Quản lý nhà nước và vai trò cộng đồng trong bảo vệ và phát huy giá trị di sản

245 16 0
Quản lý nhà nước và vai trò cộng đồng trong bảo vệ và phát huy giá trị di sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Không có một mô hình cho tất cả, nhưng một hệ thống quản lý từ trên xuống và từ dưới lên với chức năng chỉ đạo, điều hành của nhà nước và vai trò chủ động, tích cực của cộng đ[r]

(1)

PGS.TS NGUYEN THI HIEN

(2)

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỘNG ĐỒNG

(3)

Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam

Nguyên Thị Hiền

Quản lý nhà nước vai trò cộng đồng bảo vộ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể / Nguyễn Thi Hiền - H : Văn hóa dân tộc, 2018 - 244tr.; 21cm

ISBN 9786047020959

1 Văn hóa phi vật thể Quản lý nhà nước Bảo tổn Việt Nam 306.09597 - dc23

(4)

PGS.TS NGUYỄN THỊ HIỀN

Quản lý nhà nuòc và vai trò cộng dồng

trong bảo vệ phát huy giá trị di sản

l/ồk hờ4L

sừH v ệ tịlc ễ

(5)

Các cộng tác viên:

- TS Lê Thị Minh Lý - TS Vũ Hồng Thuật - TS Vũ Diệu Trung

(6)

M Ở ĐẦU

Hiện nay, Việt Nam có 12 di sản văn hóa phi vật thể UNESCO vinh danh Danh sách di sản văn hóa phi vật đại diện nhân loại Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cãn bảo vệ khẩn cấp, bao gồm: 1) Nhã nhạc - âm nhạc cung đình Việt Nam (2003); 2) Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên (2 0 ); 3) Hát Ca trù (2009) 4) Dân ca Quan họ Bắc Ninh (2 0 ); 5) Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc [2 ); 6) Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ (2 ); 7) Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ [2013); 8) Dân ca Ví, Giặm Nghệ - Tĩnh (2 ); 9) Nghi lễ trò chơi Kéo co (di sản đa quốc gia năm 2015, gồm: Việt Nam, Hàn Quốc, Philippines Cambodia); 10) Thực hành tín ngưỡng thờ Mau Tam phủ người Việt (2 ]; 11) Nghệ thuật Bài Chòị Trung Bộ Việt Nam (2017); 12) Hát Xoan Phú Thọ (di sản vinh danh Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khấn cấp năm 2011; chuyến sang Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại năm 2017]

Dựa đặc điểm loại hình hình thức quản lý di sản, chúng

tơi lựa chọn di sản: Tín ngưỡng th cúng Hùng Vương Phú Thọ,

Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc, Khơng gian văn h óa cồn g chiêng của người Lạch tỉnh Lâm Đồng, Dân ca ví, Giặm Nghệ - Tĩnh, Trị chơi

K éo m ỏ huyện Sóc Sơn, Hà Nội, làm trường họp nghiên cứu quản lý

(7)

Đế bảo vệ phát huy giá trị kho tàng di sản văn hóa phi vật thể, việc nâng cao vai trị chủ động, tích cực cộng đồng quan tâm lãnh đạo, định hướng, hỗ trợ Nhà nước Tuy nhiên, thực tế, đạo, quản lý lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể địa phương chưa thống nhất, chồng chéo không Điều phụ thuộc vào chất di sản văn hóa phi vật thế, truyền thống tự quản cộng đòng, việc vận hành chế quản lý địa phương, việc có Ban Quản lý di tích hay không, kết hcrp bên tham gia

Đối với sổ di sản, việc bảo vệ phát huy giá trị di sản phụ thuộc nhiều vào quản lý, điều hành Ban Quản lý di tích, có lẽ di sản Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc điển hình "Hội Gióng” đền Phù Đổng quản lý, điều hành bời Ban Quản lý di tích đền Phù Đổng (trực thuộc ủy ban nhân dân xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội); Trưởng ban Chủ tịch xã, công việc điều hành, triển khai lễ hội, tế lễ ơng Ban Quản lý di tích Ban Khánh tiết tổ chức theo truyền thống lưu truyền từ xưa,

được ghi chép sổ Hội lệ Cịn "Hội Gióng" đền Sóc, việc tổ

chức lễ hội lại Trung tâm quản lý khu Du lịch - Di tích đền Sóc Sơn (trực thuộc ủy ban nhân dân huyện Sóc Son, Hà Nội) quản lý điều hành Điều gây nhiều vướng mắc công tác tổ chức lễ hội, việc phân công làng xã tham gia lễ rước vào ngày lễ hội

(8)

trấn Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng (cách thành phố Đà Lạt 14km, nằm chân núi Lang Biang) nhiều dân tộc khác Tây Nguyên chuyển sang trông cà phê, hạt điều, rau màu, cải đạo sang Tin Lành Công giáo, lễ hội cộng đồng, nghi lễ truyền thống vắng bóng, cồng chiêng khơng cịn địng bào diễn tấu lễ hội truyền thống Trong bối cảnh này, từ năm 1990, nhu càu phục vụ khách du lịch đến thành phố Đà Lạt tham quan núi Lang Biang, Câu lạc Cồng chiêng cá nhân thành lập tự phát Hay nhu cầu phục vụ cho lễ nghi, kiện quan trọng nhà thờ Công giáo thị trấn, cha xứ thành lập Đội còng chiêng bao gồm nghệ nhân nam, hay nghệ nhân nữ Đối với Câu lạc cồng chiêng, cấp quyền địa phương người quản lý mặt hành chính, cấp phép, kiểm tra việc thực theo "tinh thần" giấy phép cấp, vấn đề bảo vệ, phát huy di sản để phát triển du lịch khơng có kết họp quản lý chặt chẽ ban ngành, quan liên quan

(9)

sản sống với cộng đồng, phát huy giá trị vổn có di sản cộng đồng

Quản lý di sản văn hóa hình thức, thực hành quản lý sản phẩm văn hóa, nguồn lực văn hóa đúc kết từ thực tiễn bảo vệ, phục hồi, trao truyền Quản lý nhà nước di sản văn hóa phi vật thể khơng đơn giản có cơng tác quản lý hành chính, hoạch định chiến lược, sách, mà cịn phải thực thi chức đạo, điều hành, phối họp, hỗ trợ cộng đồng nguồn lực (tài chính, nhân lực, vật lực), kiểm tra giám sát Trong đó, cộng đồng đóng vai trị quan trọng việc đưa quy định/quy ước bảo vệ di sản phù họp với truyền thống văn hóa bảo đảm tính pháp lý nhà nước, để thực thi biện pháp bảo vệ di sản cộng đồng cách tự giác tự chủ

Qua công tác quấn lý di sản mà chọn làm trường hợp nghiên cứu, cho thấy đa dạng mơ hình quản lý thực tiễn nước ta, vấn đề cịn tồn hình thức quản lý Từ đó, chúng tơi dựa sử lý luận, đánh giá phân tích thực tiễn, đúc kết học vấn đề quản lý di sản văn hóa phi vật thể Với nội dung đề cập, sách vừa mang tính nghiên cứu ứng dụng, bảo đảm cung cấp sử lý luận, vừa đề xuất giải pháp thực mối quan hệ quản lý nhà nưó-c vai trị cộng đồng, góp phần xây dựng chế, sách hữu hiệu nhằm đẩy mạnh cơng tác quản lý, bảo vệ, phát huy di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam giai đoạn

(10)

CHƯƠNG I

TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu, SỞ LÝ LUẬN

VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỘNG ĐỒNG TRONG BẢỌ VỆ

VẢ PHÁT HUỸ GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ I TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu

1 Những cơng trình nghiên cứu tiếng Việt

a N hóm n g trình q u ả n lý n h n c

* Về sách văn hóa: Một cơng trình đàu

tiên giới thiệu tổng quan sách văn hóa Việt Nam tập sách Nguyễn Văn Kiêu Trần Tiến biên soạn với nhan đề:

Tổng th u ậ t sá ch văn h ó a củ a m ộ t s ố n c t h ế g i p ) ,

trong tác giả giới thiệu định nghĩa văn hóa, sách văn hóa ngun lý, ngun tắc, phương hướng, mục tiêu sách văn hóa Các lĩnh vực, khía cạnh khác sách văn hóa phân tích cơng trình

của tác giả: Trần Quốc Bảng Chính s c h văn h ó a đ ố i với

p h t triểnw-, Lưu Trần Tiêu T h ập kỷ q u ố c t ế p h t triến vân h ó a

(!) Nguyễn Văn Kiêu Trần Tiến, Tổng thuật sách văn hóa số

nước th ế giới, Nxb Hà Nội, 1993

(2) Trần Quốc Bảng, Chính sách văn hóa đơi với phát triên, Tạp chí Văn hóa

(11)

đ ổ i m i sách p h t triển văn h ó a Việt Nam(V; Nguyễn Tri

Ngun Chính sách vân h ó a - Điều kiện khu n g củ a qu ản lý văn

hốW , Nguyễn Danh Ngà Chính s c h văn h ó a tron g g ia i đoạn

hiện nạy(3); Đỗ Huy với Mấy suy n g h ĩ p h ạm vi điều chỉnh chính

sách p h t triển văn hóa n c ta nay(4>. Một số tác giả khác lại

đi sâu nghiên cứu sách văn hóa lĩnh vực cụ thể, bảo vệ di sản văn hóa®

Thêm vào đó, có nhiều cơng trìn h nghiên cứu sách văn hóa Đảng Nhà n c nhấn m ạnh đắn sách kịp thời tác động đến phát triể n văn hóa(6) Bùi Quang Thắng cho "đường lối Đảng”, hay "nghị Đảng" chưa phải tồn sách văn hóa khâu địnht7) T rong nhiều năm qua đường lối quan trọng Đảng th ế phương châm "xây dựng m ột văn

(!) Lưu Trần Tiêu, Thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa đổi sách

văn hóa Việt Nam, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, sỗ 10,1997

(2) Nguyễn Tri Ngun, Chính sách văn hóa - Điều kiện khung qn lý văn

hóa, Thơng báo khoa học Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, Số 3, 2001,

Tr 32-44

(3) Nguyễn Danh Ngà, Chính sách văn hóa giai đoạn nay, Tạp chí

Văn hóa nghệ thuật, So 9, 2002, Tr 93-99

w Đỗ Huy, Mây suy nghĩ phạm vi điều chinh sách phát triển văn hóa

ở nước ta nay, Tạp chí Di sản văn hóa, Số 3,2007, Tr 10-14

(5) - Hồng Vinh, về sách bào vệ phát triển di sản văn hóa dân tộc,

Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 03,1996, Tr 3-5; số 05, Tr 65-68

- Nguyễn Quổc Hùng, Bâo tồn di sán văn hóa phi vật thể, khái niệm và nhận

thức, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 04, 2001, Tr 14-21

(6) Lương Hồng Quang, Nghiên cứu sách - Một khoa học, Tạp chí Văn

hóa học, SỔ 1, 2012, Tr 34-46

(7) Bùi Quang Thắng, Cải cách sách văn hóa đ ể văn hóa thực trở

(12)

hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc" th ể chế hóa nhiều "chư ng trình quốc gia văn hóa"^) Đánh giá

sách văn hóa Việt Nam, cơng trình Văn h ó a Việt N am

trư c xu t h ế to n câu h ó a - th i c th c h thứ c, tác giả Thành

Duy đề xuất mục tiêu lớn sách văn hóa phát triển dân tộc Việt Nam, mục tiêu th ứ ba

là đảm bảo sách văn hóa nhằm bảo vệ di sản

văn hóa v ật th ể di sản văn hóa phi vật th ể cộng đòng dân tộc V iệt Nam(2)

Nhiều cơng trình học giả Việt Nam nghiên cứu, đánh giá, phân tích tác động văn pháp quy vấn đề bảo vệ di sản văn hóa Việt Nam có di sản văn hóa phi vật thể, đặc b iệt từ thời kỳ đổi Những cơng trình lý giải khuynh hướng bảo vệ có chọn lọc áp dụng cho yếu tố m ột thực hành văn hóa, ví dụ quan điểm tăng phần "hội", giảm phần "lễ" lễ hội, m ột số nhà nghiên cứu khẳng định: tư ơng lai phần "lễ" hội lễ hoàn toàn biến mất, lại phần "hội" "hội lễ" hoàn toàn biến thành "hội"(3l Theo quan điểm này, công tác bảo vệ dỉ sản, m ột số thực hành văn hóa dân gian bị tách khỏi mơi trư n g diễn xư ng truyền thống, ví dụ hát chầu văn tách

í1) Bùi Quang Thắng, Cải cách sách văn hóa để văn hóa thực trở thành động lực, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Số 3,2011

w Thành Duy, Vân hóa Việt Nam trước xu tồn cầu hóa, thời cơ thách

thức. Nxb Văn hóa - Thơng tin, 2007

(3) Lê Hữu Tầng, Hội lễ dân gian truyền thống đời sống xã hội đại:

Văn đề ý kiến, In sách Lễ hội truyền thống đời sống xã hội hiện

đại, Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng, chủ biên, Tr 293-304 Nxb Khoa học xã

(13)

khỏi nghi lễ lên đồng; cồng chiêng tách khỏi lễ đâm trâu; hát then tách khỏi nghi lễ sam an giáoM

* Vai trò đạo, định hướng nhà nước: Nhiều tác giả

đánh giá tầm quan trọng công tác quản lý nhà nư c nhằm phát huy giá trị di sản® T ác giả Bùi Hoài Sơn cho rằng, di sản văn hóa “được xem m ột ngành cơng nghiệp"® Do vậy, việc tiếp cận góc độ quản lý di sản văn hóa m ột loại hình quản lý di sản đưa đến quan điểm công nghệ quản lý lễ hội nói riêng di sản văn hóa nói chung Trên thực tế, việc

quản lý di sản hiểu theo nghĩa rộng nhiều, "khơng

hồn tồn cơng việc trự c tiếp liên quan đến di sản, m

(1) - Fjelstad, Karen and Nguyễn Thị Hiền, Introduction (Giới thiệu), in

Possessed by the Spirits: Mediumship in Contemporary Vieữiamese Communities

(Nhập đồng: Lên đồng ưong cộng đồng Việt Nam đương đại). Karen Fjelstad

và Nguyễn Thị Hiền, chủ biên, Ithaca: Southeast Asia Program Publications, 2006, Tr 7-17

- Lê Hồng Lý cộng sự, Báo cáo đánh giá hai dự án cồng chiêng Tây Nguyên và

Nhă nhạc cung đình Huế, Dự án họp tác Văn phòng UNESCO Hà Nội

Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam họp tác, 2010

- Ngữ Thiên, Bảo tồn chọn lọc vd sự nhầm lẫn khái niệm, Tạp chí Tồn cảnh -

Sự kiện - Dư luận, Số 262, 2012, Tr 48

í2) - Đặng Văn Bài, vấn đề quản lý nhà nước lĩnh vực bảo tồn di sản

văn hóa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 4,2001, Tr 11-13

- Nguyễn Quốc Hùng, Quanh việc quản lý phát huy tác dụng di sản văn

hóa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Số 2,2000, Tr 50-53

- Nguyễn Thế Hùng, Phát huy giá trị di tích phục vụ nghiệp bảo vệ, xây

dựng phát triển đất nước, In Một đường tiếp cận di

sàn văn hóa, Tập 4, Nxb Thẽ giói, Hà Nội, 2008

- Trương Quốc Bình, Đổi hoạt động bảo vệ phát huy giá ứ ị kho

tòng di sản văn hóa, Tạp chí Cộng sản, Sổ 2, 2009, Tr 19-23

(3) Bùi Hoài Sơn, Quản lý lễ hội truyèn thống người Việt châu thổ Bắc

Bộ tìr năm 1945 đến nay, Luận án tiến sỹ Văn hóa học, Viện Văn hóa nghệ

(14)

là quản lý m ột xã hội thu nhỏ"™ Tổ chức, quản lý di sản văn hóa phi vật thể lễ hội truyền thống, ngồi việc xây dựng chương trình, bố trí nguồn nhân lực, tìm kiếm nguồn tài trợ, cịn phải có kế hoạch hậu cần, an ninh, y tế, vệ sinh thực phẩm Do vậy, việc quản lý di sản văn hóa cần có đạo, hướng dẫn quyền Trung ưong cấp, ngànhC2)

* Chỉ đạo, quản lý hoạt động bảo vệ phát huy di sản văn hóa: Quản lý nhà nước di sản văn hóa nói chung, có di sản văn hóa phi vật th ể mối quan tâm hàng đầu Việt Nam, m ặc dù nhận thứ c vai trò cộng đồng tăng lên Điểm lại m ột số m ặt hoạt động công tác bảo vệ phát

huy di sản văn hóa năm 2013, tác giả Nguyễn Thế Hùng trình

bày 11 nhiệm vụ trọng tâm giải pháp thời gian tới, đồng thời nhấn m ạnh hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa ngày nhận đư ợc s ự quan tâm đạo Đảng, nhà nư ớcí3) Tác giả Đặng Thị Bích Liên đánh giá thự c tiễn cơng tác quản lý di sản văn hóa cho rằng, tron g thời gian tó i cần nâng cao vai trò đạo, định hướng Bộ chủ quản văn hóa; tăng cư n g kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn triển khai

M Bùi Hoài Sơn, Một số vđn đề lý thuyết quản lý lễ hội ứuyền thống, Tham

luận Hội thảo Lễ hội - nhận thức, giá trị giải pháp quản lý Hội đồng

Di sản văn hóa quốc gia phối hợp vói Bộ Văn hóa, Thế thao Du lịch tổ chức Hà Nội, tháng 5-2012

[2) - Từ Thị Loan, Cộng đồng chủ th ể hoạt động lễ hội, Tạp chí Văn hóạ

nghệ thuật, Số 318, 2010

- Từ Thị Loan, Một số mơ hình tổ chức, quản lý lễ hội cố truyền, Tạp chí Văn

hóa nghệ thuật, Sổ 340, 2012

(3) Nguyễn Thế Hùng, Công tác bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa năm

2013 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2014, Tạp chí Di sản văn

(15)

quy hoạch; triển khai có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia lĩnh vực di sản văn hóaW

Di sản văn hóa phi vật thể loại hình nhạy cảm, cần quan tâm thích đáng với nguyên tắc khắt khe nhiều lĩnh vực khác Do việc đầu tư kinh phí cho hoạt động nghiên cứu, khảo sát, khảo cứu, sưu tãm, bảo tồn phát huy tác dụng di sản văn hóa phi vật cần thiết, cần quan tâm ưu đãK2) Tư liệu hóa, in ấn, lưu trữ văn bản, hình ảnh loại hình truyền thống hình thức quảng bá, phát huy di sản văn hóa phục vụ cơng tác giáo dục, đào tạo, nâng cao hình ảnh cộng đồng

* Giáo dục, đào tạo, nâng cao lực cán quản lý di sản văn hóa: Việt Nam, giáo dục tri thức văn hóa truyền thống quan tâm đưa vào giáo dục phổ thông sống hàng ngàyt3) sách giáo dục văn hóa qua phương tiện truyền thông, tác giả Lương Hồng Quang cho rằng, thông qua phương tiện truyền thông xã huyện, xây dựng chương trình truyền thơng giáo dục nhận thức, trừ

M Đặng Thị Bích Liên, Huy động sức mạnh toàn ngành tiếp tục đẩy mạnh

hoạt động báo vệ phát huy giá trị di sản văn hỏa, Tạp chí Di sản văn hóa, số 1,

2013,Trr5-6

P1 - Lê Thị Minh Lý, về bảo tồn văn hóa phi vật thề, Tạp chí Xưa & Nay, Số

117,2002, Tr 9-11

- Nguyễn Chí Bền, Di sản văn hóa phi vật thể, từ sưu tàm, nghiên cứu đến

bảo vệ phát huy, In sách Bảo vệ phát huy di sán văn hóa phi vật

thế Việt Nam, nhiều tác giả, Viện Văn hóa Thơng tín, 2005, Tr 77-95

- Lê Hồng Lý cộng sự, Bảo tồn phát huy di sán văn hóa q trình

hiện đại hóa: Nghiên cứu trường hợp tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương (Phú Thọ), hội Gióng (Hà Nội), tháp Bà Poh Nagar (Khánh Hịa) văn hóa cồng

chiêng người Lạch (Lâm Địng), sách: Di sản văn hóa xă hội

Việt Nam đương đại, Nxb Tri thức, 2014

P) Lê Hồng Lý Truyền dạy tri thức văn hóa dân gian qua lễ hội, Tạp chi Di

(16)

tệ nạn xã hội, đấu tranh với hủ tục, bảo vệ phát huy giá trị văn hóat1) Một số tác giả khác đề nghị cần có chế sách nhấn mạnh tầm quan trọng việc đào tạo nâng cao ý thức cán quản lý người dân Công ước 0 , Luật di sản văn hóa, vấn đề liên quan đến bảo vệ phát huy di sản văn hóa sau UNESCO vinh danht2)

b N hóm g trình v trị củ a cộn g đ ò n g

* Vai trò chủ động, tích cực cộng đồng: Những người làm

cơng tác văn hóa di sản nhận thức rõ vấn đề bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa trách nhiệm trư c hết cộng đồngt3) Khuyến nghị đối vói cơng tác bảo tồn phát huy di sản

í1) Lương Hồng Quang, Vân hóa cộng đồng làng vùng đồng sơng Cửu

Long thập kỷ 80-90, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 1997

í2) - Nguyễn Văn Huy, Vấrì đề bảo vệ phát huy giá trị lễ hội truyền thống:

thảo luận sổ khái niệm bản, Tạp chí Dân tộc học, Số 4, 2012, Tr 44-54

- Lê Hồng Lý cộng sự, Vai trị mơi trường thực hành văn hóa trong

việc bảo vệ di sán: Bài học từ dự án bào vệ di sản còng chiêng nhã

nhạc, In sách Bảo vệ vờ phát huy lễ hội cổ truyền xã hội Việt Nam

đương đại (Trường hợp Hội Gióng), Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt

Nam, Nxi) Văn hóa - Thơng tin, 2012

(3) - Nguyễn Văn Huy, vấn đè bảo vệ phát huy giá trị lễ hội truyền

thống: thảo luận vê số khái niệm bản, Sđd, Trĩ 44-54

- Lê Thị Minh Lý, Cộng đồng bảo vệ di sản - Kinh nghiệm thực hành tốt từ Dự

án Nhấnhạc, Tạp chí Di sàn văn hóa, Số 4, 2008, Tr 38-41

- Nguyễn Chí Bền, Di sản văn hóa phi vật thể, từ sưu tâm, nghiên cứu đến

bảo vệ phát huy, Sđd, Tr 77-95

- Tơ Ngọc Thanh, Văn hóa phi vật thể dân tộc thiểu số Việt Nam: Vai

trị, địa vị nó, trách nhiệm giải pháp, In Bảo vệ và

phát huy di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam, nhiều tác giả, Viện Văn hóa -

Thơng tìn, 2005, Tr 13-23

- Lương Hồng Quang (chủ biên), Câu chuyện làng Giang: Các khuynh hướng,

giá trị khuôn mâu m ộtx ă hội chuyển đổi. Nxb Đại học Quốc

gia Hà Nơi 2011

- Hồng Điệp, Nếu người dân hiểu rõ tín ngưỡng, Bài vấn Giáo sư Ngơ

(17)

văn hóạ phi vật thể Việt Nam, tác giả Nguyễn Đức Tăng, Dương Bích Hạnh đề xuất giải pháp then chốt, đặc biệt nhấn mạnh đến việc khuyến khích tham gia tối đa cộng đồngW Theo tác giả Lê Thị Minh Lý, thành viên cộng đồng, "chính họ người làm nên giá trị lễ hội định cách thức bảo vệ di sản họ Họ đối tác làm việc với nhà quản lý văn hóa để bảo vệ lễ hội"C2)

* Vai trò tự quản, cố kết cộng đồng: Việc cố kết cộng đồng làng xã nhiều nhà nghiên cứu quan tâm cho nét văn hóa, xã hội đặc thù người Việtí3) Sức mạnh cố kết cịn giúp cho việc tự quản hoạt động văn hóa xã hội địa phương Lương Hồng Quang cho rằng, "Năng lực tự quản cộng đồng nông thôn giá trị xã hội coi trọng ý thức cộng đồng, tập sâu đậm đời sống tâm linh sống hàng ngày, qua trường tồn hội làng, tâm thức hướng ông tổ làng, tinh thần tình làng nghĩa xóm, kiểm sốt dư luận giá trị tác động mạnh đến thành viên cộng địng"W Thơng qua việc quan sát nghiên cứu thực tế

(1) Nguyễn Đức Tăng, Dương Bích Hạnh, Một s ố khuyến nghị vè công tác bảo

vệ di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam, Tạp chí Di sản văn hóa, Sỗ 1,

2014, Tr 12-19

P) Lê Thị Minh Lý, Tăng cường nhận thức biện pháp quản lý lễ hội (Một s ố

ý kiến từ tiếp cận quản lý di sản vãn hóa phi vật thể), Tạp chí Di sản văn hóa,

Số 4,2010, Tr.37

P) Ngô Đức Thịnh, về tín ngưỡng lễ hội c ổ truyền, Nxb Văn hóa - Thông tin,

2007, Tr 343

M Lương Hồng Quang, Các tổ chức phi quan phương làng - xã vùng

châu thổ Bắc Bộ (Trường hợp Hội đồng niên). In sách Hiện đại động

thái ứuyền thống Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân học, Lương Văn

(18)

đền Bà Chúa Kho, tác giả Trần Thị Thủy sâu phân tích lực tự quản, cố kết cộng đồng việc bảo vệ phát huy di sản văn hóa, dẫn đến đồng thuận cao, tạo hiệu quản lý chung đảm bảo việc bảo vệ phát huy di sản văn hóa cách bền vững

Thực tế cho thấy, người dân làng Cổ Mễ (Bắc Ninh) tạo nên

đoàn kết cộng đồng, phát huy sức mạnh tập thể thông qua tổ chức Hội Người cao tuổi để tự quản lý, phục dựng, tổ chức lễ hội

* Lợi ích cộng đồng: Theo tác giả Nguyễn Quang Minh

Nguyễn Thu Trang việc cố kết cộng đồng xuất phát từ truyền thống lợi ích Theo hai tác giả, "Trong khứ, yếu tố huyết thống/cội nguồn dòng giống tổ tiên noi cư trú/khơng gian sinh tồn có vai trị hàng đầu việc gắn kết cộng đồng Còn ngày nay, lợi ích quan tâm chung yếu tố định bền chặt cộng đồng"W Để phát huy tối đa nguồn lực xã hội từ cộng đồng, quan điểm là: "Tự nguyện, đồng thuận có lợi" Cũng quan điểm, tác giả Nguyễn Hồng Hà đề cao nhiệm vụ bảo vệ di sản văn hóa nghĩa vụ,

quyền lợi thiết thực người, nhóm xã hội, cộng đồng®

Nguyễn Hữu Thức thẳng thắn rằng, cộng đồng hết biết phải tổ chức lễ hội tùy thuộc vào khả tài chính, ý thức tự giác để đáp ứng nhu cầu văn hóa lễ hội Vói chế tự quản cộng đồng, người dân biết cách điều chỉnh hài hịa lợi ích xuất phát từ nhu càu họ®

* Phát huy vai trị thiết chế truyền thống, tổ chức phi

w Nguyễn Quang Minh Nguyễn Thu Trang, Vai trò của cộng đồng nhìn tìrgóc

độ bảo tồn di sản văn hóa, Tạp chí Di sản văn hóa, Số 4,2012

PĨ Nguyễn Hồng Hà, Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa bối cảnh tồn

cồu hóa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 4, 2014, Tr 14-18

(3) Nguyễn Hữu Thức, Một s â vấn đề đặt quản lý tổ chức lễ hội

(19)

quan phương: Một số tác giả nhận thấy cần thiết phải phát huy vai trò thiết chế truyền thống, luật tục, tổ chức phi quan phương quản lý di sản văn hóa phi vật thể Phân tích vai trị luật tục đòi sống nay, tác giải Bùi Quang Thanh Phạm Nam Thanh cho rằng, muốn phát huy luật tục, hương ước, quy ước bảo vệ di sản văn hóa cần có kết họp họp lý pháp luật Nhà nước, ngược lại để pháp luật thực vào đời sống xã hội cần cụ hóa gắn với luật tục, hương ước, quy ước bảo vệ di sản văn hóaffl

c Nhóm cơng trình mối quan hệ quản lý nhà nước và

vai trò cộng đồng

Về mối quan hệ nhà nước cộng địng, tác giả Bùi Hồi Sơn cho rằng, công tác đạo, định hướng nhà nước không đơn cơng tác hành mà thực tế "Sự quan tâm nhà nước việc bảo vệ phát huy giá trị di sản giúp cho người dân có ý thức di sản mình"® Nguyễn Hữu Thức cho rằng, quyền sở quan quản lý, hướng dẫn tổ chức lễ hội, đồng thời thành phần giám sát hỗ trợ người dân tổ chức thực loại hình di sản, tiêu biếu lễ hội truyền thốngí3)

w - Bùi Quang Thanh, Phạm Nam Thanh, Xu hướng biến đổi luật tục những

bất cập ừong việc bảo tồn, phát huy giá trị luật tục đời sống đương

đại miền núi Quảng Nam, Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 1,2008, Tr 25-35

- Lương Hồng Quang (chủ biên), Câu chuyện làng Giang: Các khuynh hướng,

giá trị khuôn mẫu ữong xã hội chuyển đổi, Nxb Đại học Quổc

gia Hà Nội, 2011

- Nguyễn Văn Huy, vấn đề bảo vệ phát huy giá trị lễ hội truyền thống:

thào luận vê số khái niệm bản, Sđd, Tr 44 - 54

P) Bùi Hoài Sơn, Di sản đ ể làm số cởu chuyện quản lý di sản Việt

Nam, Tạp chí Di sản Văn hóa, Số 3,2013

(3) Nguyễn Hữu Thức, Một số vấn đề đặt quản lý tồ chức lễ hội hiện

(20)

T rong xu th ể diễn ngơn di sản văn hóa, vai trò cộng đồng quan tâm từ phía quản lý nhà nước, đề cao khuyến khích tham gia tích cực họ, tơn trọng tiếng nói ý kiến họ Tuy nhiên, vai trị thực hiện, tham gia tích cực cộng đồng cần rõ ràng đư ợc thể chế hóa văn pháp luật việc th ự c hoạt động bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật th ể thực tiễn Khi áp dụng điều khoản Công ớc 0 vai trò cộng đồng vào hoạt động bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật th ể Việt Nam, m ột số loại hình di sản, tham gia họ cịn m nhạt Thay vào hình ảnh nhà quản lý, đạo, công tác điều hành cấp quyền, quan nhà nư c liên quan từ xuống, cộng đồng người thực nhiệm vụ, phân công nhà nước Trong trư n g họp này, tiến g nói vai trị chủ động cộng đồng có trọng lượng, cộng đồng chưa làm chủ di sản m ìnht1)

Đối với m ột số di sản văn hóa, can thiệp nhà nư ớc sâu, dẫn đến tình trạng "làm hộ dân”, làm giảm chủ động cộng đồngC2) Điều th ể m ột nhận xét tinh tế tá c giả Nguyễn Văn Huy Tác giả cho rằng, "Về lý thuyết, vai trị cộng đồng cơng nhận, nhung thự c tế việc

(1) - Bùi Hồi Sơn, Di sản đ ể làm số câu chuyện quản lý di sán Việt

Nam, Sđd

- Nguyễn Văn Huy, văn đè bào vệ phát huy giá trị lễ hội truyền thống:

tháo luận vẽ số khái niệm bán, Sđd, Tr 44 - 54

(2) - Lê Thị Minh Lý, Cộng đồng bảo vệ di sản - Kinh nghiệm thực hành tốt từ

Dự án Nhã nhạc, Sđd, Tr 38-41

- Nguyễn Văn Huy, vân đễ bảo vệ phát huy giá trị lễ hội truyền thống:

(21)

tôn trọng vai trị cộng đơng chủ di sản, lễ hội truyền thống có quyền định hoạt động di sản lại có khoảng cách xa lời nói hành động, lý thuyết thực tế"M Đối với trường họp thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ, tác giả Nguyễn Văn Huy đặt nhiều vấn đề, câu hỏi cho rằng, "Nếu giải thỏa đáng mối tương quan nhà nước cộng đông mô hình quản lý lễ hội đền Hùng học tốt cho nhiều lễ hội khác"®

Các quy định pháp luật vấn đề xếp hạng, quản lý, sân khấu hóa, bảo vệ có chọn lọc công tác bảo vệ phát huy di sản tác nhân bên (nhà nghiên cứu, cán văn hóa, tổ chức kinh tế ] có khả dẫn đến suy giảm quyền (quản lý, tổ chức, sáng tạo, hưởng lợi ) di sản văn hóa cộng đồng Một số nghiên cứu bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam gần đề cập đến vấn đề tác động, can thiệp bên làm giảm vai trị chủ động, tích cực cộng đồng Họ trông chờ vào hỗ trợ, tài trợ đạo từ quan nhà nước tổ chức bên ngoàiP)

(1),(2) Nguyễn Văn Huy, vấn đẽ bảo vệ phát huy giá trị lễ hội truyền

thống: thảo luận vè số khái niệm bản, Sđd, Tr 44 - 54

C3) Nguyễn Chí Bền, Di sản văn hóa phi vật thế, từ sưu tâm, nghiên cứu đến

bảo vệ phát huy, Sđd, Tr 77-95

- Lê Thị Minh Lý, Cộng đồng bảo vệ di sản - Kinh nghiệm thực hành tốt từ Dự

án Nhả nhạc, Sđd, Tr 38-41

- Lương Hồng Quang, Câu chuyện làng Giang: Các khuynh hướng, giá trị và

khuôn mẫu xã hội chuyển đổi, Sđd

- Tơ Ngọc Thanh, Văn hố phì vật thê dân tộc thiểu số Việt Nam: Vai

trò, địa vị nó, trách nhiệm giải pháp, Sđd, Tr 13-23

- Nguyễn Văn Huy, Đừng biến tín ngưỡng thành cuồng si, Khánh Linh thực

hiện, www.tuanvietnam.net, 16/3/2010

- Lê Hồng Lý cộng sự, Vai trị mơi trường thực hành văn hóa việc

(22)

Khi nghiên cứu quản lý di sản văn hóa phi vật thể, có lễ hội, tác giả Từ Thị Loan đưa m ột số vấn đề quản lý phương diện nội dung hoạt động lễ hội, tài chính, bảo vệ môi trường, an ninh, xã hội, m ột số mơ hình quản lý tổ chức mang tính cộng đồng tự quản, kết hợp vai trò tự quản cộng đồng với hỗ trợ nhà nước Dù theo mơ hình nào, cơng tác quản lý cần phải đảm bảo nguyên tắc tôn trọng chủ thể văn hóa, trao quyền tự quyểt tự quản cho cộng đồng, đảm bảo trách nhiệm , chủ động người dân Tác giả cho rằng, "Mơ hình phối kết hợp tự quản cộng đồng quản lý, điều tiế t hợp lý nhà nước tỏ có tính khả thi nhất"m Và vậy, "Nên trao trả vai trị tự quản lễ hội cho cộng đồng Nhà nư c làm cơng tác quản lý m ặt hành chính, pháp luật, việc quản lý nhân lực, vật lực, tài lực nên để cộng đồng tự quản”(2l T thực tế nghiên cứu Hội Gióng xã Phù Đổng, người dân cho rằng, "Nhà n c nên đầu tư việc trùng tu, tôn tạo sở hạ tầng, tư liệu hóa lễ hội, có định hướng cho cơng tác phát triển du lịch m ột cách có hiệu quả, khơng ảnh hưởng đến di tích Nhà nư c can thiệp quan tâm đến công tác an ninh trậ t tự Cùng với UNESCO, nhà nư ớc cần quan tâm đạo thực công tác bảo vệ di sản cộng đòng, quyền định quyền tổ chức cộng đồng, theo cha ông để lại đư ợc ghi tron g sổ Hội lệ”(3)

w Từ Thị Loan, Một số mơ hình tổ chức, quân lý lễ hội cố truyền, Sđd, Tr 15

(2) Từ Thị Loan, Cộng đồng chủ thể hoạt động lễ hội, Sđd, Tr 41

(3) Nguyến Thị Hiền, Thách thức bảo vệ phát huy Hội Gióng sau đ ợ c

UNESCO vinh 'danh, Bài ừình bày Hội thảo quốc tế, 10 năm thực hiện Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật UNESCO - Bài học kinh

nghiệm định hướng tương lai, Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt

(23)

Mối quan hệ quản lý nhà nước vai trò cộng đồng

được tác giả Lưong Hồng Quang phân tích số cơng trình nghiên cứu Qua phân tích trường họp quản lý làng, xã vùng châu thổ sông Hồng, tác giả nhấn mạnh đến tác động từ lên, từ tổ chức phi quan phương tói nhà

nước, chí " tác động làng - xã thông qua

truyền thống văn hóa khiến nhà nước phải điều chỉnh sách Đây coi hệ tất yếu q trình đổi mà có phần khơng nhỏ bắt nguồn từ địi hỏi thực tiễn làng - xã, từ lên, nhà nước"W Tác giả rõ vai trò quản lý tổ chức phi quan phương việc tổ chức, thực thực hành văn hóa truyền thống, chưa tham gia người dân, cộng đồng nói chung vào tổ chức Đồng thời, phân cấp, mối quan hệ tổ chức phi quan phương với nhà nước chưa xem x é t Trong cơng trình "Câu chuyện làng Giang - Các khuynh hướng, giá trị khuôn mẫu xã hội chuyển đổi", tác giả Lương Hồng Quang cho rằng, tổ chức phi quan phương có vai trị định

việc hồi sinh giữ gìn di sản văn hóa phi vật Theo tác giả,

“Lễ hội làng có vận hành sức sống ngày nhờ tổ chức xã hội phi quan phương, từ tổ chức vận hành lễ hội Ban Khánh tiết, Ban Nghi lễ, Ban Tể sát, Ban Hậu cần , đến Ban Quản lý di tích tổ chức có vai trị làng xã, theo phân công chức riêng, tạo nên sức mạnh tổng thể đời sống xã hội dân sự”C2)

(1) Lương Hồng Quang, Các tổ chức phi quan phương làng - xã vùng

châu thổ Bắc Bộ (Trường hợp Hội đòng niên), Sđd, Tr 325

P) Lương Hồng Quang, Câu chuyện làng Giang: Các khuynh hướng, giá trị và

(24)

Qua thực tế câu chuyện làng Giang, tác giả Lương Hòng Quang nhận thấy vai trò, sức mạnh cộng đồng hoạt động bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể làng xã cho rằng, " Sự tham gia gần hoàn toàn tất thành viên cộng đồng vào hoạt động tế tự đình, chùa, đặc biệt vào dịp hội làng Họ tham gia vói tình thần tự nguyện sâu sắc ý thức rõ trách nhiệm vói "việc làng”W Trên thực tế, lễ hội tổ chức điều hành Ban Khánh tiết, Ban Quản lý di tích Ban Tổ chức vói đứng đầu tham gia đại diện quyền cấp Cộng đồng cần phát huy hết nội lực quản lý bảo vệ di sản văn hóa, lẽ khơng nghĩa vụ mà cịn quyền lợi thiết thực ngườK2)

Tóm lại, vấn đề quản lý nhà nước với vai trò đạo, định hướng, phối họp, hỗ trợ vai trò chủ động, tự chủ, cố kết cộng đồng bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể số học giả nước bắt đầu quan tâm Các cơng trình đề cập đến tác động sách, Luật di sản văn hóa, đạo, định hướng nhà nước, can thiệp sâu vào lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể Tuy nhiên, cơng trình chưa đặt lĩnh vực quản lý di sản văn hóa phi vật thể hệ thống với đạo, định hướng nhà nước vai trò chủ động cộng đồng, bên tham gia, hài hòa bên để hệ thống quản lý vận hành cách hiệu Hơn nữa, chưa có cơng trình mang tính tổng thể phân tích sâu mối quan hệ

cn Lương Hồng Quang, Câu chuyện làng Giang: Các khuynh hướng, giá trị khuôn mẫu xã hội chuyển đối, Sđd

(2) Hà Nhi, Di sán vắn hóa: Mối tương thích bảo tồn phát triển, Tạp chí

(25)

biện chứng quản lý nhà nước vai trò cộng đồng Cụ thể, rõ chức nhà nước chĩ đạo, quản lý, phối hợp, hỗ trợ, tạo điều kiện, cộng đồng thực sách nhà nước chủ động, tích cực thực hành, bảo vệ di sản họ Trong sách chúng tơi vào nhận diện, phân tích cụ thể, rõ ràng mối quan hệ quản lý nhà nước, vai trò cộng đồng mặt lý luận thực tiễn quản lý số di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu

2 Những cơng trình nghiên cứu tiẽng nước ngồi

a Nhóm cơng trình sách di sản văn hóa nói chung

Một số tác giả ngước viểt vè vấn đề chung sách di sản văn hóat1), sách văn hóa khu vựđ2) Tác giả Lewis cơng trình Phác thảo sách vân hóa đưa định hướng chung sách văn hóa phát huy quyền lực nhà nước quản lý di sản văn hóa® Trong đó, tác giả Mercer lại bàn kỹ vai trò người dân quyền họ việc hoạch định sách tham gia vào hoạt động quản lý di sảnW Các cơng trình nói rõ vai trị người dân khơng thực

í1) Borelli, Silvia Federico Lenzerini, Cultural Heritage, Cultural Rights,

Culturaỉ Diversity: New Developments in International Law (Di sản văn hóa, quyèn văn hóa đa dạng vân hóa: Những hướng phát triển trong

luật quốc tẽ), Martinus Nijhoff Publishers, 2012

P) Gordon, c và Mundy, s, European Perspectives on Cultural Policy (Những

cách tiếp cận châu Âu sách văn hóa), UNESCO Publishing, 2001

(3) Levvis, J, Designing a Cultural Policy, (Phác thảo sách văn hóa),

Journal of Arts Management, Law and Society, Spring, Vol 24 (1), Tr 41-56

w Mercer, c, Towards Cuìtural Citizenship: Tools fo r Cuỉtural Policy and

Development (Hướng tới quyền cơng dân vè văn hóa: Cơng cụ chính

(26)

sách mà người trực tiếp tham gia vào cơng tác hoạch định sách, lẽ sách dành cho họ họ, di sản văn hóa cộng địng

b Nhóm cơng trình quản ìý nhà nước di sản văn hóa phi

vật thể

Nhiều cơng trình tiếng quản lý di sản văn hóa học giả quốc tế nghiên cứu chuyên sâu Tiêu biểu cơng trình

Asian Heritage Management - Contexts, Concerns, and Prospects

(Quản lý di sản văn hóa châu Á - Bối cảnh, quan tâm, viễn cảnh) tác giả Kapila D Silva Neel Kamal Chapagain Những bối cảnh văn hóa, lịch sử, địa lý phong phú châu Á yêu cầu phải có cách tiếp cận cụ thể quản lý di sản văn hóa nói chung di sản văn hóa phi vật thể nói riêng Cuốn sách đưa cần thiết phải có cách tiếp cận quản lý di sản văn hóa hỗn họp (integrated heritage management approaches) mà chúng bao quát đặc tính đa dạng di sản văn hóa nước châu Á Các loại hình di sản bao chứa chúng yếu tố vật thể lẫn phi vật thể, có tham gia quản lý thực hành cộng đồng mà có nhiều quan, đơn vị, bên tham gia Cuốn sách cho rằng, quan điểm quản lý di sản văn hóa hỗn họp cần áp dụng thực tiễn quản lý bảo vệ di sảnW

Các học giả quốc tế đánh giá cao cơng trình On Intangible

Heritage Safeguarding Governance - An Asia-Pacific Context (Quản

trị bảo vệ di sản phi vật thể - Bối cảnh châu Á - Thái Bình Dương) tác giả Park, Seong-Yong Cuốn sách đề cập đến việc quản trị di sản văn hóa phi vật thông qua bối cảnh châu Á - Thái Bình

(!) Kapila D Silva Neel Kamai Chapagain, Asian Heritage Management:

Contexts, Concerns, and Prospects (Quản lý di sản châu Á: Bối cảnh, mối quan

(27)

Dương, cung cấp tham chiếu cho việc phát triển mang tính lịch sử cơng cụ quốc tế hướng dẫn sách di sản văn hóa phi vật thể Đây sách quan trọng trực tiếp hướng tói việc quản lý di sản văn hóa phi vật thể, cung cấp cho người đọc quan điếm, tham chiếu sách di sản văn hóa phi vật thể Những cơng trình di sản văn hóa phi vật thể châu Á giúp cho sách có thơng tin sâu rộng Cơng ước 2003 đa dạng di sản, việc cần có phương thức quản lý, bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể phù họp với bối cảnh kinh tế, xã hội, văn hóa, trị Việt NamW

Từ cách nhìn liên Đông Á, từ di sản hai quốc gia Hàn Quốc Nhật Bản, tác giả Hyung II Pai sách Herítage Management in Korea and Ịapan The Politics o f Antíquity and Identity (Quản lý di sản Hàn Quốc Nhật Bản Chính trị cổ tục sắc) phân tích di sản văn hóa phi vật thể tài sản quốc gia thu hút hàng triệu du khách đến tham quan Cuốn sách nhiều vấn đề quản lý di sản, luật di sản can thiệp, hỗ trợ nhà nước vào lĩnh vực di sản Nhật Bản Hàn Quốđ2)

c Nhóm cơng trình Cơng ước 2003 vai trò cộng đồng

Trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể, có số cơng trình đánh giá Cơng ước 2003 nhận định xu hướng phát triến lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể, tiêu biểu sách Intangible Heritage (Di sản phi vật thể) Laurajane

(1) Park, Seong-Yong, On Intangibỉe Heritage Saỷeguarding Governance: An

Asia-Pacific Context (Quản trị bảo vệ di sàn phi vật thể: Bối cành châu Á-Thái

Bình Dương), Cambridge Scholars Publishing, 2013

p) Hyung II Pai, Heritage Management in Korea and Japan The Politics o f

Antiquity and Identity (Quản lý di sản Hàn Quốc Nhật Bản Chính trị hóa cố

tục sác), University of VVashington Press Han, Sangvvoo, Cultural heritage

(28)

Smith Natsuko Akagawa chủ biêní1) Cuốn sách thu hút quan tâm học giả di sản văn hóa phi vật thể tính phản biện, phê phán khái niệm di sản văn hóa phi vật thế, ý nghĩa chất vấn đề quản lý di sản Ngồi ra, cịn có cơng trình nghiên cứu khác bàn vấn đề nên có m ột Cơng ước vậy, cần phải thận trọng nhận định mang tính trị, học thuật cách hiểu Công ước 0 vai trò cộng đồng(2)

w Smith, Laurajane, Natsuko Akagavva, Intangibỉe Heritage (Di sàn phi vật

thể), London: Routledge, 2008

w - Kurin, Safeguarding Ịntangibỉe Cultural Heritage: Key Factors in

Ịmpỉementing the 2003 Converìtion (Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể: Những

nhân tố chủ yếu việc thực Công ước 2003), International Ịournal

of Intangible Heritage, Vol.2, 2007, Tr 9-20

- Brown, M.F., Heritage troubỉe: recent work on the protection o f intangibỉe

cultural property (Vân đề phiền tối vê di sản: cơng việc gân bảo vệ

tài sản vân hóa phi vật thể), International Journal of Cultural Property, 12,

2005, Tr 40-61

- Logan, w.s., Closing Pandora's Box: human rights conundrums in cultural

' heritage protection (Đóng hộp Pandora: Những vấn đê hâc búa quyên corì người bảo vệ di sản vân hóa), sách Cuỉturaỉ Heritage and Human

Rights (Di sản vân hóa quyền người), H Silverman D.F Ruggles

chủ biên, New York: Springer, 2007, Tr 30-52

- Van Zanten, w., Constructing new terminoỊogy fo r intangibỉe cuỉtural

heritage (Sự kiến tạo thuật ngữ cho di sản vân hóa phi vật thể), Museum

Internationaỉ, 56 ( i and 2), Tr 36

- Nas, p., Masterpieces o f Oraỉ and Intangible Culture: reỷìections on the

UNESCO World Heritage list (Kiệt tác di sárì vân hóa truyền khâu phi vật thể: Nhận xét danh sách di sán giới UNESCO), Current Anthropology,

43 (1), 2002, Tr 139-148

- Amselle, J.L., Intangible heritage and contemporary Africarì Art (Di sán phi

vật thể nghệ thuật châu Phi đương đại), Museum International, 56 (1-2),

2004, Tr 84-89

- Arizpe, L., Irìtangible cuỉtural heritage, diversity and coherence (Di sản văn

hóa phi vật thể, đa dạng vù thống nhất), Museum International, 56 (1-2),

(29)

về Công ước 2003, cơng trình Giáo sư Ịanet Blake, có ý nghĩa quan trọng, tác giả "người cuộc” Công ước 2003 Giáo sư giảng viên Đại học Shahid Beheshti University (Tehran), Iran, chuyên gia quốc tế di sản văn hóa phi vật thể làm tư vấn cho UNESCO số dự thảo Công ước báo cáo đánh giá Cuốn sách Commentary on the 2003 UNESCO Convention on the Safeguarding ofthe ỉntangibỉe Culturaỉ

Heritage (Nhận xét Công ước 2003 UNESCO bảo vệ di

sản văn hóa phi vật thể) cung cấp phần chung giói thiệu Cơng ước 2003 phát triển lịch sử nsó phân tích kỹ lưỡng điều khoản Cơng ướcW Cơng trình thứ hai Giáo sư Janet Blake Safeguarding

Intangible Cultural Heritage - Challenges and Approaches [Bảo

vệ di sản văn hóa phi vật thể - Thách thức cách tiếp cận) tập họp viết từ ngành khoa học khác nhân học, luật pháp, lịch sử ngành liên quan khác đến lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể(2) Đây chủ đề thu hút quan tâm nhiều phủ người thực hành tồn giới Dù sao, vấn đề hiểu cách mơ hồ nên cần có quan tâm sâu hon chia sẻ ý tưởng, trải nghiệm đ ể thực có sách bảo vệ phù hợp, hiệu quả, thiết thực

Cuốn sách Anthropologicaỉ Perspectives on Intangible Cturaỉ

Herítage (Cách tiếp cận nhân học tới di sản văn hóa phi vât )

w Blake, Ịanet, chủ biên, Commentary on the 2003 UNESCO Conventim on the

Safeguarding o f the Intangible Cuỉtur Heritage (Nhận xét vẽ Cơng urớc 2003

của UNESCO vè bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Institute of Art and Laiw, 2006

P) Blake, )anet, chủ biên, Safeguarding Intangible Cultural Meritage:

Challenges and Approaches (Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể: Thách thức và

(30)

của Lourdes Arizpe xuất 10 năm sau Công ước 2003 có hiệu lực Cuốn sách cẩm nang liên quan đến khái niệm, quan điểm, tinh thần Cơng ước, phân tích vai trị cộng đồng Cộng đồng nhận diện nhận thức rõ di sản họ; tự hào, quan tâm đến bảo vệ di sản Nhà nước nỗ lực việc xây dựng danh mục kiểm kê quốc gia, quan tâm xây dựng sách, tập trung nguồn lực, đầu tư vào lĩnh vực di sản vói cộng đồngW

Trong thập kỷ qua, từ Công ước 2003 đời, giới xuất nhiều cơng trình vai trị chủ

động, tích cực cộng đồng Tiêu biểu sách Indigenous

Heritage and Intellectual Property - Genetic Resources, Traditional KnowIedge and Folklore [Di sản văn hóa địa quyền sở hữu trí tuệ - Nguồn lực phát sinh, trí thức truyền thống văn hóa dân gian) Silke Levvinskin chủ biên Các viết sách phân tích sâu quyền tộc người địa, nguồn lực địa phương sáng tạo, trì loại hình văn hóa truyền thống Quyền dân tộc địa di sản văn hóa cịn luật liên quan khác Di sản địa Tài sản trí tuệ dân tộc địa (Indigenous Herítage and

Intellectual P ro p erty) bảo vệ Họ nhấn mạnh quyền người

di sản văn hóa phi vật thể sống, lợi ích chia sẻ nguồn lực văn hóa, nguồn lực tự nhiên Các tác giả cho rằng, cộng đồng bảo vệ tài sản văn hóa, tri thức địa họ tốt công việc liên quan tư liệu hóa, thực

M Arizpe, Lourdes, Anthropologic Perspectives on Intangible Cultural

Heritage (Cách tiếp cận nhân học tới di sản văn hóa phi vật thể),

(31)

hành, trao truyền hỗ trợ, tư vấn nhà chun mơn, phủW

Cuốn sách Intangible Cultural Heritage in C on tem p orary

China - The participation ofIocal commurìities (Di sản văn hóa phi

vật Trung Quốc đương đại - Sự tham gia cộng đồng địa phương) Khun Eng Kuah Liu Zhaohui chủ biên, đưa đánh giá tương tối toàn diện vai trò cộng đồng bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Trung Quốc Hịng Kơng Cuốn sách phân tích sách Trung Quốc, việc nhấn mạnh vai trò cộng đồng địa phương việc truyền thừa, thực hành, sáng tạo phát huy di sảnt2)

d Nhóm cơng trình quản lý nhà nước vai trò cộng đồng

Tác giả Michelle Stefano cộng Safeguarding Intangible Ctural Heritage (Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể) đưa nhận thức tầm quan trọng di sản văn hóa phi vật thể nỗ lực phê chuẩn Công ước UNESCO việc thực thi điều khoản Công ước 2003 lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể Cuốn sách đề cập đến quyền lực bên tham gia quản lý thực hành di sản, không nỗ lực quốc gia thành viên phê chuẩn Cơng ước mà cịn vai trị chủ động, tích cực cộng đồng địa phương Ngày nay, nhận thức di sản văn hóa phi vật thể ngày cao đưa đến hiểu biết rõ ràng bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể

(!) Lewinskin, Von Silke, Indigenous Heritage and Inteỉìectual Property:

Genetic Resources, Traditional Knowledge and Foỉklore (Di sản vàn hóa bản địa quyền sở hữu trí tuệ: Ngn lực phát sinh, trí thức ừuyền thống và

văn hóa dân gian, Kluvver Law International, 2008

(2) Kuah, Eng Khun, Liu Zhaohui, ỉntangible Cultural Heritage in Contemporary

China: The participation oflo caỉ communities (Di sán vân hóa phi vật thể ở

(32)

chính cộng đồng chủ nhân Cuốn sách thể quan điếm quốc tế vấn đề bảo vệ quản lý di sản, khám phá quan điểm, cách tiếp cận quản lý hỗn hợp với nhiều bên tham gia, nhà nước cộng đồng Các quản điểm quản lý thể khơng từ phía nhà nước mà từ "những quyền lực tạo nên”, từ nhà chuyên môn người thực hành, từ "những quyền lực mới”, từ tiếng nói cộng đồng địa, di sản sống tồn qua nhiều năm, nhiều kỷ Cuốn sách đề xuất quan điểm quản lý di sản bao gồm “nhiều quyền lực” nhà nước, cộng đồng, bên tham gia tạo nên chỉnh thể hòa hợpM

Trong nước châu Á khu vực Thái Bình Dương, Hàn Quốc quốc gia quan tâm đến lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể Cụ thể, phủ điều chỉnh lại Luật di sản văn hóa cho tương thích vói Cơng ước 2003, quan tâm, đầu tư nguồn lực cho cơng tác bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Trong viết Đánh giá Công ước UNESCO 2003 Hàn Quốc,

tác giả Yim Dawnhee nhấn mạnh vai trò quan trọng cộng đồng việc phục hòi di sản Hàn Quốc, đòng thời đánh giá cao hỗ trợ tài phủ cho nghệ nhân việc trao truyền, trình diễn di sản Chính phủ Hàn Quốc đặc biệt quan tâm, đạo, phối họp, hỗ trợ đầu tư kinh phí xây dựng sở hạ tàng cho việc khơi phục trình diễn di sản (Nhà hát, Trung tâm di sản văn hóa, Bảo tàng) Hệ thống báu vật nhân văn sống Hàn Quốc thiết lập chứng tỏ nhà nước quan tâm đển việc vinh danh nghệ nhân Họ trả lương hàng tháng,

O) Steíano, Michelle L., Peter Davis, Gerard Corsane, chủ biên, Safeguarding

Intangible Culturaỉ Heritage (Bảo vệ di sán văn hóa phi vật thể), Boydell

(33)

được hỗ trợ khoản kinh phí khác liên quan đến truyền dạy, trình diễn thực hành di sản Khơng vậy, phủ Hàn Quốc cịn đàu tư lĩnh vực nghiên cứu đào tạo di sản văn hóa phi vật thể trường đại học, viện nghiên cứu, quan tâm đến việc phục hồi, xây dựng khu làng văn hóa truyền thống, nhà hát trình diễn nhằm quảng bá hình ảnh đất nước thơng qua di sản thu hút khách du lịchro

Bên cạnh cơng trình chỉnh thể hài hòa quan tâm nhà nước, đầu tư nguồn lực, tài lĩnh vực di sản châu Âu châu Á, cịn có cơng trình đánh giá di sản vô giá bối cảnh nước phát triển, khơng có quan tâm phủ khơng có nguồn lực châu Phi Cuốn sách tác giả Rosabelle Bosvvell (2008) với tựa đề Challenges to Identijỳing and Managing Intangible Cultural Heritage in Mauritius, Zanzibar and S ey ch elles (Thách thức nhận diện quản lý di sản văn hóa phi vật thể Mauritius, Zanzibar Seychelles) đưa thảo luận bước đầu thách thức quản lý di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng châu Phi Zanzibar, Mauritius Seychelles Châu Phi, lục địa giàu có với nhiều loại hình di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể, nguồn lực văn hóa cho châu lục phát triển Tác giả cho rằng, quản lý di sản thiếu đạo, quan tâm phủ khơng có đầu tư nguồn lực, vật lực, tài lực, di

(!) - Yim, Davvnhee, Đánh giá vẽ Công ước UNESCO 2003 Hàn Quốc, Bài

trình bày Hội tháo quốc tế “10 năm thực hiện công ước bào vệ di sản văn

hóa phi vật thể UNESCO - Bài học kinh nghiệm định hướng tương lai",

Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam tổ chức Tp Hội An, 2013

- Park, Seong-Yong, On Intangible Heritage Safeguarding Govemance: An Asia ■

Paciịìc Context (Quản trị bảo vệ di sản phi vật thể: Bối cảnh châu Á - Thái Bình

(34)

sản trao truyền phát huy hiệu Việc không quan tâm đến di sản, khơng phát huy vai trị chủ động cộng địng với di sản họ làm xói mòn sắc suy giảm cảm giác thuộc dân tộc Tác giả cho rằng, cần có đạo, hỗ trợ tài quan tâm phủ cơng tác quản lý di sản châu Phi cộng đòng người Phi nước nhằm phát huy tiềm lực di sản cho cộng đồng bảo vệ sức sống di sản cho hệ mai sau Nếu khơng có quan tâm phủ kịp thời khuyến khích cộng đồng thực hành di sản, di sản bị kiệt quệ khôi phục lại Điều quan trọng, tác giả nhấn mạnh vào việc quản lý di sản mức đem lại nhiều lợi từ nhận thức, đàu tư, tới việc đem lại lợi ích cho cộng đồng phát huy giá trị di sản việc trì sắc phát triển cộng đồngW

đ N hóm g trình c ủ a h ọ c g iả n c n g o i v ề qu ản lý n hà

n c v trò cộn g đ n g tron g b ả o v ệ p h t huy di sản văn

h ó a p h i v ậ t t h ể Việt N am

Một số cơng trình học giả nước ngồi bàn đến sách, chức đạo, định hướng nhà nư ớc sau năm Bên cạnh nhữ ng m ặt tích cực việc hình thành hệ thống văn quy phạm pháp luật, tạo hành lang pháp lý bảo vệ di sản văn hóa, cá c tác giả hậu tron g việc phát triển, trì th ự c hành di sản truyền thống Nhà n c hạn chế tổ ch ứ c nghi lễ phong kiến có nhiều yếu

(') Boswell, Rosabelle, Challenges to Identifying and Managing Intangible

Cultural Heritage in Mauritius, Zanzibar and Seychelles ( Thách thức nhận diện quản lý di sản văn hóa phi vật Mauritius, Zanzibar Seychelles,

(35)

tố lạc hậu, mê tín dị đoan đền từ cải cách ruộng đấtW Điều khiến tục lệ, lễ hội giai đoạn bị thay hoạt động văn hóa văn nghệra Từ cuối năm 1980, lễ hội nhiều thực hành văn hóa truyền thống phục hồi, có nhiều thay đổi so với lễ hội trước năm 1954 nhiều khía cạnh thịi gian, bối cảnh, đồng thời sách mang tính định hướng, đạo văn hóa nhà nước thiếu tham gia tích cực cộng đồng hoạch định sách Cộng đồng người thực thi sách, mà đơi sách lại khơng đáp ứng với thực tiễn thực hành di sản cộng đồng Việc đạo, điều hành xa rời với thực tế khiến cho nội dung thực hành văn hóa truyền thống, nghi lễ, lễ hội, dựa truyền thống cũ, chúng lại tái tạo, xây dựng lược bỏ yếu tố "lạc hậu”, "mê tín dị đoan”, kết họp vói yếu tố xu hướng thời đại Kết quả, biểu đạt vări hóa thực kết việc phục hồi có chọn lọcP), làm xói mịn, làm mai giá trị di sản cộng đồng

w Kleinen, Ịohn, Facing the ĩuture, Revising the Past: A Study o f Sociaỉ

Change in a Northern Vietnamese village (Đối mặt với tương lai, phục hồi quá khứ: Nghiên cứu biến đổi xă hội làng Bác Việt Nam),

Singapore: Institute of Southeast Asian Studies, 1999

P) Honm, Choi, Chính trị văn hóa lễ hội làng Hà Nội, ĩn sách Bảo

vệ phát huy lễ hội cổ truyền ừong xã hội Việt Nam đương đại (Trường

hợp Hội Gióng), Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam, Nxb Văn hóa -

Thơng tin, 2012

Hy Vãn Lương, Economic Re/orms and the Intensi/ìcation o f Rituals in Two

North Vienamese Villages, 1980-90 ( Cải cách kinh t ế căng thằng nghi lễ ở

hai làng Bắc Bộ Việt Nam, 1980-1990). Trong sách The Challenge ofReform in

/ndochina [Thách thức cải cách Đông Dương), Borje Llunggren chủ biên,

(36)

Các nhà nghiên cứu quốc tế Việt Nam Shaun Malarney Oscar Salemink quan tâm đến sách can thiệp, quyền lực nhà nước việc quản lý văn hóa nói chung, di sản văn hóa phi vật thể nói riêngW Malarney đưa quan điểm "chủ nghĩa chức nhà nước” (State functionalism) trình mà Đảng Nhà nước quản lý, can thiệp sâu vào hình thức nghi lễ tác động đến thay đổi hình thức thực hành này(2l Salemink cho Ban Chấp hành Trung ương Đảng thông qua Nghị Trung ương vào năm 1998 việc xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, tạo điểm tựa vững mặt pháp luật mà dựa vào nhà nước phát huy vai trị quản lý quyền lực việc tổ chức nghi lễ lễ hộiP) Các tác giả nhấn mạnh đến tác động nhiều chiều sách quyền lực nhà nước Sự quan tâm đạo Đảng Nhà nước tạo hành lang pháp lý nguồn lực cho phục hồi nhiều loại hình

(!) - Malamey, Shaun, The Limits o f 'State Functionalism'and the Reconstruction

o f ĩunerary Rituals in Contemporary Northern Vietnam (Giới hạn chức năng Nhà nước tái kiến thiết tang ma miền Bắc Việt Nam đương đại),

American Ethnologist, 23.3,1996, Tr 540-560

- Salemink, Oscar, The 'Heritagization' o f Culture in Vietnam: Intangible

Cuìtural Heriưtge between Communities, State and Market (Di sản hóa văn

hóa Việt Nam: di sàn văn hóa phi vật thể cộng đồng, Nhà nước thị

trường, Hội thảo Việt Nam học lần thứ Hà Nội, 2012

p) Malamey, Shaun, The Limits o f 'State Functionaỉism’ and the Reconsù-uction

o/Funerary Rituals in Contemporary Northern Vietnam (Giới hạn chức năng

Nhà nước và tái kiến thiết tang ma ở miền Bắc Việt Nam đương đại), Sđd, Tr

540-560

í3) Salemink, Oscar The 'Heritagization' o f Culture in Vietnam: Intangible

Cultural Heritage between Communities, State and Market (Di sản hóa văn

hóa Việt Nam: di sản văn hóa phi vật cộng đồng, Nhà nước thị

(37)

di sản bị mai thòi kỳ chiến tranh Bên cạnh đó, số loại hình di sản phục hồi, thực hành lại theo đạo cấp quyền người ngồi, khơng phải cộng đồng chủ động tham gia vào trình phục hòi thực hành, khiến cho di sản bị thay đổi nhiều, làm sai lệch ý nghĩa di sản Điển hình tham gia lãnh đạo cấp cao quyền địa phương việc tổ chức Giỗ tổ Hùng Vương Khu di tích lịch sử đền Hùng việc phục hồi lễ hội truyền thống chương trình mục tiêu quốc gia văn hóaW

Tác giả Choi Horim đánh giá cao nỗ lực phủ Việt Nam quan tâm đến việc khơi phục văn hóa địa phương, đến q trình lễ hội làng, từ lập kế hoạch chuẩn bị đến khâu tổ chức, làm giảm vai trò cộng đồng(2) Nhà nước chủ động can thiệp vào hoạt động nghi lễ dân sụ*3), làm giảm tự chủ cộng đồng Nhà nước chuẩn hóa

(!) - Salemink, Oscar, Contemporary Ancestors or Younger Siblings? Vietnam's

Ethnic Minorities in the National Narratíve and in Ritual Practice (Những vị tổ tiên đương thời hay người em nhỏ? Những dân tộc thiểu số Việt Nam ừong câu chuyện dân tộc thực hành nghi lễ), Tham luận hội thảo Tín ngưỡng thờ cung tổ tiên ữong xá hội đương đại (Nghiên cứu ơường hợp tín

ngưỡng thờ Hùng Vương Việt Nam), Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia

Việt Nam, 2011

- Salemink, Oscar, The "Herítagization“ o f Culture in Vietnam: Intangible

Cuỉturaỉ Heritage between Communities, State and Market (Di sản hóa văn hóa Việt Nam: di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng, Nhà nước, thị

trường), Sđd

(2) Honm, Choi, Chính trị văn hóa ìễ hội làng Hà Nội, In sách Bảo

vệ phát huy lễ hội cổ truyền trong xổ hội Việt Nam đương đại (Trường

hợp Hội Gióng), Sđd!

(3) Malamey, Shaun, The Limits o f ‘State Functionalism'and the Reconsữuction

ofFunerary Rituaỉs in Contemporary Northern Vietnam (Giới hạn chức năng

Nhà nước tái kiến thiết tang ma miên Bâc Việt Nam đương đại), sđd,

(38)

các nghi lễ truyền thống tái tạo giá trị quan hệ xã hội sinh qua nghi lễ, khiến cho di sản bị thay đổi chất, ý nghĩa cộng đồng địa phương tác động đến vai trò tích cực họ tham gia thực hành trao truyền

Về việc trao quyền cho cộng đồng, tác giả Salemink cho rằng, biện pháp bảo vệ di sản tốt trao cho dân tộc quyền trao truyền di sản văn hóa họ từ hệ sang hệ khác Nói cách khác, dân tộc có quyền bảo vệ sắc văn hóa riêng họ, theo tập tục, truyền thống song hành với sách, quy định Nhà nước, quốc gia Chẳng hạn, cộng đồng dân tộc Tây Nguyên, công tác bảo vệ phát huy di sản văn hóa thực họ, "vì họ thân văn hóa cồng chiêng bị đe dọa biến mất"W

Bên cạnh đó, bàn hậu di sản sau UNESCO vinh danh, SaleminkC2) MeekeH3) nói đến vấn đề di sản hóa Theo Salemink, di sản hóa q trình biến đổi

(*) Salemink, Oscar, Where is the Space fo r Vietnam's Gong Culture?

Economic and Social Chalìenges fo r the Space o f Gong Culture, and Opportunities fo r Protection (Đâu íà khơng gian văn hóa cịng chiêng của Việt Nam? Thách thức kinh tế xã hội khơng gian văn hóa cồng chiêng

và hội bảo vệ), Tham luận hội thảo quốc tế "Sự thay đối đời sống

kinh tể, xã hội bảo vệ văn hoá cồng chiêng Việt Nam khu vực Đông

Nam Á, tổ chưc Pleiku, 2009

<2) Salemink, Oscar, The "Heritagization" o f Culture in Vietnam: Intangibìe

Cultural Heritage between Communities, State and Market (Di sản hóa văn hóa Việt Nam: di sản vân hóa phi vật thể cộng địng, Nhà nước thị ù-ường),Sãà.

Meeker, Lauren, Tìm kiếm chỗ đứng sân khâu văn hóa giới: “Di

sán văn hóa", In sách Hiện đại động thái truyền thống Việt

Nam: Những cách tiếp cận nhân học, Lương Văn Hy cộng sự, Nxb Đại học

(39)

văn hóa sống trở thành mà càn đến việc nghiên cứu, xem xét, công nhận, bảo vệ, quản lý bên ngồi Đó chủ yếu nhà nghiên cứu chuyên gia văn hóa khác, quyền cán nhà nước, tổ chức phi phủ quốc tế UNESCO Xu hướng di sản hóa lấy quyền định, tổ chức rút lợi từ cộng đồng địa phương giao quyền cho người, quan, tổ chức bên cộng đồng Đây thách thức lớn đối vói việc bảo vệ di sản, nhà nước quan tâm bên tham gia cộng đồng quản lý, bảo vệ di sản, tuân thủ nguyên tắc cộng đồng tham gia cách tự nguyện, chủ động Công ước 2003 theo nguyên tắc đạo đức mà ủy ban Liên phủ thơng qua Salemink đề xuất rằng, nhà nước quản lý cách gián tiếp, quyền định việc thực hành, bảo vệ thuộc cộng đồng

(40)

cơng trình nước ngồi quan điểm học thuật hệ thống quản lý hiệu quả, quản lý di sản hỗn hợp, khơng tách bạch di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể với tham gia quyền, nhiều bên liên quan, cộng địng, cá nhân Một số cơng trình nước quốc tế đề cập đến mối quan hệ biện chứng nhà nước cộng đông Nhà nước thực chức lãnh đạo, định hướng, đạo tạo điều kiện, hỗ trợ cho cộng đồng Cộng đồng chủ thể sáng tạo, thực hành, thi hành sách nhà nước địng thời họ người thừa hưởng sách vinh danh, đãi ngộ, hỗ trợ vật lực, tài nhà nước Những quan điểm lý luận mối quan hệ vận dụng, phân tích kỹ phần xây dựng thành khung phân tích nhiệm vụ quản lý nhà nước, vai trò cộng đồng mối quan hệ nhà nước cộng đồng

II MỘT S ố KHÁI NIỆM C BẢN

1 Di sản văn hóa phi vật thể

(41)

nghiệm thông qua người, nghệ nhân, người thực hành, người thưởng thức Họ thực hành, trình diễn, thể chúng hành động, động tác cụ thể (diễn tấu, chơi nhạc, tổ chức lễ hội, đan lát, làm nhà ).M

Theo Công ước 2003, "di sản văn hóa phi vật thể" hiểu tập quán, hình thức thể hiện, biểu đạt, tri thức, kỹ công cụ, đồ vật, đõ tạo tác không gian văn hóa có liên quan mà cộng đồng, nhóm người số trường họp cá nhân cơng nhận phần di sản văn hóa họ Được chuyến giao từ hệ sang hệ khác, di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng nhóm người khơng ngừng tái tạo đế thích nghi với mơi trường, với mối quan hệ qua lại cộng đồng với tự nhiên lịch sử họ, đồng thcri hình thành họ ý thức sắc kế tục, qua khích lệ tơn trọng đa dạng văn hóa tính sáng tạo người (Khoản I, Điều 2, Công ước 2003] Theo Luật di sản văn hóa (2009), "di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang thể hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác" (Khoản ỉ, Điều 4, Luật Di sản văn hóa)

Di sản văn hóa kết họp yếu tố vật thể phi vật thể Mặc dù hai khía cạnh khơng thể tách rịi, yếu tố vật thường ý quản lý di sản Tuy nhiên, từ Công ước 2003 UNESCO nhiều quốc gia

(42)

thành viên phê chuẩn, vẩn đề quản lý di sản văn hóa phi vật thể ngày quan tâm, chiếm vị trí ưu tiên việc đưa luật, hình thành hệ thống quản lý có tích hợp di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể Các hình thức quản lý hỗn hợp vật thể, phi vật thể, mối quan hệ chức quản lý nhà nước đạo điều hành vai trò chủ động cộng đồng, bên tham gia ngày quan tâm trở thành vấn đề lý iuận mang tính chung, phổ quát

2 Bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể

Theo Công ước 2003, "bảo vệ" biện pháp có mục tiêu đảm bảo khả tồn di sản văn hóa phi vật thể, bao gồm việc nhận diện, tư liệu hóa, nghiên cửu, bảo vệ, phát huy, củng cố, truyền dạy, đặc biệt thơng qua hình thức giáo dục quy phi quy, việc phục hồi phương tiện khác loại hình di sản (Khoản 3, Điều 2) Nói cách khác, biện pháp bảo vệ nhấn mạnh vào trao truyền di sản văn hóa phi vật thể từ hệ sang hệ khác Các hoạt động bảo vệ hướng tới mục tiêu di sản không bị hủy hoại tương lai, đảm bảo sức sống tăng cường giá trị di sản văn hóa phi vật thể xã hội, tích họp sách phát triển bền vững, làm lợi cho cộng đòng

(43)

đủ cộng đồng nhằm trì hình thức biểu di sản việc trao truyền Công ước 2003 trọng Đối với đa dạng di sản văn hóa phi vật thể, UNESCO khuyến khích cộng đồng, quốc gia thành viên có sáng tạo riêng việc bảo vệ di sản Trong tiêu chí này, khơng vai trị cộng đồng Cơng ước 2003 đặc biệt nhấn mạnh, mà nỗ lực phủ cơng tác xây dựng sách, hỗ trợ cộng địng triển khai biện pháp bảo vệ cam kết phủ phê chuẩn Cơng ước

3 Mối quan hệ di sản văn hóa vật di sản văn hóa phi vật thể

Sự tập trung vào di sản văn hóa vật thể luật pháp sách thường phải trả giá cho mối quan hệ liên kết tách rời yếu tố vật thể phi vật thể Chẳng hạn, việc xây dựng nhà bảo vệ vật nghi lễ cụ dễ dàng nhiều so với việc nhận biết nhận diện ý tưởng, hay hệ thống tri thức Với di sản văn hóa vật thế, cách dễ dàng để nhận biết nhiều đi, hay bị hư hỏng Với di sản văn hóa phi vật thế, điều thật khó khăn khó đo lường, định lượng Vì cần có chiển lược quản lý di sản văn hóa phi vật thể khác với di sản văn hóa vật thể

(44)

khơng phù hợp Nói cách ngắn gọn, khơng nhận biết khía cạnh phi vật thể di sản "tài sản” vật thể hay di sản có ý nghĩa khơng có ý nghĩa giá trịt1) Trong di sản văn hóa vật thể, đền, chùa, đình, vật, tranh dân gian hàm chứa biểu giá trị văn hóa phi vật thể Các không gian vật thể noi tổ chức hoạt động lễ hội, sinh hoạt, trình diễn loại hình nghệ thuật, trị chơi Các vật vật thể bảo vật, văn bia, câu đối, hoành phi chứa đựng tri thức, kỹ cộng đồng chủ nhân Nói cách khác, di sản văn hóa có hai yếu tố vật thể phi vật thể đan quyện vào lưu giữ, biểu giá trị tinh thần tri thức vô quý giá cộng đồng(2l

Về khía cạnh quản lý, có hai lý để quan tâm đến lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể Lý thứ nhất, xuất phát từ nguyên tắc quyền người, từ việc xem xét khía cạnh đạo đức nhận thức chungCT Các di sản văn hóa truyền thống kết nối với tinh thần sống cộng đồng dân tộc cụ thể xứng đáng quan tâm hệ thống trị, xã hội, toàn

w Hollovvell, Julie, George p Nicholas, Using Ethnographic Methods to

Articulate Community - Based Conceptíons o/Cultural Heritage Management (Sử dụng phương pháp dân tộc học nghiên cứu khái niệm dựa vào cộng đồng

về quản lý di ỉản văn hóa), Public Archaeology 8(2/3), 2009, Tr 141-160

(2) Nguyễn Quốc Hùng, Gìn giữ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể

tại di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh, Tạp chí Di sản văn

hóa, số 4, 2003, Tr 19-24,44

<3) Coombe, Rosemaiy J, First Nations' Intangible Ctural Herítage Concerns:

Prospects fo r Protectìorì o f Traditìonal Knowledge and Traditìonal Culturaỉ Expressions in International Law (Mối quan tâm tới di sản văn hóa phi vật thể của quốc gia đỗu tiên, In sách Protection ofFirst Nations Cultural Heritage: Lam, Policy, and Reform (Bảo vệ di sân vân hóa quốc

gia đău tiên: Luật pháp, sách cải cách), Catherine Bell Robert K

(45)

dân, cộng đồng Lý thứ hai, cần phải quan tâm đến quản lý di sản văn hóa phi vật thể, tồn chế truyền thống luật tục Các thể chế truyền thống, luật tục có tác động đặc biệt tói mối quan hệ phức tạp nhóm người, tổ chức phi quan phương, điều luật quốc gia, sáchW

Như vậy, quản lý di sản văn hóa bao trùm lên di sản vật thể phi vật thể, khó tách rời hai yếu tố di sản Hơn nữa, soạn thảo điều luật mói, hay chỉnh sửa luật hành cần phải quan tâm đến thể chế truyền thống, luật tục, vai trò cộng đồng, tổ chức phi quan phương Do vậy, cần lồng ghép yếu tố phi vật thể bảo vệ chúng điều luật văn hóa vật thế; ngược lại, đồng thời có điều khoản riêng cho di sản văn hóa phi vật thể

4 Quản lý nhà nước di sản văn hóa phi vật thể

Quản lý nhà nước với tính chất hoạt động quản lý xã hội Quản lý nhà nước thực tất quan nhà nước, hoạt động chấp hành điều hành có tính tổ chức chặt chẽ, thực sở pháp luật, bảo đảm thực hệ thống quan hành nhà nước®

Quản lý di sản văn hóa hình thức, thực hành quản

(!) - Welch, John R cộng sự, Best Cultural Heritage Stev/ardship Practices

by and fo r the White Mountain Apache Tríbe (Thực hành quản lý di'sản văn

hóa tốt tộc người ApaChe vùng núi), Conservation and

Management of Archaeological Sites 11 [2), 2009, Tr 148-160

- Lương Hồng Quang, Các tổ chức phi quan phương làng - xã vùng châu thổ

Bác Bộ (Trường hợp Hội đồng niên), In sách Hiện đại động thái của

truyền thống Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân học, Sđd, Tr 307-329

(2) Uông Chu Lưu, Một số vấn đề lý luận phân cấp quản lý Nhà nước, Tạp

(46)

lý sản phẩm văn hóa, nguồn lực văn hóa, đúc kết từ thực tiễn bảo vệ, phục hồi, trao truyền Quản lý di sản văn hóa mặt truyền thống liên quan đến việc nhận diện, lý giải, bảo vệ tài sản văn hóa có ý nghĩa, có giá trị cộng đồng, quốc gia, dân tộc Vấn đề quản lý di sản nhận quan tâm đặc biệt bối cảnh phải đối diện với nguy hủy hoại làm giảm giá trị di sản văn hóa bảo vệ phát huy Những nguy việc phát triển đô thị, nông nghiệp phát triển diện rộng, hoạt động khai thác, giải phóng mặt bằng, lịng hồ thủy điện, thảm họa chiến tranh, thiên tai, phát triển du lịch không bền vững

Nhằm quản lý di sản văn hóa, nhiều quốc gia ban hành nhiều luật nhấn mạnh vào việc nhận diện bảo vệ địa danh, tài sản văn hóa, đặc biệt noi tài sản cộng đồng, dân tộc, lạc Ở Mỹ, luật đáng ý hệ thống luật Luật bảo vệ lịch sử quốc gia (National Historic Preservation Act) Còn Vương quốc Anh Kế hoạch hướng dẫn sách 16 (Planning Policy Guidance 16, viết tắt PPG 16) Các nước khác Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc có luật di sản văn hóa cơng cụ pháp lý để kiện tồn quản lý hiệu di tích lịch sử, biểu đạt văn hóa, di sản văn hóa phi vật nhằm đối diện với phát triển, đại hóa

Việt Nam số không nhiều quốc gia ban hành Luật Di sản văn hóa (2001) điều chỉnh, bổ sung (2009)M , dành trọn Chương V "Quản lý nhà nước di sản văn hóa." Trong Mục 1, Điều 54, nội dung quản lý nhà nước di sản văn hóa bao gồm công tác đạo, phối họp hỗ

(47)

trợ cộng đồng thực công tác bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Nhà nước đạo, định hướng công tác hoạch định, ban hành chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; nghiên cứu khoa học, đào tạo, bõi dưỡng đội ngũ cán chuyên môn di sản văn hóa; huy động nguồn lực để bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; tổ chức khen thưởng; họp tác quốc tế; tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật

Di sản văn hóa phi vật thể thuộc người; có người, cộng đồng thực hành chúng, trì, ừao truyền với hỗ trợ, định hướng nhà nước Do vậy, trước có Cơng ước 2003 đời, việc quản lý di sản thường tiếp cận từ xuống, từ Trung ương đến địa phương, nhấn mạnh quản lý hành chính, điều hành quan nhà nước Sự tham gia cộng đòng, bên liên quan thực quan tâm Công ước 2003 đời diễn đàn, hội nghị quốc tế di sản văn hóa Cụ thế, Điều 15 Cơng ước 2003 rõ vai trị cộng đơng ừong quản lý di sản Điều giúp cho nhiều quốc gia thành viên nhìn nhận lại cách thức quản lý theo hệ thống ngành dọc, từ Trung ương đến địa phương, xem xét lại mối quan hệ quản lý nhà nước với vai trò cộng đông trọng đến việc phân cấp rõ ràng ban ngành, quan

(48)

trong Công ước 2003 rõ chức quốc gia thành viên việc hỗ trợ thực biện pháp bảo vệ di sản văn hóa phi vật

Cộng đồng đóng vai trò việc đưa quy định bảo vệ di sản văn hóa phi vật thế, phù họp với ràng buộc mặt pháp lý nhà nước để thực thi biện pháp bảo vệ thông qua thể chế nhà nước Theo Công ước di sản văn hóa phi vật thể, nhà nước giữ vai trò lãnh đạo, định hướng kiểm sốt việc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, thừa nhận vai trò cần thiết cộng đồng Luật pháp quốc tế bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể khó hịa giải việc nhấn mạnh vào tham gia cộng đồng vai trò trung tâm cộng đồng việc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể với vai trò quản lý tập trung nhà nướcM Và vấn đề bàn cãi nhiều họp chuyên gia UNESCO, Trung tâm thành lập bảo trợ UNESCO tổ chức phi phủ ủy ban Liên phủ Cơng ước 2003 khơng thể u cầu, hay bắt buộc quốc gia thành viên trao quyền cho cộng đồng địa phương việc bảo vệ di sản văn hóa phi vật mà khơng có can thiệp sách nhà nước lãnh đạo, định hướng nhà nước Khi xây dựng luật pháp bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, trách nhiệm quốc gia tôn trọng nguyên tắc tham gia cộng đồng, mặt pháp lý xác định, trao quyền văn hóa cho cộng đồng người quản lý, thực hành bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể

Trên thực tế, nhiều quốc gia giới, tiêu biểu Hàn

(!) Daly, Patrick VVinter, Tim, Routledge Handbook o f Heritage in Asia

(Sách hướng dẫn di sản châu Á Nhà xuất Routledge), London:

(49)

Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, hay thành viên Liên minh châu Âu châu Phi nhận thấy tầm quan trọng ngn lực văn hóa thiết lập đơn vị quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể Cịn Việt Nam, có hệ thống quản lý từ Bộ, ngành Trung ương đến tỉnh, thành, huyện/thị trấn, xã, thơn/bản, có đơn vị phụ trách máy điều hành, quản lý văn hóa, có di sản văn hóa phi vật thể

5 Phân cấp quản lý, tự quản

ở Việt Nam, vấn đề phân cấp nhiệm vụ trị quan trọng q trình cải cách hành nhà nước Phân cấp quản lý hiểu vấn đề chuyển giao nhiệm vụ, quyền hạn rõ ràng quan nhà nước, ban ngành Trung ương

và địa phương Theo T điển Luật họcM , phân cấp quản lý

định nghĩa "Chuyển giao nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý nhà nước cấp cho quan quản lý nhà nước cấp thực thường xuyên, lâu dài, ổn định sử pháp luật Thực chất phân cấp quản lý hành xác định lại phân chia thẩm quyền theo cấp hành phù họp với u cầu tình hình mới”<2> Có ý kiến khác cho rằng, "phân cấp quản lý phân chia đơn vị hành - lãnh thổ phân công thẩm quyền họp lý cấp quyền tương ứng cho phù họp với chức năng, nhiệm vụ đặc điểm cấp để nhằm thực thi hiệu quyền lực nhà nước"(3X

w Viện Khoa học Pháp lý (Bộ Tư pháp), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách

khoa, 2005, Tr 612

(2) Uông Chu Lưu, Một số vấn đề lý luận vè phân cấp quản lý nhà nước, Tlđd

(3) Nguyễn Cửu Việt, Trừơng Đắc Linh, Sửa đổi hiến pháp: nhìn từ chiến lược

(50)

Tự quản tự trông coi, quản lý cơng việc, có tính độc lập, khả định tổ chức, cá nhân, cộng đồngC1) Tự quản cộng đồng quyền độc lập tương đối cộng đòng lĩnh vực định theo luật tục, tập tục, theo truyền thống Cộng đồng tự quản lý, giải công việc cách chủ động tự chịu trách nhiệm, kiểm tra, giám sát quyền sở đế đạt hiệu cao Để thực việc tự quản, người dân bầu Ban Quản lý máy tổ chức để điều hành phân công nhiệm vụ, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương tòa án

6 Khái niệm cộng đồng vai trò cộng đồng

Khái niệm "cộng đồng" vấn đề cịn tranh cãi lẽ rộng, bao hàm nhiều thành phần người, ranh giới, địa danh hành chính, cộng đồng dân tộc Việt Nam, cộng đồng người Việt Nam nước ngoài, cộng đồng chung châu Âu Trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể, nêu, Cơng ước 2003 lấy cộng đồng làm tảng để dựa vào nguyên tắc bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể xây dựng thực thi Trong bối cảnh châu Âu lĩnh vực di sản, Hội đồng châu Âu khởi xướng khái niệm "cộng đồng di sản" Công ước Faro giá trị di sản văn hóa xã hội đưa khái niệm "quyền hưởng di sản” nêu Điều 2b "một cộng đồng di sản bao gồm người coi trọng khía cạnh đặc thù di sản văn hóa mà họ muốn lưu giữ truyền lại cho hệ tưong lai khuôn khổ hoạt động nhà nước” Vậy, cộng đồng tập thể người dân, chủ nhân

(1) Nguyễn Minh Phương, Thực trạng phân cấp, phân quyền vân đè tự

quán địa phương Việt Nam, Văn phòng Quốc hội, Oxfam, Unicef, Hội thảo TỔ chức quyèn địa phương Việt Nam - Nhưng vârt đề lý luận thực

(51)

của di sản văn hóa; họ sáng tạo, thực hành, lưu giữ trao truyền di sản hệ

Các cộng đồng, giống kiến tạo xã hội khác, thực thể phức hợp Công ước di sản văn hóa phi vật thể cơng cụ pháp lý quốc tế lấy cộng đồng làm nguồn lực trung tâm Tuy nhiên, khái niệm cộng đồng theo Công ước xác định khơng có hạn định khơng cụ thể Trong Thông tư thực Công ước UNESCO (2010) cho tinh thần Công ước cộng đơng càn xem xét có đặc tính mử, khơng đồng Những tranh luận cộng đồng quốc gia Đông Nam Á thường đề cập tới thực thể giản lược hóa nhóm cá nhân địa danh làng, xóm, người chia sẻ đặc điếm xã hội Các cộng đồng tồn mơi trường xã hội, trị, kinh tế khác nhau, dân tộc khác nhau, nhóm người xã hội phức họp động, thay đổi không đồng thành phần, mối quan tâm chia sẻ chung

Trong bối cảnh Việt Nam, cộng đồng di sản hiểu tập họp chủ văn hóa, người cư trú môi trường tự nhiên cụ thể, bối cảnh kinh tế, xã hội chung, thừa nhận di sản văn hóa phi vật thể định phần sắc văn hóa họ Ví dụ cộng đồng người thực hành Dân ca Ví, Giặm người hai tinh Nghệ An Hà Tĩnh; hay cộng đồng người thực hành Hội Gióng đền Phù Đổng nhân dân xã Phù Đổng, đền Sóc nhân dân làng thuộc xã huyện Sóc ScmM Cộng đồng mà đề cập

(52)

trong sách hiếu người dân làng, xã, liên xã Những hệ cha ông họ sáng tạo di sản, lưu truyền hệ cháu tiếp tục truyền thống cha ông thực hành, phát huy giá trị di sản đòi sống tinh thần, trao truyền thực hành cho hệ tương lai

(53)

7 Mối quan hệ quản lý nhà nước vai trò cộng đống

Mối quan hệ quản lý nhà nước cộng đồng, mặt luật pháp khía cạnh hệ thống trị - pháp lý Theo đó, quy chế pháp lý cấp quyền thể địa vị hiến định, thẩm quyền mà cấp đảm nhiệm Khi thực thẩm quyền mình, cấp quyền có chức năng, nhiệm vụ vừa mang tính độc lập tương đối vừa có mối quan hệ biện chứng, tạo nên mối quan hệ ràng buộc theo pháp lý, theo tính chất cơng tác quản lý cụ thể Đứng góc độ quản lý nhà nước (về mặt hành chính), mối quan hệ quan nhà nước Trung ương vói quan nhà nước địa phương cấp tình, mối quan hệ trực tiếp Trung ương cấp quyền thấp - cấp huyện cấp xã để trao quyền thực thi trách nhiệm nghĩa vụ giao Cịn lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể, theo chúng tơi, mối quan hệ nhà nước cộng đồng mối quan hệ công tác đạo, định hướng nhà nước từ Trung ương đến địa phương với vai trò chủ động, tích cực cộng đồng sở pháp luật

Về mối quan hệ quốc gia thành viên cộng đồng, nhấn mạnh vào vai trị trung tâm cộng đồng, Cơng ước 2003 đề cao lãnh đạo giám sát quốc gia thành viên, hỗ trợ mặt pháp lý, nguòn lực cho cộng đồng bảo vệ di sản văn hóa phỉ vật thể Để nhấn mạnh vai trò cộng đồng, ủy ban Liên phủ Cơng ước 2003 thơng qua Bộ "Ngun tắc đạo đức" gồm 12 điều nhấn mạnh, bổ sung thêm tâm quan trọng vai trò định cộng đông quản lý, thực hành di sản

(54)

tham gia xây dựng, phối họp với quan nhà nước thực nội dung quản ]ý nhà nước theo luật định Theo nội dung quản lý nhà nước đưa Luật di sản văn hóa, cộng đồng chủ thể sáng tạo, trực tiếp tổ chức, thực hoạt động bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, tham gia vào hoạt động nâng cao nhận thức giáo dục pháp luật, huy động nguồn lực xã hội hóa, đóng góp cơng sức tiền cho công tác bảo vệ, phát huy trao truyền di sản Họ người thụ hưởng sách đãi ngộ nhà nước, nhà nước vinh danh Nghệ nhân Ưu tú, Nghệ nhân Nhân dân Đồng thời, nhà nước tạo điều kiện cho họ thực hành, phát huy giá trị, làm lợi từ di sản, tăng thu nhập (bán sản phẩm, phát triển du lịch cộng địng, trình diễn di sản] góp phàn vào trình phát triển bền vững địa phương

Về tầm vĩ mơ, bình diện quốc gia, nhà nước trực tiếp đạo, giao cho quan chuyên môn xây dựng chiến lược, quy hoạch sách bảo vệ phát huy di sản văn hóa Các chiến lược, sách này, cách lý tưởng, cộng đồng tham gia, có tiếng nói giá trị sử dụng thực tiễn chúng nâng cao nhiều Trên bình diện quốc tế, nhà nước chủ trương đưa di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam lên tầm quốc tế với việc phê chuẩn Công ước 2003 từ sớm (2005) thơng qua danh mục lập hị sơ quốc gia đệ trình UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại danh mục di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cẩpW Qua đó, Việt Nam đến (năm 2017, có 11 di

(55)

sản văn hóa phi vật thể quốc gia 01 di sản văn hóa phi vật thể đa quốc gia UNESCO vinh danh Ngoài ra, nhà nước mở rộng phạm vi hoạt động ngoại giao văn hóa, tạo điều kiện tổ chức, cá nhân, đại diện cộng đồng tham gia diễn đàn quốc tế, cử chuyên gia tham gia ủy ban UNESCO, ký kết họp tác vói Trung tâm cấp II bảo trợ UNESCO nhằm trao đổi, nâng cao lực, triển khai dự án di sản văn hóa phi vật thể Những chủ trương, định hướng quốc tế góp phần to lớn việc vinh danh di sản cộng đồng, ghi nhận nỗ lực sáng tạo, thực hành trao truyền di sản cộng đồng chủ nhân

(56)

Để đảm bảo công tác quản lý bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể thực nghiêm minh, nhà nước đạo tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải quyểt khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật di sản văn hóa Cộng đồng phối hợp nhà nước để công tác tra, kiểm tra Bộ chủ quản ban ngành liên quan thực cách thường xun Các đồn cơng tác kiểm tra việc tổ chức thực hành loại hình di sản văn hóa phi vật thể địa phương địa bàn nước Theo báo cáo Cục Di sản văn hóa, cơng tác kiểm tra việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh/thành phố thực theo định kỳ Cơ quan quản lý nhà nước Cục Di sản văn hóa phối họp, có văn đề nghị địa phương kiểm tra, xác minh có biện pháp xử lý vấn đề phản ánh báo chí giải yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan đến lĩnh vực bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa nhiều tỉnh, thành phố (theo Báo cáo tổng kết năm 2016 Cục Di sản văn hóa)

(57)

III LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỘNG ĐồNG TRONG LĨNH vực DI SẢN VẢN HÓA PHI VẬT THỂ

1 Hệ thống quản lý khả thi (VSA)

Một số tác giả đưa quan điểm lý luận áp dụng rộng rãi phân tích mối quan hệ quản lý nhà nước vai trò cộng đồng hệ thống khả thi (viable system approach, viết tắt VSA) Quan điểm công trình tác giả GolinellU1) Barile với đóng góp nhiều học giả châu Âu Mỹ nghiên cửu quản lý Hệ thống khả thi đề xuất quan điếm tổ chức (và cá nhân] hệ thống mở đứng vững bối cảnh thiết lập quản lý cách hiệu để có nguồn lực cần thiết cho hoạt động Khái niệm VSA mối quan hệ, tương tác, cấu trúc, hệ thống, hịa họp, cộng hưởng® Và báo cáo này, quan điểm hệ thống quản lý khả thi áp dụng để phân tích mối quan hệ quản lý nhà nước vai trò cộng đồng lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể

Đây coi siêu hệ thống (suprasystems), hay gọi hệ thống vĩ mơ Trong bối cảnh tổng thể, mơ hình

w Golinelli, G.M., ưapproccio sistemico aỉ governo delHmpresa (Cách tiếp

cận hệ thống hợp tác quản lý), Vol I, Cedam, Padova, 2000

- Barile, s., Management sistemico vitale (Hệ thống quản lý hiệu quả),

Giappichelli, Torino, 2009

- Barile, s., Management sistemico vitale (Hệ thống quản lý hiệu quả), Sđd

P) - Golinelli, G.M., ưapproccio sistemico al governo delưimpresa (Cách tiếp

cận hệ thống hợp tác quản lý), Sđd

- Golinelli, G.M., Viable Systems Approach [VSA): Governing Business

Dynamics (Cách tiếp cận hệ thống khả thi (VSA): Động quản trị kinh

doanh). Kluwer Cedam, Padova, 2010

(58)

xác định nguồn lực khác liên quan đến di sản văn hóaW Việc lên kế hoạch có thương thảo (Negotiated Planning- N p p liên quan đến giải pháp quản lý tổ chức thực nhằm phát triển mạng lưới bên tham gia rộng rãi bao gồm nhà nước, tư nhân, cộng đồngffl

Vấn đề trung tâm mô hình hịa họp (consonant) với bên tham gia khác để thiết lập nên mối quan hệ siêu hệ thống Sự cân đạt hệ thống cần phải có cân lực lượng, quyền lực bên tham gia, hài hòa mối quan hệ chiến lược với nghĩa đồng thuận liên kết đa chiều bên tham gia(4l

Như biết, cấu trúc tổ chức hệ thống quản lý cần thiết kết họp đạo, định hướng nhà nước tới việc thực thi sách, thực biện pháp bảo vệ di sản văn hóa

M - Barile, s., Management sistemico vitale (Hệ thống quản lý hiệu quả), Sđd

- Saviano M, Caputo F, Le scelte manageriali tra sistemi, conoscema e

vitalita (Những lựa chọn quản lý hệ thống, tri thức sức sống, In trong XXXV Convegno Annuale AIDEA-Management senza conỊìne Gìi studi di management: tradizione e paradigm emergent (Kỳ yếu Hội thảo AIDEA ìồn thứ 35 - Nghiên cứu quản lý: Truyền thống biến động mới),

Salerno, 2012

(2) Espositto, Mark, The World Heritage and Cultural Landscapes (Di sản thế

giới cảnh quan vân hóa), Cultural Tourism, Atlantic International

University, 1999

(3) Bovaird T, Public - Private partnership: From contested Concepts to

Prevalent Practice (Đối tác công tư: Từ khái niệm kiểm chứng tới thực hành

p h ổ biến, International Revievv of Administrative Science, Vol 70 (2), 2004,

Tr 199-215

(4> Golinelli, G.M., Viable Systems Approach (VSA): Governing Business

Dynamics (Cách tiếp cận hệ thống khả thi (VSA): Động quản trị kinh

(59)

cộng đồng Ở Việt Nam, hệ thống quản lý từ Trung ương đến địa phương quy định luật pháp, phân cấp có chức năng, nhiệm vụ cấp độ khác Dù sao,

mối quan hệ quản lý Trung ương vai trò địa phương cần

được củng cố chặt chẽ việc xây dựng triển khai biện pháp bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Các biện pháp triển khai đạo nhà nước, thực tham gia tích cực cộng đồng, tổ chức xã hội, nghề nghiệp, phi phủ Dù sao, quốc gia thành viên phê chuẩn Công ước 2003, ghi nhận vai trị tích cực cộng đồng, quản lý nhà nước giữ vai trò đạo, định hướng, vấn đề hệ thống quản lý, cần làm rõ đạo nhà nước thông qua điều luật văn pháp luật, tham gia quan Trung ương địa phương theo chức nhiệm vụ, vai trò tham gia chủ động, tích cực cộng đồng tịn lâu dài, ý nghĩa, sức sống di sản cho hệ tương lai

2 Quan điểm quản lý hỗn họp

(60)

Quan điểm quản lý hỗn hợp bao hàm phối họp liên ngành, liên lĩnh vực Chính di sản sản phẩm văn hóa liên đới đẽn hệ thống tổng thể từ chiến lược, kế hoạch Trung ương địa phương, đến vấn đề phát triển kinh tế, mơi trường, biến đổi khí hậu, phát triển bền vững Sự hợp tác bên tham gia di sản điều kiện tiên phát triển bền vững nguồn lực di sản Qua đó, thấy, quản lý theo kiểu truyền thống, có chiều từ xuống, khơng có họp tác đơn quan, riêng cộng đồng, hay lĩnh vực khơng cịn phù họp Cơng ước 2003 khuyến khích có tích họp nhiều yếu tố, nhiều bên tham gia để kết nối việc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể nhằm huy động nhiều nguồn lực Quan điếm quản lý di sản hỗn họp khung nhận thức luận để nhận diện kế hoạch, chiến lược, sách quản lý di sản hệ thống bên tham gia, nhà nước đóng vai trị đạo, định hướng, cịn cộng đồng bên khác tham gia với vai trò thực hiện, phối hợp

3 Quan điểm quản lý từ xuống từ dưói lên

Quan điểm quản lý từ xuống từ lên công tác bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể khơng thể tách rời nhauW sử dụng để nói mối quan hệ biện chứng nhà nước vai trò cộng đồng Di sản văn hóa phi

w ACCU (Asia-Pacific Cultural Centre for UNESCO - Trung tâm văn hóa

châu A - Thái Bình Dương, UNESCO), Reporton Expert Meeting on Community

Involvement in Safeguarding Intangible Cultural Heritage: Towards the

Ịmplementation o f the 2003 Convention, 13-15 March 2006, Tokyo, Ịapan,

(61)

vật thể tồn có thực hành, trao truyền với tham gia cộng đồng, tất quyền mức độ khác Sự quan tâm nhiều phủ vào bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể mang tính trị vượt lên việc bảo vệ di sản, có tác động khác, có lợi có hại Việc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể không đơn giản vấn đề kỹ thuật, mà số lĩnh vực di sản, không vấn đề kỹ thuật mà vấn đề quản lýW

Thay lơi kéo cộng đồng địa phương hình thức có ý nghĩa, trình nhận diện quản lý di sản văn hóa thường theo hình thức quản lý từ xuống Tác giả Laurajane Smith® đưa thuật ngữ "diễn ngơn quan phương di sản văn hóa" (authorised heritage discourse-ARD) nhằm tập họp tranh luận chuyên môn thực hành để ủng hộ cho trình tò xuống Điều dẫn tới nghiên cứu ngành nghiên cứu di sản văn hóa phi vật thể phá vỡ mơ hình từ xuống phát triển thúc đẩy mơ hình từ lênt3)

Tuy nhiên, diễn ngôn quan phương khái niệm từ xuống từ lên quan tâm tổ chức, đơn

(!) Logan, w.s., Closing Pandora’s Box: human rights conundrums in cultural

heritage protection (Đóng hộp Pandora: Những văn đỀ hắc búa vè quyền con người bảo vệ di sản văn hóa), Trong sách Ctural Heritage and

Human Rights (Di sản văn hóa quyền người), Silverman D.F

Ruggles chủ biên, New York: Springer, 2007, Tr 30-52

P) Smith, Laurajane, Uses ofHeritage (Sừ dụng di sởn), London: Routìedge,

2006

PJ VVitcomb Buckley, Engaging with the future of'crítical heritage studies':

Looking back in order to lookforw ard (Liên hệ tới tương lai: Nghiên cứu di

sởn phê phán: Nhìn lại đ ể tiến lên phía trước) International joumal of

(62)

vị phủ địa phương liên quan đến di sản Điều thấy cơng việc UNESCO, tổ chức di sản quốc tế bảo trợ UNESCO, chương trình di sản giới, di sản văn hóa phi vật thể ký ức giới Năm 2003, ủy ban quốc gia UNESCO Đan Mạch chủ trì hội nghị Amsterdam chủ đề "liên kết giá trị toàn cầu địa phương"W Kết hội nghị chấp thuận quan điểm cho bảo vệ di sản không phụ thuộc vào đạo từ xuống phủ, hay hoạt động chuyên gia di sản, mà cần có liên quan cộng địng địa phương UNESCO tranh luận bắt buộc giá trị thực hành cộng đòng địa phương, với hệ thống quảrt lý truyền thống càn hiểu cách đầy đủ, tơn trọng, khích lệ đưa vào kế hoạch quản IýC2) Những thay đổi chưa diễn nhiều theo kết Diễn đàn, Liên họp quốc vấn đề địa (UNPFII] Các dân tộc địa giói học cách sử dụng diễn ngôn quyền họ để làm thay đổi hệ thống di sản giới, tiêu biểu thông qua tự nguyện, có trước đầy đủ trước di sản quốc gia thành viên đệ trình vào Danh sách vinh danh UNESCO Điều ví dụ rõ ràng cách tiếp cận từ dưới, cộng đồng tuyên bố cương vị quản lý di

(1) De Merode, Eléonore cộng sự, Linking Universal and Lùcaì Values:

Managing a Sustainabìe Future fo r World Heritage (Kết nối giá trị toàn càu

và địa phương: Quân lý tương lai bền vững di săn giới), Báo cáo

hội nghị ủy ban quốc gia Hà Lan tổ chức, Trung tâm Di sản giới UNESCO, 2004

p) De Merode, Eléonore cộng sự, Linking Universal and Local Values:

Managing a Sustainable Future fo r World Heritage (Kết nối giá trị toàn cồu

(63)

sản văn hóa tái khẳng định vai trò sáng tạo, thực hành bảo vệ tài sản văn hóa cộng đồng Tuy nhiên, sách lần nhấn mạnh chức đạo, định hướng hỗ trợ quốc gia ln song hành vói việc đề cao vai trị sáng tạo, chủ động cộng đồng bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể Quan điểm quản lý từ lên nhằm mục đích đẩy mạnh vai trò cộng đồng thực thi sách, thực nhiệm vụ thực hành, bảo vệ tự quản Điều lần khẳng định quan điểm quản lý từ xuống từ lên đảm bảo mối quan hệ quản lý nhà nước vai trị cộng đơng phát huy hiệu thực tiễn

IV KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ

CỘNG ĐỒNG TRONG LĨNH vực DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở NƯỚC NGOÀI

1 Quản lý nhà nước vai trò cộng đồng bảo vệ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể Trung Quốc

a Chức quản lý nhà nước

(64)

văn hóa phi vật thể để cơng nhận cấp độ quốc gia cấp tình, thành phố Các quan có nhiệm vụ hỗ trợ chịu trách nhiệm bảo vệ di sản ghi danh danh mục Bên cạnh đó, nhà nước quan tâm hỗ trợ công tác bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể cho cộng đơng vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khănW

Luật di sản văn hóa phi vật thể Trung Quốc quy định khuyến khích việc phát triển sản phấm dịch vụ văn hóa sở hợp lý hạng mục di sản văn hóa phi vật thể Chính phủ ủng hộ hoạt động sử dụng hợp lý di sản đơn vị hữu quan cách giảm thuế, hỗ trợ tổ chức, cá nhân, xây dựng sở hạ tàng Ví dụ, để phát huy di sản người Thái vùng Sipsong Panna, Côn Minh (thượng nguồn sơng Mê Kơng], phủ Trung Quốc cho phép công ty du lịch tham gia cộng đồng khai thác di sản hưởng lợi Cơ chế hợp tác rõ ràng: công ty du lịch quản lý, xây dựng sân khấu biểu diễn di sản, bán vé, tổ chức tour du lịch; cộng đồng chủ nhân di sản khai thác dịch vụ ăn uống, nhà nghỉ nhà, bán sản phẩm thủ công; nhà nước xây dựng đường sá, hỗ trợ người dân sửa chữa nhà theo hình thức truyền thống, hỗ trợ người dân cung cấp đất xây nhà họ muốn chuyển khu di sản(2l

* Phương thức quản lý nhà nước từ xuống: Ở Trung

w Xem thêm Luật Di sản văn hóa phi vật thễ Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (Intangible Cultural Heritage Law of the People’s Republic of China), http://english.gov.cn/archive/laws_regulations/2014/08/23/content_281 474982987416.htn0

P) Quan sát chuyến điền dã với chuyên gia

(65)

Quốc, mơ hình đặc trưng thể chế quản lý di sản văn hóa phi vật thể nhà nước trực tiếp quản lý từ Trung ương đến địa phương Nhà nước lấy việc quản lý nghiệp văn hóa làm chức năng, nhiệm vụ quan trọng quyền cấp, từ Trung ương (Bộ Văn hóa, Thể thao) tới quyền tỉnh (khu tự trị, tỉnh, thành phố, châu, trấn) có máy quản lý chuyên môn thay mặt nhà nước làm công tác quản lý hoạt động văn hóa Đồng thời, cấp quản lý văn hóa nêu chịu đạo trực tiếp quan Đảng ủy cấp, hỗ trợ tạo điều kiện để cộng đồng có quyền định, tự chủ, tự quản di sản

* Phân cấp quản lý: Hiện nay, hình thức phân cấp quản lý di sản văn hóa phi vật thể Trung Quốc gồm có ba cấp: vĩ mơ, trung mơ vi mô Cấp vĩ mô cấp quản lý Nhà nirớc, Bộ Văn hóa - Thế thao, Cục Di sản bao quát toàn hệ thống quản lý văn hóa từ Trung ương tới địa phương; cấp trung mô thuộc cấp thành phố trực thuộc Trung ương, đặc khu hay cấp tỉnh chịu trách nhiệm quản lý văn hóa cấp sử; cấp vi mơ cấp quản lý địa phương, theo hệ thống từ cao tới thấp (khu tự trị, châu, huyện, trấn) Cả ba cấp quản lý nêu có khác chức nhiệm vụ; cấp vĩ mơ giữ vai trị quan trọng nhất, có chức nhiệm vụ điều hành, phê chuẩn văn liên quan đạo cấp đế triển khai thực thi nhiệm vụ Các cấp quyền có chức hỗ trợ , tạo

điều kiện, giúp đỡ cộng đồng thực hành bảo vệ di s ả n M

(!) Lã Hồng, Đổi sách bối cảnh quản lý ứng phó cấp thiết với cơng tác bảo

vệ di sản văn hóa phi vật thể, Học báo Học viện Văn học nhân văn, Học viện

(66)

* Huy động nguồn lực cho bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng: Theo luật, nhà nước khuyến khích hỗ trợ cơng dân, cá nhân tổ chức xây dựng sở trung bày sở truyền thừa di sản văn hóa phi vật thể, trung bày truyền dạy hạng mục di sản văn hóa phi vật thể đại diện theo luật Chính phủ đầu tư sở hạ tầng, đường sá, sửa chữa sở thờ tự hỗ trợ cộng đồng thực hành loại hình di sản truyền thống Các cơng ty, doanh nghiệp tích cực ủng hộ cộng đồng thực hành di sản cách cung cấp dịch vụ miễn phí cho cộng đồng tổ chức thực hành [đồ ăn, nước uống, phông bạt, sân khấu ) Theo luật định, quan thông tin đại chúng triển khai việc quảng bá hạng mục di sản văn hóa phi vật thể đại diện, quảng bá tri thức di sản văn hóa phi vật thể sâu rộng quần chúng giới thiệu hình ảnh địa phương, đất nước, đồng thời nâng cao vị vai trò cộng đồng sáng tạo, lưu truyền bảo vệ di sản văn hóa phi vật thểw

* Quản lý đào tạo, tập huấn hỗ trợ cộng đòng: Vấn đề đào tạo, tập huấn vè Cơng ước 2003 Luật di sản văn hóa phi vật thể tiến hành tốt Trung Quốc Một mặt, phủ Trung Quốc quan tâm đầu tư kinh phí, nguồn lực cho vấn đề Mặt khác, Trung Quốc thành lập Trung tâm quốc tế đào tạo di sản văn hóa phi vật thể châu Á - Thái Bình Dương (CRIHAP) bảo trợ UNESCO vào năm 2012 Trung tâm có chức tổ chức khóa đào tạo di sản văn hóa phi vật thể, hỗ trự

(67)

kinh phí cho cán tập huấn, cán họcW Do tập huấn tuyên truyền tốt, việc nhận thức bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể theo tinh thần Công ước 2003 thấm nhuần tới cán quản lý liên quan cấp cộng đồng Nhà nước làm hiệu việc khuyến khích quyền tự quản, tự định, chủ động phát huy khai thác di sản làm lợi cho cộng đồng phát triển bền vững

* Tổ chức, đạo khen thưởng cá nhân, cộng đồng: Các cá nhân tập thể có đóng góp cho cơng tác liên quan đến bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể khen ngợi tặng tưởng theo điều luật hành Điều thể rõ Luật di sản văn hóa phi vật thể, năm phủ có kế hoạch đạo quan địa phương tổ chức thi đua khen thưởng cho cá nhân tập thể xuất sắc thực hành di sản Ngược lại, xử phạt thực cách nghiệm túc theo luật định Điều 31 Luật di sản văn hóa phi vật thể quy định rõ rằng, người vinh danh người truyền thừa (nghệ nhân) không thi hành nghĩa vụ khn khổ pháp luật, quan liên quan văn hóa hủy việc vinh danh Nếu người truyền thừa khơng cịn khả trao truyền di sản nữa, quan đại diện văn hóa xác định lại vinh danh người truyền thừa khác di sản đại diện

* Chỉ đạo, tổ chức vinh danh nghệ nhân truyền thừa: Các quan có thẩm quyền xác định nghệ nhân truyền thừa đại diện hạng mục di sản văn hóa phi vật đại diện quyền nhân dân đồng ý Những nghệ nhân truyền thừa đại diện

(68)

phải đáp ứng điều kiện sau: (1) Quen thuộc với di sản văn hóa phi vật thể mà họ truyền thừa; (2) Là đại diện vùng cụ thể ảnh hưởng tới số vùng; (3) Tích cực triển khai hoạt động truyền thừa ni dưỡng tài kế cận, giữ gìn vật vật thể thông tin liên quan; hợp tác với quan liên quan văn hóa quan hữu quan khác việc nghiên cứu di sản văn hóa phi vật thể, tham gia quảng bá di sản văn hóa phi vật thể cho cơng chúngí1)

b Vai trị chủ động, tích cực cộng đồng

* Vai trò tự quản cộng đơng: Ở Trung Quốc, cho dù có hệ thống quản lý di sản từ Trung ương đến địa phương, nhận thức rõ ràng rằng, cộng đồng vừa chủ thể sáng tạo văn hóa, giữ gìn, phát triển loại hình di sản; vừa người thay mặt nhà nước đứng tổ chức, quản lý di sản văn hóa cộng đồng Họ cố kết lại với để thực công việc chung cộng đồng Từ đặc điểm mối quan tâm chung cộng đồng vấn đề quản lý di sản, nhà nước có chủ trương thực theo phương châm di sản văn hóa cộng đồng sáng tạo phải họ tự quản lý Nhà nước hỗ trợ mặt công cụ pháp lý liên quan đến cơng tác quản lý, giữ gìn, quy hoạch định hướng phát triển di sản văn hóa theo luật pháp quy định Nhờ có hình thức cộng đòng tự quản mà nhiều di sản dân tộc thiểu số Trung Quốc trường tồn, truyền thừa từ hệ sang thẽ hệ khác Những di sản cộng đồng quản lý phát huy cộng đồng chìa khóa

(69)

cho phát triển du lịch cộng đồng góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế bền vững địa phưongW

* Vai trò chủ động, tích cực cộng đồng: Có thể nói, phương thức quản lý di sản văn hóa phi vật thể theo luật định với hỗ trợ nhà nước, quyền sử vật chất, tài chính, cịn cộng đồng địa phương chủ động thực hành yếu tố then chốt nhằm phát huy vai trò chủ động, tích cực tham gia tất thành viên cộng đồng từ việc chuẩn bị, tổ chức, thực hành, truyền dạy Việc tham gia cộng đồng cịn nghĩa vụ cơng dân sống làng xã, trách nhiệm đóng góp cơng sức, thịi gian tham gia cách tự nguyện®

* Trao truyền di sản: Trung Quốc nhấn mạnh tầm quan trọng việc trao truyền di sản nghệ nhân truyền thừa Chính người đảm bảo cho di sản thực hành sức sống tương lai Những nghệ nhân truyền thừa hỗ trợ tài chính, trợ cấp tiền hàng tháng việc trì di sản tiếp tục hoạt động đào tạo thể hệ trẻ Với nghĩa vụ trách nhiệm di sản, nghệ nhân luôn hướng tới việc tập họp đội ngũ trẻ để đào tạo, đưa họ biểu diễn Những người có cơng sưu tầm, lưu giữ, truyền bá di sản hỗ trợ tài đế trì hoạt động xây dựng sờ liệu, in ấn, xuất phẩm, trưng bày, quảng bá

M Kuah, Eng Khun, Liu Zhaohui, Intangibìe Culturaỉ Heritage in Contemporary

China: The participation o flocal communities (Di sản văn hóa phi vật th ể ở

Trung Quốc đương đại), Sđd

(70)

2 Quản lý nhà nước vai trò cộng đồng bảo vệ phát huy di sản văn hóa phỉ vật thể Nhật Bảnt1)

a Chức quản lý nhà nước

* Nhà nước quản lý hệ thống luật pháp bảo vệ tài sản văn hóa cộng đồng: Nhật Bản đất nước ban hành văn pháp luật bảo vệ di sản văn hóa tương đối sớm Trong lịch sử, thời Minh Trị, phủ ban hành "Luật đền thờ miểu thờ cổ" (1897) "Luật bảo vệ kho tàng quốc gia" (1929) để bảo vệ tài sản văn hóa vật thể Năm 1950, "Luật bảo vệ tài sản văn hóa" ban hành Kết hệ thống luật pháp lâu dài Thuật ngữ "bunka-zai” (tài sản văn hóa) biết rộng rãi thuật ngữ sử dụng thường xuyên Nhật Bản ngày Việc vận dụng luật bảo vệ tài sản văn hóa tín hiệu ghi nhận cần thiết để bảo vệ "tài sản văn hóa phi vật thể” nghệ thuật, làng nghề thủ công, đặc biệt đối diện vái du nhập văn hóa phương Tây đại hóa Bảo vệ tài sản văn hóa thơng qua hệ thống ghi danh điều luật quan trọng luật bảo vệ tài sản văn hóa Nhật Bản, bao gồm di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể Năm 1954, luật pháp điều chỉnh để giới thiệu danh mục "tài sản văn hóa phi vật thể quan trọng” vinh danh người có kỹ nghệ thuật nghề thủ công Thêm vào nữa, tập tục thực hành truyền thống ghi danh "tài liệu di sản văn hóa dân gian phi vật thể” bảo vệ thơng qua tư liệu hóa tài sản

(71)

Tại Nhật Bản, trước thời Minh Trịt1), hầu hết tài sản văn hóa bảo vệ cách truyền thống tầng lóp q tộc, hồng đế phong kiến Đến thời Minh Trị vấn đề điều chỉnh pháp luật "Luật bảo vệ miếu thờ đền thờ cổ", hay "Luật bảo vệ kho báu quốc gia” Tuy nhiên tát tập trung vào tài sản văn hóa vật thể Tài sản văn hóa phi vật thể công nhận "Luật bảo vệ tài sản văn hóa” (Law for protection of cultural properties)ra Nhật Bản phải đối mặt vói q trình Âu hóa đại hóa, nghệ thuật nghề thủ cơng truyền thống có nguy bị biến Luật sửa đổi bổ sung vào năm 54,1975 2004 Luật bảo vệ tài sản văn hóa Nhật Bản sau nhiều năm sửa đổi bổ sung hoàn thiện dần khái niệm tài sản văn hóa phi vật thể cộng đồng địa phương

Luật bảo vệ tài sản văn hóa có nhiều điều khoản thuộc Chương III quy định cụ thể chi tiết di sản văn hóa phi vật thể Để lưu truyền bảo vệ có hiệu quả, Luật cịn quy định cụ thể trường hợp người sở hữu di sản văn hóa phi vật thể cộng đông thay đổi tên, địa chết Ngồi ra, Luật cịn quy định quyền hạn Giám đốc Cục Văn hóa trách nhiệm họ di sản văn hóa phi vật thể

* Cơng tác đạo, điều hành: Chính phủ quyền địa phương có kết họp để tạo điều kiện quản lý bảo vệ

(!) R.H Blyth, 1981, Haiku, Volume 1 - Eastern Culture (Haiku, Tập - Văn

hóa Phương Đơng), The Hokuseido Press Tokyo, Nhật Bản, Tr 143

m Protection ofintangible Culùire heritage in Ịapan 0Luật bảo vệ di sán văn hóa phi

vật thể Nhật Bản), http://www.accu.or.jp/ich/en/pdf/c2005subregjpn2.pdf Tải

(72)

di sản văn hóa phi vật thể theo phương thức thống Bộ Giáo dục, Văn hóa, Khoa học, Thể thao Công nghệ (MEXT) quan chịu trách nhiệm quản lý, đạo điều hành hoạt động bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Thông qua Luật bảo vệ tài sản văn hóa quy định tương đối chi tiết có sách quy định cụ thể, nhiều quyền địa phương thơng qua văn sách để thúc đẩy việc bảo vệ tài sản văn hóa phi vật thể họ cộng đồng Dựa vào văn đạo này, quyền địa phương lên danh sách tài sản văn hóa quan trọng, có ý nghĩa khu vực, có kế hoạch, biện pháp để thúc đẩy việc bảo vệ sử dụng tài sản văn hóa

* Huy động, sử dụng nguồn lực hỗ trợ cộng đồng: Chính phủ Nhật Bản quan tâm đến đội ngũ chuyên gia, người tư vấn cho phủ Bộ Văn hóa vấn đề di sản văn hóa phi vật thể Để bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, phủ Nhật Bản định chuyên gia hiểu biết sâu rộng lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn truyền thống, thủ cơng truyền thống tài sản văn hóa dân gian tham gia vào Ban Tài sản văn hóa thuộc Cục Văn hóa Nhật Bản Ở đó, họ với nhà quản lý văn hóa, phối họp vói cộng đồng chịu trách nhiệm việc lên danh sách hỗ trợ tài sản văn hóa phi vật thể quan trọng tài sản văn hóa dân gian cộng đồng tài sản quốc gia

(73)

trường họp Kịch Nô hay Kabuki Thứ hai, di sản văn hóa dân gian, áp dụng cho di sản đặc trưng theo vùng, biểu diễn phạm vi địa phương đó, khơng áp dụng cho nhà hát, trường họp lễ hội xuống đồng hay tục múa hát thờ cúng tổ tiên xếp theo thể loại Việc công nhận Bộ Văn hóa giúp cộng đồng địa phương có động lực, động cơ, mục đích bảo vệ "đặc sản”

Để bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể danh mục quốc gia vùng, chuyên gia lĩnh vực nghệ thuật, thủ công diễn xướng truyền thống, tài sản văn hóa dân gian Cục Tài sản văn hóa vinh danh hỗ trợ tài sản văn hóa phi vật thể quan trọng Việc vinh danh cho đối tượng, phạm trù tiểu ban chuyên gia Hội đồng Văn hóa bao gồm chuyên gia lĩnh vực tài sản văn hóa đánh giá Thực hành văn hóa xếp loại tài sản văn hóa phi vật thể kỹ thuật bảo vệ tài sản văn hóa hỗ trợ tài nhà nước Đối với tài sản văn hóa ghi danh, cá nhân, tập thể chủ nhân hỗ trợ tài quốc gia để bảo vệ đào tạo nghệ nhân kế cận

* Quảng bá di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng: Hệ thống truyền thông Nhật Bản xây dựng chương trình

quảng bá hình ảnh đất nước cộng đồng chủ nhân thơng qua phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Hình thức quảng bá tương đối hiệu Nhật Bản thông qua cách trưng bày

(74)

và hình ảnh giúp cho người xem cảm nhận, hiếu biết tốt vật trưng bày vấn đề lịch sử Bảo tàng thiểt chế giáo dục tốt xã hội Nhật Bản

* Giáo dục di sản vói tham gia cộng đơng: Cơng tác giáo dục di sản Nhật Bản tương đối phát triển đưa vào trường học cách hiệu Các địa phương đưa truyền thống văn hóa địa phương vào giảng dạy cấp học phổ thông sở với tham gia đội ngũ nghệ nhân Chương trình bắt buộc (như truyền thống múa Okayama), hay không bắt buộc (như trường họp Hiroshima - Kita), học sinh biết đến truyền thống địa phương tham gia cách tự nguyện

Đối với loại hình nghệ thuật truyền thống Kịch Nô hay Kabuki (giống tuồng, chèo, cải lương Việt Nam}, học sinh có buổi ngoại khóa đến nhà hát truyền thống nghệ nhân trình diễn Chính vậy, buổi biểu diễn nhà hát lúc đơng khách Các buổi ngoại khóa đạt mục đích: 1) Ni dưỡng khán giả tiềm tàng cho sân khấu truyền thống; 2) Giúp biến nhận thức em thành tình u niềm thích thú, tự hào lọại hình nghệ thuật này; 3) Khuyến khích nghệ sĩ, nghệ nhân nghệ thuật truyền thống thông qua cổ vũ đông đảo khán giảM

* Vinh danh nghệ nhân, nhóm người: Những cá nhân vinh danh gọi báu vật nhân văn sống,

(1) Kakiuchi, Cultural heritage protection system in Ịapan: current issues and

prospects fo r the/uture (Hệ thống bào vệ di sản văn hóa Nhật Bản: Những

vân đề viễn cảnh tương lai), National Graduate Institute

(75)

chính phủ hỗ trợ cho người truyền thừa kế nhiệm Trong số tài sản quốc gia ghi danh tài sản văn hóa quan trọng, đặc biệt di sản có giá trị vinh danh kho báu quốc gia khu tưởng niệm đặc biệt Đến năm 2014, Nhật Bản vinh danh 77 cá nhân tổ chức lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể Những cá nhân nhóm người vinh danh cấp chứng nhận tài trợ kinh phí hàng năm (khoảng triệu yên cho báu vật sống quốc gia) Trong trường họp nhóm người, phủ giúp trang trải kinh phí cho hoạt động trình diễn, trưng bày để tiếp tục hoạt động nhóm Các sở nhà hát, bảo tàng đào tạo người kế nghiệp với tham gia nghệ nhân Nhà hát quốc gia Nhật Bản đào tạo Kịch Nô Bunaku Kabuki(1)

b Vai trị chủ động tích cực cộng đồng

* Trách nhiệm, nghĩa vụ cộng đồng: Trước hết việc bảo vệ tài sản trách nhiệm chủ nhân tiến hành biện pháp bảo vệ Đa số người Nhật Bản sẵn sàng quan tâm tham gia trình bảo vệ tài sản quốc gia Có nói, tài sản văn hóa sản phẩm chung người toàn xã hội chúng đảm bảo bảo vệ nhà nước Nhật Bản khuyến khích tham gia tối đa cá nhân, tổ chức, đơn vị liên quan việc quản lý tổ chức hoạt động di sản văn hóa phi vật thể, đồng thịi khuyến khích xã hội hóa việc tổ chức hoạt động trình diễn Các lễ hội, nghi lễ, diễn xướng dân gian Nhật Bản tổ chức khơng mục đích thương mại hay thu hút khách du lịch Việc tổ chức lễ hội túy niềm tự hào địa phương Các doanh nghiệp người dân đóng góp vào

(76)

việc tổ chức lễ hội túy cảm nhận trách nhiệm, nghĩa vụ họ đối vói vùng đất noi sinh ra, khơng mục đích vụ lợi hay quảng cáot1)

* Truyền dạy: Những nghệ nhân, nhóm người hỗ trợ công tác truyền dạy cộng đồng sở nhà hát truyền thống, bảo tàng Bộ Giáo dục, Văn hóa, Khoa học, Thể thao Công nghệ đẩy mạnh hoạt động di sản văn hóa phi vật thể trường phổ thông, bảo tàng Nhật Bản thành nơi truyền bá truyền dạy di sản văn hóa phi vật thể với tham gia cách tích cực nghệ nhân

Trải qua 150 năm bảo vệ di sản Nhật Bản bị tác

M Kakiuchi, Culturaỉ heritage protection system in Japan: current issues and

prospects fo r thefuture (Hệ thống bảo vệ di sản vân hóa Nhật Bản: Những

vân đê viễn cảnh tương lai), Sđd

- Kakiuchi, E., The possible m odeỉfor cuìture-based tourism deveỉopmerìt in

Japan: Implicatiorì o f CVM survey o f the Worỉd Heritage o f Gokayama, Toyama Prefecture, Ịapan (Mơ hình phát triển du ỉịch dựa vào văn hóa Nhật Bán: Kết điều tra CVM vê di sản giới Gokayama, tỉnh Toyama, Nhật Bản, In sách ƯNWTO, Tourism and community deveỉopmerìt: Asian practices (UNWTO, du lịch phát triển cộng đòng: Thực

hành châu Á), 2008, Tr 163-183

- Kakiuchi, E., chủ biên, Evaỉuating the heritage values (Đánh giá giá trị di

sản), Tokyo, Japan: Suiyo-sha, 2011

- Kakiuchi, E.; Sustainabìe cities with creativity: Promoting Creative urban

initiatives: Theory and practice in Japan (Các thành phổ bên vững với sáng tạo: Phát huy sáng kiến đô thị: Lý thuyết thực hành Nhật Bản, ìn trong sách Sustainabìe City and creativity: Promoting Creative urban initiatives

(Thành phố bền vững sáng tạo: Phát huy sáng kiến đô thị sáng tạo, L F

Girard, T Baycan, p Niịkamp chủ biên, UK: Ashgate Publishing Limited, 2012, Tr 413-440

- Kodama, cộng sự, An economic anaỉysis o f culturaỉ capitaưs value: A

study o f Miyaịiama, Hiroshima (Phân tích kinh t ế vê g iá trị thủ văn

hóa: Nghiên cứu Miyaịiama, Hiroshima), Journal of the City Planning

(77)

động thay đổi kinh tế xã hội nói chung, chức đạo, quản lý phủ việc ban hành sách ln đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ cộng đông bảo vệ di sản Dù sao, gần đây, với hiểu biết đầy đủ Công ước 2003, hệ thống bảo vệ tài sản văn hóa, tham gia cộng đồng, bên tham gia từ lên trọng Thông qua hình thức quản lý, bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Nhật Bản, thấy mối quan hệ quản lý nhà nước vai trò cộng đồng quy định rõ, cụ thể luật pháp, việc khuyến khích chuyên gia, nghệ nhân, bên tham gia, đơn vị nghiệp bảo tàng, trường học vào hoạt động bảo vệ di sản theo với chức đơn vị Sự phối họp họp tác ban ngành với cộng đồng hệ thống tổng thể, tham gia tồn xã hội hệ thống trị cơng tác quản lý, bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể

3 Quản lý nhà nước vai trò cộng đồng bảo vệ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể Hàn Quốc

a Chức quản lý nhà nước

* Ban hành Luật di sản văn hóa: Phương pháp quản lý hữu hiệu bảo vệ truyền dạy di sản văn hóa phỉ vật thể tiến hành nhanh chóng hiệu Hàn Quốc thơng qua sách tập trung nhà nước hệ thống luật phápW Hàn Quốc

M Yim, Dawn Hee Jang Hyuk Im, Preservation and Transmission o f

Korean Intangibỉe Culturaì Propertìes (Bảo vệ trao truyền tải sản văn hóa

phi vật thể Hàn Quốc), Final Report of the Policy Meeting on the

(78)

quan tâm thảo luận vấn đề bảo vệ di sản từ năm 1950 Có thể nói, Hàn Quốc quốc gia xây dựng chiến lược bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể việc thông qua luật tương đối sớm, cụ thể Bộ luật bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (CHPA) có hiệu lực ngày 10 tháng 01 năm 1962 Hàn Quốc nước dẫn đầu lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể, góp phần quan trọng việc chấp thuận quan điểm mang tính thể chế bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể

* Điều chỉnh bổ sung Luật bảo vệ tài sản văn hóa (Protection of Cultural properties - ACT) vói vai trị trung tâm cộng đơng: Luật Bảo vệ tài sản văn hóa Hàn Quốc cho rằng, "nguyên tắc bảo vệ, quản lý vận dụng di sản văn hóa cần phải bảo vệ chúng hình thức nguyên bản" Hình thức gốc hiểu hình thức cổ sơ Quan điểm ngược với Công ước 2003, cho thay đổi yếu tố di sản văn hóaW Rõ ràng, càn điều chỉnh ý nghĩa di sản hệ thống luật pháp việc ứng dụng biện pháp bảo vệ Hàn Quốc thơng qua nghiên cứu sâu từ góc độ so sánh, điều này, Cơng ước 2003 ảnh hưởng tới việc hình thành lại khái niệm di sản văn hóa sách quốc gia thành viên, bao gồm Hàn Quốc Chính phủ Hàn Quốc chỉnh sửa, bổ sung Luật di sản văn hóa thức thơng qua vào tháng năm nhằm điều chỉnh, bổ sung lại số khái

M Park, Seong - Yong, On lỉìtangible Heritage Safeguarding Governance: An

Asia - Pacific Context (Quàn trị bảo vệ dị sản phi vật thể: Bối cảnh châu Á

(79)

niệm di sản văn hóa phi vật trao quyền chủ động, tích cực cho cộng đồng theo với tình thần Cơng ước 2003

* Hệ thống văn luật pháp hỗ trợ cộng đồng: Bên cạnh Luật di sản văn hóa phi vật thể, Hàn Quốc cịn có hệ thống sách bảo vệ di sản văn hóa phỉ vật thể hỗ trợ cộng đồng Những sách quy định cụ thể loại hình di sản văn hóa địa phương phải có trách nhiệm quan tâm bảo vê di sản văn hóa đia phương Qua đó, phủ

i

Hàn Quốc cho phép địa phương chủ động đưa quy định bảo vệ di sản văn hóa Để thực điều đó, khơng có cố gắng phủ việc ban hành sách, quan địa phương mà quan trọng ý thức bảo vệ di sản người dân nhận thức đắn giá trị di sản văn hóa phi vật người dân Hàn Quốc

(80)

lãm làm tăng thêm tầm nhìn di sản văn hóa phi vật thể, bao gồm trình diễn truyền thống làng nghề thủ công mỹ nghệ Họ sưu tầm di sản văn hóa kỹ thuật số hóa để phát huy việc truyền dạy cố định có hệ thống Tổng cục chịu trách nhiệm để cử di sản Danh sách vinh danh UNESCOW Tổng cục tổ chức nhiều hoạt động, kiện tổ chức để quảng bá, giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng Chính hoạt động mang lại cho cộng đồng lợi ích kinh tế lẫn hiệu quảng bá hình ảnh văn hóa cộng đồng chủ nhân nói riêng hình ảnh quốc gia nói chung

* Thiết lập Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia: Tổng cục di sản văn hóa xây dựng Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quan trọng (Important Intangible Cultural Heritage - IICH) với tham gia cộng đồng Danh mục có mục đích đảm bảo di sản danh mục đầu tư kinh phí trao truyền di sản văn hóa phi vật thể thơng qua nghệ nhân, người thực hành

* Huy động nguồn lực hỗ trợ cộng đồng: Chính phủ đầu tư nguồn kinh phí khổng lị cho đơn vị, cá nhân lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể cách xây dựng sở hạ tầng, khu trình diễn, triển khai dự án khôi phục, hỗ trợ nghệ nhân, tập thể tham gia thực hành truyền dạy Tổng cục di sản văn hóa hỗ trợ tài chính, vấn đề xã hội, kinh tế, chễ chủ nhân di sản

(1) Park, Seong - Yong, On Intangible Heritage Safeguarding Governance: An

(81)

tổ chức di sản Danh mục quốc gia Hơn nữa, quan, tổ chức tạo điều kiện giúp đỡ tố chức phi phủ, nghệ nhân, chủ nhân di sản văn hóa để họ có trách nhiệm thực tốt cơng việc mìnhí1)

Năm 2013, để tăng cường cho nguồn lực di sản văn hóa phi vật thể, Hàn Quốc thành lập Trung tâm di sản văn hóa phi vật thể thành phố Jeonju năm 2013 khu đất rộng gàn 60.000m z nhằm mỏ1 rộng hoạt động bảo trợ trình diễn, nghiên cứu khoa học, tổ chức hội nghị, tọa đàm, vvorkshops, tập huấn di sản văn hóa phi vật thể với tham gia cộng đồng, nghệ nhân Bảo tàng Văn hóa dân gian quốc gia Hàn Quốc xuất Tạp chí Di sản phi vật thể quốc tế vào năm 2006 Đây tạp chí chuyên di sản phi vật thể xuất tiếng Anh cơng nhận tạp chí có uy tín Scopus, sở liệu trích dẫn nhiều có bình duyệt® Hơn nữa, Hàn Quốc thành lập Trung tâm Mạng lưới thông tin quốc tế di sản văn hóa phi vật thể châu Á - Thái Bình Dương bảo trợ UNESCO (ICHCAP) với bảo trợ UNESCO năm 2011® Một nhiệm vụ Trung tâm thúc đẩy tham gia cộng đồng, nhóm cá nhân vào bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể nâng cao nhận thức khu vực châu Á - Thái Bình Dương thúc đẩy hợp tác quốc tế khu vực

* Chỉ đạo hoạt động bảo vệ khôi phục di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng: Thành tựu bật việc bảo

(!) Yim, Dawnhee, Đánh giá Công ước UNESCO 2003 Hàn Quốc, Bài ơình

bày Hội thảo quỗc tế “10 năm thực công ước bảo vệ di sán văn hóa phi

vật thể UNESCO Bài học kinh nghiệm định hướng txeơng lai", Sđd

(82)

vệ di sản văn hóa phi vật thể quan Hàn Quốc bảo vệ thành công, khôi phục yếu tố di sản bị mai Nhiều thể loại di sản văn hóa phi vật thể truyền thống văn hóa dân gian bị biến trình cơng nghiệp hóa nhanh chóng Hàn Quốc khơng có tiếp cận có hệ thống quan quản lý từ năm 1960 Từ năm 1969 đến năm 1981, Hàn Quốc tiến hành nghiên cứu rộng khắp di sản văn hóa phi vật thể, nhờ 12 tập báo cáo “Báo cáo tổng họp văn hóa dân gian Hàn Quốc” xuất Đây tài liệu quan trọng đánh giá thực trạng di sản sở để ghi danh đưa biện pháp khôi phục, bảo vệ hữu hiệu loại hình di sản Hơn nữa, nhà quản lý người tham gia vào công tác bảo vệ di sản Hàn Quốc cho phép cộng đồng sáng tạo, thay đổi, khôi phục di sản văn hóa phi vật thể, phù họp với sống thu hút du lịch Họ đáp lại phê phán nhà văn hóa dân gian định nghĩa UNESCO di sản văn hóa phi vật thể đề Cơng ước 2003

* Vinh danh nghệ nhân: Hàn Quốc quốc gia có sáng kiến hệ thống báu vật nhân văn sống bảo vệ di sản văn hóa phi vật trước phê chuẩn Cơng ước 2003 Những nghệ nhân đượe công nhận báu vật nhân vãn sống phủ Hàn Quốc trả khoản phụ cấp 125.000 wõn (tương đương khoảng 1.100 đơ-la Mỹ) tháng, chữa bệnh miễn phí hỗ trợ đặc biệt khác Tính đến năm 2013, có 129 loại hình cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

215 người vinh danh di sản nhân văn sổngt1)

w Yim, Davvnhee, Đánh giá vê Công ước UNESCO 2003 Hàn Quốc Bài trình

bày Hội thảo quốc tế “10 năm thực Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi

(83)

b Vê vai trị chủ động, tích cực cộng đòng

* Sự tham gia rộng rãi cộng đồng: Ở Hàn Quốc, nghệ nhân, cộng đồng di sản khuyến khích tham gia cách rộng rãi, hỗ trợ tài khơi phục, trình diễn, thực hành di sản Các báu vật nhân văn sống cá nhân tập thể năm biểu diễn trước cơng chúng lần để trì chứng tỏ họ truyền tải tài nghệ Việc vinh danh phủ cấp có thẩm quyền di sản văn hóa phi vật thể đóng góp vào việc làm tăng vị chủ nhân di sản người thực hành, xây dựng nhận thức vai trị chủ động, tích cực họ bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Điều nhắc nhở sức sống di sản văn hóa phi vật thể tham gia chủ động rộng rãi cộng đồng, việc truyền dạy từ người sang người khácW

* Vai trò trao truyền di sản: Trọng tâm sách truyền thụ di sản văn hóa phi vật nghệ nhân sở hữu (chủ the) di sản đó, sau nghệ nhân giảng viên tham gia vào trình trao truyền di sản Những nghệ nhân sở hữu di sản văn hóa phi vật thể người quan trọng có quyền lực loại hình định di sản văn hóa sống Họ người trao truyền cho hệ Những người cấp kết thúc khóa học truyền thụ người tham gia vào trình đào tạo từ năm trở lên toàn thể nghệ nhân sờ hữu di sản văn hóa phi vật thể đánh giá

(1) Park, Seong - Yong, On Intangible Heritage Safeguarding Governance: An

(84)

quyết định trao chứng nhận Thực tế cho thấy, nhờ việc ghi danh di sản văn hóa phi vật thể nghệ nhân mà Hàn Quốc làm tốt công tác bảo vệ văn hóa truyền thống, văn hóa mà chút bị đánh mất, mặt thành công đáng công nhận Tại thời điểm năm 2013, có 294 trợ lý hướng dẫn, 4.831 học viên tiên tiến, 75 học viên bắt đầu nhận học bổng tham dự lóp truyền dạyW

4 Bài học kỉnh nghiệm nước quản lý nhà nước và vai trò cộng đồng bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể

a Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước

* Phương thức quản lý tập trung quyền lực nhà nước luật pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng: Ba quốc gia thành viên Công ước 2003 Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc có hệ thống luật pháp chặt chẽ nhằm thể chế hóa lĩnh vực quản lý di sản văn hóa phi vật thể có hệ thống quản lý nhà nước luật pháp quy định rõ ràng phân cấp quản lý từ Trung ương đến địa phương Luật di sản văn hóa di sản văn hóa phi vật thể ba quốc gia kế thừa tiếp thu, phát triển điều khoản Công ước 2003, đẩy mạnh phát triển di sản văn hóa phi vật hướng tới phát triển bền vững cộng đồng, hướng tới truyền thừa, khuyến khích, tạo điều kiện vật chất sở vật chất

* Chỉ đạo, định hướng tích họp di sản vào phát triển kinh tế

w Yim, Davvnhee, Đánh giá Công ước UNESCO 2003 Hàn Quốc, Bài trình

bày Hội thảo quổc tế "10 năm thực Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi

(85)

bền vững cộng đồng: Một học quý giá khác từ Trung Quốc Hàn Quốc nhà nước có nhiều sách thu hút khách du lịch đẩy mạnh phát triển văn hóa Riêng Nhật Bản khơng khuyến khích du lịch, khơng thương mại hóa lễ hội; lễ hội cộng đồng tổ chức cho cộng đồng Luật cho phép quan văn hóa hỗ trợ kinh phí địa điểm càn thiết để tổ chức hoạt động biểu diễn Khác với Nhật Bản, Trung Quốc có khung luật pháp rõ ràng phát huy di sản làm lợi từ di sản, lồng ghép phát triến kinh tế địa phương mơ hình tốt, làm học cho Việt Nam Cịn Nhật Bản Hàn Quốc, phủ đầu tư kinh phí cho việc phục hồi trình diễn di sản biến mất, trưng bày văn hóa truyền thống nhằm giói thiệu rộng rãi di sản cho công chúng, điểm nhấn hoạt động văn hóa, ngoại giao văn hóa phủ Việc phục hồi trình diễn cho cơng chúng khách du lịch di sản phát triến ba quốc gia, tranh luận có nên đưa di sản trình diễn hay khơng Việc trình diễn để giới thiệu, quảng bá hình thức nên làm cần phân biệt với việc trình diễn bối cảnh cộng đồng vào dịp lễ hội, môi trường dỉễn xướng (không gian thiêng điện thờ)

(86)

Trung Quốc xây dựng khu làng dân tộc Di để phát triển du lịch Hàn Quốc xây dựng nhà hát biểu diễn nghi lễ, nhảy múa dân gian số làng để trình diễn hình thức diễn xướng khơng cịn sống cộng đồng Luật pháp khuyến khích miễn thuế cho công ty, cá nhân tham gia hỗ trợ cho việc bảo vệ di sản văn hóa phép khai thác phát triển du lịch có lợi cho cộng đồng Hàn Quốc Trung Quốc

Chính phủ hỗ trợ cho phép thành lập Trung tâm cấp II bảo trợ UNESCO Trung tâm IRCI (Nhật Bản), ICHCAP (Hàn Quốc], CRIHAP (Trung Quốc] Các trung tâm phủ hỗ trợ tài chính, nhân lực điều kiện khác để hoạt động lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể, kết nối công tác quản lý, bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể đất nước với khu vực châu Á - Thái Bình Dương Hơn nữa, phủ hỗ trợ chuyên gia, nghệ nhân lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể, đề cao vai trò họ tư vấn cho phủ trả lương cho chuyên gia họ làm việc Ban thư ký, Công ước 2003 Paris

(87)

b Bài học kinh nghiệm vè vai trò cộng đồng

* Vai trò tự quản, chủ động, tích cực cộng đồng: Các quan, cán làm quản lý nhà nước Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản không can thiệp vào việc thực hành di sản cộng đồng Đây học cho Việt Nam, phân biệt rõ ranh giới quản lý nhà nước vai trị, quyền chủ động cộng đồng di sản họ Việc khuyển khích cộng đồng tự quản, tự chịu trách nhiệm, tự thực hành di sản vốn có, khơng có can thiệp từ bên giúp cho việc phát huy chức năng, ý nghĩa di sản cho cộng đồng

* Khuyến khích hỗ trợ cộng đồng trao truyền: Cơng tác trao truyền đặc biệt coi trọng tiêu chí hàng đầu việc vinh danh nghệ nhân ba nước Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc Các nghệ nhân vinh danh hỗ trợ tài chính, sở vật chất để trao truyền trình diễn di sản Trung Quốc, nghệ nhân truyền thừa điều kiện bắt buộc phải truyền dạy đưa người kế nhiệm biểu diễn, Hàn Quốc, nghệ nhân trả lương cao tập trung toàn tâm cho việc trao truyền, thực hành cộng đồng môi trường cộng đồng trường học, nhà hát, bảo tàng Những câu lạc hay nhóm người thực hành nhà nước hỗ trợ kinh phí biểu diễn truyền dạy cho thành viên nhóm Các nghệ nhân thực lực lượng nòng cốt việc bảo vệ sức sống di sản tham gia hoạt động bảo vệ để chúng không bị hủy hoại tương lai

c Bài học kinh nghiệm mối quan hệ quản ỉý nhà nước và vai trò cộng đồng

(88)

thực tốt mối quan hệ quản lý nhà nước vai trò cộng đồng dựa yếu tố sau:

Thứ nhất, mối quan hệ quản lý nhà nước vai trò cộng đồng đưạc thực tốt có hài hòa dựa sở hệ thống luật pháp thể chế hóa Cụ thể, ba quốc gia Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc có hệ thống luật pháp quy định rõ ràng chức nhà nước, vai trò quan liên quan nhiệm vụ, trách nhiệm cộng đồng Ở Trung Quốc, việc phân cấp quản lý hành chính, lập pháp, cộng đồng tự quản, xã hội hóa, kinh tế, trị, dư luận xã hội tác động qua lại, bổ sung cho hệ thống khả thi Mục đích việc vận dụng hình thức phân cấp không đảm bảo hệ thống quản lý vận hành hiệu Nhà nước ln đóng vai trò đạo, điều hành, hỗ trợ, cộng đồng người thực triển khai biện pháp bảo vệ với tham gia đông đảo thành viên Các cán ngành văn hóa không trực tiếp tham gia cộng đồng tổ chức thực hành di sản văn hóa phi vật thể, khơng tham gia tổ chức địa phương đạo việc thực hiện, mà điều hành mặt hành chính, cịn việc thực cộng đơng, tổ chức cộng đồng địa phương tự thực hành, quản lý di sản

(89)

Thái đầu nguồn sơng Mêkơng (Vân Nam - Trung Quốc) có kết hợp chặt chẽ bên tham gia: Nhà nước, cộng đồng, quan, đơn vị Tổ chức, công ty đảm bảo quyền lợi tất bên Trong Việt Nam, rụt rè thừa nhận vai trò tổ chức phi phủ, cơng ty tư nhân bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Bài học ba quốc gia giúp mạnh dạn đẩy mạnh q trình họp tác bên việc tích họp di sản văn hóa phi vật thể phát triển kinh tế du lịch bền vững Phát triển du lịch bền vững khơng góp phần làm cho di sản sống mà cịn đem lại lợi ích cho cộng đồng, góp phần vào phát triển kinh tế bền vững, xóa đói giảm nghèo vùng nơng thôn, vùng sâu vùng xa Sự phối họp nhà nước cộng đồng, bên tham gia đặt mối quan hệ hài hòa, đảm bảo quyền lợi quyền lực Lãnh đạo cấp có thấm quyền kết họp với chủ văn hóa bên tham gia để thảo luận, tìm biện pháp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể làm lợi cho cộng đòng

(90)

được phép phát triển nhà hàng, làm hàng thủ cơng, trình diễn dân gian cho khách du lịch, phát triển hộ kinh tế gia đình

Thứ tư, nhà nước đầu tư, hỗ trợ tài cho cộng đồng việc thực thi truyền dạy di sản văn hóa phi vật thể Cả ba quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc dành khoản ngân sách lớn việc xây dựng sở hạ tầng cho phát triển di sản bảo tàng, nhà hát, sở trình diễn di sản, hỗ trợ tài cho nghệ nhân truyền thừa trình diễn di sản Việc nhà nước hỗ trợ kinh phí cho cộng đồng điều kiện hàng đầu góp phần vào thực biện pháp bảo vệ khơi phục di sản, tư liệu hóa, hỗ trợ cho cộng đồng trì loại hình truyền thống diễn xướng dân gian, làng nghề

Tóm lại, cơng tác quản lý nhà nước nhận diện rõ lãnh đạo, điều hành quan nhà nước lập pháp, hành pháp tư pháp để thực thi quyền lực nhà nước Quản lý di sản văn hóa thực hành quản lý nguồn lực văn hóa Vấn đề quản lý, bảo vệ phát huy di sản văn hóa nói chung di sản văn hóa phi vật thể trở thành chủ đề nhận quan tâm rộng rãi học thuật Các cơng trình khoảng trống nghiên cứu quan điểm học thuật hệ thống quản lý hiệu quả, quản lý di sản hỗn họp, không tách bạch di sản văn hóa quốc gia di sản văn hóa phi vật thể vói tham gia nhiều bên liên quan, nhiều đối tác, cộng đòng, cá nhân

(91)

đích cuối cơng tác quản lý di sản văn hóa phi vật thể bảo vệ sức sống phát huy giá trị di sản sống cộng đồng Nhiều quan điểm quản lý di sản văn hóa phỉ vật thể học giả quốc tế Việt Nam đưa đưa đến nhận định thống rằng, khơng có mơ hình khn mẫu quản lý chung cho tất di sản, mà cần điều phối, hài hòa quản lý nhà nước tham gia tích cực cộng đồng tinh thần thương thảo thảo luận hình thức tốt phù họp với điều kiện địa phương

Sự quan tâm hỗ trợ nhà nước công tác bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể giúp cho việc bảo vệ di sản cách hữu hiệu Bộ luật, sách, nghị định, thơng tư, thị Hệ thống luật pháp kiện toàn, vào sống công cụ pháp lý quan trọng, hỗ trợ cộhg đồng địa phương công tác bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam quốc gia có Luật di sản văn hóa có hệ thống pháp lý tương đối đầy đủ, bao quát vấn đề quản lý theo hệ thống từ xuống dưới, vấn đề nhận diện giá trị, biện pháp bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Tuy nhiên, văn pháp luật cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện cho cập nhật với tinh thần Công ước 2003 Các vấn đề vai trị cộng đơng, bên tham gia cần thể chể hóa đưa vào luật

(92)(93)

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỘNG ĐồNG TRONG BẢO VỆ, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

I NHÀ NƯỚC VÀ THIẾT CHẾ TRUYỀN THốNG t r o n g bảo v ệ,

PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

1 Nhà nước với di sản văn hóa phi vật thể

ở Việt Nam, công tác bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa đặt từ lâu lịch sử trình phát triển văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Trong lịch sử dựng nước, giữ nước bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc, vương triều có quy định bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Theo ghi chép, năm Mậu Thìn, niên hiệu Quảng Hựu, địi Lý Nhân Tơng (1038), chùa chia thành hạng: Đại, trung, tiểu danh lam, cho quan văn chức cao, giữ chức đề cử (quản lý ruộng đất tài sản chùa)W Theo tác giả Bùi Xuân Đính, "Bản chất quy định sách ưu nhà nước Phật giáo, chùa chiền, phận văn hóa vật thể, nên coi biện pháp nhà nước Đại Việt việc bảo vệ di sản văn hóa

M Bùi Xn Đính, Cha ơng ta với việc bảo vệ di sản văn hóa, Tạp chí Di sản

(94)

dân tộc"^) Thời Hậu Lê, lần đầu tiên, quy định việc bảo vệ di sản văn hóa quy định số điều Quốc triều hình luật Dưới thời Nguyễn, Bộ luật Gia Long (năm 1812) có số điều khoản tương tự Năm Bính Tý, niên hiệu Gia Long (1816), có quy định bảo vệ lăng, thái miếu đền miếu khác Thịi Hậu Lê có số quy định cấp ruộng cử người để bảo vệ đền miếu Vào thời Nguyễn, đền miếu quốc gia cử người làng xã trông coi bảo vệ(2l Đại Việt sử ký toàn thư vị vua phong kiến ý thức việc phải bảo vệ di sản văn hóa Các cơng trình kiến trúc tôn giáo thể tôn nghiêm, uy quyền thần thánh, nhà vua, xây dựng với cơng sức đóng góp tồn dân, thể tài năng, trí óc, tâm linh, tình cảm, niềm tin, hy vọng vương triều cộng đồng nhân dânffl Tác giả Nguyễn Chí Bền nhận định viết mối quan tâm vương triều quân chủ di sản văn hóa Theo tác giả phân tích, “Chính sách vương triều quân chủ từ nhà Tiền Lê, qua nhà Lý, Trần đến vương triều nhà Nguyễn (Tây Sơn), nhà Nguyễn (Gia Long) sách tạo hội, trao quyền cho người dân nơi làng quê tự bảo vệ di sản văn hóa mình, vừa "mềm” chặt chẽ"W

Đến thời kỳ lịch sử đại, trước có Luật di sản văn hóa, văn đề cập đến di tích văn hóa sắc lệnh số

(1).(2) Bùi Xn Đính, Cha ông ta với việc bảo vệ di sản văn hóa, Sđd, Tr 67-71

í3) Ngơ Sĩ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, 1993

w Nguyễn Chí Bền, Nhà nước và cơng tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa

phi vật th ế Việt Nam, học tìr lịch sử , Tạp chí Văn hóa học, số

(95)

65/SL ngày 23-11-1945 Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hịa "ấn định nhiệm vụ Đơng phương Bác Cổ học viện”, sắc lệnh khẳng định việc bảo vệ di tích cơng việc quan trọng cần thiết cho công kiến thiết nước Việt Nam Ngay thòi kỳ đầu cách mạng sau năm 1954, Đảng Nhà nước ta thành lập quan chuyên trách để nghiên cứu, sưu tầm phát triển giá trị văn hóa truyền thống, Viện Âm nhạc, Viện Sân khấu, Viện Văn hóa - Nghệ thuật (nay Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam) Các đoàn chèo, tuồng, cải lương, múa rối nước thành lập nhằm trình diễn, bảo tồn, truyền dạy quảng bá giá trị di sản văn hóa truyền thốngW

Trong nhiều năm qua, Đảng, Nhà nước quan tâm đạo, định hướng vấn đề quản lý bảo vệ di sản văn hóa, tạo điều kiện để tổ chức thực hiện, phục hôi, truyền dạy, nghiên cứu, quảng bá để đảm bảo sức sống di sản xã hội đương đại tương lai Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) xây dựng phát triển văn hoá Viêt Nam tiên tiến, đâm đà sắc dân tôc - vấn đề bảo vê • 9 • • • phát huy di sản văn hóa đưa cụ thế, rõ ràng Nghị Điều 4: Bảo vệ phát huy di sản văn hóa nêu rõ: "Di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở đế sáng tạo giá trị mói giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo vệ, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian), văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thế." Điều 7: Bảo vệ,

(1) Nguyễn Quốc Hùng, Gìn giữ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể

(96)

phát huy phát triển văn hóa dân tộc thiểu số rằng: "Coi trọng bảo vệ, phát huy nhũng giá trị truyền thống xây dựng, phát triển giá trị văn hóa, văn học, nghệ thuật dân tộc thiểu số Phát hiện, bồi dưỡng, tố chức lực lượng sáng tác, sưu tầm, nghiên cứu văn hóa, văn học, nghệ thuật người dân tộc thiểu số Phát huy tài nghệ nhân Đầu tư tổ chức điều tra, sưu tầm, nghiên cứu, phố biến giá trị vần hóa, văn học, nghệ thuật dân tộc thiểu số"

Sau Luật di sản văn hóa ban hành vào năm 2001 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), phê chuẩn Công ước 2003, Công ước UNESCO năm 2005 Nghị định 98/2010/NĐ-CP, trình đạo, định hướng Đảng Nhà nước nhận thức bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể nước ta có nhiều biến chuyển, đem lại kết đáng ghi nhận Luật di sản văn hóa nội dung quản lý nhà nước tương đối toàn diện, nhấn mạnh cơng tác đạo chiến lược, sách phát triển nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Bên cạnh đạo Đảng, tham gia quản lý nhà nước Bộ, Ban ngành chủ quản, quyền địa phương hệ thống từ Trung ương đến địa phương, vai trò quản lý tham gia thiết chế truyền thống, tổ chức phi quan phương đóng vai trị quan trọng bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể

2 Thực trạng sách nhà nước quản lý di sản văn hóa phi vật thể

a Các vân pháp luật

(97)

định, quy chế, định hướng hoạt động, chương trình phối họp Trong sách này, chúng tơi chọn văn luật liên quan di sản văn hóa nói chung di sản văn hóa phi vật thể nói riêng Trong số văn trên, tiêu biểu có Luật di sản văn hóa, kèm với Nghị định 98/2010/N Đ -C P quy định chi tiết thi hành số điều Luật di sản văn hóa, Thơng tư số 04/2010/TT-BVH TTDL quy định việc kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể, Nghị định số 62/2014/N Đ -C P quy định xét tặng danh hiệu "Nghệ nhân nhân dân”, "Nghệ nhân ưu tú" lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể

* Luật di sản văn hóa:

Luật di sản văn hóa rõ, di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân

Về bản, Luật di sản văn hóa thơng qua ngày 14-6- 2001 kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa X sử pháp lý quan trọng để đẩy mạnh việc đổi móị hoạt động nhằm bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam, thiết thực góp phần triển khai đường lối, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam đổi mói đất nước nói chung, xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nói riêngW

(1) Trương Quổc Bình, Ý nghĩa nội dung chủ yếu Luật di sản văn hóa,

Tạp chi Tư tưỉmg văn hóa, Ban Tư tường văn hoá Trung ương, số 7, 2001,

Tr 23-28

- Trương Quốc Bình, Xây dựng cợ chế sách giải pháp bảo vệ, phát

huy giá trị di sàn văn hóa phi vật th ể Việt Nam di sản giới, Báo cáo

(98)

Để tương thích với Cơng ước quốc tế mà Việt Nam phê chuẩn năm 2003, năm 2005, Luật di sản văn hóa (sửa đổi, bổ sung năm 2009) điều chỉnh, bổ sung số điều khoản di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa phi vật thể, Khoản Điều sửa đổi sau: "Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác"

(99)

* Nghị định 98/2010/N Đ -CP:

Nghị định 98/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2010 quy định chi tiết thi hành số điều Luật di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa Khoản 1, Điều xác định loại hình di sản văn hóa phi vật thể bao gồm: a) Tiếng nói, chữ viết; b) Ngữ văn dân gian; c) Nghệ thuật trình diễn dân gian; d) Tập quán xã hội tín ngưỡng; đ) Lễ hội truyền thống; e) Nghề thủ công truyền thống; f) Tri thức dân gian

Điều quy định sách Nhà nước bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, bao gồm: 1) Xây dựng thực chương trình mục tiêu bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu; 2) Khen thưởng tổ chức, cá nhân có thành tích việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; xét tặng danh hiệu vinh dự nhà nước thực sách ưu đãi tinh thần vật chất nghệ nhân, nghệ sĩ nắm giữ có cơng phổ biến nghệ thuật truyền thống, bí nghề nghiệp có giá trị đặc biệt; 3) Nghiên cứu áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào hoạt động, sưu tàm, lun giữ phổ biến giá trị di sản văn hóa phi vật thể; thành lập ngân hàng liệu di sản văn hóa phi vật thế; 4) Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên môn lĩnh vực bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; 5) Khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nước nước ngồi đóng góp tinh thần vật chất trực tiếp tham gia hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; 6) Mờ rộng hình thức họp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể; xây dựng thực dự án họp tác quốc tế theo quy định pháp luật

(100)

là sở pháp lý quan trọng để đẩy mạnh việc đổi hoạt động nhằm quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam, tương thích với Cơng ước 2003 đáp ứng nguyên tắc bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể theo thông lệ quốc tế Điều tạo thuận lợi cho Việt Nam xây dựng hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể đệ trình UNESCO tiêu chí nhận diện, biện pháp bảo vệ, đưa vào danh mục kiểm kê quốc gia có đồng thuận rộng rãi cộng đồng Song song với điều luật quan trọng di sản văn hóa, Việt Nam có chương trình quốc gia văn luật công tác quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể

* Thông tư số 04 /2010/TT-BVH TTDL:

Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Thơng tư số /2 /T T - BVHTTDL, ban hành ngày 30 tháng năm 2010 quy định việc kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Năm 2010, Cục Di sản văn hóa tổ chức phổ biến tập huấn Thông tư 04/2010/TT-BV H TTD L Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định kiểm kê lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia cho tồn ngành di sản văn hóa nước Qua đợt tập huấn này, nhận thức lực cán di sản văn hóa cấp cộng đồng địa phương nâng lên đáng kể Công tác kiểm kê bắt đầu triển khai mạnh mẽ toàn quốc

* Nghị định số 62/2014/N Đ -C P:

(101)

nhân dân", “Nghệ nhân ưu tú" lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể Đối tượng áp dụng với công dân Việt Nam nắm giữ, truyền dạy phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể thuộc loại hình: tiếng nói, chữ viết; ngữ văn dân gian; nghệ thuật trình diễn dân gian; tập quán xã hội tín ngưỡng; lễ hội truyền thống; tri thức dân gian (Điều 2) Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú có quyền nghĩa vụ sau đây: Được nhận Huy hiệu, Giấy chứng nhận Chủ tịch nước tiền thưởng kèm theo danh hiệu "Nghệ nhân nhân dân” "Nghệ nhân ưu tú" theo quy định pháp luật thi đua, khen thưởng; Đối với Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú có thu nhập thấp, hồn cảnh khó khăn hường trợ cấp sinh hoạt tháng theo quy định Chính phủ; Khơng ngừng hồn thiện tri thức kỹ năng; Tích cực truyền dạy, phổ biến tri thức kỹ năng; Các quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật thi đua, khen thưởng pháp luật di sản văn hóa (theo Điều 3)

(102)

tích, giải thưởng, sản phẩm tinh thân vật chất có giá trị cao lịch sử, văn hóa, khoa học, nghệ thuật, thẩm mỹ, kỹ thuật; Có thời gian hoạt động nghề từ 20 năm trở lên Nhà nước phong tặng danh hiệu "Nghệ nhân ưu tú" (Điều 5) Danh hiệu "Nghệ nhân ưu tú" xét tặng cho cá nhân đạt đủ tiêu chuẩn theo nội dung tiêu chuẩn Nghệ nhân nhân dân; Có tài nghề nghiệp đặc biệt xuất sắc, có cống hiến to lớn, tiêu biểu cho nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể địa phương, thể việc nắm giữ kỹ năng, bí thực hành di sản văn hóa phi vật thể, có thành tích, giải thưởng, sản phẩm tinh thần vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, nghệ thuật, thẩm mỹ, kỹ thuật; Có thời gian hoạt động nghề từ 15 năm trở lên (theo Điều 6)

b Một số nhận xét, đánh giá

(103)

di sản văn hóa phi vật thể Cơ quan quản lý khó can thiệp dựa đánh giá họ việc yếu tố làm giảm giá trị di sản văn hóa phi vật thể"W Tương tự vậy, nhiều văn pháp luật quy định cấm đốt nhiều vàng mã, nhung nhiều, cho phép, sản xuất hàng hóa vàng mã cấp phép kinh doanh

- Việc thực số điều khoản Luật di sản văn hóa cịn chậm, có điều cịn chưa triển khai Ví dụ, Khoản Điều 26, Luật di sản văn hóa nêu rõ: Nhà nước tơn vinh có sách đãi ngộ nghệ nhân có tài xuất sắc, nắm giữ có cơng bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Trên thực tế, vấn đề tôn vinh nghệ nhân số tỉnh (tỉnh Phú Thọ nghệ nhân hát Xoan, tỉnh Bắc Ninh nghệ nhân Quan họ) Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam thực hiện, số lượng hạn chế giói hạn số hình thức biểu đạt văn hóa truyền thống Ngày 25 tháng năm 2014, tức năm sau Luật di sản văn hóa bổ sung, Nghị định số 62/2014/N Đ -C P xét tặng danh hiệu Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú thông qua Và sau năm Luật di sản văn hóa bổ sung, ngày 21-09-2010, Chính phủ ban hành Nghị định số 98/2010/N Đ -CP, có quy định sách đãi ngộ Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú Đến ngày 28-10-2015, Chính phủ có ban hành Nghị định số 109/2015/N Đ -CP việc hỗ trợ đối vói Nghệ nhân nhân

(!) Phạm Mai Điệp, Phạm Thị Hải Yến, Di sản vân hóa phi vật thể pháp

luật vẽ di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam nay, Tài liệu Online.

(104)

dân, Nghệ nhân ưu tú có thu nhập thấp, hồn cảnh khó khăn Việc triển khai xét duyệt thực đọt vào năm 2015, việc đãi ngộ triển khai chậm Trong Hàn Quốc Nhật Bản, việc đãi ngộ nghệ nhân thực từ hàng chục năm có quy định cụ thể, áp dụng thực tế đòi sống việc trả phụ cấp hàng tháng, chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ thực hành, truyền dạy, biểu diễn Ở Trung Quốc, nghệ nhân dân gian vinh danh tính theo số lượng người họ truyền dạy họ hưởng trợ cấp hàng tháng Với khoản trợ cấp này, họ đủ tiền trang trải cho sống, tồn tâm cho cơng tác bảo vệ truyền dạy di sản

- Luật di sản văn hóa sửa đổi năm 2009, bổ sung số nội dung Công ước 2003, có số vấn đề cơng tác quản lý, bảo vệ di sản phi vật thể chưa cập nhật Bên cạnh đó, Cơng ước 2003 Thơng tư hướng dẫn thực hoạt động Công ước bổ sung, sửa chữa lần cuối vào năm 2012 khuyến khích tham gia tổ chức, cá nhân, có tổ chức phi phủ, Luật di sản văn hóa chưa có quy định Hay vấn đề giáo dục di sản, quyền sử hữu trí tuệ di sản chưa đề cập đến Luật di sản văn hóa

3 Vai ò thiết chế truyền thống bảo vệ và phát huy di sản văn hóa phỉ vật thể

(105)

Đối vói người Việt (Kinh], làng xã "phép vua cịn thua lệ làng” việc bảo vệ di sản văn hóa quy định hương ước, tổ chức, thực hành, trao truyền di sản thiết chế truyền thống [tiêu biểu đình làng) Các hạt nhân cộng đồng làng xã gia đình, thể chế xã hội truyền thống phe giáp, phường, nhóm xã hội theo lứa tuổi, họ đạo, họ thánh có vai trị quan trọng việc bảo vệ, đóng góp cơng sức, tiền cho việc tổ chức, thực hành, trao truyền di sản văn hóa

Kể từ xóa bỏ chế bao cấp, chuyển sang chế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa, đến nay, thiết chế truyền thống người Việt tái thiết lập có vị trí, vai trị, chức quan trọng hệ thống trị

(106)

quyền, chất đại diện cho cộng đồng cộng đồng đề cửM

Đối với dân tộc thiểu số, thiết chế truyền thống, luật tục tái thiết lập, phần trì phát huy hiệu bảo vệ di sản văn hóa Đối với số tộc người, thiết chế tơn giáo tín ngưỡng giữ vai trị quan trọng, người Chăm Ban Phong tục, nhóm Cả sư đóng vai trị thể chế trì, thực hành lễ nghi, lễ hội đền, tháp Trong số tộc người Dao, Tày, Nùng thày cúng, thầy then, thầy tào có vai trị người "bảo trợ tinh thần cho làng bản, nhân vật có vị trí quan trọng buổi cúng tế chung cộng đồng; chí việc hiếu, hỷ gia đình như: đám ma, mừng nhà mới, mừng đầy cữ, đầy tháng cho trẻ nhỏ”(2) Họ người am tường phong tục tập quán, lễ nghi dòng họ tộc người, biết diễn xướng dân gian, biết sử dụng nhạc cụ, nhảy múa Họ coi nghệ sĩ dân gian, góp phần quan trọng việc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tộc người Những già làng, thầy cúng, người có uy tín (được cộng đồng tín nhiệm, bình chọn) "báu vật sống” lưu giữ, trao truyền loại hình di sản văn hóa phi vật thể cho hệ trẻ

Di sản văn hóa quý báu làng xã hệ thống loại hình văn hóa dân gian lễ hội truyền thống; loại hình trình diễn, diễn xướng trị chơi, múa, dân ca, kịch; loại hình

[1) Theo Nguyễn Văn Huy, vân đề báo vệ phát huy giá trị lễ hội truyền

thống: thảo luận m ột số khái niệm bản, Sđd, Tr 44 - 54

(2) Vũ Trường Giang, Thiết chế xã hội truyền thống tộc người thiểu số,

(107)

văn học truyền thuyết, giai thoại, chuyện kể, truyện cổ; nghệ thuật dân gian tranh vẽ, khắc, chạm trổ; tri thức dân gian làm nhà, làm ruộng, ẩm thực, bảo vệ nguồn nưởc, bảo vệ môi trường sinh thái Việc giữ gìn di sản văn hóa ý thức, trách nhiệm, nghĩa vụ người hình thành từ cộng đồng Những người tham gia bảo vệ di sản quý báu trước hết nhũng nghệ nhân, người thực hành, thầy cúng, người trơng nom di tích, người tham gia diễn xướng Trong sống hàng ngày, môi trường sinh hoạt truyền thống, cộng đồng, gia đình, nghệ nhân truyền dạy cho hệ trẻ kỹ hát, chơi đàn, tri thức làm ruộng, diễn xướng, kể chuyện, hát kể sử thi, hay bí truyền trì nghề thủ công truyền thống Ý thức bảo vệ di sản ni dưỡng gia đình, cộng đồng, làng xóm mang tính bền vững theo suốt người đòiW

Điều 15 Cơng ước 2003 nói rõ tham gia cộng đồng quản lý di sản Sự tham gia cộng đồng trung tâm trình trao truyền, sáng tạo làm Theo đó, di sản văn hóa phi vật thể thực hành bảo vệ Cộng đồng người thực hành văn hóa có quyền định di sản văn hóa họ Nguyên tắc giống hình thức quản lý, tổ chức lễ hội làng truyền thống Việt Nam với thực hành mang tính nhóm, tộc người, trường họp nghiên cứu tổ chức lễ hội Hùng Vương làng xã, Hội Gióng làng Phù Đổng Trong trường họp vai

M Theo Bùi Xuân Đính, Cha ông ta với việc bảo vệ di sản văn hóa, Tạp chí Di

(108)

trị tổ chức phi quan phương hoạt động hiệu quả, việc quản lý nhà nước đóng vai trị định hướng hỗ trợ cơng việc đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn thực phẩm, vệ sinh mơi trường, y tế Cịn cơng việc cơng tác tổ chức lễ hội, bố trí người tham gia, nghi lễ, trang phục, cúng tế dân làng phân cơng, bố trí nhân tổ chức theo truyền thống có từ hàng trăm nămW

II MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP NGHIÊN cứ u TIÊU BlỂU

Mỗi loại hình di sản văn hóa phi vật thể có đặc thù, đặc trưng khơng tồn nhiều dạng thức khác Có loại hình di sản thực hành truyền khẩu, qua lời kể người đến người khác ngơn từ dân gian, dân ca Có loại hình thể di sản vật thể tri thức dân gian, nội dung văn bia, cịn có loại thể trình diễn dân ca, âm nhạc, diễn xướng dân gian (trò chơi, ca kịch, múa rối dân gian), hay có loại di sản thể trang phục, trang trí hoa văn Chủ nhân loại di sản cá nhân (tác phẩm nghệ thuật dân gian tranh Đơng Hồ), dịng họ (mộc Trường Lưu), nhóm người, cộng đồng làng, xã (lễ hội cổ truyền), vùng dân tộc (Giỗ tổ Hùng Vương), chọn số trường hợp nghiên cứu

(1) Từ Thị Loan, Một số mơ hình tổ chức, quản lý lễ hội cổ truyền, Sđd; Bùi

Hoài Sơn, Một số vân đê lý thuyết quản lý lễ hội truyền thống, Tham lu ậ n tạ i

Hội thảo Lễ hội - nhận thức, giá trị giải pháp quản lý, Tlđd; Lương Hồng

Quang (chủ biên), Câu chuyện làng Giang: Các khuynh hướng, giá trị và

(109)

tiêu biểu để phân tích nội dung quản lý nhà nước vai trò cộng đồng bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể, bao gồm Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương (Phú Thọ), Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc (Hà Nội), Cồng chiêng người Lạch (Lâm Đồng), Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh (tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh) Trò chơi Kéo mỏ (Hà Nội)

1 Quản lý nhà nước vai trò cộng đồng Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ

Thực hành tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương khơng điện thờ Di tích Đền Hùng nằm núi Nghĩa Lĩnh, xã Hy Cương, thành phố Việt Trì mà cịn làng xã tỉnh Phú Thọ Ngồi Đền Hùng, Phú Thọ cịn có khoảng 200 đình, đền, miếu, chùa 120 làng thờ cúng Hùng Vương, tướng lĩnh khác Trong số này, nhiều điểm thờ cúng cịn phế tích Kèm theo mai nhiều tập tục, lễ hội liên quan tới thờ cúng Hùng Vương Ngay ba làng Vi, Trẹo (hiện thuộc thị trấn Hùng Sơn) Cổ Tích (hỉẹn thuộc thành phố Việt Trì) - theo truyền thống, ba làng "trưởng tạo lệ", cộng đồng quản lý sở thờ tự tổ chức lễ hội Đền Hùng Nghiên cứu tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ cần xem xét khu vực Khu Di tích lịch sử Đền Hùng, làng xã có thờ cúng Hùng Vương tướng lĩnh

a Quản lý nhà nước vai trò cộng đồng bảo vệ và

phát huy Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương làng xã thuộc tỉnh Phú Thọ

(110)

báo cáo thống kê Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt NamW, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương thực hành di tích lịch sử, văn hóa 12 huyện, thị xã, thành phố (Cẩm Khê, Đoan Hùng, Hạ Hòa, Lâm Thao, Phù Ninh, Tam Nông, Thanh Bà, Thanh Sơn, Thanh Thủy, Yên Lập, Thị xã Phú Thọ thành phố Việt Trì) với 122 làng/thơn/khu dân cư Có làng/thơn (tại 29 xã/phường/thị trấn) có liên quan trực tiếp đến sinh hoạt văn hóa lễ hội địa phương gắn với sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng thờ Hùng Vương tên gọi điện thờ (theo người dân) đích danh nơi thờ tự Hùng Vương, tên số 18 đời Vua Hùng Số lượng làng/thôn gắn kết với nghi lễ thờ phụng Vua Hùng tập trung đông địa bàn huyện Lâm Thao thành phố Việt Trì Một số lễ hội gắn trực tiểp đến tín ngưỡng thờ phụng Vua Hùng số làng/thôn huyện Cẩm Khê (làng Khổng Tước), Lâm Thao (hai thôn Trẹo, Vi), Việt Trì (làng Hùng Lơ] Hiện có 139 di tích 52 xã (76 làng/thơn/khu) 12 huyện có sử thờ tự mang hiệu danh, mỹ danh, tước danh Cao Sơn Thánh Vương, Đột Ngột Cao Sơn, Ất Sơn Thánh Vương, Viễn Son Thánh Vương

Cơ sở vật chất phục vụ cho sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng tất làng/thôn tạo lập hàng trăm năm, hình thức kiến trúc đình, đền, chùa, miếu, số lượng đỉnh chiếm 90% Tại làng/thơn có nơi thờ tự mang đích danh/tên gọi Vua Hùng tồn 43 đình, đền chùa Tại 76 làng/thơn có nơi thờ tự gắn vói tên gọi nhân

^ Bùi Quang Thanh, Báo cáo kiểm kê vê thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ

(111)

vật thờ phụng Cao Sơn Minh Vương, Đột Ngột Cao Sơn, Ất Son Thánh Vương, Viễn Son Thánh Vương, tồn 99 đình, 15 đền, miểu, 11 nghè, chùaW

Tuy nhiên di tích thờ cúng Hùng Vương bị phá hủy nặng, vào năm từ 1956 đến trước 1975 Đến năm 90 kỷ XX, nhiều địa phương phục dựng, tôn tạo, tu sửa khôi phục sở thờ tự, phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng địa phương Tuy nhiên, theo báo cáo Viện, khoảng 20% di tích làng/thơn hồn tồn phế tích Từ năm đổi mới, cộng đồng làng quê có điều kiện phục hưng kinh tế, văn hóa, có khơi phục, phục dựng nét sinh hoạt văn hóa truyền thống có giá trị dân tộc

* Chức quản lý nhà nước:

- Nhà nước đạo, huy động, hỗ trợ kinh phí cho cộng đồng xây dựng, tu bổ khơng gian thờ cúng: ủy ban nhân dân tình Phú Thọ cấp lãnh đạo liên quan quan tâm đển cộng đồng thực hành tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương bao gồm lễ hội, tập tục thờ cúng Với hỗ trợ kinh phí nhà nước xã hội hóa việc tu bổ, tơn tạo, phục hồi di tích thờ Hùng Vương

các xã vùng ven Di tích lịch sử Đền Hùng địa bàn tỉnh Phú Thọ, Đình Cá, đình Đồng Chấn (thị trấn Lâm Thao], đình Hữu Bổ Thượng (xã Kinh Kệ, huvện Lâm Thao), đình Cao Xá (xã Cao Xá, huyện Lâm Thao); đình Bảo Đà [phường Dữu Lâu, thành phổ Việt Trì) Trong giai đoạn 2013 - 2015, nguồn ngân sách từ Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa ngân sách

M Bùi Quang Thanh, Báo cáo kiếm kê vê thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ,

(112)

tình Phú Thọ phân bổ kinh phí 10 tỷ đồng để tu bổ 20 di tích liên quan đến khơng gian văn hóa Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương hỗ trợ phục hồi 13 lễ hội liên quan cho cộng đồng

- Nhà nước đạo, hướng dẫn cộng đồng tổ chức tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương làng xã: ủy ban nhân dân huyện, thị trấn trực tiếp đạo thực hành lễ hội thờ cúng Hùng Vương tướng lĩnh liên quan địa bàn Ví dụ, đối vói lễ hội "Đón Vua làng ăn Tết" "Rước Chúa Gái" làng Vi, Trẹo (thị trấn Hùng Sơn), theo kế hoạch số 01/KH-UBND thị trấn Hùng Son ngày 22- 01-2016 việc tổ chức lễ hội có nội dung cụ thể sau:

+ Chỉ đạo công tác tổ chức lễ hội địa bàn: ủy ban nhân dân huyện/thị trấn giao cho Ban Quản lý đình thành lập Ban Tổ chức lễ hội Ví dụ, để tổ chức lễ hội "Đón Vua ăn Tết" đình Cả, làng Vi, làng Trẹo, UBND thị trấn đề nghị phòng ban huyện phối họp với phận văn hóa xã hội, cơng an, qn sự, y tế với Ban Quản lý đình Cả, làng Vi, làng Trẹo (nay khu + 7) tổ chức, triển khai lễ hội

(113)

lượng tham gia tổ chức lễ hội, chuẩn bị tốt sờ, vật chất điều kiện cần thiết cho lễ hội, tuyển chọn người vào vai "Chúa Gái", hoạt động tế lễ, diễn xướng dân gian

+ Chỉ đạo phối họp phận liên quan: Bộ phận văn hóa xã hội tham mưu xây dựng kế hoạch, trang trí khánh tiết, sân khấu phục vụ lễ hội Ban Công an, Ban Chỉ huy Quân phối kết họp xây dựng kế hoạch bảo vệ, đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng Bộ phận tài chuẩn bị hỗ trợ kinh phí, cân đối ngân sách địa phương để tham mưu cho chủ tịch ủy ban nhân dân thị trấn hỗ trợ kinh phí tổ chức lễ hội, đồng thời toán kịp thời, quy định Trạm Y tế phân công cán bộ, nhân viên trạm làm nhiệm vụ phục vụ tổ chức lễ hội trực trạm

Như vậy, quyền máy quản lý văn hóa cấp, đặc biệt cấp huyện/thị trấn, xã đạo tổ chức, điều hành, theo dõi, giám sát, kiểm tra tất khâu trình chuẩn bị nhân tài vật lực, diễn tập hành hội Theo người dân làng Vi, "lãnh đạo thị trấn làm công tác đạo, đôn đốc, cách thức thực hiện, an ninh cho lễ hội; khu dân cư thực hành hội, làm từ A đến Z’W; "tham gia lễ hội trở thành lệ làng, truyền thống cha ông"C2)

* Vai trò cộng đồng:

- Tham gia vào Ban Quản lý đình/đền: Ban Quản lý bao gồm thành viên lão thành cao tuổi dân làng cử với tham gia làm Trưởng ban cán xã, có nhiệm vụ triển khai đầy đủ kế hoạch, tuyên truyền vận động nhân dân đồn kết

Ọ •

w Tư liệu vấn ông Thanh làng Vỉ, thị trấn Hùng Sơn, tháng 12 - 2015

(114)

tham gia tổ chức tốt lễ hội Ban Quản lý trực tiếp tuyển chọn lực lượng tham gia lễ hội, đội hình rước; lập danh sách phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho phận, cá nhân

- Thực hành lễ hội: Những người nắm giữ quy trình, nội dung chương trình tế lễ bậc cao niên Phần lớn đối tượng cao tuổi, số người hiểu biết nghi lễ, hành trạng thực

hành nghi lễ hành trạn g hội không nhiều, m ột số

là thành viên Ban Khánh tiết Ban Quản lý di tích làng/thơn Ngày nay, lực lượng chủ yếu trực tiếp tham gia thực hành sinh hoạt tín ngưỡng lứa tuổi trung niên (50 tuổi trở lên) Trong sinh hoạt hành hội, đội ngũ tham gia hệ thanh, thiếu nhi, tuổi từ 15 - 25

Trong việc tổ chức lễ hội truyền thống làng - xã, Ban tổ chức huy động gần toàn người dân cộng đồng tham gia vào công việc vai hội Chẳng hạn, lễ hội "Rước Chúa Gái", niên tham gia vào đội rước cờ, bát bửu, múa sư sử, rước voi, rước ngựa, tàn, lọng; Hội Người cao tuổi tham gia vào đội tế, quan viên; chị em phụ nữ tham gia đội hát Xoan, múa sinh tiền, đội hậu cần, đội sắm lễ; trai tráng có sức khỏe tham gia đội rước kiệu, trống chiêng Có thể nói, tất dân làng tham gia vào hành hội "Vào dịp hội làng, phân công người tham gia Hầu huy động hết người khơng vào đội hình đội hình khác."^1) Lễ hội có tham gia nhiệt tình toàn người dân cộng đồng từ việc đóng góp cơng sức, thời gian tiền bạc cho lễ hội vói tinh thần "tự nguyện" trách nhiệm cao

(115)

"Sống đất Tổ, cháu Vua Hùng, nên người tham gia lễ hội nhiệt tình”M

- Trao truyền kỹ thực hành hội tế lễ: Lễ hội làng xã thực hành theo nghỉ thức truyền thống, cụ cao niên làng truyền dạy lại cho hệ trẻ "Quy trình lễ hội cụ làng nắm giữ, xây dựng nên theo truyền thống lâu đòi, lễ hội tiến hành theo tập tục truyền thống từ xưa”® Đơng đảo người dân, thiếu niên tham gia phục vụ lễ hội bậc cao niên bảo, luyện tập cách thức hành hội Đây dịp để học hỏi kinh nghiệm người trước tiếp nối cha ông đế hành hội

- Cơng tác xã hội hóa cộng đồng: Trên toàn địa bàn tỉnh Phú Thọ, người dân tự nguyện đóng góp cơng sức, tiền vật ngày nhiều để bảo tồn, tu bổ, phục hòi khơng gian thờ cúng thực hành tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Thời gian năm (2013 - 2015), nguồn vốn xã hội hóa huy động khoảng gân 30 tỷ đồng, tiêu biểu huyện Cấm Khê, Phù Ninh, Lâm Thao thành phố Việt Trì "Việc đóng góp cơng sức, tiền tổ chức lễ hội làng trách nhiệm với tổ tiên”(3) Kinh phí tổ chức lễ hội có hỗ trợ phần tị phía nhà nước (huyện/thành phố quyền địa phương xã/phường/thị trấn; năm 2016 ủy ban nhân dân thị trấn Hùng Sơn hỗ trợ triệu đòng), phần trích từ quỹ chung khu dân cư, huy động người dân cộng đồng đóng góp

w Tư liệu vấn ông Khang làng Vi, thị trấn Hùng Sơn, tháng - 2015

(2) Tư liệu vấn ơng Hồng thị trấn Hùng Sơn, tháng 11 - 2015

(116)

b Quán lý nhà nước vai trò cộng đồng thực hành Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Khu Di tích lịch sử Đền Hùng

Ban Quản lý di tích lịch sử Đền Hùng mơ hình quản lý với tham gia điều hành trực tiếp quan nhà nước công tác tổ chức hành hội Từ năm 1962, tỉnh Phú Thọ thành lập phận quản lý bảo vệ Di tích lịch sử Đền Hùng, trực thuộc ửy ban nhân dân tình Ngày 21 tháng 11 năm 1989, ủy ban nhân dân tính Vĩnh Phú định 801/QĐ-UB thành lập Ban Quản lý Di tích đền Hùng với 60 cán có biên chế, điều hành, thực tồn cơng việc từ quản lý điện thờ, rừng quốc gia, dịch vụ du lịch, an ninh trật tự, đón tiếp đồn khách du lịch, quản lý tiền công đức, tiền đặt lễ theo văn pháp quy Ban Quản lý thành viên quan trọng Ban Tổ chức lễ hội Đền Hùng năm Ban Quản lý vừa quan tham mưu cho ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ xây dựng nội dung chương trình lễ hội Đền Hùng, vừa phối họp với ban ngành đồn thể tình tổ chức Giỗ tổ Hùng Vương

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương thực hành Khu Di tích lịch sử Đền Hùng, tiêu biểu Giỗ tổ Hùng Vương vào ngày mùng Mười tháng Ba âm lịch năm việc tế lễ người dân thập phương diễn quanh năm Di tích cơng nhận Di tích lịch sử quốc gia năm 1962 Di tích quốc gia đặc biệt năm 2009 Lễ hội Đền Hùng công nhận quốc lễ từ năm 2007 tổ chức theo quy định Chính phủ

(117)

tịch ủy ban nhân dân tính Phú Thọ Chủ lễ dâng hương Các tình, thành phố trực thuộc Trung ương có di tích, đền thờ Vua Hùng tổ chức dâng hương tường niệm Nghi thức tưởng niệm thực thống nước theo hướng dẫn Bộ Văn hóa, Thế thao Du lịch Còn năm tròn (số 0): Tổ chức lễ Giỗ Tổ Hùng Vương cấp quốc gia Phú Thọ Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì, phối họp vói ủy ban nhân dân tình Phú Thọ; Chủ tịch nước Chủ lễ dâng hương; lãnh đạo Đảng, Nhà nước, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, lãnh đạo ủy ban Trurig ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, ban, bộ, ngành, đoàn thể Trung ương, đại diện kiều bào đại diện lãnh đạo Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Phú Thọ dự lễ kỷ niệm

* Chức quản lý nhà nước:

Tâm điểm thực hành tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương

Phú Thọ Giỗ tổ Hùng Vương diễn Khu Di tích lịch sử Đền Hùng Giỗ tố Hùng Vương triển khai từ xuống dưới, tổ chức theo cấp hành chính: Từ quyền xuống đến người dân có quan tâm từ trực tiếp đạo đến thực hành cấp, ban ngành từ Trung ương đến địa phương Từ quyền nhà nước, tình, huyện/thành phố, đến xã/phường/thị trấn triển khai đến cấp sử cuối thơn/xóm /tổ dân phố xuống đến người dân làng sở thờ cúng Hùng Vương

(118)

dựng "Quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị Khu Di tích lịch sử Đền Hùng tỉnh Phú Thọ đến năm 2 ”, Bộ Văn hóa, Thể thao

Du lịch thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt

- Chỉ đạo, điều hành tổ chức Giỗ tổ Hùng Vương: Theo kế hoạch năm, việc tổ chức Giỗ tổ Hùng Vương, ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ giao nhiệm vụ thực chi tiết cho đơn vị trực thuộc, Khu Di tích lịch sử Đền Hùng, Sở văn hóa, Thể thao Du lịch làm đầu mối ủy ban nhân dân tỉnh phân công đơn vị trực tiếp thực trình diễn tiết mục văn nghệ chương trình nghệ thuật tổng thể lễ hội Lễ rước kiệu Đền Hùng có phân cơng chi tiết xã phường, thị trấn vùng ven Khu Di tích lịch sử Đền Hùng gồm xã Chu Hóa, Hùng Lô, Kim Đức, Vân Phú, Tiên Kiên, thị trấn Hùng Sơn

(119)

nghệ thuật chào mừng Giỗ tổ Hùng Vương - lễ hội; lễ giỗ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân, lễ dâng hương Tổ Mẫu Âu Cơ, lễ rước kiệu xã, phường, thị trấn Đền Hùng, đặc biệt lễ dâng hương tưởng niệm Vua Hùng vào ngày mồng Mười tháng Ba âm lịch Tiểu ban An ninh - trật tự, an toàn quản lý thị trường xây dựng phương án đảm bảo an ninh trật tự, phòng cháy chữa cháy di tích rừng quốc gia Đền Hùng, phân lng giao thơng, bố trí xếp hàng qn, trơng giữ xe máy, xe đạp niêm yết giá bán hàng khu vực lễ hội Tiểu ban Tuyên truyền xây dựng kế hoạch phối hợp với quan thông tin đại chúng Trung ương đẩy mạnh công tác tuyên truyền trước, sau thời gian tổ chức Giỗ tổ Thành lập 03 đội kiểm tra liên ngành (do cán công an tỉnh làm đội trưởng) giúp Ban Tổ chức trì việc thực nội quy, quy chế lễ hội

- Phối họp đơn vị: Căn kế hoạch ủy ban nhân dân tỉnh, đơn vị Sờ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Khu Di tích lịch sử Đền Hùng, Cơng an tình, Bộ Chỉ huy Qn tỉnh, ủy ban nhân dân thành phố Việt Trì sở, ngành, đơn vị thành viên Ban Tổ chức xây dựng kế hoạch, phân công nhiệm vụ đạo đơn vị trực thuộc chủ động công tác chuẩn bị, triển khai nhiệm vụ phục vụ tham gia tổ chức Giỗ tổ Hùng Vương theo kế hoạch đề ủy ban nhân dân thị trấn, huyện trực tiếp tham gia xây dựng kế hoạch, đạo làng xã, khu dân cư tham gia ỉễ Giỗ tổ Hùng Vương

(120)

thơng Đài Phát Truyền hình Phú Thọ, Báo Phú Thọ, Tạp chí Văn nghệ Đất Tố, Tạp chí Di sản văn hóa thực nhiều chuyên mục định kỳ nhằm giới thiệu, phổ biến tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Bảo tàng Hùng Vương tỉnh Phú Thọ Bảo tàng chuyên đề thuộc Khu Di tích lịch sử Đền Hùng thường xuyên tổ chức trưng bày chuyên đề tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương

- Tập huấn, đào tạo: Trong năm (2013 - 2015), Ban Quản lý có 16 cán tham gia tập huấn nghiệp vụ vê quản lý di sản Bên cạnh đó, Ban Quản lý Khu Di tích lịch sử Đền Hùng thực số việc mà theo tập tục cộng đồng Ban Quản lý tổ chức tuyến dụng hình thức thi tuyển ông từ ba đền đền Thượng, đền Trung đền Hạ; sau tập huấn kiến thức di sản, tế lễ, trông coi đền cho ông từ trúng tuyến Thêm vào đó, việc rước kiệu số làng xã tới Khu Di tích lịch sử Đền Hùng đạo từ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Sở chủ trì, phối họp với làng xã tố chức tập huấn, hướng dẫn nghi thức, nghệ thuật trình diễn dân gian cho cộng đồng địa phương Tuy nhiên, việc tham gia vào đội rước kiệu hình thức diễn xướng dân gian khác làng xã khu vực Đền Hùng mang tính thụ động phụ thuộc vào điều động Ban Quản lý đền Hùng Ban Tổ chức

(121)

* Vai trò cộng đồng:

- Tham gia vào Ban Tổ chức lễ hội: Với đạo từ xuống, cấp xã, thơn, trước kỳ lễ hội, quyền địa phương xã/phường/thị trấn, trực tiếp đạo họp bàn với ban lãnh đạo khu dân cư kế hoạch, chương trình tổ chức lễ hội địa phương, thành lập Ban Tố chức lễ hội chủ tịch phó chủ tịch xã/phường/thị trấn làm Trường ban Ngồi ra, thành phần Ban Tổ chức lễ hội cịn có đại diện người dân cộng đồng khu dân cư Trưởng khu Ban lãnh đạo khu dân cư (Bí thư, Mặt trận thơn] tổ chức họp khu dân cư thống nội dung, chương trình, kế hoạch triển khai công việc phục vụ cho lễ hội Tại khu dân cư thành lập Ban điều hành lễ hội trưởng khu dân cư làm Trưởng Ban điều hành; hội trưởng Hội Người cao tuổi làm Phó Ban, Trường Ban cơng tác mặt trận làm Phó Ban điều hành; thành viên Hội Nơng dân, Phụ nữ, Cựu chiến binh, Đoàn niên, Hội Phật giáo Ban điều hành lễ hội phân công trách nhiệm cụ thể cho ban ngành, đoàn thể khu dân cư; ban ngành, đồn thể có trách nhiệm huy động nhân lực, phân công nhiệm vụ cho cá nhân đồn thể Như vậy, mặt đạo, cấp quyền, tổ chức, mặt trận điều hành cơng việc, cịn người dân người tham gia thực

(122)

* Nhận xét, đánh giá:

Với điều hành ủy ban nhân dân tỉnh, việc tổ chức thực Giỗ tổ Hùng Vương Khu Di tích lịch sử Đền Hùng tổ chức cách bản, chặt chẽ, theo quy định pháp luật Quản lý nhà nước đổi với Giỗ tổ Hùng Vương ví dụ điển hình có tham gia, can thiệp sâu cấp quyền từ Trung ương đến địa phương không công tác đạo, mà tham gia trực tiếp vào việc xây dựng kịch điều hành việc tổ chức, xếp việc tế lễ lãnh đạo nhà nước (hoặc lãnh đạo tỉnh), rước kiệu làng xã, chương trình diễn xướng dân gian, nghệ thuật, thể thao Việc thể hóa tham gia trực tiếp hệ thống quản lý nhà nước có vai trò quan trọng việc điều hành tổ chức lễ hội bản, nâng tầm lễ hội tầm quốc gia

Tuy nhiên, việc thành lập Ban Quản lý Khu di tích lịch sử Đền Hùng với mục đích tăng thêm nguồn lực người máy để phối họp với cộng đồng tổ chức hoạt động bảo vệ tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, Trên thực tế, Ban Quản lý làm thay cho cộng đồng số hoạt động, công việc cộng đồng việc thi tuyển chọn ơng tị trồng coi đền Thượng, đền Trung đền Hạ Khu di tích Đền Hùng; số công tác đạo, phối họp lại trùng với chức nhiệm vụ Sở Văn Hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Phú Thọ Ban Quản lý Khu di tích trực thuộc ủy ban nhân dân tình, đạo điều hành Sờ Văn hóa, Thể thao Du lịch trở nên khó khăn vi hai đon vị ngang Điều dẫn đến máy cồng kềnh, chồng chéo làm thay cộng đồng

(123)

lịch sử Đền Hùng làm giảm tính chủ động cộng đòng Cộng đồng phụ thuộc vào đạo từ cấp thị, văn bản, kế hoạch, phân công nhiệm vụ, số lượng người tham gia, cách thức tham gia tế lễ, rước kiệu, tố chức diễn xướng dân gian Mọi hoạt động lễ hội cấp quản lý quy định, cộng đòng người thực Điều dẫn tới việc người dân khơng phát huy tính chủ động tích cực Họ tham gia với tư cách người phần công làm nhiệm vụ cách thụ động, vậy, trách nhiệm họ khơng cao Việc làng phép rước kiệu chuẩn bị lễ vật; hay số người tham gia, cách thức tế lễ Hùng Vương khơng cịn tập tục mà kịch Ban Tổ chức lễ hội Cộng đồng khơng cịn giữ vai trị chủ trì lễ dâng hương thức mà nhà nước, có kịch phê duyệt hàng nămW Các làng xã vùng ven Đền Hùng chờ vào "Kế hoạch tổ chức Giỗ tổ Hùng Vương, chờ Ban Tổ chức thông báo lịch ngày dâng hương, có định ủy ban tình xã thành lập Ban Tổ chức Giỗ tổ xã" Ban Tổ chức Giỗ tổ "chủ yếu lãnh đạo xã, cán công chức văn hóa”(2)

Nguyên nhân: mặt nguyên tắc theo nội dung quản lý nhà nước Luật Di sản văn hóa, Nhà nước thực chức đạo, định hướng, điều hành, hỗ trợ cộng đồng Mối quan hệ thực tốt tổ chức lễ hội Hùng Vương làng xã Còn Khu Di tích lịch sử Đền Hùng,

(!) Theo Kế hoạch số 142/KH-UBND ngày 15 tháng 01 năm 2015 UBND

tình Phú Thọ tổ chức giỗ tổ Hùng Vương ngày mùng Sáu tháng năm Ất Mùi, xã Chu Hóa rước kiệu lễ giỗ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân, ngày mùng Mười tháng Ba âm lịch, xã Hy Cương rước kiệu lễ vật lễ

dâng hương Giỗ tổ Vua Hùng *

(í) Phỏng vấn ơng Hồng xã Hy Cương, thành phổ Việt Trì, tình Phú Thọ

(124)

can thiệp sâu quyền cấp, hoạt động thực trực tiếp Ban Quản lý Khu di tích lịch sử Đền Hùng, vơ hình trung làm thay cộng địng Ban Quản lý trực tiếp cho thi tuyển ông từ để trông coi đền Thượng, đền Trung đền Hạ Ban Quản lý phối họp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Phú Thọ trực tiếp văn đạo, phân cơng, bố trí, quy định cho cộng đồng làng xã xung quanh núi Nghĩa Lĩnh thực số hoạt động Giỗ tổ Hùng Vương Sự can thiệp sâu trực tiếp xây dựng kịch quy định này, nói, chưa tuân thủ Luật di sản văn hóa nội dung đạo, quản lý, tổ chức hoạt động bảo vệ Giỗ tổ Hùng Vương Sự can thiệp hành hóa lễ hội, mặt vi phạm Điều 11 15 Công ước 0 vai trò thực hành quản lý di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng

Sơ đồ: Mối quan hệ quản lý nhà nước vai trò của cộng đồng bảo vệ phát huy Giỗ tố Hùng Vương Phú Thọ

M ối quan hệ ch ỉ đạo M ối quan hệ phối hợp M ối quan hệ chù tri, phối hợp

(125)

2 Quản lý nhà nước vai trò cộng đồng bảo vệ và phát huy Hội Gióng đền Phù Đống đền Sóc (Hà Nội)

Hội Gióng tổ chức vào ngày mùng Chín tháng Tư âm lịch xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm Theo truyền thuyểt, nơi Thánh sinh, ngày mừng Sáu tháng Giêng âm lịch xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, coi noi Thánh hóaW Hằng năm, vào tháng Giêng, tháng Tư âm lịch, Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc dân làng tổ chức theo hình thức cổ truyền tái chiến cơng Thánh Gióng chống giặc ngoại xâm hệ thống diễn xướng mang tính biểu tượng: Kéo ngựa trận, múa cờ thể trận đánh, 28 nữ tướng giặc biếu tượng cho yếu tố âm Các nữ tướng, ông hiệu cờ, hiệu trống, hiệu chiêng tập luyện không gian thiêng, theo quy định truyền lại từ xưa cộng đồng Hội Gióng thể tư tường đạo lý người Việt, hịa họp gia đình, quốc gia ước vọng thái bình cho đất nước Cơng tác quản lý di tích tổ chức lễ hội hai đền không Tại đền Phù Đổng, việc thực hành hội Ban Quản lý Di tích, Ban Khánh tiết thực theo sổ Hội lệ Trong Hội Gióng đền Sóc Ban Quản lý đền Sóc trực tiếp tham gia thực hành theo kịch Ban Quản lý phê duyệtí2)

M CĨ thơn tham gia Hội Gióng đền Phù Đổng, bao gồm: Phù Đổng 1, Phù Đổng 2, Phù Đổng 3, Phù Dực 1, Phù Dực 2, Đổng Viên thơn Đổng Xun (xã Đặng Xá) Có thơn tham gia Hội Gióng đền Sóc, thuộc xã huyện Sóc Sơn, bao gồm: Vệ Linh, Phù Mã (xã Phù Linh); Dược Thượng (xã Tiên Dược); Xuân Dục, Đan Tảo (xã Tân Minh), thôn Yên Tàng (xã Bắc Phú); thôn Yên Sào (xã Xuân Giang); thôn Đức Hậu (xã Đức Hịa),

p) Xem thêm Hồ sơ Hội Gióng đền Phù Đống đền Sóc đệ trình UNESCO

(126)

a Quản lý nhà nước vai trò cộng đồng bảo vệ và phát huy Hội Gióng đền Phù Đổng (huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội)

Hội Gióng lễ hội truyền thống người dân làng Phù Đổng sau thời gian dài bị gián đoạn chiến tranh từ thập kỷ 1980 trở lại đây, Hội Gióng phục hồi trì năm mở hội lần; năm cịn lại tổ chức hội lệt1) Ngày nay, hoạt động ngày diễn Hội Gióng đền Phù Đổng thực hành theo nghi thức quy định chặt chẽ sổ Hội lệ làng lưu giữ cung cấm đền, chuẩn bị cơng phu vói tham gia đông đảo dân làng Việc quản lý lễ hội trình phối họp chặt chẽ người cao tuổi làng Ban Quản lý bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa đền Phù Đổng, quyền xã, tổ chức đồn thể, mặt trận Các gia đình cá nhân xã tự nguyện đăng ký tham gia vai ngày hội, đóng góp cơng phục vụ lễ hội

* Chức quản lý nhà nước:

- Nhà nước đạo, định hướng: ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội năm ban hành văn liên quan đến quản lý lễ hội địa bàn thành phố; đạo sở, ngành, quyền đơn vị liên quan thực công tác quản lý tổ chức lễ hội

- Chỉ đạo công tác tổ chức lễ hội địa bàn: ủy ban nhằn dân huyện Gia Lâm giao ủy ban nhân dân xã Phù Đổng chủ

(127)

động, chịu trách nhiệm tổ chức Hội Gióng đền Phù Đống, ủy ban nhân dân Ban Quản lý di tích xã Phù Đổng quan thường trực, xây dựng kế hoạch chi tiết nội dung, chương trình lễ hội ủy ban nhân dân xã Phù Đổng chủ động phối họp với phòng, ban liên quan thuộc huyện Gia Lâm tổ chức tất khâu, hoạt động liên quan đến công tác phục vụ hội trang trí sân khấu, tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, bố trí địa điểm lực lượng trông giữ phương tiện giao thông, bố trí hệ thống cờ trang trí

- Chỉ đạo công tác tuyên truyền: ủy ban nhân dân xã Phù Đổng chịu trách nhiệm ủy ban Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể chức nhiệm vụ đơn vị, tuyên truyền hệ thống truyền mục đích, ý nghĩa Hội Gióng Phịng Văn hóa - Thơng tin chủ trì, phối họp với đơn vị, doanh nghiệp tổ chức lắp đặt hệ thổng pano tuyên truyền quảng bá Hội Gióng Đài phát tập trung tuyên truyền văn Đảng, Nhà nước tổ chức quản lý di sản văn hóa lễ hội truyền thống Ban Quản lý Di tích đện Gióng tăng cường cơng tác tun truyền sâu rộng nội quy, quy định cá nhân, gia đình ơng hiệu, tướng, người tham gia phục vụ

(128)

chuẩn bị đày đủ số thuốc trang thiết bị phục vụ cho công tác cẩp cứu ngày diễn lễ hội Xí nghiệp mơi trường thị Gia Lâm phối họp với ủy ban nhân dân xã Phù Đổng phân công lực lượng đảm bảo công tác vệ sinh môi trường

- Công tác biếu dưong, khen thưởng: Phịng Văn hóa - Thơng tin tham muoi đề xuất biểu dương, khen thưởng tập thể, cá nhân, gia đình có nhiều đóng góp việc tổ chức thành cơng Hội Gióng Phịng Nội vụ chịu trách nhiệm tham mưu hướng dẫn thực quy định thi đua khen thưởng phục vụ cho hội nghị tổng kết, biểu dương, khen thưởng tập thể cá nhân, gia đình có thành tích cơng tác tổ chức Hội GióngW

* Vai trị cộng đồng:

- Tham gia rộng rãi vào thực hành hội: Từ nhiều năm nay, Hội Gióng cộng đông lưu truyền thực hành theo nghi thức truyền thống Mặc dù có tham gia hệ thống với ban ngành liên quan ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm, Phịng Văn hóa Thông tin, ủy ban nhân dân xã Phù Đổng, thực chất công việc thực hoạt động, nội dung lễ hội lại cụ Ban Quản lý Di tích Ban Khánh tiết điều phối nhân dân tham gia vai diễn trình, hoạt động hội Phương thức quản lý điều hành theo hình thức

(129)

phân cấp theo công việc, theo nhiệm vụ, trách nhiệm vai diễn thực từ nhiều năm thành thông lệ Các bậc cao niên điều hành, phân công công việc hành hội theo kiểu dân gian kinh nghiệm "Các cụ ban điều hành quản lý di tích phải cụ nhiệt tình, có tinh thần tự nguyện tham gia vào cơng tác tế lễ, có am hiểu việc làng, việc lễ hội”W Do vậy, họ trực tiếp điều hành việc thực nội dung, hoạt động Hội Gióng cách thành thục có tổ chức

Một điều đặc biệt việc tổ chức nội dung, hoạt động Hội Gióng thực theo sổ Hội lệ có từ hàng trăm năm sổ Hội lệ quy định rõ chương trình, quy trình hội, số người, trang phục, tiêu chuẩn để tham gia vào vai: Ồng hiệu, cô tướng, phù giá Hơn nữa, trước lễ hội diễn ra, xã tổ chức họp có ban ngành, Ban Tổ chức, Ban Quản lý Di tích lịch sử đền Gióng tham gia để xem xét lại tất cơng việc lễ hội Nhờ có quy định chặt chẽ việc tổ chức lễ hội số Hội lệ, nên việc điều hành tổ chức Hội Gióng Phù Đổng tuân thủ quy định truyền thống

- Trao truyền kỹ thực hành di sản: Ban Quản lý di tích đền Gióng trì tốt việc lựa chọn thầy dạy ông hiệu, đặc biệt ông hiệu cờ để đảm bảo việc luyện tập cho ông hiệu không kỹ phất cờ, mà phải quy định nghiêm ngặt suốt q trình luyện tập khơng gian thiêng giữ gìn điều cấm kỵ đảm bảo quy định bất thành văn tập tục lưu truyền từ ngàn năm Những người

(130)

có kinh nghiệm xã hướng dẫn, đạo gia đình, cá nhân phục vụ ơng hiệu thực nghiêm túc nội quy Các bậc cao niên Ban Tế lễ luyện tập hướng dẫn người lựa chọn tham gia Ban Quản lý điều động, bố trí, cử người hướng dẫn vai diễn Hội Gióng tập luyện động tác, cách cầm cờ, cách đứng cho thành thục

b Quản ỉý nhà nước vai trò cộng đồng thực

hành Hội Gióng đền Sóc (huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội)

Theo truyền thuyết, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn nơi dừng chân cuối trước Thánh Gióng bay trời Nên nơi thờ tổ chức Hội Gióng lớn quần thể Khu Di tích đền Sóc, thuộc thơn Vệ Linh, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà NộiC1) Hằng năm, Hội Gióng đền Sóc tổ chức vào ngày, từ ngày mồng Sáu đến ngày mùng Tám tháng Giêng vói cấc nghi lễ truyền thống lễ khai quang, lễ rước, lễ dâng hương, dâng hoa tre lên đền Thượng, nơi thờ Thánh Gióng

Theo truyền thống, lễ hội tổ chức với phân công công việc tham gia đông đảo nhân dân Cụ thể việc rước phân công sau: làng Vệ Linh (xã Phù Linh] rước giò hoa tre, làng Dược Thượng (xã Tiên Dược) rước voi, làng Đan Tảo (xã Tân Minh) rước trầu cau, làng Đức Hậu (xã Đức Hòa) rước ngà voi, làng Yên Sào (xã Xuân Giang) rước cỏ voi, làng Yên Tàng (xã Bắc Phú) rước tướng Ngày nay, lễ hội đền Sóc cịn có thêm rước ngựa Gióng làng Phù Mã (xã Phù Linh) rước

(131)

cầu húc làng Xuân Dục (xã Tân Minh) Mỗi làng tự chuẩn bị lễ vật, lễ phẩm, kiệu rước trang phục nhân cho đám rước làng với tham gia đông đảo người dân làng

* Chức quản lý nhà nước:

Quản lý Hội Giỏng đền Sóc có nhiều điểm khác với Hội Gióng Phù Đổng Ngày 15 tháng năm 1995 ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội định số 368/QĐ - UB thành lập Trung tâm quản lý khu Du lịch - Di tích đền Sóc (gọi tắt Trung tâm đền Sóc), trực thuộc ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn đóng khn viên đền Sóc Đội ngũ cán Trung tâm tương đối đông, tổng cộng 49 người chuyên trách nhiệm vụ liên quan đến Khu Di tích đền Sóc Trung tâm có trách nhiệm quản lý đền Sóc di tích phụ cận, chịu trách nhiệm tổ chức lễ hội truyền thống đền Sóc Như vậy, từ năm 1995, vai trò chủ động việc quản lý di tích tổ chức lễ hội cộng đồng làng Vệ Lỉnh làng khác dần chuyển sang trung tâm Các thành viên Trung tâm đứng quản lý toàn từ nguồn công đức, tổ chức hệ thống dịch vụ tự việc thu chi tài Cộng đồng người dân Vệ Linh làng xã liên quan đến di tích người tham gia thực hành hoạt động lễ hội theo phân công đội ngũ điều hành Trung tâm

(132)

xã tlam gia lễ rước, Trung tâm bảo vệ di tích ban ngành liên <uan Theo làng thuộc xã huyện Sóc SơnW tham gia cic lễ rước lễ hội theo yêu cầu đạo cấp

Uy ban nhân dân huyện Sóc Sơn trực tiếp lên kế hoạch, phâr công cho đơn vị huyện triển khai tổ chức Hội Giónị Trung tâm đền Sóc giao nhiệm vụ tham mưu cho ủy bm nhân dân huyện thành lập Ban Tổ chức hội đền Sóc, xây dựnÉ kế hoạch tổ chức lễ hội, chủ động phối kết hợp chặt chẽ với ó c thành viên Ban đạo lễ hội huyện, xã có đồn rước tham gia lễ hội đền Sóc, tổ chức triển khai thực hiệu kế hoạch đề

\iệc tổ chức Hội Gióng đền Sóc thu xếp lên kế hoạch íách "Sau Ban đạo lễ hội thống nhất, Trung tâm rèn Sóc mời Trưởng ban Văn hóa xã Trưởng thôn, đại diện 71àng, nơi rước đồ lễ ngày hội đến họp, thảo luận, thống íẽ hoạch Sau đó, đơn vị phân cơng giao việc cụ thể cho CI nhân dân Trung tâm phân cơng cho cán phụ trách íơn vị Các cán Trung tâm có trách nhiệm đôn đốc, kiểm Ta đon vj thực hiện, phân công cán trung Tâm phụ tỉách xã để bám sát tình hình đơn đốc xã thực ihiệm vụ đó”(2) Theo đánh giá cụ từ đền Sóc, cơng tác qiản lý tổ chức lễ hội Trung tâm dịch vụ du lịch - văn hóa Sóc Sen thực “chặt chẽ chu đáo”(3)

w Đó Ê làng Vệ Linh (xã Phù Linh), làng Dirợc Thượng (xã Tiên Dược), làng Đm Tảo (xã Tân Minh), làng Đức Hậu (xã Đức Hòa), làng Yên Sào (xã Xuân Oang], làng Yên Tàng (xã Bắc Phú), làng Phù Ma (xã Phù Linh) làng Xiân Dục (xã Tân Minh)

p) Tư iệu vấn ơng Lanh huyện Sóc Sơn, tháng năm 2015

(133)

Hàng năm, Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Sóc Sơn triến khai kế hoạch đến đơn vị sử Nhà văn hóa, Trung tâm thể dục thể thao hướng dẫn, giúp đỡ đơn vị có lễ hội tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ thể dục thể thao, vui chơi giải trí, trang trí cổ động trực quan, phát huy hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao

- Chỉ đạo công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục di sản: Đài Phát Sóc Sơn tăng cường cơng tác tun truyền, đưa tin kịp thời hoạt động lễ hội phương tiện thông tin đại chúng; hướng dẫn đài truyền sở tuyên truyền quy định tổ chức lễ hội tuyên truyền thực nếp sống văn minh lễ hội nơi thờ tự

Các hoạt động truyền thông, tuyên truyền quảng b cho Khu Di tích thực có hiệu phương tiện thơng tin đại chúng VTV2, VTV1, Truyền hình Hà Nội, Truyền hình số VTC phương tiện khác Một số tài liệu, ấn phấm xuất như: Không gian văn hóa lễ hội Gióng đền Sóc Sơn, Sóc Sơn quê hương em, Tờ gấp vê khu di tích, Đền Sóc lễ hội Phù Đổng Thiên Vương (DVD), Đền Sóc với lễ hội Gióng (DVD), Di sản văn hóa Hội Gióng đền Sóc (DVD), Hình tượng lịch sử Phù Đổng Thiên Vương tín ngưỡng (DVD).

(134)

* Vai trò cộng đồng:

- Tham gia thực hành lễ hội: Mặc dù việc quản lý Hội Gióng đên Sóc điều hành cấp quyền, Trung tâm đền Sóc Hội Gióng khu vực đền Sóc lễ hội mang tính cộng địng rộng lớn Các thành viên làng (nay chia thành 60 xóm] tham gia thực hành lễ hội, đám rước với sản vật cung tiến Thánh tập kết cạnh đền Hạ Mã, sau đó, xếp thành đồn (bao gồm số nhóm trị) xuất phát hướng vào đền SócW

- Nắm giữ kỹ truyền dạy: Các bậc cao nhiên người nắm giữ cách thức, nội dung chương trình lễ hội, cách thức cúng tế, trình tự rước, trang phục Họ người trực tiếp tham gia thực hành công đoạn lễ hội Phần lớn bậc cao niên tham gia Ban Khánh tiết xã, họ người có vai trị quan trọng việc tập luyện trao truyền kinh nghiệm cho cộng đồng Chính cộng đồng người nắm kỹ làm hoa tre, chuẩn bị lễ vật dâng cúng

- Xã hội hóa cộng đồng: Việc xã hội hóa cộng đồng góp phần kinh phí trang trải khoản chi, đồng thời nâng cao vai trò chủ động cộng đồng Mặc dù quản lý Trung tâm đền Sóc, Hội Gióng cộng đồng nhân dân xã Sóc Sơn tham gia tổ chức, rước kiệu với

(135)

hưởng ứng nhiều thành phần thơn, xã với mức chi phí khơng nhỏ Tuy nhiên, việc tổ chức Hội Gióng khơng có hỗ trợ kinh phí quyền, người dân phải tự đóng góp thời gian, lễ vật, tiền hoạt động

* Nhận xét, đánh giá:

Dưới đạo ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội quan chủ quản Sử Văn hóa, Thể thao Hà Nội, ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm huyện Sóc Sơn đạo ủy ban nhân dân xã Phù Đổng xã liên quan đến đền Sóc thực nội dung liên quan đến tổ chức hoạt động, phân cơng cơng việc tun truyền, an ninh, cịn cơng việc liên quan đến nội dung, diễn trình hội, tế lễ Ban Quản lý Di tích thực "Về công tác lễ hội, ủy ban nhân dân xã Phù Đổng chịu trách nhiệm quản lý mặt nhà nước Một số ngành, ban huyện tham gia phối hợp, xã Phù Đổng đơn vị thực chính, cụ Ban Quản lý di tích lực lượng nịng cốt vấn đề tổ chức lễ hội”W Như vậy, mối quan hệ quản lý nhà nước vai trò cộng đồng thể chế hóa Nhà nước đạo, phối họp, hỗ trợ cộng đồng; cộng đồng tích cực tham gia hành hội, vai diễn hội, chuẩn bị lễ hội, tham gia tế lễ

Tuy nhiên Ban Quản lý Di tích lịch sử đền Hùng, Trung tâm quản lý đền Sóc, số cơng việc đơn vị làm thay cho cộng đồng chồng chéo với chức Phịng Văn hóa - Thơng tin Trung tâm đơn vị đưa kịch bản, phối họp

(136)

với Ban Tổ chức lễ hội (có tham gia cộng đồng) triển khai thực hoạt động Tuy mức độ can thiệp không sâu Ban Quản lý Đền Hùng, phần đó, Trung tâm quản lý đền Sóc làm giảm tính chủ động cộng đồng việc thực nghi thức, tế lễ tổ chức lễ hội Cộng đồng khơng phải người chủ động, có quyền định lễ hội mà quyền định thuộc đơn vị quản lý nhà nước liên quan

Công tác an ninh trật tự Hội Gióng đền Sóc cịn có

S Ố vấn đề gây phản cảm (lộn xộn, tranh cướp lộc) Những nghi

thức có tính thiêng cao, tập tục cướp giị hoa tre (lộc Thánh) vượt ngồi tàm kiểm sốt Để giải việc này, quan quản lý nhà nước địa bàn với cộng đồng bàn bạc, đưa cách thức để đảm bao an ninh, an toàn cho lễ hội Chẳng hạn, xây dựng hàng rào bảo vệ cho đồn rước giị hoa tre khỉ vào gần đến đền, hạn chế người khơng có nhiệm vụ tiếp cận với đồn rước Cần phải có giải pháp nhằm giải bất cập nhờ tham gia, đóng góp ý kiến cộng đồng

(137)

3 Quản lý nhà nước vai trò cộng đống bảo vệ và phát huy di sản cồng chiêng người Lạch (huyện Lạc Dương, tình Lâm Đồng)W

Người Lạch tên tự gọi tộc người thuộc nhóm địa phương dân tộc Cơ Ho với người Chil người Xrê cư trú cao nguyên Lang Biang Nhóm người Lạch chọn đế nghiên cứu sống chủ yếu xã Lát thuộc địa bàn huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Hiện nay, đại phận người Lạch cư trú thị trấn Lạc Dương nên dân số xã Lát lại chủ yếu người Chil Người Lạch Lạc Dương theo chế độ mẫu hệ, lấy họ mẹ, vợ "bắt chồng" tài sản gia đình truyền lại cho gái(2l

Một thay đổi kinh tế - xã hội lớn có tác động đến việc thực hành trình diễn văn hóa cồng chiêng nhiều loại hình văn hóa dân gian khác nghi lễ nông nghiệp trồng lúa nương lúa nước Một phần người Lạch theo đạo Cơng giáoffl, phần khác đồng bào quan niệm "chỉ lúa có thần phải cúng, cịn cà phê

M Một SỐ phỏng vẩn phần dựa vào số liệu dự án "Bảo tồn phát

huy di sản văn hóa q trình đại hóa: Nghiên cứu trường hợp tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương (Phú Thọ), Hội Gióng (Hà Nội), tháp Bà Poh Nagar (Khánh Hòa) văn hóa cống chiêng người Lạch (Lâm Đồng) GS TS Nguyễn Chí Bền làm chủ nhiệm; nhóm thực GS TS Lê Hồng Lý, PGS TS Nguyễn Thị Hiền, TS Hồng căm, TS Đào Thế Đức, Văn phịng UNESCO Hà Nội tài trợ, năm 2012

(2> Lê Hồng Lý cộng sự, Bảo tồn phát huy di sản văn hóa q

trình đại hóa, Sđd

P) Theo tư liệu điền dã chúng tôi, 100% người Lạch Lạc

(138)

không "W, thu hoạch cà phê không cần phải nghi lễ Việc chuyển đổi trồng làm nghi lễ nông nghiệp đông thời làm cho mơi trường hội trình diễn thực hành cồng chiêng bị suy giảm Sự thay đổi đời sống kinh tế, mơi trường diễn xướng cịng chiêng việc cải đạo sang Công giáo tác động mạnh mẽ đến truyền dạy di sản văn hóa hệ trẻ người Lạch Lớp trẻ "hình dung lễ hội chung chung Chúng nghe bố mẹ nói lại ngày lễ người ta đánh chiêng khơng thấy, khơng hình dung ơng bà tổ chức cụ thể sao.”(2)

Hiện nay, thị trấn Lạc Dương, có 10 câu lạc cồng chiêng, biểu diễn số chiêng đơn giản kết họp vói ghi ta, đàn organ, nhảy múa, hát, trò chơi vào buổi tối, xung quanh "lửa trại" phục vụ khách du lịch Có câu lạc đơng khách câu lạc gia đình ơng Kte Jak có MC hấp dẫn, có gái hát hay, giá phải chăng, phục vụ tốt Ngoài, ra, cồng chiêng truyền thống người Lạch sử dụng tang ma, lễ Pơthi, hay diễn tấu số chào, mời đám cưới

Một thực hành tiêu biểu giúp cho còng chiêng người Lạch tồn cộng đồng biểu diễn nghi lễ nhà thờ vào lễ trọng vào ngày thứ Bảy, Chủ nhật, hay lễ lớn năm dịp Nơen từ hàng ghế phía cùng, sau bục giảng linh mục Chỉ có người già, biết nhiều chiêng đánh "đúng" cha chọn vào đội

w Phỏng vấn Phỏng vấn ông M’lơi Đa Gout thị trấn Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng, năm 2011

(2) Phỏng vấn ông Cil Kte Jak thị trấn Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng, năm

(139)

chiêng nhà thờ Như vậy, cồng chiêng sử dụng bối cảnh mới, văn hóa mói nhà thờ Công giáo, "người ta sinh hoạt cồng chiêng theo nghi thức, phong tục Công giáo họ" Theo tác giả Đinh Văn Hạnh, văn hóa cồng chiêng tịn phát triển, nhung vị trí đời sống sinh hoạt, đối tượng tâm linh chuyển đổi Âm cịng chiêng nhà thờ Công giáo nguyện cầu, chứa đựng ý nghĩa tương giao giáo dân với Đức Chúa TrờiW

* Chức quản lý nhà nước:

Cồng chiêng người Lạch di sản văn hóa phi vật thể khác quản lý theo ngành dọc, từ Trung ương đến địa phương Tuy nhiên, vấn đề quản lý di sản cồng chiêng cộng đồng, lễ hội truyền thống khơng cịn nữa, mà câu lạc nhà thờ, nên việc quản lý mang đặc thù phù họp vói bối cảnh tịn tại, biến đổi di sản thòi kỳ đương đại Cụ thể:

- Cấp giấy phép hoạt động cho câu lạc cồng chiêng: Do nhu cầu phục vụ khách du lịch, nhiều câu lạc còng chiêng

thị trấn Lạc Dương đòi cách tự p h át Sau đó, muốn hoạt động họ làm đơn xin phép kèm chương trình biểu diễn gửi cho Phịng Văn hóa - Thơng tin huyện Khi có giấy phép hoạt động, câu lạc cồng chiêng trư ớc thức tổ chức biểu diễn cho du khách họ phải lập hồ sơ bao gồm: Danh sách tiết mục biểu diễn cồng chiêng, danh sách nghệ nhân, danh sách diễn viên gửi lên Sờ Văn hóa, Thế thao Du lịch tỉnh xin cấp giấy phép tổ chức biểu diễn

(!) Đinh Văn Hạnh, Thực trạng phát triển đạo Tin Lành Tây Nguyên, Tạp

(140)

Tính đến tháng năm 2015, tồn thị trấn Lạc Dương có 10 nhóm/câu lạc cồng chiêng Sở Văn hóa, Thế thao Du lịch tỉnh Lâm Đồng cấp giấy phép Tổ chức biểu diễn nghệ thuật

Các nhóm cồng chiêng thị trăn Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng

STT Nhóm Trưửng nhóm Số lượng

thành viên

1 Đăng Ịrung Kră Jăn Tham 22

2 Dà Plàh Kră Jăn Tẹ 37

3 Bon Dơng Păng TingSin 21

4 Dà M'iốt CilỊù 20

5 Khu du lịch Lang Biang Nguyễn Thị Kim Giang 19

6 Kră lăn Mơ Kră Jăn Mơ 15

7 CLB Gia đình văn hóa Pang TingMut 21

8 Hoa Lang Biang Cil KTe Jak 16

9 Kring Bla Y Soái Cil 20

10 Yồ Rơng Cil K'Jang 19

(Nguồn: S Văn hóa, T h ể thao Du lịch tỉnh Lâm Đòng, năm 2015)

Sau Sử Văn hóa, Thể thao Du lịch nhận đầy đủ hồ sơ nhóm cồng chiêng, phịng ban chun mơn tiến hành thành lập đồn thẩm định để đánh giá chương trình, tiết mục, trình biểu diễn, giao lưu với khách chương trình xin đăng ký cấp phép, "lúc đồn có ý kiến, sau thẩm định thấy đảm bảo chất lượng xem xét, cấp giấy phép hoạt động."^) "Về mặt nguyên tắc, phép hoạt động cồng chiêng phục vụ du lịch có hội đồng thẩm định xét duyệt chương

(141)

trình, trình dịch vụ lại phải linh hoạt thay đổi cho phù họp vói cung càu du khách.”W

- Chỉ đạo quản lý, giám sát hoạt động câu lạc cồng chiêng: Phòng Văn hóa - Thơng tin địa phương theo dõi quản lý hoạt động tổ/nhóm theo giấy phép cấp Cịn Sỏ- Văn hóa, Thể thao Du lịch quản lý đợt kiểm tra định kỳ đột xuất đối vói đội/nhóm cịng chiêng biếu diễn phục vụ du khách điểm cố định đăng ký biếu diễn, ủy ban nhân dân huyện Lạc Dương ban hành Quy chế quản lý hoạt động tổ chức biếu diễn kinh doanh văn hóa cồng chiêng địa bàn huyện kèm theo định số 32/2006/QĐ-UBN D ngày -1 -2 0 ủy ban nhân dân huyện Lạc Dương

- Chỉ đạo công tác tra, kiểm tra: Hằng năm thị trấn Lạc Dương, ủy ban nhân dân huyện thành lập Ban công tác liên ngành kiểm tra hoạt động du lịch địa bàn, có cơng tác thu hút khách du lịch câu lạc Các vấn đề an ninh, trật tự nhóm cồng chiêng ủy ban nhân dân thị trấn làm tố tí2)

- Chỉ đạo hoạt động bảo vệ, phát huy giầ trị di sản: Nhằm phát huy di sản văn hóa phi vật thể cồng chiêng Tây Nguyên địa bàn, ủy ban nhân dân tình phê duyệt Đề án giai đoạn 2009 - 2010 tàm nhìn đến năm 2015, tổ chức thực hiệu thông qua triển khai sách Nghiên cứu, sưu văn

(!) Phỏng vấn ơng Hùng, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Lâm Đòng, tháng 10 năm 2015

Phỏng vấn ông Păng Ting Mút thị trấn Lạc Dương, tình Lâm Địng,

(142)

hóa cịng chiêng, Văn hóa dân tộc Tây Nguyên Lâm Đồng, có cõng chiêng Lạc Dưong; trang bị cồng chiêng, nhạc cụ kèm điều kiện vật chất khác để trì nét văn hóa cồng chiêng; tổ chức 45 lóp'truyền dạy cồng chiêng cho 1.080 thiếu niên người dân tộc thiểu số, có người Lạch Định kỳ năm, tổ chức lễ hội văn hóa cồng chiêng tỉnh Lâm Dồng đế nhân dân dân tộc giao lưu, trao đổi, học tập kinh nghiệm, củng cố khối đoàn kết cộng đồng Ngồi ra, Văn phịng UNESCO Hà Nội phối họp với Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt 'ỉam triển khai Dự án "Thách thức đại hóa việc bảo vệ phát huy di sản cồng chiêng người Lạch, năm 1 ” Tuy dự án bảo vệ cồng chiêng địa bàn khơng nhiều, hoạt động thiết thực công tác quản lý di sản cồng chiêng, góp phần bảo tồn, phát huy bối cảnh đưorg đại, trước thách thức trình đại hóa có tác địng tiêu cực tới tịn vong di sản

* Vai trò cộng đòng:

(143)

đời sống xã hội văn hóa đặc trưng ngưịi địa phương, ẩm thực thực hành văn hóa dân gian [múa, hát trình diễn cồng chiêng) theo hình thức "lửa trại buôn"

- Trao truyền cồng chiêng cộng đồng: Những nghệ nhân dân gian lực lượng nòng cốt việc trao truyền cồng chiêng cho hệ trẻ Theo anh Soái CiIW, người Bon Đơng tổ chức trình diễn cơng chiêng cho khách du lịch cho biết, ban đầu, khoảng năm 1990, có nhu cầu khách (thường tour du lịch đặt vấn đề), anh em trung niên làng biết vài chiêng tập họp lại với để trình diễn cho khách xem theo hình thức giải trí, khơng thu tiền Sau đó, nhu cầu thường thức cồng chiêng khách du lịch tăng lên, người tập họp lại thành lập câu lạc cồng chiêng, mời niên có khả đàn hát, học hỏi thêm đánh chiêng để tổ chức chương trình biểu diễn có thu tiền Chủ nhiệm câu lạc thường người biết đánh chiêng, có khả dẫn chương trình, tập họp đội ngũ người trẻ, mời nghệ nhân đến câu lạc dạy số chiêng cách đánh chiêng Như vậy, trình diễn cồng chiêng múa hát trờ thành thực hành văn hóa đem lại thu nhập, số thành viên cộng đồng, nghệ nhân trử thành người chủ động đào tạo cho lóp niên, trung niên làng học chiêng tộc người Lạch đế phục vụ khách du lịch

- Cộng đồng tự quản đội cồng chiêng nhà thờ: Tại nhà thờ Lạc Dương, đội cồng chiêng bao gồm nghệ nhân

(ỉ) Phỏng vấn anh Sối CiỊ thị trấn Lạc Dương, tình Lâm Đống, tháng 10

(144)

(đội chiêng nữ, đội chiêng nam) hình thành phân cơng lịch diễn tấu nghi lễ nhà thờ (nghi lễ vào thứ Bảy, Chủ nhật, đám cưới nhà thờ, buổi lễ trọng) Các đội chiêng có nhóm trưởng đứng tập hợp tập luyện Cách thức tập hợp theo nhóm tự quản nhà thờ giúp cho cộng đồng hình thành đội cồng chiêng để có mơi trường thực hành, để tập luyện trao truyền cho người trẻ mói vào đội

* Nhận xét, đánh giá:

Các câu lạc cồng chiêng tổ chức sinh hoạt văn hóa liên quan đến diễn tấu cồng chiêng cho khách du lịch cách thức tạo môi trường diễn xướng cồng chiêng phục vụ du khách Như vậy, cộng đồng người chủ động, sáng tạo, tạo không gian diễn xướng cho cồng chiêng làm lợi từ phát triển du lịch, góp phần thu nhập cho chủ câu lạc Nhờ có câu lạc bộ, cồng chiêng trao truyền cho lóp trẻ thực hành thường xuyên phục vụ khách du lịch

(145)

"chiều” hay "mua vui" cho khách du lịch mà làm giá trị vô giá tộc người Điều dẫn đến việc cạnh tranh không lành mạnh giữa_các câu lạc thương mại hóa di sản

Công tác đạo, định hướng quan liên quan địa phương đối vói cộng đồng, chủ nhân câu lạc chưa thực cách bản, luật Các quan địa phương Phịng Văn hóa - Thơng tin đóng vai trị đơn vị cấp phép, kiểm tra, tra, mà khơng có định hướng chuyên môn bảo vệ phát huy giá trị di sản

4 Quản lý nhà nước vai trò cộng đồng bảo vệ và

phát huy Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh

Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh mang đậm sắc văn hóa Xứ Nghệ, chiếm vị trí quan trọng đời sống tình thần nhân dân hai tình Nghệ An Hà Tĩnh nói riêng, nhân dân Việt Nam nói chung Do tầm quan trọng cộng đồng, Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh vinh danh cấp quốc gia quốc tế Năm 2012, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch định đưa Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Tại kỳ họp lần thứ ủy ban Liên phủ Cơng ước 2003 Paris vào ngày 27 tháng 11 năm 2014, UNESCO thức cơng nhận di sản Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại

* Chức quản lý nhà nước:

(146)(147)

Đài Truyền hình Việt Nam sản xuất phim ca nhạc, phim Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tình Nghệ An Hà Tĩnh đạo đơn vị nghệ thuật có chức đủ lực xây dựng giáo trình dạy hát dân ca nhà trường

- Chỉ đạo công tác tuyên truyền, quảng bá: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch hai tỉnh Nghệ An Hà Tình đạo quan liên quan thực công tác tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá giá trị dân ca Ví, Giặm với nhiều hình thức như: xây dựng chuyên trang, chuyên mục, viết bài, đưa tin dân ca Ví, Giặm phương tiện thơng tin đại chúng; phối họp xây dựng phóng sự, phim tài liệu như: Tìm câu Ví, Giặm; Xứ Nghệ nghe câu Ví, Giặm; miền Ví, Giặm -, quảng bá dân ca Ví, Giặm internet qua vvebsite: dancaxunghe.vn; phát hành đĩa CD, VCD ca nhạc dân ca Ví, Giặm, Sau thành cơng Liên hoan Dân ca Ví, Giặm lần thứ năm 2013, đến năm 2016, hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh tiếp tục phối họp tổ chức thành công Liên hoan Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh lần thứ hai Liên hoan tổ chức từ sờ, theo huyện, cụm huyện chọn 25 câu lạc xuất sắc nhất, đại diện cho hai tình tham dự Liên hoan dân ca liên tính thành phố Vinh từ ngày 16 đến 19 tháng 10 năm 2016 Hiện nay, công tác tuyên truyền, quảng bá dân ca Ví, Giặm mở rộng khơng gian, sang đến châu Âu Năm 2016, Hội đông hương Nghệ Tĩnh - kết nối, tổ chức để nghệ sĩ, nghệ nhân Ví, Giặm có chuyến biểu diễn, giao lưu, quảng bá nước: Cộng hòa Thụy Sĩ, Cộng hòa Ba Lan, Cộng hịa Lịên bang Đức, Cộng hịa Xlơ-va-kỉ-a Cộng hòa Hung-ga-ri

(148)

tâm Bảo tồn phát huy di sản dân ca Xứ Nghệ tỉnh Nghệ An Nhà hát nghệ thuật truyền thống Hà Tĩnh hai đơn vị nghiệp trực tiếp thực nhiệm vụ trình diễn dân ca Khi bối cảnh diễn xướng truyền thống khơng cịn, câu lạc nơi để thành viên sinh hoạt truyền dạy, luyện tập Sau dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh UNESCO vinh danh, từ năm 2014 đến nay, tỉnh Nghệ An thành lập thêm 20 câu lạc bộ, đển tỉnh có 98 câu lạc bộ, vói gần 2.000 hội viên Tỉnh Hà Tĩnh có 247 câu lạc với 5.000 hội viên, 267 câu lạc thuộc trường học, 85 câu lạc thôn, xã, khu dân cư

- Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực hỗ trợ cộng đồng: Nhằm góp phần bảo tồn, phát huy dân ca Ví, Giặm, năm ngồi kinh phí ủy ban nhân dân bố trí để thực cơng tác tun truyền, quảng bá, phát huy di sản kinh phí hỗ trợ cho hoạt động câu lạc Ở Hà Tĩnh, có 80 câu lạc hỗ trợ kinh phí hoạt động với số tiền gần tỷ đòng từ ngân sách nhà nước nguồn hỗ trợ khác Cơng tác xã hội hóa quan tâm, việc huy động vào tích cực Hội đồng hương Nghệ - Tĩnh, doanh nghiệp địa phương Hội đồng hương Nghệ - Tĩnh hỗ trợ cho 26 câu lạc tỉnh, câu lạc 10 triệu đồng

(149)

nhân ưu tú, có 26 nghệ nhân thuộc loại hình nghệ thuật tìn h diễn dân gian dân ca Ví, Giặm Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam ban hành Quyết định số 38/QĐKT-VNDG ngày 01-7-2013 việc tặng Kỷ niệm chương Vì nghiệp văn nghệ dân gian cho 14 cán có thành tích cơng tác giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân ca Xứ Nghệ cho 34 nghệ nhân; Chủ tịch nước ban hành Quyết định số 2533/QĐ-CTN ngày 13- 11-2015 phong tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước "Nghệ nhân ưu tú" cho 600 cá nhân, số có 26 nghệ nhân Nghệ An Hà Tĩnh loại hình trình diễn dân ca Ví, Giặm Theo danh sách kiểm kê Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch hai tình (tính đến tháng 12 năm 2015), Nghệ An có 42 Nghệ nhân dân gian, 26 Nghệ nhân ưu tú, Nghệ sĩ nhân dân Nghệ sĩ ưu tú lĩnh vực hát Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh với tổng số 80 người Ở tình Hà Tĩnh có 31 Nghệ nhân dân gian Nghệ nhân ưu tú, có 07 Nghệ nhân dân gian Dân ca Ví, Giặm

Ngay sau Dân ca Ví, Giặm vinh danh, hai tình Nghệ An Hà Tĩnh tổ chức lễ tôn vinh nghệ nhân, nhà nghiên cứu, nhà quản lý, tập thể cá nhân có nhiều đóng góp xuất sắc việc bảo vệ, phát hụy giá trị dân ca Ví, Giặm

* Vai trị cộng đồng:

(150)

các sở địa phưong, m rộng quan, trường học Đây "cái nơi" lưu giữ Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh Các :hành viên câu lạc sinh hoạt nhiệt tình, say mê, tự ngu3ện, tham gia biểu diễn phục vụ nhiệm vụ trị, hoạt động văn hóa cộng địng dân cư địa phương, tham gia liên hoan, hội diễn dân ca, lễ hội Làng Sen tỉnh Tổ chức sinh hoạt câu lạc theo định kỳ hàng tháng để trao đổi, nắm bắt thông tin, luyện tập bản, điệu Ví, Giặm; trao truyèn điệu, hệ, thành viên câu lạc Cộng đồng người thực hành người nòng cốt việc tổ chức buổi biểu diễn, giao lưu văn hóa văn nghệ cộng địng, từ địa phương tỉnh đến ngồi tỉnh

• Truyền dạy: Các nghệ nhân tham gia truyền dạy cho thành viên câu lạc cộng đồng, chương trình dạy hát, tập luyện câu lạc bộ, dạy hát kênh phát tham truyền hình trường học vào ngoại khóa Các nghệ nhâr thành phần nịng cốt phối họp Trường Cao đẳng Văn hóa, Thể thao Du lịch Nguyễn Du tổ chức tập huấn Dân ca Ví, Giặm cho giáo viên âm nhạc cấp tiểu học trung học sở

* Nhận xét, đánh giá:

(151)

kiện sinh hoạt, trình diễn, trao truyền di sản, đồng thòi người thụ hưởng dự án, chương trình hai Sở triển khai, Nhà nước vinh danh Nghệ nhân ưu tú

Mơi trường diễn xưóng lao động Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh khơng cịn Các điệu Ví, Giặm trình diễn thi hát dân ca, sinh hoạt câu lạc Các nghệ nhân, người thực hành cộng đồng tham gia tự tổ chức sinh hoạt câu lạc theo định kỳ hàng tháng, luyện tập bản, điệu Ví, Giặm, trao truyền cho hệ trẻ Họ thường xuyên tham gia buổi biểu diễn, giao lun văn hóa - văn nghệ cộng đồng, từ địa phương tỉnh đến tỉnh

Tuy nhiên nhiều câu lạc hoạt động cầm chừng chưa có chương trình, nội dung cụ thể Các câu lạc đầu tư ít, khơng đủ trang trải cho khoản chi tối thiểu phục vụ cho sinh hoạt khơng hỗ trợ tài trình diễn Một số nghệ nhân cao tuổi, hồn cảnh khó khăn chưa quyền trợ cấp theo Nghị định 109/2015/NĐ-CP

(152)

5 Quản lý nhà nước vai trò cộng đồng bảo vệ phát huy trị choi kéo mỏ (huyện Sóc Sem, thành phố Hà Nội)

Kéo mỏ bốn trị chơií1) mang tính nghi lễ hội đền Vua Bà thôn Xuân Lai, xã Xuân Thu, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, tổ chức vào ngày mùng Bốn tháng Giêng âm lịch Kéo mỏ trò giống trò kéo co, thú vị mang nét khác biệt so với trò kéo co noi khác Nhè có quy ước chặt chẽ ủng hộ toàn cộng đồng, nghi thức số lượng thành viên tham gia kéo mỏ khơig có thay đổi Tiêu chuẩn để chọn người kéo không thay đổi qua năm, định phải trai đinh làng Điều tính cộng đồng cao việc tổ chức thực mội trị chơi nghi lễ nói riêng hội đền khuôn khổ cộng đồng làng xã nói chung.t2)

Năm 2014, di sản văn hóa phi vật thể kéo mỏ hội đền Vua Bà, thơn Xn Lai, xã Xn Thu, huyện Sóc Sơn Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại

diệi nhân loại năm 2015 (hồ sơ đa quốc gia]

(153)

Di sản trò chơi kéo mỏ nằm tổng thể lễ hội đền Vua Bà thôn Xuân Lai, xã Xuân Thu, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Nên nội dung quản lý nhà nước liên quan đến lễ hội bao hàm trò chơi kéo mỏ nhấn mạnh công tác quản lý nhà nước vai trò cộng đồng trực tiếp với trò choi kéo mỏ

* Chức quản lý nhà nước:

- Chỉ đạo công tác bảo vệ trò chơi địa bàn: Năm di sản văn hóa phi vật thể Kéo mỏ Sở Văn hóa - Thể thao Hà Nội kiểm kê, lập đồ đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể thành phố Hà Nội di sản ưu tiên bảo vệ Kéo mỏ số /1 di sản ưu tiên bảo vệ Hà Nội giai đoạn 2015-2025 Sở Văn hóa - Thế thao Hà Nội, ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn giao cho Phịng Văn hóa - Thơng tín huyện trực tiếp hỗ trợ đạo thực biện pháp bảo vệ cam kết hồ sơ đề cử UNESCO danh mục kiểm kê Sở Văn hóa, Thể thao Hà Nội

(154)

* Vai trò cộng đồ.ig:

- Vai trò tự quản: Tại đền Vua Bà, Ban Khánh tiết người thay mặt cộng địng thơn Xn Lai đứng tự tổ chức, tự quản lý hội lựa chọn thành viên từ cộng đồng tham gia thực hành nghi lễ, trò chơi kéo mỏ Họ cộng đồng cử giám sát Ban Hương lão, gồm vị cao tuổi làng Họ người thực tự quản, tự tổ chức sinh hoạt lễ hội nghi lễ kéo mỏ

- Vai trò tự quyết, tự chủ cộng đồng: Trò chơi thực ngày hội đền với nghi thức bắt buộc người tham gia thực hành trị choi cơng cụ khơng gian thực trị choi Điều quan trọng ý nghĩa trị choi mang tính tâm linh, thể thơng qua mong muốn cộng đồng đội thắng mang lại điều may mắn cho làng xóm, tức thơng điệp họ đến với Thánh/Thần, ngài ban tài, phát lộc cho họ Việc không thay đổi quy ước việc chọn người tham gia thực hành trò kéo mỏ (người kéo mỏ phải trai đinh làng) đến việc giữ nguyên nghi lễ, nghi thức, không thêm bót Cộng đồng người tự quyết, tự chủ thực quy định, nghi thức trò chơi Có lẽ mà hội đền Vua Bà Xuân Lai trò kéo mỏ tạo nên sức hút mạnh mẽ - sức hút trò chơi truyền thống hội làng mang đậm nét dân dã, tự nhiên với tính thiêng vốn có

(155)

chú trọng phát huy vai trò cụ cao niên tăng cường giáo dục, trao truyền kiến thức di sản văn hóa phi vật thể cho hệ trẻ

- Cộng đồng đóng góp kinh phí: Kinh phí hoạt động Ban Khánh tiết kinh phí tổ chức hội ngưừi dân đóng góp Việc đóng góp thực hai hình thức: khuyên giáo theo quy định Ban Hương lão

* Nhận xét, đánh giá:

(156)

III THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỘNG ĐỒNG TRONG BẢO VỆ, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

1 Những kết đạt

* Nhà nước đạo, định hướng, hỗ trợ cộng đồng bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể:

- Ban hành tổ chức thực Luật di sản văn hóa văn quy phạm pháp luật: Luật di sản văn hóa vào sống hệ thống văn quy phạm pháp luật di sản văn hóa tiếp tục bổ sung, hồn thiện, qua góp phàn tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước nâng cao nhận thức cán ngành nói riêng tồn xã hội nói chung việc bảo vệ phát huy di sản văn hóa

- Tổ chức, đạo hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa: Nhà nước cấp quyền đạo hoạt động bảo vệ phát huy di sản văn hóa chương trình hành động quốc gia, hoạt động khoa học cơng nghệ, chương trình phát triển văn hóa tộc người kế hoạch thực hàng năm tỉnh, thành

Chỉ đạo, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học chương trình, dự án mục tiêu văn hóa, xuất sách với kết đáng ghi nhận Hiện nay, Việt Nam có trung tâm lưu giữ số liệu di sản văn hóa phi vật thể Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam Viện Âm nhạc Những số liệu trình xây dựng, số hóa, nguồn liệu quý giá di sản văn hóa phi vật thể để quảng bá, phát huy phục vụ cho công tác nghiên cứu giáo dục

(157)

Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành Thông tư 04 /2 /T T - BVHTTDL quy định việc kiểm kê di sản văn hóa phỉ vật thể lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phỉ vật thể để đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Từ triển khai Thông tư- nay, theo báo cáo Cục Di sản văn hóaW có /6 tình, thành phố có báo cáo cập nhật kiểm k ế di sản văn hóa phi vật thể địa bàn tỉnh/thành phố gửi Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Theo thống kê, đến có gần 60 ngàn di sản văn hóa phi vật thể vói loại hình đa dạng phong phú từ địa phương, vùng, miền dân tộc Theo báo cáo Cục Di sản văn hóa, năm 2014W , hệ thống thơng tin quản lý di sản văn hóa phi vật thể 63 tình, thành phố nước thường xuyên cập nhật thơng tín kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể, Danh mục di sản văn hóa phi vật quốc gia, di sản UNESCO vinh danh

Lập danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia: Việt Nam thiết lập danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nhằm bước kiện tồn cơng tác quản lý tồn quốc Tính đến cuối năm 2016, có 191 di sản ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Theo báo cáo tổng kết Cục Di sản, địa phương có nhiều di sản ghi danh Lào Cai (18 di sản); có 17 tỉnh, thành phố có 01 di sản đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; địa phương chưa có di sản ghi danh tỉnh Quảng Trịt3)

w Báo cáo tổng kết năm 2016 Cục Di sản văn hóa

V) Báo cáo tổng kễt năm 2014 Cục Di sản văn hóa

(158)

Chỉ đạo công tác tuyên truyền: Di sản văn hóa phi vật thể quảng bá, phổ biến, tuyên truyền nhiều hình thức ngoại giao văn hóa, phương tiện truyền thơng, báo chí, liên hoan trình diễn nghệ thuật, có lồng ghép loại hình di sản trình diễn, giới thiệu cho khách quốc tế cơng chúng nói chung Các cấp quyền địa phương triển khai chương trình quảng bá sóng truyền hình truyền địa phương Nhiều đơn vị, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch địa phương, quan chủ động việc mở rộng giao lưu, trình diễn di sản ngồi nước nhằm quảng bá hình ảnh Việt Nam qua đường di sản văn hóa phi vật thể

- Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực: Nhà nước quan tâm hỗ trợ kinh phí cho lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể từ chương trình mục tiêu quốc gia chương trình quốc gia văn hóa, chương trình nghiên cứu khoa học cấp quốc gia, chương trình bảo vệ di sản văn hóa cộng đồng dân tộc thiểu số Nhiều di tích gắn với di sản văn hóa phi vật thể đình, đền, chùa nhà nước đầu tư nâng cấp, xây mới, với việc phục hồi nhiều loại hình di sản văn hóa phi vật thể bị mai lễ hội truyền thống, tích trị, loại hình diễn xướng dân gian địa phương nhiều dân tộc từ nguồn ngân sách Trung ương địa phương Mặc dù không nhiều, số địa phương Phú Thọ, Bắc Ninh, hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh hỗ trợ kinh phí cho câu lạc hát Xoan, Quan họ dân ca Ví, Giặm

(159)

hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam, Viện Âm nhạc, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam

Nguồn nhân lực cho lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể nâng cao Công tác đào tạo cán lĩnh vực di sản văn hóa ngày trọng cách nâng cao chất lượng môn học, chương trình tập huấn vói tham gia chuyên gia UNESCO lóp tập huấn Cục Di sản văn hóa, trường, viện liên quan cho cán làm cơng tác văn hóa địa phương có di sản, góp phần nâng cao chất lượng nhân lực ngành Địng thời, nhà nước có sách ưu tiên đầu tư cho nguồn nhân lực sinh viên di sản văn hóa truyền thống trường cao đẳng nghệ thuật

- Tổ chức, đạo cơng tác khen thưởng: Chính phủ thực công tác vinh danh nghệ sĩ ưu tú, nhân dân lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể thực triển khai Nghị định hỗ trự Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú có thu nhập thấp, hồn cảnh khó khăn Nhiều địa phương thực vinh danh hỗ trợ nghệ nhân tình Phú Thọ hỗ trợ nghệ nhân hát Xoan, tình Bắc Ninh đối vói nghệ nhân Quan họ

(160)

Quyết định số 2533/QĐ-CTN việc phong tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước "Nghệ nhân ưu tú” cho 600 cá nhân Quyết định số 2534/QĐ-CTN việc truy tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước cho 17 cá nhân có cống hiến xuất sắc gìn giữ phát huy di sản văn hóa phi vật thể dân tộc

- Chỉ đạo, quản lý công tác giáo dục di sản văn hóa phi vật thể: Ngày 16 tháng 01 năm 2013, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Hướng dẫn số 73/HD- BGDĐT-BVHTTDL ngày 16 tháng 01 năm 2013 việc sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên đế đạo Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thực Trong khuôn khổ văn này, quan đon vị liêỉT quan tổ chức tập huấn thí điểm cho giáo viên dạy mơn lịch sử, địa lý âm nhạc tỉnh/thành: Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, tình Thừa Thiên Huế, Quảng Ninh, Bắc Giang, Phú Thọ, Quảng Nam Một số di sản địa phương ủy ban nhân dân tỉnh đạo đưa vào giảng dạy ngoại khóa trường học như: Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh, hát Xoan Phú Thọ, Quan họ Bắc Ninh

(161)

Một số quan, đơn v| Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam, Viện Âm nhạc họp tác với tổ chức quốc tế lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể IRCI, ICHCAP việc xây dựng hồ sơ đa quốc gia, trao đổi loại hình di sản diễn xướng, mời chuyên gia nước ngồi đến tập huấn Cơng ước, kiểm kê di sản Năm 2016, IRCI phối họp với Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam tổ chức workshop việc xây dựng cơng cụ sách di sản văn hóa phi vật thể nước tiểu vùng sông Mêkông Đây nỗ lực thiết thực mối quan hệ họp tác quốc tế vấn đề sách, quản lý di sản văn hóa phi vật thể

Các chuyên gia Việt Nam tham gia vào tổ chức quốc tế di sản văn hóa phi vật thể tổ chức UNESCO, tổ chức cấp UNESCO vùng châu Á, Thái Bình Dương, thạm gia hội nghị, diễn đàn di sản văn hóa phi vật khu vực giới, tham gia phiên họp ủy ban Liên phủ, Cơng ước 2003 Một số đoàn nghệ nhân hát Quan họ, dân ca Ví, Giặm, đờn ca tài tử tham gia liên hoan trình diễn dân ca quốc tế giao lưu với đoàn văn nghệ dân gian châu Á, châu Âu

(162)

* Phát huy vai trò cộng đồng bảo vệ trao truyền di sản văn hóa phi vật thể:

- Vai trị chủ động, tích cực: Cộng đồng người sáng tạo lưu truyền di sản hàng trăm năm vai trị chủ động, tích cực họ chìa khóa việc bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể Cộng đồng chủ nhân người thực hành di sản tham gia rộng rãi tất khâu từ điều hành, quản lý, thực hiện, phân công công việc Nhiều cá nhân, thành viên cộng đồng người tâm huyết, bỏ sức người, tiền của, thời gian đế sưu tầm, lưu giữ giá trị truyền thống, trao truyền di sản cho hệ trẻ, đặc biệt bậc cao niên, người nắm vững kỹ năng, tri thức (ỉỉ sản Họ người nắm bắt quy định thực hành di sản để đảm bảo di sản tổ chức, thực trao truyền theo quy định, tiêu biểu tổ chức thực Hội Gióng đền Phù Đổng, trị chơi kéo mỏ (Hà Nội) Các cấp quyền, người ngồi, cán quản lý liên quan người quản lý, hỗ trợ, giúp đỡ cộng đồng thực cơng việc ngồi hành hội (an ninh, trật tự, kiểm tra giám sát )

(163)

- Vai trò định: Vai trò cộng đồng bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể mang tính định, họ người tạo trì tồn Các cộng đồng thực hành di sản văn hóa phi vật thể vị tốt đối tượng khác việc nhận diện bảo vệ nó, họ càn tham gia thật vào việc thực hành tự định, tự quản hoạt động di sản Các thành viên cộng đông người định di sản họ thực hành sao, thân họ thực hành hàng ngàn năm, hàng trăm năm

Điều thể rõ trường họp nghiên cứu Hội Gióng đền Phù Đổng trò chơi kéo mỏ xã Xn Thu, huyện Sóc Son Đại diện quyền thực nhiệm vụ thuộc chủ trương lãnh đạo địa phương, định cuối thống cộng đồng việc thực triển khai cơng việc Đây tham gia thật cộng đồng, hoạt động hành hội, trị chơi cộng đồng Từ phân tích thực tiễn trình thực hành trị chơi nghi lễ kéo mỏ cho thấy, vai trò cộng đồng việc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể mang tính định Mọi tác động chủ quan quản lý nhà nước, người ngồi làm sai lệch giá trị di sản cộng đòng

2 Những hạn chế, bất cập * Từ góc độ quản lý nhà nước:

- Xây dựng đạo thực chiến lược, sách: Như

(164)

của ci sản văn hóa phi vật thể vào Luật, cịn số vấn đề cơng tác quản lý, bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể chưa bổ sung đầy đủ, chưa cập nhật với số quy định mói Cơng ước 2003 khuyến khích tham gia đơng đảo tổ chức, cá nhân, có tổ chức phi phủ quản lý di sản nhũng khuyến cáo UNESCO, phát triển du lịch, làm sai lệch ý nghĩa di sản, thương mại hóa, quan điếm bảo tôn nguyên trạng, nguyên gốc, vấn đề đạo đức việc lồng ghép di sản văn hóa phi vật thể phát triển bền vững

Qua phân tích trên, số sách văn hóa áp dụng vào T iệ c bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, mặt tạo thành

khung pháp lý để quản lý công tác bảo vệ phát huy, mặt khác tạo nên số tác động làm thay đổi ý nghĩa, chức ti sản Những biểu tác động số di sản :ín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương can thiệp sâu rhà nước vào công việc cộng đồng Cán văn hóa hay cán kộ địa phương với tư cách người tham mưu cho (hình quyền, cho quan văn hóa lại người trực tiếp ran thiệp vào việc xây dựng kịch bản, phân công nhiệm vụ cho làng xã, hay coi phong tục, nghi lễ tốt đẹp cần giữ gìn, ị n phong tục tập qn lạc hậu cần xóa bỏ, hay lễ hội nên phục dựng lễ hội lạc hậu, mê tín dị đoan nên khơn? cho phép phục hồi Các quản lý "đều biểu can tiiệp sâu nhà nước"M

-Phân cấp quản lý chưa rõ ràng, chồng chéo: Trong hệ

(!) Ngiyễn Văn Huy, vđn đề bảo vệ phát huy giá trị lễ hội truyền

(165)

thống quản lý từ Trung ương đển địa phương, có nhiều quan tham gia quản lý dẫn đến chõng chéo quan, ban ngành Chẳng hạn, tồn nhiều Trung tâm Ban Quản lý Khu Di tích lịch sử Đền Hùng, Hội Gióng đền Sóc Các Trung tâm Ban Quản lý lại thuộc đạo ủy ban nhân dân tỉnh ủy ban nhân dân huyện, lĩnh vực quản lý di sản lại thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Phịng Văn hóa Điều dẫn tới việc quản lý chồng chéo khó khăn triển khai cơng việc cách tình gọn Hay, quản lý hội làng truyền thống, có đến quan khác quản lý Cục Di sản văn hóa chịu trách nhiệm quản lý không gian vật chất đình, đền giá trị văn hóa phi vật thể, nghĩa hoạt động Cục lại hai phòng khác quản lý Hoạt động lễ hội Cục Văn hóa sử quản lý, cịn di tích lễ hội gắn vói du lịch lại bên du lịch phụ trách Cùng di sản Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quản lý, đơn vị Bộ bị chồng chéo Theo tác giả Nguyễn Văn Huy, "khơng có quan làm đầu mối để giải quyểt tổng vấn đề bất cập nẩy sinh Hiện tượng chồng chéo, xé nhỏ tiếp diễn cấp s , di tích chia ba noi quản lý Phòng Quản lý di sản, Ban Quản lý di tích danh thắng Phịng Nếp sống gia đình”W

Hơn nữa, phân công trách nhiệm quản lý di sản văn hóa phi vật địa phương cịn thiếu thống Nhiều địa phương khơng có đơn vị chun trách Phịng Di sản văn hóa

(!) Nguyễn Văn Huy, Biến tướng lễ hội: Tín ngưỡng hay cuồng tín?

(166)

nên giao nhiệm vụ cho Phịng Nghiệp vụ văn hóa, Ban Quản lý di tích, Bảo tàng tỉnh, chí Phịng Nểp sống văn hóa gia đình Tại Khoản Điều 55 Luật di sản văn hóa có quy định trách nhiệm bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ việc phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch để thực thống quản lý nhà nước di sản văn hóa Nhưng thực tế, chưa có văn hướng dẫn việc phối hợp phân cấp quản lý

- Việc quản lý huy động sử dụng nguồn lực chưa hiệu quả: Theo đánh giá Cục Di sản văn hóaW, khơng đánh giá cao mặt chung địa phương phát triển kinh tế du lịch bền vững, nhiều địa phương chưa, phân bố kinh phí ỏi cho hoạt động liên quan đến di tích văn hóa phi vật thể (lập danh mục kiểm kê, lập hồ sơ khoa di sản đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, triển khai dự án bảo vệ, phụ hồi, tập huấn, hỗ trợ nghệ nhân )

Trình độ lực cán chuyên trách chưa đáp ứng với công tác quản lý: Năng lực, kinh nghiệm chuyên môn quản lý nghiên cứu đội ngũ cán làm công tác quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể chưa đồng Bản thân người làm cơng tác quản lý, khơng có trình độ chun môn, nghiệp vụ hiểu biết pháp luật, Công ước 2003 thông tư hướng dẫn UNESCO, nhiều can thiệp, đạo nhà quản lý văn hóa ngược vói Cơng ước 2003 Do vậy, cơng tác quản lý di sản văn hóa phi vật thể cần đội ngũ cán

(167)

bộ quản lý có lực, hiểu biết có kỹ làm việc với cộng đồng Đặc biệt địa phương, phận đảm trách việc quản lý nghiệp vụ văn hóa chưa trang bị kiến thức chun mơn di sản văn hóa phi vật thế, chưa có kinh nghiệm quản lý phối hợp với cộng đồng

Cơng tác xã hội hóa hoạt động bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể chưa có chế rõ ràng, nên chưa thu hút cá nhân, doanh nghiệp nhà hảo tâm đóng góp Mặc dù có hưởng ứng đơng đảo người dân tham gia vào q trình bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, tham gia thành phần kinh tế doanh nghiệp tham gia đầu tư hạn chế Việc thu hút nguồn lực bên nhà nước cho hoạt động bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể quy mô nhỏ lẻ, hiệu chưa cao

- Nội dung quản lý di sản văn hóa chưa thực đầy đủ: Nhiều địa phương thể buông lỏng quản lý, chưa thực nghiêm túc nội dung quản lý nhà nước Quản lý nhà nước cồng chiêng Lâm Đồng nói chung thị trấn Lạc Dương nói riêng chưa có văn pháp luật đạo, hướng dẫn cấp quyền hoạt động tích cực bảo vệ phát huy di sản cồng chiêng theo tinh thần Luật di sản văn hóa Cơng ước 2003 Công tác quản lý thiếu định hướng bảo vệ di sản dẫn tới tình trạng thương mại hóa cồng chiêng Khi cồng chiêng trở thành sản phẩm du lịch câu lạc cồng chiêng “tự tiếp thỊ''W để thu hút khách đến để có

(168)

được doanh thu cao Với mục đích kinh doanh lợi ích, người đứng đầu câu lạc làm giá với tour du lịch, việc phá giá, việc cạnh tranh với tránh khỏi Trước tính cạnh tranh khơng lành mạm này, số người đứng đầu câu lạc cịng chiêng có đề xuất "phải có chế tài, biện pháp quản lý để chấn chỉnh V'à đưa vào nề nếp"W Tuy nhiên, việc thiếu đạo định h ướng, việc quyền ban ngành chưa có biện pháp hữu hiệu để chỉnh đốn quy hoạch câu lạc để quản lý hoạt động biểu diễn cách bản, hiệu quả, vừa bảo vệ, phát huy khơng gian văn hóa cồng chiêng, vừa thu hút khách du lịch làm lợi cho cộng đồng Điều dẫn đến hậu không mong đợi công tác bảo vệ phát huy giá trị cồng chiêng người Lạch, thương mại hóa, làm sai lệch ý nghĩa di sản, cạnh tranh làm du lịch không lành mạnh

- Chỉ đạo cơng tác vinh danh đãi ngộ nghệ nhân cịn chậm: Sau 05 năm Luật di sản văn hóa bổ sung, Nghị định số 62/2014/NĐ-CP xét tặng danh hiệu Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú thông qua Việc triển khai xét duyệt thực đợt vào năm 2015, nhung việc đãi ngộ triển khai chậm, địa phương chưa triển khai Ở Việt Nam, Luật di sản văn hóa đưa điều khoản vinh danh, tôn vinh đãi ngộ nghệ nhân, công tác áp dụng vào thực tiễn chậm vấn đề hỗ trợ kinh phí nghệ nhân thực hành chưa thực Nhiều nghệ nhân cao tuổi số

(!) Phỏng vấn Cil K'te Jak thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm

(169)

loại hình di sản có nguy thất truyền (như sử thi Tây Ngun) khơng có biện pháp hỗ trợ kịp thời khuyến khích, tạo điều kiện cho nghệ nhân truyền dạy

- Quản lý hợp tác quốc tế bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể chưa phát triển mạnh: Cơng tác họp tác quốc tế nhỏ giọt, chưa tranh thủ nguồn lực quốc tế đội ngũ chuyên gia, quỹ tài trợ tổ chức, UNESCO Cần nâng cao nhận thức Công ước 2003, di sản văn hóa phi vật thể đội ngũ cán quản lý văn hóa sờ, cộng đồng cách tổ chức nhiều tọa đàm, tập huấn Công ước quốc tế, kinh nghiệm bảo vệ số quốc gia, chương trình bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tốt mà UNESCO vinh danh với tham gia tư vấn nguồn tài trợ quốc tế Hơn nữa, lĩnh vực nghiên cứu di sản văn hóa phi vật thể chủ đề học thuật quốc tế quan tâm Việt Nam cần đẩy mạnh hội nhập quốc tế nghiên cứu lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể, tham gia diễn đàn học thuật, viết nghiên cứu công bố quốc tế, chia sẻ sách, kinh nghiệm quản lý bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể với giới học thuật quốc tế

* Từ góc độ vai trị cộng đồng:

(170)

tầm giới để phục vụ khách tham quan, du lịch Những ý tưởng quan điểm "hoành tráng" di sản vinh danh có nguy làm hủy hoại đến khơng gian, ý nghĩa vốn có di sản Qua thấy cần có hiểu biết đầy đủ việc vinh danh UNESCO, không danh hiệu dễ bị hiểu sai bị lợi dụng để thương mại hóa trị hóa

- Vai trị chủ động, tích cực cộng đồng chưa phát huy: Về bản, đa số di sản có tham gia rộng rãi, tích cực cộng đồng Tuy nhiên, cịn có số di sản, cộng đồng chưa thực có quyền chủ động, có tiếng nói định việc phục hồi, thực hành di sản Một số kịch lễ hội xây dựng lễ Giỗ tổ Hùng Vương Sử Văn hóa, Thế thao Du lịch phân công tham gia làng, đội, hội vào lễ dâng hương Những hình thức xây dựng lại kịch bản, khơi phục di sản khơng có tham gia tích cực cộng đồng dẫn đến việc làm giảm tham gia họ

- Lợi ích nhóm cộng đồng: Trong thực tiễn quản lý, bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, nhiều địa phương nảy sinh tượng lợi ích nhóm cộng đồng Chẳng hạn, thay cộng đồng bầu người có uy tín, hiểu biết để làm ơng từ cai quản đền Khu Di tích lịch sử Đền Hùng lại có "hội đồng” cho thi tuyển "ơng từ"W, hay việc "gia đình trị" số di tích (Khu Di tích Phủ Dầy) mà họ có cơng phục hồi từ

w Lê Hồng Lý cộng sự, Bảo tồn phát huy di sán văn hóa q

trình đại hóa: Nghiên cứu trường hợp tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương (Phú Thọ), hội Gióng (Hà Nội), tháp Bà Poh Nagar (Khánh Hịa) và

văn hóa cồng chiêng người Lạch (Lâm Đòng), In sách: Di sản văn

(171)

những năm 1970 cịn hoang phế Một số câu lạc trình diễn di sản cho khách du lịch cách tự phát mục đích kiếm lợi nhuận (như câu lạc cồng chiêng Lâm Đồng) Việc hình thành nhóm lợi ích ảnh hưởng tiêu cực đến tham gia rộng rãi, tích cực cộng đồng dễ gây mâu thuẫn khơng đáng có cộng địng

3 Ngun nhân kết đạt đư ợc những hạn chế, bất cập tồn đọng

Khi phân tích kết đạt hạn chế, bất cập mối quan hệ nhà nước vai trò cộng đồng bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể nói chung, trường họp nghiên cứu cụ thể, rút số nguyên nhân sau:

- Mối quan hệ nhà nước cộng đồng thể với chức bên ranh giới chức vai trò hai bên phân định cụ thể, rõ ràng Nhà nước thể chức đạo, định hướng, hỗ trợ cộng đồng, cộng đồng chủ thể tạo điều kiện, chủ động, tích cực tham gia phát huy vai trò tự quản, tự định Nhà nước đạo hoạt động mang tầm vĩ mơ ban hành sách, phê duyệt chiến lược, kế hoạch, tổ chức thực chiến sách, đầu tư nguồn nhân lực Mổi quan hệ biện chứng trì phát huy cơng tác bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể đối vói cộng đồng thực có hiệu

(172)

người dân chủ động "làm từ A đến Z" Khi vai trò cộng đồng phát huy, chức năng, ý nghĩa giá trị di sản đối vói cộng đồng trì thu hút tham gia rộng rãi thành viên cộng đồng

- Mối quan hệ nhà nước cộng đồng thể không với chức bên dẫn đến hệ quả, vi phạm đến cáe nguyên tắc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Nhà nước can thiệp sâu vào việc thực hành di sản, trường hợp Giỗ tổ Hùng Vương Khu Di tích lịch sử Đền Hùng Nhà nước làm thay cộng đồng việc đưa quyền định hình thức tổ chức Giỗ tổ, quy định tham gia cộng đồng Điều làm giảm vai trị chủ động, tích cực cộng đồng Sự can thiệp nhà nước vi phạm đến Điều 11 15 Công ước 2003 12 nguyên tắc đạo đức mà UNESCO đưa áp dụng bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể với việc nhấn mạnh vai trò chủ động, tự chủ, tự quyết, tự quản cộng đồng

(173)

trực tiếp thể vai tổ chức, chủ tế, người đóng vai ơng hiệu, tướng Hội Gióng Phù Đổng

- Các quan quản lý nhà nước liên quan đến di sản văn hóa phi vật thể chưa thực tốt trách nhiệm hỗ trợ cộng đõng Các quan ban ngành phối hợp hỗ trợ cộng đồng thực hành di sản khâu an ninh, trật tự, giám sát Việc đảm bảo an ninh tổ chức số lễ hội lớn chưa tốt, lộn xộn, tranh cướp lộc lễ hội này, cần đạo nhà nước, ủy ban nhân dân tình, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch quan ban ngành liên quan để cộng đồng đưa giải pháp nhằm ổn định trật tự, hỗ trợ cộng đồng tổ chức lễ hội lớn, có đơng người tham gia dự hội Hội Gióng đền Sóc

- Năng lực cán sờ trực tiếp làm việc với cộng đồng non yếu, chưa trang bị kiến thức di sản văn hóa phi vật thể kỹ làm việc vói cộng đồng Vì vậy, cơng tác tổ chức phối họp với cộng đồng hoạt động bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể cịn chưa thực tốt Và vậy, tiếng nói đề xuất cộng đồng chưa quan tâm mức nhiều trường họp, cách quản lý thực chương trình, dự án di sản văn hóa phi vật thể mang tính áp đặt từ xuống

(174)

Sự hợp tác cấp quyền với cộng đồng chủ yếu mặt hành chính, văn giấy tờ Vấn đề quản lý bản, có tham gia hệ thống quyền ỊỊại đưa đến hệ chưa có tham gia tích cực, chủ động rộng rãi cộng đồng xung quanh núi Nghĩa Lĩnh vào hoạt động Khu Di tích lịch sử Đền Hùng Cộng đồng chưa nhận đạo, điều hành có định hướng việc tổ chức hoạt động câu lạc cồng chiêng cách bản, đảm bảo sức sống cồng chiêng, khơng thương mại hóa Mối quan hệ quản lý nhà nước vai trò cộng đồng chưa điều hịa, cộng đồng chưa thực có tiếng nói, vai trị định, mà chủ yếu phân cơng, đạo từ cấp quyền thực hành di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Đối với cồng chiêng người Lạch, quản lý nhà nước chủ yếu giấy tờ cho phép kiểm tra hàng năm Qua phân tích, báo cáo thấy rằng, chưa có đạo, định hướng đắn bảo vệ di sản cồng chiêng, chưa có phối họp quản lý nhà nước câu lạc cồng chiêng việc định hướng việc tổ chức biểu diễn bảo vệ di sản cồng chiêng người Lạch

- Tiếng nói cộng đồng chưa tôn trọng Việc phục hồi số lễ hội, thành tố lễ hội liên quan đến tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương làng xã tình Phú Thọ khơng tơn trọng tiếng nói cộng đồng Cộng đồng muốn khơi phục lại số tập tục, tục hèm, trò diễn dân gian tổ chức lễ hội "Rước Vua ăn Tết", nhung cán văn hóa quan liên quan

địa phương chưa đồng ý

(175)

lý di sản văn hóa phi vật thể Cơng tác hoạch định sách, ban hành pháp luật, triển khai dự án bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể thiếu vắng tiếng nói cộng đồng Theo Cơng ước 2003, quốc gia thành viên phải đảm bảo công tác bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể phải có tham gia rộng rãi, tự nguyện đầy đủ cộng đồng Cộng đồng không tham gia vào kế hoạch, chương trình hành động bảo vệ di sản Cụ thế, di sản UNESCO vinh danh như: Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh cộng đồng không hỏi ý kiến tham gia vào việc đưa biện pháp bảo vệ, mà chủ yếu nhà quản lý, chuyên gia đề xuất biện pháp

- Cộng đồng chưa nhận hỗ trợ tối đa nhà nước Các dự án di sản văn hóa phi vật thể chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa triển khai năm qua, chủ yếu dành cho sách, dự án nghiên cứu, điều tra lưu trữ Các địa phương tỉnh Phú Thọ, thành phố Hà Nội, tỉnh Nghệ An tỉnh Hà Tĩnh triển khai nhiều dự án bảo vệ di sản văn hóa phi vật Các dự án giống Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa, khơng nhằm vào mục đích bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng, vậy, chưa có tham gia cộng đồng cộng đồng hưởng lợi, hỗ trợ từ dự án chương trình

(176)

Mối quan hệ quản lý nhà nước vai trò cộng đòng

trong bảo vệ phát huy di sản vàn hóa phi vật thể CỘNG ĐỒNG V c N p Ồ N G

3 T ổ c h ú c , c h i <1 *0

cấc hoẹl dộng bào vệ vá phíi huy

gii tri DSVIi;

tu y é n tn iy é n , p h ố b iế n

giiodvK

1 pM p lu ịl v è D S V H

Ỉ.Ban hành V* lA chức thực cểc vân bán quy phạm phip luật vè DSVH

5 Huy động, quán lý,

tú dung cếc nguón lực dế bảo vệ phái huy gii trị n s VII V.

C P

-.Tổ chúc vỉ qu&n ly hợp lác quốc lé

vé bảo vệ V* phát huy giá tri

Dsvíl

NHÀ NƯỚC N —_= = = = £2>^>2>2>5>2>2>2>2>5>5>5> í

I.Xầy dụng vi chi d«o

thực hiận ch iên lu ợ c quy hoạch, ké hoạch,

chính sách phát txién lự nghiệp báo vệ vi

^phát huy g iẩ trị D S V H

=4^*

f Tồ chức, quản lý”'-

ho *I dộng nghiẻn cửu khoa h ọ c, đ io tạo, bổi dưững dội ngữ

cAn chuyên mòn vé DSVH

~7Ĩ

'6 Tố chírè chi đậo' khen Ihng vi#c bảo vệ

vi phit huy gii tri D SVH _ _

\ỉ Thanh tn, kiém Irs ' Việc cháp hánh pháp luật

g i i i q u y é t k h ié u n lố c ẳ o V* x ứ lý

vi ph«m pháp luịi

vểrévii J

0 0N i p Ồ N Q CỘNG ĐỒNG I

Tham gia ~5~ Ban hành r - - o>

Phối hợp < ^ ;

Chỉ đạo =>

-SíiliÉIP

Hỗ trợ

Thực í>

Như vậy, qua trình thực chiến lược, sách, chương trình di sản văn hóa phi vật thể năm qua, Việt Nam đạt thành tựu đáng kể việc bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể Một mặt, Việt Nam có hệ thống văn pháp lý hỗ trợ cộng đồng lồng ghép di sản vào chiến lược phát triển bền vững Việt Nam có hệ thống ban ngành quản lý di sản văn hóa từ Trung ương đến địa phương Tuy nhiên, thực tiễn, cịn số hạn chể, bất cập cơng tác quản lý

(177)

dạng Hệ thống quản lý quan hệ từ Trung ương đến địa phương, theo ngành dọc ngang, với tham gia đơn vị, quan nhà nước, cộng đồng, bên liên quan Mối quan hệ đạo, phối họp, thực tồn hệ thống cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan khách quan, chất loại hình di sản văn hóa phi vật thể

Qua trường họp nghiên cứu, thấy rằng, lĩnh vực quản lý theo ngành dọc theo mơ hình hỗn hợp, tham gia nhiều đơn vị, ngành, tổ chức, cộng đồng, di sản lại có đặc thù riêng mang tính truyền thống và/hoặc chuyến đổi theo xu hướng đương đại Điều minh chứng cho đa dạng hình thức quản lý trực tiếp gián tiếp, từ xuống phối họp với chế từ lên di sản Mối quan hệ quản lý nhà nước vai trị cộng đồng mang tính biện chửng, tn thủ nguyên tắc quản lý với chức năng, nhiệm vụ bên Nhà nước thực chức đạo, điều hành, hỗ trợ cộng đồng Cộng đồng người thực hành, tham gia tích cực bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể Trong trường hợp trên, hình thức quản lý nhà nước, phát huy vai trò cộng đồng mối quan hệ tương hỗ nhà nước cộng đồng hình thức nội dung khơng

(178)

khác nhau, địa phương khác nhau, nhung phương thức vận hành cách hiệu đảm bảo di sản văn hóa phi vật thể bảo vệ, phát huy tương lai Song, chồng chéo phương thức quản lý chưa có chế rõ ràng quyền lợi, nghĩa vụ bên tham gia, nên khó xác định ranh giới, khó xác định cơng việc cụ thể để hệ thống quản lý vận hành cách tốt Các hình thức quản lý càn linh hoạt, mềm dẻo, phù họp với phát triển thay đổi bối cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội có nhiều biến động

Vấn đề bảo tồn di sản văn hóa cộng đồng theo Cơng ước 2003 phải nâng cao vai trò chủ động cộng đồng Quản lý nhà nước lĩnh vực tạo hành lang pháp lý, đạo, hướng dẫn Việc trực tiếp tổ chức (lễ hội), diễn xướng dân gian, trò chơi dân gian cộng đồng chủ nhân lưu truyền thực theo tập tục truyền thống Nhà nước giữ vai trị quản lý, khơng trực tiếp tham gia, chẳng hạn, việc xây dựng chương trình lễ hội, đọc chúc văn Do vậy, việc quy định chức nhiệm vụ ngành văn hóa từ Trung ương đến sở càn có văn pháp quy để có họp tác tốt quan quản lý cộng đồng, càn tuân thủ theo Công ước 2003 Luật di sản văn hóa

(179)

CHƯƠNG III

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP

NÂNG CAO HỈỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỘNG ĐỒNG TRONG BẢO VỆ, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

I ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN NHÀ NƯỚC

VÀ VAI TRÒ CỘNG ĐồNG Muc tiêu

* Mục tiêu chung:

Xây dựng mối quan hệ hài hòa quản lý nhà nước vai trò cộng đồng bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể, đảm bảo nhà nước thực chức đạo, điều hành, phối họp, hỗ trợ cộng địng tham gia chủ động, tích cực, phát huy vai trò tự quản bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể

* Mục tiêu cụ thế:

(180)

- Bảo vệ sức sống di sản cho cho hệ tương lai, phù họp vói bối cảnh phát triển kinh tế xã hội hội nhập quốc tế Phát huy vai trò chủ động, ưch cực, tự chủ cộng đòng nhằm phát huy ý nghĩa, chức di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng, làm cho di sản văn hóa phi vật thể trở thành nhân tố thúc đẩy người hoàn thiện nhân cách

- Hoàn thiện chế quản lý, chế định pháp lý sách di sản văn hóa, đảm bảo tham gia rộng rãi cộng đồng, nhóm người vào xây dựng kế hoạch, chiến lược, sách chương trình liên quan đến di sản văn hóa phi vật thể; đảm bảo cộng đồng người hưởng lợi từ kế hoạch, chiến lược, sách chương trình

- Phát huy chức đạo, định hướng nhà nước nhằm ngăn chặn lợi dụng di sản để làm lợi cho cá nhân, nhóm người giảm thiểu thương mại hóa

2 Quan điểm

- Di sản văn hóa phi vật thể nguồn lực văn hóa, tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể phải lồng ghép vào chương trình phát triển kinh tế, xã hội

- Bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể đa dạng văn hóa Việt Nam cộng đồng dân tộc Việt Nam, với đặc trưng văn hóa dân tộc, đảm bảo đối thoại tơn trọng đa dạng văn hóa

(181)

hội, tạo nội lực cho phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa

địa phương

- Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể cần trọng đến trao truyền di sản cộng đồng, phát huy vai trò nghệ nhân, người thực hành thành viên gia đình trao truyền cho hệ trẻ gia đình cộng đồng

- Bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể nghiệp hệ thống trị, xã hội Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, cộng đồng chủ thể sáng tạo, thực hành, trao truyền với tham gia chuyên gia, nhà quản lý, tổ chức phi phủ, tổ chức phi quan phương

3 Nhiệm vụ

* Nâng cao hiệu chức quản lý nhà nước:

- Nhà nước thực chức vai trò đạo, định hướng hỗ trợ cộng đồng việc thực sách, chiến lược, chương trình, dự án bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể

- Phân cấp rõ ràng Bộ, ngành, quan, đơn vị liên quan từ Trung ương đến địa phương, tránh chồng chéo ban ngành, đơn vị

- Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào công tác thực hành di sản cộng đông Nhà nước không làm thay cho cộng đồng mà cần thực chức lãnh đạo, định hướng, hỗ trợ, giám sát theo chức nhiệm vụ chế định theo luật pháp

(182)

* Phát huy vai trị chủ động, tích cực cộng đồng:

- Cộng đồng chủ động, tích cực thực hành bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể ơng cha để lại trao truyền chúng cho hệ trẻ

- Cộng đồng người có quyền định, tự chủ biện pháp bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể với đạo, định hướng, hỗ.trợ nhà nước

- Huy động tham gia rộng rãi, quyền làm chủ di sản tồn cộng đồng; vậy, thành viên có trách nhiệm tham gia cách tự nguyện bảo tơn, phát huy di sản văn hóa phi vật thể, khích lệ sáng tạo bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể

- Chú trọng bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng, cộng đồng; coi bảo nhiệm vụ quan phát huy giá trị di sản giáo dục nhân cách gia đình, nhà trường xã hội Đảm bảo giá trị chức di sản việc trì sắc văn hóa, kế tục cộng đồng

- Khuyến khích cộng đồng tham gia tích cực trao truyền kỹ năng thực hành di sản cho hệ trẻ cộng đồng

* Xây dựng mối quan hệ hài hòa quản lý nhà nước vai trò cộng đồng:

- Xây dựng chế để giải hợp lý, hài hòa quản lý nhà nước vai trò cộng đòng bảo vệ, phát huy di sản văn hóa phi vật thể với phát triển kinh tế - xã hội

(183)

Nhà nước không làm thay công việc cộng đồng cộng đồng tham gia rộng rãi, tích cực, chủ động

- Nhà nước thực tốt chức đạo, định hướng, hỗ trợ, cộng đồng phát huy vai trị chủ động, tích cực, tự chủ thực hành, bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể

- Cộng đồng hưửng lợi từ di sản văn hóa phi vật thể Sự đạo, định hướng, hỗ trợ nội dung quản lý nhà nước theo Luật di sản văn hóa nhằm tạo điều kiện đế cộng đồng hưởng lợi từ chiến lược, sách, chương trình, dự án bảo vệ phát huy Di sản văn hóa phi vật thể

II PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH vực DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

1 Sự phân cấp mối quan hệ Trung ương - địa phưong

(184)

phương, quyền cấp thực quyền quyền cấp có đủ đièu kiện bảo đảm thực

Nghị Trung ương (Khóa VIII) yêu cầu: Phân định trách nhiệm, thẩm quyền cấp quyền theo hướng phân cấp rõ cho địa phương, kết hợp chặt chẽ quản lý ngành và quản lý lãnh thổ, thực nguyên tốc tập trung dân chủ Văn kiện Đại hội IX Đảng năm 2001 nêu rõ: Phân cơng, phân cấp, nâng cao tính chủ động quyên địa phương

Văn kiện Đại hội X năm 0 yêu cầu: Phân cấp mạnh, giao

quyền chủ động cho quyền địa phương Văn kiện

Đại hội XI năm 2011 yêu cầu: Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương Tác động chủ trương, đường lối, sách làm cho hoạt động quyền địa phương có nhiều thay đổi, máy nhà nước địa phương hoạt động động, hiệu Việt Nam gặt hái nhiều thành công ổn định trị - xã hội, xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế nhờ có tác động to lớn việc phân cấp, phân quyền Tuy nhiên, chưa thấy rõ việc giao quyền phân quyền quản lý cộng đồng địa phương dựa tập tục truyền thống luật tục, hương ước tổ chức phi quan phương

(185)

lập với chủ thể quản lý nhà nước khác Đồng thòi, thực tiễn quản lý nhà nước khơng loại trừ trường họp có nhiều chủ thể quản lý có chung khách thể đối tượng quản lý, phạm vi quản lý lại mức độ khác Vì vậy, vấn đề đặt cần định rõ phạm vi hoạt động cấp quyền nhà nước Từ đó, mối quan hệ Trung ương địa phương, xét chất, thể việc phân cấp quản lý nhà nước, có nghĩa phân định thẩm quyền quan nhà nước Trung ương với quan nhà nước địa phương mà trước hết cấp tỉnh Đối với số trường họp khác, phân cấp tiến hành đế giải mối quan hệ trực tiếp trung ương cấp quyền thấp - cấp huyện cấp xãM

Theo Hiến pháp, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước đơn Nhà nước chủ mang chủ quyền quốc gia quan nhà nước tổ chức theo thứ bậc hoạt động theo trật tự hiến định, luật định Từ đây, việc xác định, mối quan hệ Trung ương - địa phương phải bảo đảm tuân thủ nguyên tắc chủ quyền quốc gia, noi thể tính tối cao quyền lực Nhà nước Đề cập đến mối quan hệ Trung ương - địa phương, cần phải giải vấn đề mang tính lý luận kết họp hai khía cạnh: Tập trung hóa quyền lực nhà nước để bảo đảm chủ quyền quốc gia dân chủ vốn đặc trưng chế độ nhà nước xã hội chủ nghĩa Ngoài mục tiêu bảo đảm tính thống quyền lực nhà nước, mối quan hệ Trung ương - địa phương phải xác định cho phù họp với nhu cầu, nguyên tắc dân

(1) Nguyễn Minh Phương, Thực trạng phân cấp, phân quyên văn đè tự quản

địa phương Việt Nam, Văn phòng Quổc hội, Oxfam, Unicef, Hội thảo Tổ chức

(186)

chủ, bảo đảm quyền tự chủ, sáng tạo địa phương phát huy tối đa lực, tiềm địa phương Để kết họp hai khía cạnh nói trên, vấn đề đặt cần khai thác cách khoa học vận dụng thích họp nguyên tắc phối họp thực quyền lực nhà nước Vì vậy, việc phân định thẩm quyền phải ghi nhận văn quy phạm pháp luật nhiệm vụ cấp bách đặt hình thành sở lý luận để xây dựng tiễp tục hoàn thiện nguyên tắc pháp lý, quy định pháp luật mối quan hệ Trung ương - địa phương

2 Phân cấp quản lý lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể

Việt Nam có hệ thống quản lý di sản văn hóa phi vật thể từ Trung ương đến địa phương, tò Bộ chủ quản đến quan quản lý cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã, cộng đồng chủ nhân Sự đạo từ quan Trung ương địa phương tạo nên hệ thống quản lý ngành dọc, đồng thời kết họp ban ngành liên quan từ đơn vị tài chính, giáo dục, ủy ban UNESCO Việt Nam, quan luật pháp, an ninh, xây dựng, môi trường liên quan Sự kết họp quan, đơn vị chịu trách nhiệm quản lý di sản văn hóa phi vật thể tạo nên hệ thống khả thi, đảm bảo tính pháp lý ngn lực tham gia bảo vệ di sản văn hóa phi vật

* Cơ quan tư vấn:

Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia thành lập "để tư vấn giúp Thủ tướng Chính phủ vấn đề quan trọng liên quan đến việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá"W di

(187)

sản văn hóa phi vật thể, Hội đồng có nhiệm vụ “Đề nghị UNESCO đưa di tích tiêu biểu Việt Nam vào Danh mục di sản giới; vấn đề khoa học di sản văn hóa liên quan đến dự án lớn kinh tế - xã hội”W .Trong năm qua, Hội đồng di sản văn hóa quốc gia thực tốt nhiệm vụ tư vấn Chính phủ phê duyệt di sản văn hóa phi vật thể danh sách đề nghị làm hồ sơ quốc gia đệ trình UNESCO vinh danh Hội địng đóng vai trị quan trọng tư vấn, góp ý để hồ sơ quốc gia đạt chất lượng tốt, đáp ứng tiêu chí Cơng ước 2003

* Cơ quan quản lý, đạo điều hành:

Cơ quan quản lý điều hành trực tiếp lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Dưới Bộ, có cục, vụ, viện trường liên quan Cụ thể:

- Cục Di sản văn hóa:

Tại định số 3878/QĐ-BVHTTDL ngày 01-11-2013 Bộ trưửng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Cục Di sản văn hóa tổ chức thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có chức tham mưu giúp Bộ trưởng thực chức quản lý nhà nước di sản văn hóa, Bộ trưởng giao trách nhiệm đạo hướng dẫn hoạt động phát triển nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phạm vi nước theo đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nưác Cục Di sản văn hóa với họp tác tư vấn chuyên gia văn hóa, di sản văn hóa với số quan Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tư vấn xây dựng văn quy phạm pháp luật Đây công tác

(188)

ln quan tâm, triển khai nhằm hồn thiện hành lang pháp lý tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực di sản văn hóa Trong năm gần đây, Cục Di sản văn hóa tham mưu lãnh đạo Bộ trình Chính phủ ban hành Nghị định số 62/2014/NĐ-CP ngày -6 -2 quy định xét tặng danh hiệu 'Nghệ nhân nhân dân”, "Nghệ nhân ưu tú” lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể Năm 2015, Cục Di sản văn hóa tham mưu trình Chính phủ ban hành Nghị định số 109/2015/N Đ -CP ngày 28-10-2015 việc hỗ trợ Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú có thu nhập thấp, hồn cảnh khó khăn

- Cục Văn hóa sở Thanh tra Bộ:

Tham gia vào công tác quản lý di sản văn hóa phi vật nhiệm vụ chức số đơn vị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Quyết định số 3765/QĐ-BVHTTDL ngày30 tháng 10 năm 2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Văn hóa sả: tham mưu giúp Bộ trưởng thực quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa sở, số lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể quản lý hoạt động lễ hội cưới xin, lễ tang

7hanh tra Bộ có vai trị quan trọng giám sát, kiểm tra h)ạt động liên quan đến di sản văn hóa phi vật thể Theo Nghị định số 71/2009/NĐ-CP ngày 28 tháng 08 năm 2009 tổ chức hoạt động Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Thanh tra Bộ có trách nhiệm giúp Bộ trường quản lý nhà nước côngtác tra; thực nhiệm vụ, quyền hạn tra hành chínt tra chuyên ngành phạm vi quản lý nhà nước Eộ, có lĩnh vực di sản văn hóa (theo Điều 16)

(189)

sản văn hóa phi vật thể cịn có đóng góp quan trọng Vụ Pháp chế Các Viện nghiên cứu liên quan đến di sản văn hóa phi vật thể Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam, Viện Âm nhạc Việt Nam chuyên gia lĩnh vực di sản đóng vai trị khơng nhỏ việc xây dựng đóng góp ý kiến vào văn pháp luật, vào việc triển khai dự án làm việc với cộng đơng Trong Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, m ột số công việc, công tác quản lý bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể bị chồng chéo có tham gia nhiều đơn vị, gây nên tình trạng khó quy trách nhiệm đầu mốK1)

- Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh thành:

ở cấp độ địa phương, di sản văn hóa phi vật điều hành, quản lý trực tiếp Sử Văn hóa, Thể thao Du lịch (nay có số nơi Sở Văn hóa, Thể thao) Các Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch (Sở Văn hóa, Thể thao) chịu điều hành, quản lý trực tiếp ủy ban nhân dân tỉnh Tại Thông tư liên tích so 07/2015/TTLT-BVHTTDL-BNV ngày 14 tháng năm 2015 quy định vị trí, chức Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Điều Nhiệm vụ quyền hạn, Khoản di sản văn hóa: a) Tổ chức thực quy chế, giải pháp huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa địa phương sau phê duyệt; b) Tổ chức nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê lập hồ sơ di sản văn hóa phi vật địa phương; cấp giấy phép nghiên cứu, sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể địa bàn cho người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài; c) Quản lý, hướng dẫn tổ chức hoạt động bảo tòn, phát huy giá trị di sản văn hóa, lễ hội

(190)

truyền thống, tín ngưỡng gắn với di tích, nhân vật lịch sử địa phương; d) Tổ chức kiểm kê, lập danh mục, lập hồ sơ xếp hạng di

tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh địa phương

- Phịng Văn hóa Thơng tin:

Tại Thông tư liên tịch số 07/2015/TTLT-BVHTTDL-BNV ngày 14 tháng năm 2015, Khoản 4, Điều (Nhiệm vụ quyền hạn) quy định: phịng văn hóa - thơng tin huyện có nhiệm vụ hướng dẫn tố chức, đơn vị nhân dân địa bàn huyện thực bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa

- Trung tâm văn hóa tình, thành phố trực thuộc Trung ương: Thông tư số 03/2009/TT-BVH TTDL, ngày 28 tháng năm 2009 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm văn hóa tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Tại Điều Nhiệm vụ, quyền hạn, Khoản 5: Khai thác, sưu tầm, phát huy loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; tổ chức thi sáng tác, liên hoan, hội diễn nghệ thuật quần chúng, hội thi tuyên truyền lưu động, triển lãm, lễ hội truyền thống đại

(191)

hoặc huyện, nơi Ban Quản lý xã tịn từ nhiều năm Việc thành lập đơn vị quản lý thể hệ thống quản lý phức tạp, với tham gia ban ngành chồng chéo, dẫn tói di sản văn hóa phi vật thể mà có nhiều đon vị quản lý, khơng có chịu trách nhiệm làm đầu mối giải thấu đáo vấn đề phát sinh kế hoạch thực cách bản, có tầm nhìn để hạn chế bất cậpW

- Cán văn hóa thơng tin sở:

Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX Nghị "Đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thịi kỳ 01-2010" Nghị "Đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn", nêu rõ chủ trương Đảng việc xây dựng đời sống văn hóa xã hội thời kỳ là: "Đẩy mạnh phong trào xây dựng làng, xã văn hóa, phục hồi phát triến văn hóa truyền thống " Nghị nhấn mạnh: "Các sở xã, phường, thị trấn nơi có tuyệt đại phận nhân dân cư trú sinh sống Hệ thống trị cợ sở có vai trị quan trọng việc tổ chức vận động nhân dân thực đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ dân, huy động khả phát triển kinh tế - xã hội, tố chức sống cộng đồng dân cư" Địa bàn cấp xã nơi trực tiếp triển khai thực nhiệm vụ

í1) Nguyễn Văn Huy, Biến tướng lễ hội: Tín ngưỡng hay cuồng tín ?Tlđd

- Nguyễn Văn Huy, Cần đột phá để thiết lập trật tự lễ hội

(192)

chính trị - văn hóa - xã hội nói chung đất nước Cán chun trách văn hóa thơng tin sở người trực tiếp tổ chức quản lý hướng dẫn hoạt động văn hóa thơng tin địa bàn cấp xã theo phân công đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương ngành dọc cấp Văn hóa - Thơng tin

Như vậy, hệ thống quản lý từ Trung ương đến địa phương thiết lập cách chặt chẽ với chức năng, nhiệm vụ rõ ràng, đon vị địa phương cán thông tin sờ Qua nhiệm vụ phân công, cho thấy cấp sở đon vị trực tiếp quản lý phối hợp với cộng đồng để thực công tác bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể, có cán phụ trách nhiều việc thơng tin sở, văn hóa, xã hội, mà khơng có cán phụ trách di sản văn hóa Hơn nữa, cơng tác trực tiếp điều hành quản lý di sản bản, thôn, xã với tham gia cộng đồng, tổ chức phi quan phương, phối họp nhà nước cộng đồng chưa đưa Luật di sản văn hóa văn pháp luật liên quan khác

* Các Bộ, ban ngành, viện nghiên cứu, bảo tàng, nhà khoa học Trung ương địa phương phối họp với đon vị chủ quản:

(193)

trong tổ chức chun mơn UNESCO, ủy ban có trách nhiệm phối họp điều hịa hoạt động ngành văn hóa cơng tác quan hệ vói UNESCO, nhằm thực nhiệm vụ quyền hạn Việt Nam với tư cách thành viên UNESCO Hiện nay, ủy ban tích cực hoạt động nhằm đẩy mạnh vai trò Việt Nam diễn đàn UNESCO, quảng bá hình ảnh Việt Nam qua di sản văn hóa phi vật thể hình thức ngoại giao văn hóa

Đối với di sản Việt Nam, chế phối họp ngành dọc từ Trung ương đến địa phương với Bộ, ban ngành, viện nghiên cứu, bảo tàng, nhà khoa học Trung ương địa phương tạo nên hệ thống tham gia vào quản lý, bảo vệ di sản văn hóa phi vật Các chế phối họp đưa vào phần "Tổ chức thực hiện” Thông tư, Nghị định Chẳng hạn, Thông tư số 15/2015/TT-BVHTTDL, ngày 22 tháng 12 năm 2015 quy định tổ chức lễ hội Điều 13, 14, 15 quy định rõ trách nhiệm quan, đơn vị thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, ủy ban nhân dân tình Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch (Sử Văn hóa, Thế thao) Một ví dụ khác Chương trình phối họp số 93/BVHTTDL-CVHCS ngày 13 tháng 01 năm 2016 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đạo cơng tác quản lý tổ chức lễ hội quy định rõ công tác đạo thực Bộ, ban ngành Trung ương; Ban Tuyên giáo Trung ương; ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Bộ, quan ngang Bộ, cớ quan thuộc Chính phủ; Bộ Công an; Bộ Giao thông vận tải; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Bộ Tài Nguyên Môi trường; Bộ Công thương; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Đài Truyền hình Việt Nam; Đài Tiếng nói Việt Nam; tổ chính trị - xã hội

(194)

vật thể Việt Nam cịn có phối họp, tham gia nghiên cứu thực biện pháp bảo vệ cộng đồng nhà nghiên cứu, đon vị thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, Viện Âm nhạc Việt Nam, Nhạc viện Hà Nội, Nhạc viện Huế, Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh

3 Các bên tham gia vào quản lý bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể

Trong công tác quản lý, bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, UNESCO khuyến khích tham gia tư vấn tổ chức phi phủ tham gia trực tiếp họ dự án bảo vệ Hiện nay, có 164 tổ chức phi phủ có uy tín đáp ứng quy định UNESCO đăng ký tham gia vào hoạt động UNESCO Theo Điều Công ước, ủy ban Liên phủ Cơng ước đề xuất lên Đại hội đồng việc ủy nhiệm tổ chức phi phủ có uy tín lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể làm cơng tác tư vấn cho ủy ban Vì vậy, tất hoạt động, chương trình nghị sự, Hội đồng thẩm định có tham gia tổ chức phi phủ Chẳng hạn, Hội đồng thẩm định (Evaluation Body) UNESCO thành lập Kỳ họp lần thứ ủy ban Liên phủ Cơng ước 2003 có đại diện nước thành viên tố chức phi phủ

(195)

hóa phi vật thể đời (thuộc VUSTA) số tổ chức khác M ột số trung tâm đăng ký tổ chức phi phủ có uy tín UNESCO cơng nhận để đăng ký tham gia hoạt động Công ước 2003 Trung tâm Nghiên cứu, Hỗ trợ Phát triển văn hóa (A&C) có chức tư vấn, nghiên cứu, hỗ trợ, phát triến, thẩm định dự án phối họp đào tạo, chuyển giao kiến thức nghiên cứu thực hành, điều phối họp tác theo nhu cầu, nhằm đưa lại nhận thức mới, phương pháp tiếp cận mói, cách làm lĩnh vực văn hóa nghệ thuật Trung tâm UNESCO chọn làm thành viên Ban thẩm định hồ sơ Danh sách khẩn cấp (Consultative Body) nhiệm kỳ 2012-2014, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam tổ chức thực số hoạt động đóng góp vào cơng bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Hằng năm, Hội xét duyệt hồ sơ công nhận, trao Nghệ nhân dân gian cho đối tượng khác Ngoài ra, theo Quyết định số 1598/QĐ-TTg ngày 26 tháng 10 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt dự án cơng bố, phổ biến tài sản văn hóa văn nghệ dân gian dân tộc Việt Nam giai đoạn II (2013 -2017], Hội công bố 1.500 tác phẩm/cơng trình thuộc tài sản văn hóa, văn nghệ dân gian dân tộc Việt Nam Việc cơng bố cơng trình hình thức tư liệu hóa, nhằm giúp cho việc nghiên cứu, lưu trữ nghiên cứu Di sản văn hóa phi vật thể, phổ biến cơng trình văn hóa truyền thống dân tộc Tuy nhiên, việc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể cần có hỗ trợ nhiều mặt, không sưu tầm nghiên cứu mà bao gồm nhiều lĩnh vực khác UNESCO đề khuyến khích nghệ nhân, quảng bá, truyền dạy, kiểm kê

(196)

cứu phát huy giá trị di sản văn hóa; hội nghị, hội thảo khoa học, hoạt động giao lưu trao đổi kinh nghiệm bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Trung tâm thực cơng tác tư vấn, tổ chức hoạt động thăm quan, học tập, nghiên cứu di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh ngồi nước Trung tâm liên kết với sở giáo dục để tổ chức lóp bồi dưỡng, đào tạo nghề nghiệp, chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực di sản văn hóa, mở lóp tập huấn cộng đồng kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể Đặc biệt, Trung tâm tổ chức hoạt động giao lưu quốc tế lĩnh vực di sản văn hóa theo quy định nhà nước thực mối quan hệ họp tác với tổ chức NGO, hỗ trợ đoàn nghệ nhân biểu diễn nước ngoài, tổ chức vvorkshops tập huấn di sản văn hóa phi vật thể với tài trợ Văn phòng UNESCO Hà Nội

(197)

Các tổ chức phi phủ Việt Nam cần tham gia tích cực ĩĩnh vực di sản văn hóa phối họp chặt chẽ với Bộ, ban ngành từ Trung ương đến địa phương quan, tổ chức nhà nước việc nhận diện, nghiên cứu, thực biện pháp bảo vệ Do đó, sách văn hóa Việt Nam cần ghi nhận khuyến khích tham gia tích cực họ lĩnh vực di sản

(198)

III PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở VIỆT NAM

Bàn phương thức quản lý, sách chúng tơi phân loại theo vai trị chủ đạo nhà nước, cộng đồng bên tham gia, lẽ thực hành di sản có tham gia quản lý khơng quan nhà nước theo Hiến pháp pháp luật quy định, mà cịn có nhiều quan liên quan với mức độ thẩm quyền không Phân biệt rạch rịi mơ hình quản lý khiên cưỡng Một đơn vị, cá nhân quản lý, hay nhóm người quản lý hình thức truyền thống, khơng cịn phù hợp bối cảnh đương đại Ngày nay, phương thức quản lý phải nhìn nhận hệ thống vói tham gia quyền, đồn thể, cộng đồng Qua phân tích thực trạng việc quản lý tham gia cộng đồng địa phương, đưa 03 phương thức quản lý nhấn mạnh tham gia quản lý nhà nước vai trò cộng đồng

1 Phương thức quản lý nhà nước vói việc đạo trực tiếp tham gia vào thực hành di sản

(199)

Với phương thức tham gia trực tiếp, thông qua trường hợp nghiên cứu cho thấy, quan nhà nước thực công tác đạo, quản lý di sản văn hóa phi vật thể, khơng văn mà cịn trực tiếp phân cơng, giao việc, tức trực tiếp tham gia vào việc xây dựng chương trình, bố trí, phân cơng cơng việc cho cộng đồng địa phương Cụ thể, trường hợp tổ chức Giỗ tổ Hùng Vương Khu Di tích lịch sử Đền Hùng, lễ hội cấp quốc gia, ủy ban nhân dân tỉnh trự c tiếp đạo sờ, ban ngành tham gia Chương trình giao cho tiểu ban chuyên trách xây dựng, chi tiết, có văn đạo, giao nhiệm vụ, trách nhiệm cụ thể cho ban ngành, cộng đồng Người dân người tham gia rước kiệu truyền thống Quản lý theo hình thức tương đối chặt chẽ tạo thuận lợi điều kiện tốt an ninh, trật tự cho đoàn cán cao cấp thành phần quan chức tham gia Nhưng người dân quyền chủ động việc tổ chức hội, bố trí nguồn lực, nhân lực Họ người thừa hành mệnh lệnh, người thực nhiệm vụ cấp lãnh đạo phân công Điều hạn chế chủ động, sáng tạo, nhiệt tình tham gia, đồng thời khơng cịn thấy di sản cộng đồng, cộng đồng có trách nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ phát huy

(200)

Ngày nay, việc tổ chức lễ hội thờ cúng Hùng Vương khơng cịn "lệ" làng, người dân phải có nghĩa vụ đóng góp cơng sức, thời gian tiền Thay vào đó, việc tham gia hoạt động lễ hội đền Hùng chuyển sang hình thức mới, mang tính chất nhiệm vụ cấp phân công thông qua văn Trước tổ chức lễ hội, quyền cấp tỉnh chuẩn bị tồn chương trình, kịch bản, kinh phí giao đầu việc cho sở, phòng ban huyện, xã liên quan Người dân ba làng Vi, Trẹo, Cổ Tích tham gia vào hoạt động chuẩn bị lễ hội tế lễ cách bị động theo đạo điều hành cấp quyền

Tương tự vậy, quản lý lễ hội Hội Gióng (đền Sóc) Trung tâm Dịch vụ du lịch văn hóa huyện Sóc Sơn đơn vị đứng chịu trách nhiệm khâu tổ chức lễ hội Kịch xây dựng, có xin ý kiến người dân, người cao tuổi Người dân làng huyện Sóc Son tham gia Hội Gióng cho người phân công, giao nhiệm vụ Tham gia phục vụ hội nhu cầu, nghĩa vụ thiêng liêng dịp cầu Thánh phù hộ độ trì cho cá nhân, gia đình (cầu cơng ăn việc làm, cầu công danh nghiệp, cầu chuyện học hành cháu)

www.tuanvietnam.net, https://en.wikipedia.org/wiki/Cultural_heritage. http://english.gov.cn/archive/laws_regulations/2014/08/23/content_281 http://english.gov.cn/archive/laws http://en.crihap.cn/ http://www.accu.or.jp/ich/en/pdf/c2005subregjpn2.pdf https://en.wikipedia.org/wiki/Living_National_Treasure_Oapan) > http://wwwjjih.org/htmlPageMgrjjih?cmd=minister&manuType=01 http://www.ichcap.org/ http://hongtquang.wordpress.com http://web.cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=11745 http://www.unesco.org/culture/ich/index.php?lg=en&pg=00011. http://www.kinhtedothi.TO/bien-mong-le-hoi-tin-nguong-hay-cuong-tin-

Ngày đăng: 08/02/2021, 14:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan