Cô quan sát , động viên khuyến khích trẻ ăn.. Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh văn minh trong ăn uống.[r]
(1)CHỦ ĐỀ:THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
(Thời gian thực tuần:Từ ngày 08/01/2018 đến 02/02/2018) TUẦN 22
CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: CÔN TRÙNG, BÒ SÁT, ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM
(2)Tuần 22: Chủ đề nhánh 4: Cơn trùng – Bị sát
Số tuần thực : ( Thời gian thực hiện: từ ngày 29 / 01 TỔ CHỨC CÁC
Đ Ó N T R Ẻ T H Ể D Ụ C S Á N G
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ
Đón trẻ
- Cho trẻ xem tranh ảnh.băng hình về các trùng – Bị sát – Động vật quý treo ở lớp
- Trò chuyện với trẻ về số lồi trùng – Bị sát động vật quý
- Hoạt động theo ý thích
Thể dục buổi sáng
* HH: Hái hoa , ngửi hoa
* ĐT tay:Hai tay đưa cao ratrước * ĐT chân: Bước khuỵu gối chân trước , chân sau thẳng * ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên
* ĐT bật:- Bật chân sáo
* Điểm danh
-Trẻ biết được tên gọi số loại trùng – bị sát – ĐV q
- Biết mơi trường sống của các lồi
- Trẻ phân biệt trùng – bị sát – động vật quý - Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ
-Phát triển thể lực
- Phát triển các tồn thân - Hình thành thói quen TDBS cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng
- Trẻ nhớ tên mình tên bạn - Nắm được số trẻ đến lớp
- Băng đĩa , hình , tranh ảnh
-Nội dung đàm thoại
- Đờ chơi các góc
- Sân tập sạch phẳng -Trang phục trẻ gọn gàng
-Kiểm tra sức khỏe của trẻ
(3)Động vật quý
1 tuần
đến ngày 02 /02/ 2018)
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ
- Nhắc nhở trẻ chào hỏi lễ phép
- Cô cho trẻ quan sát tranh , băng , hình trò chuyện trẻ: + Tranh , ảnh , băng hình về vật gì?
+ Sống ở đâu?
+ Con biết gì về vật này?
+ Con hãy kể tên các loại trùng – Bị sát – Động vật quý hiếm?
+ Những vật có đặc điểm nào? - Cơ cho trẻ vào góc chơi chơi theo ý thích - Cô quan sát trẻ chơi
1 Khởi động :
Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ thực theo người dẫn đầu: Đi các kiểu đi, sau cho trẻ về hàng ngang dãn cách đều
2 Trọng động :
- Cô vừa tập kết hợp dùng lời phân tích , hướng dẫn cụ thể động tác
- Cho trẻ tập theo cô
- Khi trẻ thuộc thực thành thạo cô đưa hiệu lệnh trẻ tập với cường độ nhanh
4 Hồi tĩnh:
Cho trẻ nhẹ nhàng – vòng *Điểm danh
- Cô lần lượt gọi tên trẻ theo số thứ tự
- Chào hỏi cô giáo ông , bà , bố , mẹ - Chú ý lắng nghe trả lời cô
- Com bướm, sâu, ong,
- Trả lời theo trí nhớ của trẻ
- Xếp hàng
- Thực theo hiệu lệnh của cô
- Tập các động tác theo cô
- Trẻ tập
- Đi nhẹ nhàng - Dạ cô nghe đến tên
(4)H O Ạ T Đ Ộ N G G Ó C
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - U CẦU CHUẨN BỊ Góc xây dựng
- Lắp ghép chuồng trại chăn nuôi, lắp ghép xếp hình trùng
Góc sách
- Làm sách tranh về các con trùng
- Kể chuyện sáng tạo theo tranh
Góc phân vai
- Chơi cửa hàng bán các loài chim
- Chơi bác sĩ thú y
Góc khoa học
- Chơi lơ tơ xếp số lượng các côn trùng , phân loại theo – dấu hiệu
Góc tạo hình
- Vẽ tô màu ,xé dán gấp Nặn các côn trùng
- Bước đầu trẻ về nhóm để chơi theo nhóm, biết chơi nhóm - Trẻ biết nhận vai chơi thể vai chơi
- Trẻ hiểu được cấu tạo của sách cách tạo sách
- Biết cách kẻ chuyện sáng tạo theo nội dung bức tranh - Trẻ biết phân vai thực vai chơi Biết kết hợp chơi Biết chơi
- Trẻ biết phân biệt so sánh số lượng nhóm vật Biết phân loại các vật theo dấu hiệu chung - Rèn luyện khả khéo léo của đôi bàn tay.Phát triển khả sáng tạo
- Trẻ biết sử dụng các thao tác nặn để thực
-Củng cố kỹ tạo hình cho trẻ
- Đờ dùng góc
-Đờ chơi các loại Lắp ghép
- Nội dung chơi
- Giấy màu , bút vẽ , hồ dán, giấy trắng
- Đồ chơi nhựa Đồ chơi tự làm
- Lô tô các côn trùng số loài chim - Thẻ chữ số từ đến
- Một số sản phẩm cô nặn mẫu - Đất nặn bảng
HOẠT ĐỘNG
(5)1: Trị chuyện:
Cơ hỏi trẻ:
+ Các vừa ngồi san chơi có vui khơng?
+ Các có thích chơi khơng? Cơ đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi cho các
+ Con cho biết lớp mình có góc chơi nào? + Con thích chơi ở góc nhất? ( Cô hỏi 4- trẻ) + Trong chơi các phải nào?
Cô giới thiệu nội dung chơi của góc Đờ chơi có góc
2.Nội dung chơi:
*.Trẻ tự chọn góc chơi:
Bây giờ chúng mình về góc chơi tự thoả thuận vai chơi với nhé!
+ Bây giờ các thích chơi ở góc thì các về nhóm chơi nào!
*.Cô giáo phân vai chơi:
Cho trẻ về góc chơi tự thoả thuận, phân vai chơi Cơ quan sát dàn xếp góc chơi
Nếu trẻ về nhóm chơi mà chưa thoả thuận dược vai chơi, cô đến gợi ý giúp trẻ thoả thuận
*.Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi, chơi trẻ:
Trong quá trình chơi, góc chơi trẻ cịn lúng túng tham gia chơi để giúp trẻ hoạt động tích cực
Cô đến góc chơi hỏi trẻ:
+ Hơm góc chơi gì?+ Con chơi có vui khơng? Gợi ý mở rộng chủ đề chơi.Giúp trẻ liên kết các gócchơi Khen, động viên trẻ kịp thời trẻ có hành vi tốt, thể vai chơi giống thật
*.Nhận xét góc chơi:
Cơ đến nhóm chơi nhận xét các nhóm Cho trẻ tự nhận xét kết quả sản phẩm của nhóm bạn.Cho trẻ cất đờ chơi
Động viên, hỏi 1-2 trẻ ý tưởng chơi lần sau
3.Kết thúc:
-Hôm chúng mình chơi ở góc nào?- Góc chơi gì? Con có vui khơng?-Cơ thấy các chơi rất vui,vì các
- Con vui ạ - Con có ạ
-Góc phân vai, học tập…
-Góc xây dựng,phân vai…
-chơi ngoan ngoãn -Lắng nghe
-Vào góc chơi theo ý thích
-Trẻ tự phân vai chơi nhóm
-Nhận vai giáo phân vai
-Trẻ chơi
-Con chơi góc xây dựng.có
- Q uan sát góc bạn.Nhận xét bạn chơi tốt, tạo sản phẩm đẹp.Cất dọn đờ chơi
- Góc phân vai, xây dựng … chơi đóng vai mẹ bố con,…con choi vui - Con chơi rất vui ạ TỔ CHỨC CÁC
(6)O Ạ T Đ Ộ N G N G O À I T R Ờ I
1 Hoạt động có chủ đích
- Quan sát tranh ảnh kể tên các trùng – bị sát – Động vật quý Nêu đặc điểm của chúng - Đọc đồng dao , ca dao về các côn trùng
- Nhặt lá rụng xếp hình các trùng – bị sát – động vật quý
2 Trò chơi vận động:
+ “ Đàn ong ”
+“ Chim bay cò bay ” ; +“ Bắt bướm ”
3 Chơi tự do
- Chơi với thiết bị trời
- Nhận biết tên gọi , đặc điểm bật, môi trường sống của các loại côn trùng – bò sát – Động vật quý
- Trẻ biết tên gọi các loaị côn trùng qua các đòng dao , ca dao
- Hiểu nội dung của - Nhận biết cách xếp
- PT kỹ tạo hình của trẻ
- Trẻ biêt cách chơi Chơi luật
- Trẻ chơi trò chơi vận động hứng thú luật
- Giáo dục trẻ tính tập thể, PT thể chất cho trẻ
- Tranh ảnh về các côn trùng - Nội dung trò chuyện với trẻ
- Các đờng dao , ca dao có nội dung về các lồi trùng - Câu hỏi đàm thoại
- Tên số côn trùng
- Nội dung chơi - Sân chơi, luật chơi , cách chơi
- Sân chơi
- Đờ chơi ngồi trời
HOẠT ĐỘNG
(7)1 Hoạt động có chủ đích
- Quan sát tranh ảnh về các trùng – Bị sát Động vật quý Cô cho trẻ quan sát hỏi:
+ tranh vẽ gì?
+ Con vật có đặc điểm ntn? + Con vật sống ở đâu? + Được gọi chung gì? Động viên khuyến khích trẻ
- Cô đọc số đờng dao ca dao có nội dung về các trùng
- Trị chuyện trẻ về nội dung đờng dao ca dao - Cho trẻ đọc các đồng dao
* Cho trẻ tập chung sân giao nhiệm vụ:
+ Chúng mình lấy lá để xếp hình các côn trùng
Cô đến trẻ hỏi:
+ Con xếp vật nào? + Nó có đặc điểm gì?
Cho trẻ xếp quan sát động viên khuyến khích trẻ Kết thúc cô cho trẻ quan sát sản phẩm của bạn
2 Trò chơi vận động:
- Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi , luật chơi - Hướng dẫn cho trẻ cách chơi
- Cho trẻ chơi trò chơi nhiều lần - Động viên khuyến khích trẻ chơi - Đánh giá quá trình chơi của trẻ
3 Chơi tự do
- Cô cho trẻ vị trí sân chơi có các đờ chơi ngồi trời - Cô nêu các quy định chơi
- Cho trẻ chơi
- Cô quan sát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi an toàn, đoàn kết
- Chú ý lắng nghe - Quan sát
- Trả lời câu hỏi của cô theo ý hiểu của trẻ - Trẻ hứng thú tham gia - Quan sát trả lời cô
- Trả lời theo gợi ý của cô
- Trẻ trả lời theo cảm nhận của trẻ
- trẻ thực
- Con xếp ong, bướm, thằn lằn, - Trẻ quan sát, nhận xét
Trẻ tích cực tham gia chơi Trẻ chơi vui vẻ
Trẻ vị trí sân chơi Lắng nghe
(8)TỔ CHỨC CÁC H Đ V S Ă N T R Ư A , N G Ủ T R Ư A
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ - Vệ sinh: trước ăn cơm
trưa
- Rèn cho trẻ có thói quen rửa tay trước ăn
- Hình thành kĩ rửa tay cho trẻ
- Trẻ có nề nếp trật tự biết chờ đến lượt mình
- Nước
- Khăn mặt: Mỗi trẻ - Chậu
- Ăn trưa: - Trẻ biết ngồi theo tổ, ngời ngắn, khơng nói chuyện ăn
- Có thói quen nề nếp, lễ phép: + Trên lớp: mời cô giáo, bạn bè trước ăn
+ Ở nhà: mời ông bà, bố mẹ, anh chị
-Bàn ghế - Bát, thìa - Chỗ ngồi - Đĩa đựng cơm vãi
- Khăn lau tay
- Ngủ trưa: - Rèn cho trẻ có thói quen nề nếp ngủ
- Trẻ biết nằm ngắn ngủ
- Chiếu - Quat
HOẠT ĐỘNG
(9)* Giờ vệ sinh:
Cô cho trẻ xếp thành hàng.Giới thiệu cho trẻ biết hoạt động giờ vệ sinh
Cơ trị chuyện với trẻ về tầm quan trọng cần phải vệ sinh trước ăn sau vệ sinh.Và ảnh hưởng của đến sức khỏe của người
+ Giáo dục trẻ: Vì cần phải vệ sinh trước ăn sau vệ sinh? Cô hướng dẫn cách rửa tay cho trẻ Cô thực thao tác cho trẻ quan sát Cho trẻ lần lượt thực
-Tre xếp thành hàng theo yêu cầu của cô
- Không chén lấn xô đẩy + Nếu không vệ sinh thì vi khuẩn theo thức ăn vào thể
-Trẻ ý quan sát cô.Lần lượt lên rửa tay lau mặt
Giờ ăn:
+ Trước ăn: Cô cho trẻ vào chỗ ngồi Giới thiệu đến giờ ăn trưa Cơ trị chuyện về giờ ăn Hôm các ăn cơm với gì? Khi ăn phải nào? Các chất có thức ăn? + Trong ăn: Cô cho trẻ nhanh nhẹn lên chia cơm cho bạn ở tổ Cô quan sát , động viên khuyến khích trẻ ăn Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh văn minh ăn uống Chú ý đến trẻ ăn chậm
+ Sau ăn: Nhắc nhở trẻ ăn xong xúc miệng, lau miệng sạch
-Trẻ ngồi ngắn - nhận bát bạn chia + Hôm ăn cơm với:Thịt rim, tôm, đậu… + Trước ăn phải mời cô giáo bạn ăn cơm
+ Trong ăn không được nói chuyện khơng làm vãi cơm
+ Trẻ Ăn hết suât
* Giờ ngủ:
+ Trước ngủ: Cô chuẩn bị chổ ngủ cho trẻ Cho trẻ vào chỗ nằm Cô xắp xếp chỗ nằm cho trẻ
+ Trong ngủ: Nhắc nhở trẻ nằm ngắn.khơng nói chuyện giờ ngủ Tạo khơng khí thoải mái cho trẻ + Sau ngủ:Cho trẻ dậy từ từ, tập vài động tác nhẹ nhàng
Trẻ vào chỗ nằm
Nằm ngắn,Trẻ ngủ Trẻ ngủ dậy, vệ sinh
(10)- Vận động nhẹ, ăn quà chiều
- Chơi , hoạt động theo ý
- Cung cấp lượng, trẻ có thói quen vệ sinh sạch
- Trẻ có ý thức độc lập , biết
- Bàn ghế , quà chiều
- Đồ chơi các
H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
C
H
IỀ
U
V
Ê
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cô cho trẻ vào chỗ ngồi , chia quà , giáo dục dinh dưỡng cho trẻ
- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất
- Giáo dục trẻ có thói quen văn minh ăn uống * Cho trẻ tự chọn góc chơi , đờ chơi , bạn chơi, trị chơi Và thực chơi
- Cơ bao quát trẻ chơi, nhắc nhở, động viên trẻ chơi - Nhắc nhở trẻ biết chơi đoàn kết , chơi xong cất đồ chơi ngăn nắp gọn gàng
* Cô gợi mở cho trẻ nhắc lại nội dung chủ đề thực
- Cô cho trẻ ôn lại đờng dao “ Vè lồi vật”.Bằng cách đọc cả lớp, theo tổ, cá nhân
* Cô cho trẻ thực chơi góc
- Hướng dẫn trẻ về các cách thêm bớt tạo phạm vi
- Cô quan sát nhắc nhở trẻ - Động viên khuyến khích trẻ
* Cô cho trẻ ôn lại chữ cái b – d – đ Cơ cho trẻ tìm khoanh trịn chữ cái b – d- đ từ
- Làm quen với cách tô chữ cái
* Cho trẻ cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp - Biểu diễn thơ , hát đã học
- Ngồi vào chỗ ăn quà chiều
- Tham gia tích cực
- Trẻ đọc cô - Đọc thi đua
- Làm theo yêu cầu của cô - trẻ tích cực tham gia
- Trẻ phát âm chưc cái - Thực theo yêu cầu
(11)- Động viên khuyến khích trẻ
- Cơ đóng chủ đề: Thế giới động vật
* Cô cho tre nhận xét bạn tổ , đánh giá chung Phát bé ngoan
thơ đã học
- Nhận xét đánh giá bạn
Thứ ngày 29 tháng 01 năm 2017
TÊN HOẠT ĐỘNG : Vận động:
Chạy chậm 150m – Đi và đập bắt bóng tay.
Hoạt động bổ trợ: - Hát vận động “ Con cào cào” - Trò chuyện về số trùng
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết chạy chậm 150m, biết đập bắt bóng tayddungs tư
- Biết phối hợp các phận thể tham gia tập phát triển chung nhịp nhàng, khéo léo
2 Kỹ năng:
- Rèn luyện phát triển kỹ chạy chậm đập bắt bóng - Rèn tố chất : nhanh nhẹn, khéo léo
3 Giáo dục – thái độ:
- Rèn luyện tính kỉ luật , tinh thần tập thể
- Trẻ hứng thú với giờ học , có ý thức thi đua tập thể
II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng của cô và của trẻ:
-Sân tập sạch sẽ, an toàn Sơ đồ tập
- Chuẩn bị vạch xuất phát, vạch chuẩn cho hai đội -Bóng
- Trang phục trẻ gọn gàng
(12)- Tổ chức sân
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức – Gây hứng thú:
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề - Hát: “ Con cào cào”
- Trị chuyện - Cả lớp hát
2 Giới thiệu:
- Bài hát nói về vật gì?
-Tại cào cào lại khỏe mạnh nhỉ?
Vậy chúng mình có muốn có sức khỏe tốt cào cào khơng?
Nào cô mời các bạn đến với giờ hoạt động thể dục để giúp thể mình cân đối khỏe mạnh nhé
Con cào cào ạ
Vì cào cào chăm tập thể thao ạ
Có ạ Vâng ạ
3 Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Khởi động:
Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu chân: (Cho trẻ các kiểu : Đi thường , kiễng gót , má bàn chân, gót chân, chạy nhanh , chạy chậm… Kết hợp nền nhạc cào cào Sau cho trẻ về hai hàng dọc
* Hoạt động 2: Trọng động:
+ Bài tập phát triển chung:Phần thi đồng diễn
Cho trẻ tập nền nhạc hát : “ Con Cào Cào”của Nhạc sĩ Khánh Vinh với các động tác:
- ĐT tay: tay đưa trước lên cao: lần x nhịp - ĐT chân: Tay đưa cao trước khuỵu gối: 2l x 8N - ĐT bụng: Ngồi khuỵu gối quay người sang hai bên: lần x nhịp
- ĐT bật: Chụm tách chân: lần x nhịp
- Xếp hàng theo yêu cầu của cô
- Trẻ các kiểu
- Thực theo hướng dẫn của
Trẻ lấy vịng thể dục
(13)Cô cho trẻ chuyển hàng ngang thành hàng dọc sau chuyển thành hàng ngang quay mặt vào
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
+ Vận động bản: Chạy chậm 150m – Đi và đập bắt bóng tay.
- Phần thi tài năng: nhiệm vụ của các phần thi phải chạy chậm 150m đập bắt bóng tay:
Cơ giới thiệu sơ đồ tập với trẻ Với sơ đồ tập các nghĩ chúng mình thực tập gì?
- Làm mẫu:
+ Lần 1: Làm mẫu không phân tích động tác +Lần 2:Làm mẫu kết hợp phân tích động tác:
TTCB: Đứng chân trước chân sau trước vạch chuẩn tay thả xuôi theo thân
TH: Khi có hiệu lệnh xuất phát cúi khom người xuống, chống tay ngang theo vạch chuẩn mắt nhìn thẳng về phía trước, chân thẳng, người lao về trước chạy thẳng về phía trước đến đích dài 150m Khi chạy đến đích dừng lại chọn cho mình quả bóng Sau vừa vừa đập bóng xuống sàn bắt bóng tay Chú ý đập bắt bóng khéo léo khơng làm rơi bóng Khi đập bóng xong nhẹ nhàng về đứng ở cuối hàng cuối hàng Cho trẻ thực hiện:
+ Lần 1: cho trẻ tập lần lượt , lần trẻ + Lần 2: Cho Trẻ lần ( tổ trẻ)
+ Lần 3: Cô cho tổ thi đua thực hiện.Thi đua xem đội thực khéo léo nhanh nhẹn tư Sau lần trẻ thực , cô bao quát, sửa sai cho trẻ
- Lắng nghe cô
-Quan sát
- Lắng nghe quan sát cô
Tích cực thực
(14)Nhận xét kết quả thực của các đội Củng cố :Cô hỏi trẻ tên vận động
Gọi – trẻ lên tập củng cố lại vận động
* Hoạt động 4: Hồi tĩnh:
Cho trẻ nhẹ nhàng theo hát : Chim mẹ , chim con”, nhạc lời Đặng Nhất Mai
Kết thúc cô tuyên dương , trao phần thưởng
- Trẻ hứng thú tham gia
Đi nhẹ nhàng
4 Củng cố :
- Cho trẻ nhắc lại tên tập - Động viên khuyến khích trẻ
Trẻ nhắc lại
5 Kết thúc:
- Chuyển hoạt động
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: Tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ của trẻ)
(15)Thứ ngày 30 tháng 01 năm 2018
TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVVH:
Thơ:Ong và Bướm
Hoạt động bổ trợ: Hát “Chị ong nâu em bé”, “Bài ca chuồn chuồn”.
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả, trẻ hiểu nội dung thơ, cảm nhận về nội dung thơ
- Trẻ biết biết đọc diễn cảm thơ, thể ngữ điệu của thơ
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện phát triển kỹ ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Phát triển kỹ đọc diễn cảm thể ngữ điệu cho trẻ
3 Thái độ:
- -Giáo dục trẻ ý thức hoạt động nghiêm túc, tự giác; có ý thức chăm chỉ, siêng -Trẻ có thức việc bảo vệ trùng có lợi
II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng đồ chơi cho cô và trẻ::
-Tranh vẽ minh họa cho nội dung thơ -Rối que
-Mũ múa ong, bướm
2 Địa điểm:
- Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức – Gây hứng thú:
- Cô trẻ hát “Chị ong nâu em bé” - Bài hát nói về vật gì?
-Ong vật thuộc loài gì?
- Trẻ hát, ngồi quanh cô - Con ong ạ
-Lồi trùng
2 Giới thiệu:
- Xung quanh có rất nhiều lồi trùng, lồi đều có bí mật để mình khám phá Và hôm cô các đến với tác phẩm văn học để đến với số lồi trùng nhé
- Trẻ lắng nghe
- Vâng ạ
3 Hướng dẫn:
(16)-Cô đọc thơ lần 1: Đọc diễn cảm.
+ Bài thơ nói về trùng gì?
Ong, Bướm côn trùng các ý lắng nghe thơ lần nhé
-Cô đọc lần 2: Kèm rối que
+ Cô giới thiệu với trẻ về thơ: Tên thơ:Ong Bướm
Tác giả:
Nội dung:Bài thơ nói về lồi trùng ong bướm Bướm trắng thường bay lượn rong chơi cịn ong lồi vật ln chăm chỉ siêng mọi công việc biết lời cha mẹ
-Cô đọc lần 3: Kèm tranh chữ to
Cô đọc thơ hướng trẻ đánh mắt theo các khổ thơ Cô cho trẻ đọc tên thơ Cho trẻ đếm số lượng chữ cái tên thơ, gọi tên các chữ cái ghép lại thành tên thơ
* Hoạt động 2: Đàm thoại nội dung bài thơ:
- Bài thơ có tên gọi gì?
-Bài thơ nói về ong bướm nào? - Bướm nói gì với ong?
-Ong nói gì với Bướm?
-Câu thơ nói lên việc lời cha mẹ của ong? -Ong bướm học tập đức tính của loài nào? Vì sao?
-Cô giới thiệu với trẻ: thơ nói về vật thuộc lồi trùng ong bướm qua thơ tác giả muốn nhắn nhủ tới các bạn nhỏ vhungs ta lời ông bà cha mẹ Rèn luyện bản thân siêng chăm chỉ lao động học tập để ln ngoan trị giỏi
*Hoạt động 3:Dạy trẻ đọc thơ.
-Dạy cả lớp đọc thơ theo các hình thức: + Đọc cô cho hết 1-2 lần +Đọc thơ to nhỏ theo hiệu lệnh tay cô
-Mỗi trẻ đội mũ múa ong, bướm đọc thơ nhún nhảy
Trẻ lắng nghe Ong bướm
-Trẻ nghe quan sát
Trẻ đánh mắt theo hướng chỉ của cô
Trẻ đếm số lượng chữ cái, gọi tên chữ cái
Ong Bướm ạ
Bướm bay lượn rong chơi, ong nghe lời cha mẹ
Bướm rủ ong chơi Tơi cịn bận
Trẻ trả lời: Mẹ tơi dặn… Con học tập loài ong vì ong chăm chỉ siêng năng, biết lời mẹ
- Trẻ đọc thơ
(17)theo nhịp điệ của thơ
-Dạy trẻ đọc thơ theo nhóm trai, gái - Dậy trẻ đọc thơ nói tiệp -Cho trẻ đọc thơ cá nhân
Cá nhân trẻ đọc thơ
4 Củng cố:
- Cho trẻ nhắc lại tên hoạt động - Động viên khuyến khích trẻ
- Trẻ nhắc lại
5 kết thúc:
- Chuyển hoạt động
- Hát “Bài ca của chuồn ch̀n”, chơi
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: Tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ của trẻ)
Thứ ngày 31 tháng năm 2018
(18)Trị chuyện tìm hiểu về các loại trùng- bị sát – động vật quý hiếm.
Hoạt động bổ trợ: + Hát : Con chuồn chuồn + Đọc thơ: Ong Bướm + Trò chơi: Chim bay cị bay
I MỤC ĐÍCH U CẦU:
1 Kiến thức:
- Trẻ nhận biết tên gọi, ích lợi đặc điểm , môi trường sống của số loại trùng, bị sát số động vật quý
- Biết số trùng có ích , số trùng có hại đói với đời sống người - Biết cách phịng tránh tác động của số loại trùng có hại
2 Kỹ năng:
- PT khả quan sát.so sánh phân biệt nhanh đặc điểm về cấu tạo của số loại trùng, bị sát
3 Giáo dục – Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý , bảo vệ loại trùng có ích; bị sát, động vật q Biết cách phịng tránh tác động của loại trùng có hại
II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị đồ dùng cho cô và cho trẻ:
- Tranh ảnh về số loại trùng , bị sát, động vật quý :ong bướm , chuồn chuồn… số loại trùng có hại: r̀i muỗi, châu chấu; thằn lằn, thạch sùng, rắn, trăn, số động vật quý
- Bài hát “Bài hát của chuồn chuồn” - Bài thơ “ Ong Bướm”
- Câu đố về số lồi trùng Giấy vẽ, sáp màu
2 Địa điểm:
- Tổ chức lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
(19)Cô trẻ hát hát “ Bài hát của chuồn chuồn” - Hát cô bạn
2 Giới thiệu:
Có rất nhiều các lồi động vật nhỏ bé lại rất có ích, chúng mình xem vật nhé
3 Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Trò chuyện số trùng- Bị sát – Động vật quý hiếm.:
Cô trẻ quan sát số hình ảnh về số lồi trùng qua băng hình
Sau sử dụng câu đố hỏi trẻ:
Trẻ đoán tên côn trùng đưa tranh trùng lên cho trẻ quan sát Gợi ý cho trẻ nhận biết được đặc điểm riêng về hình dáng các vận động , môi trường sống của các loại côn trùng Sau đàm thoạicùng trẻ :
+ Ai kể được tên các loại côn trùng?
+ Những loại côn trùng biết bay? Nhờ phận nào?
+ Côn trùng bay?
+ Côn trùng thường kiếm ăn ở hoa? + Lồi trùng thường kiếm ăn ở ngồi cánh đờng lúa – ngơ – rau….?
+ Lồi côn trùng kiếm ăn nhà, thức ăn của người, gia súc, gia cầm?
+ Côn trùng hút máu người gia súc?
+ Con ong bướm có đặc điểm gì khác nhau?
Cho trẻ xem số hình ảnh về các lồi bị sát như: Trăn, rắn, thằn lằn, thạch sùng…để trẻ gọi tên các vật nhận đặc điểm giống khác chúng:
- Chú ý quan sát
Trẻ lắng nghe quan sát
Trẻ kể tên
Ong, bướm, cào cào… Nhờ có cánh ạ
Kiến, sâu… Bướm, ong
Sâu, bọ,châu chấu…
Ruồi Muỗi
(20)+Trăn, rắn, thạch sùng, thằn lằn có điểm gì giông nhau? +Chúng vận động nào?
+Chúng có điểm gì khác nhau?( Cho trẻ so sánh đặc điểm các vật về hình dáng, nơi sống, thức ăn…)
Cho trẻ xem tranh về các vật thuộc loài động vật quý được ghi vào sách đỏ Việt Nam cần được giữ gìn bảo vệ như:Khướu đuôi đỏ, Hạc cổ trắng, Gà lôi tía, Rùa đầu to, Khướu đầu đen má xám…
+Tại vật dược liệt kê vào loài động vật quý hiếm?( Vì chúng số lượng rất ít đất nước có nguy bị tiệt chủng Vì rất cần nhà nước có biện pháp chăm sóc bảo vệ)
* Hoạt động 2:Nhận biết ích lợi , tác hại của số loại trùng – Bị sát – Động vật q hiếm:
- Cô trẻ đọc thơ “ Ong và Bướm” và “ Con
Bướm” Sau hỏi trẻ:
Trong các loại trùng, bị sát lồi lồi có ích,lồi có hại?
+ Ong Bướm loại trùng có hại hay có ích đối với đời sống người?
+ Con ong cho người sản phẩm gì? Sản phẩm quý nhất?
+ Tại nói ong bướm giúp cho xanh trĩu quả?
+ loài ong được người dưỡng, chăm nuôi cẩn thận?
+ Các có nên chọc phá tổ ong tự mình lấy mật
Chúng trườn, bò ạ
Có ích
Mật ong
Vì chúng bay từ hoa sang hoa
(21)ong khơng?
+ Lồi ong có nhiều lọc độc, không nên đến gần chọc phá tổ?
+ Ni ong có lợi ích gì?
- Khi ruồi muỗi cắn cảm thấy nào?
Ruồi muỗi truyền bệnh cho người gia súc nào?
- Lồi trùng có thân hình màu xanh, thường cắn phá hoại mùa màng của bác nông dân?
Loại côn trùng thường cắn phá hoại vườn? - Con có biết loại trùng có hại nữa?
- Để phịng tránh các loại trùng có hại các phải làm nào?( Giáo dục trẻ vệ sinh nhà cửa sân vườn sạch sẽ, ngủ phải nằm màn…)
Đối với lồi bị sát động vật quý có nhận xét gì về ích lợi của chúng?
Chúng vật sống tự nhiên chúng đều vật làm phong phú thêm cho nguồn tài nguyên của đất nước cần được người bảo vệ cách bảo vệ môi trường tạo điều kiện về môi trường sống cho chúng Con người không nên săn bắt chúng, chặt phá rừng bừa bãi làm mất môi trường sống của chúng
* Hoạt động 4: trò chơi
-Trò chơi 1: Con biến mất:Cơ cho trẻ quan sát các
hình vật gọi tên chúng, sau cho trẻ cúi trốn cô cho hoặc nhiều vật trốn Cho trẻ gọi tên vật vừa biến mất
Cho mật ong giúp người thụ phấn cho Ngứa ạ
Đốt người bệnh truyền sang cho người lành Con châu chấu
Chúng các vật làm cho nguồn tài nguyên phong phú của đất nước
(22)- Trị chơi 2: “ Tạo dáng vật”
Cơ cho ca lớp vừa hát vừa tạo dáng các vật theo các hát: Con cào cào, chị ong nâu em bé, hai thằn lằn
- Trị chơi 2: Vẽ vật mà u thích
Cách chơi : Trẻ tự vẽ vật mà trẻ yêu thích Sau trẻ phải được vì mình yêu thích vật đó?
Cuối cho trẻ nhận xét sản phẩm của Cô động viên khuyến khích trẻ
Trẻ tạo dáng vật có hát
Trẻ thực vẽ vật theo ý tưởng của trẻ
4 Củng cố:
- Cho trẻ nhắc lại tên hoạt động - Động viên, khuyến khích trẻ
Trẻ nhắc lại
5 kết thúc.
- Chuyển hoạt động
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: Tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ của trẻ)
Thứ ngày tháng năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVT:
Chắp ghép hình hình học để tạo thành hình mới.
Hoạt động bở trợ: Hát Con chuồn chuồn
(23)I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
- Trẻ nhận biết gọi tên các hình
- Trẻ biết ghép các hình hình học để tạo thành các hình mới
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát, phán đoán - Phát triển khả tư
3 Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
II CHUẨN BỊ:
1 Chuản bị đồ dùng đồ chơi cho cô và trẻ:
- Các hình nhựa
- Tranh vẽ hình số mảnh ghép của hình - rổ nhựa
2 Địa điểm:
- Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức – Gây hứng thú:
Cho trẻ hát hát: Con ch̀n ch̀n Trị chuyện trẻ về nội dung hát
Giáo dục trẻ về trùng có ích
- Hát cô
(24)côn trùng có hại
2 Giới thiệu:
- Hơm cô cho chúng mình tham gia giờ hoạt động làm quen với toán để chơi với các
hình nhé Vâng ạ
3 Nội dung:
* Hoạt động 1: Ơn nhận biết gọi tên hình:
Cơ tổ chức cho trẻ chơi trị chơi “Về nhà” Cách chơi: Cô cho trẻ vừa vừa hát “ Chị ong nâu em bé” Khi có hiệu lệnh
+ Về nhà có hình trẻ phải chạy nhanh về ngơi nhà có hình
Mỗi lần chơi cô đưa hiệu lệnh khác về các hình
Sau lần chơi cô cho trẻ nhận xét bạn Động viên khuyến khích trẻ chơi
* Hoạt động 2: Chăp ghép hình học để tạo thành hình mới.
Cơ thấy các chơi trò chơi rất hay Các ý có gì bảng? Cơ chỉ lần lượt hình cho trẻ đọc tên
+ Các thấy các hình nào?
Các hình rất đẹp lại có điều kì lạ ở các hình đấy chúng mình khám phá nhé!
Cô giơ hình vng lên hỏi: + Cơ có hình gì?
+ Khi cô ghép hình vuông lại với thì được hình gi?
- Hứng thú tham gia
- Trẻ chơi vui vẻ
- Nhận xét bạn
- Đọc tên hình theo tay cô chỉ
- Đẹp ạ
- Hình vng ạ
(25)+ Cơ có hình đây? Có mấy hình tam giác? + Các hãy lấy hình tam giác của mình ghép nhanh chúng lại để xem ghép thành hình gì?
+Bạn ghép được hình chữ nhật từ các hình khác không phải từ hình tam giác?
(Cho trẻ lấy hình vuông ghép lại để kiểm tra kết quả): Có thể ghép được hình chữ nhật từ hình vuông không?
+ Hai hình tam giác hình tam giác gì?Có điều gì đặc biệt? Và ta ghép tam giác được hình gì?( tam giác tam giác cân Khi ta ghép chúng lại với thành hình vuông)
+ Vậy để tạo hình vuông , hình chữ nhật ta cần mấy hình nào?
Tương tự hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác, hình bán nguyệt cô làm hỏi trẻ câu hỏi tương tự
-Ta chắp ghép hình trịn từ các hình gì? Các có các hình ở rổ các bạn thử tạo hình tròn xem tạo được từ các hình gì? -Các ghép hình tròn từ các hình gì?
* Hoạt động 3: Củng cố:
Cô cho trẻ chơi trò chơi: “ Tìm nhanh”
- Hình tam giác.Có hình tam giác
Trẻ ghép trả lời thi đua xem bạn nhanh.Hình chữ nhật
- Trẻ chắp ghép trả lời:Ghép hình chữ nhật hình vuông - Lắng nghe thực theo Có ạ
- Trẻ thực
Ta cần hình tam giác ạ
Trẻ xung phong trả lời theo ý hiểu của tre
- trẻ ghép hình tròn
Ghép hình tròn từ hình bán nguyệt ạ
(26)Cô chuẩn bị cho trẻ rổ đờ chơi có hình: trịn, vng, chữ nhật, tam giác, bán nguyệt
Khi cô đưa hiệu lệnh:
+ Ghép cho hình gì? Trẻ tìm mảnh của hình ghép lại
Mỗi lần đưa hiệu lệnh cô đưa nội dung khác
Sau lần chơi cô cho trẻ kiểm trẻ lẫn Cô động viên khuyến khích trẻ
- Trò chơi 2: Nối nhanh hình”
Cô phát cho trẻ tranh có vẽ hình các mảnh ghép của hình
Trong thời gian hết bản nhạc trẻ tìm nối các hình với mảnh ghép của hình Kết thúc cho trẻ kiểm tra lẫn nhận xét kết quả của bạn
Cô nhận xét chung
4 Củng cố:
- Cho trẻ nhắc lại tên hoạt động - Động viên khuyến khích trẻ
- Trẻ nhắc lại
5 Kết thúc:
- Chuyển hoạt động
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: Tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ của trẻ)
(27)
Thứ ngày tháng năm 2018
TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình
Vẽ ch̀n ch̀n
Hoạt động bổ trợ: + Hát “Con chuồn chuồn”
+ Trị chuyện về số lồi trùng
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
(28)2 Kỹ năng:
- Luyện kỹ vẽ nét xiên , nét thẳng , nét cong tròn… - Luyện cách bố cục tranh cân đối, biết tô màu đều vả mịn - Rèn cách cầm bút ngồi tư
3 Giáo dục thái độ:
- Trẻ biết phân biệt trùng có ích trùng có hại
II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị đồ dùng cho cô và cho trẻ:
- Tranh vẽ mẫu ch̀n ch̀n của - Tranh về các lồi chuồn chuồn
- Vở bé tạo hình, bút , sáp màu
2 Địa điểm:
- Tổ chức lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức – Gây hứng thú:
Cô trẻ hát hát “ Con chuồn chuồn” Sau hỏi trẻ:
+ Trong lời hát kể đến vật nào? + Các đã nhìn thấy chuồn chuồn chưa?
- Hát cô
-Con Chuồn chuồn ạ - Rồi ạ
2 Giới thiệu:
- Chuồn chuồn loại côn trùng rất đẹp, chúng thường xuất vào mùa hè Và có câu nói về ch̀n ch̀n đài dự báo thời tiết: “ Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”
Hôm cô chúng mình vẽ các chuồn chuồn thật đẹp nhé
Lắng nghe
Vâng ạ
3 Nội dung:
(29)Cô chuẩn bị số lơ tơ các lồi ch̀n ch̀n Sau mơ tả đến lồi ch̀n ch̀n trẻ tìm lơ tơ lồi ch̀n ch̀n
Cơ gọi vài trẻ mơ tả về các lồi ch̀n ch̀n mà trẻ biết Sau mơ tả kỹ vài nét về đặc điểm hình dáng của các lồi ch̀n chuồn nêu
Cuối cô cho trẻ nhận biết đặc điểm chung của các lồi ch̀n ch̀n:
+ Có đặc điểm gì chung?( Đầu trịn, mắt to, dài, có cánh)
* Hoạt động 2: Quan sát tranh mẫu – Cô vẽ mẫu
Cô dưa tranh vẽ về số lồi ch̀n ch̀n cho trẻ quan sát đàm thoại trẻ:
+ Đây bức tranh vẽ gì?
+ Con có nhận xét gì về bố cục màu sắc của bức tranh?
Cô cho trẻ quan sát lần lượt các bức tranh về số lồi ch̀n ch̀n cịn lại Sau cho trẻ neu cách vẽ chuồn chuồn:
+ Con vẽ chuồn chuồn các nét vẽ nào?
+Đầu chuồn chuồn được vẽ nét gì? +Mắt ch̀n ch̀n có đặc điểm gì? +Mắt ch̀n ch̀n thường có màu gì? +Đi ch̀n ch̀n vẽ nào? +Tại chuồn chuồn lại bay được?
- Giơ tranh quan sát
- Có cánh mỏng, dài ,6 chân, - Đầu trịn, mắt to
- Trẻ quan sát trả lời theo ý của trẻ
- Con chuồn chuồn
- Vẽ rất đẹp, bố cục hài hòa, màu sắc đẹp
Nét cong tròn, nét thẳng, nét cong dài
(30)+Con vẽ cánh nào?
+ Màu sắc chuồn chuồn nào?
*Hoạt động 3:Cho trẻ nêu ý tưởng vẽ của trẻ + Con định vẽ chuồn chuồn gì?
+ Con định vẽ ch̀n ch̀n nào? + Con định dùng màu gì để tô cho bức tranh? Cô kết luận ; Cô thấy các bạn có ý tưởng hay rất sáng tạo Bây giờ chúng mình hãy ý quan sát cô vẽ, rồi chúng mình vẽ bức tránh thật đẹp về các chuồn chuồn mà mình định vẽ nhé
Cô vừa vẽ vừa kêt hợp dùng lời hướng dẫn cách vẽ cho trẻ
Vẽ xong cô cho trẻ nhận xét sản phẩm của cô
* Hoạt động 4: Trẻ thực :
Để có được bức tranh thật đẹp theo ý mình các phải cầm bút nào?
+ Ngồi vẽ nào?
Trong trẻ vẽ tranh cô quan sát , gợi ý hướng dẫn trẻ vẽ Với trẻ khá cô gợi ý để trẻ sáng tạo hơn, nhắc trẻ về bố cục tranh chọn màu tô cho phù hợp
Với trẻ kém cô động viên khích lệ trẻ gợi ý cho trẻ vẽ chin đơn giản
* Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm:
Cơ cho trẻ đem tranh treo lên góc nghệ thuật Cho trẻ nhận xét tranh vẽ của các bạn câu
Con vẽ nét cong thon dài thân
Màu sắc đẹp ạ
Nêu ý định vẽ của trẻ
- Con vẽ chuồn chuồn đậu cành cạnh bờ ao
Vâng ạ
- Quan sát cô vẽ mẫu
- Cầm bút tay phải, ngồi thẳng lưng , tư thế, không cúi sát mặt xuống bàn
(31)hỏi gợi ý:
+Con thích vẽ của bạn? Vì thích?
+Bạn vẽ ch̀n ch̀n ? Vẽ có đẹp khơng?
Cuối cô nhận xét chung động viên khuyến khích trẻ
Kết thúc cô cho trẻ vừa hát kết hợp đọc thơ : “Chuồn chuồn” của tác giả Phạm Hổ giả làm chuồn chuồn bay lượn
Nhận xét sản phẩm của bạn
- Hứng thú tham gia
4 Củng cố:
- Con vừa được vẽ gì?
- Con có hài lịng về tác phẩm của mình không?
- Vẽ chuồn ch̀n ạ - Có ạ
5 Kết thúc:
- Chuyển hoạt động
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: Tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ của trẻ)
Thủy An, Ngày tháng 01.năm 2018. Người kiểm tra
(32)