Toán 9 tuần 35

22 8 0
Toán 9 tuần 35

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phương trình qua bướcphân tích đề bài, tìm ra mối liên hệ giữa các dữ kiện trong bài trong bài toán để lập pt.. Giáo dục ý thức tích cực học tập.[r]

(1)

ĐẠI SỐ Ngày soạn : 12/04/2018

Giảng: .

Tiết 63 LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thức dạng toán giải cách lập PT

Kỹ : - Học sinh rèn luyện kĩ giải tốn cách lập

phương trình qua bướcphân tích đề bài, tìm mối liên hệ kiện trong toán để lập pt Học sinh biết trình bày giải toán bậc hai 3.Thái độ : - Phát triển tư toán học, khả quan sát Giáo dục ý thức tích cực học tập

II Chuẩn bị

1 Giáo viên: Bảng phụ đề bài, giải mẫu Thước thẳng, MTBT Học sinh: Xem trước tập Thước, MTBT

III Phương pháp - Gợi mở vấn đáp

- Kiểm tra thực hành

IV Tiến trình dạy học – giáo dục Ổn định lớp (1 phút)

Kiểm tra cũ (5 phút) :

- HS1 : Nêu bước giải BT cách lập PT? - HS2 : Chữa 47-Sgk/59

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1: Chữa tậ p (10 phút) ? NX?

G: Chốt kq, cách trình bày ? BT thuộc dạng toán nào? H: Toán chuyển động

? Trong dạng tốn có đại lượng nào? Quan hệ đại lượng đó?

H: Các đại lượng: quãng đường, thời gian, vận tốc

s = v.t

Chữa 47- SGK/59.

Gọi vận tốc xe bác Hiệp x (km/h), x > Thì vận tốc xe cô Liên là: x – (km/h)

Thời gian bác Hiệp là: 30

x ( giờ)

Thời gian cô Liên là: 30

x 3 ( giờ)

(2)

30 30 x 3  x 2

Giải PT: x(x – 3) = 60x – 60x + 180 Hay: x2 – 3x – 180 = 0

= + 720 = 729; √ = 27

x1 = 15; x2 = - 12 ( loại)

Vậy vận tốc xe bác Hiệp là: 15 km/h; Vận tốc xe cô Liên 12 km/h

HĐ2: Tổ chức luyện tập (24 phút) H: Đọc đề bài.Tóm tắt

? Em hiểu tính kích thước mảnh đất gì?

H: Là tính chiều dài chiều rộng mảnh đất

? Chọn ẩn số? đơn vị? điều kiện? ? Hãy biểu thị đại lượng khác lập pt toán?

H: Tại chỗ trình bày lời giải

H: Đọc đề bài, tóm tắt

? Bài tốn thuộc dạng tốn nào? H: Dạng toán suất

? Ta cần phân tích đại lượng nào?

H: Đại lượng: thời gian hồn thành cơng việc, suất ngày

? Hãy lập bảng phân tích?

Bài 46-Sgk/50

- Gọi chiều rộng mảnh đất x (x > 0)

 Chiều dài là: 240

x (m)

- Nếu tăng chiều rộng 3m giảm chiều dài 4m diện tích khơng đổi, ta có phương trình:

(x + 3)

240 x

 

 

 = 240

Vì x > nên từ PT ta suy ra: -4x2 – 12x + 240x + 720 = 240x Hay : x2 + 3x – 180 = 0

x1 = 12 (TM) x2 = - 15 (Loại)

Vậy chiều rộng mảnh đất 12m, chiều dài mảnh đất là:

240

12 = 20m

Bài 49-Sgk/59

- Gọi thời gian làm riêng hồn thành cơng việc đội I x (x > 0), thời gian làm riêng hồn thành cơng việc đội II x +

- Một ngày đội I làm được:

1

x công việc, đội II

làm

1

x+6 công việc.

- Một ngày hai đội làm

1

4 cơng việc nên ta

có pt:

1 x +

1 x+6 =

1

(3)

G:

? Từ bảng phân tích trình bày lời giải toán?

