Ngày 22 tháng 11 năm 2010. Tuần: 15 - 16. Họp nhómsongsong Thành phần : 01. Cô giáo: Hoàng Thị Tần 02. Thầy giáo: Nguyễn Văn Lực Nội dung bàn bài: Bài dậy 01: Sinh học 6 Bài 27. sinh sản sinh dỡng do ngời 1. Kiến thức trọng tâm: - Hiểu đợc thế nào là dâm cành, chiết cành, ghép cây và nhân giống, vô tính trong ống nghiệm. - Nắm đợc những nét cơ bản về các phơng pháp nhân giống này. 2. Kĩ năng cần rèn: - Rèn kỹ năng quan sát - Kích thích tính ham hiểu biết của học sinh. 3. Kiến thức mới và khó: - Hiểu đợc thế nào là dâm cành, chiết cành, ghép cây và nhân giống, vô tính trong ống nghiệm. 4. Đồ dùng: - Giáo Viên: + Mẫu vật: cành râu, ngọn mía, rau muống dâm đã ra rễ. + T liệu nhân giống vô tính trong ống nghiệm(trg 107 sgv). - Học sinh cành rau muống cắm trong bát đất hoặc chậu đã ra rễ. Bài dậy 02: Sinh học 7 - Bài 29 đặc đIểm chung và vai trò của ngành chân khớp 1. Kiến thức trọng tâm: - Trình bày đợc đặc điểm chung của ngành chân khớp. - Giải thích đợc sự đa dạng của ngành chân khớp. - Nêu đợc vai trò thực tiễn của chân khớp. 2. Kĩ năng cần rèn: - Rèn kỹ năng quan sát tranh. - Kỹ năng hoạt động nhóm 3. Kiến thức mới và khó: - Đặc điểm chung của ngành chân khớp. 4. Đồ dùng: - Tranh phóng to các hình trong bài. - HS kẻ sẵn bảng 1,2,3 SGK trang 96,97 vào vở bài tập. Bài dậy 03: Sinh học 8 Bài : 31 Trao đổi chất 1. Kiến thức trọng tâm: - Phân biệt đợc sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trờng với sự trao đổi chất ở tế bào. - Mối liên quan giữa trao đổi chất của cơ thể với trao đổi chất ở tế bào. 2. Kĩ năng cần rèn: - Quan sát tranh hình và phát hiện kiến thức. - Vận dụng kiến thức liên quan giải thích hiện tợng thực tế. 3. Kiến thức mới và khó: - Mối liên quan giữa trao đổi chất của cơ thể với trao đổi chất ở tế bào. 4. Đồ dùng: -Tranh phóng to hình 31.1, 31.2 - Tranh ảnh về các bệnh răng, dạ dày, ruột, giun sán kí sinh. Bài dậy 04: Sinh học 9 Bài 28. phơng pháp nghiên cứu di truyền ngời 1. Kiến thức trọng tâm: - Phơng pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích một vài tính trạng hay đột biến ở ngời. - Phân biệt hai trờng hợp : Sinh đôi cùng trứng và khác trứng. - ý nghĩa của phơng pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong nghiên cứu di truyền, từ đó giải thích đợc một số trờng hợp thờng gặp. 2. Kĩ năng cần rèn: - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm 3. Kiến thức mới và khó: - ý nghĩa của phơng pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong nghiên cứu di truyền, từ đó giải thích đợc một số trờng hợp thờng gặp. 4. Đồ dùng: - Tranh hình phóng to SGK 28.1, 28.2. - HS kẻ bảng vào vở. . 15 - 16. Họp nhóm song song Thành phần : 01. Cô giáo: Hoàng Thị Tần 02. Thầy giáo: Nguyễn Văn Lực Nội dung bàn bài: Bài dậy 01: Sinh học 6 Bài 27. sinh. giống này. 2. Kĩ năng cần rèn: - Rèn kỹ năng quan sát - Kích thích tính ham hiểu biết của học sinh. 3. Kiến thức mới và khó: - Hiểu đợc thế nào là dâm cành,