1)Khởi động: Cho trẻ xếp thành hàng dọc theo tổ vừa đi vừa hát bài “Một đoàn tàu” thực hiện theo người dẫn đầu sau đó cho trẻ đi thường, đi chậm, đi nhanh, đi bằng gót, đi kiễng gó[r]
(1)TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: (Thời gian thực tuần: TUẦN 13: Tên chủ đề nhánh 2: Những nghề. Thời gian thực hiện: tuần, TỔ CHỨC CÁC HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH U CẦU CHUẨN BỊ
Đ Ĩ N T R Ẻ T H Ể D Ụ C B U Ổ i S Á N G ĐĨN TRẺ
Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân Cho trẻ xem tranh ảnh đội, công an, giáo viên
Trị chuyện với trẻ Tên gọi, cơng cụ, sản phẩm, hoạt động ý nghĩa nghề phổ biến
2 - TDBS :
- Hơ hấp: + Hít vào thật sâu; Thở từ từ
- Tay: + Đưa tay lên cao, phía trước sang bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay)
- Bụng : + Cúi trước, ngửa người sau
- Chân: + Nhún chân
- Bật 1: Bật tiến phía trước
3 - Điểm danh
- Trẻ có thói quen nề nếp gọn gàng
Bước đầu làm quen với nội dung chủ đề
Trẻ làm quen với chủ đề
- Rèn luyện sức khỏe, phát triển thể chất
- Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng
- Trẻ hiểu ý nghĩa việc tập thể dục sức khỏe
Nắm số trẻ đến lớp
Giá để đồ chơi
Tranh ảnh đội, công an, giáo viên
Tranh ảnh chủ đề
Sân tập phẳng, sẽ, an toàn Trang phục gọn gàng Sức khỏe trẻ tốt
Sổ điểm danh
NHỮNG NGHỀ BÉ BIẾT
(2)Bé biết
từ ngày 27/11/2017 đến ngày 01/12/2017) HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Đón trẻ
- Cơ vui vẻ niềm nở đón trẻ, nhắc nhở trẻ biết chào hỏi lễ phép.Cô trao đổi tình hình chung trẻ với phụ huynh
- Cho trẻ vào lớp gợi mở cho trẻ
+ Con quan sát xem lớp mình hôm nào?
+ Tranh vẽ ai? Đó nghề gì?
+ Trang phục người nào? Cho trẻ kể tên số nghề mà trẻ biết
Cô gợi mở cho trẻ kể nghề mà người thân trẻ làm
- Cô giới thiệu cho trẻ tên chủ đề
- Gợi mở cho trẻ hiểu nội dung chủ đề: Nói điều gì? Ước mơ sau làm nghề gì? Vì sao?
Thể dục sáng
1)Khởi động: Cho trẻ xếp thành hàng dọc theo tổ vừa vừa hát “Một đoàn tàu” thực theo người dẫn đầu sau cho trẻ thường, chậm, nhanh, gót, kiễng gót, chạy nhanh, chạy chậm Sau cho trẻ hàng chuyển đội hình thành hàng ngang dãn cách thực BTPC:
2)Trọng động: Cho trẻ tập theo cô động tác 2x8 nhịp
Đầu tuần cô giới thiệu động tác, phân tích động tác, tập chậm cho trẻ tập theo
Trẻ tập thành thạo cô mở nhạc cho trẻ tập theo
3) Hồi tĩnh:
Cho trẻ vừa vừa kết hợp vđ nhẹ nhàng 1-2 vòng tròn
- Dồn hàng phía
- Kiểm tra vệ sinh tay bạn báo cáo cô Cô gọi tên trẻ theo sổ, báo ăn
Chào cô, chào bố mẹ
Cất đồ dùng nơi quy định Chơi theo ý thích
Quan sát tranh
Trả lời theo gợi mở cô theo ý hiểu trẻ
Xếp hàng thực theo hiệu lệnh cô
Tập cô
Dạ cô cô gọi tên
TỔ CHỨC CÁC HOẠT
(3)C
H
Ơ
I
H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
G
Ĩ
C
* Góc sách:
Làm tranh số nghề
* Góc tạo hình
Năn quẩy thừng
* Góc nghệ thuật :
Hát - vận động làm đội
* Phân vai:
- Chơi bán hàng, lớp học cô giáo, bác sĩ
Trẻ biết tên số nghề phổ biến
Biết nghề tạo sản phẩm
-Trẻ biết phối hợp khéo léo đôi bàn tay để nặn
- Củng cố kĩ nặn trẻ
- Trẻ mạnh dạn tự nhiên - Trẻ biết múa minh họa động tác phù hợp với nội dung hát
- Trẻ biết nhận vai thực vai chơi
- Tranh ảnh
- Đất nặn - Bảng
- dụng cụ âm nhạc
- Đồ dung đồ chơi
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ 1.Ổn định tổ chức:.
