- Trẻ thuộc lời và giai điệu bài hát: Quê hương tươi đẹp - Trẻ được nghe và hiểu nội dung bài: Đất mỏ quê em - Hiểu luật chơi và biết cách chơi trò chơi: Hát theo hình vẽ. 2.[r]
(1)CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC BÁC HỒ
(Thời gian thực hiện:3 tuần,từ ngày 01/05/2017 đến ngày 19/05/2017) TUẦN 34
(2)TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: (Thời gian thực tuần: Tên chủ đề nhánh 2: QUÊ HƯƠNG
(Thời gian thực hiện:
TỔ CHỨC CÁC
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - U CẦU CHUẨN BỊ
ĐĨN TRẺ
- Giới thiệu với trẻ chủ đề Quê hương, đất nước, Bác Hồ
- Trò chuyện với trẻ chủ đề
- Hoạt động theo ý thích
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
- Thứ 2, 4, tập tập phát triển chung
- Thứ 3, tập theo lời hát “ Trong đĩa thể dục tháng 03”
+ Đtác hô hấp: Hai tay khum trước miệng thổi nơ bay
+ Tay:Đưa tay ngang ,ra trước(2- 8)
+Bụng, lưng, lườn:Cúi gập
người tay chạm ngón chân (2- 8)
+ Chân:+Đứng
chân co cao đầu gố (2- 8) +Bật : Bật tại chỗ(2- 8)
* Điểm danh * Báo ăn
- Cung cấp cho trẻ nội dung chủ đề
Tạo tâm hứng thú cho trẻ đến trường
- Phát triển thể lực
- Phát triển tồn thân - Hình thành thói quen TDBS cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng
-Trẻ nhớ tên tên bạn - nắm số trẻ đến
Giá để đồ chơi Tranh ảnh quê hương
Đồ chơi
- Sân tập sạch phẳng -Trang phục trẻ gọn gàng
- Kiểm tra sức khỏe trẻ
(3)QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ Từ ngày 01 / 05/ 2017 đến ngày 19/ 05 /2017 YÊU DẤU.Số tuần thực
Từ ngày 08/05 đến ngày 12/05/2017
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Cơ niềm nở, vui vẻ đón trẻ, trao đổi tình hình trẻ với phụ huynh
- Cơ cho trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân
- Cô hướng trẻ đến thay đổi lớp cách xếp, trang trí đồ dùng, đồ chơi chủ đề Quê hương, đất nước, Bác Hồ
- Cô giới thiệu tên chủ đề một số nợi dung chủ đề
- Trị chuyện với trẻ một số tranh ảnh quê hương, bác Hồ
- Cho trẻ hát, múa, đọc thơ chủ đề
1)Khởi động: Cho trẻ tập hát “Múa với bạn Tây Nguyên” kết hợp kiểu chân
2)Trọng động: Cho trẻ dàn hàng ngang tập phát triển chung
+ Hô hấp :Thổi nơ bay
+ Tay:Đưa tay ngang ,ra trước
+Bụng, lưng, lườn:Cúi gập người tay chạm ngón
chân
+ Chân:+ Đứng chân co cao đầu gối
+Bật : Bật tại chỗ
3) Hồi tĩnh:
Cho trẻ vừa vừa kết hợp vđ nhẹ nhàng 1-2 vòng tròn
- Dồn hàng phía cô
- Kiểm tra vệ sinh tay bạn báo cáo cô Điểm danh
Chào cô, chào bố mẹ Cất đồ dùng nơi quy định
Chơi theo ý thích Quan sát tranh
Trả lời theo gợi mở cô theo ý hiểu trẻ
Xếp hàng thực theo hiệu lệnh cô
Tập cô
(4)TỔ CHỨC CÁC
H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
N
G
O
À
I
T
R
Ờ
I
NỢI DUNG HOẠT ĐỢNG MỤC ĐÍCH - U CẦU CHUẨN BỊ
1 Hoạt đợng có chủ đích:
Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường
2 Trị chơi vận đợng:
- Chơi trị chơi vận đợng, chơi trị chơi dân gian
3 Chơi tự do
Cho trẻ chơi tự
- Trẻ biết thời tiết ngày
-Trẻ nắm luật chơi cách chơi
Thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ
Trẻ biết cách chơi
Chơi đoàn kết với bạn
- Tranh ảnh mùa năm
Nội dung trị chuyện với trẻ
- Mợt số đồ chơi ngồi trời
(5)HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỢNG TRẺ
1.Hoạt đợng có chủ đích
*Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường
- Cơ cho trẻ xếp hàng ngồi sân Cơ giao nhiệm vụ yêu cầu hoạt động
- Cho trẻ quan sát bầu trời, thời tiết ngày - Đàm thoại với trẻ buổi ngày thừ tự mùa năm
- Cho trẻ dạo chơi quan sân trường lắng nghe âm
- Cô cho trẻ đọc thơ kể cho trẻ nghe truyện có chủ đề
=> Giáo dục trẻ
2.Trị chơi vận đợng
- Cơ nêu tên trị chơi, hỏi trẻ cách chơi giới thiệu lại luật chơi cách chơi cho trẻ (nếu trò chơi mới) - Trò chơi trẻ chơi cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi
- Cô cho trẻ chơi
- Cô bao quát trẻ chơi, đánh giá trình chơi trẻ
3.Chơi tự do
Cho trẻ chơi tự đồ chơi trời - Quan sát nhắc nhở trẻ chơi
- Chú ý lắng nghe - Quan sát
- Trả lời câu hỏi cô theo ý hiểu trẻ
- Trẻ hứng thú tham gia
Hứng thú chơi
Chơi tự theo ý thích
(6)H O Ạ T Đ Ợ N G G Ĩ C
NỢI DUNG HOẠT ĐỢNG MỤC ĐÍCH – U CẦU CHUẨN BỊ
Góc phân vai
-Chơi cửa hàng thực phẩm - Chơi cửa hàng ăn uống ( chế
biến ăn đặc sản quê hương)
Góc xây dựng
- Xếp , lắp ghép vườn hoa - Xếp , lắp ghép khu di tích lịch sử
Góc sách
- Sưu tầm tranh ảnh trị chuyện quê hương - Làm sách tranh quê hương
Góc âm nhạc
+ Hát, vận đợng quê
Góc tạo hình
+ Cắt ,dán , vẽ , nặn sản phẩm nghề truyền thống hương
- Bước đầu trẻ nhóm để chơi theo nhóm, biết chơi nhóm - Trẻ biết nhận vai chơi thể vai chơi
- Trẻ nắm số vai chơi
- Trẻ biết sử dụng nguyên liệu để xếp
- Biết phối hợp hình khối, hộp để tạo sản phẩm
- PT khả sáng tạo trẻ
Trẻ biết cách làm sách ,tranh quê hương
Biết tên hát chủ đề
Trẻ biết cát ,dán, nặn đẻ tạo thành phẩm
- Đồ dùng góc: đồ dùng nấu ăn
-Đồ chơi loại - Nội dung chơi - Đồ chơi lắp ghép - khối , hợp , cách hình
- Hàng rào
- Tranh ảnh , sách , báo có nợi dung quê hương
(7)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỢNG CỦATRẺ
1.Trị chuyện:
Cơ hỏi trẻ: Chúng ta tìm hiểu chủ đề gì? Cơ hỏi – trẻ
2 Giới thiệu góc chơi:
Hơm náy có nhiều góc chơi thú vị cho chơi góc nhé: Góc phân vai, goc xây dựng, góc tạo hình…
3 Thỏa thuận chơi:
- Mọi ngày hay chơi góc ? Hơm có muốn chơi góc chơi khơng?
- Vì sao? Nếu chơi góc chơi muốn chơi với bạn nào?
- Con chưa chơi góc chơi nào?
- Hơm có muốn chơi góc chơi khơng? Cơ nhắc trẻ: Trong chơi phải nào?
4 Phân vai chơi:
- Những bạn chơi góc xây dựng?Con xây vậy?Bạn chơi góc phân vai
- Ai bác sĩ thú y,ai người bán hàng? - Con chơi góc?
- Vậy thích chơi góc góc chơi nhé, nhớ khơng tranh giành, phải chơi đoàn kết
5 Quan sát hướng dẫn trẻ chơi
Cho trẻ góc
Cơ quan sát dàn xếp góc chơi, hướng dẫn trẻ chơi góc
- Nếu trẻ nhóm mà chưa thỏa thuận vai chơi đến gợi ý trẻ thỏa thuận
- Trong q trình chơi, góc chơi trẻ cịn lúng túng tham gia chơi để giúp trẻ hoạt động tích cực
Cô quan tâm đến góc chơi xây dựng
6 Nhận xét góc chơi
-Cho trẻ thăm quan góc chơi nhận xét góc chơi bạn
7.Kết thúc
- Cô nhận xét chung
Khen gợi kịp thời với vai chơi tốt
- Quan sát , lắng nghe - Chọn góc chơi.vai chơi - Thực vai chơi
- Hứng thú chơi cô bạn
- Chú ý Lắng nghe
Tích cực tham gia
- Quan sát nhận xét sản phẩm nhóm bạn
- Lắng nghe
Thực hứng thú Nhận xét bạn
Hướng thú
TỔ CHỨC CÁC
(8)Đ
Ă
N
T
R
Ư
A
-N
G
Ủ
T
R
Ư
A
* Ăn trưa: Cho trẻ thực rửa tay theo bước
- Ngồi vào bàn ăn ngắn - Dạy trẻ mời cô trước ăn - Giáo dục trẻ
* Ngủ trưa: Cho trẻ ngủ sạp, đảm bảo vệ sinh sức khỏe cho trẻ
- Trẻ biết ngồi theo tổ, ngồi ngắn, khơng nói chuyện ăn
- Có thói quen nề nếp, lễ phép: + Trên lớp: mời cô giáo, bạn bè trước ăn
+ Ở nhà: mời ông bà, bố mẹ, anh chị
- Nhằm hình thành thói quen cho trẻ ăn
- Nhằm cung cấp đủ lượng chất dinh dưỡng cần thiết như: Chất đạm, chất béo, thịt, trứng, cá, lạc
- Phịng ngủ trẻ thống mát, sạch
- Bát, Thìa, khăn ăn
- Phản, chiếu, gối trẻ
(9)
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ 1 Ăn trưa.
* Trước ăn
- Cho trẻ thực rửa tay theo bước
- Hướng dẫn trẻ kê, xếp bàn ghế, cho trẻ ngồi một bàn
- Cô đặt khăn ăn, đĩa nhặt cơm rơi vãi đủ cho số lượng trẻ
- Trước chia thức ăn, rửa tay xà phịng, quần áo đầu tóc gọn gàng
* Trong ăn.
-Cô cho trẻ nhanh nhẹn lên chia cơm cho bạn tổ - Giới thiệu ăn, chất dinh dưỡng
( Trẻ ăn thức ăn nóng, khơng để trẻ đợi lâu) - Cơ mời trẻ ăn
- Quan sát, động viên, khuyến khích trẻ ăn Trong ăn cần ý đề phịng trẻ bị hóc, hoặc sặc
- Giáo dục trẻ: Thói quen vệ sinh ăn uống Khơng nói truyện ăn Ăn hết xuất
( Đối với trẻ ăn chậm cô giáo giúp đỡ trẻ để trẻ ăn nhanh hơn)
* Sau ăn.
Trẻ ăn xong hướng dẫn trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước lau miệng lau tay sau ăn
2 Ngủ trưa.
+ Trước ngủ: Cô chuẩn bị chổ ngủ cho trẻ Cho trẻ vào chỗ nằm Cô xắp xếp chỗ nằm cho trẻ
+ Trong ngủ: Nhắc nhở trẻ nằm ngắn.khơng nói chuyện ngủ Tạo không khí thoải mái cho trẻ
+ Sau ngủ: Cho trẻ dậy từ từ, tập vài động tác TD nhẹ nhàng Nhắc trẻ vệ sinh.hay vệ sinh theo nhu cầu
- Trẻ thực hiện. - Trẻ kê bàn.
- Trẻ mời cô và bạn.
- Trẻ thực hiện.
-Trẻ vệ sinh -Đọc thơ
-Trẻ ngủ ngon giấc -Trẻ thực
(10)H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
C
H
IỀ
U
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ
Vận động nhẹ , ăn quà chiều Chơi hoạt đợng theo ý thích góc tự chọn
Sử dụng “Bé làm quen vói một số phương tiện giao thông”
*Hoạt động chung
- Ơn lại hát có nợi dung vè trùng - chim
- Ơn thơ học
- Chơi trò chơi học tập ,chơi ATGT:Em qua ngã tư đường phố
- Xếp đồ chơi gọn gàng, biểu diễn văn nghệ.Đóng chủ đề , giới thiệu chủ đề
*Hoạt đợng góc
-Chơi theo ý thích góc - Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần -Trả trẻ
Trẻ tiếp xúc với đồ chơi Biết cách chơi rèn tính độc lập cho trẻ
- nhận biết thực theo yêu cầu
-Trẻ thuộc thơ hát học
- Biết vệ sinh trường lớp
-Thoải mái sau ngày hoạt động
- Động viên nhắc nhở -Trả trẻ
Đồ chơi góc
Vở cho trẻ
- Nợi dung hoạt đợng
-Đồ chơi góc
-Bé ngoan
(11)HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỢNG CỦA TRẺ - Cơ cho trẻ vào chỗ ngồi , chia quà , giáo dục dinh
dưỡng cho trẻ
- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất
- Giáo dục trẻ có thói quen văn minh ăn uống - Cô cho trẻ làm quen với an tồn giao thơng
Cơ tổ chức cho trẻ ,đọc thơ ,kể chuyện,đọc đồng dao,ca dao
(Khuyến khích trẻ hăng hái ,mạnh dạn hơn)
- Cho trẻ xem tranh ảnh một số tranh mơi trường nguồn nước trị chuyện trẻ nguồn nước
+Nguồn nước bị làm sao?
+Để nguồn nước không bị ô nhiễm người cần làm gì?
-Cho trẻ tự chon góc chơi
-Cơ bao qt trẻ chơi,nhắc trẻ chơi đoàn kết ,nhắc trẻ cất đồ chơi chơi xong
-Cô cho trẻ nhận xét bạn tổ,đánh giá chung ,tuyên dương trẻ ngoan nhắc
- Ngồi vào chỗ ăn quà chiều
Trẻ thực
Trẻ đọc thơ,đồng dao,ca dao
-Trẻ kể tên mà trẻ biết
-Lắng nghe đọc đọc
Có ạ
-Nhận xét đánh giá bạn
(12)
HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
VĐCB: Ơn chuyền bóng qua đầu qua chân
Hoạt đợng bổ trợ: TCVĐ: Ném vịng I Mục đích, u cầu.
1 Kiến thức:
- Trẻ biết cách chuyền bóng qua đầu qua chân khéo léo khơng làm rơi bóng
2 Kỹ năng:
- Rèn phát triển vân động : tay, chân phối kết hợp nhịp nhàng thể, khéo léo khả giữ thăng thể
3 Giáo dục:
- Giáo dục trẻ có ý thức rèn luyện sức khoẻ
II Chuẩn bị.
1 Đồ dùng giáo viên trẻ
- Sân tập, bóng, vịng - Kiểm tra sức khoẻ trẻ
2 Địa điểm
- Trong lớp
III Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát bài: “Quê hương tươi đẹp” - Trò chuyện với trẻ nội dung hát
+ Giáo dục trẻ yêu quê hương, đất nước Việt Nam, yêu quý kính trọng Bác Hồ
2 Giới thiệu bài
Chúng cung tập thể dục cho thể khỏe mạnh nhé!
3.Hướng dẫn
*Hoạt đợng Khởi đợng.
- Cho trẻ vịng tròn kết hợp kiểu - Xếp hàng
*Hoạt động2 Trọng động.
Cho trẻ xếp hàng
a.BTPTC: Cho trẻ tập động tác lấn x nhịp ĐT Tay: Tay đưa trước lên cao (4L x 8N ) ĐT Chân: Đứng đưa chân trước lên cao (4L x 8N )
ĐT Bụng: Đứng cúi gập người trước, tay chạm ngón chân (2L x 8N )
ĐT bật: Bật tách khép chân (2L x 8N )
b.VĐCB: Ơn chuyền bóng qua đầu qua chân - Cơ làm mẫu lần cho trẻ quan sát
Trẻ hát cô
Vâng ạ
Trẻ thực Trẻ xếp hàng Trẻ tập
(13)- Cô giới thiệu vận đợng chuyền bóng qua đầu, qua chân
- Cho 2-3 trẻ nêu cách tập tập theo ý hiểu trẻ + Cô quan sát trẻ
- Cô cho trẻ làm mẫu lần phân tích động tác
- Cho – trẻ lên tập mẫu bạn quan sát bạn làm với bóng nhé Trước tiên bạn đứng đầu hàng cầm mợt bóng đưa bóng lên qua đầu chuyền cho bạn đứng sau mình, bạn đứng đằng sau đưa tay lên đón lấy bóng chuyền cho bạn đến bạn cuối hàng bạn cuối hàng lại chuyền bóng qua chân cho bạn đứng phía đầu hàng nhé
- Cô cho trẻ tập mẫu lại lần
* Trẻ thực
- Cho trẻ thực cô quan sát sửa sai cho trẻ - Lớp thực - lần
- Các tổ, cá nhân thực + Cho trẻ tập 4-5 lần
c TCVĐ: Ném vịng
- Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô quan sát trẻ chơi
- Nhận xét sau chơi
Hoạt động Hồi tĩnh:
- Cho trẻ vận động nhẹ nhàng : công hay múa
4 Củng cố
Hỏi trẻ học gì? Tuyên dương nhận xét trẻ
5 Kết thúc:
- Nhận xét trẻ tập, động viên, khuyến khích trẻ
Trẻ thực
Trẻ thực
Trẻ thực
Trẻ thực theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân
Trẻ nghe Trẻ chơi
Trẻ vận động nhẹ nhàng
(14)ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY Số trẻ nghỉ học: ………( ghi rõ họ tên)
……… Lý do: ……… ……… Tình hình chung trẻ ngày:
……… Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt đợng:( Đón trẻ- thể dục sáng, Hoạt đợng ngồi trời, hoạt đợng góc, hoạt đợng ăn, ngủ, hoạt động chiều)
……… ………
(15)
HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
VĂN HỌC: Thơ: Em vẽ I Mục đích, yêu cầu
1 Kiến thức:
- Trẻ nắm nội dung thơ, trẻ biết thể giọng đọc qua thơ.Em vẽ gà trông,mèo lười sưởi nắng,bướm trắng bay tung tăng bác mặt trăng tỏa ánh sáng, đồng lua mái trường ngói đỏ
2 Kỹ năng:
- Rèn trẻ phát âm đúng, mở rộng vốn từ cho trẻ
3 Giáo dục:
- Trẻ có ý thức học II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng giáo viên và trẻ: - Tranh minh họa
- Tranh chữ to
2 Địa điểm
- Trong lớp
III Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát bài: “Quê hương tươi đẹp” - Trò chuyện với trẻ nội dung hát - Bài hát vừa hát nói đến
- Trong hát vừa hát quê hương bạn nhỏ có
- Q hương có đặc điểm khác với q hương bạn
+ Giáo dục trẻ yêu quê hương, đất nước Việt Nam, yêu quý kính trọng Bác Hồ
2.Giới thiệu bài
- Con có u nhớ q hương xa khơng?
- Có mợt bạn nhỏ bạn yêu quê hương lắng nghe cô đọc thơ em vẽ nhé!
3.Hướng dẫn
*Hoạt động Đọc thơ diễn cảm:
Trẻ hát TC cô
(16)- Cô đọc lần một dùng điệu bộ minh hoạ
- Bài thơ em vẽ nhà thơ Hoàng Thanh Hà nói nên tình cảm bạn nhỏ quê hương thật đẹp
+ Giới thiệu nợi dung thơ: Bài thơ nói bạn nhỏ vẽ tranh cảnh quê hương bạn sinh sống đẹp mộng mơ
- Cô đọc lần 2: Cô đọc với giọng diễn cảm kết hợp với tranh minh họa nội dung thơ
- Lần 3: Cô đọc với giọng diễn cảm kết hợp với tranh chữ to
* Hoạt động 2: Đàm thoại, giảng nội dung thơ.
- Bài thơ vừa đọc có tên gì?
- Trong thơ bạn nhỏ vẽ tranh nào?
- Bạn nhỏ vẽ cánh đồng lúa nào? - Bạn vẽ gà trống có điều đặc trưng - Con mèo bạn vẽ làm gì?
- Bạn vẽ bướm màu gì? - Con bướm làm gì? - Bác mặt trăng sao?
- Bạn vẽ nhiều mái trường nhỉ? Các thấy tranh bạn có đẹp khơng?
+ Giới thiệu nợi dung thơ: Bài thơ nói bạn nhỏ vẽ tranh cảnh quê hương bạn sinh sống đẹp mộng mơ
*Hoạt động 3 Dạy trẻ đọc thơ:
- Cho trẻ đọc cô 3-4 lần cho trẻ đọc diễn cảm thể giọng điểu thơ
Trẻ lắng nghe
Em vẽ ạ Rất đẹp ạ
Lúa chín vàng ngát hương thơm ạ
Có mào đỏ tươi ạ Nằm sưởi nắng ạ Màu trắng
Bay tung tăng Tỏa ánh sáng ạ Tươi ngói đỏ ạ Có ạ
(17)- Cho trẻ đọc thơ theo nhóm, theo tổ, theo cá nhân - Khi trẻ đọc cô động viên trẻ dùng cử điệu bộ minh họa cho thơ
- Cô ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ
4.Củng cố
- Hôm cô học thơ gì? - Chúng thấy thơ có hay khơng?
- Giáo dục trẻ biết yêu quý quê hương đất nước
5.Kết thúc
- Chuyển hoạt động khác
Bài thơ Em vẽ ạ Có ạ
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY Số trẻ nghỉ học: ………( ghi rõ họ tên)
……… Lý do: ……… Tình hình chung trẻ ngày
……… Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt đợng:( Đón trẻ- thể dục sáng, Hoạt đợng ngồi trời, hoạt đợng góc, hoạt đợng ăn, ngủ, hoạt động chiều)
………
Thứ ngày 10 tháng 05 năm 2017
(18)KPKH:Tìm hiểu số đặc điểm bật, đặc trưng quê hương. I Mục đích, yêu cầu.
1 Kiến thức:
- Trẻ biết một số danh lam thắng cảnh quê hương, một số lễ hội, một số phong tục tập quán tốt đẹp quê hương, đất nước
- Trẻ biết cần phải giữ gìn, phát triển truyền thống tốt đẹp quê hương
2 Kỹ năng:
- Rèn khả nhận biết, kỹ diễn đạt mạch lạc
3 Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn truyền thống tốt đẹp
II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng giáo viên trẻ :
- Tranh vẽ mợt số hình ảnh quê hương, lễ hội, phong tục q hương
- Mợt số đoạn băng nói phong cảnh đất nước VN
2 Địa điểm tổ chức :
- Trong lớp
III Tổ chức hoạt dộng:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức :
- Cho trẻ hát bài: Quê hương tươi đẹp
- Trị chuyện với trẻ nợi dung hát giáo dục trẻ biết giữ gìn sắc dân tộc phong tục quê hương
2 Giới thiệu bài
Hôm cô tìm hiểu quê hương nhé!
3.Hướng dẫn
Hoạt động Dạy trẻ tìm hiểu một số danh lam thắng cảnh lễ hội quê hương.
- Cho trẻ quan sát mợt đoạn băng hình ảnh trò chuyện đàm thoại với trẻ
- Các thấy phong cảnh quê hương nào?
- Khi quan sát xem đoạn phim có nhận phong cảnh mà biết không?
- Vậy biết nhứng danh lam thắng cảnh quê hương hay đất nước
Trẻ hát TC cô
Vâng ạ
Trẻ quan sát Rất đẹp ạ Trẻ kể
(19)* Cô củng cố: Quê hương Thủy An có nhiều danh lam, thắng cảnh đẹp có giá trị lịch sử Đền thờ Nữ Tướng Lê Chân đánh đuổi quân nam hán để bảo vệ quê hương, có chùa ngọc thanh, ngồi cịn có nhiều địa danh khác địa bàn thị xã Đông Triều đệ tứ chiến khu đông triều, Núi Con Mèo Con Chuột kháng chiến dùng làm trận địa để dân quân ẩn láu để đánh giặc Ngồi tỉnh cịn có vịnh Hạ Long một tromg di sản đẹp giới, Ở Hà Nợi có lăng Bác Hồ, Chùa Mợt Cợt, Hồ Hồn Kiếm…
- Vậy để giữ danh lam thắng cảnh cần phải làm gì?
=> Cơ giáo dục trẻ: Quê hương, đất nước có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp có giá trị lịch sử để gìn giữ làm đẹp cho quê hương cần cố gắng học giỏi để sau giúp ích cho quê hương
- Tương tự cho trẻ tìm hiểu lễ hợi truyền thống quê hương trẻ
- Và giáo dục trẻ
Hoạt đợng2 Trị chơi luyện tập.
- Trị chơi 1: Thi xem nhanh
- Cô đọc câu đố màu danh lam thắng cảnh cho trẻ đoán
- nhận xét trẻ chơi
- Trò chơi 2: thi xem tổ nhanh Luật chơi- cách chơi
- Cho trẻ chơi nhận xét trẻ chơi động viên trẻ
4 Củng cố
Hơm tìm hiểu gì?
5.Kết thúc.
- Cho trẻ vận đợng hát bài: “Ai yêu nhi đồng Bác Hồ Chí Minh” kết thúc hoạt động
Trẻ ý
Trẻ trả lời
Trẻ quan sát
Trẻ nghe
Trẻ tham gia vào trị chơi
Tìm hiểu số đặc điểm bật, đặc trưng quê hương
Trẻ hát cô
(20)Số trẻ nghỉ học: ………( ghi rõ họ tên)
……… Lý do: ……… Tình hình chung trẻ ngày
……… Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt đợng:( Đón trẻ- thể dục sáng, Hoạt đợng ngồi trời, hoạt đợng góc, hoạt đợng ăn, ngủ, hoạt động chiều)
………
TIẾT 1 Thứ ngày 11 tháng 05 năm 2017
(21)I MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU: 1 Kiến thức:
- Trẻ biết tô màu cho tranh thật đẹp
- Trẻ biết vịnh Hạ Long cảnh đẹp quê hương di sản thiên nhiên giới
- Biêt bố cục cho vẽ: đặt giấy dọc hoặc ngang
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ khéo léo: tô màu đều,mịn, khơng chờm ngồi - Phát triển khả sáng tạo trê
3 Giáo dục
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ yêu quí quê hương
II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị đồ dùng cô trẻ:
- Tranh mẫu
- Giấy A4 trẻ mợt tờ, sáp màu , - Mợt số hình ảnh Vịnh Hạ Long
2 Địa điểm:
- Tổ chức lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức
Trò chuyện quê hương:
(22)Ở có gì?
- Có nghề gọi nghề truyền thống?
+ Cảm xúc quê hương nào?
2 Giới thiệu bài
Cơ giáo nói: Các ạ, cũng có mợt q hương riêng, cịn bé sống với gia đình q hương Nhưng cũng có bạn lại với ông , bà , quê hương bạn lại xa Các nghe bố mẹ kể quê hương nơi bố mẹ sinh Cơ muốn giới thiệu với quê hương cô qua tranh xem nhé!
3.Hướng dẫn
* Hoạt động 1: Cô giới thiệu tranh vẽ
Cô giới thiệu tranh cô chuẩn bị Cô cho trẻ quan sát tranh hỏi trẻ: + Các thấy tranh?
+ Đố tranh vẽ quê hương đâu? + Vì biết?
+ Con có cảm nhận tranh? + Con đặt cho tên tranh gì?
Nhận xét đặc điểm cấu tạo, màu sắc, bố cục , cách tô màu, nguyên liệu sử dụng
* Hoạt động 2: Cô hướng dẫn trẻ tơ
Cơ trị chuyện trẻ cách tô
+ Theo cô tô tranh nào? + Cô chọn màu nào?
* Hoạt động 3: Trao đổi ý định trẻ:
- Con định tô màu hình ảnh vịnh hạ long màu gì?
- Tự kể theo nhận thức trẻ
Vâng ạ
Trẻ quan sát tranh trả lời trẻ thấy
Trẻ nghe giới thiệu tranh mẫu
Rất đẹp
(23)+ Con tô nào?
+ Cách bố cục sử dụng màu nào?
- Vậy có muốn tơ Vịnh Hạ Long thật đẹp không?
* Hoạt động 4: Trẻ thực hiện:
Cô quan sát trẻ thực nhắc nhở trẻ cách cầm bút, tư ngồi vẽ ,cách đặt giấy cách tô màu… Cô động viên trẻ vẽ khá, khuyến khích trẻ
- Cô hướng dẫn cách tơ cho trẻ cịn yếu
* Hoạt động 5:Trưng bày sản phẩm
Cô cho tất trẻ cầm sản phẩm lên treo lên giá
Cho trẻ quan sát nhận xét thích nhất? Lí tại sao? Cơ cho 1-2 trẻ giới thiệu ý tưởng sáng tạo
4.Củng cố
Hỏi trẻ tơ màu tranh gì? Nhận xét chung
Cơ nhận xét tuyên dương trẻ
Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm
5.Kết thúc
Chuyển hoạt đợng khác
Có ạ
- Hứng thú tham gia
Trẻ đem lên trưng bày
- Quan sát, nhận xét tranh theo cảm nhận trẻ
Tô màu Vịnh Hạ Long
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY Số trẻ nghỉ học: ………( ghi rõ họ tên)
(24)Lý do: ……… ……… Tình hình chung trẻ ngày:
……… Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động:( Đón trẻ- thể dục sáng, Hoạt đợng ngồi trời, hoạt đợng góc, hoạt đợng ăn, ngủ, hoạt đợng chiều)
……… ………
TIẾT 2 Thứ ngày 11 tháng 05 năm 2017
HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Âm nhạc
(25)Nghe hát: Đất mỏ quê em Trò chơi: “Hát theo hình vẽ” I Mục đích -yêu cầu:
Kiến thức:
- Trẻ thuộc lời giai điệu hát: Quê hương tươi đẹp - Trẻ nghe hiểu nội dung bài: Đất mỏ quê em - Hiểu luật chơi biết cách chơi trò chơi: Hát theo hình vẽ
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ nghe hát
- Hát giai điệu cảm nhận giai điệu hát - Hát rõ lời, nhạc
3 Giáo dục:
- Giáo dục trẻ có ý thức yêu mến quê hương - Thích khám phá thiên nhiên
II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng giáo viên trẻ:
- Chuẩn bị đài, đĩa
- Bức tranh quê hương
2 Địa điểmtổ chức :
- Trong lớp
III Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ.
1 Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát bài: Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ
- Trò chuyện với trẻ nội dung hát - Bài hát vừa hát nói đến
- Trong hát bạn nhỏ mơ thấy Bác Hồ có mái tóc, chịm râu nào?
- Các thấy Bác Hồ có yêu quí cháu thiếu niên nhi đồng khơng
Vậy có u quí Bác Hồ không
2 Giới thiệu bài:
- Bài hát nói điều gì? Hơm cháu hát “Quê hương tươi đẹp” nhé!
3.Hướng dẫn
Hoạt động :Dạy hát:Quê hương tươi đẹp.
* Cô hát mẫu không kết hợp nhạc đệm - Cơ vừa hát gì?
- Trẻ hát cô
- Trả lời cô theo ý trẻ
- Trẻ trả lời nói bạn nhỏ Vâng ạ
(26)- À hát quê hương tươi đẹp dân ca nùng Anh Hoàng đặt lời
- Chúng thấy giai điệu hát nào?
- Chúng nghe đọc chậm lời hát nhé!
- Cô hát lại lần bát với nhạc
- Chúng thấy hát q hương có hay khơng hát nhé
* Dạy trẻ hát:
- Chúng hát câu theo nhé - Dạy trẻ hát câu hết – lần - Trong trình trẻ hát cô ý sửa sai cho trẻ
- Sau lần hát cô hỏi tên hát tên tác giả - Cho tổ hát luân phiên
- Cho nhóm trẻ hát
- Mời một vài cá nhân hát
- Hát to nhỏ theo hiệu lệnh cô
Hoạt động Nghe hát :Đất mỏ quê em
- Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả
- Cô hát lần một kết hợp với nhạc đêm cho trẻ nghe
- Cơ vừa hát gì?
- Con thấy giai điệu hát nào? - Cô giảng nội dung hát
- Cô hát lần 2: Cô hát làm động tác kết hợp với nhạc đệm
Hoạt đợng Trị chơi “Hát theo hình vẽ”
- Cơ nói tên trị chơi
- Cô hướng dẫn cách chơi: quan sát tranh, đến tranh hát hát có nợi dung giống tranh
- Cơ nói luật chơi: Bạn đốn người thắng c̣c đốn khơng phải nhảy lị cị
- Cơ tổ chức chơi:
- Lắng nghe Vui tươi ạ
Vâng ạ
- Trẻ hát cô
- Tổ hát - Nhóm hát - Cá nhân hát
- Trẻ nghe cô hát
- Lắng nghe
(27)+ Cô cho trẻ chơi động viên khuyến khích trẻ chơi
4.Củng cố
- Hỏi trẻ hát học gì? - Nhận xét tuyên dương trẻ
5 Kết thúc:
- Chuyển hoạt động khác
Quê hương tươi đẹp
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY Số trẻ nghỉ học: ………( ghi rõ họ tên)
……… Lý do: ……… ……… Tình hình chung trẻ ngày:
……… Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt đợng:( Đón trẻ- thể dục sáng, Hoạt đợng ngồi trời, hoạt đợng góc, hoạt đợng ăn, ngủ, hoạt đợng chiều)
………
Thứ ngày 12 tháng 05 năm 2017
TÊN HOẠT ĐỘNG:LQVT“ So sánh kích thước To – nhỏ đối tượng” I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
(28)- Trẻ nhận biết khác biệt rõ nét độ lớn đối tượng - Trẻ biết sử dụng từ “to – nhỏ hơn”
- Trẻ biết phân biệt màu sắc vật
2 Kĩ :
- Rèn cho trẻ nhanh nhẹn khéo léo, phát triển cho trẻ tư duy, trí nhớ ngôn ngữ,
3 Giáo dục :
- Trẻ có ý thức học tập, biết ý lên cô
II.Chuẩn bị :
1 Đồ dùng giáo viên trẻ:
- Cho cô : giỏ mây giỏ có ḅc nơ màu xanh, giỏ có ḅc nơ màu đỏ - gấu : gấu to màu xanh, gấu nhỏ màu vàng
- Chuyện : Ai đáng khen nhiều
- Cho trẻ : Mỗi trẻ rổ có nấm (nấm màu xanh to,nấm màu đỏ nhỏ),2 hoa (hoa to màu đỏ,hoa nhỏ màu vàng)
2 Địa điểmtổ chức :
- Trong lớp
III.Tiến trình hoạt động :
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Ổn định tổ chức :
- Cho trẻ hát bài: Quê hương tươi đẹp
- Trò chuyện với trẻ nội dung hát giáo dục trẻ biết giữ gìn sắc dân tợc phong tục quê hương
(29)2 Giới thiệu bài:
- Có câu chuyện hay kể anh em nhà thỏ đấy, anh em yêu mẹ, cũng muốn giúp đỡ mẹ để mẹ khen nhiều Đó truyện “Ai đáng khen nhiều hơn”.Bây cô kể cho lớp nghe nhé!
3 Hướng dẫn
Hoạt động 1.Trẻ nhận biết biểu tượng to – nhỏ hơn
- Cô kể chuyện chậm rãi nhẹ nhàng : Ở mợt nhà có anh em thỏ sống mẹ Bố làm xa nên cậu cũng muốn tỏ đứa ngoan đáng khen nhiều Biết chuyện ,gấu mẹ bảo anh em : Sáng nay, nghỉ học, Thỏ anh lên rừng hái cho mẹ 10 nấm hương, Thỏ em đồng hái cho mẹ 10 hoa Đường xa nhớ phải cẩn thận nhé”
Thỏ mẹ đưa anh em người một giỏ
- Cô đưa giỏ hỏi trẻ : Các nhìn xem có nào?
- Cái giỏ to ? Cái giỏ nhỏ ?
- Cô đặt giỏ nhỏ vào miệng giỏ to cho trẻ quan sát nhận xét.Cô giải thích cho trẻ hiểu
- Cô giơ giỏ to có nơ xanh trẻ nói “to hơn” - Cơ giơ giỏ nhỏ có nơ đỏ trẻ nói “nhỏ hơn”
- Cô kể tiếp : Anh em nhà thỏấu cầm giỏ để hái nấm thỏ anh mặc áo màu xanh thỏ em mặc áo màu vàng
- Cô đưa hai thỏ cho trẻ quan sát nhận xét - Cô hỏi trẻ : Thỏ to ? Thỏ nhỏ ?
Cô đặt thỏ lên bàn cho thỏ em trốn đằng sau thỏ anh Cho trẻ quan sát nhận xét
Vâng ạ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời giỏ Giỏ có nơ xanh to
- Trẻ quan sát nhận xét
- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe
(30)- Vì biết thỏ anh to hơn, thỏ em nhỏ ?
- À thỏ anh to thỏ em thỏ em trốn sau lưng thỏ anh thỏ thỏ anh che kín thỏ em khơng nhìn thấy thỏ em nửa, cịn thỏ anh khơng trốn sau thỏ em thỏ em nhỏ nên khơng che kín thỏ anh
Cô vào thỏ anh – trẻ nói “to hơn” Cơ vào thỏ em – trẻ nói “ nhỏ Hoặc nói :
thỏ mặc áo xanh – trẻ nói “to hơn” thỏ mặc áo vàng – trẻ nói “nhỏ hơn” - Cho trẻ chơi vài lần
- Cô kể tiếp : Thế anh em nhà thỏ người cầm giỏ vào rừng hái hoa hái nấm đem tặng mẹ
- Các có muốn hái hoa nấm giúp anh em nhà thỏ không ?
Hoạt động 2: Luyện tập
+ Trò chơi : Thi xem nhanh Cơ hỏi : thỏ mẹ dặn thỏ em làm ?
- thỏ em vào rừng hái nhiều hoa.Các giúp gấu em hái hoa
- Cho trẻ xếp hoa bàn - Hoa to ? Hoa nhỏ ?
- Khi nói hoa màu đỏ, trẻ giơ hoa màu đỏ nói “to hơn” Cơ nói hoa màu vàng trẻ giơ hoa màu vàng nói “ nhỏ hơn”
- Cho trẻ bỏ hoa vào rổ
- Cô hỏi : Mẹ dặn thỏ anh hái ?
- thỏ anh cũng hái nhiều nấm Các giúp thỏ anh hái nấm
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời to nhỏ
- Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời có ạ
- Trẻ trả lời hái nấm hoa ạ
- Trẻ lắng nghe - Trẻ xếp bàn - Trẻ trả lời hoa đỏ to hoa vàng nhỏ
- Trẻ chơi
(31)- Trẻ xếp nấm bàn
- Nấm to ? Nấm nhỏ ?
- Khi nói nấm màu đỏ, trẻ giơ nấm màu đỏ nói “nhỏ hơn” Cơ nói nấm màu xanh trẻ giơ hoa màu xanh nói “ to hơn”
- Hoặc nói “to hơn” trẻ giơ nấm màu xanh “nhỏ hơn” trẻ giơ nấm màu đỏ
- Cho trẻ bỏ nấm vào rổ
+ Trò chơi : Hãy làm cho
- Cô kể tiếp : Vậy anh em hái nhiều nấm hoa tặng mẹ Bây giúp anh em mang hoa nấm nhà nhé Các nhớ lấy nấm to – hoa to bỏ vào giỏ to Nấm nhỏ - hoa nhỏ bỏ vào giỏ nhỏ
- Cho trẻ vừa vừa hát cất hoa nấm - Cô quan sát nhắc nhỏ trẻ
- Cho trẻ chơi vài lần
- Cô kể tiếp : Thỏ mẹ vui thấy thỏ anh thỏ em hái nhiều hoa nấm mang Thỏ mẹ xoa đầu bảo : “ Các mẹ ngoan lắm, mẹ khen con”
4.Củng cố
Hỏi trẻ hơm vừa học gì? - Tuyên dương nhận xét trẻ
5.Kết thúc
- Cho trẻ hát trời nắng trời mưa
- Trẻ trả lời nấm đỏ nhỏ nấm xanh to - Trẻ thực theo yêu cầu cô
- Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát cất hoa nấm vào
So sánh kích thước To – nhỏ đối tượng
Trẻ hát cô ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY
Số trẻ nghỉ học: ………( ghi rõ họ tên)
(32)Lý do: ……… Tình hình chung trẻ ngày
……… Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt đợng:( Đón trẻ- thể dục sáng, Hoạt đợng ngồi trời, hoạt đợng góc, hoạt đợng ăn, ngủ, hoạt động chiều)
………
NHỮNG NỘI DUNG, BIỆN PHÁP CẦN QUAN TÂM ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNGTRONG TUẦN TIẾP THEO
……… ………
Thủy An , Ngày tháng năm.2017 Ký duyệt