giáo án chủ đề nước và hiện tượng thiên nhiên

37 42 0
giáo án chủ đề nước và hiện tượng thiên nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Trẻ nhận biết, phân biệt được một số dấu hiệu thời tiết đặc trưng của các mùa, biết thứ tự các mùa trong năm.. Thấy được các mối liên hệ giữa các hiện tượng thời tiết của các mùa [r]

(1)

CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN

(Thời gian thực hiện: tuần, từ ngày 10/04/2017 đến ngày 28/04/2017) TUẦN 32

CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: MÙA HÈ ĐẾN RỒI (Thời gian thực : từ ngày 24/04 đến ngày 28/04/2017)

(2)

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: (Thời gian thực tuần: Tên chủ đề nhánh 3: MÙA HÈ (Thời gian thực hiện:

TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - U CẦU CHUẨN BỊ

ĐĨN TRẺ

- Cho trẻ xem tranh ảnh.băng hình về mùa hè

- Trò chuyện với trẻ về nước luân chuyển nước

- Hoạt động theo ý thích

THỂ DỤC BUỔI SÁNG - Thứ 2, 4, tập tập phát triển chung

- Thứ 3, tập theo lời hát “ Trong đĩa thể dục tháng 03”

+ Đtác hô hấp: Hai tay khum trước miệng làm gà gáy

- Cung cấp cho trẻ về nội dung chủ đề

Tạo tâm hứng thú cho trẻ đến trường

- Phát triển thể lực - Phát triển tồn thân

- Hình thành thói quen

Giá để đồ chơi Tranh ảnh về mùa hè

Đồ chơi

(3)

+ Đtác tay: Hai tay đưa trước lên cao(2- 8)

+ Đtác chân: Hai tay đưa sang ngang khuỵu gối.(2-8) + Đtác bụng: Hai tay đưa lên cao gập người (2-8)

+ Đtác bật: Bật tách khép chân (2-8)

* Điểm danh * Báo ăn

TDBS cho trẻ

- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng

-Trẻ nhớ tên mình tên bạn

- nắm số trẻ đến

- Kiểm tra sức khỏe trẻ

- Sổ, bút

NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN

Từ ngày 10/04/2017 đến ngày 28/04/2017 ĐẾN RỒI. Số tuần thực

Từ ngày 24/04 đến ngày 28/04/2017

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Cô niềm nở, vui vẻ đón trẻ, trao đổi tình hình trẻ với phụ huynh

- Cô cho trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân

- Hướng trẻ đến chủ đề “Mùa hè”Bằng tranh ảnh

- Đàm thoại với trẻ về tượng thiên nhiên, nguồn nước lợi ích nước

- Cho trẻ xem băng hình về hoạt động mùa hè

- Tuyên truyền với phụ huynh về VSMT,đề phòng dịch bệnh chuyển mùa

1 Khởi động :

Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ thực theo người dẫn đầu: Đi kiểu đi, sau cho trẻ về hàng ngang dãn cách đều

2 Trọng động :

Chào cô, chào bố me

Cất đồ dùng nơi quy định Chơi theo ý thích

Quan sát tranh

Trả lời theo gợi mở cô theo ý hiểu trẻ

- Xếp hàng

(4)

Cô vừa tập kết hợp dùng lời phân tích , hướng dẫn cụ thể động tác Cho trẻ tập theo cô

- Khi trẻ thuộc thực thành thạo cô đưa hiệu lệnh trẻ tập với cường độ nhanh

3 Hồi tĩnh:

Cho trẻ nhe nhàng – vòng 4 Kết thúc:

- Củng cố- Tuyên dương - Cô gọi tên trẻ

- Tập động tác theo cô

- Đi nhe nhàng

-Trẻ học đứng lên dạ cô TỔ CHỨC CÁC

H O Ạ T Đ Ộ N G N G O À I T R Ờ I

NỘI DUNG HOẠT ĐỢNG MỤC ĐÍCH - U CẦU CHUẨN BỊ 1 Hoạt động có chủ đích:

- Trị chuyện về thời tiết ngày, buổi ngày - Trò chuyện về thứ tự mùa năm

2 Trò chơi vận động:

Trời nắng, trời mưa, lợn cầu vồng

- Chơi trị chơi vận đợng, chơi trị chơi dân gian

- Trẻ biết về thời tiết ngày

- Trẻ biết thứ tự mùa năm

-Trẻ nắm luật chơi cách chơi

Thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ

Trẻ biết cách chơi

- Tranh ảnh về mùa năm Nợi dung trị chuyện với trẻ - Các thơ về tượng thiên nhiên

(5)

3 Chơi tự do

Cho trẻ chơi tự Chơi đoàn kết với bạn

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỢNG TRẺ 1.Hoạt động có chủ đích

* Trị chuyện thời tiết ngày, buổi trong ngày.

*Trò chuyện thứ tự mùa năm.

- Cơ cho trẻ xếp hàng ngồi sân Cơ giao nhiệm vụ yêu cầu hoạt động

- Cho trẻ quan sát bầu trời, thời tiết ngày - Đàm thoại với trẻ về buổi ngày về thừ tự mùa năm

- Cho trẻ dạo chơi quan sân trường lắng nghe âm

- Cô cho trẻ đọc thơ kể cho trẻ nghe truyện có chủ đề

=> Giáo dục trẻ

2.Trò chơi vận động

- Cơ nêu tên trị chơi, hỏi trẻ cách chơi cô giới thiệu lại luật chơi cách chơi cho trẻ (nếu trò chơi mới) - Trò chơi trẻ chơi cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi

- Cô cho trẻ chơi

- Cô bao quát trẻ chơi, đánh giá trình chơi trẻ

- Chú ý lắng nghe - Quan sát

- Trả lời câu hỏi cô theo ý hiểu trẻ

- Trẻ hứng thú tham gia

- Trả lời theo gợi ý cô - Trẻ trả lời theo cảm nhận trẻ

- trẻ thực

(6)

3.Chơi tự do

Cho trẻ chơi tự đồ chơi trời

- Quan sát nhắc nhở trẻ chơi Chơi tự theo ý thích.

TỔ CHỨC CÁC

H O Ạ T Đ Ợ N G G Ĩ

C NỢI DUNG HOẠT ĐỢNG

MỤC ĐÍCH – U CẦU CHUẨN BỊ

Góc đóng vai:

- Chơi đóng vai: Chị mùa Xn, chị mùa Hạ, mùa Đơng, mùa Thu

- Người bán trang phục hóa trang

* Gãc x©y dùng

- Xây dưng khu vui chơi, giải trí

- Ghép hột hạt thành khu cơng viên

* Gãc nghƯ tht: - Tô màu tranh anh vờ cỏc nm

- Bước đầu trẻ về nhóm để chơi theo nhóm, biết chơi nhóm - Trẻ biết nhận vai chơi thể vai chơi

- Trẻ nắm số vai chơi

- Trẻ biết sử dụng nguyên liệu để xếp - Biết phối hợp hình khối, hộp để tạo sản phẩm - PT khả sáng tạo trẻ

Biết tô màu vẽ về mùa năm

- Đồ dùng góc: đồ dùng nấu ăn

-Đồ chơi loại - Nội dung chơi

- Đồ chơi lắp ghép - khối , hộp , cách hình

(7)

* Gãc s¸ch

- Xem sách tranh về mùa năm, xem lịch

* Gãc khoa häc

- Quan sát nhận biết thứ, ngày, tháng, năm

Biết về mùa năm,xem lịch

- Trẻ nhận biết thứ, ngày tháng, năm

- Tranh ảnh , sách , báo có nợi dung về mùa

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỢNG CỦATRẺ 1.Trị chuyện:

Cơ hỏi trẻ: Chúng ta tìm hiểu chủ đề gì? Cô hỏi – trẻ

2 Giới thiệu góc chơi:

Hơm náy có nhiều góc chơi thú vị cho chúng mình chơi góc nhé: Góc phân vai, goc xây dựng, góc tạo hình…

3 Thỏa thuận chơi:

- Mọi ngày hay chơi góc ? Hơm có muốn chơi góc chơi khơng?Vì sao? Nếu chơi góc chơi muốn chơi với bạn nào?Con chưa chơi góc chơi nào? Hơm có muốn chơi góc chơi khơng?Cơ nhắc trẻ: Trong chơi phải nào?

4 Phân vai chơi:

- Những bạn chơi góc xây dựng?Con xây gì vậy?Bạn chơi góc phân vai Ai bác sĩ thú y,ai người bán hàng?Con chơi gì góc? - Vậy thích chơi góc thì về góc chơi nhé, nhớ khơng tranh giành, phải chơi đồn kết

5 Quan sát hướng dẫn trẻ chơi

Cho trẻ về góc Cơ quan sát dàn xếp góc chơi, hướng dẫn trẻ chơi góc Nếu trẻ về nhóm mà chưa thỏa thuận vai chơi cô đến gợi ý trẻ thỏa thuận Trong trình chơi, góc chơi trẻ

- Quan sát , lắng nghe - Chọn góc chơi.vai chơi - Thực vai chơi

- Hứng thú chơi cô bạn

- Chú ý Lắng nghe

Tích cực tham gia

- Quan sát nhận xét sản phẩm nhóm bạn

(8)

cịn lúng túng tham gia chơi để giúp trẻ hoạt động tích cực

Cô quan tâm đến góc chơi xây dựng 6 Nhận xét góc chơi

-Cho trẻ thăm quan góc chơi nhận xét góc chơi bạn

7.Kết thúc

- Cô nhận xét chung

Khen gợi kịp thời với vai chơi tốt

Thực hứng thú Nhận xét bạn

Hướng thú

TỔ CHỨC CÁC

H Đ Ă N T R Ư A -N G T R Ư

A NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

* Ăn trưa: Cho trẻ thực rửa tay theo bước

- Ngồi vào bàn ăn ngắn - Dạy trẻ mời cô trước ăn - Giáo dục trẻ

* Ngủ trưa: Cho trẻ ngủ

- Trẻ biết ngồi theo tổ, ngồi ngắn, khơng nói chuyện ăn

- Có thói quen nề nếp, lễ phép: + Trên lớp: mời cô giáo, bạn bè trước ăn

+ Ở nhà: mời ông bà, bố me, anh chị

- Nhằm hình thành thói quen cho trẻ ăn

- Nhằm cung cấp đủ lượng chất dinh dưỡng cần thiết như: Chất đạm, chất béo, thịt, trứng, cá, lạc

- Phòng ngủ trẻ thoáng mát, sạch

- Bát, Thìa, khăn ăn

(9)

sạp, đảm bảo vệ sinh sức khỏe cho trẻ

HOẠT ĐỘNG

(10)

.1 Ăn trưa. * Trước ăn

- Cho trẻ thực rửa tay theo bước

- Hướng dẫn trẻ kê, xếp bàn ghế, cho trẻ ngồi một bàn

- Cô đặt khăn ăn, đĩa nhặt cơm rơi vãi đủ cho số lượng trẻ

- Trước chia thức ăn, cô rửa tay xà phịng, quần áo đầu tóc gọn gàng

* Trong ăn.

-Cô cho trẻ nhanh nhen lên chia cơm cho bạn tổ

- Giới thiệu ăn, chất dinh dưỡng ( Trẻ ăn thức ăn nóng, khơng để trẻ đợi lâu) - Cô mời trẻ ăn

- Quan sát, động viên, khuyến khích trẻ ăn Trong ăn cần ý đề phịng trẻ bị hóc, sặc - Giáo dục trẻ: Thói quen vệ sinh ăn uống Khơng nói truyện ăn Ăn hết xuất mình

( Đối với trẻ ăn chậm cô giáo giúp đỡ trẻ để trẻ ăn nhanh hơn)

* Sau ăn.

Trẻ ăn xong hướng dẫn trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước lau miệng lau tay sau ăn

2 Ngủ trưa.

+ Trước ngủ: Cô chuẩn bị chổ ngủ cho trẻ Cho trẻ vào chỗ nằm Cô xắp xếp chỗ nằm cho trẻ

+ Trong ngủ: Nhắc nhở trẻ nằm

ngắn.khơng nói chuyện ngủ Tạo không khí thoải mái cho trẻ

+ Sau ngủ: Cho trẻ dậy từ từ, tập vài động tác TD nhe nhàng Nhắc trẻ vệ sinh.hay vệ sinh theo nhu cầu

- Trẻ thực hiện. - Trẻ kê bàn.

- Trẻ mời cô và bạn.

- Trẻ thực hiện.

-Trẻ vệ sinh -Đọc thơ

-Trẻ ngủ ngon giấc -Trẻ thực

(11)

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cô cho trẻ vào chỗ ngồi , chia quà , giáo dục dinh

dưỡng cho trẻ

- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất

- Giáo dục trẻ có thói quen văn minh ăn uống - Cô cho trẻ làm quen với an tồn giao thơng

Cơ tổ chức cho trẻ ,đọc thơ ,kể chuyện,đọc đồng dao,ca dao

(Khuyến khích trẻ hăng hái ,mạnh dạn hơn)

- Cho trẻ xem tranh ảnh về một số tranh môi trường nguồn nước trò chuyện trẻ về nguồn nước

+Nguồn nước bị làm sao?

+Để nguồn nước không bị ô nhiễm người cần làm gì?

-Cho trẻ tự chon góc chơi

-Cơ bao qt trẻ chơi,nhắc trẻ chơi đồn kết ,nhắc trẻ cất đồ chơi chơi xong

-Cô cho trẻ nhận xét bạn tổ,đánh giá chung ,tuyên dương trẻ ngoan nhắc

- Ngồi vào chỗ ăn quà chiều

Trẻ thực

Trẻ đọc thơ,đồng dao,ca dao

-Trẻ kể tên mà trẻ biết

-Lắng nghe cô đọc đọc

Có ạ

(12)

Thứ ngày 24 tháng 04 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG :Thể dục:

VĐCB: Trườn theo hướng thẳng + TCVĐ: Ơ tơ chim sẻ

Hoạt động bổ trợ: - Hát: Cho làm mưa với I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết trườn theo hướng thẳng, biết kết hợp tay chân nhịp nhàng trườn - Biết chơi trò chơi vui vẻ cách

2 Kỹ năng:

- Phát triển cho trẻ tố chất nhanh nhen, khéo léo, khả phối hợp nhịp nhàng mắt chân

- Phát triển khả quan sát, khả định hướng 3 Giáo dục thái độ:

- Giáo dục bé có ý thức tập thể, tích cực, chủ động học II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Phấn vẽ, mũ dép, giầy

(13)

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ hát bài: “Cho làm mưa với” - Các vừa hát hát gì?

- Mưa có tác dụng gì?

- Khi trời mưa chúng mình phải mặc gì?

- Chúng mình có chơi trời mưa khơng?

- Giáo dục trẻ : Không chơi trời mưa biết bảo vệ nguồn nước

- Trẻ hát cô

- Bài “Cho làm mưa với” ạ

- Cây tốt tươi

- Áo mưa, đợi nón mũ - Khơng ạ

- Lắng nghe 2 Giới thiệu bài:

- Bây cô chúng mình tập thể dục cho thể khỏe mạnh, có sức khỏe tốt cịn học nhé!

- Hôm cô giới thiệu cho chúng mình tập

- Bài tập có tên là: “Trườn theo hướng thẳng”

- Vâng ạ

- Nhắc tên tập: “Trườn theo hướng thẳng”

3 Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Khởi động.