H: 1hs lên bảng, lớp làm ?NX?

G: Chốt kq

H: Đọc đề bài.Tóm tắt

? Trong tốn có đại lượng nào?

H: Bài tốn có đại lượng: khối lượng (m), khối lượng riêng (D), thể tích (V)

? Nêu mối quan hệ đại lượng trên?

H: D =

m V

? Hãy lập bảng phân tích phương trình tốn?

G: u cầu Hs nhà trình bày lời giải toán

X2 – 2x – 24 = 0 x1 = (TM) x2 = - (loại)

Vậy làm đội làm ngày xong cơng việc; đội làm 12 ngày

Bài 50-Sgk/59

ĐK: x > Phương trình:

858 x-1 -

880 x = 10 (x1 = 8,8 (TM), x2 = - 10 (loại)) Củng cố (3 phút)

- Nhắc lại bước giải toán cách lập phương trình? - Ta thường gặp dạng tốn nào?

- Khi giải toán cách lập pt ta cần ý gì? (cần nắm rõ tốn có đại lượng mối quan hệ đại lượng đó)

5 Hướng dẫn nhà (2 phút)

- Nắm bước giải toán cách lập pt, xem lại tập chữa - Rèn luyện cách phân tích tốn

- BTVN: 48, 51/Sgk-59 52, 59/Sbt-46 Thời gian

HTCV

Năng suất ngày Đội

1 x ngày

1 x

Đội

x + ngày

1 x+6

Hai

đội ngày

1

Khối lượng

Khối lượng riêng

Thể tích Kim

loại 880g x ( g cm )

880 x

(cm3) Kim

loại 858g x – ( g cm )

858 x-1

(4)

- HD 51/Sgk: áp dụng cơng thức tính nồng độ dung dịch C = dd

m m V Rút kinh nghiệm

(5)

Ngày soạn: 13/04/2018 Ngày giảng: Tiết: 64

ÔN TẬP CHƯƠNG IV I Mục tiêu

Kiến thức: - Ơn tập cách có hệ thống lí thuyết chương IV Biết cách giải phương trình bậc hai đồ thị

Kỹ : - Rèn kĩ giải phương trình bậc hai, phương trình qui bậc hai 3.Thái độ : - Phát triển tư khái quát hóa, tổng hợp Giáo dục hs tính chăm chỉ, tích cực học tập

II Chuẩn bị

1 Giáo viên: Thước thẳng, MTBT Học sinh: Thước, MTBT

III Phương pháp - Gợi mở vấn đáp

- Kiểm tra thực hành

IV Tiến trình dạy học – giáo dục Ổn định lớp (1 phút)

Kiểm tra cũ : Lồng Bài mới:

Hoạt động thầy trị Nội dung

HĐ1: Ơn phần lí thuyết (15 phút) G : Đưa đồ thị hàm số y = 2x2 và

y = -2x2 lên bảng phụ

? Trả lời câu hỏi 1- Sgk/ 60 ? H : TXĐ: R

a, + a > 0:

HS đồng biến x > 0, nghịch biến x < Khơng có giá trị x để hàm số đạt giá trị lớn

+ a < 0:

HS đồng biến x < 0, nghịch biến x >

Với x= thì hàm số đạt giá trị lớn Khơng có giá trị x để hàm số đạt giá trị nhỏ

(6)

nhất

b, Đồ thị đường cong parabol: a > : nằm trục hoành a < 0: nằm trục hồnh ? Viết cơng thức nghiệm, cơng thức nghiệm thu gọn?

? Khi ta dùng CT nghiệm thu gọn?

? Vì a c trái dấu PT có nghiệm phân biệt?

?Viết hệ thức Vi-et?Nêu ứng dụng?

HĐ2: Bài tập (25 phút) ? Đọc y/c BT? Nêu cách giải?

G: HD câu c: Thay giá trị x tìm câu a vào hàm số tìm giá trị tương ứng y , giá trị y giá trị x tìm hoành độ giao điểm H: Làm vào 1hs làm câu a, 1hs làm câu b,c

? Nx?

G: Chốt kq, cách giải

? Làm 56a, 57d, 58a, 59b? H: Hoạt động nhóm Đại diện lên bảng trình bày

II Bài tập. Bài 55- SGK/63.

a) Có: a- b+c = nên x1= -1; x2= b)

8

4

-2 -4

-5 O

c) x=1: y = (-1)2= 1 y =-1+2 = x =2 : y= 22 = 4 y = 2+2 =

Vậy -1 hoành độ giao điểm đồ thị Bài 56- SGK/ 63.

a, 3x4 - 12x2 +9 =

đặt x2 = t ( t ≥ ) ta có phương trình : 3t2 – 12t+ = 0

Giải t = t = từ x1; x 3

Bài 57d:

2

x 0,5 7x

3x 9x

 

(7)

? Đọc y/c BT? Tóm tắt?

Yêu cầu HS trình bày cách giải ?

1 DK : x

3 

Phương trình trở thành 6x2 – 13x – = 0 Giải x= 5/2 x= -1/3(loại) Bài 58 - SGK/ 63.

a, 1,2x3 – x2 – 0,2x = 0 x(1,2x2 – x – 0,2 ) = 0

[ x=0

1,2 x2– x – 0,2=0

Phương trình có nghiệm x = 0; 1; -1/6 Bài 59 - SGK/ 63.

b,

2

1

x x

x x

                

Đặt 1 x+ =t

x ta có phương trình : t2 - 4t + = 0

a + b + c = nên t1= 1;t2 = Từ giải

5 x=

2 Bài 63 - SGK/64.

Gọi tỉ lệ tăng dân số năm x%(x > 0) Sau năm , dân số thành phố : 2000000+2000000.x%

= 2000000(x%+1) (người )

Sau năm dân số thành phố : 2000000(1+x%)(1+x%)

Ta có phương trình :

2000000(1+x%)(1+x%)= 2020050 (1+x%)2 = 1,010025

1+x%= 1,005 1+x% = -1,005

Giải x = 0,5(TM) x= -200,5(loại) Vậy tỉ lệ tăng dân số hàng năm 0,5% Củng cố (3 phút)

? Nêu lại kiến thức chương? ? Các dạng BT cách giải?

5 Hướng dẫn nhà (1 phút)

(8)

V Rút kinh nghiệm

(9)

Ngày soạn: 14/04/2018

Ngày giảng: Tiết: 65 ƠN TẬP HỌC KÌ II

I Mục tiêu

Kiến thức: - HS nhớ lại phương pháp giải hệ phương trình

Kỹ : - HS rèn luyện kĩ giải hệ phương trình, tìm điều kiện tham số thoả mãn ĐK

3.Thái độ : - HS khái quát kiến thức. II Chuẩn bị

1 Giáo viên: Bảng phụ, thước Học sinh: Thước, MTBT III Phương pháp

- Gợi mở vấn đáp - Kiểm tra thực hành

IV Tiến trình dạy học – giáo dục Ổn định lớp (1 phút)

Kiểm tra cũ (3 phút) :

HS1: Nêu phương pháp giải hệ phương trình ? Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1: Ơn tập c ách giải hệ phương trình (37 phút) G: Đưa đề bài:

Cho hệ PT:

(I) {3 x +by=7ax +by=5

a, Giải hệ phương trình với a = 2, b= -1

b, Tìm a, b để hệ phương trình có nghiệm

x = 2, y = 3.

H : Lên bảng làm câu a ? Nhận xét bạn ? ? Nêu cách làm câu b ? H : Lên bảng làm câu b G : Nhận xét bổ sung

Bài Cho hệ PT: (I) {3 x +by=7a x+by =5

a, Giải hệ phương trình với a = 2, b= -1 b, Tìm a, b để hệ phương trình có nghiệm x = 2, y = 3.

Giải

a, Với a = 2, b= -1 ta có hệ phương trình:

{3 x – y=72 x – y=5  { x=2 y=1.

Vậy với a = 2, b= -1 hệ phương trình có nghiệm (x; y) = (2 ; 1)

b, Vì hệ phương trình có nghiệm x = 2,

(10)

GV đưa đề bài:

Cho hệ PT: {2 mx+ y=−1mx+2 y=1 (II)

a, Giải hệ phương trình với m =

b, Tìm m để hệ phương trình có nghiệm

? Nêu cách làm câu a?

G: HD: Thay giá trị m vào PT tìm x, y

H: Đứng chỗ thực ? Nhận xét bạn ? ? Nêu cách giải câu b?

? HPT (II) tương đương với hpt nào?

? Để hệ phương trình (II) có nghiệm phương trình (1) cần có ĐK gì?

? Tìm m?

? Với m 0 tìm x, y theo m

trình (I) ta có hệ phương trình: {3+b=7a+b=5a=3−¿¿b=¿

¿

Vậy với a = - 2 , b = 3

7 

hệ phương trình có nghiệm x = 2, y = 3.

Bài Cho hệ PT: (II) {2 mx+ y=−1mx+2 y=1

a, Giải hệ phương trình với m =

b, Tìm m để hệ phương trình có nghiệm

Giải

a, Với m =3 ta có hệ phương trình:

{6 x + y =−13 x+2 y=1  {x=−¿y=1

Vậy với m = hệ phương trình có nghiệm (x; y) = (-3

1

; 1)

b, (II)  { mx+2 y=2

4 mx+2 y =−2

 {−3 mx=4

mx+2 y=2 (1)

Để hệ phương trình (II) có nghiệm phương trình (1) PT bậc hay -3m 0

 m 0

Với m 0 x = - 3m

, y = 20

Vậy với m = hệ phương trình có nghiệm (x; y) = (-3m

4

; 20

)

Bài 3: Tìm a, b để đường thẳng ax – by = đi qua hai điểm A(4;3), B(-6;-7)

Giải

(11)

GV đưa đề bài:

Tìm a, b để đường thẳng ax – by = qua hai điểm A(4;3), B(-6;-7)

? Nêu cách làm tập này? H: Giải tập vào vở, 1hs lên bảng

? Nhận xét làm bạn?

{−6 a+7 b=44 a – b=4  { a=4 b=4

Vậy với a = 4, b = đường thẳng ax – by = qua hai điểm A(4;3), B(-6;-7)

4 Củng cố (3 phút)

?Nêu dạng tập học?

? Em dùng kiến thức để làm tập này? G: Chốt lại dạng BT chữa k/thức sử dụng Hướng dẫn nhà (1 phút)

- Xem lại + ơn cách giải tốn cách lập hpt - Bài tập nhà: Bài 25, 26, 28, 31,32 /T 8SBT

V Rút kinh nghiệm

(12)

A H B C

15

16 x

Ngày soạn : 13/04/2018 Giảng: .

Tiết 67

ÔN TẬP HỌC KỲ II

I Mục tiêu

1 Về kiến thức

- Ôn tập kiến thức chương I

- Ơn tập hệ thống hóa kiến thức Đường trịn Góc với đường trịn

2 Về kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ giải tập dạng trắc nghiệm tự luận - KNS: Rèn kỹ xử lý tình

3 Tư duy: - Rèn luyện khả phân tích kỹ trình bày Thái độ : - Rèn tính cẩn thận, xác, trình bày có khoa học

- Rèn tính đồn kết – hợp tác Phát triển lực: Tự lập, giải vấn đề II Chuẩn bị GV HS

a) Chuẩn bị GV: Thước thẳng, compa, ê ke, thước đo góc, phấn màu … b) Chuẩn bị HS: Dụng cụ học tập, máy tính bỏ túi

III Phương pháp

Đàm thoại, nêu giải vấn đề IV Tiến trình dạy học – giáo dục

a) Kiểm tra cũ

b) Dạy nội dung

TG Hoạt động GV & HS Nội dung chính 18’

+ GV: Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài, vẽ hình tìm hướng giải

+ GV gợi ý: Gọi độ dài AH x(cm) + Điều kiện: x >

+ HS: Lập hệ thức liên hệ x đoạn thẳng biết

+ GV: Cùng HS giải phương trình tìm x

Bài SGK/ Tr 134 Giải

Vẽ hình

Theo hệ thức lượng tam giác vuông:

2

2

2

2 15 ( 16)

16 225

' 225 289 ' 17

CA AH AB x x

x x

 

  

(13)

A E C B O K D

H 60o

1

1 25’

+ GV: Hướng dẫn HS vẽ hình gợi ý chứng minh

+ GV gợi ý: Để chứng minh BD.CE không đổi, ta cần chứng minh hai tam giác đồng dạng

Sau HS nêu cách chứng minh, GV yêu cầu HS lên trình bày câu a bảng

1 17

x    (TMĐK)

2 17 25

x    (Loại)

Độ dài AH = 9cm

9 16 25( )

AB cm

   

CB2 HB AB

CB HB AB

 

 16.25 20( cm) Diện tích ∆ABC là:

2 15.20 150( ) 2 ABC CA CB

S    cm

Bài SGK/ Tr 137

Giải Vẽ hình

a) Xét ∆BDO ∆COD có

  600

B C  (vì ∆ABC đều)

      3 120 120 BOD O BOD OEC OEC O         

 ∆BOD ~ ∆COE (g – g)

BD BO

BD CE CO BO CO CE

   

(không đổi)

b) Vì ∆BOD ~ ∆COE (c/m câu a) BD DO

CO OE

 

mà CO = OB (gt) BD DO

OB OE

(14)

- Vẽ đường tròn (O) tiếp xúc với AB H Tại đường trịn ln tiếp xúc với DE

Lại có B DOE  600

BOD OED

   (c.g.c)

 

1

D D

  (hai góc tương ứng)

Vậy DO phân giác BDE

c) Đường tròn (O) tiếp xúc với AB H  AB OH

Từ O vẽ OKDE

Vì O thuộc phân giác BDE nên

( ; )

OK OH  KO OH

DEOK  DE ln tiếp xúc

với đường tròn (O) c) Củng cố, luyện tập

d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’) - Về nhà làm 12; 13; 15 SGK

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 14/04/2018

Giảng: ………

(15)

R O

a

ÔN TẬP HỌC KỲ II (tiếp) I Mục tiêu

1 Kiến thức : Trên sở kiến thức tổng hợp đường tròn, cho HS luyện tập mọt số toán tổng hợp chứng minh

2 Kỹ năng: - Rèn cho HS kĩ phân tích đề, trình bày có sở

- KNS: Rèn kỹ xử lý tình

3 Tư duy: - Rèn luyện khả phân tích kỹ trình bày Thái độ : - Rèn tính cẩn thận, xác, trình bày có khoa học - Rèn tính đồn kết – hợp tác

5 Phát triển lực: Tự lập, giải vấn đề II Chuẩn bị GV HS

*GV: - Thước thẳng, bảng phụ, compa * HS: - Bảng nhóm, thước, compa III Phương pháp

- Luyện tập thực hành - Vấn đáp

IV Tiến trình dạy học – giáo dục Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra cũ (lồng ghép bài) Bài

TG Hoạt động GV & HS Nội dung chính

10’

+ GV: Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài, tiếp đến vẽ hình minh họa

Bài 12 SGK/ Tr 135 Giải

Gọi cạnh vng a, bán kính hình trịn R

Chu vi hình vng 4a; chu vi hình tròn 2 R

Theo đề ta có:

4

2

R a  Ra 

(16)

O A

D

C B

E 30o

60o

120o 13’

+ HS: Giải theo gợi ý GV

+ GV: Vẽ hình hướng dẫn nhanh cho học sinh biết qua toán quỹ tích

+ GV: Điểm D di chuyển đường nào?

+ GV: Em xét giới hạn - Nếu A ≡ C D đâu? - Nếu A ≡ B D đâu?

2 2

1

4

R Sa 

Diện tích hình trịn là: S2 R2

Ta có:

2

2

1

4

S R

S R

 

  

Suy S1 < S2 tức hình trịn có diện tích lớn diện tích hình vng

Bài 13 SGK/ Tr 135 Giải

ACD

 có AD = AC nên

  

 

1

120

60

2

o

o

ADC ACD BAC sd BC

BAC

 

  

Vậy BDC  60 : 30oo

Điểm D nhìn thấy BC cho trước góc 30o nên D nằm cung chứa góc 30o dựng đoạn BC. + Khi điểm A trùng với điểm C điểm D trùng với điểm C

+ Khi điểm A trùng với điểm B điểm D trùng với điểm E (BE tiếp tuyến đường tròn (O) điểm B)

(17)

A

C

D B

E

O

2 1

2

2

1

20’

Khi AB vị trí đường trịn (O)

+ HS: Trả lời toán

+ GV: Treo bảng phụ hình vẽ sẵn

+ HS: Có thể chứng minh cách khác

  2,

BB C1 C2 (vì đối đỉnh)

B2 C2 (góc tạo tia tiếp tuyến dây cung chắn hai cung

BC điểm D di chuyển cung chứa góc 30o dựng BC (cung nằm phía với A BC)

Bài 15 SGK/ Tr 135 Giải

a) Xét ABDBCDcó: 

1

D chung

 

DAB DBC (cùng chắn BC).

ABD BCD

   (g- g)

2

AD BD

BD AD CD BD CC

   

b) Có sđ

1

E 

sđ(AC BC  ) (định lí góc có đỉnh bên ngồi đường tròn)

Tương tự, sđ

1

D 

sđ(AB BC  ) Mà ABC cân A

AB AC

 

AB BC

  (định lí liên hệ giữa

cung dây)

 

1

E D

 

(18)

bằng nhau)

 

1

B C

   tứ giác BCDE nội tiếp.

+ HS: Chứng minh cách khác Tứ giác BCDE nội tiếp

 

3

C D

  (hai góc nội tiếp cùng

chắn DE)

C3 B3 (cùng chắn BC)  

3

B D BC

   //ED có hai

góc so le

hai đỉnh liên tiếp nhìn cạnh nối hai đỉnh cịn lại góc

c) Tứ giác BCDE nội tiếp

  180o

BED BCD

  

Có ACB BCD 180o (vì kề bù)

 

BED ACB

 

Mà ACB ABC (ABC cân)

 

BED ABC

 

BC

 //EDvì có hai góc đồng vị

bằng

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 15/04/2018

Giảng: ………

(19)

ÔN TẬP HỌC KỲ II (tiếp) I Mục tiêu

1 Kiến thức : - Luyện tập cho học sinh số toán tổng hợp chứng minh hình. - Phân tích tốn quỹ tích, ơn lại cách giải tốn quỹ tính cung chứa góc

2 Kỹ năng: - - Rèn cho học sinh kỹ phân tích đề bài, vẽ hình, vận dụng định lý vào tốn chng minh hỡnh hc

Rèn kỹ trình bày toán hình lôgic có hệ thống, tr×nh tù - KNS: Rèn kỹ xử lý tình

3 Tư duy: - Rèn luyện khả phân tích kỹ trình bày Thái độ : - Rèn tính cẩn thận, xác, trình bày có khoa học - Rèn tính đồn kết – hợp tác

5 Phát triển lực: Tự lập, giải vấn đề II Chuẩn bị GV HS

*GV: - Thước thẳng, bảng phụ, compa * HS: - Bảng nhóm, thước, compa III Phương pháp

- Luyện tập thực hành - Vấn đáp

IV Tiến trình dạy học – giáo dục Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra cũ (lồng ghép bài) Bài

Hoạt động GV HS Nội dung

(20)

? Nêu góc liên quan tới đờng trịn cách tính số đo góc theo số đo cung bị chắn

? Nêu hệ góc nội tiếp, góc tạo tia tiếp tuyến dây cung

? Nêu tính chất dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp

? Nêu kết toán quỹ tích cung chứa góc cách giải toán quỹ tích

a) Cỏc gúc liờn quan đến đờng trịn - Góc tâm (SGK/66)

- Gãc néi tiÕp (SGK/72)

- Gãc t¹o bëi tia tiếp tuyến dây cung (SGK/77)

- Gúc có đỉnh bên trong, bên ngồi đ-ờng trịn (SGK/80)

b) Hệ góc nội tiếp góc tạo tia tiếp tuyến dây cung (SGK/79)

c) Tính chất dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp (SGK/88; 103)

d) Cách giải toán q tÝch 2 Bµi tËp ( 27 phót)

- GV nêu nội dung tập hớng dẫn học sinh vẽ hình ghi GT, KL toán

- Bài toán cho ? chứng minh ?

- Để chứng minh BD2 = AD CD ta đi chứng minh cặp  đồng dạng ? - Hãy chứng minh  ABD  BCD đồng dạng với ?

- GV yêu cầu học sinh chứng minh sau đa lời chứng minh cho hc sinh i chiu

- Nêu cách chøng minh tø gi¸c BCDE néi tiÕp ? Theo em nên chứng minh theo dấu hiệu ?

- Gợi ý: Chứng minh điểm D, E nhìn BC dới góc Tứ giác BCDE nội tiÕp theo quü tÝch cung chøa gãc

- Häc sinh chứng minh GV chữa chốt lại cách lµm ?

- Nêu cách chứng minh BC // DE ? - Gợi ý: Chứng minh hai góc đồng vị

2 Bµi tËp 15: (Sgk - 136)

Chøng minh:

a) XÐt  ABD vµ BCDcã

ADB (chung) DAB DBC 

( góc nội tiếp góc tạo tia tiếp tuyến dây cung chắn cung BC)

 ABD BCD (g g)

AD BD

BDCD

 BD2 = AD CD ( §cpcm) b) Ta cã:

 1   

AEC sdAC sd BC

2

 

( Góc có đỉnh bên ngồi đờng trịn)

  

ADB (sdAB sdBC)

2

 

( góc có đỉnh bên ngồi đờng trịn )

Mµ theo ( gt) ta cã AB = AC

 AEC ADB 

 E, D cïng nh×n BC díi hai gãc b»ng

nhau

 Hai ®iĨm D; E thuộc quĩ tích cung chứa

góc dựng đoạn thẳng BC Vậy tứ giác BCDE nội tiếp

(21)

b»ng nhau: BED ABC  .

- GV cho học sinh chứng minh miệng sau trình by li gii

- Yêu cầu học sinh dới lớp trình bày làm vào

c) Theo ( cmt ) tø gi¸c BCDE néi tiÕp  BED BCD 180  

(T/C góc tứ giác nội tiếp) Lại có : ACB BCD 180   0(hai gãc kÒ bï )

 BED ACB  (1)

Mà ABC cân ( gt) ACB ABC  (2) Tõ (1) vµ (2)  BED ABC 

 BC // DE (vì có hai góc vị trí đồng vị

vµ b»ng nhau) 4 Cđng cè (6 phót)

- Nêu tính chất góc đờng trịn Cách tìm số đo góc với cung bị chắn

- Nêu tính chất hai tiếp tuyến cắt đờng trịn quỹ tích cung chứa góc

- Nêu cách giải tập 14 ( sgk - 135 )

+ Dùng BC = cm ( b»ng thíc cã chia kho¶ng )

+ Dựng đờng thẳng d song song với BC cách BC đoạn cm + Dựng cung chứa góc 1200 đoạn BC

+ Dùng t©m I ( giao điểm d cung chứa góc 1200 BC )

+ Qua B dùng tiÕp tuyÕn víi (I) vµ qua C cịng dùng tiÕp tun víi (I), hai tiếp tuyến giao A

=> Tam giác ABC tam giác cần dựng 5 Hớng dÉn vỊ nhµ (1 phót)

- Học thuộc định lý , công thức

- Xem lại tập chữa, giải tiếp tập sgk - 135, 136

- TÝch cùc ôn tập kiến thức Chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì II vào tiết sau

V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 09/02/2021, 06:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan