡ bố mẹ công việc vừa sức

2 Cung cấp biểu tượng kết hợp thao tác mẫu. a Hoạt động 1: Cô hát mẫu

- Các vừa đọc thơ bạn nhỏ biết giúp bố mẹ hay Hơm có hát hay nói thành viên gia đình yêu thương đấy, có muốn biết hát khơng nào? - Chúng lắng nghe cô hát nhé!

- Cô hát lần + điệu

- Về mẹ - Có

- Vâng

- Có

(22)

+ Giới thiệu tên hát, tác giả: Cô vừa hát cho nghe “ Cả nhà thương nhau” nhạc sĩ Phan Văn Minh sáng tác

- Cho trẻ nhắc lại tên hát tên tác giả - Cô hát lần 2: Kết hợp nhạc

Giảng nội dung: Bài hát nói tình cảm thành viên gia đình yêu thương Khi xa nhớ nhau,khi gần cười

- Hát lần 3: Kết hợp nhạc

- Các có muốn học thuộc hát để nhà hát tặng bố mẹ không?

b Hoạt động 2: Dạy trẻ hát

+ Cho lớp hát câu theo cô ( 3-4 lần)

+ Cho lớp hát cô lần ( Khi trẻ hát cô ý sửa sai cho trẻ động viên trẻ kịp thời)

- Để hát sinh động hát vỗ tay theo nhịp hát nhé!

+ Các tổ hát thi đua ( cô ý sửa sai cho trẻ) + Cơ mời nhóm bạn trai, bạn gái nên hát + Cô mời cá nhân trẻ nên hát

+ Các vừa hát hát gì? 3 Luyện tập củng cố:

- Vừa thấy lớp hát hay, có trị chơi tặng cho lớp mình, có muốn chơi trị chơi khơng nào?

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: “Ai nhanh nhất”, phổ biến luật chơi, cách chơi

+ Cách chơi: Cho trẻ vòng tròn hát theo nhạc bài: “Cả nhà thương nhau”, kết thúc hát bạn chạy nhanh vào vòng tròn, bạn vào vịng

+ Luật chơi:Bạn khơng vào vòng phải nhày lò cò vòng quanh lớp

- Cơ bao qt, khuyến khích, động viên trẻ chơi - Cho trẻ chơi 2- lần

- Nhận xét sau chơi 4 Kết thúc:

- Nhận xét học, tuyên dương trẻ.

- Trẻ nhắc lại - Trẻ lắng nghe

- Có

- Cả lớp hát theo - Trẻ hát

- Tổ hát - Nhóm hát - Cá nhân trẻ hát

- Có

- Trẻ lắng nghe

(23)

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bạt về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức kỹ trẻ)

Ngày đăng: 09/02/2021, 06:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan