Giáo án tuần 11 chủ đề gia đình

32 35 0
Giáo án tuần 11 chủ đề gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

– Cô giới thiệu: Chúng mình vừa được lắng nghe Tình tình cảm của các bạn dành cho những người thân trong gia đình và tình cảm về ngôi nhà thân yêu. Bây giờ cô xin mời các bạn đến với n[r]

(1)

CHỦ đề : Thời gian thực hiện:

Chđ đỊ nh¸nh 3 (Thời gian thực hiện

TỔ CHỨC CÁC HOẠT

ĐỘNG

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Đ Ó N T R T H D C B U i S Á N G Đón trẻ

- Yêu mến, quan tâm đến người thân gia đình

- trị chuyện gia đình bé lớp, nói gia đình họ hàng bên nội có ai, bên ngoại có ai, cách gọi khác bên nội bên ngoại

- Cung cấp cho trẻ nội dung chủ đề

- Trẻ biết quan tâm, yêu quý người thân yêu gia đình

- Trẻ biết cách xưng hơ với người thân họ hàng

- Trẻ biết ông bà sinh bố ông nội, ông bà sinh mẹ bên ngoại

- Thơng thống phịng học - Hệ thống câu hỏi trò chuyện - Tranh ảnh gia đình

Thể dục buổi sáng - Hơ hấp: Hít vào thật sâu; Thở từ từ

- Tay: Đưa tay lên cao, phía trước sang bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay)

- Bụng : Cúi trước, ngửa người sau - Chân: Nhún chân

- Bật 1: Bật tiến phía trước

Điểm danh

- Trẻ tập theo cô động tác

- Rèn trẻ thói quen tập thể dục sáng, phát triển thể lực

- Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục sáng, không xô đẩy bạn

- Trẻ biết tên mình, tên bạn - Biết cô điểm danh

- Sân tập an toàn, phẳng

-Trang phục trẻ gọn gàng

-Kiểm tra sức khỏe trẻ

- Sổ điểm danh

GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA BÉ

(2)

HỌ HÀNG TRONG GIA ĐÌNH.

Từ ngày 13/ 11 / 2017 đến ngày 17/ 11 / 2017 HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cơ niềm nở đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng nơi quy định

- Trò chuyện trao phụ huynh tình hình trẻ

- Trị chuyện với trẻ về:

+ Tình cảm dành cho người thân gia đình nào?

+ Người sinh bố ( mẹ) gọi gì? + Những người thân gia đình bên bố gọi bên họ gì?

+ Những người thân gia đình bên mẹ gọi bên gì?

- Thực

- Trị chuyện -chú ý nghe

-trẻ chào ,chào bố mẹ

- Sinh bố gọi bà nội, sinh mẹ gọi bà ngoại

- Bên nội - Bên ngoại Thể dục sáng

1: Khởi động : trẻ thành vòng tròn vừa vừa hát “ Cả nhà thương nhau” Đi kết hợp kiểu chân

2 Trọng động

Bài tập phát triển chung

- Hơ hấp: Hít vào thật sâu; Thở từ từ

- Tay: Đưa tay lên cao, phía trước sang bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay)

- Bụng : Cúi trước, ngửa người sau - Chân: Nhún chân

- Bật 1: Bật tiến phía trước

3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ nhẹ nhàng 2-3 vòng sân

4 Điểm danh :Điểm danh trẻ lớp

Trẻ xếp hàng Thực theo hiệu lệnh cô

Thực động tác theo cô

Trẻ nhẹ nhàng

Dạ cô nghe cô giáo gọi đến tên

TỔ CHỨC CÁC

(3)

ĐỘNG

C

H

Ơ

I

H

O

T

Đ

N

G

G

Ĩ

C

* Góc thư viện:

Trẻ tập kể lại chuyện theo tranh : Tích Chu

- Trẻ nhớ tên chuyện, nhớ tên nhân nhớ nhân vật chuyện

- Tranh chuyện HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ 1.Ổn định tổ chức:.

Cô cho trẻ hát hát: “ Cả nhà thương nhau” Trị chuyện:+ Các hát hát có tên gì? + Bài hát nhắc điều gì?

Hôm cô giới thiệu với hoạt động góc, có thích khơng?

2 Nội dung:

* Hoạt động 1: Thoả thuận chơi: Cơ giới thiệu các góc chơi nội dung chơi góc:

+ Góc tạo hình : Nặn người

+ Góc nghệ thuật : Múa minh họa theo lời hát « Chiếc khăn tay »

+ Góc thư viện: Trẻ tập kể lại chuyện theo tranh:

Tích Chu

+ Góc phân vai: đóng vai mẹ con.

* Hoạt động 2: Quá trình chơi:

- Khi trẻ vào góc góc chơi đến góc thảo luận với trẻ , đưa ý tưởng chơi gợi ý thực trò chơi gắn với nội dung chủ đề trẻ học

- Trẻ tự chọn vai chơi.nói cách thực vai chơi

- Cho trẻ chơi cô chơi trẻ gợi mở cách chơi cho trẻ

- Cô ý bao quát trẻ trình chơi, thay đổi vai chơi cho trẻ

- Khi trẻ biết cách chơi cho trẻ phối hợp nhóm chơi mở rộng nội dung chơi

* Hoạt động 3: kết thúc q trình chơi:

Cơ cho trẻ đến góc nhận xét góc chơi 3 Kết thúc.

- Hơm chơi có vui khơng? Các chơi gì?

Trẻ hát

Lăng nghe cô giới thiệu

- Chú ý lắng nghe

- Trẻ tự phân vai chơi

- tự lựa chọn nguyên liệu để thực

Nhận xét bạn nhóm

(4)

- Động viên khuyến khích trẻ

đóng vai mẹ con, kể chuyện Tích Chu TỔ CHỨC CÁC HOẠT

ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

C

H

Ơ

I

H

O

T

Đ

N

G

N

G

O

À

I

1 Hoạt động có chủ đích:

- Kể chuyện Tích Chu - Trẻ nhớ tên câu chuyện, - Trẻ kể lại nội dung câu chuyện cô

- Địa điểm trẻ hoạt động, câu hỏi đàm thoại HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TRẺ

1 Hoạt động có chủ đích.

* Cho trẻ kể câu chuyện: Tích Chu

- Cơ cho trẻ xếp hàng ngồi sân Kiểm tra sức khỏe trẻ

- Nói nội dung buổi hoạt động trời : Cho trẻ kể câu chuyện “ Tích Chu”

- Cơ kể lần câu chuyện Sau giới thiệu tên câu chuyện

- Cô đọc lần 2: Cơ gợi mở trị chuyện với trẻ:

+ Cơ vừa kể cho nghe câu chuyện có tên gì? + Câu chuyện kể ai?

+ Tình cảm bạn nhỏ câu chuyện dành cho bà nào?

- Cho trẻ kể cô câu chuyện – lần - Kết thúc cô cho trẻ nhận xét bạn

* Trò chuyện mối quan hệ họ hàng bên nội – bên ngoại gia đình trẻ

- Ai người sinh Bố ? Người sinh bố gọi ?Người sinh mẹ gọi ?

- Những người thân bên Mẹ họ ? - Những người thân bên Bố họ ?

- Những người thân bên mẹ gọi ? - Những người thân bên Bố gọi ? - Cơ giải thích lại cho trẻ cách xưng hô bên nội bên ngoại

* Vẽ người thân:

- Cô đưa yêu cầu hoạt động

- Cho trẻ thực hiện, cô bao quát, hướng dẫn trẻ - Cho trẻ nhận xét đánh giá kết bạn 2 Trò chơi vận động

Trị chuyện - Trẻ kể

- Trẻ xem tranh - Trẻ trả lời phòng

khách

- Để tiếp khách ạ - Phòng ngủ ạ

- Chơi trò chơi

(5)

- Cơ nêu tên trị chơi Hướng dẫn trẻ cách chơi Tổ chức cho trẻ chơi

- Đánh giá trình chơi trẻ - Động viên khuyến khích trẻ chơi 3 Kết thúc :

- Cho trẻ lựa chọn đồ chơi sân

- Cho trẻ chơi bao quát trẻ Nhắc nhở trẻ biết chơi an toàn

TỔ CHỨC CÁC HOẠT

ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

H

O

T

Đ

N

G

V

S

IN

H

1 Ăn trưa:

* Hoạt động VS trước ăn:

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Ăn trưa.

* Trước ăn.

- Cho trẻ thực rửa tay theo bước

- Hướng dẫn trẻ kê, xếp bàn ghế, cho trẻ ngồi bàn

- Cô đặt khăn ăn, đĩa nhặt cơm rơi vãi đủ cho số lượng trẻ

- Trước chia thức ăn, cô rửa tay xà phịng, quần áo đầu tóc gọn gàng

* Trong ăn.

Cô chia thức ăn cơm vào bát Chia đến trẻ Giới thiệu ăn, chất dinh dưỡng

- Cô mời trẻ ăn

- Quan sát, động viên, khuyến khích trẻ ăn Trong ăn cần ý đề phòng trẻ bị hóc, sặc - Giáo dục trẻ: Thói quen vệ sinh ăn uống Khơng nói chuyện ăn Ăn hết xuất

( Đối với trẻ ăn chậm cô giáo giúp đỡ trẻ để trẻ ăn nhanh hơn)

* Sau ăn.

Trẻ ăn xong hướng dẫn trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi

- Trẻ thực rửa tay

- Trẻ kê bàn

(6)

quy định, uống nước lau miệng lau tay sau ăn 2 Ngủ trưa.

* Trước ngủ

- Cho trẻ vệ sinh

- Cô cho trẻ vào chỗ ngủ, cho trẻ đọc thơ: Giờ ngủ

* Trong ngủ

- Cô bao quát giấc ngủ trẻ, ý trẻ hay giật mình, khóc, trẻ hay vệ sinh theo nhu cầu

*Sau ngủ dậy

Trẻ ngủ dậy hướng dẫn trẻ cất gối vào nơi quy định Nhắc trẻ vệ sinh

- Trẻ thực

-Trẻ vệ sinh -Đọc thơ

-Trẻ ngủ ngon giấc

-Trẻ thực

TỔ CHỨC CÁC HOẠT

ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

H

O

T

Đ

N

G

T

H

E

O

Ý

T

H

ÍC

H

- Vận động nhẹ ăn quà chiều

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cô cho trẻ vào chỗ ngồi , chia quà , giáo dục dinh dưỡng cho trẻ

- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất - Giáo dục trẻ có thói quen văn minh ăn uống

- Cơ cho trẻ xem số hình ảnh nguy hiểm như: bạn nhỏ cầm dao kéo bị đứt tay, cầm cây, que chọc vào mắt; leo chèo lên bị ngã, - Cho trẻ thảo luận nội dung tranh - Cho trẻ nói lên ý hiểu trẻ nội dung tranh:

+ Bạn làm gì?

+ Hành động có lợi hay có hại? + Vì sao? + Con phải làm

- Cơ cho trẻ quan sát tranh trị chuyện nội dung tranh

- Cô cho trẻ tập kể chuyện

- Cho trẻ kể theo trí nhớ khả trẻ

- Ngồi vào chỗ ăn quà chiều

Kể tên trẻ biết Đọc lại - Lắng nghe đọc trị chuyện cô

(7)

- Cho trẻ kể cá nhân, nhóm, tổ

- Trị chuyện với trẻ tình cảm trẻ với người thân gia đình nào? - Con yêu quý nhất? Vì sao?

- Giáo dục trẻ phải biết quan tâm chia sẻ, yêu thương người thân gia đình, thể lời nói, cử chỉ, hanh động - Cho trẻ hát hát – lần

- Cho -2 trẻ lên múa lại múa “ Chiếc khan tay”

- Cho trẻ nhận xét Cho trẻ thực lớp, tổ, nhóm

- Cho trẻ cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp Biểu diễn thơ , hát học - Cô cho tre nhận xét bạn tổ , đánh giá chung Phát bé ngoan

- Trẻ biết cất đồ chơi gọn gàng

- Làm theo yêu cầu cô

- Nhận xét đánh giá bạn

Thø ngµy 13 tháng 11 năm 2017

Hot ng chớnh : Th dục: VĐCB:

Bũ bàn tay bàn chõn - 4m – Chuyền búng qua đầu Hoạt động bổ trợ : Hỏt bài: Cả nhà thương nhau

I Mục đích – Yêu cầu : 1- Kiến thức:

- Trẻ biết cách bò bàn tay, bàn chân – 4m Khi bò phải chống bàn tay xuống sàn, người nhổm cao – bò phía trước( chân tay kia) mắt nhìn thẳng phía trước

- Trẻ biết cách chuyền bóng qua đầu tay khơng làm rơi bóng qua trũ chi

2 Kỹ năng:

- Rốn kỹ bò, phối hợp chân tay nhịp nhàng - Rèn kĩ chuyền bóng qua đâu tay 3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ bit ch đến lượt, thực theo yêu cầu - Yêu thích hoạt động

II.Chn bÞ:

1 Đồ dùng- đồ chơi: - búng

(8)

- đường bò dài – 4m Địa điểm.

- Ngoài sân trường

III Tổ chức hoAt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1.Ổn định tổ chức

-Cho trẻ hát hát “ Cả nhà thương nhau” - Trò chuyện với trẻ nội dung hát” + Bài hát có tên gì?

+ Tình cảm người gia đình nào?

Giáo dục trẻ biết yêu thương quan tâm lo lắng cho người thân gia đình

- Hát cô bạn - Cả nhà thương - Rất yêu thương quý mến

2 Giới thiệu bài.

- Hôm cô giới thiệu với vận động vận động

« Bị bàn tay bàn chân - 4m – Chuyền bóng qua đầu »

-

3.Hướng dẫn.

* Hoạt động 1: Khởi động:

Cô cho trẻ vừa vừa hát “ Tập thể dục” kết hợp kiểu

* Hoạt dộng 2: Trọng động

Bài tập phát triển chung:

Cho trẻ tập động tác

- Tay:Hai tay đưa trước lên cao ( lần x nhịp) - Chân : Ngồi khụy gối , không kiễng chân, tay đưa trước (4 lần x nhịp)

- Bụng: Chân rộng vai , Tay đưa cao, nghiêng người sang bên (2 lần nhịp)

- Trẻ hát kết hợp thành vòng tròn,đi kiễng chân,đi mũi bàn chân,đi khom lưng,chạy nhanh,chạy chậm

(9)

- Bật: Bật chỗ

Vận động bản:

- Cho trẻ chuyển đội hình thành hàng dọc - Các ngày làm để thể khỏe mạnh phát triển

- Hôm cô giới thiệu với vận động : “Bò bàn tay bàn chân - 4m – Chuyền

bóng qua đầu »

- Cơ thực mẫu lần

+ Lần 1: Cơ thực khơng giải thích Sau hỏi trẻ :

+ Cô vừa thực vận động gì?

+ Lần : Cơ kết hợp kèm lời giải thích : TTCB : Chống bàn tay, bàn chân áp sát xuống sàn , người nhổm cao lên bị phía trước(bị chân tay kia) mắt nhìn phía trước Bị xong nhẹ nhàng cuối hàng đứng đến bạn khác lên thực

+ Lần 3: Cô thực lại động tác

+ Chúng vừa nhìn thấy thực động tác

Chúng có muốn thực động tác giống cô không?

- Cô cho -2 trẻ lên thực Các trẻ khác quan sát Cho trẻ nhận xét bạn thực ntn?

+ Bạn thực đúng, bạn thực chưa đúng?

+ Vì bạn thực chưa đúng?

+ Động tác thực thê nào?

- Cho trẻ thực Cô ý quan sát nhắc nhở trẻ thực động viên khuyến khích trẻ

Lần lượt nhóm trẻ lên thực Cơ cho trẻ thực khoảng lần Cô bao quát nhắc trẻ ném mạnh tay

* Trò chơi vận động: Thi gia đỡnh nhanh

nhất”

Trẻ quan sát,

- Bò bàn tay, bàn chân

- Bò bàn tay, bàn chân - có

- Quan sát trả lời theo ý trẻ

- Nói theo ý trẻ

- Đứng trước vạch bàn tay, bàn chân áp sát sàn người nhổm cao bị phía trước, mắt nhìn thẳng

(10)

- Cô giới thiệu cách chơi: Cụ chia tr thành gia đình trước mỡi gia đình rổ có nhiều đồ dung gia đình Khi có hiệu thành viên gia đình lấy đồ vật cầm tay đưa cho bạn phía sau đến bạn cuối đặt vào rổ gia đình Kết thúc phút gia đình lấy nhiều đồ gia đình thắng

- Cho trẻ thực lần lợt - Cô cho trẻ thi đua theo nhóm - Cơ động viên khuyến khích trẻ * Hoạt động 3:Hồi tĩnh

- Cho trẻ nhẹ nhàng 2-3 vòng sân

- ý lắng nghe thực

- Hứng thú thi đua 4.Củng cố :

- Hôm thực vận động gì?

- Vận động thấy có khó khơng? Muốn thực phải làm nào? - GD trẻ yêu gia đình, người thân

- Bò bàn tay bàn chân, chuyền bóng qua đầu

- Dạ có 5.Kết thúc.

Chuyển hoạt động

(11)

Thứ ngày 14 tháng 11 năm 2017

Hoạt động : Văn học: Chuyện

Tớch Chu Hoạt động bổ trợ - Bài hỏt “ Cả nhà thương nhau” I Mục đớch - yêu cầu

1.Kiến thức.

- Trẻ biết tên truyện “Tích Chu”, tên nhân vật truyện

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: Biết quan tâm, chăm sóc, yêu thương bà bà ốm

- Hiểu tính cách tng nhõn vt 2 Kỹ :

- Phỏt triển ngôn ngữ, biết diễn đạt mạch lạc 3 Giáo dục

- - Biết kính trọng yêu q ơng bà

- Biết u thương chăm sóc người thân gia đình biết giúp đỡ người

II ChuÈn bÞ:

1, Đồ dung đồ dung trẻ:

- Máy vi tính, máy chiếu, giáo án điện tử

- Nhạc hát “Cháu yêu bà”, “Cả nhà thương nhau” - Tranh chuyện chữ to minh họa nội dung câu chuyện

2, Địa điểm:

(12)

III Tæ chøc thùc hiƯn

Hoạt động cơ Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức:

- Các ơi! Bây tháng mấy? tháng 11 có ngày đặc biệt? ngày NGVN ngày ai? Chúng ta hát hát “ Cháu yêu bà” để tặng cô nào!

- Trò chuyện nội dung hát: + Lớp vừa hát gì?

+ Bà người sinh ai? + Người sinh bố gọi gì? + Người sinh mẹ gọi gì?

+ Các có u q bà không?

- Trẻ vui hát “Cháu yêu Bà”

- Sinh bố, mẹ - Bà nội

- Bà ngoại - Con có

2 Giới thiệu bài:

- Cơ có câu chuyện kể tình cảm bà cháu với đấy, để biết tình cảm nghe kể câu chuyện “Cậu bé Tích Chu nhé”

- Vâng

3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Kể chuyện cho trẻ nghe: kể lần - Cô kể cho trẻ nghe lần giọng kể diễn cảm: - Hỏi trẻ:

+ Tên chuyện, tên nhân vật chuyện

- Kể lần kết hợp lồng tiếng tranh minh họa máy vi tính

+ Cơ giảng nội dung cho trẻ nghe: Câu chuyện nói cậu bé tên Tích Chu, cậu sống bà Chỉ ham chơi, khơng quan tâm tới bà, khơng rót nước cho bà uống nên bà Tích Chu phải hóa thành chim để bay tìm nước uống Được giúp bà tiên, tích Chu vượt qua nhiều nguy hiểm để lấy nước suối tiên cho bà uống, uống nước suối tiên bà Tích Chu trở lại thành người với Tích Chu, từ Tích Chu hết lịng u thương chăm sóc bà

(13)

- Kể chuyện lần 3: Kết hợp cho trẻ xem phim hoạt hình

Hoạt động giáo viên Hoạt động trẻ

+ Câu chuyện vừa kể có tên gì? * Hoạt động 2:Trích dẫn, đàm thoại:

+ Trích dẫn, giảng từ khó

- Ngày xửa có cậu bé tên Tích Chu Bố mẹ Tích Chu sớm, Tích Chu với bà Hàng ngày bà phải làm việc quần quật để kiếm tiền ni Tích Chu, có thức ăn ngon bà để dành cho Tich Chu Ban đêm Tích Chu ngủ bà thức quạt Thấy bà thương Tích Chu, có người nói với bà nào?

- Vậy “Quần quật” có nghĩa con? Cơ giới thích: Bà phải làm nhiều công việc, bà làm việc suốt ngày

- Thế Tích Chu lớn lên lại chẳng thương bà Bà suốt ngày làm việc vất vả, cịn Tích Chu suốt ngày rong chơi với bạn bè Vì làm việc vất vả, ăn uống lại kham khổ nên bà bị ốm Bà lên sốt chẳng trơng nom Tích Chu mải rong chơi với bạn bè, chẳng nghĩ đến bà ốm Một buổi trưa, trời nóng nực, sốt lên cao, bà khát nước liền gọi, bà gọi con?

- “Rong chơi” có nghĩa nhĩ?

Cơ giải thích: Tích Chu ham chơi với bạn, không chịu giúp đỡ bà

- Mãi sau Tích Chu thấy đói chạy để kiếm ăn Tích Chu ngạc nhiên thấy bà hóa thành chim vỡ cánh bay lên trời Khi bà biến thành chim Tích Chu nào? + Tích Chu nói với bà?

+ Bà trả lời với Tích Chu?

- Câu chuyện Tích Chu

Trẻ ý nghe quan sát

- Lớn lên Tích Chu chẳng quên ơn bà - Trẻ trả lời theo ý hiểu trẻ

- Câu chuyện Tích Chu

- Tích Chu cho bà ngụm nước bà khát khô cổ

- Trẻ nói theo ý hiểu trẻ

- Tích Chu thương bà va hối hận

- Cháu lấy nước, cháu không làm cho bà buồn

(14)

- “Hóa thành” có nghĩa gì?

Cơ giải thích: Từ người trở thành chim - Nghe tiếng chim nói Tích Chu ịa lên khóc, Tích Chu thương bà hối hận

- “Hối hận” có nghĩa Tích Chu cảm thấy có lỡi với bà biết yêu thương bà

- Nghe bà tiên nói, Tích Chu mừng rỡ vơ cùng, vội vàng hỏi đường lên suối tiên, chẳng chút chần chừ, Tích Chu hăng hái

- “Hăng hái” có nghĩa vui vẽ làm cơng việc mà thích

- Trải qua nhiều ngày đêm lặn lội đường, vượt qua nhiều nguy hiểm, cuối Tích Chu có lấy nước suối tiên cho bà uống không? Được uống nước suối Tiên, bà Tích Chu trở lại thành người với Tích Chu Từ đấy, hai bà cháu sống với hạnh phúc!

- Trẻ trả lời theo ý trẻ

- Lắng nghe

* Hoạt động 3: Đàm thoại:

Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Trong chuyện có nhân vật ?

- Bà thương u Tích Chu ? - Vì Tích Chu lại khơng thương bà ? - Khi Bà bị ốm Bà gọi Tích Chu ?

- Khi bà biến thành chim thái độ Tích Chu ? - Tích chu nói với bà ?

- Bà trả lời Tích Chu ?

- Trên đường tìm bà Tích Chu gặp ai? - Bà tiên nói với Tích Chu?

- Tích Chu làm để bà trở lại thành người ? - Câu chuyện vừa nhắc nhở điều gì?

- Câu chuyện “ Tích Chu” - Tích Chu, bà, chim, bà tiên

- Có phần ngon bà phần cho Tích Chu - Vì Tích Chu mải chơi - Tích Chu cho bà ngụm nước bà khát khô cổ - Rất lo lắng sợ hãi, buồn - Bà lại với cháu, cháu lấy nước cho bà cháu không làm bà buồn - Muộn cháu ạ, bà không trở lại thành người nữa, bà

- Gặp bà tiên

- Cháu lấy nước suối tiên cho bà uống

(15)

Bạn Tích Chu truyện đáng khen hay đáng chê?

* Giáo dục: Qua câu chuyện “Tích Chu” tác giả muốn phải biết yêu thương, quan tâm, chăm sóc ơng bà cha mẹ lúc ốm đau biết giúp đỡ người gặp khó khăn Khi ăn cơm xong bê nước lấy tăm mời ông bà, cha mẹ để tỏ lịng quan tâm tới ơng bà, cha mẹ nhớ chưa nào!

gia đình - Đáng khen

- Vâng

* Hoạt động 4: Dạy trẻ tập kể lại chuyện:

+ Cho trẻ kể chuyện

- Cô cho lớp kể chuyện lần

* Hoạt động 5: Trị chơi 1: Tơ tranh gia đình

+ Cách chơi: Mỡi trẻ có tranh gia đình trẻ lưa chọn màu tơ theo ý thích Hết nhạc bạn tơ xong, đẹp bạn dành chiến thắng

4 Củng cố:

- Cô hỏi trẻ vừa học câu chuyện gì?

- Qua học phải làm với người thân gia đình?

- Giáo dục trẻ biêt ngoan ngoãn ,vâng lời ông bà bố mẹ tôn trọng người lớn, biết u thương ngơi nhà

- Câu chuyện Tích Chu - Quan tâm, chăm sóc

5.Kết thúc

Cô nhận xét củng cố tuyên dương trẻ

Cho trẻ hát “Nhà tôi”- Chuyển hoạt động Trẻ hát cô

* Đánh giá trẻ ngày( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; thái độ ncảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

(16)

Hoạt động : Khám phá khoa học:

Trũ chuyện tỡm hiểu mối quan hệ họ hàng Bờn nội – bờn ngoại Hoạt động bổ trợ : -TC: Về đỳng nhà

- Bài hát: Cả nhà thương I/ Mục đích- yêu cầu.

1 Kiến thức

- Trẻ biết cách xưng hô với người thân bên nội, bên ngoại gia đình bé

2 Kỹ năng

- Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ so sánh cho trẻ 3 Thái độ

- Giáo dục trẻ yêu thương anh em, họ hàng gia đình mình, yêu thương người thân gia đình

II Chuẩn bị.

1 Chuẩn bị đồ dung cho cô trẻ:

- Tranh ảnh thành viên gia đình bên nội, bên ngoại.

- Vi deo, clip, băng hình

- Lơ tơ thành viên gia đình cho trẻ chơi

2 Địa điểm: - Lớp học

III Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

(17)

- Cho trẻ hát bài: Cả nhà thương - Trò chuyện với trẻ nội dung hát + Các vừa hát hát có tên ?

+ Tình cảm người thân gia đình ?

- Cho trẻ kể thành viên gia đình trẻ

- Trẻ hát vận động theo nhạc

- Trẻ trò chuyện

- Trẻ kể thành viên gia đình

2 Giới thiệu :

Mỗi có người thân, người thân người có ba , mẹ con, cháu có ơng bà sinh ra; mỡi người thân có trách nhiệm giữ gìn gia đình, họ tộc ln sống u thương, đồn kết

Hơm tìm hiểu người thân cách gọi nhé! 3 Nội dung :

* Hoạt động 1: Trẻ nhận biết họ

thân

Cô giới thiệu lớp mỡi bạn có họ riêng như: họ Lê, Nguyễn, Bùi, Trần, Ngơ, Vũ….Ngồi số bạn có họ giống nhau,

+ Vậy họ bạn gì? Cơ gọi vài trẻ hỏi:

+ Con mang họ giống gia đình? + Bố mẹ sinh người con? + Cách xưng hô nào?

+ Vì lại gọi vậy?

+ Anh , chị , em bố mẹ sinh sống gia đình gọi gì?

- Cô mời bạn giới thiệu thân nhé!

* Hoạt động : Trò chuyện thành viên gia đình họ hàng trẻ

+ Quan sát đàm thoại

- Cô đưa số hình ảnh gia đình bạn Quỳnh Chi trò chuyện người thân gia đình

+ Người thân nhà bạn Quỳnh Chi có ai? + Người sinh bố gọi gì?

+ Người sinh mẹ gọi gì?

+ Những người thân Mẹ gọi bên họ

- Trẻ tự giới thiệu thân trẻ

- Con mang họ Bố - Trẻ trả lời theo ý hiểu - Gọi anh trai chị gái

- Vì bố mẹ sinh - Được gọi lầ n hem ruột

- Ông, bà, bố, mẹ, chị gái - Ông nội, bà nội

(18)

gì? (họ ngoại)

+ Những người thân bố gọi bên họ gì? (họ nội)

- Đó người thân thiết, gần gũi Ngồi mỡi cịn có người thân bên nội , bên ngoại gọi nào? Chúng tìm hiểu tiếp nhé!

* Họ hàng bên nội:

+ Ơng bà nội ngồi sinh bố cịn sinh nữa? Người có tên gì? Người bố gọi gì? Con gọi gì?

+ Sao bố phải gọi người anh, chị? + Sao người bố lại gọi em?

+ Vợ anh trai bố gọi gì? + Gia đình có bác tên gì? + Con anh trai bố gọi gì? + Vợ en trai bố gọi gì? + Gia đình có thím tên gì? + Con em trai bố gọi gì? + Chồng chị gái bố gọi gì? + Con chị gái bố gọi gì?

* Họ hàng bên ngoại:

+ Bà ngoại sinh mẹ sinh nữa, gọi gì?

+ Cậu (dì, bá) tên gì?

+ Con gọi Cậu, dì em hay chị mẹ con? +Mẹ gọi người chị, (anh) gọi gì?

+ Vợ cậu gọi gì? + Con dì, cậu gọi gì? + Con bác, bá gọi gì?

Vậy thấy gia đình họ hàng có nhiều người cách gọi khác - Anh em mẹ gọi họ hàng bên nào? Gọi nào?

- Anh em bố gọi họ hàng bên nào? Con gọi gì?

+ Cơ cho trẻ kể thêm anh em họ hàng bên nội, bên ngoại mà trẻ biết

=> Giáo dục trẻ biết yêu thương kính trọng thành viên gia đình, yêu thương giúp đỡ anh em họ hàng

- Họ nội

- Trẻ tự kể

- Anh, chị bố - Con gọi bác, - Vì người sinh trước bố

- Vì người sinh sau bố

- Gọi bác - Trẻ kể tên - Bằng anh, chị - Bằng thím - Trẻ kể tên - Con gọi em - Con gọi bác - Gọi anh, chị

- Con gọi cậu, dì, bá - Trẻ kể tên

- Là em mẹ - Con gọi bá, bác - Con gọi mợ

- Con gọi em - Bằng anh, chị

- Họ hàng bên ngoại gọi bá, bác, cậu dì, mợ, chú… - Bên nội gọi bác, thím…

(19)

+ Trị chơi: Thi xem nhanh

- Cô phát cho mỗi trẻ lơ tơ thành viên gia đình họ hàng trẻ, yêu cầu trẻ chọn lô tô theo ý thích

- Sau trẻ xếp xong cho trẻ tự giới thiệu thành viên họ hàng gia đình trẻ mà trẻ xếp

- Cho trẻ chơi

- Nhận xét tuyên dương

- Chơi hào hứng

- Trẻ chơi

4 Củng cố:

- Vừa cô tìm hiểu điều gì? - Động viên khuyến khích trẻ

- Tìm hiểu người thân họ hàng gia đình

5 Kết thúc:

Cho trẻ đọc thơ “ Họ hàng cam quýt” Chuyển hoạt động

* Đánh giá trẻ ngày( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; thái độ ncảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

Thø ngày 16 tháng 11 năm 2017

TấN HOẠT ĐỘNG:

Toán: Đếm đến nhận biết, so sánh nhóm đối tượng trong phạm vi 3, nhận biết chữ số 3

(20)

1/ Kiến thức:

- Trẻ biết đếm đến Nhận biết nhóm có đối tượng - So sánh số lượng đối tượng phạm vi

- Trẻ nhận biết chữ số

2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ đếm thứ tự cách khác - Phát triển khả tư trẻ

3/ Giáo dục thái độ:

- u thích hoạt động, biết giữ gìn đồ dùng gia đình II – CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- bát, thìa

- Một số nhóm đồ dung có số lượng phạm vi từ đến đặt xung quanh lớp

- Thẻ lơ tơ có hình ảnh số đồ dung gia đình: bát, cốc, thìa, dép - Thẻ số từ đến

- Bài hát “ Cả nhà thương nhau”

2 Đồ dung cho trẻ:

- Mỗi trẻ rổ đồ chơi có: Lơ tơ hình bát, thìa - Thẻ số từ đến

3 Địa điểm tổ chức:

Trong lớp học

III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Trẻ vừa vừa hát “Nhà tôi”

- Trị chuyện trẻ nơi dung hát: + Bài hát có tên gì?

+ Tình cảm dành cho ngơi nhà

(21)

như nào?

Giáo dục trẻ biết u q ngơi nhà

ngơi nhà 2 Giới thiệu bài:

- Bạn Thỏ nâu xây xong nhà mới, hôm bạn mời lớp đến thăm quan ngơi nhà Chúng đến siêu thị mua

những đồ dùng để tặng bạn Thỏ nâu - Vâng 3 Nội dung:

* Hoạt động 1: Ôn nhận biết số lượng phạn vi 3:

Trước siêu thị mua đồ cho bạn Thỏ chơi trị chơi Trị chơi có tên “ Kết bạn”

Cách chơi: Các vừa vừa hát “Cả nhà thương nhau” có hiệu lệnh “ Kết bạn” hỏi lại “ kết mấy” Khi cô đưa hiệu lệnh kết kết phải làm theo hiệu lệnh Khi nói kết phải nhanh chóng bạn đứng cạnh cầm

tay Cịn nói kết nhanh chóng bạn cầm tay đứng cạnh

Luật chơi: Phải thực theo hiệu lệnh nhóm chưa phải nhảy lị cị

- Sau mỡi lần chơi cô cho trẻ kiểm tra lẫn - Cơ động viên khuyến khích trẻ

* Hoạt động 2: Dạy trẻ so sánh nhóm đối tượng trong phạm vi 3, nhận biết chữ số 3:

- Cơ thấy chơi trị chơi hay vui cô siêu thi

- Đến siêu thi mỗi bạn chọn đồ dùng cho bạn Thỏ nâu xem bạn chọn nhiều đồ dùng

-Chú ý lắng nghe hứng thú tham gia

-Vâng

nhất.Cô cho trẻ cầm đồ để vào rổ mang nhà bạn Thỏ

- Cô cho trẻ đếm số lượng đồ mà trẻ mua được, nói tên đồ vật nói số lượng đồ vật

- Còn chúng mnhd chào bạn Thỏ lớp

- Cho trẻ vào chỗ ngồi Mỗi trẻ nhận rổ đồ chơi.Cô hỏi trẻ:

(22)

+ Trong rổ có gì?

+ Các hát cầm hết số lo tô bát lên tay xếp thành hàng ngang

+ Có tất bát? Con tìm thẻ số tương ứng đặt bên cạnh số bát nào?

+ Các nhặt thìa đặt bát tương ứng 1-1 nào?

+ Có thìa? Con tìm số tương ứng với số thìa đặt bên cạnh nhóm thìa?

+ Con có nhận xét số lượng nhóm? + Nhóm nhiều hơn? Nhiều mấy? + Nhóm hơn, mấy?

+ Muốn cho số thìa số bát phải làm gì?

+ Con thêm cho biết kết quả?

+ thìa them thìa thìa? + Có tất bát?

+ Có tất bao hiêu thìa

+ Sau thêm số thìa số lượng thìa bát lúc nào? Cùng mấy?

+ Bây cất thìa thìa bớt thìa cịn thìa?

+ Số thìa va số bát nào?

+ Số nhiều nhiều mấy? + Số mấy?

+ Để nhóm có số lượng nhiều phải làm gì?

+ thìa thêm thìa để thìa?

- Có lơ tơ bát , thìa - Thực theo yêu cầu - Có tất bát - Thẻ só

- Thực theo u cầu - Có thìa

- thẻ số

- Số lượng không

- Bát nhiều thìa, nhiều

- Thìa hơn, - Thêm thìa

- thìa thêm thìa thìa

- Có tất bát - Có tất thìa

- Bằng

- Cịn thìa

- Không

- bát nhiều hơn, nhiều

- Thìa ít - Thêm

- Thêm

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

+ Con thêm nói hoc tất có thìa?

+ Số thìa bát nào? Cùng mấy? + Cô lại cất thìa? Cịn thìa? +Số nhiều nhiều mấy? + Số út hơn, mấy?

+ Để số thìa bát phải làm

- Tất có thìa - Cùng - cịn thìa

- bát nhiều hơn, nhiều

(23)

thế nào?

+ bát bớt bát bát? + nhóm có số lượng nào? Cùng mấy?

+ Để nhóm có số lượng thi làm nào?

- Cho trẻ đếm số lượng nhóm sau thêm Tìm thẻ số tương ứng vời số lượng nhóm

- Cô giới thiệu chữ số

* Hoạt động 3: TRò chơi luyện tập”

- Trò chơi 1: “Về đùng nhà”

+ Cách chơi: Cơ có ngơi nhà có số nhà khác từ đến Trên tay mỡi có thẻ số chấm trịn có số lượng từ đến chấm tròn Con vừa vừa hát “ Nhà tơi” có hiệu lệnh Tìm nhà Con có thẻ chấm trịn chạy ngơi nà có chữ số tương ứng với số thẻ chấm tròn tay cầm Bạn không nhà bạn thua

+ Cho trẻ chơi – lần - Trò chơ 2: Thêm vào cho đủ

+ Cách chơi: Mỡi trẻ tờ giấy in số nhóm đồ dung có số lượng từ đến Trẻ quan sát nhận biết số lượng mỡi nhóm, sau vẽ thêm số lượng đồ dung để tạo mỡi nhóm có đối tượng Trong vòng phút bạn vẽ xong trước bạn thắng

- Bớt bát - Còn

- Bằng - Thêm vào mỡi nhóm - Đếm tìm thẻ số đặt vào

- Chú ý lắng nghe

- Hứng thú tham gia

- Chú ý lắng nghe

Hứng thú tham gia 4 Củng cố:

- Con vừa học gì?

- Con có thích học tốn khơng?

- Giáo dục trẻ biết u thích mơn học

- Nhận biết, so sánh số lượng phạm vi - Con có

5 Kết thúc:

- Cho trẻ hát “ Gia đình Gấu” - Chuyển hoạt động

- Hát co chuyển hoạt động

(24)

Thứ ngày 17 tháng 11 năm 2017 Hot ng chớnh: Loi tit: Biu din nghệ theo chủ đề

NDTT: – Nhà

– Cả nhà thương – Gia đình Gấu

– Cháu yêu bà

(25)

I Mục đích, yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ thuộc nhớ tên hát, tên tác giả, hiểu nội dung hát

- Trẻ nhận biết hình vẽ hiểu nội dung hát trò chơi “Hát theo hình vẽ”

-Trẻ lắng nghe hát cảm nhận giai điệu hát Trẻ đoán tên hát, mạnh dạn biểu diễn trước lớp thơng qua trị chơi

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ hát kỹ biểu diễn: Mạnh dạn tự nhiên - Phát triển tai nghe âm nhạcc

3 Thái độ:

- Thông qua hát trẻ biết yêu quý, kính trọng bác, cô làm ngành nghề khác nhau, biết lời cô giáo, chăm ngoan, học giỏi

- Trẻ yêu âm nhạc, hào hứng tham gia nhiệt tình vào hoạt động biểu diễn âm nhạc chơi trò chơi

II Chuẩn bị:

1.Chuẩn bị đồ ùng cho cô trẻ: - Đàn, nhạc, xắc xô,

III Tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức:

– Cơ người dẫn chương trình “Xin chào mừng đến với Hội diễn văn nghệ “Ước mơ xanh” Trong chương trình ngày hơm lắng nghe ước mơ bạn cô vui mừng làm người dẫn chương trình hơm

2 Giới thiệu bài”

- Đến với Hội diễn văn nghệ “Ước mơ xanh” hôm cô xin trân trọng giới thiệu có mặt nghệ sĩ lớp 4A2 trường mầm non Thủy An với hát mang nội dung gia đình!

Trẻ lắng nghe

(26)

3 Nội dung:

* Hoạt động 1: Nội dung trọng tâm: Biểu diễn văn nghệ

Để cho Hội diễn sôi động cô mời lớp đứng dậy hát “Cả nhà thương nhau”

– Chúng vừa hát Cả nhà thương nói tình cảm thành viên gia đình ln u thương q mến

- Bây lắng nghe tình cảm của1 bạn nhà thân yêu bạn ý nhé!

– Cô mời trẻ Cô cho trẻ đọc thơ: Em yêu nhà em + Các thử đoán xem bạn vừa đọc thơ có tên gì? - Cơ mời nhóm trẻ lên biểu diễn múa: Nhà Tôi. - Cô động viên khuyến khích trẻ

– Cơ nhắc trẻ kỹ biểu diễn (Chào khán giả, đứng nghiêm túc, nhún nhịp, tươi cười,…)

– Cô giới thiệu: Chúng vừa lắng nghe Tình tình cảm bạn dành cho người thân gia đình tình cảm ngơi nhà thân u Bây cô xin mời bạn đến với thành viên đáng yêu, ngộ nghĩnh gia đình Chúng đốn xem hát có tên gì?

- Cơ mời bạn lên biểu diễn hát “ Gia đình Gấu” cho giáo lớp thưởng thức nào!

– Cô cho trẻ đóng tiểu phẩm ngắn (1 trẻ nam đóng vai Gấu bố nữ trẻ đóng vai mẹ bạn gái đóng vai em bé ) hỏi trẻ thành viên gia đình Gấu gồm có ai?

- Cơ mời trẻ lên biểu diễn vừa hát vừa múa Gia đình Gấu – Cơ nhận xét khen trẻ

– Cơ hỏi trẻ:

+ Tình cảm dành cho gia đình nào? + Con yêu gia đình? Vì

- Có bạn u Bà mỡi ngày học bạn thường đến bên bà âu yếm bà, giúp đỡ bà Sau mời bạn đến với hát “Cháu yêu bà”

– Trẻ mời bạn lên biểu diễn hát “ Cháu yêu bà” – Cô nhận xét khen trẻ

– Cơ giới thiệu: Tiếp theo chương trình hát ca ngợi người phụ nữ, người mẹ yêu quý với nội dung hát “Bàn tay mẹ”

– Cho trẻ biểu diễn hình thức hát

- Trẻ hát cô

Trẻ lắng nghe

-Trẻ lên đọc thơ -Biểu diễn hát Nhà tơi

Trẻ đóng vai thể tình cảm gia đình

Trẻ biểu diễn

-Trẻ trả lời

(27)

- Cô mời trẻ lên hát hát “ Bàn tay mẹ” – Cô nhận xét khen trẻ

– Cô giới thiệu hát: Tiếp theo chương trình biểu diễn Bài hát có giai điệu vui tươi, sáng nói đồ dung gần gũi, quen thuộc mỡi bạn nhỏ Chúng có biết hát nói khan tay khơng?

– Cơ cho trẻ biểu diễn hình thức hát kết hợp vận động minh họa theo nội dung hát

– Cô nhận xét khen trẻ

* Hoạt động 2:Nội dung kết hợp: Nghe hát: Ba nến lung linh (Nhạc lời: Ngọc Lễ)

– Cô giới thiệu nghe hát: Vừa cô lắng nghe chia sẻ tình cảm gia đình, ngơi nhà người thân Thế có muốn biết tình cảm giáo dành cho gia đình khơng?

– Cơ kể tình cảm cho trẻ nghe – Cô biểu diễn hát

– Cơ giới thiệu nội dung hát: Bài hát có giai điệu tha thiết, tình cảm nói tình cảm người thân gia đình ln bên yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ

– Cô hát lần

- Cho trẻ nhắc lại tên hát, tên tác giả - Cho trẻ nghe lại hát lần vi deo

* Hoạt động 3: Trị chơi âm nhạc: Hát theo hình vẽ – Giới thiệu tên trò chơi

– Giới thiệu cách chơi: Cả lớp quan sát hình có số, tương ứng với hình vẽ hát

+ Tranh nhà: Bài “ Nhà tôi”

+ Tranh Bố, mẹ, con: Bài “ Cả nhà thương nhau” + Tranh Bà: Bài hát “ Cháu yêu bà”

Cô chia lớp thành đội, mỡi đội chọn hình vẽ, đội quan sát hình vẽ đốn tên hát hát hát cho lớp nghe

– Luật chơi: Đội đoán hát hát nhận nốt nhạc, đội đốn sai đội khác giành quyền trả lời hát hát Kết thúc trò chơi đội nhiều nốt nhạc đội chiến thắng

– Cho trẻ chơi nhận xét, khen trẻ 4 Củng cố”

- Cho trẻ nhắc lại nội dung

- Biểu diễn Trẻ lắng nghe

Trẻ biểu diễn

Trẻ lắng nghe

-Có

-Lắng nghe cô hát

-Ba nến lung linh

Trẻ hứng thú tham gia

Trẻ lắng nghe

Trẻ hưmgs thú

(28)

- Giá dục trẻ biết yêu thương người thân gia đình ngơi nhà gia đình

5 Kết thúc:

- Chuyển hoạt động

chủ đề Gia đình

* Đánh giá trẻ ngày( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; thái độ ncảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

Thủy An, ngày tháng 11 năm 2017

Đã duyệt

Ngày đăng: 09/02/2021, 02:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan