1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn Giải pháp nâng cao chất lượng thi vào lớp 10 THPT môn Toán

46 919 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 3,53 MB

Nội dung

MỤC LỤC STT MỤC TRANG Mục lục Từ ngữ viết tắt Lời giới thiệu Tên chuyên đề Tác giả chuyên đề Chủ đầu tư tạo chuyên đề Lĩnh vực áp dụng chuyên đề Ngày chuyên đề áp dụng lần đầu Mô tả chất chuyên đề 10 7.1 Cơ sở Lý luận 11 7.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 12 7.3 Giải pháp thực 13 7.4 Việc tổ chức kiểm tra đánh giá học sinh 40 14 7.5 Việc bồi dưỡng học sinh yếu 40 15 7.6 Đối với học sinh 42 16 7.7 Đối với phụ huynh học sinh 42 17 Những thông tin cần bảo mật 43 18 Các điều kiện cần thiết để áp dụng chuyên đề 43 19 10 Đánh giá lợi ích thu áp dụng chuyên đề 44 20 11 Danh sách tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng chuyên đề lần đầu 45 21 Tham khảo 39 46 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CM Chứng minh ĐKXĐ Điều kiện xác định GV Giáo viên HS Học sinh GTLN Giá trị lớn GTNN Giá trị nhỏ THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TMĐK Thỏa mãn điều kiện BÁO CÁO KẾT QUẢ CHUYÊN ĐỀ Lời giới thiệu: Trong chương trình mơn học bậc THCS, mơn Tốn mơn học chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Các kiến thức kĩ mơn Tốn sở giúp cho học sinh học tốt môn học khác Trong đời sống hàng ngày, kĩ tính tốn, vẽ hình, đo đạc, ước lượng; kĩ sử dụng dụng cụ toán học, máy tính điện tử cần thiết người lao động thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa Cùng với việc tạo điều kiện cho học sinh nắm bắt tri thức rèn luyện kĩ năng, mơn Tốn cịn có tác dụng lớn việc phát triển lực trí tuệ, phát triển khả tư sáng tạo học sinh phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái qt hóa, Ngồi ra, mơn Tốn cịn góp phần phát triển nhân cách cho học sinh, hình thành học sinh phẩm chất cần thiết quan trọng người lao động như: đức tính cẩn thận, kiên trì, ý chí vượt khó, tác phong làm việc khoa học, … Do có vị trí quan trọng nên mơn Tốn ln có mặt tất kì thi học sinh bậc học phổ thơng Đối với học sinh lớp 9, ngồi kì thi học sinh giỏi cịn có kì thi quan trọng em kì thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Kết kì thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT tiêu chí để đánh giá chất lượng dạy học tốn trường THCS Vì việc nâng cao chất lượng đại trà mơn Tốn cho học sinh lớp nhiệm vụ nhà trường giáo viên giảng dạy mơn Tốn Qua thực tế nhiều năm giảng dạy mơn Tốn lớp 9, tơi tích lũy số kinh nghiệm viết thành chuyên đề: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng thi vào lớp 10 THPT mơn tốn '' Tên chuyên đề: “Giải pháp nâng cao chất lượng thi vào lớp 10 THPT mơn tốn'' Tác giả chuyên đề : - Họ tên: Trần Thị Thanh Tâm - Địa tác giả chuyên đề: Trường THCS Lũng Hòa- Huyện Vĩnh Tường - Tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 01663537268 Email: tranthanhtam.c2lunghoa@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo chuyên đề - Họ tên: Trần Thị Thanh Tâm - Địa tác