Sử dụng bản đồ tư duy trong sáng tạo tác phẩm truyền hình

24 41 0
Sử dụng bản đồ tư duy trong sáng tạo tác phẩm truyền hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là lần đầu tiên có một đề tài nghiên cứu về sử dụng bản đồ tƣ duy trong sáng tạo tác phẩm truyền hình, vì vậy, luận văn này sẽ có những đóng góp thiết thực cho công việc của p[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o

THÁI MỸ DUNG

SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY

TRONG SÁNG TẠO TÁC PHẨM TRUYỀN HÌNH

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Mã số: 60 32 01 01

Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Chí Trung

(2)

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

Chƣơng 1: PHƢƠNG PHÁP BẢN ĐỒ TƢ DUY VÀ ỨNG DỤNG TRONG TÁC NGHIỆP BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH 16 1.1 Khái quát chung phƣơng pháp đồ tƣ 16 1.2 Yếu tố sáng tạo quy trình sáng tạo tác phẩm truyền hình Error!

Bookmark not defined.

1.3 Khả ứng dụng phƣơng pháp đồ tƣ quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí truyền hình Error! Bookmark not defined. Chƣơng THỰC NGHIỆM PHƢƠNG PHÁP BẢN ĐỒ TƢ DUY TRONG

QUY TRÌNH SẢN XUẤT TÁC PHẨM TRUYỀN HÌNH Error! Bookmark not defined.

2.1 Giới thiệu mơ hình thực nghiệm Error! Bookmark not defined. 2.2 Mơ hình thực nghiệm phƣơng pháp xây dựng đồ tƣ sáng

tạo tác phẩm truyền hình Error! Bookmark not defined 2.3 Phân tích kết đạt đƣợc trình thực nghiệm Error!

Bookmark not defined.

Chƣơng 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÁC NGHIỆP BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH BẰNG PHƢƠNG PHÁP BẢN ĐỒ TƢ DUY Error! Bookmark not defined.

3.1 Những kinh nghiệm từ việc áp dụng phƣơng pháp đồ tƣ sáng tạo tác phẩm truyền hình Error! Bookmark not defined. 3.2 Những đề xuất nhằm nâng cao lực sáng tạo quy trình sản

xuất tác phẩm truyền hình liên hệ từ phƣơng pháp đồ tƣ

(3)

DANH MỤC BẢNG, BIỂU

Hình 1.1: Tony Buzan – cha đẻ phƣơng pháp Bản đồ tƣ 18 Hình 1.2: Cách lập đồ tƣ 20 Hình 1.3: Bản đồ tƣ dùng phần mềm Mind Map máy tính Error!

Bookmark not defined.

Hình 1.4: Bản đồ tƣ dạy - học Tiếng Anh Nguồn: Internet Error! Bookmark not defined. Hình 1.5: Bản đồ tƣ phân tích vấn đề Error! Bookmark not

defined.

Hình 1.6: Bản đồ tƣ tổ chức kinh doanh Error! Bookmark not defined.

Hình 1.7 Bản đồ tƣ quản lý thời gian Error! Bookmark not defined. Hình 2.1: Bản đồ tƣ lập kế hoạch đề tài Error! Bookmark not

defined.

Hình 2.2: Bản đồ tƣ lên khung kịch cho tác phẩm truyền hình Error! Bookmark not defined. Hình 2.3: Bản đồ tƣ tìm ý tƣởng cho tác phẩm truyền hình Error!

Bookmark not defined.

Hình 2.4: Bản đồ tƣ ứng dụng viết lời bình Error! Bookmark not defined.

Hình 2.5: Bản đồ tƣ phân tích, tìm khác biệt tƣ tƣởng nội dung Error! Bookmark not defined. Hình 2.6: Bản đồ tƣ làm lịch công tác tuần Error! Bookmark not

(4)

MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài

Bất kể lúc nào, thƣớc đo chất lƣợng cho tác phẩm truyền hình ln hiệu quả, sức tác động, ảnh hƣởng với cơng chúng Để có đƣợc tác phẩm truyền hình có chất lƣợng cao, u cầu khơng ngừng hồn thiện quy trình sản xuất nâng cao lực sáng tạo tác phẩm truyền hình ln đƣợc đặt cho chức danh quy trình sản xuất tác phẩm, cho quan truyền hình

Lao động truyền hình mang đặc điểm lao động sáng tạo định thành công tác phẩm truyền hình Tuy nhiên, làm để nâng cao lực sáng tạo tác phẩm, lại câu hỏi không đơn giản Trong năm qua, đài truyền hình, phóng viên, biên tập viên chủ động nghiên cứu, tìm tịi phƣơng pháp mới, cơng cụ để hồn thiện quy trình sản xuất tác phẩm nâng cao lực sáng tạo Nhiều giải pháp đƣợc thực nhƣ áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, phƣơng pháp quản trị sản xuất đại vv… Bên cạnh đó, hƣớng tiếp cận đƣợc đặt làm nâng cao khả tƣ logic, tƣờng minh, khả tởng hợp, khái qt, nâng cao tính hệ thống đặc biệt khác biệt chủ thể sáng tạo

(5)

v.v… Có thể đặt câu hỏi phƣơng pháp đƣợc áp dụng thành công nhiều lĩnh vực, nhiều hoạt động xã hội, hoạt động truyền hình áp dụng hay khơng? Phƣơng pháp áp dụng giai đoạn nào, cơng việc gì, với đối tƣợng nào? Bản đồ tƣ trở thành cơng cụ hữu hiệu để giải khó khăn việc nâng cao hiệu sáng tạo tác phẩm truyền hình?

Trên thực tế, có số phóng viên truyền hình bắt đầu ứng dụng Bản đồ tƣ sáng tạo tác phẩm truyền hình, quy trình tiền kỳ, hậu kỳ sản xuất tác phẩm đạt đƣợc kết định Tuy nhiên việc ứng dụng rời rạc, chƣa hệ thống, chƣa đƣợc ghi nhận kết xác đáng Thậm chí với nhiều phóng viên, nhà báo truyền hình thể loại khác, hiểu rõ áp dụng xác, hiệu phƣơng pháp Cần thiết phải có tìm hiểu, nghiên cứu cách nội dung phƣơng diện lý thuyết thực tiễn Xuất phát từ việc thấy đƣợc ý nghĩa việc sử dụng phƣơng pháp đồ tƣ muốn làm rõ vai trò, tác dụng việc sử dụng đồ tƣ việc sáng tạo tác phẩm truyền hình phóng viên truyền hình nên ngƣời viết chọn đề tài “Sử

dụng đồ tư sáng tạo tác phẩm truyền hình” làm đề tài luận văn thạc sĩ

của

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Phƣơng pháp đồ tƣ đƣợc ứng dụng nhiều lĩnh vực sống, nhiên, nghiên cứu thƣờng thấy mức khái luận chung số hoạt động tƣ quản trị, kinh doanh, giáo dục, đào tạo Nghiên cứu đồ tƣ phần lớn đƣợc kế thừa từ cơng trình nghiên cứu nƣớc ngồi

(6)

Buzan họ truyền bá kỹ xảo giản đồ ý cho nhiều quan quốc tế nhƣ học viên giáo dục Tony Buzan nhà nghiên cứu hàng đầu giới não phƣơng pháp học tập Ông viết 92 đầu sách đƣợc dịch 30 thứ tiếng, với triệu bản, 125 quốc gia giới Tony Buzan đƣợc biết đến nhiều qua sách “Use your head” Trong ơng trình bày cách thức ghi nhớ tự nhiên não với phƣơng pháp Mindmap

Trên thực tế, kỹ thuật tƣơng tự nhƣ có từ trƣớc đó, từ kỷ 3, triết gia Pophyry (234 – 305) dùng kỹ thuật tƣơng tự nhƣ Mindmap để ghi lại khái niệm phạm trù triết học Aristot Hoặc ghi chép nhà bác học nổi tiếng Darwin - cha đẻ thuyết tiến hóa sử dụng phƣơng pháp

Từ năm 2006, Tony Buzan phát triển phần mềm iMindmap để giúp ngƣời tạo đồ tƣ dễ dàng, nhanh chóng, sáng tạo nhiều Ngay ngƣời có thiên hƣớng phân tích số liệu, khơng có khiếu mỹ thuật tạo nên đƣợc đồ tƣ hồn hảo Trong Tony Buzan trình bày cách ghi nhớ tự nhiên não với phƣơng pháp Mindmap Đƣợc mệnh danh “công cụ vạn cho não”, phƣơng pháp ghi đầy sáng tạo, nên đƣợc 250 triệu ngƣời giới sử dụng, đem lại hiệu thực

Tháng 3/2006, Đài Truyền hình Việt Nam lần thực phóng hoạt động nghiên cứu ứng dụng chia sẻ đồ tƣ nhóm Tƣ Duy Mới NTG nhóm thực dự án “Ứng dụng cơng cụ tư sơ đồ tư

tại Đại học quốc gia Hà Nội”. Dự án nhận đƣợc ủng hộ Đại học quốc gia

Hà Nội, Viện nghiên cứu ngƣời, thầy cô giáo đông đảo học sinh sinh viên

(7)

cách đề xuất phát triển rộng rãi đồ tƣ Cùng với nhóm nghiên cứu mình, ơng với TS Đặng Thị Thu Thủy hợp tác với Nhà xuất Giáo dục cho đời sách nhƣ phƣơng pháp đơn giản để áp dụng đồ tƣ vào giảng dạy Chúng ta vận dụng công cụ dạy học Tony Buzan nâng lên thành phƣơng pháp dạy học Đến 18/12/2010, Bộ Giáo dục đào tạo có cơng văn phở biến công cụ tới hệ thống trƣờng phổ thông

Tuy nhiên, thấy, lĩnh vực mẻ nên Việt Nam đồ tƣ đƣợc nghiên cứu, ứng dụng ngành giáo dục kinh doanh nhƣng với số lƣợng nghiên cứu chƣa nhiều Các khóa luận tốt nghiệp sinh viên luận văn học viên trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn Học viện báo chí tuyên truyền việc ứng dụng đồ tƣ cơng việc mà chủ yếu luận văn, nghiên cứu ứng dụng đồ tƣ việc dạy học tập Có thể điểm qua giáo trình khóa luận, nghiên cứu đồ tƣ mà ngƣời viết chọn làm sở cho luận văn nhƣ:

(8)

thực tiễn, nhờ nâng cao cách đáng kể chất lƣợng nhiều kỹ trí tuệ trí thông minh họ

Cuốn sách “Nền tảng ứng dụng đồ tư duy” tác giả Tony Buzan Nguyễn Lê Hoài Nguyên dịch dẫn cho trình làm quen với đồ tƣ Từ ví dụ sinh động đƣợc minh họa suốt nội dung sách, từ kỳ diệu não đến công cụ tƣ thú vị, tình lập đồ tƣ cụ thể,… giúp ngƣời đọc hiểu Bản đồ tƣ lại cơng cụ tƣ vơ hiệu giúp ngƣời đọc khơi dậy lực trí tuệ thiên phú Cuốn sách giới thiệu đồ tƣ quy luật đồ tƣ Đồng thời hƣớng dẫn bƣớc để ngƣời đọc biết cách lập nên đồ tƣ Cuốn sách giúp ngƣời đọc hiểu rõ việc dùng đồ tƣ mang lại hiệu quả, nhƣ cách thức mà công cụ thực giúp não học hỏi tƣ sáng tạo Từ giúp ngƣời đọc tìm hiểu phƣơng pháp học tập, cung cấp cho ngƣời đọc mơ hình học tập thành cơng vơ đơn giản, hiệu Tác giả giới thiệu cho ngƣời đọc vài cách sử dụng đồ tƣ để lập kế hoạch môi trƣờng công sở, đời sống xã hội khía cạnh sống thƣờng ngày

(9)

Ngồi kể đến tài liệu “Ứng dụng đồ tư sống

công việc” Thomas Ben Gia Linh (dịch) đƣợc Nhà xuất Hồng Đức

xuất vào năm 2008 Cuốn sách trình bày nhiều kiểu đồ, bắt đầu với kiểu tiêu chuẩn, sau loạt kiểu tự Sau ngƣời đọc học đƣợc cách ý tƣởng liên tƣởng đƣợc tự phát triển, chắn tạo đƣợc đồ vùng đất mà trƣớc bạn chƣa khám phá đƣợc Cuốn sách đƣợc trình bày với mục đích nhanh chóng giúp ngƣời đọc học đƣợc kỹ thuật vẽ đồ tƣ duy, biết cách ứng dụng sống, hay công việc Sau thành thạo điều đồ tƣ duy, bạn dễ dàng tiếp cận với kiểu ghi chép hình ảnh khác

Có thể thấy, nghiên cứu việc ứng dụng đồ tƣ có nhƣng nghiên cứu đồ tƣ hoạt động báo chí nói chung, hoạt động báo chí truyền hình nói riêng cịn khoảng trống, chƣa có tài liệu nghiên cứu

Để xem xét, đánh giá đƣợc khả ứng dụng phƣơng pháp đồ tƣ lĩnh vực truyền hình, cần thiết phải có tảng từ nghiên cứu quy trình sản xuất tác phẩm truyền hình vấn đề liên quan Thời gian qua có nhiều giáo trình, tài liệu nghiên cứu với nhiều góc độ khác đa dạng phong phú Trong đó, có nhiều đề tài có nhiều thành cơng, có ý nghĩa lớn việc tạo sở lý luận, tiền đề quy trình sáng tạo tác phẩm truyền hình cho ngƣời viết nghiên cứu đề tài “Sử dụng đồ tƣ sáng tạo tác phẩm truyền hình”

Trƣớc tiên, điểm qua số cơng trình tiêu biểu nhƣ sách “Truyền

thông đại chúng” PGS.TS Tạ Ngọc Tấn Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất

(10)

Trong chƣơng giáo trình Báo chí truyền hình PGS.TS Dƣơng Xuân Sơn biên soạn năm 2011 có giới thiệu rõ chƣơng trình truyền hình phƣơng thức sản xuất chƣơng trình truyền hình

Sau nhiều năm nghiên cứu điện ảnh, giảng dạy sáng tác kịch bản, nhà biên kịch Sâm Thƣơng viết sách “Viết kịch điện ảnh truyền hình” nhà xuất văn hóa văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh ấn hành Với nội dung nhƣ: hình thức tƣ kịch cũ – tại, thông điệp triết lý tác phẩm, cấu trúc hệ dọc phân ba tác phẩm,… Cuốn sách nhằm giúp cho ngƣời đọc nắm vững nguyên tắc việc viết kịch điện ảnh truyền hình, từ nâng cao tay nghề cho ngƣời viết kịch

Cuốn sách “Nhà báo đại” dịch giáo trình nởi tiếng News Reporting and writing Ban biên soạn The Missouri Group thuộc Khoa báo chí Đại học Missouri Cuốn sách đƣợc nhiều tác giả dịch xuất năm 2007 nhà xuất Trẻ Đây đƣợc xem cẩm nang vào nghề dành cho nhà báo kỷ 21 - kỷ bùng nở thơng tin máy tính, mạng internet, phƣơng tiện truyền thông trực tuyến trở thành công cụ khơng thể thiếu phóng viên Với xu hƣớng tích hợp báo in, truyền hình báo trực tuyến chung tịa soạn phở biến giới buộc ngƣời làm báo phải đa xƣa thay đổi cách xử lý thông tin không muốn xa rời công chúng Các chƣơng giáo trình hƣớng dẫn cách tác nghiệp hỗ trợ máy tính sở liệu mạng internet Những kỹ thuật cốt lõi nghề báo nhƣ cách chuẩn bị, cách tiến hành vấn, cách xử lý thông tin số liệu đƣợc trình bày chi tiết dựa kinh nghiệm thực tế

(11)

nghiên cứu hệ thống hóa nghiên cứu kỹ lƣỡng vấn đề Trên thực tế có số phóng viên tự tìm tịi học hỏi sử dụng phƣơng pháp tác nghiệp, nhiên số lƣợng không nhiều Đơn cử nhƣ Đài Phát – Truyền hình Hà Tĩnh, hầu hết phóng viên lạ lẫm với khái niệm đồ tƣ trƣớc đƣợc ngƣời viết nhờ thực nghiệm để phục vụ cho cơng trình nghiên cứu chƣa có phóng viên ứng dụng đồ tƣ tác nghiệp

3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu

- Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu khả áp dụng phƣơng pháp “Bản đồ tƣ duy” sáng tạo tác phẩm truyền hình Thơng qua q trình triển khai thực nghiệm để phân tích, đánh giá hiệu mà phƣơng pháp mang lại, đề xuất giải pháp áp dụng đồ tƣ quy trình sản xuất tác phẩm nhằm nâng cao lực sáng tạo phóng viên chất lƣợng chƣơng trình truyền hình

- Nhiệm vụ nghiên cứu:

+ Luận văn có nhiệm vụ thứ hệ thống hóa khái niệm cốt lõi mối liên hệ đồ tƣ quy trình sáng tạo tác phẩm truyền hình, nhìn nhận thách thức đặc trƣng lao động sáng tạo báo chí

+ Thứ hai, thực nghiệm áp dụng phƣơng pháp đồ tƣ thực tiễn sáng tạo tác phẩm truyền hình phóng viên truyền hình Hà Tĩnh, truyền hình Quốc hội kênh khoa giáo VTV2 Đài Truyền hình Việt Nam

+ Thứ ba tởng hợp phân tích đánh giá kết thực nghiệm phƣơng pháp đồ tƣ ứng dụng sáng tạo tác phẩm truyền hình số phóng viên truyền hình trực tiếp áp dụng thử nghiệm có sử dụng đồ tƣ không sử dụng đồ tƣ Thuận lợi khó khăn sử dụng phƣơng pháp đồ tƣ

(12)

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

- Đối tƣợng nghiên cứu: Phƣơng pháp đồ tƣ ứng dụng phƣơng pháp đồ tƣ tác nghiệp phóng viên truyền hình hiệu

- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu ứng dụng thực nghiệm thơng qua nhóm (ekip) sản xuất chƣơng trình Đài Phát - Truyền hình Hà Tĩnh, Truyền hình Quốc hội Đài Truyền hình Việt Nam khoảng thời gian từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016 Bên cạnh đó, q trình khảo sát có tiếp cận, so sánh, thu thập ý kiến phóng viên, biên tập viên truyền hình tỉnh thành, ý kiến chuyên gia có kinh nghiệm việc sử dụng đồ tƣ để có nhìn tồn diện vấn đề

5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận, thực tiễn

Đề tài luận văn đƣợc nghiên cứu dựa sở tảng chủ nghĩa Mác - Lê nin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Cụ thể quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử, vừa giới quan, vừa phƣơng pháp luận cho hoạt động nghiên cứu Việc nghiên cứu dựa sở chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc ta vai trị, tính chất nhiệm vụ báo chí nhà báo cách mạng

Bên cạnh việc sử dụng lý luận báo chí truyền hình tác giả cịn sử dụng số lý thuyết báo chí học xã hội học truyền thông đại chúng tác giả nƣớc sở nghiên cứu, đồng thời tác giả tổng hợp tất quan điểm liên quan đến đề tài từ tài liệu khoa học, sách báo, tạp chí, trang web,… phƣơng pháp đồ tƣ phƣơng pháp tác nghiệp phóng viên truyền hình

5.2 Phương pháp nghiên cứu: Các phƣơng pháp nghiên cứu tác giả sử dụng

(13)

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: đƣợc sử dụng với mục đích khái qt, bở sung hệ thống lý thuyết phƣơng pháp đồ tƣ tác nghiệp phóng viên truyền hình, nhằm tạo nên đƣợc tính hệ thống, lơ gic nói đồ tƣ việc ứng dụng phƣơng pháp đồ tƣ tác nghiệp phóng viên truyền hình

- Phương pháp thực nghiệm: Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, ngƣời làm luận

văn tiến hành khảo sát phƣơng pháp thực nghiệp trình tác nghiệp phóng viên truyền hình Hà Tĩnh, truyền hình Quốc hội thƣờng trú Hà Tĩnh đài Truyền hình Việt Nam

- Phương pháp phân tích nội dung: sử dụng để phân tích nội dung tác phẩm

xuyên suốt trình tiến hành thực nghiệm để hiểu rõ đồ tƣ hiệu việc ứng dụng phƣơng pháp đồ tƣ tác nghiệp phóng viên truyền hình

- Phương pháp vấn sâu thảo luận nhóm: đối tƣợng vấn

giảng viên đồ tƣ duy, nhà báo có kinh nghiệm việc sử dụng đồ tƣ tác nghiệp truyền hình

- Tác giả luận văn sử dụng thao tác so sánh, đối chiếu bên phóng viên truyền hình khơng sử dụng phƣơng pháp đồ tƣ bên phóng viên truyền hình có sử dụng phƣơng pháp đồ tƣ để làm nổi bật tầm quan trọng việc ứng dụng đồ tƣ tác nghiệp truyền hình

6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài

(14)

- Ý nghĩa thực tiễn đề tài:

+ Thấy đƣợc chất khả áp dụng thực tiễn phƣơng pháp đồ tƣ sáng tạo tác phẩm truyền hình

+ Từng bƣớc hình thành quy trình, cẩm nang kỹ vận dụng phƣơng pháp đồ tƣ sáng tạo tác phẩm truyền hình

+ Đóng góp sở lý luận thực tiễn vào việc vận dụng phƣơng pháp đồ tƣ sáng tạo tác phẩm truyền hình phóng viên

Đây lần có đề tài nghiên cứu sử dụng đồ tƣ sáng tạo tác phẩm truyền hình, vậy, luận văn có đóng góp thiết thực cho cơng việc phóng viên truyền hình, nhằm đƣa lại hiệu cao, thành cơng định cho phóng viên phƣơng pháp làm việc Cái luận văn đƣa đƣợc nhìn cụ thể phƣơng pháp đồ tƣ cách ứng dụng đồ tƣ tác nghiệp phóng viên truyền hình, làm cẩm nang kỹ làm việc hiệu cho ngƣời làm nghề

Những đề xuất, giải pháp nêu luận văn đóng góp, gợi ý đáng xem xét để phóng viên truyền hình ngày có nhiều tin, hay hơn, có cách làm việc ngày chuyên nghiệp hơn, đƣợc công chúng ghi nhận

7 Bố cục chương

Chƣơng 1: PHƢƠNG PHÁP BẢN ĐỒ TƢ DUY VÀ ỨNG DỤNG TRONG TÁC NGHIỆP BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH

Chƣơng 2: THỰC NGHIỆM PHƢƠNG PHÁP BẢN ĐỒ TƢ DUY TRONG QUY TRÌNH SẢN XUẤT TÁC PHẨM TRUYỀN HÌNH

(15)(16)

Chương

PHƯƠNG PHÁP BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀ ỨNG DỤNG TRONG TÁC NGHIỆP BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH

1.1 Khái quát chung phương pháp đồ tư

1.1.1 Khái niệm đồ tư

Theo quan điểm nhà nghiên cứu Tony Buzan sách Bản đồ tƣ cơng việc “Bản đồ tư hình thức ghi chép sử dụng màu sắc và hình ảnh, để mở rộng đào sâu ý tưởng, từ nâng cao lực sáng tạo” [35, tr20] Có thể miêu tả đồ tƣ kỹ thuật hình họa, với kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đƣờng nét, màu sắc phù hợp, tƣơng thích với cấu trúc, hoạt động chức não giúp bạn khai phá tiềm vơ tận não Bản đồ tƣ giúp ngƣời dùng xếp kế hoạch ngày, tuần, tháng, năm,… Trong công việc, đồ tƣ giúp ngƣời dùng nổi trội lĩnh vực địi hỏi rành mạch tính sáng tạo Trƣớc nay, ngƣời ghi chép thông tin ký tự, đƣờng thẳng, số Với cách ghi chép này, sử dụng nửa não - não trái, mà chƣa sử dụng kỹ bên não phải, nơi giúp xử lý thông tin nhịp điệu, màu sắc, khơng gian mơ mộng Hay nói cách khác, thƣờng sử dụng 50% khả não ghi nhận thông tin

(17)

ngƣời Việt biết đến nhƣng chƣa đƣợc hệ thống hóa đƣợc nghiên cứu kĩ lƣỡng phở biến thức nƣớc mà đƣợc dùng tản mạn giới sinh viên học sinh trƣớc mùa thi Việc sử dụng hình ảnh trung tâm, từ khóa, màu sắc, mật mã biểu tƣợng khiến cho trình vẽ đồ tƣ trở nên nhanh chóng thú vị Với nhiều ngƣời chúng ta, việc viết ý tƣởng theo kiểu truyền thống, dùng màu để viết tờ giấy có dịng kẻ thói quen thâm cố đế Vì việc rèn cho não thói quen vẽ ý tƣởng từ hình ảnh trung tâm địi hỏi phải kiên nhẫn có luyện tập Nhƣng sau biết điều vẽ đồ tƣ duy, chắn muốn viết ý tƣởng giấy, bạn dùng phƣơng pháp Với cách thể gần nhƣ chế hoạt động não, đồ tƣ giúp ngƣời dùng:

1.Sáng tạo 2.Tiết kiệm thời gian 3.Ghi nhớ tốt

4.Nhìn thấy tranh tổng thể

5.Tổ chức phân loại suy nghĩ bạn

1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển

(18)

Danh dự tâm lý học, văn chƣơng Anh, tốn học nhiều mơn khoa học tự nhiên trƣờng đại học British Columbia năm 1964 Ông viết 92 đầu sách đƣợc dịch 30 thứ tiếng, với triệu bản, 125 quốc gia giới Tony Buzan đƣợc biết đến nhiều qua “Sử dụng trí tuệ bạn” “Mind Maps at work” Trong đó, ơng trình bày cách thức ghi nhớ tự nhiên não với phƣơng pháp Mind Map:

Hình 1.1: Tony Buzan – cha đẻ phương pháp Bản đồ tư

Nguồn Internet

(19)

mỗi có vũ trụ khác chƣa đƣợc khai phá não Đi sâu khám phá “tiểu vũ trụ” này, thu đƣợc điều vô kỳ diệu tiềm không giới hạn nhƣ kỳ diệu vũ trụ

Não gồm hai nửa võ não nửa võ não trái nửa võ não phải Vỏ não trái xử lý suy luận, ngôn ngữ, liệt kê, số, quan hệ tuần tự, phân tích,v.v , nói chung tất hoạt động mang tính “ học thuật“ Cịn vỏ não phải thiên trạng thái “sóng alpha” nghỉ ngơi, sẵn sàng hỗ trợ xử lý nhịp điệu, trí tƣởng tƣợng, màu sắc, mơ mộng, nhận thức khơng gian, kích thƣớc Vỏ não trái cịn gọi “não thân” chi phối ngôn ngữ khả tính tốn, điều học tập, thể nghiệm đƣợc hay thông tin lƣu giữ não trái Hành động ý thức thuộc não trái Vỏ não phải cịn gọi “não thiên tính” có tính sáng tạo, khả trực giác nhận biết hình ảnh, trí tuệ tích lũy lâu dài nhân loại, thơng tin gen di truyền đƣợc lƣu giữ não phải Bản thuộc vỏ não phải

1.1.3 Đặc điểm, nguyên lý đồ tư

Phƣơng pháp đồ tƣ kĩ thuật để nâng cao cách ghi chép Bằng cách dùng đồ tƣ duy, tổng thể vấn đề đƣợc dƣới dạng hình đối tƣợng liên hệ với đƣờng nối Với cách thức đó, liệu đƣợc ghi nhớ nhìn nhận dễ dàng nhanh chóng Thay dùng chữ viết để miêu tả chiều biểu thị toàn cấu trúc chi tiết đối tƣợng hình ảnh hai chiều Nó dạng thức đối tƣợng, quan hệ hỗ tƣơng khái niệm (hay ý) có liên quan cách liên hệ chúng với bên vấn đề lớn

(20)

tƣởng trung tâm dƣới dạng nhánh tỏa từ tâm điểm Những ý tƣởng quan trọng nối với chủ đề qua nhánh nhỏ hơn, ý tƣởng thứ yếu lại tỏa từ nhánh nhỏ

Để lập đồ tƣ duy, ngƣời dùng phải xử lí liệu cấp độ chi tiết nên hiểu rõ vấn đề Do xử lí thơng tin có chiều sâu kết hợp với biểu diễn hình ảnh nên đồ tƣ biện pháp hữu hiệu để áp dụng học tập, giải vấn đề, chuẩn bị thuyết trình hay lập kế hoạch hoạt động Tại lại phải dùng hình ảnh? Vì hình ảnh diễn đạt đƣợc ngàn từ giúp bạn sử dụng trí tƣởng tƣợng Một hình ảnh trung tâm giúp tập trung đƣợc vào chủ đề làm cho hƣng phấn

Hình 1.2: Cách lập đồ tư duy, Nguồn: Internet

(21)

2 Đức Dũng (2001), Viết báo nào? NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội

3 Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, NXB văn hóa – thông tin, Hà Nội

4 Nguyễn Văn Dững (1998), Nhà báo – bí kỹ nghề nghiệp (sách dịch), NXB Lao động

5 Nguyễn Văn Dững (2000-2001), Báo chí - Những điểm nhìn từ thực tiễn, Tập 1, 2, NXB VHTT, Hà Nội

6 Hà Minh Đức (1994), Báo chí – Những vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội

7 Trần Bảo Khánh (2012), Sản xuất chương trình truyền hình, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội

8 Trần Lâm (1995), Truyền hình Việt Nam – phần tư kỷ, NXB Chính trị quốc gia

9 Đồn Quang Long (1992), Nghiệp vụ phóng viên biên tập viên Đài Phát

thanh truyền hình, NXB Thông tin, Hà Nội

10.Nguyễn Thành Lợi (2014), Tác nghiệp báo chí mơi trường truyền

thông đại, NXB thông tin truyền thông

11.Nhiều tác giả, Hội Nhà báo Việt Nam (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh

báo chí cách mạng, NXB trị quốc gia, Hà Nội

12.Nhiều tác giả (2001), Báo chí điểm nhìn từ thực tiễn, tập 2, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội

13.Dƣơng Xuân Sơn – Đinh Văn Hƣờng – Trần Quang, Cơ sở lý luận báo chí

truyền thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội

(22)

15.Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

16.Ngọc Trân (2015), Thuật viết lách từ A đến Z, NXB Văn hóa - văn nghệ, TP HCM

17.Bùi Chí Trung, Đinh Thị Xn Hịa (2015), Truyền hình đại lát

cắt 2015 – 2016, NXB Đại học quốc gia Hà Nội

18.Nguyễn Uyển (1998), Báo chí nghề nghiệt ngã, NXB văn hóa – thơng tin, Hà Nội

19.Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB từ điển bách khoa, Hà Nội

Tài liệu dịch

20 Brigitte Besse – Didier Desormeaux (2003), Phóng truyền hình, NXB Thơng tấn, Hà Nội

21 Chris Giffiths - Tony Buzan (2010), Sơ đồ tư kinh doanh, Lê Huy Lâm dịch, NXB tởng hợp thành phố Hồ Chí Minh

22 Eric Fikhtelius, 10 bí kỹ nghề báo, NXB Lao động, 2002

23 G.V Cudonhetxop – X.L Xvich – A.la.Luropxki (2004), Báo chí truyền

hình, tập 1, NXB Thông tấn, Hà Nội

24 G.V Cudonhetxop – X.L Xvich – A.la.Luropxki (2004), Báo chí truyền

hình, tập 2, NXB Thơng tấn, Hà Nội

25 Hà Lan (biên soạn tổng hợp), Sức mạnh tư duy, NXB Trẻ

26 Helut Kromrey (1999), Nghiên cứu xã hội thực nghiệm, Hồ Kim Tộ (dịch), NXB Thế giới, Hà Nội

27 Marray Masterton and Roger Patching (2001), Cẩm nang báo chí phát

(23)

28 Neil Everton, Làm tin – phóng truyền hình, Lê Phong dịch, tài liệu lƣu hành nội Đài THVN

29 Osho, Sáng tạo bừng cháy sức mạnh bên trong, Hồ Thị Việt Hà (dịch), NXB Hồng Đức

30 Pascale Michelon, Tối ưu hóa trí nhớ phương pháp hình ảnh, Hà Ly (dịch), NXB Dân Trí

31 Richard Walter (1995), Kỹ thuật viết kịch điện ảnh truyền hình, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội

32 Shozo Hibino, Gerald Nadier, Tư đột phá, Vƣơng Long (dịch), NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh

33 The Misouri Group (2007), Nhà báo đại, NXB Trẻ

34 Thomas Ben (2008 ), Ứng dụng Bản đồ tư sống công

việc, Gia Linh (dịch), NXB Hồng Đức

35 Tony Buzan (2007), Bản đồ tư cơng việc, Nhóm dịch giả Tƣ mới, NXB Lao động – Xã hội

36 Tony Buzan, Làm chủ trí nhớ bạn, Lê Huy Lâm (dịch), NXB tởng hợp thành phố Hồ Chí Minh

37 Tony Buzan (2014), Nền tảng ứng dụng Bản đồ tư duy, Nguyễn Lê Hồi Ngun (dịch), NXB tởng hợp thành phố Hồ Chí Minh

38 Tony Buzan, Sách dạy đọc nhanh, Lê Huy Lâm (dịch), NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh

39 Tony Buzan – Barry Buzan (2013), Sơ đồ tư duy, Lê Huy Lâm (dịch), NXB tởng hợp thành phố Hồ Chí Minh

40 Tony Buzan, Sử dụng trí tuệ bạn, Lê Huy Lâm (dịch), NXB tởng hợp TP Hồ Chí Minh

(24)

Ngày đăng: 09/02/2021, 00:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan