1. Trang chủ
  2. » Sinh học

giáo án tuần 28

33 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 76,79 KB

Nội dung

- Cô mời tổ kể, nhóm kể, cá nhân chỉ tranh kể.. - Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, tiếng kêu của một số phương tiện đường hàng không như máy bay chở khách, máy bay trực t[r]

(1)

CHỦ ĐỀ: BÉ VUI GIAO THÔNG

(Thực : tuần từ ngày 05 /03/2018 đến ngày 30/03/2018 ) TUẦN 28

(2)

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

Chơi

Thể dục sáng

- Đón trẻ vào lớp

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định - Cho trẻ quan sát tranh chủ đề, trò chuyện với trẻ Bé vui học giao thơng - Cho trẻ chơi góc chơi lớp

- Rèn thói quen lao đợng tự phục vụ cho trẻ

- Trẻ biết tên, đặc điểm số phương tiện giao thông - Hứng thú chơi trị chơi, khơng tranh đồ chơi bạn

- Tủ đồ dùng cá nhân cho trẻ

- Đồ chơi góc Các góc xung lớp học

* Thể dục sáng:

- Cho trẻ tập động tác theo nhịp hát

* Điểm danh

- Phát triển thể lực, rèn luyện sức khỏe

- Phát triển toàn thân - Rèn có thói quen thể dục buổi sáng giúp thể khỏe mạnh dẻo dai

- Trẻ biết tác dụng việc tập TDS

- Vs cá nhân se

- Trẻ nhớ tên mình, tên bạn

- Sân tập phẳng, se, an toàn

- Trang phục gọn gàng

- Sức khỏe trẻ tốt

(3)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

* Thể dục sáng: 1 Khởi động:

- Cho trẻ xếp thành hàng dọc theo tổ thực theo người dẫn đầu: thường, chậm, nhanh, gót, kiễng gót, chạy nhanh, chạy chậm Sau cho trẻ hàng chuyển đợi hình thành hàng ngang

2 Trọng động:

- Đầu tuần cô hướng dẫn trẻ lần lượt, chậm từng động tác cho trẻ tập theo

- Cuối tuần cô dùng hiệu lệnh trẻ tự tập động tác (Mỗi động tác thực lần x nhịp)

- Hơ hấp: Hít vào thật sâu.

- Tay: Co duỗi tay, vỗ tay vào (phía

trước, phía sau, đầu)

- Lườn: Nghiêng người sang trái, sang phải - Chân: Đứng lần lượt từng chân co cao đầu gối 3 Hồi tĩnh:

- Cho trẻ vừa vừa kết hợp vđ nhẹ nhàng hát “ Anh phi công ơi”

* Điểm danh:

- Lần lượt gọi tên trẻ chấm vào sổ – báo ăn

- Trẻ thực theo hướng dẫn cô

- Trẻ tập cô từng động tác

- Trẻ hát nhẹ nhàng

(4)

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động góc

- Góc xây dựng: Xếp, lắp

ghép máy bay

- Góc tạo hình :Ve cái

Diều

- Góc nghệ thuật:

- Biểu diễn mợt số hát có nợi dung chủ đề: Anh phi công ơi, học giao thông; Dung dăng dung dẻ…

- Góc sách truyện: Xem

tranh kể theo nợi dung tranh câu chuyện Tàu thủy tí hon

- Trẻ biết xếp đồ chơi tạo thành số phương tiện giao thông

- Trẻ biết cách làm sản phẩm theo hướng dẫn cô

- Trẻ biết múa hát vận động hát theo nhạc

- Biết làm thiếp tặng cô tặng bà mẹ

- Trẻ biết lật dở tranh từ trái sang phải, biết hiểu nội dung tranh truyện

- Đồ dùng đồ chơi góc

- Giấy, hồ dán

- Nhạc , xắc xô trang phục đẹp - Giấy, bút màu

(5)(6)

TỔ CHỨC CÁC

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát “ Anh phi công ơi” + Các vừa hát hát gì?

+ Trong hát nói đến điều gì?

+ Ở giờ hoạt đợng góc hơm lớp có nhiều góc chơi đấy? Bạn giỏi kể tên cho bạn biết xem lớp hơm có góc chơi nào?

2 Nội dung.

* Thoả thuận chơi:

+ Lớp gồm có góc chơi nào?

+ Ai thích chơi góc phân vai? (nghệ thuật, thư viện ?)

- Hơm định đóng vai gì?

- Bạn muốn chơi góc nhẹ nhàng góc

- Cho trẻ nhận góc chơi

- Cơ dặn dị trẻ chơi phải đồn kết khơng tranh giành đồ chơi bạn, chơi xong phải cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định

* Quá trình chơi:

- Cô giúp trẻ thoả thuận vai chơi góc

- Cơ bao qt trẻ chơi, nắm bắt khả chơi trẻ

- Góc cịn lúng túng Cơ chơi trẻ, giúp trẻ

+ Thao tác sử dụng đồ dùng đồ chơi + Thể vai chơi

+ Giải quyết mâu thuẫn chơi

- Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi góc, bổ xung xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ - Giúp trẻ liên kết góc chơi, vai chơi

*Nhận Nhận xét sau chơi:

- Cô trẻ thăm quan sản phẩm chơi đội Nhận xét nhắc trẻ thu dọn đồ chơi nhẹ nhàng

- Nhận xét: Tuyên dương Củng cố, giáo dục trẻ

3 Kết thúc;

- Cô nhận xét – Tuyên dương

- Trẻ hát cô

- Trẻ nói theo suy nghĩ - Trẻ xung phong kể tên

- Trẻ quan sát trả lời

- Trẻ quan sát góc chơi

- Trẻ chọn vai chơi mà thích để chơi

- Trẻ chơi bạn

- Trẻ chơi bạn

- Trẻ thăm quan nhận xét góc chơi

(7)

Hoạt

động Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ngoài trời

1 Hoạt động có chủ đích

- Trị chuyện phương tiện giao thông đường hàng không

- Ve phấn sân ptgt mà trẻ thích

- Trẻ tập kể lại chuyện: Tàu thủy Tí hon

- Biểu diễn hát mợt số có nợi dung chủ đề:

2 Trò chơi vận động

“ Chim sẻ tơ“ « Ơ tơ bến”,“ Máy bay ù ù”

Trò chơi dân gian, Chèo thuyền

- Trẻ trị chuyện số phương tiện giao thơng đường hàng khơng - Trẻ trị chuyện hứng thú cô

- Trẻ nhớ nội dung câu chuyện

- Thuộc biểu diễn hát

- Biết chơi trò chơi dân gian

- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ

- Tranh, ảnh - Bài hát, nhạc - Địa điểm cho trẻ quan sát

- Mũ chim sẻ, -Sân chơi thống rợng, an tồn với trẻ

3 Chơi tự do:

- Chơi với đồ dung trời

Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi, luật chơi

- Biết chơi bạn, biết đoàn kết chơi

- Đồ chơi trời

(8)

TỔ CHỨC CÁC

Hoạt Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

I Ôn định tổ chức.

- Kiểm tra sức khỏe trẻ, đồ dùng cá nhân trước trẻ sân

- Cho trẻ hát “ Đi xe lửa” nối ngồi sân

II Tiến hành.

1 Hoạt động chủ đích:

- Trị chuyện phương tiện giao thông đường hàng không

- Ve máy bay theo ý nghĩ trẻ sân

- Hát vận động bài: Dung dăng dung dẻ, Em chơi giao thông, em yêu

- Trẻ tập kể chuyện: Tàu thủy tí hon

- Trẻ hát sân

- Trẻ hát nhịp nhàng, vỗ tay theo nhịp hát

- Trẻ quan sát trị chuyện

- Trẻ trả lời theo suy nghĩ thân

- Trẻ mạnh dạn biểu diễn - Trẻ tập kể chuyện

2 Trị chơi vận động:

- Ơ tô chim sẻ, ô tô bến, máy bay ù ù cô hướng dẫn cách chơi luật chơi cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ

3 Kết thúc Chơi tự do

- Chơi với đồ chơi trời:

+ Cô giới thiệu hoạt động , cho trẻ chơi đồ chơi ngồi trời theo ý thích

+ Trẻ chơi cô ý bao quát trẻ chơi - Ve phấn sân: + Cô hướng dẫn + Cô nhận xét cho trẻ vào lớp rửa tay…

- Trẻ đốn tên trị chơi - Trẻ nghe hướng dẫn - Trẻ chơi

-Trẻ chơi tự với đồ chơi trời

(9)

động Hoạt động ăn Hoạt động ngủ

* Trước ăn:

- Cho trẻ rửa tay, rửa mặt trước ăn

- Chuẩn bị cơm thức ăn cho trẻ

- Trẻ có thói quen vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước ăn - Trẻ nắm được thao tác rửa tay, rửa mặt trước ăn

- Khăn mặt, xà phòng Khăn lau tay

* Trong ăn:

- Cho trẻ ăn - Trẻ biết tên ăn, biết

giá trị dinh dưỡng thức ăn

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất

- Trẻ biết mời cô, mời bạn trước ăn, có thói quen ăn văn minh, lịch sự

- Bàn, ghế, thức ăn, khăn lau tay, đĩa đựng thức ăn rơi

* Sau ăn:

- Cho trẻ vệ sinh cá nhân, uống nước

- Trẻ có thói quen vệ sinh sau ăn: Lau miệng, uống nước, vệ sinh cá nhân

- Nước uống ấm

* Trước ngủ:

- Chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ

- Trẻ biết cần phải chuẩn bị đồ dùng trước ngủ

- Phản, chiếu (đệm), gối…

* Trong ngủ:

- Tổ chức cho trẻ ngủ - Tạo thói quen ngủ giờ, ngủ ngon giấc, sâu giấc cho trẻ

- Phòng ngủ yên tĩnh

* Sau ngủ:

- Chải đầu tóc, trang phục gọn gàng cho trẻ

- Trẻ có thói quen gọn gàng, tỉnh giấc, tinh thần thoải mái sau ngủ

- Lược, trang phục trẻ

HOẠT ĐỢNG

(10)

- Cơ cho trẻ hát "Giờ ăn", hỏi trẻ :

+ Bây giờ đến giờ gì? Trước ăn phải làm gì? + Vì phải rửa tay, rửa mặt?

- Cơ cho trẻ nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt (nếu trẻ nhớ) Cô hướng dẫn trẻ thao tác rửa tay, rửa mặt thực không cô

- Cô cho trẻ xếp hàng rửa tay, rửa mặt vào bàn ăn Cô bao quát trẻ thực

- Trẻ hát cô

- Giờ ăn Rửa tay, rửa mặt - Vì tay bẩn…

- Trẻ nhắc lại

- Trẻ quan sát thực cô

- Trẻ thực rửa tay, rửa mặt - Cô chuẩn bị đồ ăn, bát thìa…

- Cơ chia cơm thức ăn vào bát cho trẻ

- Cơ giới thiệu tên ăn ngày giá trị dinh dưỡng thức ăn ngày

- Cô nhắc trẻ mời cô bạn Cho trẻ ăn

- Trẻ ăn, cô động viên trẻ ăn hết xuất, ăn văn minh lịch sự (khơng nói chuyện riêng, khơng làm rơi thức ăn, ho hay hắt quay ngoài, thức ăn rơi nhặt cho vào đĩa )

- Trẻ vào bàn ăn - Trẻ lắng nghe

- Trẻ mời cô bạn - Trẻ ăn

- Cho trẻ cất bát, thìa, cất ghế nơi, lau miệng, uống nước vệ sinh

- Trẻ cất bát, ghế…

- Cô kê phản, rải chiếu, cho trẻ vệ sinh vào chỗ ngủ.Giảm bớt ánh sáng phòng ngủ

- Cho trẻ đọc thơ "Giờ ngủ"

- Trẻ vệ sinh - Trẻ đọc - Trẻ ngủ Cô bao quát, chỉnh tư thế ngủ chưa

cho trẻ, không gây tiếng đợng làm trẻ giật

- Trẻ ngủ

- Trẻ dậy, chải tóc, nhắc trẻ vệ sinh

- Mặc thêm trang phục cho trẻ (nếu trời lạnh) - Trẻ dậy chải tóc, vệ sinh

TỔ CHỨC CÁC

(11)

động Hoạt động chiều Trả trẻ

- Vận động nhẹ, ăn quà chiều

- Cung cấp lượng, trẻ có thói quen vệ sinh se

- Bàn ghế, quà chiều

- Ôn lại hát :Đi tàu lửa, em chơi thuyền, em qua ngã tư đường phố

- Trẻ thuộc hát Mạnh dạn biểu diễn theo nhịp điệu hát

- Bài hát, nhạc lời hát “ Em chơi thuyền, em qua ngã tư đường phố”

- Cho trẻ làm quen sách Bé LQVPT LLGT

- Biết làm theo yêu cầu cô

- Vở LQVPTGT

- Tập cho trẻ kể lại câu chuyện: Tàu thủy tí hon

- Trẻ nhớ tên câu chuyện, nhớ nội dung chuyện kể cho lớp nghe

- câu chuyện “ Tàu thủy tí hon”

- Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần

- Trẻ biết tiêu chuẩn bé ngoan

- Biết tự nhận xét thân, nhận xét bạn

- Giúp trẻ có ý thức phấn đấu vươn lên

- Bảng bé ngoan, cờ, bé ngoan

- Vệ sinh cá nhân cho trẻ

- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân trẻ

- Trẻ biết vệ sinh cá nhân

- Biết cất đồ, lấy đồ bố mẹ đến dón

- Đồ dùng cá nhân trẻ

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

* Vận động nhẹ, ăn quà chiều

(12)

dưỡng cho trẻ

- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất

- Giáo dục trẻ có thói quen văn minh ăn uống

chiều

* Cho trẻ ôn lại hát: Em chơi thuyền, tàu lửa, em qua ngã tư đường phố

- Cô cho trẻ ôn lại hoạt động Cô ý hướng dẫn động viên trẻ học

- Rèn trẻ yếu chưa nắm vững được học

- Trẻ thực

- Cho trẻ nhận biết nhóm chữ p,q

- Cô cho trẻ ngồi vào bàn - Cô hướng dẫn trẻ thực

- Cô cho trẻ thực Cơ ý đến trẻ cịn chậm

- Trẻ ngồi vào bàn - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực

* Ôn lại hát : Em chơi thuyền

- Cho trẻ ôn lại hát nhiều lần theo tập thể,

nhóm, cá nhân - Trẻ hát biểu diễn

* Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần

- Cô gợi ý cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan thế nào? Cô cho từng trẻ tự nhận xét mình.Tổ, bạn lớp nhận xét bạn

- Cô nhận xét trẻ Tuyên dương trẻ ngoan, giỏi động viên nhắc nhở trẻ chưa ngoan cần cố gắng Cho trẻ lên cắm cờ Phát bé ngoan cuối tuần

* Trả trẻ: Cô chỉnh đốn lại trang phục, đầu tóc cho trẻ gọn gàng Nhắc trẻ nhớ lấy đồ dùng cá nhân

- Trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan

- Tự nhận xét - Nhận xét bạn lớp - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lên cắm cờ

- Trẻ chào cô chào bố mẹ, lấy đồ dùng cá nhân

- Trẻ lấy đồ

(13)

TCVĐ: “Ơ tơ chim sẻ” HĐBT:Hát “Anh phi cụng i I Mục Đích - yêu cầu 1/ Kiến thức:

- Trẻ biết cầm bóng tay đập xuống đất, bóng nảy lên bắt bóng tay, giữ bóng , thế liên tiếp 4-5 lần

2/ Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kỹ nhanh nhẹn

- Rèn luyện sự định hướng, khéo léo, khỏe mạnh đôi tay, đôi chân

3/ Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể, khơng vứt bóng lung tung

II.Chn bÞ

1 Đồ dùng- đồ chơi:

- bóng cao su

- Nhạc hát: Mợt đồn tàu Anh phi công

2 Địa điểm

- Sân rợng thống, phẳng

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỢNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức.

- Cho trẻ tập trung quanh cô hát “ Anh phi công ơi”

(14)

- Trò chuyện với trẻ hát - Bài hát nói nhỉ?

- Các có muốn sau trở thành anh phi công lái máy bay không?

- Vậy để trở thành anh phi cơng phải làm gì? Và phải có nhỉ?

2 Giới thiệu bài.

- Các ơi! Muốn có mợt thể khỏe mạnh hàng ngày phái làm gì?

- Vậy hơm se tập thể dục “Đập bắt bóng ” để có mợt thể khỏe mạnh để học giỏi trở thành anh phi công

3 Hướng dẫn.

* Hoạt động 1: Khởi động.

- Cho trẻ hát “Đoàn tàu nhỏ xíu” kết hợp kiểu chân theo hiệu lệnh cho trẻ chuyển đợi hình thành hàng ngang tập tập PTC

* Hoạt động 2: Trọng động.

- Cô mời tham gia tập BTPTC - Hô hấp 1: Hít vào thật sâu

- Tay 3: Co d̃i tay, vỡ tay vào nhau, phía trước, phía sau, đầu

- Chân 3:Đứng lần lượt từng chân co cao đầu gối - Bụng 3: : Nghiêng người sang trái, sang phải - Bật 1: Bật tiến phía trước

- Các có mợt tập với bóng để tập cho đơi tay khỏe mạnh có muốn tập khơng?

- Trị chuyện - Anh phi cơng - Có

- Học giỏi có sức khỏe

- Trẻ tập thể dục

- Vâng

- Trẻ hát theo đợi hình vịng trịn (đi gót chân - mũi chân - mép chân - khom lưng - chạy nhanh - chạy chậm), sau đợi hình hàng ngang

(15)

- Vậy ý nhìn nên

* Vận động “Đập bắt bóng”.

- Lần 1: Cơ làm mẫu khơng giải thích

- Lần 2: Cơ làm mẫu kết hợp phân tích đợng tác mẫu

- TTCB :Vừa làm vừa giải thích: Cơ cầm bóng tay, đập bóng mạnh xuống sân, đập thẳng xuống sân, mắt nhìn theo bóng thật khéo léo bắt bóng nảy lên tay tiếp tục đập bóng xuống sân bắt bóng – lần (Cơ giải thích thêm: Các nhớ phải đập bóng xuống sân khơng được vứt, ném Nếu ném bóng se lung tung thế se khơng bắt được bóng)

- Lần 3: Cơ làm lại cho trẻ quan sát

- Cho trỴ lên tập mẫu cho bạn quan sát nhận xÐt

- Lần lợt gọi trẻ lên tập Cô nhận xét trẻ tập, động viên trẻ tập tốt, hớng dẫn lại cho trẻ cha tập đợc Cô ý bao quát sửa cho trẻ làm cha

* Trẻ thực hiện:

- Cô chia trẻ thành nhóm với đợi hình vịng trịn Cơ làm lại cho từng nhóm xem lại mợt lần Cơ cho mỡi trẻ đập bóng - lần

- Trong trình trẻ thực cô bao quát sữa sai cho trẻ động viên trẻ thực tốt theo yêu cầu cô

- Tỉ chøc cho nhóm thi ®ua - Cơ nhận xét tun dương trẻ

* Trị chơi vận động “ Ơ tơ chim sẻ”

- Giới thiệu trò chơi ễ tụ v chim s

- Có

- Trẻ quan sát

- Trẻ quan sát lắng nghe

- Trẻ quan sát cô

- Trẻ quan sát nhận xét bạn - Trẻ thực

- Trẻ thực

(16)

+ Cách chơi: Các làm chim sẻ kiếm mồi có tiếng cịi xe tơ phải bay thật nhanh

+ Tổ chức cho trẻ chơi Cô động viên cổ vũ, sửa sai cho trẻ

+ NhËn xét quát trình chơi trẻ

* Hot ng 3: Hồi tĩnh.

- Cho trẻ nhẹ nhàng làm 1-2 vịng hít thở sâu

4 Củng cố.

- Hôm nay, được tập tập gì?

- Giáo dục trẻ biết chăm tập thể dục để thể khỏe mạnh

5 Kết thúc.

+ Nhận xét - tuyên dương + Chuyển hoạt động

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ nhẹ nhàng - vịng

- Đập bắt bóng - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe chuyển hoạt đợng

PHỊNG HỌC THƠNG MINH Thứ ngày 27 tháng 03 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học: Truyện: “Tàu thủy tí hon” Hoạt động bổ trợ: “Hát :Em chơi thuyền”

I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

(17)

- Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện - Trẻ biết kể lại chuyện cô

2 Kỹ năng:

- Trẻ lắng nghe cô kể chuyện

- Trẻ trả lời được câu hỏi cô - Mở rộng phát triển vốn từ cho trẻ

3 Giáo dục thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia với hoạt động

- Giáo dục trẻ an tồn giao thơng: Đi bên phải đường, tàu thuyền hay phà phải ngồi ngắn

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ

- Tranh truyện minh hoạ

- Phịng học thơng minh, Máy tính bảng cho trẻ

2 Địa điểm:

- Phịng học thơng minh

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Cô trẻ hát “ em chơi thuyền” - Các thấy hát có hay khơng? - Bài hát nói nào?

- Nó hoạt đợng đâu?

- Các thuyền bao giờ chưa? - Các thích được thuyền khơng?

-

- - Trẻ hát - - Rất hay

(18)

2 Giới thiệu bài

- Các ơi, có câu chuyện nói cậu bé tàu thủy dũng cảm, biết giúp đỡ người, Chúng có biết câu chuyện khơng?

- Các lắng nghe cô kể

3 Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Kể chuyện

- À câu chuyện “Tàu thủy tí hon” Bây giờ cháu lắng nghe cô kể

+ Cô kể lần 1: Thể cử điệu bộ minh họa - Câu chuyện vừa kể có tên “Tàu thủy tí hon” - Các đọc tên nào?

- Các lắng nhe cô kể một lần + Cô kể lần 2: Kèm tranh minh họa

- Câu chuyện vừa kể có tên gì? - Trong chuyện có nhận vật nào? - Cơ giảng nợi dung truyện

+ Cô kể lần 3: kết hợp video truyện

* Hoạt động 2: Đàm thoại:

Câu hỏi đàm thoại: Câu hỏi 1:

- Câu truyện vừa kể có tên gì? Tàu thủy tí hon

2 Tàu hỏa - Câu hỏi 2:

- Công việc ông nội tàu thủy tí hon gì? Đẩy xà lan sơng để chở lúa

2 Chở khách

- Không - Vâng

- Trẻ ý lắng nghe cô kể - Trẻ đọc tên truyện

- Vâng

- Tàu thủy tí hon - Trẻ kể

- Đáp án

- Đáp án

- Đáp án

(19)

Câu hỏi 3:

- Có chuyện xảy ông cháu tàu thủy đẩy xà lan chở lúa?

1 Thuyền bị chìm

2 Có mợt chiếc xuồng ngáng qua tình thế cấp bách Câu hỏi 4:

- Tàu thủy tí hon làm gì? Chạy thật nhanh

2 Chạy vượt lên phía trước đẩy xuồng qua chỡ an tồn

Giáo dục: Tàu thủy tí hon thật dũng cảm, tàu thủy tí

hon cứu anh xuồng ơng nợi tránh được tai nạn Các có thấy tàu thủy tí hon dũng cảm khơng?

- Các có u q tàu thủy tí hon khơng? Như phải ngoan biết giúp đỡ người khác giống tàu thủy tí hon nhé!

* Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện - Cô hướng dẫn lớp kể 2-3 lần

- Cô mời tổ kể, nhóm kể, cá nhân tranh kể Cơ quan sát đợng viên giúp đỡ trẻ cịn chậm * Trị chơi : Tơ màu tàu thủy

4 Củng cố:

- Hỏi trẻ hôm được học gì?

- Câu truyện có hay ý nghĩa không? - Các nhớ học tập tàu thủy tí hon

5 Kết thúc:

- Chuyển hoạt đợng

- Có

- Vâng

- Trẻ thực

- Trẻ thực hiện

- Truyện “Tàu thủy tí hon” - Có

- Vâng

(20)

-Thứ ngày 28 tháng 03 năm 2018

TÊN HOẠT ĐỢNG : KPKH: Tìm hiểu, phân loại số phương tiện giao thông đường hàng không

Hoat đ ng bô trơ: ô Bài hát “Anh phi công ơi” Câu đố pTGT

(21)

- Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, tiếng kêu một số phương tiện đường hàng không máy bay chở khách, máy bay trực thăng, máy bay bà già, khinh khí cầu, tàu vũ trụ

- Trẻ biết phương tiện đâu công dụng loại phương tiện giao thơng

2 Kỹ năng

- Quan sát, so sánh, nhận xét được điểm giống khác rõ nét

3 Thái độ

- Trẻ biết chấp hành số biển báo giao thông

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng cô

- Tranh ảnh, hát “ anh phi công ơi” - Giaos án

3 Địa điểm:

- Tổ chức lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ 1 Ổn định tổ chức:

Cho trẻ hát “ Anh phi công ơi”

- Bài hát nói

- Đúng rồi, hát ca ngợi anh phi công Anh phi công lái máy bay bầu trời PTGT

(22)

đường bộ, đường thủy, cịn có phương tiện bay bầu trời PTGT đường hàng không đấy!

2 Giới thiệu bài

Hơm tìm hiểu phương tiện giao thông đường hàng không nhé!

3 Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Trò chuyện trẻ số PTGT đương hàng không

* Hình ảnh máy bay.

- Cơ đố trẻ:

Chẳng phải chim Mà có cánh Chở hành khách

Đến nơi Giữa mây trời Đang bay lượn

Là gì.

- Máy bay phương tiện giao thơng đường gì?

- Máy bay có bợ phận gì? ( Đầu máy bay, thân máy bay, đuôi máy bay, cánh máy bay)

- Máy bay dùng để làm gì?

- Người ngồi lái máy bay được gọi gì? ( Phi cơng) Máy báy loại phương tiện giao thông đường hàng khơng Máy bay có nhiều loại máy bay, bạn biết trả lời giúp cô có loại máy bay nào? Kể tên?

- Cô đưa lần lượt từng tranh máy bay trực thăng, máy bay bà già cho trẻ quan sát Cô đàm thoại trẻ hình dáng, màu sắc đặc điểm riêng loại máy bay cho trẻ

- Vâng

- Đường hàng không - Trẻ kể tên

- Trả lời theo ý hiểu

- Trẻ quan sát, lắng nghe

(23)

xem

* Khinh khí cầu.

- Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh khinh khí cầu

- Cơ giới thiệu: Khinh khí cầu có hình trịn giống bóng, bay được lên cao nhờ đốt lửa đáy cầu Lửa nóng tạo lực đẩy cầu bay lên Người ta sử dụng khinh khí cầu khách du lịch lên cao ngắm cảnh đep khu du lịch Ngoài nhà khoa học cịn sử dụng khinh khí cầu vào mục đích thám hiểm

* Hình ảnh Tàu vũ trụ

- Cô giới thiệu: Tàu vũ trụ cịn có tên khác phi thuyền khơng gian Tàu vũ trụ có người lái khơng có người lái Tàu vũ trụ để trở thiết bị nhà thám hiểm mặt trăng Tàu vũ trụ bay vào khơng gian với tốc độ lớn phải nhờ vào bệ phóng tên lủa

* Hoạt động 2: So sánh giống khác * Máy bay chở khách khinh khí cầu

- Cơ hỏi trẻ:

Con cho cô biết máy bay, tàu vũ trụ, khinh khí cầu có giống nhau.( Cùng bay lên trời Cùng để vận chuyển người hàng hóa)

Khác nhau: Máy bay bay đợng cơ, cịn khinh khí cầu vũ trụ khơng bay động

- Máy bay phải cất cánh đường bay cịn khinh khí cầu và tàu vũ trụ khơng

* Hoạt động 3: Trị chơi: Thi xem nhanh

Cách chơi: Khi cô nói lấy cho máy bay ( Khinh khí

nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Trả lời có giống bay lên trời chở người, hàng hóa

- Khác máy bay bay đợng khinh khí cầu vũ trụ không bay động

(24)

cầu) nhanh tay nhặt phương tiện giơ cao lên

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Động viên khen ngợi trẻ kịp thời

4 Củng cố:

Hơm tìm hiểu gì?

Hơm chơi có vui không?

5 Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương chuyển hoạt động

khác

- Trẻ lắng nghe tham gia theo hướng dẫn cô

Tìm hiểu phương

tiện luật lệ giao thơng đường hàng khơng

Thứ ngày 29 tháng 03 năm 2018

TÊN HOẠT ĐỢNG : Tốn: Đếm nhận biết nhóm có đối tượng Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Em chơi Thuyền”

I Mục đích – yêu cầu 1 Kiến thức

- Trẻ biết đếm đến 8, nhận biết nhóm đối tượng có số lượng

(25)

-Trẻ biết đếm thành thạo từ – Trẻ biết tạo nhóm nhận biết chữ số từ đến -Trẻ mạnh dạn, tự tin, hào hứng tham gia vào tiết học

3 Thái độ:

- Trẻ có ý thức, nề nếp giờ học

- Trẻ biết yêu thích học mơn tốn

II Chuẩn bị:

- Rổ đựng thẻ số mỗi trẻ máy bay Khinh khí cầu - Thẻ số 1-8

- Rổ đựng máy bay, khinh khí cầu số - Bảng học tốn cho trẻ

- Nhạc bài, Anh phi công ơi, tập đếm - Xắc xô, một số ptgt có ố lượng

III Cách tiến hành.

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ hát “ Anh phi công ơi” - Các vừa hát hát gì?

- Bài hát nói đến ai?

- Máy bay phương tiện giao thong đường gì?

- Trẻ hát

- Bài hát: Anh phi công - Anh phi công

(26)

- GD trẻ biết tuân thủ luật lệ giao thông

2 Giới thiệu bài.

- Hôm cô se tìm hiểu mợt bài

học thú vị số, có thích không? Nào hát cô

Hoạt động 1: Ổn luyện số lượng đến 7

- Hát “Tập đếm”

- Bài hát nói điều gì?

- Bài hát nhắc đến số nào? - Trong hát có nhắc đến số 1,2,4,5

- Cô thấy giỏi se tặng cho trị chơi Trị chơi “ số vui nhộn”

- Cách chơi: mỗi bạn se đeo thẻ số trước ngực vừa vừa hát hát Khi có hiệu lệnh “ tìm số, tìm số” tìm số tương ứng mà cô để sàn nhà Số sàn nhà tương ứng với số thẻ

- Trẻ vừa vừa hát “Anh phi cơng ơi”

- Các tìm được nhóm chưa? Con đứng nhóm có số mấy? Chúng đến số lượng bạn đứng nhóm nào?

- Trẻ chơi lần lần chơi đổi thẻ số cho bạn

- Chúng được làm quen với chữ số 1,2,3,4,5,6,7 Cô khen tất lớp cịn tặng cho nhiều đồ chơi khác mời nhóm để lấy đồ dùng

Hoạt động 2: Đếm đến 8, nhận biết nhóm có 8 đối tượng

- Cho trẻ lấy đồ dùng vị trí ngồi học

- Trẻ lắng nghe

- Vâng - Trẻ hát - 1,2,4,5

- Trẻ thực

- Trẻ nói nhóm đọc số nhóm

- Trẻ lắng nghe

(27)

- Các quan sát xem rổ có gì? - Bây giờ Bình mời tất xếp tất chiếc máy bay rổ xếp từ trái qua phải

- Chúng vừa xếp được bảng rồi?

- Bây giờ chọn cho cô chiếc khinh khí cầu xếp tương ứng với chiếc máy bay nào?

- Có tất chiếc khinh khí cầu? Cơ đếm nào?

- Có tất chiếc máy bay ?

- Ai có nhận xét số máy bay số khinh khí cầu? - Số nhiều hơn? Nhiều mấy?

- Số hơn? mấy?

- Muốn số máy bay số kinh khí cầu phải làm thế nào?

- Cho trẻ lấy thêm chiếc kinh khí cầu

- chiếc kinh khí cầu thêm thêm chiếc chiếc kinh khí cầu Chúng đếm nào?

- Cô khái quát: thêm thìa kinh khí cầu Vậy thêm

- Nào bây giờ Bình kiểm tra lại xem có máy bay kinh khí cầu

- Có tất máy bay có tất kinh khí cầu Để biểu thị cho số kinh khí cầu số thuyền có số lượng có thẻ số

- Các nghe phát âm trước

- Có chiếc buồm chiếc thuyền

- Trẻ xếp chiếc máy bay - Những chiếc máy bay - Trẻ vừa xếp vừa đếm - Trẻ đếm trả lời - Có tất ạ…

- Trẻ quan sát nhận xét - Số máy bay nhiều - Trẻ đếm

- Số khinh khí cầu -Trẻ suy nghĩ trả lời

-Trẻ suy nghĩ trả lờivà đếm cô

-trẻ đọc

(28)

- Cả lớp đọc Tổ ,nhóm ,cá nhân đọc - Cơ Bình kiểm tra lại xem có máy bay có kinh khí cầu nào?

- Bây giờ số máy bay số kinh khí cầu thế với nhau? Và mấy?

- Số thuyền số buồm và

- Lớp đọc to

- Số số nhóm đồ vật đồ chơi có số lượng

- Nào bây giờ giúp dọn đồ dùng Chúng se cất chiếc buồm trước - Có tất chiếc khinh khí cầu?

- Trước tiên Bình cất chiếc khinh khí cầu - Chúng đếm xem cịn lại chiếc Khinh khí cầu?

- Bây giờ Bình cất tiếp chiếc khinh khí cầu Cịn lại chiếc khinh khí cầu?

- Cơ cất tiếp chiếc khinh khí cầu

- Bây giờ bảng cịn lại đây? Có máy bay? Tương ứng với thẻ số mấy?

- Bây giờ Bình se cất chiếc máy bay vào rổ chiếc máy bay bớt chiếc máy bay nhỉ?

- Để xem có cịn chiếc máy bay khơng đếm nào? chiếc máy bay tương ứng với số mấy?

- Cả lớp chọn số đọc số

- Cô lại cất chiếc máy bay chiếc máy bay bớt

- Trẻ đọc

- Bằng ạ,

-Trẻ suy nghĩ trả lời - Trẻ đọc to

-Trẻ suy nghĩ trả lời

-Trẻ suy nghĩ trả lời - Trẻ quan sát cô - Trẻ đếm trả lời cô - Trẻ đếm trả lời cô -Trẻ suy nghĩ trả lời -Trẻ suy nghĩ trả lời -Trẻ suy nghĩ trả lời

- Trẻ trả lời cô - Tương ứng số

(29)

đi chiếc thuyền chiếc thuyền? chiếc máy bay tương ứng với số mấy?

- Cả lớp chọn số đọc số

- Cô cất chiếc máy bay vào rổ, chiếc máy bay bớt chiếc máy bay chiếc thuyền? chiếc máy bay tương ứng với số mấy?

- Cô cất chiếc máy bay lại vào rổ bảng cịn có khơng?

- Bây giờ nhìn xung quang lớp xem có nhóm đồ vật đồ chơi có số lượng

- Cho 2-3 trẻ tìm

- Các tìm được nhóm đồ vật đồ chơi có số lượng tương ứng với số ?

- Chúng giỏi tặng cho trị chơi

Hoạt động Luyện tập củng cố. TC1: Cùng lắng nghe

- Chúng nhìn xem tay Bình có đây? - Chúng lắng nghe cô vỗ tiếng sắc xô đây? Cô vỗ tiếng sắc xơ

- Lần se khó se bật nhảy tương ứng tiếng sắc xô cô

- Cô vỗ tiếng sắc xơ? Chúng bật nhảy lần?

- Trẻ chơi 1-2 lần

- TC2: “Tạo nhóm”: Cho trẻ vừa vừa hát,

nói “Tạo nhóm có bạn” trẻ phải tìm nhanh nhóm có bạn ( Cho trẻ chơi 2-3 lần thay đổi số lượng tạo nhóm)

- Số

- Trẻ thực -Trẻ suy nghĩ trả lời - Số

-Trẻ suy nghĩ trả lời - Trẻ suy nghĩ trả lời

- Trẻ thực

- Trẻ quan sát trả lời cô - Tiếng

- Trẻ thực

- Cô vỗ tiếng nhảy lần

(30)

- Cô thấy lớp ngoan giỏi muốn chụp ảnh với để tí gửi cho bố mẹ xem

- Chúng chọn nhóm có bạn để tạo dáng chụp ảnh lưu liệm

4 Củng cố

- Hỏi trẻ hôm học gì? - Các có vui khơng?

5 Kết thúc

- Nhận xét tuyên dương chuyển hoạt động

- Trẻ chơi

- Đếm đến 8, nhận biết nhóm có đối tượng

- Có

Thứ ngày 16 tháng 03 năm 2018 TÊN HOAT Đ NG: Âm nhac:Ô Biểu diễn hát chủ đề

Hoat đ ng bơ trơ : - Trị chuyện số PTGT + Trị chơi: Ai nhanh nhất I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

(31)

Trẻ nhớ được tên hát là: "Em chơi thuyền" nhạc sĩ Trần Kiết Tường, nhớ được vận động, hát tḥc xác hát, hát nhịp nhàng theo nhạc

- Trẻ nhớ được tên hát nghe "Anh phi công ơi" nhạc Xuân Giao lời thơ Xuân Quỳnh

2 Kỹ :

- Ren kỹ v n đ ng theo nhac, hát đung giai u bai hát.â ô ê Giáo dục

- Tre hiêu va tuân thu theo lu t l giao thông.â ê II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị đồ dùng cho cô va cho tre:

- Đan , đĩa , băng nhac bai hát chu đề : Em chơi thuyền , Anh phi công ơi., Em tập lái ô tô Địa điêm:

- Tô chức lớp học

III TÔ CHƯC HOAT Đ NG:Ô

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Cơ có mợt q tặng Các có thích khơng?

- Cơ cho trẻ xem mợt số hình ảnh loại phương tiện giao thơng Sau hỏi trẻ: + Tên phương tiện gì?

+ Chúng loại phương tiện tḥc ptgt đường gì?

- Cơ cho trẻ tiếp tục xem một số biển báo, luật lệ giao thơng:

Chú ý quan sát

- Trả lời ô tô, tàu thủy, máy bay, thuyên

(32)

+ Cho trẻ gọi tên từng biển báo? + Ý nghĩa từng biển báo?

2 Giới thiệu bài

- Giờ âm nhạc hơm hát vang hát chủ đề nhé!

3 Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Biểu diễn hát đã học chủ đề Giao thông ( Em tập lái ôtô, em chơi thuyền, Anh phi công ơi…)

- Cô tổ chức cho trẻ chơi trị chơi “Ơ cửa bí mật” - Mỡi mợt cửa có chứa hình ảnh loại phương tiện giao thông

- Nhiệm vụ lên mở một ô cửa, đằng sau mỗi ô cửa mợt số hình ảnh có nợi dung mợt số hát chủ đề giao thông mở xong ô cửa se hát hát có nợi dung thích hợp với hình ảnh tranh

- Cơ cho trẻ chơi trị chơi, đợng viên khuyến khích trẻ Hỏi trẻ:

- Ca sĩ lên biểu diễn?

- Cô gợi ý cho trẻ mở cửa, hát gì? Của nhạc sĩ sáng tác?

- Động viên cổ vũ trẻ tự tin thể Hướng dẫn hát kết hợp với vận động theo lời hát

- Cho trẻ thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân

- Trẻ hát theo tay cô, cô đánh nhịp tay phía tổ tổ hát, đánh nhịp tay lớp hát

- Cho trẻ sử dụng dụng cụ âm nhạc gõ đệm cho

- Vâng

- Lắng nghe cô giao nhiệm vụ

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Trẻ tự tin biểu diễn - Thi đua theo tổ, nhóm - Thực hứng thú theo

(33)

bài hát

*Hoạt động 2: Nghe hát “Anh phi công ơi”

- Cô cho trẻ quan sát một đoạn băng hình ảnh chiếc máy bay

+ Con nhìn thấy đoạn băng?

+ Những chiếc máy bay trông thế nào? + Người lái máy bay có tên gọi gì?

+ Con có muốn trở thành anh phi công không? - Cho trẻ sử dụng dụng cụ âm nhạc gõ đệm cho hát

- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên tác giả, tên hát - Cơ tóm tắt lại nợi dung hát: Bài hát nói hình ảnh anh phi công điều khiển chiếc máy bay bầu trời bạn nhỏ ước mơ sau muốn trở thành anh phi công

- Cô đàm thoại nội hát

- Cho trẻ nghe lại hát đĩa CD

* Hoạt động 3: Trò chơi vận động. “Ai nhanh nhất”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, luật chơi, cách chơi - Cô chơi thử một lần cho trẻ quan sát

- Cho trẻ chơi

- Động viên khuyến khích trẻ chơi

4 Củng cố:

- Chúng vừa được biểu diễn hát chủ đề gì?

- Cơ nhận xét tuyên dương trẻ

5 Kết thúc:

- Chuyển hoạt động khác

- Trẻ quan sát - Trả lời cô - Anh Phi công - Có

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ ngh giai điệu hát

- Hứng thú tham gia vào trò chơi

(34)

Ngày đăng: 09/02/2021, 06:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w