giả chuyên đề: Trường THCS Lũng Hòa- Huyện Vĩnh Tường - Tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 01663537268 Email: tranthanhtam.c2lunghoa@vinhphuc.edu.vn Lĩnh vực áp dụng chun đề: Trong dạy học mơn tốn khối trường THCS Ngày chuyên đề áp dụng lần đầu : Từ năm học 2015 – 2016 Mô tả chất chuyên đề: 7.1 Cơ sở lí luận: Trong năm gần đây, chất lượng giáo dục trường THCS Lũng Hịa có lên đáng kể Song vấn đề cần bàn đến chất lượng đại trà mơn tốn thi vào lớp 10 năm trước kết khiêm tốn Điều khiến cho thân số giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn tốn lớp không khỏi băn khoăn, suy nghĩ với mong muốn tìm giải pháp tối ưu giúp học sinh khối thi vào lớp 10 THPT mơn tốn đạt kết cao 7.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Là giáo viên dạy tốn có thâm niên nghề nhiều năm trước chất lượng mơn tốn thi vào lớp 10 chưa cao Trước kết thân đồng nghiệp trường trăn trở tìm tịi đưa nhiều phương pháp, xây dựng giáo án với hệ thống tập đa dạng phong phú phù hợp với đối tượng học sinh để hướng dẫn em tiếp cận dạng tập thường gặp đề thi năm 7.3 Giải pháp thực hiện: Năm học vừa qua, HS lớp thi vào THPT với mơn Tốn, Văn Tiếng Anh Đây môn chương trình THCS, với thực tế học sinh học mơn tốn khó mơn học địi hỏi tư cao, tính logic mơn học cao khơng giáo viên tốn đứng lớp lo mà học sinh, phụ huynh cấp lãnh đạo quan tâm đến chất lượng môn Tuy vậy, năm vừa qua, trường THCS Lũng Hịa đạt kết mơn tốn thi vào lớp 10 THPT cao so với năm học trước Đạt kết kết hợp nhiều yếu tố: GV, HS, PH, BGH giáo viên trực tiếp giảng dạy người đóng vai trò then chốt Để giữ vững, phát huy kết năm học vừa rồi, mạnh dạn đưa số biện pháp sau: 7.3.1 Đối với GV: Nghiên cứu kĩ đối tượng học sinh thông qua kiểm tra đầu kỳ ơn tập, từ xây dựng nội dung chương trình vừa theo đạo cấp vừa sát với trình độ HS - Chú ý ơn, luyện theo chun đề - Dạy - rèn – kiểm tra - rút kinh nghiệm theo chuyên đề - Giảng yêu cầu học thuộc lý thuyết sở lấy ví dụ áp dụng làm tập theo chuyên đề, giáo viên ln có câu hỏi “ Vì em làm thế? ” để kiểm tra hiểu học sinh, không ý đến đáp án câu trả lời mà ý đến cách làm phương pháp giải tập Vì thế, GV nên tập áp dụng sau học lý thuyết, khơng có ý gác lại sau, đặc biệt rèn cho học sinh biết nhận dạng đề cách thức làm dạng Dành tối đa lượng thời gian lớp để giảng dạy nhiệt tình, có hiệu quả, ý cơng tác quản lý học sinh làm trả lời, không học sinh nhìn nhau, ỷ lại, lười suy nghĩ có câu trả lời đúng, GV dễ bị ngộ nhận đối tượng Chú trọng công tác đôi bạn tiến, học sinh giỏi, giúp học sinh trung bình, yếu cách làm Cung cấp đủ tài liệu cho học sinh ôn thi có định hướng, phô tô kiểm tra theo chuyên đề 90 phút, 120 phút đề thi thử Đừng ép học sinh làm q nhiều tập nhà thuộc mơn làm cho học sinh căng thẳng Giờ ôn tập hay ơn thi HS hay có cảm giác chán học, đối tượng học sinh trung bình, yếu, kém, giáo viên nên tổ chức trò chơi lồng ghép vào tập hái hoa dân chủ, trò chơi tiếp sức, * Phân loại học sinh Ngay từ đầu năm học, BGH nhà trường với GV phân luồng học sinh cách tương đối xác để học sinh có trình độ lớp tổ chức dạy chuyên đề ôn tập thi vào lớp 10 Đối với biện pháp phải thực việc : Phân chia khối thành đối tượng theo học lực : Lớp đối tượng 1: gồm học sinh có học lực Khá - Giỏi Lớp đối tượng 2: gồm học sinh có học lực Trung bình Lớp đối tượng 3: gồm học sinh có học lực Yếu - Kém * Xây dựng chương trình, tài liệu ơn tập : Căn vào nội dung sách giáo khoa, hướng dẫn giảm tải, tài liệu ôn thi vào lớp 10 năm học trước số tài liệu tham khảo khác xây dựng dạng tập ôn thi vào lớp 10 THPT Mỗi dạng tập có lý thuyết, phương pháp giải ví dụ minh họa với tập áp dụng Cụ thể: CHUYÊN ĐỀ 1: CĂN BẬC HAI-CÁC BÀI TOÁN BIẾN ĐỔI BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI Các dạng toán thường gặp: Dạng 1: Tìm điều kiện để biểu thức xác định Dạng 2: Rút gọn biểu thức Dạng 3: Tính giá trị biểu thức giá trị biến Dạng 4: - Tính giá trị biến biết giá trị biểu thức - Tìm x để giá trị biểu thức thoả mãn điều kiện Dạng 5: Tìm x để biểu thức đạt GTLN; GTNN Dạng 6: Tìm x để biểu thức đạt giá trị nguyên Dạng 7: CM biểu thức thoã mãn điều kiện với x Kiến thức bổ trợ: Phép tính thức phép biến đổi Các PP phân tích đa thức thành nhân tử (Nhân tử chung, HĐT, nhóm, tách) PP quy đồng mẫu thức phân thức Phép tính thức Các đẳng thức đáng nhớ Một số ý giải toán biểu thức +) Tìm ĐKXĐ ý : Biểu thức  ,Mẫu  , biểu thức chia 0 +)Rút gọn biểu thức - Đối với biểu thức thức thường tìm cách đưa thừa số ngồi dấu Cụ thể là: +Số phân tích thành tích số phương +Phần biến phân tích thành tích luỹ thừa với số mũ chẵn - Nếu biểu thức chứa phép cộng trừ thức ta tìm cách biến đổi đồng dạng - Nếu biểu thức tổng, hiệu phân thức mà mẫu chứa ta nên trục thức mẫu trước, quy đồng mẫu - Nếu biểu thức chứa phân thức chưa rút gọn ta nên rút gọn phân thức trước - Nếu biểu thức có mẫu đối ta nên đổi dấu trước - Ngoài cần thực thứ tự phép tính, ý dùng dấu ngoặc, cách viết Chú ý: Một số toán như: Chứng minh đẳng thức, chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến, quy rút gọn biểu thức +) Tính giá trị biểu thức - Cần rút gọn biểu thức trước, biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối nên thay giá trị biến vào rút gọn tiếp - Nếu giá trị biến phức tạp nghĩ đến việc rút gọn trước thay vào tính +) Tìm biến để biểu thức thoả mãn điều kiện - Cần rút gọn biểu thức trước - Sau tìm giá trị biến phải đối chiếu với ĐKXĐ Đối với đối tượng học sinh giỏi yêu cầu thực tất dạng toán trên, nhiên HS trung bình ,yếu mức độ yêu cầu nhẹ lựa chọn theo phần dạng cho làm điểm phần học sinh làm tuyệt đối � x  x �� x  x 2 9 x � 1 :   �� � Ví dụ 1: Cho biểu thức C  � � �� � � x  ��2  x  x x  x  � a) Tìm điều kiện x để C có nghĩa b) Rút gọn C c) Tìm x để C = d) Tìm giá trị ngun x để C có giá trị nguyên Lời giải a) ĐKXĐ : x �0; x �4; x �9 b) Ta có: � x  x �� x  x 2 9 x � C � 1 :   �� � � �� � � x  ��2  x  x x  x  � � � 1 � � � � 1 � �    x 3 Vậy C =   �� � 3 x x 2 9 x �� � :   �� x  x  x 3 x 3 x 2 x 3 � �� � 2 � �� x ��3  x  x  x    x � x   x  x  x    x : : � x 3 x  �� x 2 x 3 x 2 x 3 � � �� � x x 3     x 2    x 3 x 2                 x 2 với x �0; x �4; x �9 x c) C =   x =4  x 2  11 121 x x = ( Thỏa mãn điều kiện 16 xác định ) d ) C nhận giá trị nguyên  x     2;2;1; 1  nhận giái trị nguyên x x   0;4;3;1  x   0;16;9;1 x ước Vì x �0; x �4; x �9 nên x =  0;1;16 Vậy với x  0;1;16  C nhận giá trị nguyên * Ví dụ 2: Cho biểu thức 3  1  1 x  y x  x y  y  A     : với x > , y >   3 x y x y x  y   x y  xy  a/ Rút gọn A; b/ Biết xy = 16 Tìm giá trị x, y để A có giá trị nhỏ nhất, tìm giá trị Lời giải ĐKXĐ : x > , y >  1  1    : a/ A  y  x  y x y   x  x y x  y    :   xy xy x  y     x  y    :  xy  xy     x y xy x y Vậy A = xy b/ Ta có    A  x  y x  xy  y  xy  xy x  y   x y   xy  x  y  x y x  xy y với x>0 ;y >0 y  0   x x y x  Do x y  xy y  x  y x xy  x3  y x  x y  y3 x y xy  Vậy A = * Sai lầm thường gặp xy xy  16 16 xy 0 y 2 1 xy ( xy = 16 ) � �x  y � x  y  � xy  16 � : -Tìm ĐKXĐ , rút gọn biểu thức sai HS không ý hết điều kiện cần đặt , HS phân tích nhân tử sai dẫn đến rút gọn sai -Khi tìm giá trị biến khơng kiểm tra lại ĐKXĐ -Trong tốn tìm , max khơng ý đến ĐKXĐ để tìm khơng biết bất đẳng thức khác để áp dụng * Biện pháp khắc phục - Hướng dẫn HS ôn tập đẳng thức ,các phương pháp phân tích thành nhân tử để HS biết rút gọn , lưu ý cho HS điều kiện cần đặt để HS biết tìm ĐKXĐ - Lưu ý cho HS tất tốn có liên quan đến giá trị biến phải ý kiểm tra lại ĐKXĐ kết luận CHUYÊN ĐỀ :HÀM SỐ BẬC NHẤT 1.Vẽ đồ thị hàm số y = ax + b 2.Tìm điều kiện tham số để hàm số cho hàm số bậc 3.Tìm điều kiện tham số để hàm số cho hàm số đồng biến hay nghịch biến Tìm điều kiện tham số để đồ thị hàm số tạo với trục Ox góc nhọn, góc tù Tìm điều kiện tham số để đồ thị hàm số qua điểm A (x 0; y0) cho trước, cắt trục tung điểm có tung độ y , cắt trục hồnh điểm có hồnh độ x0 , qua giao điểm đồ thị hai hàm số cho trước Tìm điều kiện để đường thẳng đồng quy 7.Tìm điểm cố định đồ thị hàm số Tìm điều kiện tham số để đồ thị hàm số: cắt nhau, cắt điểm nằm trục tung, hồnh; song song; trùng nhau; vng góc; Lập phương trình đường thẳng:  Đi qua điểm A (x1; y1) B(x2; y2) cho trước  Đi qua điểm A (x1; y1) vng góc với đường thẳng cho trước  Đi qua điểm A (x1; y1) song song với đường thẳng cho trước Phương pháp giải số dạng toán : *Dạng tập tương giao hai hay nhiều đường thẳng hình vng, hình thang, Ví dụ : Cho tam giác có chiều cao cạnh đáy Nếu chiều cao tăng thêm 3m cạnh đáy giảm 2m diện tích tam giác tăng thêm 9m Tính cạnh đáy chiều cao tam giác cho (Đề thi vào lớp 10 năm học 2010-2011 Vĩnh Phúc) * Phân tích tìm lời giải Các đại lượng Cạnh đáy Chiều cao Ban đầu x x Về sau x-2 Diện tích Các trường hợp Phương trình lập x (x-2) ( x +3) x +3 3 (x-2) ( x +3)- x =9 4 Lời giải Gọi độ dài cạnh đáy tam giác cho x (m), (điều kiện x > 0) chiều cao tam giác Diện tích tam giác x (m) x (m2) Khi tăng chiều cao thêm 3m giảm cạnh đáy 2m chiều cao tam giác x +3 (m) độ dài cạnh đáy tam giác x - (m) Khi diện tích tam giác (x-2) ( x +3) (m2) Theo ta có phương trình : 3 (x-2) ( x +3)- x =9 4 Giải phương trình ta x = 16 (TMĐK) Vậy tam giác cho có độ dài cạnh đáy x = 16 (m), độ dài chiều cao 12 (m) * Dạng 7: Dạng tốn có nội dung vật lý, hóa học Đối với đối tượng học sinh TB, yếu chuyên đề dạng tốn có 31 cơng thức GV nên cho HS học thuộc để áp dụng với yêu cầu học sinh làm cụ thể bước để HS khơng làm hết HS điểm bước Ví dụ : Một vật hợp kim đồng kẽm có khối lượng 124 (g) tích 15cm Tính xem có gam đồng gam kẽm, biết 89 gam đồng tích 10cm3 gam kẽm tích 1cm3 Lời giải Gọi số gam đồng có hợp kim x (g), (0 b = - a (3) Vậy phơng trình tiếp tuyn cần tìm là: y= Vì đờng thẳng tiếp xúc với Parabol nên phơng trình: Ta có: ' = a2 - 2b Để phơng trình (II) có nghiệm kÐp th× a2 - 2b = (4) Thay (3) vào (4) ta đợc: a2 - 2( - a) =  a2 + 2a - = Suy a = vµ a = - 3 * Víi a = thay vào (3) ta đợc b =2 Vậy qua A(1; ) cã hai tiÕp tun víi Parabol (P) lµ: y=x+ 2 ; y=3x2 * Víi a = thay vào (3) ta đợc b = Dạng 4: Tìm giá trị tham số để vị trí tơng giao thoả mÃn điều kiện cho trớc Vớ d : Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho Parabol (P) : y=-x đờng thẳng (d) có phơng trình y = mx - a) Chøng minh r»ng víi mäi m (d) cắt (P) hai điểm phân biệt A, B b) Gọi hoành độ giao điểm A B lµ x 1; x2 Chøng minh Lời giải a) Hoành độ giao điểm Parabol (P) y = -x với đờng thẳng (d) y = mx - nghiệm phơng trình: 36 -x2 = mx -  x2 + mx - 1= (*)  = b2 - 4ac = m2 - 4.1.( -1) = m2 + > m V×  > m, nên phơng trình (*) có hai nghiệm phân biệt => (d) cắt (P) hai điểm phân biƯt A, B b) Ta cã x1; x2 lµ hai nghiệm phơng trình (*) nên theo định lí Vi-ét cã: x1.x2 = -1  x1  x = x1  1 x2 1 Vì x x dấu nên: x1  = x1 + x2 x1 Vậy  x1  x 2 x1 =2 x1 2 CHUYÊN ĐỀ 7: CÁC BÀI TỐN VỀ ĐƯỜNG TRỊN *Dạng 1: Hệ thức lượng tam giác vng Với dạng tốn tơi xin đưa số câu hỏi trắc nghiệm để củng cố kiến thức ,cịn dạng tốn tự luận lồng ghép vào dạng tốn đường trịn Câu 1: Dựa vào hình Hãy chọn câu nhất: A) BA2 = BC CH B) BA2 = BC BH C) BA2 = BC2 + AC2 D) Cả ý A, B, C sai Câu 2: Dựa vào hình Độ dài đoạn thẳng AH bằng: A) AB.AC B) BC.HB C) D) BC.HC HB.HC Câu 3: Dựa vào hình Hãy chọn câu nhất: A) AH  BH BC B) AH  AB AC Câu : Trong câu sau, câu sai : 37 A sin200 < sin350 B sin350 > cos400 C cos400 > sin200 D cos200 > sin350 Câu : Cho tam giác ABC vuông A BC = 25 ; AC = 15 , số đo góc C bằng: A 530 B 520 C 510 D 500 Câu Cho tam giác vng có hai góc nhọn α β (Hình vẽ) Biểu thức sau không đúng? A tanα = cotβ C cotα =tanβ B sinα = cosβ D sin 2α+cos2 β =1 C©u 7: Tam giác ABC vuông A có AB = , ®êng cao AH = AC 15 cm Khi độ dài CH bằng: A 25cm B 20cm C 15cm D 10cm *Dạng : Các toán đường trịn Ví dụ: Cho hai đường trịn (O; R) (O’; R’) cắt I J (R’ > R) Kẻ tiếp tuyến chung hai đường trịn đó; chúng cắt A Gọi B C tiếp điểm hai tiếp tuyến với (O’; R’); D tiếp điểm tiếp tuyến AB với (O; R) (điểm I điểm B nửa mặt phẳng bờ O’A) Đường thẳng AI cắt (O’; R’) M (điểm M khác điểm I) a) Gọi K giao điểm đường thẳng IJ với BD Chứng minh: KB2 = KI.KJ ; từ suy KB = KD b) AO’ cắt BC H Chứng minh điểm I, H, O’, M nằm đường tròn c) Chứng minh đường thẳng AM tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp Δ IBD 38 B K M D A I H O O' J C � => A,O,O’ thẳng hàng Do AO AO’ hai tia phân giác BAC Có = = sđ BI ; chung � Δ KBI đồng dạng với Δ KJB (g.g)=> KI KB = � KB2 =KI.KJ (1) KB KJ Tương tự: Δ KDI đồng dạng với Δ KJD � KI KD = � KD =KI.KJ (2) KD KJ Từ (1) (2) => KB=KD Chứng minh điểm I, H, O’, M nằm đường tròn +/Xét tam giác vng ABO’ có: AB2 =AH.AO' (3) +/ Có : = = sđ BI ; Δ ABI đồng dạng với chung (g.g) � Từ (3),(4) => AI.AM=AH.AO' � AH AM = AI AO' => Δ AHI đồng dạng với Δ AMO' ( => = AB AI = � AB2 =AM.AI (4) AM AB AH AM = ; chung ) AI AO' => tứ giác MIHO’ nội tiếp hay điểm I, H, M, O’ Cùng thuộc đường tròn Chứng minh AM tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp Δ IBD Do OD // O’B (cùng  AB) � AO OD R OI OI     AO' O'B R' O'M O'I OI cắt O’I A, I, M thẳng hàng => OI // O’M => = 39 Mà = => = = sđ DI = = sđ BM =>IM tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp ΔBID hay AM tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp Δ IBD *Dạng 3: Bài tập hình học khơng gian - Ở GV chủ yếu đưa dạng tập trắc nghiệm mang tính chất củng cố kiến thức Ví dụ: Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa đứng trước kết đúng: Câu 1: Khi quay hình chữ nhật vịng quanh cạnh cố định ta được: A Một hình nón B.Một hình trụ C Một hình cầu D Một hình nón cụt Câu 2: Cơng thức tính diện tích xung quanh hình trụ là: A  R2h C 2 Rh B 4 R2 D A,B,C sai Câu 3: Cho tam giác ABC vuông A, AC = 3cm, AB = 4cm Quay tam giác vịng quanh cạnh AB ta hình nón Diện tích xung quanh hình nón là: A 20  (cm2) B 48  (cm2) C 15  (cm2) D 64  (cm2) Câu 4: Cắt hình nón cụt mặt phẳng song song với đường cao, ta được: A Một hình chữ nhật B hình thang cân C.một hình thang D hình thang vng Câu 5: Một mặt cầu có diện tích 1256 cm2 Bán kính mặt cầu là: A 100cm B 50cm C 10cm D 20cm Câu 6.Một hình nón có bán kính đáy 7cm, đường sinh 10cm Diện tích tồn 22 phần hình nón là: (tính với  = ) A 374cm2 B.220cm2 C 154cm2 D kết sai 7.4 Việc tổ chức kiểm tra đánh giá học sinh 40 Đánh giá học sinh khâu quan trọng trình giảng dạy giúp giáo viên nắm bắt khả thực tế học sinh lớp để từ giáo viên có biện pháp điều chỉnh kịp thời, khắc phục điểm yếu học sinh Trong trình dạy học giáo viên cần sử dụng nhiều cách thức đánh giá khác để đánh giá học sinh cách xác Ngồi kiểm tra quy định chương trình, giáo viên đưa thêm kiểm tra kiểm tra vấn đáp, kiểm tra viết ngắn đầu tiết học (5 - 10 phút) Trong kiểm tra viết cần kết hợp tập trắc nghiệm tập tự luận, tập cần xếp theo thứ tự từ dễ đến khó phải đảm bảo yêu cầu kiến thức, kĩ Giáo viên cần vận dụng cách đánh giá theo nhiều chiều: Giáo viên đánh giá học sinh, học sinh đánh giá lẫn nêu cao ý thức tự đánh giá học sinh Chẳng hạn kiểm tra vấn đáp, sau học sinh trả lời xong giáo viên gọi học sinh khác nhận xét cho điểm Khi cho học sinh làm kiểm tra viết ngắn, giáo viên đưa hai đề thi khác cho học sinh làm sau giáo viên tổ chức để hai học sinh ngồi bàn chấm chéo Qua việc chấm bạn học sinh tự đánh giá khả thân GV cần đa dạng hóa hình thức kiểm tra đánh giá với kiểm tra cần chấm chữa bài, ghi lỗi cụ thể để HS có nhận sửa lỗi, đồng thời GV nhận lỗi mà HS mắc phải nhiều để thông qua định hướng lại cách dạy, phương pháp dạy cho HS 7.5 Việc bồi dưỡng học sinh yếu Việc bồi dưỡng học sinh yếu đòi hỏi kiên trì, bền bỉ giáo viên học sinh Giáo viên nên thường xuyên gần gũi, quan tâm đến học sinh bước tạo niềm tin cho học sinh để em cố gắng học tập Một học sinh học yếu mơn Tốn thường có nhiều “lỗ hổng” kiến thức kĩ năng, cần phải có thời gian để lấp hết “lỗ hổng” Giáo viên cần dành nhiều thời gian để giúp đỡ em Để làm việc giáo viên phải thật tâm huyết với nghề, say mê với công việc phải 41 hết lịng học sinh Khi học tập lớp giáo viên xếp chỗ ngồi để học sinh học tốt ngồi với 2-3 học sinh học yếu phân cơng em học sinh có trách nhiệm giúp đỡ bạn học yếu Tuy nhiên giáo viên cần phải quan tâm đến học sinh làm khơng có tác dụng mà cịn làm ảnh hưởng đến em học sinh học tốt Đối với HS: - Học thuộc công thức, khái niệm, định lý theo SGK, nắm cách làm dạng toán - Ý thức hết việc học tầm quan trọng kỳ thi, ý học nghiêm túc, thực chất, không dấu dốt lớp tận dụng hết quỹ thời gian tự học nhà, học đơi với hành - Có đủ tài liệu theo hướng dẫn giáo viên môn - Kiến thức: Nắm kiến thức áp dụng lớp, nhà ơn lại, tìm tịi giải dạng tập tương tự - Phân phối thời gian hợp lý cho môn thi 7.7 Đối với Phụ huynh HS: Tạo điều kiện tốt cho em tham gia ôn lớp học nhà: Đầu tư thời gian, giai đoạn quan trọng này, đồng thời giúp em chọn trường thi vào Có trách nhiệm phối hợp với nhà trường việc tổ chức ôn luyện thi Thường xuyên liên lạc với GVBM, GVCN để kiểm tra phối kết hợp công tác quản lý HS Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng chuyên đề: Những tài liệu tham khảo, sách tham khảo, sách ôn thi, đề thi hàng năm Tạo sân chơi bổ ích cho việc học toán Một số trang thiết bị hỗ trợ cho giáo viên q trình giảng dạy: máy tính, máy chiếu 10 Đánh giá lợi ích thu áp dụng chuyên đề: 42 - Học sinh không bị nhầm lẫn dạng toán dạng toán khác, trình bày mạch lạc, rõ ràng - HS biết vận dụng kiến thức học vào thi biết cách làm để lấy điểm tối đa khả thân - Chất lượng thể lần khảo sát gần sau : Chất lượng mơn tốn Giỏi Khá T.Bình Yếu (%) (%) (%) (%) Lần 12,1 30,5 42,7 12,2 2,4 Lần 15,2 35,4 42,7 5,5 1,2 Các kì khảo sát Kém (%) KẾT LUẬN Điều quan trọng giáo viên giảng dạy mơn Tốn lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp với trình độ, lực đối tượng học sinh, biết cách khơi dậy say mê, hứng thú học tập học sinh phải động viên học sinh cố gắng phấn đấu vươn lên học tập Mỗi giáo viên lên lớp cần trọng nhiều đến việc chuẩn bị nội dung dạy cho thật chu đáo, cần giúp cho học sinh nắm kiến thức bản, trọng tâm học bước gây hứng thú học tập cho học sinh Trong cách dạy, dạy từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp dựa sở chuẩn kiến thức kĩ chương trình giáo dục phổ thông Khắc phục triệt để sai lầm, thiết sót học sinh q trình giảng bài, tiết luyện tập, tiết trả kiểm tra; hướng dẫn, phân tích, giúp học sinh phát sai lầm tìm nguyên nhân biện pháp sửa chữa Giáo viên cần nắm thật sát lực học sinh, lớp để từ phân loại sử dụng phương pháp dạy học thích hợp Tạo điều kiện để giúp học sinh tự đánh giá đánh giá bạn trình học tập Tích cực hướng dẫn học sinh phương pháp học tập, cách thức lĩnh hội kiến thức mơn Tốn Giáo viên cần thường xuyên tự học, tự nghiên cứu, sưu tầm tài liệu tham khảo, đề thi mơn Tốn làm tư liệu phục vụ cho cơng tác giảng dạy Cần 43 tích cực đổi phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy, để học trở nên sinh động, hấp dẫn, tránh đơn điệu, nhàm chán Giáo viên phải nhiệt tình, thể tinh thần trách nhiệm cao, kiên trì cơng tác giảng dạy, thường xun động viên, khuyến khích học sinh học tập, bước hình thành động cơ, thái độ học tập, tạo phấn khởi niềm tin để học sinh cố gắng phấn đấu vươn lên Mặc dù chuyên đề đề cập đến giải pháp để nâng cao chất lượng thi vào lớp 10 THPT thời gian có hạn nên chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp tất đồng chí để vấn đề cịn dang dở chuyên tiếp tục nghiên cứu thời gian tới để chất lượng thi vào lớp 10 THPT nâng cao phù hợp với yêu cầu ngày cao xã hội nghành giáo dục nói riêng 11 Danh sách tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng chuyên đề lần đầu: Số Tên tổ chức/cá nhân TT Trần Thị Thanh Tâm Trường THCS Lũng Hòa Lê Thị Thanh Hương Trường THCS Lũng Hịa Tốn Học sinh lớp 9ABCD Trường THCS Lũng Hịa Tốn Thủ trưởng quan Bùi Quang Ba Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Toán Lũng Hòa , ngày 01 tháng 02 năm 2018 Người viết Trần Thị Thanh Tâm 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp dạy học mơn Tốn (Tập 1) - NXB giáo dục Sách giáo khoa Toán (Tập 1) - NXB giáo dục Sách giáo khoa Toán (Tập 2) - NXB giáo dục Sách giáo viên Toán (Tập 1) - NXB giáo dục Sách giáo viên Toán (Tập 2) - NXB giáo dục 6.Sách tập Toán ( Tập 1,2)- NXB giáo dục 45 ... nghiệm viết thành chuyên đề: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng thi vào lớp 10 THPT mơn tốn '' Tên chuyên đề: ? ?Giải pháp nâng cao chất lượng thi vào lớp 10 THPT mơn tốn'' Tác giả chun đề : -... Đối với học sinh lớp 9, ngồi kì thi học sinh giỏi cịn có kì thi quan trọng em kì thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Kết kì thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT tiêu chí để đánh giá chất lượng dạy học tốn... phấn đấu vươn lên Mặc dù chuyên đề đề cập đến giải pháp để nâng cao chất lượng thi vào lớp 10 THPT thời gian có hạn nên chun đề khơng tránh khỏi thi? ??u sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp tất đồng

Ngày đăng: 08/02/2021, 21:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phương pháp dạy học môn Toán (Tập 1) - NXB giáo dục Khác
2. Sách giáo khoa Toán 9 (Tập 1) - NXB giáo dục Khác
3. Sách giáo khoa Toán 9 (Tập 2) - NXB giáo dục Khác
4. Sách giáo viên Toán 9 (Tập 1) - NXB giáo dục Khác
5. Sách giáo viên Toán 9 (Tập 2) - NXB giáo dục Khác
6.Sách bài tập Toán 9 ( Tập 1,2)- NXB giáo dục Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w