1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIÁO AN TUAN 19 CHU DE NHUNG LOAI CAY QUANH BE

26 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Giáo dục trẻ biết trân trọng ngày tết cổ truyền của dân tộc và tham gia tích cực vào các hoạt động đón chào ngày tết.. II.[r]

(1)

Tuần thứ 19 CHỦ ĐỀ LỚN: THẾ GIỚI (Thực tuần: Chủ đề nhánh 4:TẾT VÀ (Thực hiện: TỔ CHỨC CÁC

Đ Ó N T R T H D C B U i S N G

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- U CẦU CHUẨN BỊ

ĐĨN TRẺ - Tạo mối quan hệ cô trẻ, cô phụ huynh

- Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép

-Biết sắp xếp đồ chơi gọn gàng

- Thơng thống phịng học - Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ

THỂ DỤC SÁNG - Hô hấp 4: Hái hoa –

Ngửi hoa

- Tay : Hai tay thay nhau quay dọc thân

- Chân : Bước khuỵu gối một chân phía trước, chân sau thẳng

- Bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên Bật : Bật chân sáo

-ĐIỂM DANH

Gọi tên theo số thứ tự

- Trẻ tập theo cô động tác

- Rèn trẻ thói quen tập thể dục sáng, phát triển thể lực

- Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục sáng, không xô đẩy bạn

- Trẻ biết tên mình, tên bạn - Biết điểm danh

- Sân tập an tồn, phẳng

(2)

Từ ngày 23/12 /2019 đến 17/01/2020 MÙA XUÂN

Từ ngày 13 /01 đến 17/01 /2020 HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cơ niềm nở đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng nơi quy định

- Trò chuyện trao đối với phụ huynh tình hình trẻ

-Nhắc trẻ chào cô ,chào bố mẹ

- Thực - Trị chuyện

- Trẻ chào ,chào bố mẹ 1 Khởi động : Trẻ thành vòng tròn vừa

vừa hát bài: " Màu hoa ” Đi kết hợp kiểu chân

2 Trọng động

- Bài tập phát triển chung:

- Hô hấp 4: Hái hoa – Ngửi hoa

- Tay : Hai tay thay quay dọc thân - Chân : Bước khuỵu gối một chân phía

trước, chân sau thẳng

- Bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên - Bật : Bật chân sáo

3.Hồi tĩnh

- Cho trẻ nhẹ nhàng 2-3 vòng sân

- Điểm danh trẻ lớp

Đi thành vòng tròn kiểu chân: Đi băng mũi bàn chân,đi băng gót chân,đi khom lưng, chạy nhanh,chạy chậm

-Trẻ tập cô

Trẻ nhẹ nhàng

(3)

TỔ CHỨC CÁC H O T Đ N G G Ó C

NỘI DUNG HOẠT

ĐỘNG MỤC ĐÍCH - U CẦU CHUẨN BỊ

*Góc phân vai: + Chơi nấu ăn, bán hàng

*Góc xây dựng: + Xây dựng, lắp ghépvườn rau

* Góc sách truyện: + Làm sách tranh một số loại : rau, củ, Xem sách tranh truyện có liên quan đến chủ đề

*Góc tạo hình: + Tơ màu, cắt, xé dán một số loại rau, củ, ngày tết

* Góc âm nhạc: + Hát hát có nợi dung chủ đề Chơi với dụng cụ âm nhạc

+ Hát hát có nợi dung chủ đề Chơi với dụng cụ âm nhạc

- Trẻ biết nhận vai chơi thể vai chơi

- Trẻ nắm số công việc vai chơi

- Trẻ biết sử dụng nguyên liệu để xây dựng cửa hàng, siêu thị

- Biết phối hợp hình khối để tạo sản phẩm

- Trẻ biết lật giở trang sách

-Biết vẽ, tô màu để tạo sản phẩm

- Biểu diễn mạnh dạn, tự nhiên

- Thuộc một số hát chủ đề

- Đồ dùng góc

- Đồ chơi loại

- Đồ chơi lắp ghép

- Các khối , hợp , hình - Thảm cỏ, xanh…

- Tranh sách chủ đề,

- Màu, giấy màu

- Dụng cụ âm nhạc

(4)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ 1.Ổn định tổ chức, trò chuyện:

- Cho trẻ đọc thơ: Bắp cải xanh - Trị chuyện mợt số loại rau

- Cơ giới thiệu góc chơi: Góc phân vai; góc xây dựng; góc sách truyện; góc tạo hình, góc âm nhạc + Góc đóng vai chơi đóng vai người bán hàng, nấu ăn

+ Góc xây dựng: Chúng xây dựng vườn rau +Góc tạo hình: Chúng vẽ, tơ màumợt số loại rau, củ,

+ Góc thiên nhiên: Các chăm sóc góc thiên nhiên lớp

+ Góc âm nhạc: Chúng sẽ múa hát hát chủ đề,

2 Nội dung

- Cô cho trẻ tự thỏa thuận nhận vai chơi

- Q trình chơi: Cơ chơi với trẻ, hướng dẫn trẻ cách chơi một số kĩ sử dụng đồ dùng đồ chơi

- Cô tạo tình gợi ý trẻ cách xử lí tình - Cơ gợi ý trẻ đổi vai chơi cho

3 Kết thúc

- Cô đến góc chơi, gợi ý trẻ nhận xét bạn nhóm

- Cho trẻ góc tạo hình nhận xét bạn - Cơ khen ngợi, động viên trẻ

- Nhắc trẻ cất đồ chơi gọn gàng, ngăn lắp, nhận xét chung

- Trẻ hát

- Trị chuyện - Lắng nghe

- Thỏa thuận chơi cô

- Chọn vai kết hợp bạn chơi

- Nhận xét bạn nhóm

(5)

TỔ CHỨC CÁC

H

O

T

Đ

N

G

N

G

O

À

I

T

R

I

NỘI DUNG HOẠT

ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1 Hoạt động có chủ đích: - Quan sát trị chuyện mợt số loại rau, củ,quả

2.Trò chơi vận động: - Trời nắng, trời mưa; Gieo hạt nảy mầm,,

3 Kết thúc:

- Chơi tự với đồ chơi trời

- Chơi tự theo ý thích

- Củng cố hoạt đợng

- Trẻ đốn tên một số loại hoa qua đặc điểm - Trẻ biết một số đặc điểm, ích lợinổi bật rau, củ,

- PT khả quan sát - Rèn tính tập thể

- Biết chơi trò chơi theo luật chơi, cách chơi

- Chơi đoàn kết với bạn

- Hứng thú với trò chơi

- Địa điểm trẻ quan sát

- Câu hỏi đàm thoại

(6)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TRẺ 1.Hoạt động có chủ đích:

- Cơ kiểm tra sức khỏe trẻ: có bạn bị ốm, đau tay, đau chân khơng?

- Cho trẻ nối thành đồn tàu dạo chơi quanh sân trường

- Cô dừng lại đàm thoại với trẻ:

+ Chúng xem hơm cho quan sát vườn ăn nhé?

+ Quả có đặc điểm gì? + Quả có nhiều chất gì?

- Cô đọc câu đố loại cho trẻ đoán - Giáo dục trẻ vệ sinh ăn uống: rửa tay, rửa trước ăn, biết vứt vỏ vào thùng rác,

Hoạt động có chủ đích:

- Cơ kiểm tra sức khỏe trẻ: có bạn bị ốm, đau tay, đau chân không?

- Cho trẻ nối thành đồn tàu dạo chơi quanh sân trường

- Cô dừng lại đàm thoại với trẻ:

+ Chúng xem hơm cho quan sát vườn ăn nhé?

+ Quả có đặc điểm gì? + Quả có nhiều chất gì?

- Cơ đọc câu đố loại cho trẻ đoán - Giáo dục trẻ vệ sinh ăn uống: rửa

2 Trò chơi vận động:

- Tổ chức cho trẻ chơi trị chơi

- Cơ bao qt trẻ chơi, khích lệ động viên trẻ - Tạo cho trẻ không khí vui vẻ chơi

3.Kết thúc:(Chơi tự do, củng cố hoạt động) - Chơi tự do.

- Tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi thiết bị ngồi trời

- Khơng

- Trẻ quan sát trả lời: - Vâng

- Có vỏ, ṛt, hạt, - Có nhiều vitamin - Trẻ đốn tên

- Chơi trị chơi

- Chơi tự

(7)

TỔ CHỨC CÁC

H

Đ

Ă

N

T

R

Ư

A

-N

G

T

R

Ư

A NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH - YÊU

CẦU CHUẨN BỊ

1 Ăn trưa: Cho trẻ thực rửa tay theo bước - Ngồi vào bàn ăn ngắn

- Dạy trẻ mời cô trước ăn

- Giáo dục trẻ

2 Ngủ trưa: Cho trẻ ngủ sạp, đảm bảo vệ sinh sức khỏe cho trẻ

- Nhằm hình thành thói quen cho trẻ giờ ăn - Nhằm cung cấp đủ lượng chất dinh dưỡng cần thiết như: Chất đạm, chất béo, thịt, trứng, cá, lạc

- Phịng ngủ trẻ thống mát, sẽ

- Bát, Thìa, khăn ăn

(8)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Ăn trưa. * Trước ăn.

- Cho trẻ thực rửa tay theo bước

- Cô đặt khăn ăn, đĩa nhặt cơm rơi vãi đủ cho số lượng trẻ

* Trong ăn.

Cô chia thức ăn cơm vào bát Chia đến trẻ - Giới thiệu ăn, chất dinh dưỡng

( Trẻ ăn thức ăn nóng, không để trẻ đợi lâu) - Cô mời trẻ ăn

- Quan sát, động viên, khuyến khích trẻ ăn Trong ăn cần ý đề phòng trẻ bị hóc, sặc

- Giáo dục trẻ: Thói quen vệ sinh ăn uống Khơng nói chuyện ăn Ăn hết xuất

( Đối với trẻ ăn chậm cô giáo giúp đỡ trẻ để trẻ ăn nhanh hơn)

* Sau ăn.

Trẻ ăn xong hướng dẫn trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước lau miệng lau tay sau ăn

2 Ngủ trưa. * Trước ngủ - Cho trẻ vệ sinh - Cô cho trẻ vào chỗ ngủ * Trong ngủ

- Cô bao quát giấc ngủ trẻ, ý trẻ hay giật mình, khóc, trẻ hay vệ sinh theo nhu cầu

*Sau ngủ dậy

Trẻ ngủ dậy hướng dẫn trẻ cất gối vào nơi quy định Nhắc trẻ vệ sinh

- Trẻ thực rửa tay

- Trẻ mời cô bạn

- Trẻ thực

-Trẻ vệ sinh - Đọc thơ

(9)

TỔ CHỨC CÁC

H

O

T

Đ

N

G

C

H

IỀ

U

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU

CẦU CHUẨN BỊ

Vận động nhẹ , ăn quà chiều Chơi hoạt đợng theo ý thích góc tự chọn

Nghe đọc thơ, truyện , đồng dao có nội dung chủ đề

Xếp đồ chơi gọn gàng, biểu diễn văn nghệ

Nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần

Phát bé ngoan cho trẻ

Trẻ tiếp xúc với đồ chơi Biết cách chơi rèn tính độc lập cho trẻ

- nhận biết thực theo yêu cầu

- Hứng thú nghe hiểu nội dung thơ, truyện ,đồng dao Có ý thức gọn gàng Tích cực tham gia

Động viên khuyến khích, nhắc nhở trẻ

Đồ chơi góc

- Cơ tḥc thơ, câu truyện, đồng dao

Bài hát chủ đề

(10)

HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cơ cho trẻ vào chỗ ngồi , chia quà , giáo dục

dinh dưỡng cho trẻ

- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất - Giáo dục trẻ có thói quen văn minh ăn uống

- Cô cho trẻ kể tên hát , thơ, câu truyện , câu đố có nợi dung chủ đề.Cho trẻ đọc lại

- Cô đọc truyện thơ , câu đố trẻ nghe Đọc xong trị chuyện trẻ nội dung thơ, câu chuyện, câu đố cô vừa đọc