(4)Trò chuyện:+ Các vừa đọc thơ có tên gì? + Con hãy kể tên số nghề nhắc thơ? Hôm cô giới thiệu với hoạt động góc, chúng mình có thích khơng?
2 Nợi dung:
* Hoạt đợng 1: Thoả thuận chơi: Cơ giới thiệu các góc chơi nợi dung chơi góc:
+ Góc tạo hình : Nặn người
+ Góc nghệ thuật : Hát - Múa minh họa theo lời hát « Làm đội »
+ Góc sách: Trẻ tập làm sách số nghề
+ Góc phân vai: bác sĩ, người bán hàng,lớp học
* Hoạt đợng 2: Q trình chơi:
- Khi trẻ đã vào góc góc chơi đến góc thảo luận với trẻ , đưa ý tưởng chơi gợi ý thực trò chơi gắn với nội dung chủ đề trẻ học
- Trẻ tự chọn vai chơi.nói cách thực vai chơi
- Cho trẻ chơi chơi trẻ gợi mở cách chơi cho trẻ
- Cô ý bao quát trẻ trình chơi, thay đổi vai chơi cho trẻ
- Khi trẻ biết cách chơi cô cho trẻ phối hợp nhóm chơi mở rộng nội dung chơi
* Hoạt đợng 3: kết thúc q trình chơi:
Cơ cho trẻ đến góc nhận xét góc chơi
3 Kết thúc.
- Hôm chơi có vui khơng? Các chơi gì?
- Động viên khuyến khích trẻ
Lăng nghe cô giới thiệu
- Chú ý lắng nghe
- Trẻ tự phân vai chơi
- tự lựa chọn nguyên liệu để thực
Nhận xét bạn nhóm
- Con có Chơi nặn, người, múa Làm đội, đóng bán hàng, giáo, bác sĩ
TỔ CHỨC CÁC HOẠT
ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ
C
H
Ơ
I
H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
N
G
O
À
I
1 Hoạt đợng có chủ đích:
- Đọc thơ: “ Bé làm
nghề” - Trẻ nhớ tên thơ, - Trẻ đọc thơ cô
- Địa điểm trẻ hoạt động, câu hỏi
(5)HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TRẺ 1 Hoạt đợng có chủ đích.
* Cho trẻ đọc cô thơ “ Bé làm nghề”
- Cô cho trẻ xếp hàng sân Kiểm tra sức khỏe trẻ
- Nói nội dung buổi hoạt động ngồi trời : Cho trẻ đọc thơ cô bài thơ “ Bé làm nghề”
- Cơ đọc lần thơ Sau giới thiệu tên thơ - Cô đọc lần 2: Cô gợi mở trị chuyện với trẻ:
+ Cơ vừa đọc cho nghe thơ có tên gì? + Bài thơ nhắc đến ai?
+ Con hãy kẻ nghè bé tập làm thơ? - Cho trẻ đọc cô thơ – lần
- Kết thúc cô cho trẻ nhận xét bạn
* Trò chuyện với trẻ về: Tên gọi, công cụ, sản phẩm, các hoạt động ý nghĩa nghề phổ biến
- Trong gia đình người làm nghề, ccoong việc khác
+ Con hãy kể tên nghề công việc, bố mẹ mình làm gì ?
+ Nơi làm việc đâu ? + Sản phẩm họ tạo gi ? + Vì bố mẹ lại làm nghề ?
+ Làm nghề để làm gì ? Giáo dục trẻ biết trân trọng
* Hát – vận động: Làm Bộ đội
- Cô đưa yêu cầu hoạt động
- Cho trẻ thực hiện, cô bao quát, hướng dẫn trẻ - Cho trẻ nhận xét đánh giá kết bạn
2 Trò chơi vận đợng
- Cơ nêu tên trị chơi Hướng dẫn trẻ cách chơi Tổ chức cho trẻ chơi
- Đánh giá trình chơi trẻ - Động viên khuyến khích trẻ chơi
3 Chơi tự :
- Cho trẻ lựa chọn đồ chơi sân
- Cho trẻ chơi bao quát trẻ.Nhắc nhở trẻ biết chơi an tồn
Trị chuyện
- Bé làm nghề -Bạn nhỏ
- thợ xây, thợ mỏ, thợ hàn, cô giáo, thầy thuốc Trẻ đọc cô bạn
- Trả lời theo gợi ý
-Tích cực hoạt động
- Chơi trò chơi
- Chơi tự trời
TỔ CHỨC CÁC HOẠT
(6)H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
V
Ệ
S
IN
H
–
1 Ăn trưa:
* Hoạt động VS trước ăn:HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Ăn trưa. * Trước ăn.
- Cho trẻ thực rửa tay theo bước
- Hướng dẫn trẻ kê, xếp bàn ghế, cho trẻ ngồi bàn
- Cô đặt khăn ăn, đĩa nhặt cơm rơi vãi đủ cho số lượng trẻ
- Trước chia thức ăn, rửa tay xà phịng, quần áo đầu tóc gọn gàng
* Trong ăn.
Cô chia thức ăn cơm vào bát Chia đến trẻ Giới thiệu ăn, chất dinh dưỡng
- Cô mời trẻ ăn
- Quan sát, động viên, khuyến khích trẻ ăn Trong ăn cần ý đề phịng trẻ bị hóc, sặc
- Giáo dục trẻ: Thói quen vệ sinh ăn uống Khơng nói chuyện ăn Ăn hết xuất mình.( Đối với trẻ ăn chậm cô giáo giúp đỡ trẻ để trẻ ăn nhanh hơn)
* Sau ăn.
Trẻ ăn xong hướng dẫn trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước lau miệng lau tay sau ăn
2 Ngủ trưa. * Trước ngủ
- Cho trẻ vệ sinh
- Cô cho trẻ vào chỗ ngủ, cho trẻ đọc thơ: Giờ ngủ
* Trong ngủ
- Cô bao quát giấc ngủ trẻ, ý trẻ hay giật mình, khóc, trẻ hay vệ sinh theo nhu cầu
*Sau ngủ dậy
Trẻ ngủ dậy hướng dẫn trẻ cất gối mình vào nơi quy định Nhắc trẻ vệ sinh
- Trẻ thực rửa tay
- Trẻ kê bàn
- Trẻ mời cô bạn
- Trẻ thực
-Trẻ vệ sinh -Đọc thơ
(7)-Trẻ thực
TỔ CHỨC CÁC HOẠT
ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ
H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
T
H
E
O
Ý
T
H
ÍC
H
Ăn quà chiều
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cô cho trẻ vào chỗ ngồi , chia quà , giáo dục dinh dưỡng cho trẻ
- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất
- Giáo dục trẻ có thói quen văn minh ăn uống - Cô cho trẻ xem số hình ảnh đội - Cho trẻ thảo luận nội dung tranh
- Cho trẻ hát hát “ Làm đội” lần - Cô cho trẻ tập vận động minh họa cô - Cho trẻ thi đua theo cá nhân, nhóm, tổ
- Cho trẻ quan sát nhận biết phát âm chữ e , ê - Cô cho trẻ nhận biết cấu tạo chữ e, ê, so sánh giống khác
- Cô cho trẻ tìm chữ e, ê từ khoanh trịn - Cơ giới thiêu kiểu chữ e, ê Cho trẻ NB kiểu , NB chữ e, ê in thường
- Cô hướng dẫn cho trẻ cách tô Cho trẻ thực - Cô bao quát, nhắc nhở, giúp đỡ trẻ
- Cho ôn lại thơ + Cả lớp: 2-3 lần + Nhóm
+ Tổ, + Cá nhân
- Cho trẻ chơi tự theo ý thích - Cơ ý bao quát trẻ
- Động viên, khuyến khích, nhắc nhở trẻ
- Cho Trẻ len biểu diễn Cô giới thiệu tên hát, nói nội dung hát cho trẻ đoán tên
- Cho trẻ tự lựa chọn hình thức biểu diễn
- Ngồi vào chỗ ăn quà chiều
Kể tên trẻ biết Đọc lại - Lắng nghe đọc trị chuyện
- Tham gia tích cực
- Tích cực tham gia
- Trẻ biết cất đồ chơi gọn gàng
(8)- Cho trẻ cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp Biểu diễn thơ , hát đã học
- Cô cho tre nhận xét bạn tổ , đánh giá chung Phát bé ngoan
- Nhận xét đánh giỏ bn
Thứ ngày 27 tháng 11 năm 2017
Hoạt động chính : Thể dục:
Bị chui qua cổng thể dục – Chuyền bóng qua chân TCVĐ: Ném còn
Hoạt động bổ trợ:Bài hát “Chú đội”, làm đội I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết cách bò chui qua cổng mà không chạm cổng: bàn tay, căng chân sát sàn bò phối hợp chân tay nhịp nhàng
- Thực tập phát triển chung nhịp nhàng - Biết tên trò chơi : Ném cách chơi, luật chơi 2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ phối hợp
- Rèn sự khéo léo, nhanh nhẹn đơi tay đập bắt bóng 3/ Giáo dục thái độ:
- Trẻ ham thích tập thể dục, rèn luyện sức khỏe - Rèn tính kỷ luật, ý thức trật tự, có ý thức thi đua
II – CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - cổng ( 40 x 40cm)
- Bài hát “Chú đội” - Sân tập sẽ, an toàn Địa điểm tổ chức:
(9)III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ 1 Ổn định tổ chức
Cô cho trẻ hát “Chú đội” - Cơ trị chuyện trẻ:
+ Con vừa hát hát có tên gì? + Bài hát nói ai?
+ Các đội làm công việc gì?
Chú đội làm công việc canh giữ bảo vệ hịa bình cho đất nước Để làm cơng việc phải luyện tập để có sức khỏe dẻo dai Chúng mình có muốn luyện tập không?
2.Giới thiệu bài
Chúng mình cô tập thể dục đội nhé!
3.Hướng dẫn
*Hoạt động 1:Khởi động:
Cho trẻ thành vòng tròn hát “Làm đội” Kết hợp kiểu chân: gót, thường, mũi chân, cúi khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm Tàu ga chạy tổ mình
- Để chuẩn bị cho buổi luyên tập, mời bạn điểm số 1-2
- Chuyển đội hình thành hàng dọc bạn số ý bước sang phải bước
- Cho trẻ quay thành hàng ngang
* Hoạt động 2:Trọng động a.Bài tập phát triển chung:
Cho trẻ tập động tác phát triển toàn thân kết hợp với bài: “Tập thể dục buổi sáng”
- Cho trẻ tập lần
b.Vận động bản:
Bị chui qua cổng - chuyền bóng qua chân
Bò chui qua cổng:
Các đội luyện tập phải hành quân trèo đèo nội suối, chui qua hang đá vất vả Hôm chúng mình luyện tập giống để có sức khỏe qua tập bị chui qua cổng
- Cô tập mấu lần
- Cô tập mẫu kết hợp với giải thích
- Cơ đứng trước vạch xuất phát Từ từ khuỵu gối lưng thẳng, đầu ngẩng mắt hướng phía trước
Khi có hiệu lệnh thực động tác bị chân tay
Trẻ hát cô Trả lời đội Về đội Chú ý lắng nghe Có
Vâng
Trẻ thực động tác theo cô
Xếp hàng thực theo yêu cầu hiệu lệnh cô
Vừa hát vừa kết hợp vận động
Chú ý lắng nghe
Thực mẫu Nhận xét bạn tập
(10)kia, đến dây khéo léo bò chui qua cổng khơng chạm cổng Bị xong đứng dậy cuối hàng đứng - Cô gọi trẻ lên thực mẫu
- Cô quan sát uốn nắn sửa sai cho trẻ - Cho trẻ thực lần
- Khi trẻ thực thành thạo cô tăng độ khó, cho trẻ bị chui qua từ 2-3 cổng đến cổng
- Cho trẻ thi đua theo tổ, tổ bị chui khơng chạm cổng, hết người trước thì tổ thắng
Chuyền bóng qua chân:
- Chúng mình thấy đội khơng có đơi chân dẻo dai mà cịn có đơi tay săn cầm súng, có muốn có đơi bàn tay giống đội thì bò chui qua cổng xong đứng thành hàng dọc Các đội tham gia trò chơi “ Chuyền bóng qua chân”
- Chúng mình dùng sự khéo léo đôi tay chuyền bóng qua chân
- Cho trẻ đứng thành hàng doc trẻ càm bóng tay cúi người chuyền bóng qua chân bạn phía sau nhận bóng chuyền cho bạn phía sau tiếp tục hết Trong vòng nhạc đội chuyền nhiều bóng đội thắng
- Cơ cho trẻ thực
- Cơ động viên khuyến khích trẻ thực - Kết thúc cô cho trẻ kiểm tra kết
*Hoạt động 3: Hồi tĩnh:
Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng
- Cho trẻ chơi trò chơi “Chim bay, cò bay”
4.Củng cố giáo dục
- Cô thấy đội tí hon luyện tập giỏi - Luyện tập xong cảm thấy nào? - Con thấy đội có vất vả khơng?
- Để có thể khỏe mạnh, sức dẻo dai câm tay súng bảo vệ Tổ quốc đội đã phải luyện tập vất vả, kiên cường khơng ngại khó khăn
- Bạn cho cô biết chúng mình vừa học vận động gì?
-Cơ nhận xét, khuyến khích trẻ
5.Kết thúc:
-Cơ động viên khuyến kích trẻ thực
-Nhắc nhở trẻ cần ý thực vận động
Chuyển vận động
Quan sát bạn thực Lần lượt trẻ lên thực
Lằng nghe cô
Trẻ thực theo hướng dẫn
Có
Trả lời Bò chui qua cổng
* Đánh giá trẻ ngày( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức
(11)
Thứ ngày 28 tháng 11 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG: THƠ: Bé làm nghề.
Hoạt động bổ trợ: Hát “Lớn lên cháu lái máy cày”
(12)1/ Kiến thức:
- Trẻ hiểu nội dung thơ “Bé làm nghề” tác Yên Thao: Bé tập làm nghề, nghề có ích cho xã hội
- Trẻ nhớ tên thơ “ Bé làm nghề” , nhớ tác giả thơ Yên Thao
2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ nặng đọc thơ diễn cảm, thể cảm xúc vui sướng em bé chơi đóng vai nghề
- Biết làm số động tác minh họa cho thơ 3/ Giáo dục thái độ:
- Trẻ có ý thức ước mơ lớn lên làm nghề có ích cho xã hội
II – CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Tranh minh họa thơ - Giọng đọc diễn cảm
- Bài thơ viết chữ in thường lên bìa - Giấy, bút, màu vẽ
2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học
III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức
Cô cho trẻ hát hát:
“Lớn lên cháu lái máy cày” - Cơ trị chuyện trẻ:
+ Lớn lên thích làm nghề gì? vì sao?
Mỗi bạn có ước mơ riêng mình Khi đến trường mần non chơi trò chơi đóng vai nhiều nghề khác hoạt động góc
(13)2.Giới thiệu bài
Các hãy lắng nghe thơ xem bạn làm nghề Đó nghề nhé!
3.Hướng dẫn
* Hoạt động 1: Cô đọc thơ: “Bé làm nghề”
- Cô đọc thơ lần 1: Bằng giọng diễn cảm sau hỏi trẻ
+ Con vừa nghe đọc thơ có tên gì? + Do sáng tác?
+ Cảm xúc nghe thơ này?
- Cô giới thiệu tên thơ, tên tác giả.(Bài thơ bé làm nghề tác giả Yên Thao đẫ sáng tác )
- Cô cho trẻ nhắc lại tên thơ, tên tác giả
- Cô đọc lần 2: Bằng tranh minh họa.Giới thiệu nội dung tranh nội dung thơ: Bài thơ nói nghề phổ biến xã hội, nghề có tên gọi khác nhau, công việc, nơi làm việc khác Mỗi nghề có riêng nghề đáng quý
- Cô đọc thơ lần 3: Bằng tranh chữ to
+ Trước đọc cô cho trẻ đọc tên thơ theo tay cô
+ Cho trẻ tìm đọc chữ đã học
+ Cô đọc thơ vừa đọc to vừa theo chữ cho trẻ làm quen với cách đọc
* Hoạt động 2: Đàm thoại nội dung thơ.
- Bài thơ có tên gì? - Bài thơ sáng tác?
- Trong thơ bé làm nghề? - Đó nghề nào?
- Bé làm nghề đâu?
- Những câu thơ thể bé làm nghề đó?
- Cơng việc nghề gì?
Vâng
- Lắng nghe cô đọc thơ - Bé làm nghề
- Yên Thạo Rất hay
- Bài thơ “Bé làm nghề Nhà thơ Yên Thao
- Đọc theo tay cô -Trẻ tìm: o, a, ơ, e, ê
- Trả lời bé làm ngề
- Do Yên Thao sáng tác
Nhiều nghề - Bé làm nghề - Làm thợ nề,thợ mỏ,thợ hàn,thầy thuốc,cô nuôi
Ở nhà trẻ
(14)- Chiều bé đón về? - Khi bé lại gì?
- Ở nhà bố mẹ gọi tên đáng yêu nữa?
- Muốn lớn lên làm nhiều nghề khác bạn nhỏ thơ Bây phải làm gì?
Chúng mình có muốn đọc lại thơ không? * Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ.
- Cô mời lớp đọc diễn cảm thơ nhé! - Cho trẻ đọc to lần
- Cô ý nghe trẻ đọc sửa sai cho trẻ, nhắc nhở trẻ ngắt nghỉ câu
- Cho tổ đọc thơ
- Cho 3- trẻ lên đọc thơ, yêu cầu trẻ đếm số lượng bạn đọc thơ
- Mời nhân trẻ lên đọc thơ
- Khi trẻ nhớ lại thơ cô động viên trẻ thể cảm xúc đọc thơ làm động tác minh họa theo lời thơ
- Cô hỏi trẻ thơ “Bé làm nghề” Các cịn thuộc thơ nói nghề nghiệp?
4 Củng cố.
Hôm đươc học thơ gì? Bài thơ có hay khơng?
5 Kết thúc.
- Cô nhận xét chung, động viên khuyến khích trẻ
- Thợ nề: xây lên bao nhà cửa
- Thợ mở: đào than - Thợ hàn: Nối nhịp cầu đất nước
- Trả lời mẹ đón
Lại tí - Cún,bé
- Chăm ngoan học giỏi - Có
- Đọc thơ diễn cảm
- Đọc to rõ ràng -Đếm số lượng bạn lên đọc thơ
-Mạnh dạn lên đọc thơ
- Kể theo ý hiểu trẻ
-Bé làm nghề -Có
-Tham gia chơi hứng thú
* Đánh giá trẻ ngày( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức
(15)
Thø ngày 29 tháng 11 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG :KHÁM PHÁ XÃ HỘI:
Nhận biết tên gọi, công cụ, sản phẩm hoạt động và ý nghĩa nghề phổ biến.
Hoạt động bổ trợ:
Thơ “Chú đội hành quân mưa
I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi số nghề: Bộ đội, công an, bác sĩ, nông dân, giáo viên
- Biết công việc, trang phục phù hợp với nghề,
2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ diễn đạt mạch lạc, câu đủ nghĩa - Rèn khả phát âm cho trẻ
(16)- Biết ý nghĩa nghề xã hội, quý trọng sản phẩm họ làm - -Trẻ có ước mơ làm nghề có ích cho xã hội
II – CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Tranh ảnh mô hình số nghề phổ biến: đội, công an, bác sĩ, giáo viên, nông dân
- Dụng cụ nghề
- Bài hát, thơ có nội dung số nghề
2 Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học
III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức
Cho trẻ hát “Cháu thương đội” Trò chuyện với trẻ:
+ Bài hát có tên gì? + Bài hát viết ai?
+ Chú đội đóng quân đâu? + Nơi đóng quân gọi gì?
2.Giới thiệu bài
Hôm cô chúng mình tìm hiểu vê số nghề nhé!
3.Hướng dẫn
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tên gọi, trang phục cơng việc một số nghề phổ biến.
Hôm cô đến thăm nơi Đó
- Hát cô
- Trả lời Cháu thương đội
(17)nơi nào? Chúng mình tìm hiểu - Cho trẻ vừa vừa hát “Chú đội” - Đến nơi cô hỏi trẻ:
+ Đây đâu? vì biết?
- Cô vào cho trẻ đọc từ “Doanh trại quân đội” Cho trẻ tìm đọc chữ đã học từ “Doanh trại quân đội”
- Đây nơi đóng quân ai?
- Trang phục bội đội có màu gì? - Dụng cụ đội gì?
- Chú bội đội có nhiệm vụ gì?
- Các đóng quân miền đất nước Và có tên riêng Đó tên nào?
+ Các đóng qn ngồi đảo gọi gì? + Các vùng biên giới gọi gì? + Các bay bầu trời gọi gì? + Trang phục nào?
+ Bạn có ước mơ sau muốn trở thành bội đội?
- Ngoài nghề bội đội biết nghề khác? Cô treo tranh “Cô giáo” cho trẻ quan sát
+ Đây ai?
+ Công việc cô giáo làm gì?
+ Dụng cụ cô giáo gồm gì?
+ Để làm cô giáo chúng mình phải làm nào?
+ Cô giáo, thầy giáo gọi nghề gì?
- Cô treo tranh “Bác sĩ, công an, nông dân” cho trẻ quan sát hỏi trẻ:
+ Tranh vẽ ai? Đang làm gì? + Con có nhận xét gì nghề đó?
+ Cơng việc làm gì? Và làm nào? + Trang phục nghề có màu gì?
+ Sản phẩm tạo gì?
*Hoạt động 2: Ý nghĩa nghề phổ biến?
Các thấy có nhiều nghề khác nhau, người làm nghề, công việc khác Nhưng đem lại niềm vui hạnh phúc cho người
- Những nghề có ý nghĩa nào?
- Lớn lên muốn lamg nghề gì? Vì muốn làm nghề đó?
- Vừa vừa hát - Doanh trại quân đội
- Chú đội - Màu xanh - Súng,ba lô
- Canh giữ biên giới - Chú đội hải quân - Bộ binh
- Không quân
- Có màu khác - Kể tên nghề mà
trẻ biết - Cô giáo - Dạy học
- Bút,phấn,bảng… - Chăm ngoan học giỏi - Giáo viên
Quan sát tranh
Chú ý lắng nghe cô
+ Nghề giáo viên: dạy học sinh
+ Bác sĩ chữa bệnh cho người
(18)*Hoạt động 3: Trò chơi củng cố. - Trò chơi 1: Chọn trang phục.
Cho trẻ phâm thành nhóm nhóm chọn trang phục nghề: có rổ lơ tơ vẽ trang phục Công an, Bác sĩ, Bộ đội
+ Khi có hiệu lệnh trẻ bật qua chướng ngại vật chọn lô tô theo quy định cô giáo đem để vào rổ tổ mình, Tơ nhiều lơ tơ xác tổ thắng
-Trị chơi 2: Tìm nối tranh.
Cô phát cho trẻ tờ tranh có vẽ nghề: giáo viên, nơng dân, bơ độ dụng cụ nghề Nhiệm vụ trẻ tìm nối nghề với dụng cụ nghề
+ Cơ tiến hành cho trẻ chơi, cô bao quát hướng dẫn trẻ, + Chơi xong cô cho trẻ kiểm tra lẫn
4.Củng cố giáo dục
- Hỏi trẻ học gì?
- Nhận xét chung động viên khuyến khích trẻ
5.Kết thúc
- Cô nhận xét chung, động viên khuyến khích trẻ
- Lắng nghe phổ biến luật chơi, cách chơi
-Tham gia chơi hứng thú
- Kiểm tra bạn
-Tìm hiểu làm quen với số nghề có ích phổ biến
Tham gia chơi hứng thú
* Đánh giá trẻ ngày( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức
khoẻ; thái độ ncảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)
(19)Thø ngµy 30 tháng 11 năm 2017 TấN HOT NG: TON:
Tách đối tượng phạm vi thành nhóm nhỏ I – MỤC ĐÍCH – U CẦU
1 Kiến thức:
- Trẻ biết tách nhóm có đối tượng thành nhóm nhỏ: (1-1-1; 2-1) - Trẻ nhận biết kém số lượng phạm vi
2 Kỹ :
- rèn kĩ đếm cho trẻ
- Phát triển khả tư trẻ
3 Giáo dục- thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt đông
- Giáo dục trẻ tinh thần đoàn kết, thân , nhường nhịn vui chơi , học tập
II- CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng – đồ chơi cô trẻ.
- Tranh ảnh , số nghề phổ biến : Các đồ dùng ,đồ chơi - Bài hát “Cháu yêu cô công nhân”
- Một túi thật đẹp đựng đồ dùng , đồ chơi - Các thẻ số từ đến
2 Địa điểm tổ chức
(20)III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức
Cô cho trẻ hát hát:
“Cháu u cơng nhân” - Cơ trị chuyện trẻ:
+ Con vừa hát hát có tên gì? + Bài hát kể nghề gì? + Cơng việc nghề đó? + Sản phẩm gì?
Để có dụng cụ đồ dùng sản phẩm đã vất vả làm sản phẩm Vậy tình cảm chúng mình dành cho cô công nhân nào?
2.Giới thiệu bài
- Hôm cô thăm cô cơng nhân nhé!
- Chúng mình có muốn thăm cô công nhân không?
3.Hướng dẫn
*Hoạt đợng 1: Ơn so sánh phạm vi 3
- Cô đến công trường xây dựng xem chu công nhân xây nhà nhé
Các thấy cơng trường có gì nhỉ? - Các đếm cho cô xem có viên
gạch?
- Có bao nhêu cuốc? - Có xẻng?
Vậy số cuốc số gạch số nhiều hơn?
-Hát to rõ ràng
-Cháu yêu cô công nhân -Nghề xây dựng,nghề dệt may…
-Chú ý lắng nghe
-Vâng -Có
-Gạch,xẻng,cuốc,xơ,cát… -1,2,3
-1,2 -1
(21)Số hơn?
*Hoạt đợng 2: tách nhóm có đối tượng thành các nhóm nhỏ
* Hoạt động 1: Tách theo ý thích:
- Vừa cô thấy học rât giỏi cô tặng cho bạn rổ đồ chơi Bây nhẹ nhàng lấy rổ chỗ ngồi nhé
+ Các xem rổ có cái ao? + áo sản phẩm nghề nào?
+ Chúng mình xếp tất áo trước mặt nhé? + Có tất áo?
+ Bây chúng mình hãy tách áo thành nhóm nhỏ theo ý thích mình nào?
- Cơ hỏi 2-3 trẻ: + Con tách nào? + bạn có cách tách giống bạn?
+ Cịn bạn có cách tách khác?
- đến trẻ kiểm tra hỏi kết tách trẻ - Cô củng cố lại: Các ạ! Từ áo chúng mình tách thành nhiều nhóm nhỏ như: tách – 1-1-1
* Hoạt động 2: Tách theo yêu cầu:
- Các ạ! Bây hãy giúp cô tách áo thành nhóm nhỏ theo yêu cầu cô nhé! - Các đã sãn sang chưa?
+ Tách nhóm – tách nhóm:
Tách áo thành phần : Mỗi phần có áo - Cơ kiểm tra kết tách trẻ Động viên, khuyến khích trẻ thực
+ Tách nhóm tách nhóm:
Tách áo thành phần : phần có áo, phần có áo
- Cô kiểm tra kết tách trẻ Động viên, khuyến khích trẻ thực
- Cơ khái quát lại lên bảng tách áo thành nhóm nhỏ
* Hoạt động : TRị chơi luyện tập :
- Vừa cô thấy lớp mình vừa ngoan vừa học giỏi, cô muốn chúng mình hãy nói lên ước mơ mình sau qua trò chơi :
- Trò chơi : Nhanh khéo :
-Trẻ đếm cô 1,2,3 -thực theo hướng dẫn -Tất chim -Thực
-nói cách tách -Giơ tay
-Rồi
(22)+ Cách chơi : Cô có hình ảnh trang phục nghề gắn lên bảng Cô chia thành đội chơi Mỗi đội có bảng bảng ảnh nghề có nhiều lơ tơ có hình ảnh dụng cụ số nghề Nhiệm vụ đội lựa chọn dụng cụ phù hợp với nghề đội mình gắn lên bảng Khi chúng mình phải.bật qua suối, thực xong đứng cuối hàng Thời gian nhạc Cứ đến nhạc kết thúc, đội lựa chọn nhiều dụng cụ đội dành chiến thắng
+ Luật chơi : Mỗi trẻ lên chọn dụng cụ - Cho trẻ chơi Cô bao quát trẻ động viên khuyến khích trẻ chơi
- Kết thúc cho trẻ kiểm tra kết - Cô hỏi trẻ : Vừa chơi trò chơi gì ?
- Trò chơi : Bé khéo tay
+ Cách chơi : Cô chia cho trẻ tranh có nhóm đồ vật có số lượng Nhiệm vụ tách nhóm có số lượng đồ vât thành nhóm nhỏ theo ý thích cách khoanh trịn nhóm nhỏ sau tách Thời gian phút
- Cô cho trẻ thực Cô bao quát trẻ
_ Kết thúc cô cho – trẻ nói cách tách mình hỏi có bạn có cách tách giống bạn có cách tách khác
- Động viên khuyến khích trẻ
4 Củng cố :
- Cho trẻ nhắc lại tên hoạt động
5 Kết thúc :
- Cho trẻ đọc thơ « Bé làm nghề » - Chuyển hoạt động
-Chú ý lắng nghe
-Hứng thú tham gia
-Chú ý lắng nghe
-Tích cực hoạt động
-Tách nhóm có đối tượng thành nhóm nhỏ
* Đánh giá trẻ ngày( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức
(23)
Thứ ngày tháng 12 năm 2017 TấN HOẠT ĐỘNG: TẠO HÌNH: Nặn quẩy thừng.
I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết dùng thao tác nặn: xoay tròn, năn dài, vặn chéo để tạo quẩy thừng
2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ nặn cho trẻ:
- Rèn khả khéo léo đôi tay 3/ Giáo dục thái độ:
- Trẻ hứng thú hoạt động, có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường
II – CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Vật mẫu: Chiếc quẩy thừng - Đất nặn, bảng, que
- Bài hát, câu đố có nội dung chủ đề nghề nghiệp Địa điểm tổ chức:
(24)III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức
Cô trẻ hát hát “Cháu yêu cô thợ dệt” Hôm cô thấy bạn học xinh, bạn có quần áo thật đẹp, may cho con?
- Ai người làm quần áo này? Nguyên liệu để làm quần áo gì?
- Cô giáo dục trẻ xã hội có nhiều nghề khác như: Bác sĩ chữa bệnh cho người, giáo viên dạy học, đội bảo vệ biên cương tổ quốc
Vậy cịn bác bán hàng ngày làm cơng việc gì? Để tạo sản phẩm bán cho người - Các có u q bác bán hàng không nào?
2.Giới thiệu bài
Để tỏ lịng kính trọng biết ơn bác bán hàng, hôm cô tổ chức hội thi Đó hội thi “Bé khéo tay” với chủ đề nặn số sản phẩm nghề bán hàng Chúng mình có muốn tham gia khơng?
3.Hướng dẫn
* Hoạt động 1: Quan sát mẫu - Phần thi thứ nhất: Ai tinh mắt
- Để bước vào hội thi, hãy kể tên số mặtt hàng mà cô bác thường bán
- Cho 3-4 trẻ kể
- Cô treo tranh cho trẻ quan sát, gọi tên đặc điểm, màu sắc, hình dạng của: bánh dán, quẩy thừng
- Cơ cịn có q tặng chúng mình có muốn khám phá khơng?
- Cô cho trẻ xem vật nặn mẫu cô nặn hỏi trẻ: + Con có nhận xét gì sản phẩm cô? + Đây sản phẩm nghề nào?
*Hoạt động 2: Hướng dẫn cách thực hiện
- Để có sản phẩm đẹp phải xác định mình định nặn gì?có đặc điểm nào?
+ Quẩy thừng lấy phần đất nhỏ lăn dài sau vặn chéo vào để làm quẩy thừng nhé
Hát cô Cô thợ may
Chú ý lắng nghe Có
Có
Kể tên số sản phẩm
Có
Quan sát vật mẫu
Nhận xét sản phẩm cô Lắng nghe cô
(25)Thế đã hồn thành số sản phẩm nghề bán hàng
*Hoạt động 3: Trẻ nêu ý tưởng
- Con định nặn quẩy thừng nào? - Con nặn quẩy thừng màu gì?
- Hỏi vài trẻ ý tưởng trẻ
*Hoạt động 4: Trẻ thực hiện.
Phần thi thứ 2: Phần thi tài
- Nào xin mời thí sinh chỗ ngồi tham gia phần thi mình
- Cô cho trẻ thực Cô bàn bao quát trẻ, theo dõi trẻ thực Cô ý trẻ kém giải thích giúp đỡ trẻ cách làm
* Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm.
Cơ nói: Thời gian dành cho phần thi tài đã hết Xin mời thí sinh trưng bày dự thi mình - Cho trẻ mang sản phẩm mình lên bảng
- Cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm mình - Cho trẻ nhận xét sản phẩm bạn
- Cô nhận xét
Kết thúc thi: Cô công bố giải thưởng tặng quà cho trẻ
4 Củng cố nhận xét.
- Cô hỏi trẻ hôm chúng mình đã nặn gì?
- Đó sản phẩm nghề nào? - Cô nhận xét, biểu dương trẻ
5.Kết thúc
- Cô nhận xét, biểu dương trẻ
Thực nặn
Đem sản phẩm mình lên tự giới thiệu
* Đánh giá trẻ ngày( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; thái độ ncảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ
trẻ)
Thủy An, ngày tháng 11 năm 2017
Đã duyệt