- Trẻ có những hiểu biết về trường mầm non, về cô giáo và các bạn trong lớp, biết tên lớp của mình.. - Trẻ nhận biết được một số đồ dùng đồ chơi trong lớp.[r]
(1)CHỦ ĐỀ LỚN:TRƯỜNG MẦM NON
(Thời gian thực tuần: từ ngày 06 /09/2018 đến ngày 5/10/2018) TUẦN 4:
CHỦ ĐỀ NHÁNH : LỚP HỌC 3A1 CỦA BÉ
(2)CHỦ ĐỀ LỚN: TRƯỜNG MÂM (Thời gian thực tuần: CHỦ ĐỀ NHÁNH 4:
(Thời gian thực hiện: TỔ CHỨC CÁC
Đ
Ó
N
T
R
Ẻ
T
H
Ể
D
Ụ
C
B
U
Ổ
i S
Á
N
G
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCHU CẦU CHUẨN BỊ
ĐĨN TRẺ - Tạo mối quan hệ cô
trẻ, cô phụ huynh
- Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép
- Trẻ biết tên bạn nhóm
-Biết săp xếp đồ chơi gọn gàng
- Thơng thống phịng học
- Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ
THỂ DỤC SÁNG
Tập động tác thể dục phát triển nhóm hô hấp theo hát
“- Bài tập: Vui đến trường
ĐIỂM DANH
- Trẻ tập theo động tác
- Rèn trẻ thói quen tập thể dục sáng, phát triển thể lực
- Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục sáng, khơng xơ đẩy bạn
- Trẻ biết tên mình, tên bạn - Biết cô điểm danh
- Sân tập an toàn, phẳng
(3)NON
Từ ngày 06/09 đến 5/10/2018 Lớp học 3a1 bé
Từ ngày /10 đến /10 /2018 HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng nơi quy định.nhắc nhở trẻ chào ông bà, bố mẹ,anh chị - Trò chuyện trao đối với phụ huynh tình hình trẻ
-Giới thiệu với trẻ lớp học
- Thực
- Trẻ chào ơng bà, bố mẹ Trị chuyện
- Chú ý nghe 1 Khởi động : trẻ thành vòng tròn vừa
đi vừa hát “ Trường chúng cháu trường mầm non” Đi kết hợp kiểu chân
Đi thành vòng tròn kiểu chân: Đi mũi bàn chân,đi gót chân,đi khom lưng,chạy nhanh,chạy chậm
2 Trọng động:
- Cơ vừa tập kết hợp dùng lời phân tích , hướng dẫn cụ thể động tác Cho trẻ tập theo cô
- Khi trẻ thuộc thực thành thạo cô cho trẻ tập động tác phát triển kết hợp nhạc hát “ Vui đến trường”
-Trẻ tập cô
3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ nhẹ nhàng 2-3 vòng sân
Trẻ nhẹ nhàng
- Điểm danh trẻ lớp - Trẻ cô gọi đến tên
(4)H O Ạ T Đ Ộ N G G Ó C
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ
1 Góc phân vai: + Lớp mẫu giáo3A1
*Góc xây dựng:
+ Xây dựng trường mầm non Xây trường học, xây hàng rào, vườn trường, lắp ghép đồ chơi
* Góc sách truyện:
Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh trường mầm non
*Góc tạo hình:
+ Tô màu số đồ dùng lớp học
* Góc khám phá khoa học: - Chọn phân loại tranh lô tô đồ dùng , đồ chơi theo hình dạng
- Yêu cầu trẻ chơi hịa thuận, khơng tranh dành đồ chơi, biết thỏa thuận vai chơi thao tác hành động chơi
- Trẻ biết công việc cô giáo trẻ
- Trẻ biết tự phân vai chơi - Trẻ biết cách chơi
- Biết cách lắp ghép, xếp cạnh, xếp chồng
- Biết phối hợp hình khối, hộp để tạo sản phẩm - Trẻ hiểu nội dung tranh - Trẻ biết lật giở tran sách
- Trẻ biết lựa chọn , phối hợp màu để tô
- Biết tên số đồ dùng lớp học
- Trẻ nhận biết đồ dùng đồ chơi phù hợp với yêu cầu
- Đồ dùng góc - Đồ chơi loại
- Nội dung đàm thoại
- Tranh ảnh trường mầm non
- Sáp mầu,tranh cho trẻ tô
(5)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ 1.Ổn định tổ chức, trò chuyện:
- Cho trẻ hát bài: Trường cháu đay trường mầm non - Trò chuyện trường mầm non bé
- Cô giới thiệu góc chơi: Góc phân vai; góc xây dựng; góc sách; góc nghệ thuật
+ Góc đóng vai đóng vai giáo, học sinh, + Góc xây dựng: Chúng xây dựng trường mầm non, xây hàng rào, vườn trường
+ Góc sách: Các xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh ngày 2/9 ngày khai trường + Góc nghệ thuật: Các tơ màu số đồ dùng lớp học
+ Góc khám phá khoa học: Cùng chọn phân loại tranh lơ tơ đồ dùng , đồ chơi theo kích thước
- Trẻ hát
- Trò chuyện cô - Lắng nghe
2 Nội dung
- Cô cho trẻ tự thỏa thuận nhận vai chơi
- Q trình chơi: Cơ chơi với trẻ, hướng dẫn trẻ cách chơi số kĩ sử dụng đồ dùng đồ chơi
- Cô tạo tình gợi ý trẻ cách xử lí tình - Cơ gợi ý trẻ đổi vai chơi cho
- Thỏa thuận chơi cô - Chọn vai kết hợp bạn chơi
3 Kết thúc
- Cơ đến góc chơi, gợi ý trẻ nhận xét bạn nhóm
- Cho trẻ góc tạo hình nhận xét bạn - Cô khen ngợi, động viên trẻ
- Nhắc trẻ cất đồ chơi gọn gàng, ngăn lắp, nhận xét chung
- Nhận xét bạn nhóm
- Nhận xét sản phẩm bạn
(6)H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
N
G
O
À
I
T
R
Ờ
I
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ
1 Hoạt động có chủ đích:
- Dạo quanh sân trường, tham quan khu vực trường
- Trị chuyện góc chơi lớp
2.TCVĐ:
Ai biến mất?, Tung cao nữa,
3 Kết thúc:
- Chơi tự với đồ chơi trời - Chơi tự theo ý thích
- Cơ quan sát chơi với trẻ
-Trẻ quan sát trò chuyện cô
- Giáo dục trẻ biết yêu quý trường , lớp Biết giữ vệ sinh môi trường - Trẻ phân biệt vị trí khu vực trường
- Biết công việc bác trường
- Biết chơi trị chơi theo luật chơi, cách chơi
- Chơi đoàn kết với bạn
- Hứng thú với trò chơi
- Địa điểm trẻ quan sát - Tranh ảnh - Câu hỏi đàm thoại
(7)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TRẺ 1.Hoạt động có chủ đích:
- Cơ kiểm tra sức khỏe trẻ: có bạn bị ốm, đau tay, đau chân không?
- Cho trẻ nối thành đồn tàu dạo chơi quanh sân trường
- Cô dừng lại đàm thoại với trẻ:
+ Các thấy khung cảnh trường nào?
+ Trên sân có gì?
+ Để trường ln cần phải làm gì?
- Cho trẻ hát hát “ Trường chúng cháu trường mầm non
- Cô cho trẻ quan sát khu vực trường Sau hỏi trẻ:
+ Trường có khu vực nào? + Khu vực có để làm gì?
+ Cách chơi khu vực ntn?
+ Các phải làm chơi khu vực đó?
2 Trò chơi vận động:
- Tổ chức cho trẻ chơi trị chơi
- Cơ bao quát trẻ chơi, khích lệ động viên trẻ - Tạo cho trẻ khơng khí vui vẻ chơi
3.Kết thúc:(Chơi tự do, củng cố hoạt động) - Chơi tự do.
- Tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi thiết bị ngồi trời
- Khơng
- Trẻ quan sát trả lời: - Rất đẹp
- Có nhiều đồ chơi - Không vứt rác vừa bãi - Trẻ hát
- Khu lớp học, khu nhà hiệu bộ, khu nhà bếp,
- Chơi trò chơi vận động
- Chơi tự
- Chơi với đồ chơi, thiết bị trời
(8)H
Đ
Ă
N
T
R
Ư
A
-N
G
Ủ
T
R
Ư
A
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ 1 Ăn trưa:
Cho trẻ thực rửa tay theo bước
- Ngồi vào bàn ăn ngắn - Dạy trẻ mời cô trước ăn - Giáo dục trẻ
2 Ngủ trưa:
Cho trẻ ngủ sạp, đảm bảo vệ sinh sức khỏe cho trẻ
- Nhằm hình thành thói quen cho trẻ ăn - Nhằm cung cấp đủ lượng chất dinh dưỡng cần thiết như: Chất đạm, chất béo, thịt, trứng, cá, lạc
- Phòng ngủ trẻ thống mát,
- Bát, Thìa, khăn ăn
- Phản, chiếu, gối trẻ
HOẠT ĐỘNG
(9)Ăn trưa. * Trước ăn.
- Cho trẻ thực rửa tay theo bước
- Cô đặt khăn ăn, đĩa nhặt cơm rơi vãi đủ cho số lượng trẻ
* Trong ăn.
Cô chia thức ăn cơm vào bát Chia đến trẻ
- Giới thiệu ăn, chất dinh dưỡng ( Trẻ ăn thức ăn nóng, khơng để trẻ đợi lâu) - Cô mời trẻ ăn
- Quan sát, động viên, khuyến khích trẻ ăn Trong ăn cần ý đề phịng trẻ bị hóc, sặc
- Giáo dục trẻ: Thói quen vệ sinh ăn uống Khơng nói chuyện ăn Ăn hết xuất
( Đối với trẻ ăn chậm giáo giúp đỡ trẻ để trẻ ăn nhanh hơn)
* Sau ăn.
Trẻ ăn xong hướng dẫn trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước lau miệng lau tay sau ăn
2 Ngủ trưa. * Trước ngủ - Cho trẻ vệ sinh
- Cô cho trẻ vào chỗ ngủ, cho trẻ đọc thơ: Giờ ngủ
* Trong ngủ
- Cô bao quát giấc ngủ trẻ, ý trẻ hay giật mình, khóc, trẻ hay vệ sinh theo nhu cầu
*Sau ngủ dậy
Trẻ ngủ dậy hướng dẫn trẻ cất gối vào nơi quy định Nhắc trẻ vệ sinh
- Trẻ thực rửa tay
- Trẻ mời cô bạn
- Trẻ thực
-Trẻ vệ sinh - Đọc thơ
-Trẻ ngủ ngon giấc
-Trẻ thực
TỔ CHỨC CÁC
H
O
Ạ
(10)Đ
Ộ
N
G
C
H
IỀ
U Chơi hoạt động theo ý thích ở góc tự chọn
Nghe đọc thơ, truyện , đồng dao có nội dung chủ đề gia đình
Xếp đồ chơi gọn gàng, biểu diễn văn nghệ
Nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần
Phát bé ngoan cho trẻ
đồ chơi Biết cách chơi rèn tính độc lập cho trẻ
- nhận biết thực theo yêu cầu
- Hứng thú nghe hiểu nội dung thơ, truyện ,đồng dao
Có ý thức gọn gàng Tích cực tham gia
Động viên khuyến khích, nhắc nhở trẻ
góc
- Cơ thuộc thơ, câu truyện, đồng dao
Bài hát chủ đề
Bảng bé ngoan, cờ, bé ngoan
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
(11)dinh dưỡng cho trẻ
- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất - Giáo dục trẻ có thói quen văn minh ăn uống
- Cô cho trẻ kể tên hát , thơ , câu truyện , câu đố có nội dung chủ đề.Cho trẻ đọc lại - Cô đọc truyện , thơ , câu đố trẻ nghe Đọc xong trị chuyện trẻ nội dung thơ câu truyện, câu đố cô vừa đọc
- Cho trẻ tự chọn góc chơi , đồ chơi , bạn chơi, trò chơi Và thực chơi
- Cô bao quát trẻ chơi , nhắc nhở , động viên khuyến khích trẻ chơi
- Nhắc nhở trẻ biết chơi đoàn kết , chơi xong cất đồ chơi ngăn nắp gọn gàng
- Cô gợi mở cho trẻ nhắc lại nội dung chủ đề thực
- Cho trẻ cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp Biểu diễn thơ , hát học - Cô cho tre nhận xét bạn tổ , đánh giá chung Phát bé ngoan
chiều
- Kể tên trẻ biết Đọc lại
- Lắng nghe đọc trị chuyện
- Tham gia tích cực
- Trẻ biết cất đồ chơi gọn gàng
- Nhận xét đánh giá bạn
Thứ ngày tháng 10 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG : Thể dục
+ VĐCB: - Đi đường hẹp
(12)I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1/ Kiến thức:
- Biết phối hợp tay chân nhịp nhàng đi, đường hẹp mà không dẫm lên vạch đường
- Trẻ biết tập động tác phát triển chung - Trẻ biết chơi trò chơi “ Con bọ dừa ” 2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ đường hẹp cho trẻ
- Phát triển chân, tố chất khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ - Rèn cho trẻ kĩ ý lắng nghe, quan sát
3/ Giáo dục thái độ:
- Trẻ ham thích tập thể dục, rèn luyện sức khỏe
- Rèn tính kỷ luật, ý thức trật tự, có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi II – CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Sân tập sẽ, an toàn
- Phấn,
2 Địa điểm tổ chức: - Ngoài trời
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
- Trò chuyện chủ đề: “Trường mầm non của bé”
+Trường của là trường gì?
+ Các ơi! Trường mầm non có
(13)những ai?
+ Cô giáo làm công việc gì?,
- Giáo dục trẻ u q giáo, yêu quý bạn, yêu quý trường mầm non
- Cô giáo dạy học - Lắng nghe
2 Giới thiệu bài:
- Các ơi! Hôm bạn Búp Bê mời lớp mình đến dự sinh nhật bạn Chúng
- Nhưng đường đến nhà bạn Búp Bê nhỏ hẹp.Vì phải thật cẩn thận khéo léo mới vào nhà bạn có đồng ý khơng ?
- Vậy
- Vâng ạ! - Lắng nghe
- Có - Vâng ạ! 3 Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Khởi động
Các toa tàu nối vào thật chưa? Nhưng trước khởi hành toa tàu ý: + Để đảm bảo an tồn toa tàu phải nào?
Cho trẻ thành hàng theo tổ vừa vừa hát bài: “Một đoàn tàu”.Kết hợp kiểu theo hiệu lệnh người dẫn đầu.
* Hoạt động 2: Trọng động
+ Bài tập PTC: Cho trẻ thực động tác phát triển chung:
+ Động tác tay : Hai tay đưa trước lên cao
+ Động tác chân ( Động tác nhấn mạnh): Đứng dậm chân chỗ, tay vung hai bên
+ Động tác bụng : Đứng đan tay sau lưng gập người phía trước
- Rồi
- Không rời - Thực theo hướng
dẫn cô
- Thực lần x nhịp - Động tác chân tập lần x nhịp
(14)+ Động tác bật : Bật chân sáo
+ Vận động bản: Đi đường hẹp. - Cô giới thiệu vận động
- Cô làm mẫu lần 1: Khơng phân tích
- Cơ làm mẫu lần 2, kết hợp phân tích động tác: Đường đến nhà bạn Búp bê nhỏ, phải cho thật khéo léo không dẫm lên vạch, lưng phải thẳng mắt ln nhìn phía trước, khơng cúi đầu.Khi hết vạch, nhẹ nhàng phía cuối hàng
- Cho trẻ lên tập thử + Cô làm mẫu lần 3:
+ Cho trẻ thực 2- lần
- Khi trẻ thực Cô ý quan sát nhắc nhở trẻ thẳng người khơng chạm vạch, động viên khuyến khích trẻ
+ Trò chơi vận động: Con bọ dừa - Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cơ giới thiệu cách chơi: Cô làm bọ dừa mẹ trước , trẻ làm bọ dừa theo sau Cô nhắc trẻ ngẩng đầu Vừa chơi vừa đọc lời thơ bọ dừa cô trẻ ngã sàn nhà nằm ngửa hai chân đạp đạp vào khơng khí kêu ối! ối! ối !
- Luật chơi: Con làm sai phải hát - Tổ chức cho trẻ chơi
- Cơ động viên, khích lệ trẻ chơi * Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Cho trẻ nhẹ nhàng -2 vòng
- Lắng nghe
- Trẻ quan sát cô làm mẫu - Trẻ quan sát lắng nghe
- Trẻ thực thử - Quan sát
- Lần lượt trẻ thực theo tổ, nhóm, cá nhân,
- Lắng nghe
-Hứng thú chơi trò chơi
-Nhẹ nhàng lớp 4 Củng cố:
- Hỏi lại trẻ tên vận động - Cho trẻ nhắc lại tên vận động
(15)- Củng cố, nhận xét, tuyên dương 5 Kết thúc:
- Chuyển trẻ sang hoạt động khác - Trẻ thực
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ):
……… ……… ………
……… ……… ……… ……… ……….………
Thứ ngày tháng 10 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học:
Truyện: Đôi bạn tốt Hoạt động bổ trợ : - Hát “ Đàn gà con”
- Đồng dao: “ Nhớ ơn” - Trò chơi: “Gà gáy, vịt kêu
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức:
- Trẻ ý nghe cô kể chuyện, biết tên câu chuyện, tên nhân vật, kể chuyện cô – Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: Nói tình bạn thân thiết gà vịt - Trẻ biết chơi trò chơi
(16)- Rèn kỹ ý, ghi nhớ có chủ định
- Rèn khả phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ trả lời rõ ràng 3.Thái độ:
- Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện
- Giáo dục trẻ chơi với bạn, giúp đỡ bạn lúc khó khăn II.CHUẨN BỊ:
1.Đồ dùng đồ chơi: - Tranh minh họa -Tranh truyện chữ to - Que chỉ, đài
- Đàn nhạc hát “ Đàn gà con” 2.Địa điểm:
-Lớp học
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát vận động “Đàn gà con” - Đàm thoại nội dung hát:
+ Các vừa hát hát gì? + Đàn gà đâu nhỉ?
- Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ vật nuôi. -
- Trẻ hát cô - Bài hát: đàn gà
- Đàn gà tìm mồi 2 Giới thiệu bài: - Cô cho trẻ xem tranh (gà ,vịt
con ) Hỏi trẻ hình ảnh tranh
- Các ! Gà vịt đôi bạn thân Muốn biết gà vịt chơi với nào,các lắng nghe cô kể câu chuyện: “Đôi bạn tốt” , tác giả: Thu Thủy sưu tầm !
(17)3 Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Kể chuyện diễn cảm:
- Lần 1: Cơ kể truyện với giọng kể tình cảm
- Giới thiệu nội dung câu chuyện: kể Vịt Gà chơi với nhau, Vịt cứu Gà conkhoong bị co Cáo ăn thịt
- Lần 2: Cô kể với giọng diễn cảm kết hợp với tranh minh họa nội dung câu chuyện
+ Cơ giới thiệu tranh bìa, tên câu chuyện + Trò chuyện nội dung tranh + Kể chuyện cho trẻ nghe
- Lần 3: Cô kể với giọng diễn cảm kết hợp với tranh chữ to
* Hoạt động 2: Đàm thoại, giảng nội dung câu chuyện:
+ Các vừa nghe cô kể câu chuyện gì? Ai sáng tác? + Câu chuyện nói điều gì?
+ Vịt mẹ gửi vịt đâu ?
+Trích dẫn :Thím vịt bận chợ xa …… Gọi gà chơi với vịt (Tranh 1)
- Gà vịt chơi với đâu? Tại vịt lại bỏ ao tìm tép ăn ?
+ Cơ kể trích dẫn :Gà xin phép mẹ dẫn vịt …… Một (Tranh 2)
- Gà gặp chuyện gì?
+Trích dẫn :Vịt thấy gà ……… Chiếp chiếp chiếp (Tranh3 )
- Ai cứu gà thoát chết ?
+Trích dẫn :Vịt bơi xa ………(Tranh 4) - Gà nói với vịt ?
+Trích dẫn :………Hết truyện (tranh 5)
- Nghe cô kể chuyện - Lắng nghe
- Trẻ ý quan sát, lắng nghe
- Lắng nghe
- Câu chuyện: Đôi bạn tốt - Tác giả: Thu Thủy
- Nói tình bạn gà vịt
- Vịt mẹ gửi vịt sang nhà gà
-Trả lời theo ý hiểu Gà gặp cáo ác
(18)-Trong câu chuyện đơi bạn tốt thích nhân vật ?Vì ?
Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện:
- Cô cho lớp kể chuyện cô 2- lần - Cho trẻ kể theo tổ, nhóm, cá nhân
- Giáo dục trẻ :Qua câu chuyện nhớ chơi với nhau, chơi đoàn kết giúp đỡ gặp khó khăn
- Con thích bạn Vịt bạn biết giúp đỡ bạn Gà - Trẻ kể chuyện
- Trẻ kể theo tổ, nhóm, cá nhân
- Trẻ ý lắng nghe 4 Củng cớ:
- Hỏi trẻ tên câu chuyện: Chúng vừa kể câu chuyện gì?
- Nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ
- Câu chuyện: Đôi bạn tốt
5 Kết thúc:
- Còn chơi trị chơi Trị chơi : “Gà gáy ,vịt kêu”
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi chơi với trẻ - Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Sau cô kết thúc tiết học chuyển hoạt động khác cho trẻ
- Chơi trị chơi
- Trẻ chuyển hoạt động
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ):
……… ……… ………
(19)Thứ ngày thán g10 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: KPXH:
- Quan sát, trò chuyện lớp học 3A1 bé Hoạt động bổ trợ: - Hát “Trường chúng cháu trường mầm non”
- Trị chơi: Tìm bạn thân I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
- Trẻ có hiểu biết trường mầm non, cô giáo bạn lớp, biết tên lớp
- Trẻ nhận biết số đồ dùng đồ chơi lớp - Trẻ biết cách ghép đơi để chơi trị chơi : “ Tìm bạn thân” 2 Kỹ năng:
- Trẻ trả lời đủ câu, diễn đạt mạch lạc, khơng nói ngọng 3 Giáo dục thái độ:
- Gáo dục trẻ quan tâm đến bạn bè , yêu quý bạn trường, thích đén trường lớp; yêu quý kính trọng , bác trường,
- Trẻ biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng đồ chơi lớp, VSMT II CHUẨN BỊ
(20)- Một số đồ dùng đồ chơi lớp xếp góc
- Băng đĩa có hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non”, nhạc lời Phạm Tuyên
2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức:
- Cô bật nhạc cho trẻ hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Cô hỏi trẻ:
+ Các học lớp ? + Các đến lớp để làm gì? + Lớp có ai? + Cơ giáo tên gì?
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi trò chơi : “ Về chỗ”trẻ chỡ mình
- Hát cô
- Con học lớp 3A1
- Con đến lớp để chơi học
- Ở lớp có giáo bạn - Cơ Oanh
- Chơi trò chơi
2 Giới thiệu bài:
- Hơm tìm hiểu lớp 3A2 xem có nhiều điều hay khám phá xem lớp có đặc biệt không
- Vâng
3 Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: : Nhận biết gọi tên số đồ dùng đồ chơi lớp học.
Cô cho trẻ quan sát đồ dùng dồ chơi bày góc chơi
Cô hỏi trẻ :
+ Ở có đồ dùng, đồ chơi gì?
+ Các kể loại đồ dùng, đồ chơi Cơ đưa trẻ đến góc khác hỏi tương
- Có đồ chơi nấu ăn, đồ chơi
(21)tự
- Sau trẻ quan sát hết góc, hỏi trẻ: + Những đồ dùng lớp dùng để làm gì?
+ Bàn ghế dùng để làm gì?
- Cho trẻ xem tranh đoán tên hoạt động * Hoạt động 2: Tìm hiểu các hoạt động ngày lớp.
+ Các thấy lớp xếp ntn? + Vậy hàng ngày đến lớp để làm gì? + Trước đến lớp phải làm nào? + Ở lớp phải tham gia nhiều hoạt động Đó hoạt động nào?
+ Ở lớp phải nào?
- Khi đến lớp , trước tiên phải chào cô giáo , chào bạn Ở lớp phải nghe lời cô giáo Các muốn phát biểu phải giơ tay, muốn phải xin phép giáo Khi chơi , phải đồn kết không tranh giành đồ chơi Khi ăn, phải ăn hết suất , không làm rơi vãi thức ăn…
* Hoạt động 3: Trò chơi củng cố. - Trị chơi : “ Tìm bạn thân”
Cho trẻ vừa vừa hát hát “ Tìm bạn thân”: Nào ngoan , xinh tươi …
Nào người bạn thân Cùng đến , múa vui
Khi nói “ Tìm bạn , tìm bạn”, bạn lớp nắm tay Bạn không tìm bạn phải nhảy lị cị
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Trả lời theo gợi ý cô - Để ngồi học ngồi ăn cơm
- Sắp xếp gọn gàng - Để học vui chơi
- Mặc quần áo gọn gàng,
- Thể dục sáng, học bài, hoạt động trời,
- Phải ngoan, nghe lời cô giáo
- Trẻ Lắng nghe
(22)- Cô đông viên trẻ chơi trò chơi. - Tham gia chơi hứng thú 4 Củng cố:
- Cho trẻ nhắc lại nội dung học: Trị chuyện tìm hiểu lớp học 3A2 của bé.
- Củng cố, tuyên dương, giáo dục trẻ
Trị chuyện tìm hiểu lớp học 3A1 bé
5 Kết thúc:
- Cho trẻ hát hát: Cô mẹ - Chuyển trẻ sang hoạt động khác
- Hát cô
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ):
……… ……… ………
……… Thứ ngày tháng 10 năm 2018
TÊN HOẠT ĐỘNG: TOÁN
Nhận biết gọi tên hình tròn, hình tam giác Hoạt động bổ trợ: - Hát: “Vui đến trường”
- - Trò chơi “Ai nhanh tay hơn”.
I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 Kiến thức:
- Trẻ biết nhận biết, gọi tên hình trịn, hình tam giác
- Trẻ biết hình trịn vịng trịn khép kín, hình tam giác hình có cạnh
2 Kĩ năng:
- Rèn kỹ nhận biết, phân biệt hình trịn, hình tam giác - Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ đích
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ qua hoạt động 3 Giáo dục:
(23)- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi
- Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp II CHUẨN BỊ
1.Đờ dùng cho giáo viên và trẻ: - Rổ đựng hình trịn, hình tam giác - Hộp quà
Địa điiểm: - Trong lớp
III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát: “Vui đến trường”
- Mỗi buổi sáng thức dậy thường làm gì? - Các bố mẹ đưa đến đâu?
- Các có u q trường lớp khơng? Cơ giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân sẽ, yêu quý trường lớp
- Trẻ hát
- Rửa mặt, đánh răng, ăn sáng
- Đến trường - Có
- Trẻ nghe
2 Giới thiệu bài
- Các ạ! Để Nhận biết gọi tên hình trịn, hình tam giác xác hơm tìm hiểu khám phá
- Vâng
3 Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Nhận biết, gọi tên hình tròn, hình tam giác.
- Hơm năm học mới Hiệu trưởng đến thăm lớp chúng mình, có q tặng cho lớp
- Cả lớp có muốn khám phá xem q khơng nào?Đó q gì?
- Các có thích chơi với hình khơng, chọn cho rổ hình thích!
- Chú ý lắng nghe - Có
(24)Cơ đưa hình tròn màu đỏ cho trẻ quan sát - Đây hình gì? (Cho trẻ nhắc lại)
- Hình trịn có màu gì?
- Cơ cho trẻ chọn hình trịn giơ lên - Cơ chiếu slide cho trẻ xem hình trịn
- Cơ trẻ thực dựng hình trịn mặt bàn , đặt nhẹ ngón tay bàn tay phải lên hình khẽ lăn qua bên
- Các thấy hình trịn lăn đươc hay khơng lăn được?
- Vì hình trịn lăn được.?
- Cơ trẻ sờ xung quanh hình trịn.(Hình trịn lăn khơng có góc)
- Hình trịn lăn
- Hình trịn bạn Hoa có lăn khơng? - Hình lăn gọi hình gì?
- Hình trịn đâu? *Hộp q thứ hai
- Cơ cho trẻ xem hình tam giác màu xanh - Đây hình gì?( cho trẻ nhắc)
- Hình tam giác có màu gì?
- Cho trẻ nhận xét hình tam giác - Cô gọi vài trẻ lên nhận xét - Cô chiếu cho trẻ xem hình tam giác
- Cơ cho trẻ lây hình tam giác rổ trẻ - Cơ trẻ thực dựng hình tam giác mặt bàn, đặt tay phải lên hình khẽ lăn qua hai bên, bên trái, bên phải
- Các thấy hình tam giác lăn hay khơng lăn được?
- Vì hình tam giác không lăn được?
- Cô trẻ sờ xung quanh hình tam giác - Hình tam giác khơng lăn, hình tam giác có lăn khơng?
- Hình tam giác khơng lăn có góc, có cạnh
- Hình khơng lăn gọi hình gì?
- Hình trịn
- Hình trịn màu đỏ - Trẻ chọn hình trịn - Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời theo hiểu biết
- Trẻ sơ xung quanh hình trịn
- Bạn Hoa trả lời có
- Hình lăn hình trịn - Trẻ giơ hình trịn trả lời hình trịn
- Trẻ xem - Hình tam giác - Màu xanh - Trẻ nhận xét - Trẻ xem
- Trẻ chọn hình tam giác rổ
- Khơng lăn
- Trẻ trả lời theo hiểu biết - Trẻ sờ đường bao hình tam giác
- Khơng lăn - Hình tam giác
(25)- Hình tam giác đâu?
- Cơ mở rộng đồ vật gia đình là: Khăn mặt bé, đồng hồ treo tường,hình trịn đĩa,
2 Hoạt động 2: Luyện tập * Trò chơi "Ai nhanh tay hơn"
- Cơ cho trẻ chọn nhanh theo hình
- Chọn cho hình có màu đỏ, hình có màu xanh - Chọn cho hình lăn hình khơng lăn
- Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô động viên trẻ chơi
3 Hoạt động 3: Trị chơi “Về nhà”. - Cơ giới thiệu trò chơi
- Hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi
- Cho trẻ chơi lần
- Cô giáo dục trẻ phải chơi đoàn kết, giúp đỡ
trả lời hình tam giác
- Trẻ lắng nghe - Trẻ thực
- Trẻ chơi trò chơi
4 Củng cố:
- Cô hỏi lại học hơm học gì? - Cơ nhận xét chung động viên, khuyến khích trẻ
- Nhận biết, gọi tên hình trịn ,hình tam giác
5 Kết thúc:
- Cho trẻ hát :“ Chào buổi sáng” - Chuyển trẻ sang hoạt động khá
- Trẻ hát - Thực hiện
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ):
……… ……… ……… Thứ ngày5 tháng 10 năm 2018
TÊN HOẠT ĐỘNG : Âm nhạc:
- Hát : Cô mẹ
(26)+ TCAN : Hãy đoán tên bạn vừa hát.
Hoạt động bổ trợ : Thơ: Bạn mới I MỤC - YÊU CẦU :
1 Kiến thức:
- Trẻ hiểu nội dung hát, hát giai điệu hát 2 Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ khả ý, lắng nghe - Khả ghi nhớ có chủ đích
3 Giáo dục:
- Giáo dục trẻ yêu thương lời cô lời mẹ II.CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng- đồ chơi:
- Đàn, tivi, đầu đĩa, dụng cụ gõ đệm 2 Địa điểm:
- Trong l
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ đọc thơ: Bạn mới - Bài thơ nói gì?
- Bạn mới cịn nhỉ? - Cơ em dậy bạn học gì?
- Giáo dục trẻ quan tâm, giúp đỡ người thân yêu
- Trẻ đọc thơ
- Bài thơ nói bạn mới học lần đầu
- Bỡ ngỡ.
- Học hát rủ bạn chơi.
2 Giới thiệu bài: Hơm đến với hát nói tình cảm giáo ln quan tâm giành nhiều tình cảm cho học trị thân u mẹ nhà
(27)vậy! Đó hát: Cơ và mẹ 3 Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Nội dung trọng tâm: + Dạy hát: Cô mẹ”
“Lúc nhà mẹ cô giáo đến trường cô giáo mẹ hiền., ” Nhạc sỹ.Phạm Tun nói lên tình cảm giáo học trị hát, nghe - Cơ hát lần 1: Cô hỏi trẻ
+ Con thấy hát nào? + Bài hát nói gì?
- Cô hát lần 2:
+ Cô hỏi trẻ hát có tên gì? + Lúc nhà mẹ ai?
+Khi đến trường cô giáo giống nhỉ? + có muốn hát hát khơng? - Vậy hát nhé!
- Cho lớp hát hát 2-3 lần - Cho tổ hát - Cho nhóm 2- trẻ hát - Cho 4- cá nhân trẻ hát
- Giáo dục trẻ biết kính trọng u thương lời giáo mẹ
* Hoạt động 2: Nội dung kết hợp + Nghe hát: Chim mẹ chim con.
Hôm cô hát tặng hát "Chim mẹ chim con" Nhạc sỹ: Đặng Nhất Mai
- Cô đàn hát diễn cảm lần
- Bài hát nói lên u thương dạy dỡ cô giáo đối với bạn học sinh
- Cô hát lần : vận động minh họa - Mở nhạc cho trẻ nghe
- Bài hát hay, - Bài hát nói mẹ - Bài hát :Cô mẹ - Là cô giáo
- Mẹ hiền ạ. - Có - Trẻ hát
- Cả lớp hát cô - Từng tổ hát
- Cơ cho nhóm trẻ hát - Cá nhân trẻ hát
- Bài hát: Chim mẹ chim - Nhạc sỹ : Đặng Nhất Mai
(28)3 Hoạt động Trò chơi : “Hãy đoán tên bạn vừa hát”
Bây lớp chơi trị chơi "Hãy đốn tên bạn vừa hát?"
- Giới thiệu tên trị chơi “Hãy đốn tên bạn vừa hát
- Cách chơi: Cơ mời bạn đội mũ chóp kín, bạn khác hát, hết hát bạn đội mũ chóp kín đốn xem bạn vừa hát
- Luật chơi: Nếu đốn khơng tên bạn hát nhảy lò cò vòng quanh lớp
- Tổ chức cho trẻ chơi - Cô động viên trẻ chơi
- Lắng nghe
- Hứng thú chơi trị chơi
4 Củng cớ:
-Hơm học gì? - Các thấy có vui khơng?
- Nhận xét- khích lệ - động viên trẻ
- Học hát - Vui
5 Kết thúc: Chuyển trẻ sang hoạt động khác - Thực
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ): ……… ……… ………
……… Thủy An, ngày tháng năm 2018 Người kiểm tra
(29)