giáo án chủ đề Thế giới thực vật tuần 23 tuần chính nhánh 1

33 10 0
giáo án chủ đề Thế giới thực vật tuần 23 tuần chính nhánh 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cô trò chuyện với trẻ về tầm quan trọng cần phải vệ sinh trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.Và ảnh hưởng của nó đến sức khỏe của con người?. + Giáo dục trẻ: Vì sao chúng ta câ[r]

(1)

CHỦ ĐỀ:THẾ GIỚI THỰC VẬT

(Thời gian thực tuần:Từ ngày 05/02/2018 đến 16/03/2018) TUẦN 23

CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TẾT VÀ MÙA XUÂN

( Thời gian thực : từ ngày 05/ 02/2018 đến ngày 09/02/2018)

(2)

(Thời gian thực hiện: tuần, CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: (Thời gian thực hiện tuần : TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

ĐÓN TRẺ Cho trẻ xem tranh ảnh khơng khí ngày tết

Trị chuyện với trẻ tết

Chơi theo ý thích

Kiểm tra vệ sinh, sức khỏe của trẻ

THỂ DỤC BUỔI SÁNG Hô hấp 4:Hái hoa –Ngửi hoa Tay: Hai tay thay quay dọc thân

Chân: Bước khuỵu gối một chân trước, chân sau thẳng Bụng: Đứng nghiêng người sang bên

Bật: Bật chân sáo

ĐIỂM DANH

- Trẻ biết mùa xuân đến có Tết Nguyên Đán

- Cảnh vật tết đến - Ngày tết có đào, bánh trưng, người vui vẻ phấn khơi Hiểu ý nghĩa của ngày tết cổ truyền

- Trẻ có khả hoạt động độc lập rủ bạn chơi Biết được tình hình sức khỏe của trẻ

Giáo dục trẻ biết mặc ấm, vệ sinh sạch sẽ

- Rèn luyện sức khỏe, phát triển thể chất

- Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng

- Trẻ hiểu được ý nghĩa của việc tập thể dục đối với sức khỏe

Biết được số lượng trẻ đến lớp

Tranh ảnh

Bài hát “Sắp đến tết rồi”

Đồ chơi các góc

Sân tập phẳng, sạch sẽ, an toàn Trang phục gọn gàng Sức khỏe của trẻ tốt

(3)

từ ngày 05/2/2018 đến ngày 16/03/2018) TẾT VÀ MÙA XUÂN

Từ ngày 05/02/2018 đến ngày 09/02/2018 HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cơ đón trẻ vào lớp

- Gợi mở cho trẻ:+ Lớp mình có gì khác?+ Tranh vẽ gì? + Con thấy cảnh vật tết đến nào?

- Cho trẻ tổ của mình trò chuyện

+ Cho trẻ hát “Sắp đến tết rồi” Trong hát có nói đến ngày gì? Vào ngày âm lịch?+ Con thấy khơng khí ngày tết người nào?

- Cô để trẻ tự chọn đồ chơi, góc chơi, bạn chơi - Trẻ tự tổ chức trị chơi

- Cô quan sát trẻ để nắm tình hình sức khỏe của trẻ Nhắc nhở trẻ mặc đủ ấm, giữ ấm cho thể

1)Khởi động: Cho trẻ xếp thành hàng dọc theo tổ vừa vừa hát “Mợt đồn tàu” thực theo người dẫn đầu sau cho trẻ thường, chậm, nhanh, gót, kiễng gót, chạy nhanh, chạy chậm Sau cho trẻ hàng chuyển đội hình thành hàng ngang dãn cách thực BTPC: 2)Trọng động: Cho trẻ lần lượt tập theo cô từng động tác 2x8 nhịp Đầu tuần cô giới thiệu đợng tác, phân tích đợng tác, tập chậm cho trẻ tập theo.Trẻ tập thành thạo cô mở nhạc cho trẻ tập theo

3) Hồi tĩnh: Cho trẻ vừa vừa kết hợp vđ nhẹ nhàng 1-2 vịng trịn Dồn hàng phía

- Kiểm tra vệ sinh tay của các bạn báo cáo cô + Cô gọi tên trẻ theo sổ, báo ăn

Quan sát

Trả lời theo gợi mở của cô theo ý hiểu của trẻ Quan sát tranh

Trả lời Chơi đồn kết

Xếp hàng thực theo hiệu lệnh của cô

Tập cô

Dạ cô cô gọi tên

(4)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

GÓC PHÂN VAI Cửa hàng bán hàng ngày tết, nấu ăn

GÓC TẠO HÌNH Tô màu, vẽ, nặn, cắt dán một số loại hoa ngày tết

GÓC XÂY DỰNG Xây vườn hoa của bé, khu vui chơi ngày tết

GÓC KPKH – TN + Quan sát sự phát triển của cây, chăm sóc

GÓC SÁCH:

Xem sách, tranh ngày tết, hoa

- Làm sách tranh ngày tết

GÓC ÂM NHẠC Hát những hát có nợi dung chủ đề Chơi với các dụng cụ âm nhạc

- Trẻ làm quen với vai chơi.- Trẻ biết phân vai chơi thực vai chơi

-Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu để thực hiện.-Trẻ biết cách thực các kỹ cắt, xé, dán, nặn

Trẻ biết sử dụng các hình khối, que, hột hạt để chơi

- Nhận biết quá trình phát triển của

- Biết sớng dược nhờ có nước, ánh sáng khơng khí

- Trẻ cảm nhận được khơng khí của ngày tết cỏ truyền

- Biết xếp thứ tự tranh tạo thành sách

Trẻ nhớ tên hát, hát vận động theo nhạc

Trẻ lựa chọn đúng dụng cụ theo ý thích hát Biết phân biệt âm khác

Cửa hàng, cành đào, các loại bánh kẹo Đồ dùng nấu ăn

Giấy màu, bút màu, kéo, hồ, đất nặn, dao, hột hạt

Tranh ảnh, hát, thơ

Đồ chơi lắp ghép Hàng rào, xanh, hoa

- Tranh ảnh quá trình PT của - Bồn đã gieo hạt

- Tranh, ảnh

- Giấy ,kéo, hồ dán

Đồ dùng dụng cụ âm nhạc

HOẠT ĐỘNG

(5)

1: Ổn định:

Cô hỏi trẻ: + Các vừa ngồi san chơi có vui khơng?+ Các có thích chơi nữa khơng?

Cơ đã chuẩn bị nhiều góc chơi cho các con.+ Con cho biết lớp mình có những góc chơi nào?+ Con thích chơi ở góc nhất? ( Cô hỏi 4- trẻ).+ Trong chơi các phải nào? Cô giới thiệu nội dung chơi của từng góc Đồ chơi có góc 2:Nội dung chơi:

*.Trẻ tự chọn góc chơi:

Bây giờ chúng mình sẽ góc chơi tự thoả thuận vai chơi với nhé!.+ Bây giờ các thích chơi ở góc thì các nhóm chơi nào!

*.Cơ giáo phân vai chơi:

Cho trẻ góc chơi tự thoả thuận, phân vai chơi.Cơ quan sát dàn xếp góc chơi.Nếu trẻ nhóm chơi mà chưa thoả thuận dược vai chơi, cô đến gợi ý giúp trẻ thoả thuận

*.Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi, chơi trẻ:

Trong quá trình chơi, góc chơi trẻ cịn lúng túng có thể tham gia chơi để giúp trẻ hoạt đợng tích cực hơn.Cơ đến từng góc chơi hỏi trẻ: + Hơm góc chơi gì?+ Con chơi có vui khơng?Gợi ý mở rợng chủ đề chơi.Giúp trẻ liên kết các gócchơi.Khen, đợng viên trẻ kịp thời trẻ có những hành vi tớt, thể vai chơi giớng thật

*.Nhận xét góc chơi:

Cơ đến từng nhóm chơi nhận xét các nhóm Cho trẻ tự nhận xét kết sản phẩm của nhóm bạn.Cho trẻ cất đồ chơi Đợng viên, hỏi 1-2 trẻ ý tưởng chơi lần sau

3.Kết thúc:-Hôm chúng mình chơi ở góc nào?- Góc chơi gì?Con có vui

khơng? Con vui ạ - Con có ạ

-Góc phân vai, học tập…

-Góc xây dựng,phân vai…

-Lắng nghe

-Vào góc chơi theo ý thích

-Trẻ tự phân vai chơi nhóm

-Nhận vai giáo phân vai-Trẻ chơi - Con chơi góc xây dựng.có

- Q uan sát góc

bạn.Nhận xét bạn chơi tớt, tạo sản phẩm đẹp.Cất dọn đồ chơi - Góc phân vai, xây dựng … chơi đóng vai mẹ bố con,…con choi vui

(6)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1 Hoạt đợng có chủ đích Quan sát vườn hoa thời tiết mùa xuân

Trò chơi: “Gieo hạt”

- Quan sát trò chuyện hoa mùa xuân

Vẽ hoa sân

- Nghe kể chuyện “ Sự tích bánh chưng – bánh dầy

2 Trị chơi vận đợng - TCVĐ: Cây cao cỏ thấp, gieo hạt

TCVĐ: “Gieo hạt nảy mầm

3 Chơi tự do Chơi với các thiết bị trời

+ TCVĐ: Kéo co

- Trẻ nhận biết tên các loại hoa nở vào mùa xuân - Biết cảm nhận được nét đặc trưng của thời tiết Biết mặc quần áo phù hợp với thời tiết

- Nhận biết tên gọi một sớ lồi hoa

- Cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên mùa xuân

- Trẻ nhớ tên chuyện, hiểu nội dung chuyện

- Trẻ biết phong tục tập quán của dân tộc VN ngày Tết

Rèn kỹ diễn đạt cho trẻ

Phát triển khả nhanh nhẹn ở trẻ

Trẻ cảm thấy thoải mái hứng thú chơi

- Trẻ thoải mái, hít thở khơng khí trpong lành

Trang phục phù hợp, đủ ấm cho trẻ

- Tranh ảnh mợt sớ lồi hoa

- Câu hỏi đàm thoại - Phấn

- Tranh chuyện - Tranh bánh chưng , bánh dầy

- Bài thơ cao cỏ thấp, gieo hạt

- Sân chơi

- Đồ đồ chơi trời

- Dây

(7)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ

1 Hoạt động có chủ đích: Quan sát vườn hoa:

Cơ tập chung trẻ Kiểm tra trang phục, sĩ số.- Cho trẻ đến vườn hoa cô gợi ý cho trẻ:+ Con hãy kể tên những loại hoa mà biết?

+ Hoa hồng có màu gì? hoa cúc có màu gì? hoa đào có màu gì? + Hoa dùng để làm gì? (trang trí cho ngơi nhà thêm đẹp)- Cơ giáo dục trẻ bảo vệ, chăm sóc cho vườn hoa

Trò chuyện về thời tiết mùa xuân:

Cơ trẻ tập trung ngồi sân trị chuyện:+ Hôm thấy thời tiết nào?+ Bầu trời có đặc điểm gì?+ Đó thời tiết của mùa nào? mùa xuân có ngày gì? Do thời tiết đẹp ấm áp nên các loại hoa đua khoe sắc.+ Con hãy kể tên mợt sớ lồi hoa mà biết.+ Các thấy các loài hoa nào?+ Cảm nhận của mùa xuân?Cho trẻ tập chung lại thành vịng trịn: Cơ nêu u cầu của hoạt động:

- Cô kể cho trẻ nghe câu truyện “Sự tích bánh chưng – bánh dầy”+ Cơ kể lần trị chuyện trẻ nợi dung câu chuyện + Giáo dục trẻ biết phong tục của dân tộc VN ngày tết cổ truyền

2 Trị chơi vận đợng

Cơ nêu tên trị chơi:- Cơ cho trẻ nói lại cách chơi, luật chơi.- Cô cho trẻ chơi, cô chơi trẻ.- Cho trẻ chơi Cơ bao quát trẻ, đợng viên khuyến khích trẻ quá trình chơi

3 Chơi tự do

Cô cho trẻ chơi tự với các thiết bị trời.- Đàm thoại tên các đồ chơi trời

- Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết

- Cho trẻ chơi Cô bao quát động viên trẻ quá trình chơi

Quan sát

Trả lời theo nhận thức của trẻ

Quan sát thời tiết

Trả lời cô

Chú ý lắng nghe

- Trị chuyện nợi dung câu chuyện

Tham gia chơi hứng thú Chơi tự theo ý thích của trẻ

(8)

Đ V S Ă N T R Ư A , N G T R Ư A

-Vệ sinh: trước ăn cơm trưa

- Rèn cho trẻ có thói quen rửa tay trước ăn

- Hình thành kĩ rửa tay cho trẻ - Trẻ có nề nếp trật tự biết chờ đến lượt mình

- Nước

- Khăn mặt: Mỗi trẻ một - Chậu

- Ăn trưa: - Trẻ biết ngồi theo tổ, ngồi ngắn, không nói chuyện ăn - Có thói quen nề nếp, lễ phép: + Trên lớp: mời cô giáo, bạn bè trước ăn

+ Ở nhà: mời ông bà, bố mẹ, anh chị

-Bàn ghế - Bát, thìa - Chỗ ngồi - Đĩa đựng cơm vãi

- Khăn lau tay

-Ngủ trưa: - Rèn cho trẻ có thói quen nề nếp ngủ

- Trẻ biết nằm ngắn ngủ

- Chiếu - Quat

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ

* Giờ vệ sinh:

Cô cho trẻ xếp thành hàng.Giới thiệu cho trẻ biết hoạt đợng giờ vệ sinh

(9)

Cơ trị chuyện với trẻ tầm quan trọng cần phải vệ sinh trước ăn sau vệ sinh.Và ảnh hưởng của đến sức khỏe của người

+ Giáo dục trẻ: Vì chúng ta cần phải vệ sinh trước ăn sau vệ sinh? Cô hướng dẫn cách rửa tay cho trẻ Cô thực từng thao tác cho trẻ quan sát Cho trẻ lần lượt thực

- Không chén lấn xô đẩy + Nếu không vệ sinh thì vi khuẩn sẽ theo thức ăn vào thể

-Trẻ chú ý quan sát cô.Lần lượt lên rửa tay lau mặt Giờ ăn:

+ Trước ăn: Cô cho trẻ vào chỗ ngồi Giới thiệu đến giờ ăn trưa Cơ trị chuyện giờ ăn Hôm các ăn cơm với gì? Khi ăn phải nào? Các chất có thức ăn? + Trong ăn: Cô cho trẻ nhanh nhẹn lên chia cơm cho bạn ở tổ Cơ quan sát , đợng viên khuyến khích trẻ ăn Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh văn minh ăn uống Chú ý đến trẻ ăn chậm

+ Sau ăn: Nhắc nhở trẻ ăn xong xúc miệng, lau miệng sạch sẽ

-Trẻ ngồi ngắn - nhận bát bạn chia + Hôm ăn cơm với:Thịt rim, tôm, đậu… + Trước ăn phải mời cô giáo bạn ăn cơm

+ Trong ăn không được nói chuyện khơng làm vãi cơm

+ Trẻ Ăn hết suât * Giờ ngủ:

+ Trước ngủ: Cô chuẩn bị chổ ngủ cho trẻ Cho trẻ vào chỗ nằm Cô xắp xếp chỗ nằm cho trẻ

+ Trong ngủ: Nhắc nhở trẻ nằm ngắn.khơng nói chuyện giờ ngủ Tạo khơng khí thoải mái cho trẻ + Sau ngủ:Cho trẻ dậy từ từ, tập vài động tác nhẹ nhàng

Trẻ vào chỗ nằm

Nằm ngắn,Trẻ ngủ Trẻ ngủ dậy, vệ sinh

TỔ CHỨC CÁC

H

(10)

T Đ N G C H IỀ U

- Vận động nhẹ, ăn quà chiều

- Chơi , hoạt đợng theo ý thích các góc tự chọn

- Bé LQVPT LLGT: Bài 18

- Nghe đọc truyện/thơ, kể chuyện câu đớ các loại hoa Ơn lại hát, thơ, đồng dao

- Xếp đồ chơi gọn gàng, biểu diễn văn nghệ

- Nhận xét Nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Đảm bảo sức khỏe cho trẻ, trẻ ăn ngon miệng, hết suất

Trẻ được tiếp xúc với các đồ chơi Biết cách chơi rèn tính đợc lập cho trẻ

- Biết tên gọi một số quy định giao thông

Thuộc các hát, thơ, đồng dao đã học

Giúp trẻ khắc sâu, ghi nhớ có chủ đích

Có ý thức gọn gàng

Đợng viên khuyến khích, nhắc nhở trẻ

- Thức ăn cho trẻ - Đồ chơi các góc

- Vở bé LQVPT LLGT

Bài hát, thơ, đồng dao Câu chuyện

Tranh truyện

Rổ đựng đồ chơi

Bảng bé ngoan, cờ, bé ngoan

T R T R

- Trả trẻ gia đình - Trẻ biết chào cơ, chào bạn, người thân

- Biết lấy dị dùng cá nhân

- Đồ dùng cho trẻ

HOẠT ĐỘNG

(11)

- Cô lấy ăn chia ăn cho trẻ, động viên trẻ ăn hết suất ăn - Cơ cho trẻ tự chọn góc chơi, rủ bạn chơi, thỏa thuận vai chơi, cách chơi

- Cho trẻ chơi tự theo ý thích

- Trẻ nhận biết PTGT đường gì? nơi hoạt đợng- Nơi đón trả khách

- Gợi mở cho trẻ thực theo yêu cầu của

- Cho trẻ thực Cô đến từng bàn đợng viên khuyến khích trẻ Giúp đỡ trẻ cịn lúng túng

* Cơ đọc truyện có nợi dung chủ đề cho trẻ nghe - Trò chuyện trẻ nội dung truyện

- Cho trẻ hát, múa, đọc thơ, đồng dao, ca dao những hát trẻ thuộc có nợi dung ngành nghề

* Cho trẻ thu dọn cất xếp gọn gàng đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường

* Cho trẻ đứng lên nhận xét từng tổ: bạn chưa ngoan, bạn đã ngoan

- Cô khích lệ trẻ những bạn ngoan được lên cắm cờ, bạn chưa ngoan cần cố gắng

- Cô phát bé ngoan cho trẻ

- Trẻ ăn chiều

Tham gia chơi hứng thú

Chú ý lắng nghe

- Thực theo yêu cầu của cô

Chú ý lắng nghe

Nhớ đọc theo cô

Xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định

Nhận xét bạn

Xin cô - Cô gọi trẻ về, nhắc trẻ chào cô, chào bạn, chào người

thân, lấy đủ đồ dùng cá nhân

- Trẻ

(12)

Trườn kết hợp trèo qua ghế ( 1,5m – 30cm) TCVĐ: Nhảy lò cò

Hoạt động bổ trợ: Hát “sắp đến tết rồi” I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1 Kiến thức

- Dạy trẻ thực vận động trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục

- Khi trườn trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng trườn sát sàn trèo qua ghế nhẹ nhàng nhanh nhẹn Biết phối hợp chơi trị chơi vận đợng

2 Kĩ năng:

- Phát triển tố chất vận động: sự nhịp nhàng khéo léo, phát triển tay, chân 3 Giáo dục – Thái độ:

- Giáo dục trật tự chú ý lắng nghe cô II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị đồ dùng cho cô trẻ. - Ghế thể dục

- Bánh chưng, các loại - Bài hát “Sắp đến tết rồi” - Sân tập sạch sẽ, an toàn 2 Đia điểm:

- Ngoài trời

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

(13)

1 Ổn định : Cô cho trẻ hát “Sắp đến tết rồi” Trẻ hát cô 2 Giới thiệu:

- Cơ trị chuyện trẻ:

+ Bài hát viết ngày gì đến gần?

+ Ngày tết đến gần bạn nhỏ hát cảm thấy nào?

+ Cảm xúc của đến tết?

+ Vào những ngày tết được bố mẹ đưa đâu chơi? Chúng mình thăm ai? Các sẽ được tham gia nhiều những trò chơi, để có sức khỏe tớt chúc tết ơng bà người thân họ hàng chúng mình có ḿn luyện tập cô không?

- Kiểm tra sức khỏe của trẻ: Có bạn bị đau chân, tay mệt mỏi người không?

3 Nội dung :

Hoạt động 1:Khởi động:

- Cho trẻ thành vịng trịn theo nhạc hát “Sắp đến tết rời”

- Cô ngược lại với trẻ Cho trẻ thực các kiểu chân: kiễng gót, thường, mũi bàn chân, thường ,đi khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm

- Cho trẻ hàng điểm số 1-2 Chuyển đội hình hàng dọc thành hàng ngang

Trả lời theo ý hiểu của trẻ

Trả lời cô

Thực theo hiệu lệnh của cô

Điểm số 1-2

Hoạt động 2:Bài tập phát triển chung:

(14)

+ Động tác tay:2 tay thay quay dọc thân (4l x 8n) + Động tác chân: Bước khuỵu gới chân phía trước tập l x 8n

+ Động tác bụng: đứng quay người sang bên.(4l x 8n) + Động tác bật: bật chân sáo.tập 2l x 8n

Hoạt động 3: Vận động bản:

- Hôm cô sẽ dạy cho các vận động " trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục"

- Để thực đúng vận động các chú ý nhìn cô + Lần 1: khơng giải thích

+ Lần 2: vừa làm vừa giải thích

TTCB: nằm sát sàn chân trái co, chân phải thẳng, tay phải gập, tay trái đưa lên Khi có hiệu lệnh trườn phối hợp tay chân nhẹ nhàng Tay trái đưa lên thì chân phải co lại Khi trườn đến ghế thì đứng lên hai tay ôm ngang ghế, ngực tì xuống ghế bước từng chân qua ghế

- Hỏi lại tên vận động Cô vừa thực vận động gì? - Cô mời hai bạn thực Cô nhận xét

* Trẻ thực hành:

- Cho lớp thực 2-3 lần Cô sửa sai khuyến khích trẻ

+ Cho 1- trẻ lên thực Cô gợi ý các bạn nhận xét bạn tập

+ Cho lần lượt trẻ tập

Tập theo cô

Quan sát cô tập mẫu

Chú ý quan sát

Trả lời theo sự hiểu biết của trẻ

(15)

- Cho trẻ tập lần lượt từ tổ đến tổ 2: - Cho trẻ thi đua giữa các tổ

- Cô đứng cạnh động viên trẻ mạnh dạn tập

- Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ tập phối hợp chân tay

* Trị chơi: Nhảy lị cị.

Cơ sẽ thưởng cho lớp mình mợt trị chơi:

- Cơ phổ biến luật chơi, cách chơi: Để mân ngũ ngày tết có thật nhiều loại chúng mình sẽ phải nhảy lò cò qua những chướng ngại vật lên rổ cô đựng các loại lấy đem để vào rổ của tổ mình Chú ý bạn chỉ được lấy loại Đội nhiều đợi chiến thắng

- Cơ cho trẻ chơi: bao quát trẻ chơi Hoạt động 4: Hồi tĩnh.

Cho trẻ nhẹ nhàng xung quanh lớp giả làm những chú chim bay tổ

Lắng nghe cô phổ biến luật chơi, cách chơi

Hứng thú chơi

4 Củng cố:

- Hỏi trẻ tên tập - Cho nhiều trẻ nhắc lại

- Đợng viên, khuyến khích trẻ 5 Kết thúc:

(16)

- Chuyển hoạt động

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề bật: Tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ của trẻ)

Thứ ngày tháng 02 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: Truyện “ Sự tích bánh chưng, bánh dầy”

Hoạt động bổ trợ: Bài thơ “ Tết vào nhà”, Bài hát “ Mùa xuân” I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1/ Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên truyện “ Sự tích bánh chưng, bánh dầy”

- Trẻ biết tên các nhân vật truyện, hiểu được nội dung câu chuyện, biết được một số phong tục tập quán của người Việt Nam ngày tết Nguyên Đán

(17)

2/ Kỹ năng:

- Biết lắng nghe bộc lộ cảm xúc cá nhân tự nhiên - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ

- Phát triển khả sáng tạo , phán đoán tưởng tượng của trẻ - Phát triển khả ghi nhớ nhớ nội dung câu chuyện

3/ Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn phong tục tập quán của người Việt Nam - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động giờ học

- Giáo dục trẻ biết chăm chỉ lao động II – CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Sa bàn minh họa nội dung câu chuyện - Nội dung câu chuyện

- Nguyên liệu làm bánh chưng .2 Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức – Gây hứng thú:

- Cả lớp hát “ Mùa xuân” của Hoàng văn Yến - Trẻ hát 2 Giới thiệu:

- Các có thích mùa xn khơng, Mùa xn đến các được đón ngày gì ( Ngày tết Nguyên Đán )

- Trong ngày tết người thường làm bánh gì? - Cho trẻ được quan sát bánh chưng bánh dầy

- Trẻ trả lời bánh chưng - Trẻ quan sát

3 Hướng dẫn:

(18)

- Lần Cô kể diễn cảm điệu bợ. Loại bánh truyện có tên gì? Con đã được ăn chưa?

- Lần Cô kể kết hợp sa bàn

Câu chuyện vừa kể có tên gì? Bánh chưng có điểm gì đặc biệt?

Bánh chưng được gói những nguyên liệu gì?

Bánh dầy có màu gì?

Tóm tắt nội dung truyện: Vua hùng vương thứ muốn truyền cho Nhân dịp đầu Xuân, vua họp các hoàng tử lại, bảo rằng: "Con tìm được thức ăn ngon lành, để bày cỗ cho có ý nghĩa nhất, thì ta sẽ truyền ngơi vua cho" Các hồng tử đua tìm kiếm của ngon vật lạ Người trai thứ 18 của Hùng Vương, Lang Liêu tính tình hiền hậu, hiếu thảo với cha mẹ Một hôm, Tiết Liêu nằm mợng thấy có vị Thần đến bảo: Con hãy nên lấy gạo nếp làm bánh hình tròn hình vuông, để tượng hình Trời Đất Hãy lấy lá bọc ngồi, đặt nhân ṛt bánh, để tượng hình Cha Mẹ sinh thành Nhà vua thích lễ vật của Lang Liêu nên đã truyền cho Lang Liêu Kể từ đó, đến Tết Nguyên Đán, thì dân chúng làm bánh Chưng bánh Dầy để dâng cúng Tổ Tiên Trời Đất

Hoạt động 2:Đàm thoại trích dẫn nội dung câu chuyện.

- Cô vừa kể cho các nghe câu chuyện gì? - Câu chuyện có nhân vật nào?

- Trẻ lắng nghe

- Bánh chưng bánh dầy ạ - Rồi ạ

- Trẻ lắng nghe quan sát - Bánh chưng dầy ạ

- Lá dong, gạo nếp, đỗ xanh, thịt lợn

- Màu trắng ạ

Lắng nghe

- Sự tích bánh chưng bánh dầy

(19)

- Theo phong tục của dân tộc ta , ngày tết thường làm bánh gì?

- Các hoàng tử đã làm gì?

- Lang liêu đã dâng lên vua cha cái gì?

- Vua cha đã đặt tên cho thứ bánh của Lang liêu gì? - Nhà vua đã nhường cho ai?

* Giáo dục : Qua câu chuyện chúng ta cần học tập

- Chúng mình phải chăm chỉ lao đợng để được giớng hồng tử Lang Liêu câu chuyện nhé

Hoạt động 3: Dạy trẻ kể lại truyện: - Cô người dẫn truyện

- Cô cho trẻ nhắc lại cô các câu hội thoại câu chuyện

- Cho trẻ nhắc lại các từ khó: bánh chưng, bánh dầy, lá dong, lúa nếp, gạo nếp, Lang Liêu

- Cô động viên khuyến khích trẻ

- Cho trẻ được nhắc lại nhiều lần câu hợi thoại Hoạt động 4: Trị chuyện Luyện tập:

-Cho trẻ quan sát gói bánh chưng - Cho trẻ tâp gói bánh chưng

- Cô chuẩn bị nguyên liệu cho trẻ, hướng dẫn trẻ gói bánh

- Nhắc nhở, đợng viên trẻ

Bánh chưng ạ

Tìm các của ngon vật lạ dâng lên vua cha

Dâng lên nhà vua bánh chưng, bánh dầy ạ Bánh chưng, bánh dầy ạ Nhà vua nhường cho Lang Liêu ạ

Lắng nghe

Trẻ nhắc lại cô

Trẻ nhắc lại

Trẻ quan sát Trẻ tập gói bánh

(20)

- Cho trẻ nhắc lại tên câu chuyện: Sự tích bánh chưng, bánh dầy

Trẻ nhắc lại : Sự tích bánh chưng, bánh dầy

5 kết thúc:

- Cho trẻ đọc thơ “tết vào nhà.” - Chuyển hoạt động

Trẻ đọc

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề bật: Tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ của trẻ)

Thứ ngày 07 tháng 02 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ XÃ HỘI:

Trị chuyện, tìm hiểu Tết ngun đán mùa xuân. Hoạt động bổ trợ: Hát “ Mùa xuân”

Đọc thơ: “ Mùa xuân” I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1/ Kiến thức:

(21)

- Trẻ hiểu ý nghĩa của ngày tết cổ truyền các hoạt động ngày tết nguyên đán

- Trẻ biết mùa xuân một mùa năm, đặc điểm của mùa xuân, thời tiết các hoạt động của người vào mùa xuân

2/ Kỹ năng:

- Phát triển tư duy, khả quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp 3/ Giáo dục thái độ:

- Trẻ biết u q giữ gìn truyền thớng tốt đẹp ngày tết cổ truyền - Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên

II – CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Tranh ảnh phong cảnh ngày tết - Tranh thơ: Mùa xuân.Tết vào nhà - Bút màu

.2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức – Gây hứng thú: Đọc thơ: Bài “ Mùa xuân”

- Cô trẻ đọc thơ:

Khi mùa xuân đến Hoa nở khắp nơi

mùa xuân

Đọc thơ cô

2 Giới thiệu:

- Bài thơ vừa đọc nói mùa gì? - Con thấy mùa xuân nào?

(22)

- Khi mùa xuân đến thời tiết thay đổi nào? mùa xuân thì có ngày gì chờ đón chúng mình? - Hơm chúng mình có ḿn khám phá mùa xn ngày tết khơng?

Có ạ 3 Hướng dẫn:

* Hoạt đợng 1: Trị chuyện cùng trẻ về Tết nguyên đán.

- Cho trẻ xem tranh hỏi: Tranh vẽ phong cảnh ngày gì ?

+ Tết đến người ? Tết đến các thêm tuổi ?

+ Lớn thêm tuổi các phải ? + Tết đến các thích gì ?

Trẻ hát: Bài “ Sắp đến tết rồi”

+ Tết cổ truyền khác với ngày tết trung thu nào?

+ Vào những ngày tết chúng mình được đâu? các nhận được gì từ người lớn?

- Tết cổ truyền hay được gọi “Tết nguyên đán” - Tết nguyên đán vào ngày nào? Cứ năm hết năm bước sang năm tức vào ngày mồng tháng âm lịch hàng năm thì gọi tết nguyên đán, người, nhà chuẩn bị thật nhiều đồ để chuẩn bị đón tết Các em nhỏ được mua quần áo mới, được nhận tiền lì xì những lời chúc từ người lớn, người làm ăn xa chỉ mong ngày tết để sum họp gia đình Vào ngày tết cổ truyền của dân tộc người thường chuẩn bị mâm ngũ có nhiều loại đặc trưng của mùa xn

* Hoạt đợng 2: Trị chuyện với trẻ về mùa xuân.

- Con thấy thời tiết tết đến nào? Đó mùa gì?

-Quan sát tranh

- Trả lời theo sự hiểu biết của trẻ

- Ngoan ạ

- Con thích chúc tết, bánh chưng, bánh kẹo, lì xì

Trẻ hát

- Có bánh chưng, được chúc têt

- Được chúc tết được nhận lời chúc mừng tuổi ạ

- Lắng nghe

(23)

- Khí hậu của mùa xuân nào?

- Mùa xuân mùa thứ năm? Mùa xuân có đặc điểm gì?

- Cơ kể cho trẻ nghe khí hậu mùa Xn của ngồi Bắc, khác với Nam nào? Mùa xuân miền Nam thường có nắng ấm ấp cịn mùa xn ngồi Bắc khí hậu se lạnh, có mua phùn

- Trẻ xếp tranh theo thứ tự các mùa năm - Cơ hỏi: Cháu thích mùa ? Vì ?

-So sánh: + Cho trẻ so sánh mùa xuân các mùa khác năm ?

- Cô giáo dục trẻ thời tiết mùa xuân lạnh nên các phải mặc đủ ấm giữa gìn sức khỏe Vào những ngày tết vui chơi không được đốt pháo, chơi súng nhựa nguy hiểm Các nhớ chưa ?

* Hoạt đợng 3: Trị chơi “Ai tô nhanh hơn”

- Cô chia trẻ thành đội, phát tranh các loại hoa cho trẻ tô Trong thời gian hát “Em thêm một tuổi” đội tô được nhiều những hoa đợi thắng - Cho trẻ chơi, bao quát trẻ tô

- Tổ chức cho trẻ treo tranh mùa xuân

- Ấm áp

- Là mùa thứ năm, cối đâm trồi nảy lộc

- Lắng nghe cô kể

-Trẻ xếp tranh

- Con thích mùa xn, vì có Tết

- Trả lời theo sự hiểu biết của trẻ

- Vâng lời cô

Hứng thú tham gia chơi

4 Củng cố:

- Hỏi trẻ tên hoạt động -Trẻ trả lời

5 kết thúc.

- Cho trẻ đọc thơ “tết vào nhà.” - Chuyển hoạt động

Đọc thơ to rõ ràng

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY

(24)

Thứ ngày 08 tháng 02 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: Toán:

Đo độ cao đối tượng so sánh Hoạt động bổ trợ: Trò chơi “Vườn của bé”

I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức:

- Trẻ phân biệt được độ cao của đối tượng: cao nhất, thấp thấp - Trẻ biết đo độ cao của so sánh độ cao của chúng

(25)

2/ Kỹ năng:

- Trẻ có kĩ so sánh cao - thấp của đới tượng - Ơn kĩ đo cho trẻ

- Rèn kĩ cắt, dán,cây từ thấp đến cao 3/ Giáo dục thái độ:

- Trẻ yêu thích việc trồng xanh bảo vệ chúng Hứng thú tham gia tiết học

II – CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Cây có đợ cao khác nhau, thước đo - Tranh một số loại

- Đồ dùng của trẻ nhỏ của cô

2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức – Gây hứng thú: - Cô trò chuyện trẻ:

+ Con hãy kể tên mợt sớ loại trồng để lấy bóng mát? Cây để lấy ăn? Cây để làm cảnh?

- Cây xanh có lợi ích đới với đời sống người?

- Bạn cho cô biết sự lớn lên của nào? (từ hạt nảy mần thành non đến trưởng thành)

Trò chuyện

- Cây bàng, phượng, nhãn

Trả lời theo sự gợi ý của

- Tạo khơng khí lành

(26)

- Hôm cô sẽ tặng chúng mình một điều kì diệu các thử khám phá xem lớn lên nhé!

Lắng nghe 3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Thực hành đo độ cao Dạy trẻ thao tác đo độ cao cây.

Cô phát cho trẻ xanh có kích thước cao – thấp khác mợt que tính dùng làm thước đo

- Cô đặt ba đỗ lên bàn xếp thứ tự từ 1-3

- Cô cho trẻ đo thấp trước, cao hơn, cuối cao

- Cô sẽ dùng que tính để đo xem chiều cao của lần chiều cao của que tính

- Cơ vừa làm vừa giải thích cho trẻ rõ cách đo: Đặt lên mặt phẳng, dùng thước đo đặt sát vào thân cây, điểm đầu của thước đo ngang với gốc dùng viên phấn đánh dấu vào thân nơi điểm ći của thước Sau nhấc thước đo lên thực đo lần Cứ tiếp tục hết cây.Sau lần đo cô cho trẻ đếm nêu kết cách gắn chữ số đặt vào bên gốc

- Cô tổ chức cho trẻ thực : Mỗi trẻ có mợt rổ đồ chơi có thước đo, trẻ lấy thực đo

- Cho trẻ thực thao tác đo - Cô quan sát trẻ đo

- Sửa sai cho trẻ

- Sau so sách kết đo của cây:

+ Kích thước của có không? + Cây cao – thấp – thấp nhất? + Vì biết?

- Cho trẻ nhắc lại

*Hoạt động 2: So sánh chiều cao loại cây.

- Lắng nghe - Chú ý quan sát

- Thực

- Không ạ - Trẻ trả lời

(27)

Chúng mình quan sát tranh vẽ bàng, cam, hoa hồng của cô:

- Đây gì?

- Cây bàng trồng để làm gì?

Tương tự cô chỉ vào tranh cam, hoa hồng đặt câu hỏi tương tự

- Các có nhận xét gì chiều cao của này? - Cô mời 2-3 trẻ cho nhận xét

- Các cho cô biết có đặc điểm gì giớng nhau?

- Ba có đặc điểm gì khác nhau? - Cây cao nhất?

- Cây thấp nhất?

- Vậy chúng mình có ḿn kiểm tra xem bạn nói có đúng hay khơng, chúng mình cô thực phép đo

*Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập:

Cho trẻ chơi trò chơi: “ Vườn Bé” Chia trẻ thành nhóm

Các nhóm vịng thời gian mợt nhạc các nhóm phải cắt dán dán theo thứ tự từ thấp đến cao Nhóm xong trước nhóm sẽ dành chiến thắng Kết thúc cho trẻ nhận xét kết của từng nhóm

- Cây bàng - Cho bóng mát

- có chiều cao khơng

- Cây hoa hồng thấp nhất, cam cao hơn, cao

- Trả lời theo ý hiểu của trẻ - Cây thì cao, thì thấp - Cây bàng cao - Cây hoa hồng thấp - Lắng nghe

- Hứng thú tham gia 4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên học - Đợng viên khuyến khích trẻ

(28)

5 kết thúc.

- Chuyển hoạt động

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề bật: Tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ của trẻ)

Thứ ngày 09 tháng 02 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc:

Dạy hát : Mùa xn Nghe hát : Mùa xn ơi. Trị chơi: Ơ cửa bí mật Hoạt động bở trợ: Câu đớ: Mùa xuân

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức:

(29)

- Trẻ biết thể đúng lời, đúng giai điệu, vui tươi, hồn nhiên sáng - Thể theo lời hát hồn nhiên, vui tươi

- Nhớ tên hát, tên tác giả “Mùa xuân ơi” 2/ Kỹ năng:

- Hiểu nội dung hát “Mùa xuân ơi”

- Phát triển trí nhớ khả cảm thụ âm nhạc cho trẻ - Rèn kỹ nghe, phản xạ nhanh nhẹn qua trò chơi 3/ Giáo dục thái độ:

- Cảm nhận được giai điệu vui tươi, sáng của hát - Trẻ biết yêu thiên nhiên

- Trẻ mạnh dạn tự tin hứng thú tham gia hoạt động II CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Tranh ngày tết, hoa đào, hoa mai - Bài hát “Mùa xuân ơi”

- Đĩa CD, dụng cụ âm nhạc

- Hình ảnh ngày xuân ( slide hình ảnh )

- Hình ảnh minh họa các hát : Mùa xuân đến rồi, Sắp đến tết rồi, Mùa xuân của bé, Mùa xuân, Bé thêm một tuổi, Ngày tết quê em

- hộp quà 2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

(30)

- Giải câu đố :

“ Mùa gì ấm áp Mưa phùn nhẹ bay

Khắp nơi cỏ

Đâm chồi nảy lộc” (Đố mùa gì) - Trẻ trả lời: Mùa xuân 2 Giới thiệu bài:

- Cô dẫn dắt cho trẻ xem hình ảnh

( Hoa mai, hoa đào, trái cây, cảnh người chơi xuân, cảnh đàn chim hót )

- Các vừa được xem những hình ảnh gì?

- Cô khái quát lại : Các vừa được xem nhiều hình ảnh hoa mai , hoa đào, các loại trái cây, cảnh người chơi xuân

- Mùa xn cịn có tết cổ truyền dân tợc nữa các con, mùa có mn hoa đua nở, cỏ đâm chồi nảy lộc, người cũng mừng vui những bộ quần áo Nói mùa xn cũng có mợt hát hay,bây giờ cô sẽ hát cho các nghe Mời lớp mình nghe nhé

- Trả lời theo ý trẻ

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

3 Nội dung:

* Hoạt động 1: dạy trẻ hát “Mùa xuân” - Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần

- Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe cô hát

(31)

- Hỏi trẻ tên hát, tên tác giả?

- Cơ hát cho trẻ nghe lần có nhạc đệm - Cơ hỏi trẻ hát nói điều gì?

- Dạy trẻ hát theo cô ( Nếu trẻ hát chưa thuộc cô day từng câu) Chú ý sửa sai vào những câu khó Nhắc trẻ thể tính chất hát hát

- Khi trẻ đã thuộc lời cho trẻ hát theo nhạc

- Hát theo tổ, nhóm bạn trai, bạn gái, cá nhân hát

- Nếu trẻ hát tốt cô cho trẻ hát theo yêu cầu( hát nối đuôi, hát to, nhỏ)

* Hoạt động 2: Nghe hát “ Mùa xuân ơi”

- Vừa các đã được hát với cô “ Mùa xuân” Ngồi chúng ta cịn nhiều hát nói mùa xuân, mùa xuân hát mang những giai điệu, những âm khác Để biết mùa xuân hát sau có gì khác bây giờ cô mời lớp mình lắng nghe cô sẽ hát tặng lớp mình “ Mùa xuân ơi” của chú Nguyễn Ngọc Thiện

- Cô hát cho trẻ nghe lần Khuyến khích trẻ thể cảm xúc theo giai điệu hát

- Mời trẻ vận đợng

- Cơ có thể hát thêm trẻ hứng thú

giả: Hồng Văn Yến

- Trẻ trả lời: Có các loài hoa mùa xuân ở hai miền Nam, Bắc

- Trẻ hát, sửa sai

- Trẻ hát

- Trẻ hát cô - Trẻ hát theo nhạc

- Trẻ lắng nghe

(32)

* Hoạt đợng 3: trị chơi “ Ơ cửa bí mật”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, hướng dẫn chơi: Trên bàn có những cửa sớ thứ tự từ - 6, sau sớ có hình ảnh minh họa các hát

+ Cách chơi: Chia trẻ thành đội, đội sẽ cử bạn lên chọn vào sớ đợi chọn, mở hình ảnh gì thì hát hát có nợi dung tương ứng với hình ảnh đó.Sau giây đợi có tín hiệu trước thì giành được quyền trả lời

+ Luật chơi: Đợi có tín hiệu trước mà khơng tìm được bài hát thì đợi cịn lại được quyền hát Đội hát đúng sẽ nhận được phần q

Kết thúc đợi có nhiều quà thì thắng cuộc - Cho trẻ vị trí để chơi

- Các đợi cử đại diện lên chọn ô cửa để mở hình - Trong chơi quan sát, khuyến khích trẻ

- Nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc

- Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi luật chơi

- Trẻ vị trí chơi

- Đại diện lên bấm mở hình, đội thảo luận tìm hát cử bạn lên hát

- trẻ chơi vui vẻ 4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên các hát đã được hát, nghe hát: Bài hát: Mùa xuân – Tác giả: Hoàng Văn Yến

Bài hát “ Mùa xuân ơi” – tác giả: Nguyễn Ngọc Thiện

-Trẻ nhắc lại

(33)

- Cho trẻ đọc thơ: Tết vào nhà - Chuyển hoạt động

-Đọc thơ

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề bật: Tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ của trẻ)

Thủy An, Ngày tháng 02.năm 2018. Người kiểm tra

Ngày đăng: 09/02/2021, 00:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...