-Phương pháp: Thực hành – thí nghiệm, giải quyết vấn đề,trực quan, dạy học nhóm - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, chia nhóm. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm, quan sát hình và trả lời câu hỏi[r]
(1)Ngày soạn: 23/11/2019 Tiết 27 Ngày giảng: 29/11/2019
BÀI 24 PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐÃ ĐI ĐÂU? I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- HS lựa chọn cách thiết kế TN để chứng minh: phần lớn nước rễ hút vào đã thải ngồi nước
- Nêu ý nghĩa quan trọng thoát nước. 2 Kĩ :
- Quan sát, nhận xét. - So sánh.
* Rèn số KNS cho HS:
- KN tìm kiếm xử lí thơng tin quan sát giải thích tượng thí nghiệm
- KN giải vấn đề: giải thích cần phải tưới nước cho nhiều trời nắng nóng khơ hanh hay có gió thổi nhiều
3 Thái độ:
- Giáo dục lịng u thích thiên nhiên, ý thức bảo vệ xanh. 4 Phát triển lực
- Năng lực tự học - Năng lực thực hành II.Phương tiện:
- GV: + Tranh vẽ H 24.1, 24.2
- HS: Mẫu TN thực trước nhà hướng dẫn tiết trước. III Phương pháp, kĩ thuật dạy học :
-Phương pháp: Thực hành – thí nghiệm, giải vấn đề,trực quan, dạy học nhóm - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, chia nhóm
IV Hoạt động dạy học: 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra cũ(5’):
- Hơ hấp gì? Ý nghĩa hô hấp cây? 3 Bài mới:
Hoạt động GV-HS Hoạt động học sinh HĐ 1: TN xác định phần lớn nước vào
cây đâu?(15’)
- Mục tiêu: HS lựa chọn cách thiết kế TN để chứng minh: phần lớn nước rễ hút vào thải thoát
1 TN xác định phần lớn nước vào đã đi đâu?
a Thí nghiệm 1: nhóm Dũng Tú: * Cách bố trí: SGK
(2)hơi nước.
- Thời gian: 15’
-Phương pháp: Thực hành – thí nghiệm, giải vấn đề,trực quan, dạy học nhóm - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, chia nhóm
- Yêu cầu HS nghiên cứu độc lập SGK. HS: Đọc nội dung
- GV: Cho HS trình bày TN nhóm TN Dũng Tú
- Các nhóm trình bày TN mình, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV trình bày thí nghiệm tranh. - u cầu HS nhóm thảo luận theo SGK
- GV quan sát ghi nhận bảng sự lựa chọn nhóm u cầu HS giải thích lựa chọn
- HS: Các nhóm tự thảo luận, tự nghiên cứu TN thực theo lệnh
- Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV gợi ý:
+ Hãy nhắc lại điều dự đoán ban đầu, nội dung dự đốn gì? + TN CM nội dung dự đoán? Nội dung chưa CM? + Giải thích lựa chọn đúng? - GV chốt lại đáp án đúng.
- GV treo tranh 24.3 để HS quan sát.
- Cây có thành túi nilon bị mờ - Cây khơng có lá: khơng tượng
b Thí nghiệm 2: nhóm bạn Tuấn và Hải:
* Cách bố trí: SGK * Kết quả:
- Kim đơng hồ lệch phía bình chứa khơng có lá, chứng tỏ có nước bị thốt ngồi
c Kết luận: Phần lớn nước rễ hút vào đã thải ngồi hơi nước qua lỗ khí lá.
Hoạt động GV- HS Nội dung
HĐ2 (10’): Ý nghĩa thoát hơi nước.
- Mục tiêu: HS biết ý nghĩa sự thoát nước
- Thời gian: 10’
-Phương pháp: giải vấn đề,trực quan, dạy học nhóm
(3)- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, chia nhóm - Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi: - Vì nước qua có ý nghĩa quan trọng đời sống của cây?
Tạo tạo lực hút từ rễ vận chuyển lên
Giữ cho khơng bị đốt nóng ánh sáng mặt trời
- Giải thích số tượng thực tế HS tự trình bày ý kiến, HS khác bổ sung Tích hợp GDMT: nhờ có hơi nước làm cho bầu khơng khí bớt nóng bức trưa hè, đồng thời làm lắng động bụi khơng khí => cần có ý thức bảo vệ xanh
Kết luận: Hiện tượng thoát nước qua giúp cho việc vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.
Giữ cho khỏi bị ánh sáng mặt trời đốt nóng.
Hoạt động GV- HS Nội dung
HĐ (8’): Những điều kiện bên ngồi nào ảnh hưởng nước qua lá. - Mục tiêu: HS nhận biết những điều kiện bên ảnh hưởng đến sự thoát nước qua lá
- Thời gian: 8’
-Phương pháp: giải vấn đề,trực quan,
- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, chia nhóm
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, tìm câu trả lời cho câu hỏi
- GV gợi ý:
+ Khi thoát nước nhiều? + Thiếu nước có tượng gì? + Yếu tố ảnh hưởng thoát hơi nước?
- GV nhận xét hoàn thiện câu trả lời Sự thoát nước phụ thuộc vào ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm
3 Những điều kiện bên ngồi ảnh hưởng nước qua lá.
Kết luận:
(4)4 Kiểm tra – đánh giá(5’)
- Yêu cầu HS đọc phần kết luận
- Bài học giúp em biết gì?
- Hãy mơ tả lại TN chứng minh có nước qua lá. 5 Hướng dẫn nhà (2’):
- Chuẩn bị “Sự biến dạng lá”
- Mỗi nhóm chuẩn bị: đoạn xương rồng, củ dong, củ hành, cành đậu Hà Lan. V Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 23/11/2019 Tiết 28 Ngày giảng: 30/11/2019
BÀI 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Nêu đặc điểm hình thái chức số loại rễ biến dạng. - Hiểu ý nghĩa biến dạng.
2 Kĩ :
- Quan sát, nhận xét. - Thảo luận.
Rèn số KNS cho HS:
- KN hợp tác nhóm để sưu tầm mẫu vật phân tích mẫu vật
- KN tìm kiếm xử lí thơng tin quan sát, so sánh khác loại biến dạng
- KN quản lí thời gianvà đảm nhận trách nhiệm thực hành - kĩ thuyết trình kết thảo luận nhóm
3 Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, yêu thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên. Phát triển lực
- lực tự học
- Năng lực khám phá thiên nhiên - Năng lực hợp tác
II Phương tiện:
- GV: +Tranh: nắm ấm, bèo đất.
(5)- HS: Sưu tầm mẫu theo nhóm phân cơng. III Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
-Phương pháp: Thực hành – thí nghiệm, giải vấn đề,trực quan, dạy học nhóm - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, chia nhóm
IV Hoạt động dạy học: 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ:5p
Nêu ý nghĩa thoát nước 3 Bài mới
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1: Tìm hiểu số biến dạng.
(20')
- Mục tiêu: HS nêu đặc điểm hình thái chức số loại rễ biến dạng - Thời gian: 15’
-Phương pháp: Thực hành – thí nghiệm, giải vấn đề,trực quan, dạy học nhóm - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, chia nhóm
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm, quan sát hình trả lời câu hỏi
- GV treo tranh, hướng dẫn cách quan sát yêu cầu HS quan sát vật mẫu mang đến - GV treo bảng liệt kê lên bảng loại có biến dạng
- Yêu cầu nhóm lấy mảnh bìa có ghi sẵn đặc điểm, hình thái, chức năng,… Gài vào ô trống
- GV nhận xét kết quả, HS phân tích mẫu Kết luận
- Yêu cầu HS đọc mục: “Em có biết?”
1 Có loại biến dạng nào
- HS quan sát mẫu vật H25.1-25.5 thảo luận theo nhóm
- Các thành viên nhóm quan sát mẫu vật thống nội dung ghi vào mảnh bìa
- HS sau bốc thăm tên mẫu, cử bạn lên gắn bìa vị trí
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
- HS kết luận hình thái chức của biến dạng
Kết luận: Nội dung bảng vừa hoàn thành. TT Tên mẫu vật Đặc điểm hình thái
của biến dạng
Chức lá biến dạng
Tên biền dạng
1 Xương rồng Dạng gai, khơng có màu xanh
Hạn chế thoát hơi nước lá
(6)mọc phần ngọn cây khác để leo lên
3 Củ dong Màu xám, bao lấy
thân
Bảo vệ thân Lá vảy
4 Củ hành Phần cuống phình
to
Dự trữ chất dinh dưỡng
Lá dự trữ 5 Cây nắp ấm Phần có
dạng túi
Bắt sâu bọ Lá bắt mồi
Hoạt động GV-HS Nội dung
HĐ 2: Tìm hiểu ý nghĩa biến dạng của (10')
- Mục tiêu: HS biết ý nghĩa lá biến dạng
- Thời gian: 10’
-Phương pháp: Thực hành – thí nghiệm, giải vấn đề,trực quan, dạy học nhóm - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, chia nhóm
- GV đặt hệ thống câu hỏi để HS tìm ý nghĩa biến dạng
Nêu câu hỏi:
+ Sự biến dạng có ý nghĩa thế nào?
+ Nêu vài ví dụ để CM cho cơng dụng đó.
- HS độc lập trả lời HS khác lần lượt nhận xét bổ sung
GV Tích hợp GDMT: thích nghi nên số lồi biến dạng để đảm nhận chức khác nhau, biến dạng làm cho giới thực vật thêm đa dạng phong phú tạo nên vẽ đẹp thiên nhiên => cần phải biết yêu thiên nhiên, bảo vệ gìn giữ lồi thực vật q hiếm
2 Biến dạng có ý nghĩa gì?
Kết luận:
Lá số loại biến đổi hình thái để thích hợp với chức khác nhau điều kiện sống khác nhau.
4 Kiểm tra – đánh giá:8p - Thu báo cáo
- Sự biến dạng có ý nghĩa gì?
- Vì số loại xương rồng biến thành gai?
(7)5 Hoạt động nối tiếp : 2p
- Học bài: Ôn lại chương Lá.
- Chuẩn bị bài: “Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên”
- Mỗi nhóm mang mẫu rau má, củ khoai lang có mọc chồi, củ gừng, củ nghệ, lá thuốc bỏng có chồi non
V Rút kinh nghiệm:
Trường THCS Tân Việt MÔN : SINH HỌC
Tổ: ……… Tuần:……… tiết (ppct):……… Lớp:……… Tên thực hành:……… Thứ…….ngày…….tháng…… năm 20…
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH BÀI SỐ IV I Kết đánh giá
Nhận xét GV Điểm thao tác TH
Điểm thực hành
Điểm ý thức TH
Điểm lí thuyết
Tổng điểm TH
II Tường trình kết quả 1/ Chuẩn bị
+Mẫuvật:……… +Dụngcụ:……… 2/ Cách tiến hành:
Quan sát vật mẫu nhóm mang đến lớp : Quan sát hình thái đặc điểm loại vật mẫu Xác định chức đặt tên cho loại biến dạng Phân nhóm loại vật mẫu: