1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2018

31 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 50,57 KB

Nội dung

Có rất nhiều các nhóm con vật sống trong rừng, cô và chúng mình cùng kiểm tra xem các nhóm đó là những con vật gì và có số lượng là bao nhiêu nhé. Vâng ạ[r]

(1)

TUẦN 20: CHỦ ĐỀ NHÁNH 2 Thời gian thực hiện: tuần, TỔ CHỨC CÁC

Đ Ó N T R T H D C S Á N G

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Đón trẻ

- Trao đổi với phụ huynh trẻ - Cho trẻ xem tranh ảnh.băng hình các vật sống rừng

- Trò chuyện với trẻ các vật sống rừng

- Kiểm tra vệ sinh sức khoẻ trẻ

Thể dục buổi sáng

+ Hít vào thở kết hợp với sử dụng đồ vật

- Các động tác phát triển tay và bả vai:

+ Đưa tay phía trước, sau - Các động tác phát triển bụng, lưng:

+ Đứng, cúi trước

- Các động tác phát triển chân:

+ Bật các phía

* Điểm danh

-Trẻ hứng thú thích học -Trẻ biết tên gọi đặc điểm đặc trưng các vật sống rừng - Cung cấp cho trẻ nội dung chủ đề

-Phát triển thể lực - Phát triển các toàn thân

- Hình thành thói quen TDBS cho trẻ

- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng

- Trẻ nhớ tên mình tên bạn

-Đồ chơi các góc

- Băng đĩa , hình , tranh ảnh

-Nội dung đàm thoại

- Sân tập phẳng

-Trang phục trẻ gọn gàng -Kiểm tra sức khỏe trẻ

(2)

NHỮNG CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG từ ngày 15/1/2018 đến ngày 19/01/2018

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cơ niềm nở, vui vẻ đón trẻ, trao đổi tình hình trẻ với phụ huynh

- Cô cho trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân

- Cô cho trẻ quan sát tranh , băng , hình trò chuyện trẻ:

+ Tranh , ảnh , băng hình vật gì? + Sống đâu?

+ Con vật làm gì? - Trò chuyện gợi mở trẻ:

+ Con hãy kể tên các vật sống rừng + Những vật có đặc điểm nào? + Con hiểu biết gì các vật đó?

- Cơ cho trẻ vào góc chơi chơi theo ý thích 1 Khởi động :

Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ thực theo người dẫn đầu: Đi các kiểu đi, sau cho trẻ hàng ngang dãn cách

2 Trọng động :

Cô vừa tập kết hợp dùng lời phân tích , hướng dẫn cụ thể động tác Cho trẻ tập theo cô

- Khi trẻ thuộc thực thành thạo cô đưa hiệu lệnh trẻ tập với cường độ nhanh

4 Hồi tĩnh:

Cho trẻ nhẹ nhàng – vịng

- Cơ gọi tên trẻ theo số thứ tự

- Chào hỏi cô giáo ông , bà , bố, mẹ

- Chú ý lắng nghe trả lời cô

- Trả lời theo trí nhớ trẻ

- Xếp hàng

- Thực theo hiệu lệnh cô

- Tập các động tác theo cô - Đi nhẹ nhàng

- Dạ cô nghe đến tên

(3)

H O T Đ N G G Ó C

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Góc xây dựng - Xây dựng vườn bách thú: xếp hình vật

Góc sách

- Xem sách tranh truyện các vật

- Làm sách tranh các vật sống rừng

- Nhận biết phân biệt vật hiền lành,

Góc phân vai - Chơi Bác sĩ thú y - Rạp xiếc

Góc sách:

+ Làm sách tranh các vật sống rừng Xem sách tranh các vật sống rừng tính tình chúng, kể chuyện sáng tạo theo tranh

Góc tạo hình

+ Tơ màu ,xé dán ,cắt , nặn các vật sống rừng; làm mô hình sở thú

- Bước đầu trẻ nhóm để chơi theo nhóm, biết chơi nhóm - Trẻ biết cách chơi góc

- Trẻ nhận biết tên số vật Phát âm chữ cái đã học

- Trẻ hiểu cấu tạo sách cách tạo sách

- Trẻ biết phân vai thực vai chơi Biết kết hợp chơi

- Trẻ biết cách làm sách tranh các vật sống rừng

- Biết thể ý tưởng mình làm sách

- Phát triển khả sáng tạo - Trẻ biết sử dụng các thao tác nặn để thực

- Củng cố kỹ tạo hình cho trẻ

- Đồ dùng các vật sống rừng Khối xây dựng các loại

Hàng rào, cỏ

- Giấy màu , bút vẽ , hồ dán, giấy trắng - Tranh ảnh các vật

- Đồ chơi bác sĩ : thuốc, ống tiêm

- Mô hình số vật - Tranh ảnh các vật sống rừng - Một số sản phẩm cô nặn mẫu - Đất nặn bảng

(4)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ 1 Ổn định – gây hứng thú

- Cho trẻ đọc : Vè loài vật

- Hỏi trẻ các vật có - Nó lồi động vật sống đâu? - Nó có đặc điểm gì?

2 Nội dung

Cơ giới thiệu các góc chơi cho trẻ quan sát - Cô nêu nội dung chơi góc

- Cho trẻ tự chọn góc chơi vào góc * Thỏa thuận trước chơi.

- Hỏi trẻ ý tưởng trẻ các góc chơi - Hơm muốn chơi góc nào?Vì sao?

- Nếu muốn chơi góc thích chơi với bạn nào? - Con chưa chơi góc nào? Hơm có muốn chơi góc khơng?

* Phân vai chơi.

- Trẻ tự chọn vai chơi.nói cách thực vai chơi - Các phân vai chơi góc nào?

- Ở góc bạn đóng vai làm cơng việc khác nhau, chúng mình tự phân vai chơi cho góc nhé

- Để buổi chơi vui vẻ chơi với các phải chơi nào?

* Qua trình chơi.

- Cơ cho trẻ vào góc chơi nêu u cầu chơi

- Cơ hướng dẫn cách chơi cho trẻ Cho trẻ chơi cô chơi trẻ gợi mở cách chơi cho trẻ

- Khi trẻ biết cách chơi cô cho trẻ phối hợp các nhóm chơi mở rộng nội dung chơi

*Nhận xét sau chơi.

- Nhận xét quá trình chơi trẻ

-Cô nhận xét quá trình chơi, khen ngợi kịp thời với vai chơi tốt

-Khi góc chơi đã đến cao trào hoạc trẻ đã chán cô nhận xét trước cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi

-Với nhóm có sản phẩm đẹp cho trẻ đến tham quan nhận xét

3 Kết thúc. Chuyển hoạt động

Trẻ đọc

Con Cua, cóc, chuột, nhện, dế, sên

Trẻ quan sát Trẻ lắng nghe Chọn góc chơi

Con thích chơi góc sách, làm sách các vật

Trẻ nhận vai chơi

Con bạn Linh người bán hàng các bạn đến mua hàng

Phải chơi đoàn kết vui vẻ Trẻ vào góc chơi

Trẻ lắng nghe hướng dẫn

Trẻ chơi vui vẻ

Trẻ nhận xét Lắng nghe Trẻ cất đồ chơi Tham quan,nhận xét

(5)

H O T Đ N G N G O À I T R

I NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1 Hoạt động có chủ đích - Xem tranh kể tên các vật sống rừng, nêu đặc điểm chúng

+ Đọc đồng dao, ca dao, câu đố các vật

- Nhặt lá rụng làm hình các vật

2 Trò chơi vận động

- Trị chơi vận động:“ Chó sói xấu tính” cáo thỏ, chó sói dê.Đi gấu, bị chuột

3 Chơi tự do

- Chơi với các thiết bị trời

- Trẻ đoán tên các vật qua đặc điểm - Trẻ biết số đặc tính bản các vật - Trẻ thuộc có kĩ đọc đồng dao, ca dao - Rèn kĩ khéo léo - Biết lựa chọn xếp thành hình các vật

- Trẻ biêt cách chơi Chơi luật

- Trẻ chơi trò chơi vận động hứng thú luật - Giáo dục trẻ nét đẹp trò chơi dân gian

- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ

- Tranh ảnh số vật - Nội dung trò chuyện với trẻ - Câu hỏi đàm thoại

- Các đồng dao, ca dao - Sân chơi

- Trang phục gọn gàng đủ ấm

- Lá

- Nội dung chơi - Sân chơi, luật chơi , cách chơi

(6)

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TRẺ

1 Hoạt động có chủ đích Cơ cho trẻ xếp hàng ngồi sân

- Cho trẻ xem tranh đàm thoại cô +Tranh vẽ vật gì? Sống đâu?

+ Con vật có đặc điểm gì?

+ Hoạt động đặc trưng vật này?

* Cô đọc các đồng dao ca dao các vật - Cho trẻ đọc cô

- Cô đọc câu đố các vật sống rừng, trẻ đoán

* Sân trường có nhiều lá rụng; Chúng mình lấy lá để xếp hình các vật sống rừng?

+ Con xếp vật nào? + Nó có đặc điểm gì?

+ Cho trẻ xếp cô quan sát động viên khuyến khích trẻ 2 Trò chơi vận động

Cơ gới thiệu tên trị chơi, cách chơi, ḷt chơi - Hướng dẫn cho trẻ cách chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Nhắc nhở trẻ chơi vui vẻ đoàn kết biết giữ an toàn chơi

- Động viên khuyến khích trẻ chơi - Đánh giá quá trình chơi trẻ

- Chú ý lắng nghe - Quan sát

- Con voi, khỉ, sư tử, hổ, báo, nai Là các vật sống rừng

- Lắng nghe đọc cô, trẻ đoán - Trẻ xếp hình các vật

- Hứng thú chơi

- Lắng nghe

(7)

3.Chơi tự do

- Cơ cho chơi với các thiết bị ngồi trời chơi cô ý bao quát trẻ Nhắc nhở trẻ biết giữ an toàn chơi

- Trẻ nhận xét bạn - Trẻ chơi vui vẻ, tích cực

TỔ CHỨC CÁC

H Đ V S Ă N T R Ư A , N G T R Ư A

NỘI DUNG HOẠT

ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

-Vệ sinh: trước ăn cơm trưa

- Rèn cho trẻ có thói quen rửa tay trước ăn

- Hình thành kĩ rửa tay cho trẻ

- Trẻ có nề nếp trật tự biết chờ đến lượt mình

- Nước

- Khăn mặt: Mỗi trẻ - Chậu

- Ăn trưa: - Trẻ biết ngồi theo tổ, ngồi ngắn, khơng nói chuyện ăn

- Có thói quen nề nếp, lễ phép:

+ Trên lớp: mời cô giáo, bạn bè trước ăn

+ Ở nhà: mời ông bà, bố mẹ, anh chị

-Bàn ghế - Bát, thìa - Chỗ ngồi - Đĩa đựng cơm vãi

- Khăn lau tay

-Ngủ trưa: - Rèn cho trẻ có thói quen nề nếp ngủ

- Trẻ biết nằm ngắn

(8)

khi ngủ

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ

* Giờ vệ sinh:

Cô cho trẻ xếp thành hàng.Giới thiệu cho trẻ biết hoạt động vệ sinh

Cơ trị chuyện với trẻ tầm quan trọng cần phải vệ sinh trước ăn sau vệ sinh.Và ảnh hưởng đến sức khỏe người

+ Giáo dục trẻ: Vì cần phải vệ sinh trước ăn sau vệ sinh? Cô hướng dẫn cách rửa tay cho trẻ Cô thực thao tác cho trẻ quan sát Cho trẻ thực

-Tre xếp thành hàng theo yêu cầu cô

- Không chén lấn xô đẩy + Nếu không vệ sinh thì vi khuẩn theo thức ăn vào thể

-Trẻ ý quan sát cô.Lần lượt lên rửa tay lau mặt Giờ ăn:

+ Trước ăn: Cô cho trẻ vào chỗ ngồi Giới thiệu đến ăn trưa Cô trị chuyện ăn Hơm các ăn cơm với gì? Khi ăn phải nào? Các chất có thức ăn?

+ Trong ăn: Cô cho trẻ nhanh nhẹn lên chia cơm cho bạn tổ Cô quan sát , động viên khuyến khích trẻ ăn Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh văn minh ăn uống Chú ý đến trẻ ăn chậm

+ Sau ăn: Nhắc nhở trẻ ăn xong xúc miệng, lau miệng

-Trẻ ngồi ngắn - nhận bát bạn chia + Hôm ăn cơm với:Thịt rim, tôm, đậu… + Trước ăn phải mời cô giáo bạn ăn cơm

+ Trong ăn khơng nói chuyện khơng làm vãi cơm

+ Trẻ Ăn hết suât * Giờ ngủ:

+ Trước ngủ: Cô chuẩn bị chổ ngủ cho trẻ Cho trẻ vào chỗ nằm Cô xắp xếp chỗ nằm cho trẻ

+ Trong ngủ: Nhắc nhở trẻ nằm ngắn.khơng nói

Trẻ vào chỗ nằm

(9)

chuyện ngủ Tạo khơng khí thoải mái cho trẻ + Sau ngủ:Cho trẻ dậy từ từ, tập vài động tác nhẹ

Trẻ ngủ dậy, vệ sinh

TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT

ĐỘNG

MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

H

O

T

Đ

N

G

- Vận động nhẹ, ăn quà chiều

- Cung cấp lượng cho trẻ

- Bàn ghế , quà chiều - máy tính, phần mềm

T

R

T

R

Trả trẻ Trả trẻ gia đình an Đồ dùng cá nhân

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ * Cho trẻ vào chỗ ngồi, chia quà, giáo dục DD cho trẻ

- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất

- Giáo dục trẻ có thói quen văn minh ăn uống

* Cho trê tự chọn góc chơi , đồ chơi , bạn chơi, trị chơi Và thực chơi

- Khi chơi đồ chơi thông minh Cô hướng dẫn, bao quát trẻ chơi, chơi trẻ, nhắc nhở , động viên khuyến khích trẻ chơi

- Nhắc nhở trẻ biết chơi đoàn kết , chơi xong cất đồ chơi ngăn nắp gọn gàng nơi quy định

* Cô gợi mở cho trẻ nhắc lại nội dung chủ đề thực

- Cô cho trẻ nhắc lại tên hát

- Động viên khuyến khích trẻ hát, Cô cho trẻ tập biểu diễn * Cho trẻ nhắc lại tên thơ , câu truyện , câu đố có nội dung chủ đề.Cho trẻ đọc lại

- Cô đọc truyện , thơ , câu đố trẻ nghe

- Ngồi vào chỗ ăn quà chiều

- Tham gia tích cực

Chủ đề Thế giới động vật

Trẻ tham gia tích cực - Kể tên trẻ biết Đọc lại

(10)

- Đọc xong trị chuyện trẻ nội dung thơ câu truyện, câu đố cô vừa đọc

- Giáo dục trẻ theo nội dung - Cô cho tre nhận xét bạn tổ

- Cô giáo đánh giá chung - Phát bé ngoan

- Nhận xét đánh giá bạn

-Nhắc nhở trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân gọn gàng, giáo dục trẻ lễ phép chào bố mẹ đến đón

Chào cơ, bố mẹ

Thứ ngày 15 tháng năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG : Vận động:

Nhảy lò cò – bước liên tục – Ném xa bằng tay Hoạt động bổ trơ:+ Hát “Đố bạn”

I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức:

- Trẻ biết nhảy nhày lò cò 5- bước liên tục - ném xa tay - Trẻ biết nhún nhảy chân

- Củng cố kỹ ném xa tay

- Thực tập phát triển chung nhịp nhàng 2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ bật nhảy giữ thăng - Rèn khéo léo, sức dẻo dai đôi tay 3/ Giáo dục thái độ:

- Trẻ ham thích tập thể dục, rèn luyện sức khỏe - Rèn tính kỷ luật, ý thức trật tự, có ý thức thi đua II – CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Vạch xuất phát

(11)

- Sân tập sẽ, an tồn 2 Địa điểm tở chức:

- Ngoài trời

III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG

CỦATRẺ 1 Ổn định tổ chức – gây hứng thú.

Cô cho trẻ hát “Đố bạn” - Cơ trị chuyện trẻ:

+ Bài hát viết vật nào? + Chúng sống đâu?

+ Những vật có đặc điểm gì bật? + Dáng các vật nào?

+ Chúng mình có muốn bắt trước dáng các vật khơng?

Trẻ hát cô Con voi, khỉ, Sống rừng

2 Giới thiệu:

- Cô chúng mình làm các động tác bắt chước dáng các vật

3 Hướng dẫn

Hoạt động 1: Khởi động:

Cho trẻ thành hàng dọc theo tổ Cơ nói: Bây chúng mình vừa vừa ý Khi có hiệu lệnh các kiểu các vật thì chúng mình bắt chước thực theo nhé!

- Cô cho trẻ thành hàng theo tổ thực theo

(12)

người dẫn đầu Cho trẻ các kiểu đi: kiễng gót (con khỉ), gót (con gấu), bật chân (con thỏ), chạy chậm (con voi), chạy nhạnh (con hổ)

- Cho trẻ hàng điểm số 1-2 Chuyển đội hình hàng dọc thành hàng ngang

Hoạt động 2: Trọng động: Bài tập phát triển chung +Hơ hấp: Thổi bóng bay (Tập lần X nhịp)

+Động tác tay: Hai tay đưa ngang gập khuỷu tay (Tập lần X nhịp)

+Động tác chân: Bước khuỵu gối, tay đưa phía trước (Tập lần X nhịp)

Động tác bụng: Hai tay đưa cao nghiêng người sang hai bên.(tập lần X nhịp)

+Động tác bật: Bật tiến phía trước.(Tập lần X nhịp) * Vận động bản:

Nhảy lò cò – bước liên tục – Ném xa bằng tay Cho trẻ đứng thành hàng ngang đối diện *Cơ làm mẫu lần 1: Khơng phân tích động tác *Cô làm mẫu lần 2: Kết hợp phân tích động tác

- Tư chuẩn bị: Đứng tự nhiên tay chống hơng Khi có hiệu lệnh nhảy thì chân co lên chân lại chúng mình dùng sức nhảy liên tục phía trước.Thực xong thì cuối hàng đứng

- Cô mời trẻ lên làm mẫu

- Quan sát trẻ thực hiện, cô yêu cầu trẻ nhận xét bạn thực

- Cô uốn nắm sửa sai cho trẻ

- Cô cho trẻ thực hiện: 2-3 trẻ đứng lên nhảy, cho trẻ thực 2-3 lần

*Ném xa bằng tay:

Điểm số 1-2

Thực theo cô động tác

Chú ý quan sát

Lắng nghe phân tích động tác

(13)

- Trẻ thực xong cô cho trẻ dồn thành hàng đối diện cách 3-5 m Ở phía đầu hàng kể vạch chuẩn bị để trẻ đứng ném

- Chú ý tay phải cầm túi cát đưa lên cao, dùng sức để ném xa phía trước Khi ném xong nhặt túi cát để vào chỗ quy định cuối hàng dứng

- Cô bao quát trẻ thực hiện, ý sửa sai cho trẻ Hoạt động 3: Hồi tĩnh:

- Cho trẻ chơi trò chơi: Tạo dáng các vật Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng

- Cho trẻ chơi trò chơi “Chim bay, cị bay”

Lắng nghe

Hứng thú chơi 4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên tập Nhảy lò cò 5-7 bước,

ném xa tay 5 Kết thúc

- Chuyển hoạt động

Đánh giá trẻ hang ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc: thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ)

(14)

Thứ ngày 16 tháng năm 2018 GIÁO ÁN PHỊNG HỌC THƠNG MINH

TÊN HOẠT ĐỘNG:Văn học:

Vè loài vật Hoạt động bổ trợ: + Hát “Đố bạn”

I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức:

- Trẻ biết tên vè “Vè loài vật”

- Trẻ hiểu nội dung vè Biết tính cách, ích lợi các vật qua câu vè

2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ nặng đọc diễn cảm - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Kĩ diễn đạt rõ ràng, nói câu đầy đủ 3/ Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ vật có ích II – CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Tranh minh họa

- Bộ tranh chữ to - Bài hát “Đố bạn”

- Vi deo hình ảnh vê các vật vè - Máy tính bảng, câu hởi đàm thoại

- Tranh mẫu, bút màu

(15)

III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ 1 Ổn định tổ chức-gây hứng thú:

Cô cho trẻ hát hát: “Đố bạn” - Cơ trị chuyện trẻ:

+ Con vừa hát hát có tên gì?

+ Trong hát viết vật nào? + Chúng sống đâu?

+ Những vật có đặc điểm gì?

+ Ngồi vật cịn biết vật khác nữa?

Hát to rõ ràng

Trả lời theo hiểu biết trẻ

Con voi, khỉ, gấu Kể tên vật mà trẻ biết

2 Giới thiệu:

- Những vật có tính cách chúng mình có muốn khám phá cô không?

- Hôm chúng mình tìm hiểu “vè lồi vật” nhé

Có Vâng 3 Hướng dẫn:

Hoạt động 1: Cô đọc mẫu

*Cô đọc lần 1: Bằng giọng diễn cảm sau hỏi trẻ. + Bài vè cô vừa đọc nào?

+ Kể vật nào?

+ Những vật vật nào? *Cơ đọc lần 2: Bằng tranh minh họa.

+ Bài vè vừa đọc có tên gì?

Chú ý lắng nghe cô đọc - Rất hay

(16)

+ Cô giới thiệu tên vè: Bài vè có tên “Vè lồi vật” - Cơ cho trẻ nhắc lại tên truyện

- Cô đưa tên vè cho trẻ tìm chữ cái đã học *Cô đọc lần 3: Bằng tranh chữ to.

- Cô chỉ chữ cho trẻ đọc tên vè - Cô chỉ vào dòng đọc

Hoạt động 2: Đàm thoại nội dung vè. - Bài vè có tên vè loài vật hay sai? a Đúng

b Sai

- Trong vè nói đến vật gì? a Cua, cóc, chuột, nhện

b Khỉ, chó, gà, tơm , cá, đom đóm c Cả đáp án

- Trong vè vật có ích với người? a Con chó, gà, cóc

b Con nhện, sên, đom đóm

- Trong vè vật có hại người? a Con sên, nhện, chuột, ve sầu

b Con chó, gà, khỉ

- Các chăm sóc, bảo vệ các vật cách nào? a Tắm, cho ăn, khơng đánh

b Khơng cho ăn, đánh đập - Lồi vật có hay khơng ?

- Chúng mình có muốn kể các lồi vật khơng ? Giáo dục trẻ : các vật có đặc điểm khác nhau, chúng thích nghi với hồn cảnh sống khác có thì cạn, có thì nước, có thì rừng, có thì sống gia đình chúng có lợi cho người vì vậy chúng mình biết chăm sóc, bảo vệ

- Vè lồi vật

- Trẻ nhắc lại“Vè loài vật”

Trẻ quan sát tìm

- a Đúng

- c Cả hai đáp án

- Đáp án a

- Đáp án a

- Đáp án a

(17)

chúng

Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thuộc vè. - Cho trẻ đọc toàn vè cô - Cho cả lớp đọc nhiều lần

- Cô ý sửa sai , nhắc trẻ câu từ khó

- Cho trẻ đọc theo các hình thức : tổ, nhóm, cá nhân, nhóm bạn trai, nhóm bạn gái…

- Động viên khuyến khích trẻ Hoạt động 4: Trò chơi.

Cho trẻ tô màu tranh các vật vè - Cơ nói u cầu

- Nhắc trẻ tơ khơng chờm ngồi - Chú ý nhắc nhở trẻ

- Cuối giơ cho trẻ nhận xét bạn

- Trẻ đọc cô

- Trẻ thực

Tham gia trò chơi hứng thú

Nhận xét 4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên học

- Động viên khuyến khích giáo dục trẻ

Bài “Vè lồi vật” 5 Kết thúc.

- Cơ nhận xét chung, động viên khuyến khích trẻ

Đánh giá trẻ hang ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc: thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ)

(18)

Thứ ngày 17 tháng năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ KHOA HỌC:

Thảo luận, tìm hiểu về vật sống rừng ( Đặc điểm, cấu tao ,nơi sống, thức ăn….).

Hoạt động bổ trơ: + Hát “Đố bạn”

+ Câu đố số vật sống rừng I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1/ Kiến thức:

- Trẻ biết tên gọi, lợi ích đặc điểm bật môi trường sống, cách vận động, thức ăn số vật sống rừng

- Biết phân biệt vật hiền lành vật 2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ nhận biết nhanh dấu hiệu đặc trưng các vật sống rừng

- Rèn khả phát âm, quan sát, so sánh cho trẻ 3/ Giáo dục thái độ:

- Trẻ biết các vật sống rừng động vật quý cần bảo vệ Muốn bảo vệ chúng thì không phá rừng, săn bắn

II – CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Một số câu đố các vật - Bài hát “Đố bạn”

- Tranh ảnh băng hình các vật sống rừng Tranh lô tô, mô hình số vật sống rừng

(19)

III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức-gây hứng thú:

Cô trẻ hát “Đố bạn” Nhạc lời Hồng Ngọc Trò chuyện với trẻ:

+ Bài hát viết vật nào? + Những vật sống đâu?

+ Con hãy kể tên vật khác sống rừng mà biết?

+ Chúng mình có muốn tìm hiểu các vật khơng?

Hát Con khỉ, voi, gấu Sống rừng

Trả lời theo ý hiểu trẻ Có

2 Giới thiệu:

Hôm cô chúng mình tìm hiểu các vật sống rừng nhé

Vâng

3 Nội dung:

Hoạt động 1: Nhận biết gọi tên, đặc điểm bật về hình dáng của sớ vật sớng rừng.

Cô cho trẻ xem tranh lô tô, mô hình các vật sống rừng

- Đưa đến hình ảnh cô hỏi trẻ: + Con vật có tên gì?

+ Nó có đặc điểm nào?

+ Con có nhận xét gì hình dáng nó? + Cách vận động nào? + Các vật sống đâu?

+ Con nhìn thấy vật đâu? + Thức ăn chúng gì?

+ Con vật thường ăn cỏ, ăn lá cây?

Quan sát tranh

Trả lời theo hiểu biết trẻ: Con khỉ

Nó có chân

Nó nhỏ bé, nhanh nhẹn Nó leo trèo giỏi Sống rừng

(20)

+ Con vật thường ăn hoa, quả?

+ Con vật thường ăn thịt các loài thú nhỏ + Cơ đố trẻ có vật thích ăn mật ong, gì?

+ Các đã đến vườn bách thú chưa?

+ Trong vườn bách thú vật dữ? + Khi thăm quan vật phải làm gì? - Cơ đố trẻ: vật thích leo trèo biết dùng chân trước tay để hái quả ăn?

- Mỗi vật sống rừng có đặc điểm khác hình dáng Đặc điểm các vật nào? Chúng mình quan sát

- Cô đưa cho trẻ quan sát tranh voi

+ Ai kể đặc điểm bật voi?

+ Cô gợi ý cho trẻ:Tai nào? chân to sao? Con voi có cái gì để uống nước?

- Bạn kể đặc điểm bật hình dáng gấu?

+ Cô hướng trẻ vào tranh gợi ý cho trẻ nêu nhận xét - Tương tự kể đặc điểm bật hổ, khỉ, hươu?

Hoạt động 2: Nhận biết lợi ích của số vật sống rừng:

- Cho trẻ hát : voi bản Đôn

- Chú voi hát đã làm gì để giúp đỡ buôn làng Tây Nguyên?

- Vậy vật sống rừng có ích người?

- Giúp người làm gì? vật giúp người nhiều việc nhất?

Voi, Hươu, Ngựa Con khỉ

Con Hổ, Báo Con gấu Trẻ trả lời

Con hổ, báo, sư tử

Phải đứng xa để quan sát Con khỉ

Lắng nghe

Quan sát nêu nhận xét Trả lời

Tai to, chân to, có cái vịi dài

Trả lời theo hiểu biết trẻ

Gấu có dáng nặng nề

(21)

- Cô giới thiệu cho trẻ: Một số vật voi, khỉ, gấu, hổ Được người hóa để biểu diễn xiếc giỏi giúp người giải trí

Một số vật sống rừng ngày bị săn bắn bừa bãi Nhà nước đã có quy định việc bảo vệ các loài động vật quý nói riêng động vật sống rừng nói chung

- Để bảo vệ các vật sống rừng người cần phải làm gì?

- Cô giáo dục cho trẻ: tuyên truyền không phá rừng phá nơi trú ngụ các vật Mọi người không săn các vật Trồng rừng, bảo vệ các vật có nguy bị tuyệt trủng

Hoạt động 3: Luyện tập củng cố. - Trò chơi 1: Bắt trước tạo dáng - Trò chơi 2: Đố biết gì

Cô đọc câu đố các vật sống rừng

Chú ý lắng nghe cô

Không phá rừng, không bắt chúng

Tham gia chơi hứng thú

Trả lời cô 4 Củng cố:

- Hỏi trẻ hoạt động? Vừa tìm hiểu các vật gì?

Vừa tìm hiểu các vật sống rừng: Hươu, Gấu, Hổ, Voi 5 Kết thúc:

- Nhận xét chung động viên khuyến khích trẻ

Đánh giá trẻ hang ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc: thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ)

……… ……… ……… ………

(22)

Tách nhóm có đối tượng thành phần bằng cách khác nhau Hoạt động bở trơ: + Trị chơi “Thi xem đội nhanh”

+ Hát “Đố bạn”, “Trời nắng, trời mưa” I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biêt nhóm có số lượng phạm vi cách đếm

- Trẻ hiểu nguyên tắc tách nhóm có đối tượng thành phần các cách khác

- Trẻ biết tách nhóm có đối tượng thành phần các cách khác 2 Kỹ năng:

- Trẻ biết so sánh số lượng nhóm cách ghép đôi phạm vi - Trẻ biết đếm đến

- PT ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3 Giáo dục – Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động II CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị đồ dùng cho cho trẻ:

- Các nhóm đối tượng phạm vi từ đến - tranh để chơi “Thi xem đội nhanh” - Mỗi trẻ lô tô các vật sống rừng 2 Địa điểm:

- Tổ chức lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

(23)

1 Ổn định tổ chức – Gây hứng thú: Cô trẻ hát hát “ Đố bạn” +Các vừa hát hát gì?

+Bài hát nói vật nào? +Những vật sống đâu? Giáo dục trẻ:

- Hát cả lớp - Đố bạn -Trẻ kể

2 Giới thiệu:

Có nhiều các nhóm vật sống rừng, cô chúng mình kiểm tra xem các nhóm vật gì có số lượng nhé

Vâng

3 Nội dung:

* Hoạt động 1: Ôn nhận biết nhóm có số lương 8: - Hôm cô mời các đến tham viện nghiên cứu các loại động vật sống rừng

+ Các hãy quan sát xem có động vật sống rừng?

+ Con hãy tìm tất cả hổ đếm + Con hãy tìm thỏ đếm + Cho trẻ so sánh số lượng các nhóm + Vì nhận biết điều đó?

+ Trong nhóm thì nhóm có số lượng nhiều hơn?

+ Để số lượng nhóm có số lượng thì phải làm gì?

+ Để cho tất cả nhóm động vật sống nước có số lượng thì phải làm nào?

Cô cho trẻ thực phép thêm bớt vào các nhóm Sau co cho trẻ tìm thẻ số tương ứng đặt vào các nhóm có số lượng phù hợp

- Quan sát gọi tên Con hổ, ngựa, voi, thỏ… Con hổ

- Nhận biết so sánh số lượng các nhóm

Con hổ

- Bớt hổ

- Thêm vào nhóm có số lượng

(24)

thành phần bằng cách khác nhau + Tách theo ý thích :

Các thấy viện nghiên cứu nào? Có nhiều các động vật không?

+ Chúng mình hãy tìm nhóm động vật lồi mà có số lượng tách nhóm thành hai phần nào?

+ Các lại tìm nhóm động vật có số lượng tách thành hai nhóm có số lượng nhau?

Sau lần trẻ t́m hỏi tên nhóm động vật số lường nhóm động vật

+ Gộp theo yêu cầu cô giáo:

- Các hôm các bạn thỏ kiếm ăn - Các đếm xem có bạn kiếm ăn? Lần 1: Tách nhóm thỏ thành hai nhóm có số lượng 7- :

Đội thứ có bạn đội thứ có bạn ? -Cho trẻ đếm kiểm tra số lượng nhóm đã tách Lần 2: Tách nhóm thỏ thành hai nhóm có số lượng 6-2

- Đội thứ có bạn - đội thứ có bạn Đếm số lượng nhóm

- Đặt thẻ số tương ứng?

Lần 3: Tách nhóm thỏ thành hai nhóm có số lượng là 5-3

- Các thấy nhóm thứ có bạn – nhóm thứ có bạn ? Đếm kiểm tra số lượng nhóm đặt thẻ số tương ứng

- Lần 4: Các tách nhóm thỏ thành hai nhóm có số lượng Vậy nhóm có

- Trả lời theo gợi ý - Có

- Trẻ thực hiện: nhóm thỏ, nhóm thỏ; – ;1con – - Trẻ thực hiện: nhóm thỏ, nhóm thỏ Trẻ trả lời

- Thực theo yêu cầu cô

Đội có bạn - Đếm

Đội có bạn Trẻ đặt thẻ số

Nhóm có bạn - Đếm

- Thực theo yêu cầu cô

(25)

con đặt thẻ số tương ứng

- Vậy có nhiều cách tách nhóm có đối tượng thành hai phần bạn nhắc lại cách tách các đối tượng

– Cơ gắn các cách tách lên bảng,và các cách tách

Cô mở rộng : Ngồi cách tách nhóm đối tượng thành nhóm cịn tách nhóm đối tượng thành –

+ Cơ tách nhóm : Nhóm : Nhóm : Nhóm :

Tương tự các cách khác cô giới thiệu cho trẻ làm quen

* Hoạt động 3: Luyện tập

- Cho trẻ chơi trị chơi: “Thi xem đợi nhanh” Cách chơi: Mỗi đội có tranh khu rừng các vật Khi cô yêu cầu số lượng các vật di cư sang khu rừng bên cạnh thì trẻ nhặt số lượng vật gắn sang khu rừng bên cạnh

Luật chơi: Đội nhặt nhanh số lượng cô u cầu thì đồi thắng

Kết thúc cho trẻ hát vận động “Trời nắng trời mưa”

Chuyển hoạt động

- Chú ý

- Lắng nghe cô hướng dẫn Quan sát

Lắng nghe

- Hứng thú tham gia

Lắng nghe 4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên học - Động viên, khuyến khích trẻ

(26)

5 Kết thúc:

- Chuyển hoạt động

Đánh giá trẻ hang ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc: thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 19 tháng năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: TẠO HÌNH:

Nặn số vật sống rừng.

Hoạt động bổ trơ: + Nhận biết đặc điểm số vật sống rừng + Hát “Đố bạn”

(27)

1/ Kiến thức:

- Trẻ biết sử dụng các kỹ nặn: xoay tròn, lăn dọc để nặn, biết sử dụng các nguyên vật liệu khác

- Trẻ biết xếp các phận các vật gắn cho đẹp - Biết tạo nhiều vật khác

2/ Kỹ năng:

- Rèn khả khéo léo đôi tay - Rèn kỹ nặn thành thạo

3/ Giáo dục thái độ:

- Biết bảo vệ các động vật sống rừng - Hứng thú tham gia hoạt động

II – CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Đất nặn, bảng

- Bài hát “Đố bạn”

- Mẫu nặn cô xếp thành “Vườn bách thú” 2 Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

(28)

1 Ổn định tổ chức-gây hứng thú:

Cho trẻ hát kết hợp với vận động hát “Đố bạn” - Cơ trị chuyện trẻ:

- Con hãy kể tên các vật có hát + Những vật sống đâu?

+ Ngồi vật hãy kể tên số vật mà biết?

+ Con vật dữ? Vì sao? + Con yêu thích vật nào? vì sao?

Trẻ hát cô

Trẻ kể tên các vật

Trả lời theo ý hiểu trẻ 2 Giới thiệu:

Cô thấy chúng mình hát hát vật sống rừng hay Bây cô thưởng cho chúng mình chuyến thăm quan đến vườn bách thú nhé các thấy nào? Có thích khơng?

3 Hướng dẫn:

Hoạt động 1: Quan sát vật mẫu.

- Mời các lên tàu Cho trẻ vừa vừa hát “Đi tàu lửa”

Đến nơi cô hỏi trẻ:

+ Các biết đâu không? + Đây vườn bách thú đấy!

Cho trẻ đọc “Vườn bách thú”

Trong có gì chúng mình khám phá nhé! Cơ trị chuyện trẻ:

+ Trong vườn bách thú có vật nào? + Con vật có đặc điểm gì?

+ Những vật làm từ nguyên liệu

Vừa vừa hát Trả lời cô

Vườn bách thú

Kể tên vật mà trẻ biết

Trẻ kể tên các vật Được nặn từ đất sét gì?

+ Con có nhận xét gì vật gợi ý cho trẻ: có đẹp khơng? Hình dáng

(29)

nào?

Các có muốn đến thăm các vật khác không? Nhưng đã đến vào lớp để khác khám phá tiếp nhé! Chúng mình vào lớp nào!

Hoạt động 2: Trao đổi với trẻ về cách nặn. - Chúng mình vừa thăm nơi nào? - Nơi có gì?

- Con thích vật nhất?

Vậy hôm cô các hãy nặn vật rừng mà mình yêu thích nhé!

- Cách nặn vật nào? + Đầu có dạng gì? cách nặn nào? + Con vật có đặc điểm gì?

+ Những phận có dạng gì?

Cô nặn mẫu voi: vừa nặn cô vừa hướng dẫn cách nặn cho trẻ Tương tự gấu, hươu cao cổ cô cũng làm hướng dẫn trẻ cách nặn

Hoạt động 3: Trao đổi ý tưởng - Cô hỏi trẻ định nặn gì? - Cách nặn nào?

Hoạt động 4: Trẻ thực hiện:

-Cô phát đồ dùng cho trẻ: Đất nặn, bảng, khăn lau tay. -Cho trẻ thực hiện, cô đến trẻ quan sát, gợi mở, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ sử dụng các nguyên liệu để làm

Hoạt động 5: Trưng bày sản phẩm.

Gần hết đưa hiệu lệnh để trẻ hồn thiện sản phẩm mình

- Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày giới

Vườn bách thú

Trả lời theo ý hiểu trẻ Con thích voi, gấu…

Trả lời theo gợi ý cô

Trẻ trả lời: Con gấu, khỉ, voi Con nặn đầu , mình, đuôi Thực nặn

Đem sản phẩm mình lên giới thiệu

(30)

thiệu sản phẩm mình

- Cho trẻ quan sát nhận xét sản phẩm bạn - Cô nhận xét

Hứng thú hoạt động

4 Củng cố.

- Hôm các nặn vật gì? - Cho trẻ chơi trò chơi: “Bắt trước tạo dáng”

Con voi, gấu… 5 Kết thúc:

Động viên, chuyển hoạt động

Đánh giá trẻ hang ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc: thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

, Ngày tháng năm Người kiểm tra

Ngày đăng: 09/02/2021, 04:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w