1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 12

GIÁO ÁN TUẦN 12 NGHỀ SẢN XUẤT

29 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 77,84 KB

Nội dung

- Cho trẻ nhắc lại nội dung bài học: Trò chuyện tìm hiểu về nghề sản xuất. - Củng cố, tuyên dương, giáo dục trẻ[r]

(1)

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: NGHỀ NGHIỆP.

(Thời gian thực tuần: từ ngày 26/11/2018 đến ngày 21/12/2018) TUẦN 12

TÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: NGHỀ SẢN XUẤT

(2)(3)

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: NGHỀ (Thời gian thực tuần: Tuần 13: Tên chủ đề nhánh 1: NGHỀ SẢN (Thời gian thực hiện: TỔ CHỨC CÁC

Đ Ó N T R T H D C B U i S Á N G

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH

U CẦU CHUẨN BỊ

ĐĨN TRẺ - Tạo mối quan hệ cô trẻ, cô phụ huynh

- Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép

- Trẻ biết tên bạn nhóm -Biết săp xếp đồ chơi gọn gàng

- Thơng thống phịng học

- Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ

THỂ DỤC SÁNG -Hô hấp : Gà gáy

-Tay: Tay đưa trước xoay cổ tay

- Chân: Đứng lên ngồi xuống liên tục

- Bụng: Quay người sang bên

- Bật: Bật chân sáo

ĐIỂM DANH

- Trẻ tập theo cô động tác

- Rèn trẻ thói quen tập thể dục sáng, phát triển thể lực

- Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục sáng, không xô đẩy bạn

- Trẻ biết tên mình, tên bạn - Biết điểm danh

- Sân tập an toàn, phẳng

(4)

NGHIỆP

Từ ngày 26 /11 đến 21/12/2018 XUẤT:1 tuần.

Từ ngày 26 /11 đến 30/12 /2018 HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng nơi quy định

- Trò chuyện trao phụ huynh tình hình trẻ

-Giới tiệu với trè lớp học -Nhắc trẻ chào cô ,chào bố mẹ

- Thực

- Trò chuyện - Chú ý nghe

- Trẻ chào cô ,chào bố mẹ 1 Khởi động : trẻ thành vòng tròn

vừa vừa hát “ Cô mẹ” Đi kết hợp kiểu chân

Đi thành vòng tròn kiểu chân: Đi băng mũi bàn chân,đi băng gót chân,đi khom lưng,chạy nhanh,chạy chậm

2 Trọng động

Bài tập phát triển chung: -Hô hấp : Gà gáy

-Tay: Tay đưa trước xoay cổ tay - Chân: Đứng lên ngồi xuống liên tục.

- :Bụng: Quay người sang bên. - Bật: Bật chân sáo

-Trẻ tập cô

3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ nhẹ nhàng 2-3 vòng sân Trẻ nhẹ nhàng

- Điểm danh trẻ lớp - Trẻ gọi đến tên

(5)

H O T Đ N G G Ĩ C

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

* Góc xây dựng: + Xây dựng trường học * Góc phân vai:

+ Chơi làm cô giáo- học sinh

* Góc tạo hình:

+ Tô màu , xé dán , cắt làm số đồ dùng , dụng cụ số nghề

* Góc sách truyện:

+ Làm sách tranh số nghề Xem sách tranh truyện có liên quan đến chủ đề

* Góc âm nhạc:

+ Hát hát có nội dung chủ đề

+ Chơi với dụng cụ âm nhạc phân biệt âm thanh khác

* Góc thiên nhiên: + Chăm sóc cảnh

- Phát triển trí tưởng tượng trẻ

- Biết xây trường học - Biết phân vai chơi theo gợi ý cô

- Biết thao tác vai chơi

- Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu khác để tạo thành số dụng cụ nghề

- Biết lật giở trang sách - Biết số đồ dùng nghề khác

- Trẻ thuộc nhớ hát có nội dung chủ đề

- Biết cách chăm sóc

- Hứng thú với nội dung -Biết vị trí góc

- Tranh ảnh người thân gia đình

Giấy vẽ, màu tơ

- Gạch, khối gỡ hình chữ nhật, hình tam giác

- Bài hát, dụng cụ âm nhạc

- Bộ đồ dùng cho nghề khác

(6)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ 1.Ổn định tổ chức, trò chuyện:

- Cho hát hát : Cháu yêu cô công nhân - Trò chuyện nghề xã hội

- Các kể cho cô nghe nghề xã hội? 2 Nội dung:

- Cơ giới thiệu góc chơi: Góc phân vai; góc xây dựng; góc tạo hình; góc âm nhac.,

+ Góc đóng vai đóng vai: Đóng giáo học sinh

+ Góc xây dựng: Chúng xây dựng, lắp ghép trường học

+ Góc tạo hình: Tơ màu , xé dán , cắt làm số đồ dùng , dụng cụ số nghề

+ Góc âm nhạc: Nghe biểu diễn văn nghệ theo chủ đề

- Cô cho trẻ tự nhận vai chơi

- Cô chơi với trẻ, hướng dẫn trẻ cách chơi số kĩ sử dụng đồ dùng đồ chơi

- Cô gợi ý trẻ đổi vai chơi cho - Cô nhác trẻ chơi ngoan đồn kết

- Cơ tạo tình gợi ý trẻ cách giải tình

- Cơ đến góc chơi, gợi ý trẻ nhận xét bạn nhóm

3.Kết thúc:

- Cơ cho trẻ góc trọng tâm nhận xét sản phẩm bạn - Cô khen ngợi, động viên trẻ

- Nhắc trẻ cất đồ chơi gọn gàng, ngăn lắp, nhận xét chung

- Trẻ hát

- Trị chuyện

- Lắng nghe

- Thỏa thuận chơi cô - Chọn vai kết hợp bạn chơi

- Tự lựa chọn nguyên liệu để thực

- Nhận xét bạn nhóm

- Lắng nghe

(7)

C

H

Ơ

I

N

G

O

À

I

T

R

I

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1 Hoạt động có mục đích: - Quan sát thời tiết tượng nắng, mưa, gió, mây…của ngày hơm

+ Kể chuyện , đọc thơ , câu đố có nội dung chủ để

- Trẻ tiếp xúc với thiên nhiên

- Biết thời tiết ngày hôm - Trẻ biết sô hoạt động người

- Mũ, áo trang phục gọn gàng, phù hợp với buổi dạo chơi

2.TCVĐ: Trò chơi: Mèo đuổi chuột, Chi chi chành chành,

- Rèn luyện khả vận động cho trẻ

- u thích trị chơi dân gian

- Biết chơi trò chơi theo luật chơi, cách chơi - Chơi đoàn kết với bạn

- Trẻ hứng thú chơi

3 Kết thúc:

- Chơi tự với đồ chơi trời - Chơi tự theo ý thích

- Củng cố hoạt động - Hứng thú với trò chơi

(8)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TRẺ 1.Hoạt động có chủ đích:

Cơ kiểm tra sức khỏe trẻ: có bạn bị ốm, đau tay, đau chân không?

- Cho trẻ nối thành đồn tàu dạo chơi quanh sân trường

- Cô dừng lại đàm thoại với trẻ

+ Chúng nhìn lên bầu trời xem hôm bầu trời nào?( Nắng hay mưa, trời nhiều mây hay xanh?)

- Với thời tiết người có hoạt động gì? Cô gợi ý cho trẻ: Trời tạnh râm mát nhà tổ chức chơi, thăm quan hay thăm ơng bà, người thân

- Vậy gia đình sẽ chơi đâu vào ngày nghỉ cuối tuần?

- Giáo dục trẻ yêu quí, biết ơn ông bà, cô giáo - Cho trẻ kể chuyện , đọc thơ , câu đố có nội dung chủ để

- Không

- Trẻ quan sát đưa nhận xét:

-Trời hôm nắng ( Râm mát; có mây, )

- Trẻ kể hoạt động người( học, thăm ông bà, )

- Đi thăm ông bà, cô giáo, - Trẻ lắng nghe

- Đọc thơ, hát kể chuyện cô

2 Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột, Chi chi chành chành,

- Cơ nêu tên trị chơi, luật chơi cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Cho trẻ chơi – lần Chú ý quan sát trẻ chơi - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ sau hoạt động - Giáo dục trẻ ý nghĩa trò chơi dân gian - Cơ bao qt trẻ chơi, khích lệ động viên trẻ - Tạo cho trẻ khơng khí vui vẻ chơi

- Thực

3.Kết thúc:(Chơi tự do, củng cố hoạt động) - Cho trẻ chơi tự do.

(9)

TỔ CHỨC CÁC

H

Đ

Ă

N

T

R

Ư

A

-N

G

T

R

Ư

A

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1 Ăn trưa:

Cho trẻ thực rửa tay theo bước

- Ngồi vào bàn ăn ngắn - Dạy trẻ mời cô trước ăn - Giáo dục trẻ

2 Ngủ trưa: Cho trẻ ngủ sạp, đảm bảo vệ sinh sức khỏe cho trẻ

- Nhằm hình thành thói quen cho trẻ ăn - Nhằm cung cấp đủ lượng chất dinh dưỡng cần thiết như: Chất đạm, chất béo, thịt, trứng, cá, lạc

- Phịng ngủ trẻ thống mát, sẽ

- Bát, Thìa, khăn ăn

(10)

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Ăn trưa. * Trước ăn.

- Cho trẻ thực rửa tay theo bước

- Cô đặt khăn ăn, đĩa nhặt cơm rơi vãi đủ cho số lượng trẻ

* Trong ăn.

Cô chia thức ăn cơm vào bát Chia đến trẻ

- Giới thiệu ăn, chất dinh dưỡng - Cô mời trẻ ăn

- Quan sát, động viên, khuyến khích trẻ ăn Trong ăn cần ý đề phịng trẻ bị hóc, sặc

- Giáo dục trẻ: Thói quen vệ sinh ăn uống Ăn hết xuất

( Đối với trẻ ăn chậm cô giáo giúp đỡ trẻ để trẻ ăn nhanh hơn)

* Sau ăn.

- Nhắc trẻ vệ sinh sau ăn 2 Ngủ trưa. * Trước ngủ

- Cho trẻ vệ sinh * Trong ngủ

- Cô bao quát giấc ngủ trẻ, ý trẻ hay giật mình, khóc, trẻ hay vệ sinh theo nhu cầu

*Sau ngủ dậy

Trẻ ngủ dậy hướng dẫn trẻ cất gối vào nơi quy định Nhắc trẻ vệ sinh

- Trẻ thực rửa tay

- Trẻ mời cô bạn

- Trẻ thực

-Trẻ vệ sinh

-Trẻ ngủ ngon giấc

(11)

TỔ CHỨC CÁC

H

O

T

Đ

N

G

C

H

IỀ

U

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Vận động nhẹ , ăn quà chiều Chơi hoạt động theo ý thích góc tự chọn

Nghe đọc thơ, truyện , đồng dao có nội dung chủ đề Tết trung thu

Nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần

Phát bé ngoan cho trẻ Trả trẻ

Trẻ tiếp xúc với đồ chơi Biết cách chơi rèn tính độc lập cho trẻ

- Nhận biết thực theo yêu cầu

- Hứng thú nghe hiểu nội dung thơ, truyện ,đồng dao

Động viên khuyến khích, nhắc nhở trẻ

- Vui vẻ với gia đình

Đồ chơi góc

- Cơ thuộc thơ, câu truyện, đồng dao

(12)

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cô cho trẻ vào chỗ ngồi , chia quà , giáo dục dinh dưỡng cho trẻ

- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất - Cô cho trẻ kể tên hát , thơ , câu truyện , câu đố có nội dung chủ đề Biểu diễn thơ , hát học

- Cho trẻ tự chọn góc chơi , đồ chơi , bạn chơi, trò chơi Và thực chơi

- Cô bao quát trẻ chơi , nhắc nhở , động viên khuyến khích trẻ chơi

- Nhắc nhở trẻ biết chơi đoàn kết , chơi xong cất đồ chơi ngăn nắp gọn gàng

- Cô gợi mở cho trẻ nhắc lại nội dung chủ đề thực

- Cô cho tre nhận xét bạn tổ , đánh giá chung

- Phát bé ngoan

- Trao đổi với phụ huynh hoạt động ngày trẻ trường

- Nhắc trẻ chào cô giáo người thân

- Ngồi vào chỗ ăn quà chiều

- Kể tên trẻ biết Đọc lại - Lắng nghe đọc trị chuyện

- Tham gia tích cực

- Trẻ biết cất đồ chơi gọn gàng - Nhận xét đánh giá bạn

(13)

Thứ ngày 26 tháng 11 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG : Thể dục

+ VĐCB: Ném xa bằng tay

+ TCVĐ: Cáo thỏ Hoạt động bổ trợ: - Trị chuyện chủ đề

I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1/ Kiến thức:

- Biết dùng sức khéo léo đôi tay để thực vận động ném xa tay

2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ ném bóng cho trẻ - Rèn khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ 3/ Giáo dục thái độ:

- Trẻ ham thích tập thể dục, rèn luyện sức khỏe

- Rèn tính kỷ luật, ý thức trật tự, có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi II – CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Sân tập sẽ, an toàn

- Mũ thỏ, mũ cáo,túi cát 2 Địa điểm tổ chức: - Ngoài trời

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát: “Cháu yêu cô công nhân”

+ Các ơi! Chú cơng nhân làm cơng việc gì?

+ Thế làm gạo, rau củ cho ăn hàng ngày?

- Cô khái quát lại: Cô công nhân bác nông dân làm sản phẩm phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày người nên gọi chung người làm nghề sản xuất

- Chú công nhân xây dựng xây nhà, cô công nhân dệt may áo

- Bác nông dân

(14)

- Giáo dục trẻ yêu quý, biết ơn quý trọng sản phẩm người lao động

2 Giới thiệu bài:

Các ạ! Trường mầm non Thủy An tổ chức thi: “ Bé khỏe, bé ngoan” rồi đấy, tập luyện tập: “ Ném xa một tay” để tham gia thi này

- Vâng ạ!

3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Khởi động

Các toa tàu nối vào thật chưa? Nhưng trước khởi hành toa tàu ý: + Để đảm bảo an tồn toa tàu phải nào?

Cho trẻ lần lượt thành hàng theo tổ vừa vừa hát bài: “Cháu yêu công nhân”.Kết hợp các kiểu theo hiệu lệnh người dẫn đầu.

* Hoạt động 2: Trọng động

+ Bài tập PTC: Cho trẻ thực động tác cô:

- Tay ( ĐT nhấn mạnh) : Hai tay đưa lên cao phía trước, sang hai bên

- Chân : Bước lên phía trước, bước sang ngang - Bụng : Cúi gập người phía trước tay chạm ngón chân

- Bật : Bật chỗ

+ Vận động bản: Ném xa bằng tay. - Cô giới thiệu vận động: Ném xa tay - Cô làm mẫu lần 1: Khơng phân tích

- Cơ làm mẫu lần 2, kết hợp phân tích động tác: Tư chuẩn bị: Đứng trước vạch xuất phát, đứng chân trước chân sau Một tay cầm bao cát phía với chân sau Khi có hiệu lệnh "Ném" tay đưa cao lên đầu, thân người nghiêng phía sau , căng tay gập sau dùng sức tay,

- Rồi - Chú ý

- Không rời

- Thực theo hướng dẫn cô

- Thực lần x nhịp - Thực lần x nhịp - Thực lần x nhịp - Thực lần x nhịp

- Lắng nghe

(15)

vai thân người ném mạnh túi cát phía trước + Cơ làm mẫu lần 3:

- Cho trẻ lên tập thử

+ Cho trẻ thực 2- lần

+ Cho trẻ tập theo tổ, nhóm, cá nhân

- Khi trẻ thực Cô ý quan sát nhắc nhở trẻ thực hiện, động viên khuyến khích trẻ

+ Trị chơi vận động: Cáo và tho - Cô cho trẻ quan sát mũ cáo mũ thỏ - Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cô giới thiệu chơi: Một trẻ làm cáo ngồi chỗ, trẻ khác làm thỏ tim rau ăn, thấy cáo xuất thỏ phải chạy nhanh chuồng

- Luật chơi: Chú thỏ chạy chậm bị cáo bắt phải hát bài, cáo chỉ bắt thỏ chưa chuồng

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Cơ động viên, khích lệ trẻ chơi * Hoạt động 3: Hồi tĩnh

Cho trẻ nhẹ nhàng -2 vòng

- Quan sát

- Trẻ thực thử

- Lần lượt trẻ thực theo tổ, nhóm, cá nhân trẻ tập

- Quan sát - Lắng nghe

-Hứng thú chơi trò chơi

- Nhẹ nhàng lớp

4 Củng cố:

- Hỏi lại trẻ tên vận động - Cho trẻ nhắc lại tên vận động - Củng cố, nhận xét, tuyên dương

- Nhắc lại tên vận động

5 Kết thúc:

- Chuyển trẻ sang hoạt động khác - Trẻ chuyển sang hoạt động

khác

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ):

(16)

Thứ ngày 27 tháng 11 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học:

Thơ: Đi bừa.

Hoạt động bổ trợ : - Hát “ Cháu yêu cô công nhân” I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

(17)

- Trẻ hiểu nội dung thơ: Nói cơng việc làm đồng vất vả mẹ, mẹ dạy sớm bừa không quản trời nắng hay mưa

- Trẻ biết đọc thuộc thơ cô Kỹ năng:

- Dạy trẻ đọc hết câu thơ, không ngọng

- Bước đầu thể điệu bộ, nét mặt, cảm xúc đọc thơ cô 3.Thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu quý cô công nhân bác nông dân

- Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi để sau làm việc có ích cho xã hội II.CHUẨN BỊ:

1.Đồ dùng đồ chơi: -Tranh nội dung thơ - Tranh chữ to

- Băng nhạc hát chủ đề 2.Địa điểm:

-Lớp học

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Cô bắt nhịp trẻ hát hát: “Cháu yêu cô công nhân”.

- Đàm thoại nội dung hát: + Các vừa hát hát gì?

+ Chú cơng nhân làm cơng việc gì? + Cơ cơng nhân làm gì?

+ Các bạn nhỏ yêu quý cô công nhân nào?

+ Thế làm gạo, rau củ cho ăn hàng ngày?

- Cơ khái qt lại: Cô công nhân bác nông dân làm sản phẩm phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày người nên gọi chung người làm nghề sản xuất

-

- Trẻ hát cô

- Bài hát: Cháu yêu cô công nhân

- Xây nhà cao tầng

- Cô công nhân dệt may áo

- Múa hát, yêu cô công nhân

(18)

- Giáo dục trẻ yêu quý, biết ơn quý trọng sản phẩm người lao động

Lắng nghe 2 Giới thiệu bài:

- Cơ giới thiệu với trẻ: Các ạ! Để có hạt thóc vàng, có rau xanh tốt cho ăn hàng ngày bác nông dân vất vả làm lên Và điều thể trong thơ hay đấy: Bài thơ: Đi bừa nhà thơ: Hồng Dân

Chúng lắng nghe nhé!

- Trẻ ý lắng nghe

3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Đọc thơ diễn cảm:

- Lần 1: Cô đọc thơ với giọng đọc tình cảm + Giới thiệu nội dung thơ: Nói cơng việc làm đồng vất vả mẹ, mẹ dạy sớm bừa không quản trời nắng hay mưa

- Lần : Cô đọc với giọng diễn cảm kết hợp với tranh minh họa nội dung thơ

+ Cô giới thiệu tranh bìa, tên thơ + Trị chuyện nội dung tranh + Đọc thơ cho trẻ nghe

- Lần 3: Cô đọc với giọng diễn cảm kết hợp với tranh chữ to

* Hoạt động 2: Đàm thoại, giảng nội dung thơ: + Các vừa nghe đọc thơ gì? Ai sáng tác?

+ Bài thơ nói ? + Mẹ dậy sớm đâu? + Mẹ bừa đất để làm gì?

+ Mẹ trồng ngơ, khoai, sắn , để làm gì?

- Để tỏ lịng biết ơn mẹ, bác nơng dân phải làm gì?

- Để có hạt gạo trắng ngần, rau xanh tốt cho ăn hàng

- Nghe cô đọc thơ - Trẻ ý quan sát, lắng nghe

- Lắng nghe

- Trị chuỵen - Nghe cô đọc thơ

- Bài thơ: Đi bừa

- Sáng tác: Nhà thơ Hoàng Dân

- Nói mẹ

- Mẹ dậy sớm bừa, - Trồng ngô, khoai, sắn, - Để lấy thức ăn cho người

- Trẻ lắng nghe

(19)

ngày bác nơng dân vất vả làm được.Vì phải nhớ ăn hết suất mình, ăn khơng làm rơi vãi thức ăn, Các nhớ chưa nào?

* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ:

- Cô cho lớp đọc thơ cùng cô 2- lần - Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân

- Trẻ đọc nối tiếp

- Giáo dục trẻ yêu quý bác nông dân quý trọng sản phẩm lao động

rơi vãi cơm

- Trẻ ý lắng nghe - Vâng

- Trẻ đọc thơ

- Trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân

- Lắng nghe 4 Củng cố:

- Hỏi trẻ tên thơ: Chúng vừa học thơ gì? - Nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ

- Bài thơ: Đi bừa Tác giả Hoàng Dân

5 Kết thúc:

- Cho trẻ đọc đồng dao “ Kéo cưa lừa xẻ” - Trẻ đọc đồng dao

Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ):

Thứ ngày 28 tháng 11 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: KPXH:

- Trò chuyện tìm hiểu nghề sản xuất. Hoạt động bổ trợ: - Hát “ Cháu yêu cô công nhân”.

- Thơ: “Bé làm nghề”. I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

(20)

- Trẻ biết công việc nghề sản xuất, biết đồ dùng, dụng cụ sản phẩm nghề sản xuất, ích lợi nghề

2 Kỹ năng:

- Phát triển ngơn ngữ, tư duy, trí nhớ cho trẻ 3 Giáo dục thái độ:

- Trẻ biết ơn, yêu quý, bảo vệ giữ gìn sản phẩm lao động như: ăn hết suất, khơng làm rơi vãi cơm, giữ gìn q̀n áo sẽ,

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Hình ảnh nghề sản xuất như: Cô công nhân làm việc nhà máy, bác nông dân làm việc cánh đồng,

- Một số dụng cụ nghề sản xuất: Máy móc, cuốc, xẻng, Địa điểm

- Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức:

- Cô bắt nhịp trẻ hát hát: “Cháu yêu cô công nhân”.

- Đàm thoại nội dung hát: + Các vừa hát hát gì?

+ Chú cơng nhân làm cơng việc gì? + Cơ cơng nhân làm gì?

+ Các bạn nhỏ u q công nhân nào?

- Giáo dục trẻ yêu quý cô công nhân, quý trọng sản phẩm lao động cô công nhân

- Trẻ hát

- Bài hát: Cháu yêu cô công nhân

- Xây nhà cao tầng

- Cô công nhân dệt may áo

- Múa hát, yêu cô công nhân

- Lắng nghe 2 Giới thiệu bài:

- Để hiểu công việc cô làm nghề sản xuất hơm tìm hiểu nghề sản xuất nhé!

(21)

3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Trò chuyện tìm hiểu nghề sản xuất:

+ Cơ cho trẻ quan sát tranh có cơng nhân làm việc nhà máy.

- Cơ cơng nhân làm gì?

- Ai biết cơng nhân làm nghề sản xuất?

- Để làm quần áo đẹp cần dụng cụ gì?

(Cơ cho trẻ quan sát dụng cụ may mặc) - Những dụng cụ dùng để làm gì? - Chú cơng nhân làm việc đâu? + Cho trẻ đọc câu tục ngữ :

“ Ai bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần” - Câu tục ngữ muốn nói lên điều gì?

-Bác nơng dân làm cơng việc gì? - Bác dùng dụng cụ để làm việc? - Bác nơng dân làm việc đâu?

- Giáo dục trẻ : mỗi người có cơng việc khác làm sản phẩm để phục vụ người sử dụng sản phẩm phải làm gì? Và làm nào?( Biết giữ gìn vệ sinh, ăn hết suất, khơng rơi vãi…)

- Cho trẻ đọc thơ “Đi bừa” *Hoạt động 2: Luyện tập. - Trò chơi 1: Cái biến mất

+ Cơ giới thiệu tên trị chơi: Cái biến + Cách chơi: Cơ chia trẻ thành đội Cô đưa

- Đang dệt may áo - Trẻ nêu nhận xét trả lời câu hỏi theo hiểu biết trẻ

- Len, vải, máy may,

- Để may quần áo - Ở nhà máy - Đọc câu tục ngữ

- Sự vất vả bác nông dân

- Bác nông dân cuốc đất trồng rau, khoai, sắn, - Cuốc, xẻng, cày, bừa, - Ở cánh đồng

- Giữ gìn đồ dùng, ăn hết suất, không làm rơi vãi cơm

- Đọc thơ

(22)

hình ảnh đồ dùng, dụng cụ nghề sản xuất cho trẻ quan sát, sau lần lượt cho hiệu ứng biến hình ảnh cho trẻ đốn xem vừa biến

+ Luật chơi: Đội nói sai sẽ phải nhảy lị cò + Tổ chức cho trẻ chơi

+ Nhận xét chơi

Trò chơi 2: “Ai tô giỏi”

+ Cách chơi : cô phát cho mỗi trẻ tranh, cho trẻ ngồi chỡ Trong vịng phút trẻ tô màu tranh cô công nhân dệt may

+ Tổ chức cho trẻ chơi + Nhận xét, tuyên dương trẻ

- Tích cực hoạt động

4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại nội dung học: Trị chuyện tìm hiểu nghề sản xuất

- Củng cố, tuyên dương, giáo dục trẻ

- Trẻ nhắc lại tên học

5 Kết thúc:

- Cho trẻ đọc thơ: Bé làm nghề - Chuyển trẻ sang hoạt động khác

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ):

(23)

Thứ ngày 29 tháng 11 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG : Âm nhạc:

+ Dạy hát: Lớn lên cháu lái máy cày + Nghe hát: Hạt gạo làng ta.

+ TCÂN : Tai tinh. Hoạt động bổ trợ : - Thơ: Bé làm nghề. I MỤC - YÊU CẦU :

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên hát, tên tác giả

- Trẻ hiểu nội dung hát, hát giai điệu hát 2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ khả ý, lắng nghe - Khả ghi nhớ có chủ đích

3 Giáo dục:

- Trẻ yêu quý, nhớ ơn cô công nhân bác nông dân II.CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng- đồ chơi:

- Một số tranh ảnh chủ đề - Đàn, đài, sắc xô

2 Địa điểm: - Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ đọc thơ: Bé làm nghề - Bài thơ nói ai?

- Bạn nhỏ tập làm nghề gì?

- Giáo dục trẻ u q, kính trọng cơng nhân bác nông dân

- Trẻ đọc thơ

(24)

2 Giới thiệu bài: Hôm đến với hát nói cơng nhân lái máy cày nhé! Đó hát: Lớn lên cháu lái máy cày

- Vâng ạ

3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Nội dung trọng tâm: Dạy hát: Lớn lên cháu lái máy cày

“Cháu xem cày máy cày thay trâu ” Nhạc sỹ Kim Hưng nói lên tình cảm bạn nhỏ với cơng nhân hát, nghe

- Cô hát lần 1: Cô hỏi trẻ

+ Con thấy hát nào? + Bài hát nói ai?

- Cơ hát lần 2:

+ Cơ hỏi trẻ hát có tên gì? Do sáng tác? + Chú cơng nhân làm cơng việc gì?

+ Bạn nhỏ ước lên lên bạn làm gì?

+ Các bạn thể tình yêu với công nhân nào?

- Cơ khái qt nội dung hát: Bài hát nói tình cảm bạn nhỏ với cơng nhân lái máy cày Các bạn thấy mùa nhiều thóc vàng nên ước mơ sau lớn lên lái máy cày công nhân

- Vậy hát nhé! - Cho lớp hát hát - lần - Cho lần lượt tổ hát

- Cho nhóm 2- trẻ hát - Cho 4- cá nhân trẻ hát

- Giáo dục trẻ yêu quý, biết ơn cô công nhân, quý trọng sản phẩm lao động cô công

- Bài hát hay,

- Bài hát nói lái máy cày

- Bài hát : Lớn lên cháu lái máy cày.Tác giả Kim Hưng - Chú công nhân cày ruộng để trồng lúa

- Lớn lên lái máy cày. - Yêu mến lái máy cày - Lắng nghe

- Trẻ hát lớp - Cho tổ hát - Cho nhóm trẻ hát - Cá nhân trẻ hát

- Lắng nghe

(25)

nhân

* Hoạt động 2: Nội dung kết hợp + Nghe hát: Hạt gạo làng ta.

- Cô giới thiệu tên hát: Bài hát: Hạt gạo làng ta nhạc sỹ: Trần Đăng Khoa

- Cô hát lần 1:

+ Cô hỏi trẻ tên hát gì? + Do sáng tác

+ Khi nghe hát cảm xúc nào?

- Bài hát “ Hạt gạo làng ta” nói bác nơng dân làm hạt gạo vất vả thời tiết khắc nghiệt.Vì phải ln u thương kính trọng bác nơng dân - Con thấy hát nào?

- Con có muốn nghe lại hát không? - Cô mở đĩa CD cho trẻ nghe

+ Trò chơi âm nhạc: Tai tinh - Giới thiệu tên trò chơi: “ Tai tinh” - Cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi - Cô động viên trẻ chơi

- Bài hát: Hạt gạo làng ta - Nhạc sỹ:Trần Đăng Khoa

- Vâng - Rất hay - Có

- Lắng nghe -Lắng nghe - Chơi trò chơi

4 Củng cớ:

-Hơm học gì? - Nhận xét- khích lệ - động viên trẻ

- Trẻ nhắc lại tên học

5 Kết thúc: Chuyển trẻ sang hoạt động khác

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ):

(26)

……… …

Thứ ngày 30 tháng 11 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: TOÁN

Tách nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ phạm vi 3 Hoạt động bổ trợ: - Hát: Lớn lên cháu lái máy cày.

- Thơ: Đi bừa. I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

Kiến thức:

- Trẻ nhận biết nhóm có số lượng phạm vi cách đếm - Trẻ biết tách đối tượng thành phần cách khác 2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ tách đối tượng thành phần cách khác - Trẻ biết đếm đến

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3 Giáo dục – Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

II CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị đồ dùng cho cho trẻ:

- Các nhóm đối tượng phạm vi từ đến - tranh để chơi “Thi xem đội nào nhanh”

- Mỗi trẻ lô tô vật ni gia đình 2 Địa điểm:

- Tổ chức lớp học

III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát bài: Lớn lên cháu lái máy cày - Bài hát nói điều gì?

- Con có thích lái máy cày khơng?

- Vậy nhỏ phải học thật giỏi sau trỏ thành ngườ lái máy cày

- Trẻ hát - Trẻ nói - Có Lắng nghe 2 Giới thiệu bài:

(27)

với toán: Tách nhóm có đối tượng thành phần

3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Ôn nhận biết nhóm có số lượng 3

- Hôm cô sẽ mời đến thăm khu sản xuất bác nông dân

+ Các quan sát xem có đồ dùng gì?

+ Có nhóm đồ vật có số lượng 3? + Cho trẻ đếm nhóm

+ Cho trẻ đặt thẻ số tương ứng vào nhóm tương ứng

* Hoạt động 2: Dạy trẻ tách nhóm có 3đối tượng thành phần bằng các cách khác nhau: - Các tìm cho nhóm cuốc

- Cho trẻ đếm số lượng cuốc

- Cơ có nhà để đồ dùng chia cuốc vào hai nhà để

- Cô cho trẻ chia

- Các đếm xem mỡi nhà có cuốc?

+ Cho trẻ đếm nhà số 1? + nhà số 2?

- Cho trẻ cô kiểm tra kết

- Vậy có cách chia cuốc vào nhà Đó nhà có cuốc nhà có cuốc

- Tiếp theo tìm cho nhóm cày nào!

- Cho trẻ đếm số lượng nhóm cày

- Cơ có nhà chia cày vào hai nhà nhé!

- Cô cho trẻ chia

- Quan sát gọi tên: Cái cày, bừa, cuốc

- Nhóm cuốc - Trẻ đếm - Thực

- Trẻ tìm

- Trẻ đếm: 1,2,3 - Vâng

- Chia theo nhiều cách - Trẻ đếm

- Kiểm tra kết - Lắng nghe

- Trẻ tìm

(28)

- Các đếm xem mỗi nhà có cày?

+ Cho trẻ đếm nhà số 1? + nhà số 2?

+ Cho trẻ cô kiểm tra kết

- Vậy có cách chia cày vào nhà ao Đó nhà có cày nhà có cày

- Cô khái quát chung: Như có cách chia đối tượng thành phần Đó phần có đối tượng phần có đối tượng

* Hoạt động 3: Luyện tập Trò chơi 1: Thi xem nhanh

- Cô phát cho trẻ lô tô cuốc lô tô cày

- Cho trẻ chia theo yêu cầu cô - Trẻ chia theo ý thích trẻ - Cơ hỏi trẻ kiểm tra kết Trò chơi 2:Tìm đúng nhà

- Cô phát cho trẻ thẻ số, trẻ giả làm bác nông dân , thẻ số cầm tay tương ứng với số nhà, có hiệu lệnh trẻ số nhà

- Chia theo nhiều cách - Trẻ đếm

- Kiểm tra kết - Lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi vui vẻ

4 Củng cố:

- Cô hỏi lại học hơm học gì? - Cơ nhận xét chung động viên, khuyến khích trẻ

- Tách nhóm có đối tượng thành phần 5 Kết thúc:

- Cho trẻ đọc thơ: Đi bừa - Chuyển trẻ sang hoạt động khác

- Trẻ đọc thơ Thực hiện,

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ):

(29)

……… ……… ……… ……… ……… ……

Thủy An, ngày tháng năm 2018 Người kiểm tra

Ngày đăng: 09/02/2021, 02:16

w