- Trẻ làm đồn tầu nối kết hợp với động tác nhanh, chậm, chạy nhanh, chạy chậm, thường

* Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập PTC:

+ Động tác tay: tay đưa trước xoay cổ tay ( 2L x 8N)

+ Động tác chân: Đứng dậm chân tại chỗ ( 2L x 8N)

+ Động tác bụng: Đứng nghiêng người sang bên ( 4L x 8N )

- Trẻ thực làm đoàn tàu kiểu

(14)

+ Động tác bật: Bật tiến về phía trước ( 2L x 8N) *Vận động bản: Trườn theo hướng thẳng - Cô mẫu:

+ Lần 1: Không phân tích

+ Lần 2: Làm mẫu kết hợp phân tích: Đứng trước vạch chuẩn bị, có hiệu lệnh trườn thì trườn theo hướng thẳng đầu ngẩng, mắt nhìn thẳng về phía trước

+ Lần :

-Cô gọi một trẻ lên tập thử (cơ sửa sai cho trẻ) - Sau cho trẻ lên tập - Cô cho tổ thi đua với

- Cô cho cả lớp tập - lần (Khi cháu chạy cô nhắc cháu chạy thẳng đường, mắt nhìn về phía trước sửa sai cho cháu khuyến khích cháu chạy mạnh dạn)

- Cho nhóm bạn trai bạn gái lên tập

-Cô ý sửa sai động viên trẻ hứng thú học

*Trị chơi vận đợng: “Ơ tơ chim sẻ”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi: Các chim sẻ kiếm mồi đường, nghe tiếng ô tô “Bim bim ” thì chim sẻ phải bay nhanh lề đường

- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 2-3 lần - Cô nhận xét trẻ chơi

- Cô động viên trẻ * Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cơ cho trẻ giả làm chim bay cị bay nhe nhàng

- Quan sát, lắng nghe - Trẻ quan sát

- Trẻ lên tập mẫu

- Lần lượt cá nhân trẻ lên tập - Thi đua tổ

-.Cho cả lớp tập

- Nhóm bạn trai bạn gái tập

- Lắng nghe -Trẻ chơi trò chơi

-Trẻ nhe nhàng 4 Củng cố:

(15)

5 Kết thúc:

- Cô khen ngợi trẻ làm tốt, động viên trẻ chưa làm tốt

- Chuyển trẻ sang hoạt đợng khác

-Lắng nghe

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY Số trẻ nghỉ học: ………( ghi rõ họ tên)

……… Lý do: ……… Tình hình chung trẻ ngày: ……… Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt đợng:( Đón trẻ- thể dục sáng, Hoạt đợng ngồi trời, hoạt đợng góc, hoạt đợng ăn, ngủ, hoạt động chiều)

(16)

Thứ ngày 25 tháng 04 năm 2017

TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học:

Thơ : Nắng bốn mùa Hoạt động bổ trợ : Hát “ Nắng sớm”, Thật đáng chê

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Kiến thức:

- Trẻ hiểu nợi dung thơ: Nói về nắng mùa: nắng mùa xuân thì dịu dàng, nắng mùa hè thì hay giận dữ, nắng mùa thu thì vàng hoe, mùa đơng khơng có nắng

- Trẻ biết đọc thơ nắng bốn mùa nhà thơ Mai Anh Đức cô Kỹ năng:

- Dạy trẻ đọc hết cả thơ không ngọng

- Bước đầu thể điệu bộ, nét mặt, cảm xúc đọc thơ cô 3.Thái độ:

- Giáo dục trẻ :Giữ gìn sức khỏe cho bản thân mùa hè đến II.CHUẨN BỊ:

1.Đồ dùng đồ chơi:

-Tranh về nội dung thơ - Tranh chữ to

- Băng nhạc hát về chủ đề 2.Địa điểm:

(17)

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức:

- Cô bắt nhịp trẻ hát hát: “Nắng sớm”.

- Đàm thoại về nội dung hát: + Các vừa hát hát gì? + Mở cửa cho nắng vào đâu nhỉ? + Có chim gì hót nhỉ?

+ Vui nắng sớm thì má chúng mình làm sao? - Giáo dục trẻ: Khi trời nắng phải đội mũ vào nhớ chưa?

2 Giới thiệu bài:

- Cô giới thiệu với trẻ: Các ạ! Khơng mùa hè có nắng mà mùa khác đều có nắng, điều thể qua một thơ hay đấy: Bài thơ: Nắng bốn mùa ( Mai Anh Đức) Chúng mình lắng nghe nhé!

3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Đọc thơ diễn cảm:

- Lần 1: Cô đọc với giọng đọc tình cảm,

- Giới thiệu tên thơ : Nắng bốn mùa Tác giả: Mai Anh Đức

- Giảng nợi dung thơ: thơ nói về nắng mùa: nắng mùa xuân thì dịu dàng, nắng mùa hè thì hay giận dữ, nắng mùa thu thì vàng hoe, cịn mùa đơng khơng có nắng bạn ạ

-

- Trẻ hát - Bài hát: Nắng sớm - Vào phịng - Chim khuyên - Hồng ạ - Vâng ạ

- Trẻ ý lắng nghe

- Vâng ạ

- Nghe cô đọc thơ

- Trẻ ý quan sát, lắng nghe

(18)

- Lần 2: Cô đọc với giọng diễn cảm kết hợp với tranh minh họa nội dung thơ

- Lần 3: Cô đọc với giọng diễn cảm kết hợp với tranh chữ to

* Hoạt động 2: Đàm thoại, giảng nội dung thơ : + Các vừa nghe cô đọc thơ gì ? Ai sáng tác? + Nắng mùa xuân nhỉ?

+ Nắng mùa hè thì sao? + Nằng mùa thu nào?

+ Con mùa đơng có nắng khơng?

- Giới thiệu nội dung thơ: Bài thơ nói về nắng mùa, nắng mùa xuân thì dịu dàng, nắng mùa hè thì hay giận dữ, nắng mùa thu thì vàng hoe, cịn mùa đơng khơng có nắng

* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ: - Cô cho cả lớp đọc cô 2- lần - Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân

- Trong trẻ đọc cô động viên ,khuyên khích trẻ 4 Củng cố:

- Hỏi trẻ tên thơ: Chúng mình vừa học thơ gì? - Nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ

5 Kết thúc:

- Cho trẻ hát bài: Thật đáng chê - Chuyển hoạt động khác cho trẻ

- Trẻ quan sát lắng nghe

- Bài thơ: Nắng bốn mùa Mai Anh Đức

- Dịu dang nhe nhàng - Hung hăng, hay giận - Vàng hoe muốn khóc - Mùa đơng khơng có nắng - Chú ý nghe cô

- Trẻ đọc thơ

- Trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân

- Bài thơ: Nắng bốn mùa

(19)

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY Số trẻ nghỉ học: ………( ghi rõ họ tên)

……… Lý do: ……… Tình hình chung trẻ ngày: ……… Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt đợng:( Đón trẻ- thể dục sáng, Hoạt đợng ngồi trời, hoạt đợng góc, hoạt đợng ăn, ngủ, hoạt đợng chiều)

(20)

Thứ ngày 26 tháng 04 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG: Khám phá khoa học:

Trị chuyện tìm hiểu mùa năm.

Hoạt động bổ trợ: Hát “ Mùa hè đến”

Trò chơi “Xếp thứ tự năm” I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

- Trẻ nhận biết, phân biệt một số dấu hiệu thời tiết đặc trưng mùa, biết thứ tự mùa năm Thấy mối liên hệ tượng thời tiết mùa với sinh hoạt người, cối, vật

2 Kỹ năng:

- Phát triển trẻ kĩ quan sát, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc 3 Thái độ:

- Biết bảo vệ sức khỏe theo mùa II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị đồ dùng cho cô trẻ:

- Tranh ảnh tượng thời tiết, mùa - Bài hát “ Mùa hè đến”

2 Địa điểm:

- Tổ chức lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Cô đọc câu đố:

Cầu gì không bắc ngang sông Không trèo qua suối, lại chồng lên mây Hiện lên bụi mưa bay

(21)

Giữa quần nắng tỏa, đố em cầu gì? (cầu vồng) - Khi xuất cầu vồng?

- Các thấy cầu vồng có đep khơng?

- Vậy mưa thấy có tượng nào?

- Khi trời mưa có thấy trời mưa có xuất ơng mặt trời khơng?

- Trời mưa mây nào(có màu gì)? - Khi có ơng mặt trời xuât hiện?

2 Giới thiệu bài.

Vậy hôm chúng mình tìm hiểu mùa năm nhé!

3 Hướng dẫn.

* Hoạt động 1: Trò truyện tượng tự nhiên - Cho trẻ hát: “Mùa hè đến.”

+ Các vừa hát gì? + Bài hát nói lên điều gì?

+ Chúng mình biết gì về mùa hè?( nóng nực ) + Mùa hè cần ý điều gì?

* Hoạt động 2: Cho trẻ quan sát tranh tượng thời tiết, thứ tự mùa:

- Cho trẻ quan sát tổng thể tranh về mùa thời tiết về mùa

- Chúng mình vừa quan sát tranh gì? - Một năm có mùa?

- Bắt đầu từ mùa gì?

- Mùa xuân thời tiết nào? - Đây tượng gì?

- Khi vừa có mưa vừa có nắng

- Có

- Sấm, chớp, sét - Khơng ạ - Có màu đen - Khi trời nắng

- ạ

- Trẻ vừa vừa hát

- Trẻ trả lời mùa hè đến - Gọi 3-4 trẻ

- Quan sát

- Trẻ kể tên mùa - Có mùa

- Mùa xuân

(22)

- Mưa rào có vào mùa nào?

- Trong mưa có tượng gì kèm theo? - Đây tranh gì? Có gì?

- Vì biết mùa hè? - Sau mùa hè đến mùa gì?

- Mùa hè thời tiết nào?

- Trang phục cùa mùa hè có đặc điểm gì? Mùa hè bố me thường đưa đâu?

* Mùa thu, mùa đông - Có đặc điểm gì?

- Thời tiết, cối , người, nào? - Chúng mình biết gì về mùa đông?

* Hoạt động 3: Trò chơi

Cho trẻ chơi: xếp thứ tự mùa năm

Cách chơi: chia trẻ thành đội đội trẻ vừa nhảy qua vòng lên nhặt xếp thứ tự theo mùa năm Đội nhanh xong trước, đội dành chiến thắng

- Kết thúc cho đội nhận xét, cô nhận xét tuyên dương trẻ

4 Củng cố.

- Hôm chúng mình tìm hiểu điều gì? - Có thú vị khơng?

5 Kết thúc.

- Trẻ hát hát: Trời nắng, trời mưa - Chuyển hoạt động

thời tiết mát mẻ - Hiện tượng mưa rào - Mùa hè ạ

- Sấm, sét

- Trẻ trả lời gì trẻ thấy

- Đến mùa thu ạ - Nóng nực

- Qn sc áo phơng, chơi công viên

- trẻ trả lời

- Trẻ kể tên loại trang phục

- Trẻ xếp tranh theo tổ

- Các mùa - Có ạ

(23)

Số trẻ nghỉ học: ………( ghi rõ họ tên)

……… Lý do: ……… Tình hình chung trẻ ngày

……… Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt đợng:( Đón trẻ- thể dục sáng, Hoạt đợng ngồi trời, hoạt đợng góc, hoạt đợng ăn, ngủ, hoạt đợng chiều)

……… ………

(24)

TIẾT 1:

TÊN HOẠT ĐỘNG : Âm nhạc: Biểu diễn có nội dung chủ đề Nghe hát “Mưa rơi”

Trò chơi vận động “ Hãy làm theo hiệu lệnh” Những hát sử dụng chủ đề:

+ Cho làm mưa với, nhạc và lời Hoàng Hà + Cháu vẽ ông mặt trời, nhạc và lời Tân Huyền + Mây và gió, nhạc và lời Minh Quân

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1 Kiến thức.

- Trẻ biết tên hát tên tác giả hát sử dụng hoạt động - Trẻ biểu diễn diễn cảm hát học

- Trẻ nhớ tên hát nghe "Mưa rơi" Dân ca xá (Tây Bắc) 2 Kĩ năng.

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt đợng âm nhạc, chơi tốt trị chơi âm nhạc - Trẻ mạnh dạn, tự nhiên biểu diễn âm nhạc

3 Thái độ.

- Qua học trẻ hiểu rõ về nước tượng thiên nhiên II CHUẨN BỊ.

1.Đồ dùng cô.

-Trang phục phù hợp với chủ đề

- Nhạc hát cho làm mưa với, cháu vẽ ơng mặt trời, mây gió để trẻ chơi trị chơi

- Dụng cụ âm nhạc: xắc xơ, phách, mõ

- Tranh về mưa, mây, ông mặt trời tượng thiên nhiên khác - Máy tính, ti vi

2 Địa điểm:

- Tổ chức lớp học

III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

(25)

I Ổn định tổ chức:

Cơ có mợt q tặng Các có thích khơng?

Cơ cho trẻ xem mợt số hình ảnh về nước Sau hỏi trẻ:

+ Cơ có hình ảnh gì? + Có đâu?

Cơ cho trẻ tiếp tục xem một số tượng thiên nhiên

+ Cho trẻ gọi tên tượng thiên nhiên đó? 2 Giới thiệu bài.

Giờ âm nhạc hôm chúng mình hát vang hát về chủ đề nhé!

3 Hướng dẫn.

* Hoạt động 1: Biểu diễn hát đã học về chủ đề.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi trị chơi “Ơ cửa bí mật” - Mỗi mợt ô cửa có chứa hình ảnh về nước tượng thiên nhiên

- Nhiệm vụ lên mở một ô cửa, đằng sau ô cửa mợt số hình ảnh có nợi dung về mợt số hát chủ đề nước tượng thiên nhiên Nhiệm vụ mở xong cửa hát hát có nội dung thích hợp với hình ảnh tranh

- Cơ cho trẻ chơi trị chơi đợng viên khuyến

Chú ý quan sát

Trả lời theo ý hiểu trẻ

Chú ý lắng nghe

Trả lời cô ạ

Lắng nghe cô giao nhiện vụ

(26)

khích trẻ xung phong lên biểu diễn

- Ca sĩ xung phong tay đep cô mời

- Cô gợi ý cho trẻ mở cửa có hình ảnh gì?, hát gì? Của nhạc sĩ sáng tác?

- Động viên cổ vũ trẻ tự tin thể Hướng dẫn hát kết hợp với vận động theo lời hát

- Cho trẻ thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân

- Trẻ hát theo tay cô, cô đánh nhịp tay về phía tổ thì tổ hát, đánh nhịp cả tay thì cả lớp hát

- Cho trẻ sử dụng dụng cụ âm nhạc gõ đệm cho hát

* Hoạt động 2: Nghe hát “Mưa rơi”

- Cô cho trẻ quan sát một đoạn băng về hình ảnh mưa + Con nhìn thấy gì đoạn băng?

+ Hình ảnh nói về tượng gì thiên nhiên? + Mưa có ý nghĩa đố với cối, người ?

- Cô hát lần 1: Bài hát mưa rơi dân ca xá ( Tây Bắc) - Cơ tóm tắt lại nợi dung hát: Bài hát nói về hình ảnh mưa nơi vùng cao thật đep Mưa làm cho cối xanh tươi, người vui tươi hịa theo hạt mưa

- Cơ đàm thoại về nội hát

- Cho trẻ nghe lại hát đĩa CD * Hoạt động 3: Trò chơi vận động.

- Trò chơi: Hãy làm theo hiệu lệnh

Trả lời cô tranh mưa, cho tơi làm mưa với, Hồng Hà ạ

Trẻ thực

Trẻ thi đua tổ Trể quan sát hát theo tay cô

Trẻ sử dụng dụng cụ gõ đệm để hát

(27)

- Cơ giới thiệu tên trị chơi làm theo hiệu lệnh để chơi trò chơi nghe cô phổ biến cách chơi

- Cơ cho trẻ ngồi vịng trịn Cô yêu cầu trẻ lắng nghe cô hát, cô hát đến từ “tay” thì tất cả giơ tay lên đầu lắc cổ tay Khi cô hát đến từ “chân” thì tất cả hạ tay xuống giậm chân

- Luật chơi bạn nhầm thì phải nhảy lị cị mợt vịng

- Ví dụ: Cơ hát “Chân chưa vững”, cả lớp đứng dậy giậm chân, hát “Xịe bàn tay, đếm ngón tay”, cả lớp ngồi xuống giơ tay phía trước lắc, hay cô hát “Chân chơi, chân học” chúng mình lại đứng lên giậm chân…

- Cho trẻ chơi nhiều lần

- Động viên khuyến khích trẻ chơi 4 Củng cố.

- Hôm hát hát gì?

- Những hát nói về điều gì? - Trong chủ đề nào?

5 Kết thúc.

Cho trẻ chuyển hoạt động

Vâng ạ

Trẻ nghe cô phổ biến cách chơi trị chơi

Nghe hướng dẫn chơi

Tham gia chơi hứng thú

Trẻ kể Bài cho làm mưa với, cháu vẽ ông mặt trời, mây gió ạ

Mưa, nắng, gió Hiện tượng tự nhiên

(28)

Số trẻ nghỉ học: ………( ghi rõ họ tên)

……… Lý do: ……… Tình hình chung trẻ ngày

……… Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt đợng:( Đón trẻ- thể dục sáng, Hoạt đợng ngồi trời, hoạt đợng góc, hoạt đợng ăn, ngủ, hoạt động chiều)

(29)

Thứ ngày 27 tháng 04 năm 2017 TIẾT 2:

TÊN HOẠT ĐỘNG : Tạo hình:

Vẽ cánh diều Hoạt động bổ trợ : - Hát: Mùa hè đến

- Thơ: Gió I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ làm quen với màu, biết vẽ nét xiên, thẳng tô màu tạo sản phẩm

- Trẻ biết tô màu đều, mịn không bị chờm 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện khéo léo đôi bàn tay 3 Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ hoạt động ăn mặc phù hợp với kiểu thời tiết II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ - Vở tạo hình

(30)

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức: - Cho trẻ đọc thơ: Gió

- Bài thơ nói về gì? - Gió thích chơi trị gì?

- Giáo dục trẻ hoạt động vui chơi ăn mặc hợp thời tiết

2 Giới thiệu bài:

- Các ạ! Hôm chúng mình vẽ cánh diều thật đep đợi gió lên thả diều

3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu đàm thoại với trẻ về tranh vẽ cánh diều:

- Các xem có gì đây? Cho trẻ quan sát tranh mẫu

- Bức tranh vẽ gì?

- Cho trẻ nhận xét về tranh: Hình dạng, đặc điểm, màu sắc ( 4-5 trẻ)

- Cánh diều có đặc điểm gì? - Thân diều màu gì?

- Đi có màu gì? - Có đi?

- Các có muốn vẽ một tranh thật đep về cánh diều không?

- Trẻ đọc thơ - Nói về gió,

- Chơi chong chóng, thả diều - Lắng nghe

- Vâng ạ

- Cơ có tranh - Tranh vẽ cánh diều - Trẻ nhận xét tranh - Có thân, dây - Màu hồng

- Màu xanh, đoe, vàng -

- Có ạ

(31)

- Để có tranh về cánh diều thật đep quan sát cô vẽ mẫu

- Cô vừa vẽ vừa gợi hỏi để trẻ khắc sâu cách vẽ, cô vẽ net xiên trái cô đặt bút chạm vào nét nét xiên trái vẽ tiếp nét xiên phải, tương tự vẽ hai nét xiên phía sau vẽ một nét thẳng nét ngang cánh diều, cô vẽ tiếp nét thẳng phía cánh diều làm phần đuôi diều vẽ xong chúng mình chọn màu cho phù hợp nhé:

+ Thân diều màu gì? + Đuôi diều màu gì?

+ Cô vẽ tô màu nào? Có bị chờm ngồi khơng?

* Hoạt động 3: Trao đổi về ý định trẻ: - Con định vẽ cánh diều nét gì? - Các cánh diều có nhiêu mầu khơng?

- Con thấy cánh diều vào mùa chúng có đep khơng?

- Vậy có muốn vẽ cánh diều thật đep không?

* Hoạt động 4: Cho trẻ thực hiện.

- Cô nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút Cô quan sát trẻ để sửa cách ngồi, cách cầm bút

- Cho trẻ thực

- Cô gợi ý, hướng dẫn, nhắc trẻ yếu, khuyến

- Vâng ạ

- Quan sát lắng nghe

- Màu hồng ạ

- Màu xanh, đỏ, vàng ạ

- Tô mịn, khơng chờm ngồi

- Bằng nét thẳng nét ngang ạ - Có ạ

- Vào mùa hè đep ạ - Có ạ

(32)

khích trẻ sáng tạo

- Cô bàn nhắc trẻ cách vẽ tô màu cho đều, mịn

- Trong trẻ thực cô mở đài hát chủ đề: “Nước một số thượng tự nhiên” cho trẻ nghe

* Hoạt động 5:Nhận xét sản phẩm:

- Cho trẻ tự giới thiệu về sản phẩm mình), nhận xét sản phẩm trẻ thích ?

+ Vì thích sản phẩm ấy?

- Cô nhận xét , tuyên dương sản phẩm đep , nhắc nhở sản phẩm chưa đep - Cho trẻ đếm đep có sáng tạo 4 Củng cớ:

- Hỏi trẻ về tên học? - Nhận xét chung

- Tuyên dương, khích lệ trẻ 5 Kết thúc:

- Cho trẻ hát bài: Mùa hè đến

- Trẻ lên trưng bày sản phẩm

- Trẻ tự giới thiệu về tranh mình

- Trẻ nhận xét: Bài bạn đep vì bạn vẽ cánh diều có đep, - Lắng nghe

- Đếm đep

- Trẻ nói tên học: Vẽ cánh diều

- Trẻ hát

(33)

Số trẻ nghỉ học: ………( ghi rõ họ tên)

……… Lý do: ……… ……… Tình hình chung trẻ ngày: ……… Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt đợng:( Đón trẻ- thể dục sáng, Hoạt đợng ngồi trời, hoạt đợng góc, hoạt đợng ăn, ngủ, hoạt động chiều)

………

(34)

Bé chơi với những số. Hoạt động bổ trợ: Hát “Tập đếm”

Đồng dao “Hạt mưa hạt móc” I MỤC ĐÍCH U CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết số có ý nghĩa c̣c sống hàng ngày xung quanh trẻ

- Trẻ biết vận dụng số để nhận biết số xe, số điện thoại thực hành kỹ với số

2 Kỹ năng:

- Luyện nhận biết, thực hành, phát huy óc sáng tạo với số - Phát triển tư có lơ-gic, chính xác

3 Thái độ:

- Trẻ thích tìm tòi, ham hiểu biết II CHUẨN BỊ:

1.Đồ dùng đồ chơi:

- Giấy, bìa, bút chì, sáp màu Các nhóm đồ dùng, đồ chơi xếp rải rác quanh lớp có số lượng từ 1- 10

- Một số mẫu số xe, số điện thoại, số thẻ - Các thẻ số 1- 10

2 Địa điểm: - Lớp học Phương pháp:

- Quan sát; Đàm thoại - Trò chơi, luyện tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

(35)

- Đồng dao “Hạt mưa hạt móc” - Hát: Tập đếm

- Trò chuyện về biển số trẻ nhìn thấy trẻ biết cuộc sống

Trẻ đọc đồng dao Hát cô

2 Giới thiệu:

- Giới thiệu học: Vui học số 3 Nội dung

* Hoạt động 1: Ơn nhận biết sớ từ 1-10; - Cho trẻ tìm quanh lớp, giá đồ chơi xem có đồ dùng nào, đồ chơi Cô hỏi trẻ về số lượng đồ dùng đồ chơi dó

- Cho trẻ chơi viết bảng số lượng trẻ vừa đếm

* Hoạt động 2: Cùng chơi với sớ:

+ Trị chơi 1: Làm biển số xe, biển số nhà, số điện thoại

- Cách chơi: Cho trẻ ngồi thành nhóm; nhóm 10 trẻ

- Nhiệm vụ trò chơi trẻ làm giấy, bìa cứng khung có ghi số trẻ thích có ý nghĩa với trẻ

- Cơ nhóm, nghe trẻ đọc số trẻ viết được, sửa sai trẻ viết chưa

- Khuyến khích trẻ ghi số điện thoại gia đình trẻ + Trò chơi 2: Cắt số từ lịch cũ Sưu tầm cho đủ bộ số chẵn, lẻ Dán ngày trẻ thích

- Cách chơi: Cho trẻ chơi theo nhóm; nhóm 3-4 trẻ cắt, bạn lại dán vào tờ bìa cứng ghim thành quyển; tờ lịch số chẵn riêng, số lẻ

- Trẻ hát ổn định học - Trẻ trị chuyện - Vào vị trí ngồi học

- Quan sát, đếm, nói số lượng - Trẻ viết số lượng vừa đếm bảng, bạn khác đọc số

- Nghe cô phổ biến cách chơi chơi tốt trò chơi

- Trẻ chơi theo nhóm

(36)

riêng

- Cho trẻ ngồi quây quần bên cắt để gọn vào rổ, dán thành biển số có nghĩa theo ý trẻ Cô gợi ý: Ngày sinh nhật bé, người thân gia đình

- Thực theo nhóm

4 Củng cớ

- Xếp, cất đồ dùng đồ chơi Giáo dục trẻ nhìn thấy biển báo đường ghi số, biển quảng cáo nhớ số điện thoại, số nhà

- Nhận xét học, chơi

- Cất đồ dùng, đồ chơi

Nghe cô giáo dục, sân chơi

5 Két thúc:

- Chuyển hoạt động

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY Số trẻ nghỉ học: ………( ghi rõ họ tên)

(37)

ý do: ……… Tình hình chung trẻ ngày: ……… ……… Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt đợng:( Đón trẻ- thể dục sáng, Hoạt đợng ngồi trời, hoạt đợng góc, hoạt đợng ăn, ngủ, hoạt đợng chiều)

……… NHỮNG NỘI DUNG, BIỆN PHÁP CẦN QUAN TÂM ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT

ĐỘNGTRONG TUẦN TIẾP THEO

……… ………

Thủy An , Ngày tháng năm.2017 Ký duyệt

Ngày đăng: 09/02/2021, 00:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan