1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Toán 9 tuần 12

17 647 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 184,5 KB

Nội dung

Giáo án toán 9 năm học 2008 2009 Phan lệ Thuỷ Soạn: Giảng: Liên hệ giữa dây cung và khoảng cách đến tâm Tuần:12 Tiết:23 I.Mục tiêu bài học: Nắm đợc định lý về liên hệ giữa dây cung và khoảng cách đến tâm Biết vận dụng các định lý trên để so sánh độ dài hai dây, so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây Rèn luyện tính chính xác khi suy luận và chứng minh. II.Chuẩn bị của GV và HS:Bảng phụ ghi các câu hỏi ? và nội dung các định lý HS có bảng phụ để hoạt động nhóm khi đợc yêu cầu III.Tiến trình giảng dạy: HĐ1: Kiểm tra bài cũ Cho một đờng tròn (O,5cm) và dây AB của đờng tròn có độ dài 8cm, Hãy tìm độ dài từ tâm đờng tròn đến dây ấy GV cùng HS nhận xét bài giải của bạn và ghi điểm GV Ta đã biết cách tính khoảng cách từ dây đến tâm với số cho cụ thể, trong trờng hợp có nhầu dây không bằng nhau trong một đờng tròn, thì việc so sánh những dây đó nh thế nào và so sánh các độ dài đó nh thế nào tiết học hôm nay sẽ giúp các em làm đợc điều đó GV ghi đề bài lên bảng Bài Mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1 Bài toán: GV: Gọi một học sinh đọc đề toán, gọi một em chứng minh c 2 O H B A D K C Hãy chứng minh phần chú ý GV gọi một HS đứng tại chỗ chứng minh ?1 Trớc khi cho HS lên chứng minh cho một em lên bảng dùng thớc đo để dự đoán kết quả HS chứng minh: Theo định lý Pytago OH 2 +HB 2 =OB 2 =R 2 OK 2 +KD 2 =OD 2 =R 2 suy ra OH 2 +HB 2 = OK 2 +KD 2 Chú ý:Trờng hợp có 1 dây là đờng kính, chẳng hạn AB thì H trùng với O, ta có OH=0 HB 2 =R 2 =OK 2 +KD 2 Trờng hợp cả hai dây AB và CD đều là đờng kính, thì H và K đều trùng với O OH=OK=O và HB 2 =R 2 =KD 2 HS làm ?1 Theo kết quả của bài toán thì OH 2 +HB 2 = OK 2 +KD 2 (1) 1) Bài toán: SGK Giáo án toán 9 năm học 2008 2009 Phan lệ Thuỷ Hãy phát biểu kết quả trên thành một định lý GV vẽ hình và ghi GT , KL của định lý Tiếp tục HS làm ?1b Hãy phát biểu kết quả thành một định lý? Cho HS làm ?2 Hãy phát biểu thành một định lý HS làm ?2b Hãy phát biểu kết quả nầy thành một định lý GV Vẽ hình và ghi GT,KL của định lý 2 Củng cố bài học: Cho HS hoạt động nhóm giải ?3 Các nhóm còn lại nhận xét Do AB OH và CD OK nên theo định lý về đờng kính vuông góc với m,ột dây ta có AH=HB=1/2AB và CK=KD =1/2CD Nên nếu AB=CD thì HB=KD suy ra HB 2 =KD 2 (2) Từ (1) và (2) suy ra OH 2 =OK 2 , nên OH=OK -Trong một đờng tròn hai dây bằng nhau thì cách đều tâm ?1b Nếu OH=OK thì OH 2 =OK 2 Kết hợp với (1) suy ra HB 2 = KD 2 , nên HB=KD, do đó AB=CD -Trong một đờng tròn hai dây cách đèu tâm thì bằng nhau ?2a: AB.>CD HB>KD H B 2 >KD 2 . Kết hợp với (1) ta có OH<OK Kết luận: Trong hai dây của một đờng tròn, dây nào lớn hơn nó gần tâm hơn ?2b; OH<OK OH 2 <OK 2 Kết hợp với (1) HB 2 >KD 2 , HB>KD. Do đó AB>CD Trong hai dây của một đ- ờng tròn, dây nào gần tâm hơn thì lớn hơn HS hoạt động nhóm a) OE=OF nên BC=AC (đl1) b)OD>OE, OE=OF nên OD> OF, suy ra AB<AC(đl2) Đại diện nhóm lên trình bày 2)Liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm: Định lý 1: SGK c 2 O H B A D K C Định lý 2: SGK Giáo án toán 9 năm học 2008 2009 Phan lệ Thuỷ V. Hớng dẫn về nhà: Làm bài 12,13 Tiết sau các em luyện tập Soạn: Giảng: luyện tập Liên hệ giữa dây cung và khoảng cách đến tâm Tuần:12 Tiết:24 I.Mục tiêu bài học: Nắm đợc định lý về liên hệ giữa dây cung và khoảng cách đến tâm Biết vận dụng các định lý trên để so sánh độ dài hai dây, so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây Rèn luyện tính chính xác khi suy luận và chứng minh. II.Chuẩn bị của GV và HS:Bảng phụ ghi các câu hỏi ? và nội dung các định lý HS có bảng phụ để hoạt động nhóm khi đợc yêu cầu III.Tiến trình giảng dạy: HĐ1: Kiểm tra bài cũ: HS 1:Biết khoảng cáh từ dây AB của đờng tròn (O,5cm) đến tâm của nó là 3cm, Hãy tìm độ dài của dây AB đó? GV cùng HS nhận xét bài làm và ghi điểm HS2: Phát biểu định lý 1 về liên hệ giữa khoảng cách từ dây đến tâm. Luỵân tập: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ2: Luyện tập Yêu cầu một HS đọc đề bài và một em lên bảng vẽ hình rồi ghi GT,KL Bài 12:a) Kẻ OH vuông góc với AB ta có AH=HB=AB/2=4(cm) áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông OHB : OH 2 =OB 2 -HB 2 =25-16=9, OH=3(cm) b) Kẻ OK vuông góc với CD. Tứ giác OIHK có: H = I = K =90 0 Nên nó là hình chữ nhật. Do đó OK=IH=4-1=3(cm) Suy ra OH=OK nên AB=CD Giáo án toán 9 năm học 2008 2009 Phan lệ Thuỷ c 1 j B H K A C D O Gọi một em đọc đề bài tập 13 GV vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán và yêu cầu một em lên bảng trình bày O K C D H B E A Gọi một em lên bảng giải bài tập 14 O K C D H B E A Bài 13: a) Ta có HB=HA, KC=KD nên OH AB và OK CD, nên OH=OK Hai tam giác OEH và OEK bằng nhau( cạnh huyền cạnh góc vuông), suy ra EH=EK (1) b) AB=CD suy ra HA=KC (2) Từ (1) và (2) suy ra EA=EC bài tập 14Ta tính đợc khoảng cách OH từ H đến AB bằng 15cm. Gọi K là giao điểm của HO và CD Do CD//AB nên OK CD. Ta có OK=HK-OH=22-15=7(cm) Từ đó tính đợc CD=48cm Bài 15: a) Trong đờng tròn nhỏ AB>CD suy ra OH<OK b) Trong đờng tròn lớn OH<OK suy ra ME>MF c) Trong đờng tròn lớn ME>MF suy ra đợc MH>MK Bài 16: Kẻ OH vuông góc với EF Trong tam giác OHA vuông tại H ta có OA>OH . Suy ra BC<EF IV. Hớng dẫn về nhà: Xem các bài rập đã giải Xem trớc bài học 'Vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn" Soạn: luyện tập Tuần:13 Giáo án toán 9 năm học 2008 2009 Phan lệ Thuỷ Giảng: Tiết:26 I.Mục tiêu bài học: - HS biết cách vẽ đồ thị hàm số y=a.x+b - Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị và giải các bài toán về đồ thị II. Chuẩn bị của GV và HS: Ôn lại cách vẽ đồ thị hàm số y=a.x+b III.Tiến trình dạy học: HĐ1: Kiểm tra bài cũ: HS1: Vẽ đồ thị hàm số y=2x+1, Ham số trên là hàm số đồng biến hay hàm số nghịch biến, tại sao? HS2: Vẽ đồ thị hàm số y=-3x+3 Hàm số trên là hàm số đồng biến hay hàm số nghịch biến, tại sao? GV nhận xét và ghi điểm Luyện tập: Hoạt động của thầy và hoạt động của trò Ghi bài giải HĐ2: Luyện tập :GV hớng dẫn HS giải bài tập 16: Hãy nêu cách vẽ đồ thị hàm số y=x Hãy nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y=2x+2 b) Làm thế nào để tìm giao điểm A của hai đồ thị hai hàm số trên? (Nếu A là giao điểm của hai đồ thị trên thì ta thấy, tung độ là nh nhau nên ta phải có hoành độ bằng nhau tức là x=2x+2) GV: ta nói phơng trình đó là phơng trình hoành độ giao điểm) c) Làm thế nào để xác định đợc tọa độ của điểm C? (Vì điểm C nằm trên đờng thẳng y=2 nên tung độ bằng 2, và nằm trên đờng thẳng y=x nên x=2) Nêu cách tính diện tích tam giác ABC? GV yêu cầu một HS giải bài tập 17 Bài 16 a) Đồ thị của hàm số y=x là một đờng thẳng đi qua hai điểm (0;0) và (1;1) Đồ thi hàm số y=2x+2 Cho x=0 y=2 Cho y=0 x=-1 Đồ thị của hàm số y=2x+2 là một đờng thẳng đi qua hai điểm (0;2) và (-1;0) b) Để tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị ta phải giải phơng trình 2x+2=x x=-2 Thay vào y=x ta có y=-2. Vậy ta có A(-2;-2) c)Qua B(0;2) vẽ đờng thẳng song song với Ox đờng thẳng nầy có phơng trình y=2 và cắt đờng thẳng y=x tại điểm C -Tìm toa độ điểm C: Với y=x mà y=2 nên x=2 .Vậy ta có C(2;2) -Tính diện tích tam giác ABC Coi BC là đáy, AD là chiều cao tơng ứng với đáy BC ta có BC=2cm, AD=2+2=4cm S ABC =1/2.BC.AD=1/2.2.4=4cm 2 . Bài 17: a) Tơng tự trên: -Đồ thị hàm số y=x+1 là một đờng thẳng đi qua hai điểm (0;1) và (-1;0) -Đồ thị hàm số y=-x+3 là một đờng thẳng đi qua hai điểm (0;3) và (3;0) B C A O Giáo án toán 9 năm học 2008 2009 Phan lệ Thuỷ Nêu lại cách tính chu vi và diện tích của tam giác Gọi một em lên bảng giải bài tập 18 Tiếp tục gọi một em HS giỏi lên bảng giải bài tập 19 b) Tìm đợc tọa độ các điểm là A(-1;0) ; B(3;0) ; C(1;2) c) Gọi chu vi và diện tích của tam giác ABC là P và S, ta có P=AC+CB+AB= = 42442222 2222 +=++++ S=1/2.AB.CH=1/2.4.2=4(cm 2 ) Bài tập 18: a) Thay x=4, y=11 vào y=3x+b, tính đợc b=-1 Ta có hàm số y=3x-1 Khi x=0 thì y=-1, ta đợc điểm A(0;-1) Khi y=0 thì x=1/3, ta đợc điểm B(1/3;0) Đồ thị hàm số y=3x-1 là một đờng thẳng đi qua hai điểm AB b) Thay giá trị x=-1 và y=3 vào hàm số y=a.x+5 ta tính đợc a=2, ta có hàm số y=2x+5 là đờng thẳng CD nh hình vẽ Bài 19: Vẽ đồ thị àhm số y= 5 .x+ 5 Khi x=0 thì y= 5 , ta đợc điểm A(0; 5 ) Khi y=0 ta đợc x=-1 . Ta đợc điểm B (-1;0) Vễ đồ thị hàm số là một đờng thẳng qua hai điểm A và B IV: H ớng dẫn về nhà : Đọc trớc " Đờng thẳng song song và đờng thẳng cắt nhau" Soạn: đờng thẳng song songvà cắt nhau Tuần:12 Giáo án toán 9 năm học 2008 2009 Phan lệ Thuỷ Giảng: Tiết:24 I.Mục tiêu bài học:HS nắm điều kiện để hai đờng thẳng y=a.x+bvà y=a'.x+b'cắt nhau, song song với nhau hay trùng nhau -Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị và giải các bài toán về đồ thị, tìm các giá trị tham số để đồ thị hàm số song song, cắt nhau, trùng nhau. II. Chuẩn bị của GV và HS: Ôn lại cách vẽ đồ thị hàm số y=a.x+b III.Tiến trình dạy học: HĐ1: Kiểm tra bài cũ:HS giải bài tập: Vẽ đồ thị các hàm số y=2x+3 và y=2x-2 trên cùng một hệ trục tọa độ Cho HS nhận xét rồi ghi điểm Hãy cho biết hai đờng thẳng có những vị trí tơng đối nào? (song song, cắt nhau, trùng nhau) Trong tiết học nầy ta xét các mối quan hệ về các hàm số bậc nhất để đồ thị của nó là các đờng thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ2: Đờng thẳng song song Trong bài của bạn đã giải em có nhận xét gì? Hãy giải thích vì sao hai đ- ờng thẳng đố song song? GV treo bảng phụ có hình 9 SGK và chốt lại các vấn đề sau -Hai đờng thẳng y=2x+3 và y=2x-2 song song với nhau: hai đờng thẳng nầy không thể trùng nhau( vì chúng cắt trục tung tại hai điểm khác nhau do 3 khác -2) và chúng cùng song song với đờng thẳng y=2x -Nêu trờng hợp tổng quát HĐ3:Đờng thẳng cắt nhau HS hoạt động nhóm làm ?2 GV kết luận:Hai đờng thẳng trong một mặt phẳng có ba vị trí tơng đối +Cắt nhau +Song song +Trùng nhau Khi a=a' thì hai đờng thẳng -Hai đờng thẳng y=2x+3 và y=2x-2 song song với nhau -Vì hai đờng thẳng nầy cùng song song với đờng thẳng y=2x HS hạot động nhóm xong và trả lời -Hai đờng thẳng y=0,5x+2 và y=1,5x+2 cắt nhau đờng thẳng y=-0,5x-1 và y=1,5x+2 cắt nhau 1) Đờng thẳng song song Kết luận: Hai đờng thẳng y=a.x+b (a 0) và y=a'.x+b' (a' 0) song song với nhau khi và chỉ khi a=a' và b b', trùng nhau khi và chỉ khi a=a', b=b' 2) Đờng thẳng cắt nhau Hai đờng thẳng y=a.x+b (a 0) và y=a'.x+b' (a' 0) cắt nhau khi và chỉ khi a khác a' Giáo án toán 9 năm học 2008 2009 Phan lệ Thuỷ y=a.x+b và y=a'.x+b' song song hoặc trùng nhau và ng- ợc lại HĐ4: Bài toán áp dụng GV đa ra bài toán, cho HS hoạt động nhóm để giải GV kiểm tra kết quả của các nhóm, rồi cho hai đại diện lên bảng trình bày Cuối cùng GV chốt lại vấn đề và trình bày từng bớc giải Bớc 1: Nhận xét các hệ số a (không cần ghi ra bảng) Bớc 2: Dựa vào điều kiện của hệ số a đó để lý luận cho hai đờng thẳng song song hay cắt nhau) HS hoạt động nhóm giải Giống nh trong SGK 4)Bài toán áp dụng IV.Bài tập tại lớp: GV treo bảng phụ có đề bài 20,21 lên bảng và gọi hai em lên bảng giải HS khác nhận xét V.Hớng dẫn về nhà: Về nhà xem phần lý thuyết và giải bài tập số 22,23,24,25,26 trang 55 SBT Soạn: Giảng: luyện tập Tuần:14 Tiết:28 I.Mục tiêu bài học Giáo án toán 9 năm học 2008 2009 Phan lệ Thuỷ -Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và kỹ năng giải bài toán tìm các hệ số để đồ thị hàm số bậc nhất là các đờng thẳng song song, cắt nhau hay trùng nhau II.Chuẩn bị của GV và HS: Ôn lý thuyết và giải trớc các bài tập ra về nhà III.Tiến trình giảng dạy: HĐ1:KIểm tra bài cũ: Gọi một em lên bảng giải bài tập 23 a) Khi đồ thị hàm số y=a.x+b song song với đờng thẳng y=-2x ta phải có a=a' mà a'=-2 nên a=-2 b)Thay x=2 và y=7 vào hàm số y=a.x+3 ta đợc 7=2a+3, suy ra a=2 Nhận xét và ghi điểm Luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HĐ2:Luyện tập Gọi một HS lên bảng giải bài tập 23 và một em khác giải bài 24 GV nhắc nhở học sinh ta có thể tính đợc hệ số b nhờ dựa vào tung độ gốc của đờng thẳng là tung độ của điểm cắt trục tung a) GV lu ý rằng để có hàm số bậc nhất thì ta phải có a 0 Gọi một em lên bảng giải bài tập 25 Đối với hệ số a là các phân số em nên cho giá trị x nh thế nào cho thuận lợi ( cho x=0 và cho x bằng bôi số của mẫu) Bài 23. a) Hoành độ giao điểm của đồ thị với trục tung bằng 0 Theo giả thuyết , ta có 2.0+b=-3, suy ra b=-3. Có thể nói ngắn gọn là Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ là -3, do đó đồ thị có tung độ gốc bằng -3. Vậy b=-3 b) Từ đẳng thức 2.1+b=5, ta tính đợc b=3 Bài 24: a) Do y=(2m+1)x+2k-3 là hàm số bậc nhất nên 2m+1 0, túc là m -1/2 Hai đờng thẳng y=2x+3k và y=(2m+1)x+2k-3 cắt nhau khi và chỉ khi 2m+1 2, tức là m 1/2 Vây điều kiện của m là m 1/2 và m -1/2 b) Hai đờng thẳng y=2x+3k và y=(2m+1)x+2k-3 song song với nhau khi và chỉ khi 2m+1 0 m -1/2 2m+1=2 m=1/2 2k-3 3k k -3 khi và chỉ khi m=1/2 và k -3 Bài tập:25 Với hàm số y= 3 2 x+2 Cho x=0 suy ra y=2 cho x=-3 suy ra y=0 Đồ thị là một đờng thẳng đi qua hai điểm (0;2) và (-3;0) Với đồ thị hàm số y=- 2 3 x+2 Cho x=0 suy ra y=2 Cho x=2 suy ra y=-1 Đồ thị là một đờng thẳng đị qua hai điểm (0;2) và (2;-1) b) Từ 3 2 x+2=1 suy ra x=-1,5 M N O x y Giáo án toán 9 năm học 2008 2009 Phan lệ Thuỷ Gọi một em lên bảng làm bài tập 26 ta có M(-1,5;1) Từ - 2 3 x+2=1 suy ra x= 3 2 .Ta có N( 3 2 ;1) Bài 26: a) Hai đờng thẳng y=a.x-4 và y=2x-1 cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 2, do đó ta có a.2-4=2.2-1 khi và chỉ khi 2a=7 khi và chỉ khi a=3,5 b) Đờng thẳng y=-3x+2 đi qua điểm có tung độ bằng 5, do đó hoành độ điểm nầy là nghiệm số của phơng trình 5=-3x+2 suy ra 3x=-3 suy ra x=-1 Đờng thẳng y=a.x-4 cũng đi qua điểm N(-1;5) , do đó ta có 5=a.(-1)-4 suy ra a=-9 IV: H ớng dẫn về nhà :Các em xem trớc bài Hệ số góc của đờng thẳng y=a.x+b Soạn: Giảng: vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn Tuần:12 Tiết:25 I.Mục tiêu bài học: Nắm đợc vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn, các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm. Nắm đợc các tính chất của tiếp tuyến. Nắm đợc các hệ thức giữa các khoảng cách từ tâm đờng tròn đến đờng thẳng và bán kính đờng trònứng với từng vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn. -Biết vận dụng các kiến thức trong bài để nhận biết các vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn [...]... về nhà:Học kỹ lý thuyết trớc khi làm bài tập Tìm trong thực tế hình ảnh ba vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn Làm bài tập 18, 19, 21SGK và bài 39, 40,41 SBT Giáo án toán 9 Soạn: Giảng: năm học 2008 20 09 Phan lệ Thuỷ luyện tập về dấu hiệu nhận biết tiếp Tuần: 12 Tiết:25 tuyến của một đờng tròn I.Mục tiêu: -Rèn luyện kỹ năng nhận biết tiếp tuyến của một đờng tròn -Rèn luyện kỹ năng chứng minh và... Pytago) Gài 25/112SGK a) Gọi O là giao điểm của OC và AB là H AOB cân ở O( vì OA=OB=R) OH là đờng cao nên đồng thời là đờng phân giác, O1=O2 Xét OAC và OBC có OA=OB=R O1=O2(Chứng minh trên) OC chung suy ra OAC= OBC(cgc) Suy ra OBC=OAC =90 0 suy ra CB là tiếp tuyến của đờng tròn(O) b)Có OH vuông góc với AB nên AH=HB=1/2 AB=24/2 =12( cm) Trong tam giác vuông OAH OH= OA 2 AH 2 = 15 2 12 2 = 9 (cm) áp dụng... tuyến cắt nhau" Giáo án toán 9 Soạn: Giảng: năm học 2008 20 09 t ính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau Phan lệ Thuỷ Tuần: 14 Tiết:28 I.Mục tiêu: -HS nắm đợc các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, nắm đợc tam giác ngoại tiếp, đờng tròn nội tiếp, đờng tròn bàng tiếp -Biết vẽ đơng tròn nội tiếp tam giác cho trớc, vận dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau để giải bài tập về tính toán và chứng minh -Biết... với AB nên AH=HB=1/2 AB=24/2 =12( cm) Trong tam giác vuông OAH OH= OA 2 AH 2 = 15 2 12 2 = 9 (cm) áp dụng hệ thức lợng trong tam giác vuông OAC ta có OA2=OH.OC suy ra OC=OA2/OH=152 /9= 25(cm) Giáo án toán 9 năm học 2008 20 09 GV đa đề bài lên bảng phụ Một em đọc to đề bài Hớng dẫn học sinh vẽ hình Tứ giác OCAB là hình gì? vì sao? Phan lệ Thuỷ Bài 25: a)Có OAvuông góc với BC nên MB=MC ( Định lý liên hệ...Giáo án toán 9 năm học 2008 20 09 Phan lệ Thuỷ -Thấy đợc một số hình ảnh về vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn trong thực tế II.Chuẩn bị của GV và HS:Bảng vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn, bảng ghi đề... án toán 9 học làm cho HS thấy khi OH tăng lên thì khoảng cách giữa A và B giảm đị đến lúc nào đó bằng 0, ta có một điểm chung Trờng hợp nầy ta có đờng thẳng tiếp xúc với đờng tròn Hãy cho biết số điểm chung của đờng thẳng và đờng tròn GV cho HS biết điểm chung đó gọi là tiếp điểm Trong hình vẽ bên điểm nào gọi là tiếp điểm Vậy đờng thẳng nh thế nào gọi là tiếp tuyến của đờng tròn năm học 2008 20 09. .. nhau KL:AB=AC,BOA=COA cạnh huyền , cạnh góc BAO=CAO -Góc tạo bởi hai tiếp tuyến vuông Giáo án toán 9 AB,AC là góc nào? -Góc tạo bởi hai bán kính OB,OC là góc nào? GV yêu cầu HS nêu định lý +Ngời ta cũng ứng dụng tính chất nầy để tìm tâm của một vật hình tròn bằng thớc phân giác Cho HS làm ?2 năm học 2008 20 09 Phan lệ Thuỷ -Góc tạo bởi hai tiếp tuyến AB,AC là góc BAC -Góc tạo bởi hai bán kính OB,OC là... ở cột phải để đợc một khẳng định đúng 1)Đờng tròn nội tiếp tam giác a)Là đờng tròn đi qua ba đỉnh của 1-b tam giác Giáo án toán 9 2)Đờng tròn bàng tiếp tam giác 3)Đờng tròn ngoại tiếp tam giác 4) Tâm đờng tròn nội tiếp tam giác 5)Tâm đờng tròn bàng tiếp tam giác năm học 2008 20 09 Phan lệ Thuỷ b)Là đờng tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác c) Là giao điểm ba đờng phân giác trong tam giác d)Là đờng... trung tuyến thuộc cạnh AH, suy ra OH=OA=OE Vậy E thuộc đờng tròn (O) đờng kính AH b)Tam giác BEC có góa E bằng 90 0 và ED là đờng trung tuyến ứng với cạnh huyền nên ED=BD Suy ra tam giác DBE cân suy ra góc E1=gócB1 Có tam giác OHE cân suy ra H1=E2 mà H1=H2 (đối đỉnh)suy ra góc E2=H2 Vậy E1+E2=B1+H2 =90 0 Suy ra DE vuông góc với bán kính OE tại E suy ra DE là tiếp tuyến của đờng tròn(O) IV.Hớng dẫn về nhà về... 2-d 3-a 4-c 5-e IV.Hớng dẫn về nhà:Nắm các tính chất của tiếp tuyến cà dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến Phân biệt cho đợc các đờng tròn nội, ngoại tiếp, đờng tròn bàng tiếp và các tâm của nó BTVN:26.27.28. 29. 33/115,116 SGKvà 48,51SBT . 18, 19, 21SGK và bài 39, 40,41 SBT Giáo án toán 9 năm học 2008 20 09 Phan lệ Thuỷ Soạn: Giảng: luyện tập về dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của một đờng tròn Tuần: 12. 2 HS làm ?1 Theo kết quả của bài toán thì OH 2 +HB 2 = OK 2 +KD 2 (1) 1) Bài toán: SGK Giáo án toán 9 năm học 2008 20 09 Phan lệ Thuỷ Hãy phát biểu kết

Ngày đăng: 17/07/2013, 01:25

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II.Chuẩn bị của GV và HS:Bảng phụ ghi các câu hỏi ? và nội dung các định lý HS có bảng phụ để hoạt động nhóm khi đợc yêu cầu - Toán 9 tuần 12
hu ẩn bị của GV và HS:Bảng phụ ghi các câu hỏi ? và nội dung các định lý HS có bảng phụ để hoạt động nhóm khi đợc yêu cầu (Trang 1)
GV vẽ hình và ghi GT,KL của định lý - Toán 9 tuần 12
v ẽ hình và ghi GT,KL của định lý (Trang 2)
GV vẽ hình và ghi GT,KL của bài toán và yêu cầu một em lên bảng trình bày - Toán 9 tuần 12
v ẽ hình và ghi GT,KL của bài toán và yêu cầu một em lên bảng trình bày (Trang 4)
Gọi một em lên bảng giải bài tập 18 - Toán 9 tuần 12
i một em lên bảng giải bài tập 18 (Trang 6)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Toán 9 tuần 12
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng (Trang 7)
IV.Bài tập tại lớp: GV treo bảng phụ có đề bài 20,21 lên bảng và gọi hai em lên bảng giải HS khác nhận xét - Toán 9 tuần 12
i tập tại lớp: GV treo bảng phụ có đề bài 20,21 lên bảng và gọi hai em lên bảng giải HS khác nhận xét (Trang 8)
HĐ1:KIểm tra bài cũ: Gọi một em lên bảng giải bài tập 23 - Toán 9 tuần 12
1 KIểm tra bài cũ: Gọi một em lên bảng giải bài tập 23 (Trang 9)
Gọi một em lên bảng làm bài tập 26 - Toán 9 tuần 12
i một em lên bảng làm bài tập 26 (Trang 10)
Trong hình vẽ bên điểm nào gọi là tiếp điểm - Toán 9 tuần 12
rong hình vẽ bên điểm nào gọi là tiếp điểm (Trang 12)
GV đa đề bài lên bảng phụ Một em đọc to đề bài Hớng dẫn học sinh vẽ hình Tứ giác OCAB là hình gì? vì sao? - Toán 9 tuần 12
a đề bài lên bảng phụ Một em đọc to đề bài Hớng dẫn học sinh vẽ hình Tứ giác OCAB là hình gì? vì sao? (Trang 14)
-Biết tìm tâm của một vật hình tròn bằng thớc phân giác - Toán 9 tuần 12
i ết tìm tâm của một vật hình tròn bằng thớc phân giác (Trang 15)
-Đặt miếng gỗ hình tròn tiếp xúc với hai cạnh của thớc -Kẻ tia phân giác của thớc,  ta vẽ đợc một đờng kính -Xoay miếng gõ và làm  t-ơng tự ta đợc đờng kính thứ  hai - Toán 9 tuần 12
t miếng gỗ hình tròn tiếp xúc với hai cạnh của thớc -Kẻ tia phân giác của thớc, ta vẽ đợc một đờng kính -Xoay miếng gõ và làm t-ơng tự ta đợc đờng kính thứ hai (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w