Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. Khi lá bàng ngả sang màu lục, ấy là mùa thu. Sang đến n[r]
(1)Trường Tiểu học Trần Nguyên Hãn – Lớp: Bốn… – Họ tên HS: ……… PHIẾU HỌC TẬP
TẬP LÀM VĂN TUẦN 22- TIẾT
Bài: Luyện tập miêu tả phận cối (Sách Tiếng Việt - Tập - Trang 41, 42) Câu 1: Em đọc đoạn văn trả lời câu hỏi sau đoạn: a) Tả cây:
Lá bàng
Có mùa đẹp bàng Mùa xuân, bàng nảy trông lửa xanh Sang hè, lên thật dày, ánh sáng xuyên qua màu ngọc bích Khi bàng ngả sang màu lục, mùa thu Sang đến ngày cuối đông, mùa rụng, lại đẹp riêng Những bàng mùa đông đỏ đồng ấy, nhìn ngày khơng chán Năm tơi chọn lấy thật đẹp phủ lớp dầu mỏng, bày lên bàn viết Bạn có biết gợi lên chất liệu khơng? Chất sơn mài
Đoàn Giỏi *Giải nghĩa từ: Màu lục: màu xanh sẫm pha vàng
1 Tác giả miêu tả gì?
2 Tác giả miêu tả nào?
b) Tả thân gốc cây:
Cây sồi già
Bên vệ đường, sừng sững sồi Đó sồi lớn, hai người ơm khơng xuể, có cành có lẽ gãy từ lâu, vỏ nứt nẻ đầy vết sẹo Với cánh tay to xù xì khơng cân đối, với ngón tay quều qo xịe rộng, quái vật già nua cau có khinh khỉnh đứng đám bạch dương tươi cười
(2)Trường Tiểu học Trần Nguyên Hãn – Lớp: Bốn… – Họ tên HS: ……… Theo Lép Tôn-xtôi 1 Tác giả miêu tả gì?
2 Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả? Em viết lại câu văn tác giả có sử dụng biện pháp nghệ thuật
Câu 2: Viết đoạn văn tả lá, thân hay gốc mà em yêu thích
*Gợi ý: Để thực tốt tập, em cần ý:
1 Lựa chọn yêu thích, sau chọn phận em muốn miêu tả Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu phận
3 Viết thành đoạn văn có mở đoạn, thân đoạn kết đoạn Nội dung đoạn văn phải có hình ảnh so sánh nhân hóa, lời văn chân thật, sinh động, tự nhiên
Bài làm
(3)