- Cho trẻ tự chọn góc chơi, đồ chơi , bạn chơi, trò chơi Và thực chơi

- Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở , động viên khuyến khích trẻ chơi

- Nhắc nhở trẻ biết chơi đoàn kết , chơi xong cất đồ chơi ngăn nắp gọn gàng

- Cô gợi mở cho trẻ nhắc lại nội dung chủ đề thực

- Cho trẻ cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp Biểu diễn thơ , hát học - Cô cho tre nhận xét bạn tổ , đánh giá chung Phát bé ngoan

- Ngồi vào chỗ ăn quà chiều

- Kể tên trẻ biết , đọc lại - Lắng nghe đọc, trị chuyện

- Tham gia tích cực

(11)

Thứ ngày 13 tháng 01năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG:Thể dục

Bước lên, bật xuống bậc cao ( 30cm) TCVĐ: Cây cao, cỏ thấp

Hoạt động bổ trợ: - Trò chuyện chủ đề - Hát: Sắp đến tết rồi I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1/ Kiến thức:

- Biết phối hợp tay chân nhịp nhàng bước lên, xuống bậc cao 30cm 2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ cho trẻ

- Rèn khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ 3/ Giáo dục thái độ:

- Trẻ ham thích tập thể dục, rèn luyện sức khỏe

- Rèn tính kỷ luật, ý thức trật tự, có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi II CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Sân tập sẽ, an toàn

2 Địa điểm tổ chức: - Ngoài trời

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Trò chuyện chủ đề:Tết và mùa xn - Cơ đố biết sắp đến ngày nhỉ? - A sắp đến ngày tết nguyên đán đấy - Vậy ngày Tết có gì?

- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép

- Trẻ trả lời

- Lắng nghe 2 Giới thiệu bài:

- Các ơi! Trường mầm non Thủy An của chuẩn bị tổ chức cuộc thi “ Bé khỏe, bé ngoan” đấy Chúng có muốn tham gia hội thi không?

- Vậy để chuẩn bị tốt cho hợi thi bây giờ luyện tập “Bước lên xuống bậc cao 30cm” nhé!

- Có ạ! - Vâng

(12)

- Nào bây giờ nối thành đồn tàu nào?

Các toa tàu nối vào thật chắc chưa? Nhưng trước khởi hành toa tàu ý: + Để đảm bảo an tồn toa tàu phải nào?

Cho trẻ thành hàng theo tổ vừa vừa hát bài: “Đoàn tàu nhỏ xíu”.Kết hợp kiểu đi theo hiệu lệnh người dẫn đầu.

* Hoạt động 2:Trọng động + Bài tập PTC:

- Cho trẻ thực động tác phát triển chung cô:

- Tay : Hai tay thay quay dọc thân

- Chân : ( ĐT nhấn mạnh) Bước khuỵu gối một chân phía trước, chân sau thẳng

- Bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên - Bật : Bật chân sáo

- Vận động bản:Bước lên xuống bậc cao 30cm

- Cô giới thiệu vận động

- Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích

- Cô làm mẫu lần 2, kết hợp phân tích động tác: Các ạ! Cuộc thi “Bé khỏe bé ngoan” địi hỏi bé phải vượt qua mợt đoạn đường rất khó, qua chướng ngại vật cao 30cm, bước chân lên bậc cao sau bước chân xuống cho thật khéo léo

- Cho trẻ lên tập thử + Cô làm mẫu lần 3:

+ Cho trẻ thực 2- lần + Cho tổ tập + Cho nhóm, cá nhân trẻ tập

- Khi trẻ thực Cô ý quan sát nhắc nhở trẻ thực hiện, động viên khuyến khích trẻ

+ Trò chơi vận động: Cây cao, cỏ thấp - Cô giới thiệu tên trị chơi

- Cơ giới thiệu chơi: Cho trẻ đứng vòng tròn,

-Rồi -Chú ý

- Không rời - Thực theo hướng dẫn cô

- Thực lần x nhịp - Thực lần x nhịp -Thực lần x nhịp - Thực lần x nhịp

- Trẻ quan sát cô làm mẫu - Trẻ quan sát lắng nghe

- Trẻ thực thử - Quan sát

- Lần lượt trẻ thực theo tổ

- Cho nhóm, cá nhân trẻ tập

(13)

khi nói cao trẻ đứng lên, nói cỏ thấp trẻ ngồi xuống thấp

- Luật chơi: Ai làm động tác chưa với hiệu lệnh nhảy lị cò vòng

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô động viên, khích lệ trẻ chơi * Hoạt động 3:Hồi tĩnh

Cho trẻ nhẹ nhàng -2 vòng

-Hứng thú chơi trò chơi

-Nhẹ nhàng lớp 4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên vận động - Củng cố, nhận xét, tuyên dương

- Nhắc lại tên vận động 5 Kết thúc:

- Chuyển trẻ sang hoạt động khác - Trẻ thực

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ): ……… ……… ……… ……… ……… ……… \

Thứ ngày 14 tháng 01 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG : Văn học :

Thơ: Cây đào

+Hát: Sắp đến tết rồi. Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện chủ đề

Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện chủ đề I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung thơ

- Cảm nhận nói lên nhận xét vẻ đẹp hoa đào mùa xuân đến 2 Kỹ năng:

(14)

- Rèn khả ghi nhớ có chủ đích cho trẻ 3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia học tập

- Giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc cảnh II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô:

- Tranh hoa đào, hoa đào (mơ hình) - Tranh theo thơ

2 Địa điểm: - Trong lớp học. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ôn định tổ chức:

- Cơ đọc câu đố đào cho trẻ đốn. - Nhà có đào?

- Cây đào thường nở hoa vào dịp năm?

- Nhà cô thường trang trí hoa đào dịp tết Có hoa đào mới khơng khí ngày tết, thấy hoa đào nở lúc tết đến đấy Có mợt thơ rất hay nói đào nở dịp tết rất hay đấy có muốn nghe đọc khơng?

- Trả lời

- Có 2 Giới thiệu bài:

- Cô giới thiệu với trẻ: Các ạ! Sắp đến tết rồi, ngày tết ngày mn lồi hoa khoe sắc Và điều thể mợt thơ rất hay đấy: Bài thơ: Cây đào nhà thơ: Nhược Thủy Chúng cùng lắng nghe nhé!

3 Hướng dẫn:

3.1 Hoạt động 1: Cô đọc thơ diễn cảm - Cô trẻ thăm vườn đào mùa xn

Trị chuyện với trẻ hình dáng, màu sắc hoa đào mà trẻ quan sát qua tranh qua mơ hình - Giới thiệu thơ: Cây đào

- Cô đọc cho trẻ nghe (diễn cảm): Cây đào

3.2 Hoạt động 2: Đàm thoại, giảng nội dung bài thơ - Cô đọc lại mợt lần cho trẻ nghe.

- Trị chuyện với trẻ nội dung thơ, tên tác giả - Cô đọc đoạn 1: vừa đọc vừa cho trẻ quan sát tranh:

Cây đào đầu xóm

- Chú ý quan sát

- Nhắc lại tên TG - Chú ý nghe

(15)

Lốm đốm nụ hồng Chúng em mong Hoa đào mau nở Trị chuyện nợi dung đoạn thơ - Bài thơ nói gì?

- Trên nốm đốm gì? - Các bạn mong điều gì?

Cho trẻ đọc lại theo cô đoạn thơ

Cô đọc đoạn 2: vừa đọc vừa cho trẻ quan sát tranh Bông đào nho nhỏ

Cánh đào hồng tươi Hễ thấy hoa cười Đúng Tết đến

- Giảng từ khó: Nho nhỏ: nhỏ; Hoa cười: Hoa nở; Trị chuyện nợi dung

- Bông đào nào? - Cánh đào sao?

- Khi thấy hoa nở điều xảy ra? 3.3.Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ. - Cô dạy lớp đọc - lần

- Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân - Sửa sai cho trẻ trẻ phát âm sai

- Cây đào

- Nốm đốm nụ hồng - Hoa đào mau nở - Đọc đoạn thơ

- Nho nhỏ

- Cánh đào hồng tươi - Tết đến

- Trẻ đọc thơ

4 Củng cố- Giáo dục : - Hỏi trẻ tên thơ - Nhận xét tuyên dương

- Giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc xanh

- Cây đào

5 Kết thúc:

Cô động viên khen ngợi trẻ hát “ Con chim hót cành cây” cho trẻ sân chơi

-Trẻ hát vào góc chơi

(16)

TÊN HOẠT ĐỘNG: KHKH

Tìm hiểu ngày Tết Hát: đến tết rồi

Hoạt động bổ trợ: - Trò chuyện chủ đề I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

1.Kiến thức:

- Trẻ biết ngày tết cổ truyền dân tộc Việt Nam số phong tục tập quán người Việt

- Biết loại hoa quả, thức ăn, hoạt động diễn ngày tết 2 Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động

- Rèn kỹ lắng nghe, nói nhữngcâu dài, ghi nhớ có chủ đích 3 Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ biết trân trọng ngày tết cổ truyền dân tộc tham gia tích cực vào hoạt động đón chào ngày tết

II CHUẨN BỊ :

1 Đồ dùng cô và trẻ.

+Lô tô: Bánh trưng, hoa mai, hoa đào, dưa hấu + Các bức tranh có nợi dung ngày tết

+ Các hát ngày tết 2 Địa điểm tổ chức: - Trong phòng học.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức: -Trẻ hát “sắp đên tết rồi” - Các vừa hát hát gì? - Con biết ngày tết?

(17)

- Ngày tết khơng có bánh trưng, khơng chúc tết mà cịn diễn rất nhiếu hoạt động khác Để giúp hiểu ngày tết hôm cô sẽ tìm hiểu ngày tết

3 Hướng dẫn:

3.1.Hoạt động 1: Khám phá đặc trưng ngày tết.

- Bây giờ hướng lên hình xem có

- Cơ có đây? (rất nhiều tranh)

- Mọi người tranh làm gì? ( cô vào tranh hỏi trẻ )

- Gói bánh trưng, mua hoa đào, hoa mai để chuẩn bị cho ngày gì?

- Ở nhà bố mẹ chuẩn bị để đón tết? -Mỗi dịp tết đến bố mẹ rat bận rộn phải dọn dẹp nhà cửa , mua quần áo đẹp cho chúng mình.,gói bánh trưng để chuẩn bị đón tết đấy

-Trước bước sang năm mới đêm cuối năm gọi gì?( giao thừa)

-Vào đêm giao thừa diễn kiện gì? ( bắn pháo hoa )

- Con xem bắn pháo hoa đêm giao thừa chưa? xem đâu?

- Qua thời khắc giao thừa bước sang năm mới đấy.Con có biết năm năm khơng? -Ngày năm mới ngày nào?

=>Đúng ngày năm mới ngày mùng tết nguyên đán diễn 1,2,3

- Trả lời theo tranh - Ngày tết

- Dọn dẹp nhà cửa, gói bánh trưng, mua sắm đồ )

- Giao thừa

- Đón giao thừa, chúc mừng năm mới đến

- Xem bắn pháo hoa ti vi

- Năm chó đấy - Ngày mùng một

(18)

- Con chúc tết ai? Con chúc nào? -Ngoài chúc tết đâu nữa?( chơi, quê)

- Ngày tết không chơi, chúc tết ,mặc quần áo đẹp mà cịn thưởng thức rất nhiều ăn ngon, đặc trưng ngày tết Đó ăn nào?

- Con cảm thấy vào ngày tết?

=>Tết đến người rất vui vẻ Tết nguyên đán tết cổ truyền dân tộc Việt Nam lưu truyền từ đời qua đời khác Vì vậy mà phải biết trân trọng ngày tết, gìn giữ bản sắc văn hố dân tợc

3.2 Hoạt động 2: Luyện tập củng cố + TC 1: Thử tài bé

- Cơ đọc câu đố trẻ đốn tìm lô tô tương ứng giơ lên

+ TC 2: Thi xem đội nhanh

+ Cách chơi; Cô chia trẻ thành đội mỗi đội lên chơi sẽ chọn bức tranh có nợi dung tết gắn lên bảng

+Luật chơi; Kết thúc nhạc đội chọn nhiều tranh sẽ đội chiến thắng

và người thân yêu - Đi chơi, quê… - Bánh chưng, mứt tết, hoa quả…

- Rất thích vui

- Chơi trị chơi

4 Củng cớ:

- Cơ hỏi trẻ hơm tìm hiểu gì?

- GD trẻ phải biết trân trọng ngày tết, gìn giữ sắc văn hố dân tộc

- Ngày tết

(19)

- Nhận xét , tuyên dương trẻ

- Hát “ Sắp đến tết rồi” chuyển hoạt động

- Hát cất dọn đồ chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ): ……… ……… ………

……… ……… Thứ ngày 16 tháng 01 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: Toán:

Đếm nhận biết số lượng phạm vi 4. Hoạt động bổ trợ:- Hát: Sắp đến Tết rồi

- Thơ: Cây đào I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết đếm đối tượng phạm vi - Trẻ đếm số lượng đối tượng 2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ đếm cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Phát triển kĩ quan sát ghi nhớ có chủ định 3 Giáo dục – Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

II CHUẨN BỊ :

(20)

- hộp quà

- Các đồ dùng đồ chơi có số lương

- Mỡi trẻ có thẻ: Thẻ bọ rùa, thẻ ong - Mỗi trẻ bảng đen

1.2 Đồ dùng cô:

- hoa bướm to - bảng có vẽ bướm - bảng vẽ ong 2 Địa điểm:

- Tổ chức lớp học

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát bài: Sắp đến tết - Bài hát nói gì?

- Ngày Tết có gì?

- Giáo dục trẻ yêu thích ngày Tết

- Trẻ hát - Ngày tết - Trẻ kể - Lắng nghe 2 Giới thiệu bài:

- Các ạ! Mùa xn đến khơng có mn hoa đua nở mà ong, bướm, chuồn chuồn, trở lên rất đẹp Hơm đến với toán: Đếm nhận biết số lượng phạm vi

- Vâng

3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Ôn đếm số lượng phạm vi 3.

- Cô tặng cho mỡi tổ hợp q - Tổ 1: có chuồn chuồn - Tổ 2: ong

- Tổ 3: bọ rùa

(21)

- Cho một vài trẻ đếm số lượng chuồn

chuồn,ong , bọ rùa mỗi hộp cất

* Hoạt động 2: Đếm nhận biết số lượng trong phạm vi 4.

-Cô tặng hộp quà xem xem hợp q có

- Cơ hỏi trẻ hợp q có đây? - Con bướm có màu nhỉ?

- Bây giờ cô sẽ xếp bướm lên bảng cô xếp từ trái sang phải

- Cho trẻ đếm - Tổ đếm

- Gọi vài trẻ đếm - Động viên khen trẻ

- Cô gắn bơng hoa lên bảng sau cho bướm lấy phấn hoa, cô gắn bướm vào hoa - Cho trẻ đếm xem có bướm lấy phấn hoa

- Gọi vài trẻ lên đếm - Tặng rổ đồ chơi

- Hỏi trẻ xem rổ có gì?

- Cho trẻ nhặt tất bướm lên tay xếp thành hàng ngang từ trái sang phải trước mặt

- Cô xếp trẻ - Cô gọi số trẻ đếm

- Cho trẻ cất bướm đếm

- Bây giờ bướm bay tìm phấn hoa nào?

chim, - Trẻ đếm

- Vâng

- Có bướm - Màu vàng

- Trẻ đếm: 1,2,3,4 Tất có bướm

- Trẻ đếm

- Trẻ đếm

- Con bướm

- Trẻ xếp thành hàng ngang đếm

(22)

có số lượng

* Hoạt động 3: Luyện tập Trò chơi 1: Tìm số lượng.

- Cô giới thiệu bảng bảng có bướm bảng có ong

- Cô phát cho mỗi trẻ thẻ có hình bướm ong sau cho trẻ quan sát xem thẻ số minh giống với hình bảng Cơ trẻ vừa vừa hát cô lắc sắc sơ bạn có hình bướm bảng có hình bướm, cong bạn có hình ong bảng có hình ong - Cơ cho trẻ thực lần

- Động viên khen trẻ

- Lắng nghe

- Trẻ thực 4 Củng cố:

- Cô hỏi lại học hơm học gì?

- Cô nhận xét chung động viên, khuyến khích trẻ

-Đếm nhận biết số lượng trong phạm vi

5 Kết thúc:

- Cho trẻ hát bướm vàng - Chuyển trẻ sang hoạt động khác.

- Trẻ hát - Thực

(23)

Thứ ngày 17 tháng 01 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG:Âm nhạc:

Dạy hát : Sắp đến tết rồi Nghe: Mùa xuân

Trò chơi âm nhạc: Tai tinh Hoạt động bổ trợ: Thơ: Cây đào

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 Kiến thức:

- Nhớ tên hát, hát cô từ đầu hát đến cuối hát “ Sắp đến tết ” Kỹ năng:

- Trẻ hát cô lời hát, hát giai điệu hát - Trẻ hát to, rõ lời hát

- Phát triển kĩ lắng nghe trẻ 3 Giáo dục:

- Biết ngày tết cổ truyền ngày xum họp gia đình II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô và trẻ: - Nhạc hát Sắp đến tết - Mũ hoa đào, hoa mai

- Bài thơ Đi chợ tết Một hợp q , mơ hình chợ tết 2 Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức:

- Cô mở nhạc : Sắp đến tết - Ai biết hát ? - Tại biết hát ?

- Trẻ nghe - Sắp đến tết 2 Giới thiệu bài:

(24)

nghe

3 Hướng dẫn:

3.1 Hoạt động 1:Dạy hát:

* Cơ hát lần thể tình cảm, sau hỏi lại trẻ tên hát, tác giả

* Cô hát lần Đệm nhạc

- Giúp trẻ hiểu nội dung hát: Sắp đến tết em bé rất vui mẹ may áo mới Em bé lớn thêm mợt tuổi lại biết thăm Ơng bà …

- Nhưng để vui cháu thể hát nhé!

- Cô hát trẻ ( Hát từ đầu đến cuối ) hát chậm rõ lời

- Cho trẻ hát kết hợp vỗ tay, lắc sắc xô

- Cho trẻ hát nhiều hình thức khác

- Cơ ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ hát giai điệu hát

- Các vừa thể hát ?

- Có nhiều cách thể hát ( lời ca, giai điệu ) cô thể giai điệu hát

* Giáo dục:

- Ngày tết ngày xum họp gia đình ngày con, cháu thể tình cảm với ông, bà, bố mẹ - Sắp đếp tết mẹ mua quần áo mới chưa ? Mua đâu ?

- Chú ý nghe

- Trẻ học hát - Thi đua tổ

- Cá nhân trẻ lên hát - Hát kết hợp với vận động

- Sắp đến tết

(25)

- Cô trẻ đọc thơ chợ tết Cô mua một hộp quà có dụng cụ âm nhạc

3.2 Hoạt động 2:Nghe hát: Mùa xuân - Cô giới thiệu hát

- Hát cho trẻ nghe lần - Hát lần 2: Kết hợp nhạc - Bài hát nói gì?

- Chúng hát 3.3 Trò chơi âm nhạc: Tai tinh - Giới thiệu tên trò chơi: “ Tai tinh” - Cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi - Cô động viên trẻ chơi

- Lắng nghe

- Trẻ cổ vũ cô

- Lắng nghe - Chơi trị chơi 4 Củng cớ- Giáo dục:

- Hôm hát gì?

- Giáo dục trẻ biết ngày tết cổ truyền dân tộc

- Bài “ Sắp đến tết rồi” 5 Kết thúc:

- Cô trẻ hát vận động theo “ Sắp đến tết rồi” chơi với đồ chơi trời

- Trẻ hát vận động cô thu dọn đồ chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ): ……… ……… ……… ……… ……… ………

(26)

……… ……… ……… ……… ………

Thuỷ An , ngày….tháng 01 năm 2020 Người kiểm tra

Ngày đăng: 09/02/2021, 04:01

Xem thêm:

w