Bên cạnh những giải pháp trên, để phát triển năng lực cho học sinh thì giáo viên cần chú ý đến trật tự lớp học đảm bảo theo yêu cầu thì giáo viên phải có biện pháp để các em tích cực th[r]
(1)CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc
ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: - Hội đồng Sáng kiến cấp Huyện;
Tôi (chúng tôi) ghi tên đây:
TT Họ tên Ngày
tháng năm sinh
Nơi cơng tác (hoặc nơi thường trú) Chức danh Trình độ chun mơn
Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến
(ghi rõ đồng
tác giả, có) Nguyễn Thị Phúc Ánh 08/8/1979 TrườngTiểu
học Trần Đình Tri Giáo viên Đại học sư phạm mĩ thuật
Là tác giả (nhóm tác giả) đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: “Một số biện pháp dạy học phát huy tính tích cực phương pháp Đan Mạch”
1- Chủ đầu tư tạo sáng kiến (trường hợp tác giả không đồng thời chủ đầu tư tạo sáng kiến): Nguyễn Thị Phúc Ánh - Trường Tiểu học Trần Đình Tri
2- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy học sinh khối trường tiểu học Trần Đình Tri
3- Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử (bắt buộc phải ghi để làm sở đánh giá tính khả thi, hiêu sáng kiến): 15/9/2019
4- Mô tả chất sáng kiến (đề nghị ghi rõ để làm sở xét sáng kiến, nếu bỏ qua bước sáng kiến khơng đề nghị cơng nhận)
-Căn công văn Số: 2070/BGDĐT-GDTH Bộ GD & ĐT ngày 12 tháng năm 2016 định việc triển khai dạy học Mĩ Thuật theo phương pháp TH THCS
4.1 Phân tích tình trạng giải pháp biết (phân tích ưu điểm, nhược điểm nó)”:
* ưu điểm:
- Giáo viên chuyên quan tâm Ngành cấp trên, đặc biệt là nhà trường, thường xuyên động viên, khuyến khích giáo viên áp dụng phương
(2)pháp vào giảng dạy Ban Giám Hiệu cố gắng tạo điều kiện để giáo viên an tâm công tác thực nhiệm vụ giao
- Cơ sở vật chất nhà trường khang trang, đẹp Điều giúp cho giáo viên xếp trước vị trí cho nhóm học sinh mà khơng thời gian dạy lớp
- Các hoạt động chủ đề nối tiếp liền mạch nhau, làm cho học sinh cảm thấy hào hứng khám phá, sáng tạo với nhiều trải nghiệm đầy thú vị
- Một điểm thuận lợi áp dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực hình thức học tập theo nhóm dẫn đến học sinh khơng cịn tượng học sinh bỏ bài, khơng vẽ vẽ chưa hồn thành…
* Nhược điểm:
- Một khó khăn lớn phải kể đến đánh giá học sinh Làm để đảm bảo tính cơng bằng, xác, lực học sinh trình học tập Giáo viên cần phải quan sát, theo dõi, giúp đỡ động viên nhóm học sinh, cá nhân học sinh có sở để đánh giá mức thực hành học sinh
- Học sinh tiểu học lứa tuổi ham chơi, tập trung, dễ ảnh hưởng mơi trường xung quanh, nên việc phát triển lực cho học sinh giáo viên cần có định hướng rõ ràng cụ thể Ngồi ra, hầu hết em tập trung cho việc nêu nội dung sản phẩm mà lại thích thực hành vẽ dẫn đến việc phát triển lực cho học sinh cịn hạn chế, cần có nổ lực giáo viên nhiều
4.2 Nêu nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm giải pháp biết:
Khi tìm hiểu thực trạng học sinh khối lớp 5, cần hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến thực trạng Bản thân tơi có kế hoạch biện pháp cụ thể cho việc dạy học phát huy tính tích cực phương pháp Đan mạch cho học sinh cụ thể sau:
- Xác định mục tiêu dạy
- Phát huy tính tích cực phương pháp Đan Mạch - Khả quán xuyến lớp học
- Thái độ sư phạm tình sư phạm
4.3 Nêu điều kiện, phương tiện cần thiết để thực áp dụng giải pháp:
- Nhà trường bố trí phịng dạy học mĩ thuật riêng theo hướng đổi phát huy tính tích cực học sinh
- Giáo viên tự quản lí, xếp phịng dạy học theo nhóm có kết hợp ban hoạt động hoạt động vui trung thu, thuyết trình mâm ngũ quả, thi vẽ tranh an tồn giao thơng…
-Kết hợp đoàn niên xã Đại Phong tổ chức hội thi vui chơi “ Rung chuông vàng”cho em nhằm giúp em hưng phấn học tập
(3)- Trong giảng dạy Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch, hoạt động yêu cầu phải tổ chức hình thức hoạt động nhóm quan trọng là:
+ Vẽ
+ Xây dựng mơ hình từ vật tìm + Xây dựng cốt truyện
Để hoạt động nhóm có hiệu quả, trước tiên giáo viên cần rèn luyện cho học sinh kỹ hợp tác nhóm bao gồm: kỹ hiểu nhu cầu người khác, kỹ biểu đạt quan điểm, kỹ lắng nghe, kỹ thảo luận, kỹ bảo vệ quan điểm, kỹ giải mâu thuẫn … Cần nói rõ cho học sinh đánh giá kết theo nhóm dựa vào phối kết hợp cá nhân Học sinh cần nhận thấy thành viên cần phải có trách nhiệm đóng góp, thành viên phải hồn thành cơng việc, thành viên phải lĩnh hội kiến thức Thành cơng nhóm thành cơng cá nhân
- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm phải thực theo qui định sau:
+ Mỗi thành viên nhóm phải có trách nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ giao
+ Phải biết lắng nghe ý kiến bạn xem xét ý kiến hợp lý nhất, không cố gắng tự làm theo chủ ý thân
+ Khi thực việc phân công nhiệm vụ, cá nhân tự nhận phần việc cho phù hợp lực cá nhân Đồng thời thành viên nhóm bàn bạc định công việc thành viên
+ Nhóm trưởng có nhiệm vụ nhắc nhở bạn nhóm trao đổi cần nói vừa đủ nghe, khơng ảnh hưởng nhóm bạn lớp kế bên
Bên cạnh giải pháp trên, để phát triển lực cho học sinh giáo viên cần ý đến trật tự lớp học đảm bảo theo yêu cầu giáo viên phải có biện pháp để em tích cực tham gia học tập, hút em vào hoạt động chung
- Trong trình học sinh thực hành nhóm, giáo viên khơng can thiệp sâu vào công việc em mà gợi ý để em thực tốt Giáo viên bổ sung gợi ý câu hỏi để giúp học sinh phát vấn đề tăng hứng thú làm việc nhóm Giáo viên theo dõi tổng quát, phát hỗ trợ cho nhóm có khó khăn, kịp thời uốn nắn, điều chỉnh lệch lạc học sinh Giáo viên phải hạn chế đến mức thấp việc nói em hoạt động nhóm Nếu cần, giáo viên cho lớp dừng lại để tập trung ý nghe giáo viên hướng dẫn thêm
(4)trình bày ý kiến kỹ hợp tác thành viên Càng đưa nhận định cụ thể giúp học sinh tích lũy nhiều kinh nghiệm cho lần làm việc sau
Việc đánh giá kết khơng dựa thành tích chung nhóm mà cịn dựa đóng góp thành viên nhóm Để thực việc đánh giá đảm bảo cơng bằng, thực tế, giáo viên cần có sổ tay theo dõi ghi nhận cá nhân tích cực, cá nhân thụ động hay sáng tạo, nhóm làm việc hiệu quả…Khi thực việc đánh giá, giáo viên cần nêu rõ mặt chưa để học sinh nắm thực tốt Bên cạnh việc tuyên dương học sinh tích cực, chăm chỉ, giáo viên cần nghiêm khắc nhắc nhở học sinh chưa tập trung, lơ là, hay nói chuyện, làm việc riêng…để em có trách nhiệm ý thức
- Khi đánh giá hoạt động học sinh, giáo viên cần trọng lực hợp tác em, giáo viên cần lưu ý tới tiến em Bởi tiến thể tinh thần, thái độ tiếp thu học có hiệu mà em đạt Sản phẩm nhóm thường hồn thành tốt khơng có phải bàn, có nhiều trường hợp hoạt động trước em hoàn thành chưa hoàn chỉnh, hoạt động sau lại có sản phẩm trội xuất sắc cần ghi nhận giáo viên Đó động lực để em có tinh thần học tập tốt hoạt động sau
- Để tổ chức hình thức học tập theo nhóm theo hướng tích cực phương pháp Đan Mạch có hiệu quả, cụ thể môn Mĩ thuật giáo viên cần ý thực tốt yêu cầu sau:
+ Phân chia nhóm học sinh hợp lý: Nếu hoạt động tìm hiểu kiến thức thực hành nhóm nên có số lượng từ đến Nếu hoạt động thi đua, tham gia trị chơi học tập lớp nên chia thành nhóm - tương ứng với dãy bàn Đồng thời phải có học sinh giỏi lẫn học sinh yếu nhóm để em hỗ trợ lẫn hoàn thành học tiếp thu kiến thức
+ Hoạt động nhóm hình thúc phát triển lực cho học sinh, phải đảm bảo thành viên tích cực tham gia, khơng để tình trạng học sinh làm dùm thụ động ngồi không
+ Quản lý trật tự lớp, học sinh tranh luận lớn hay gây ồn, tránh làm ảnh hưởng đến lớp bên cạnh
+ Đảm bảo có lối di chuyển để giáo viên tiếp cận giúp đỡ nhóm Học sinh di chuyển dễ dàng, khơng bị ngồi sai tư Khơng cố định vị trí học sinh cố định nhóm để học sinh có hội thay đổi hướng nhìn
+ Dù giáo viên có đổi mới, có áp dụng phương pháp, hình thức tổ chức lớp học mục đích phát triển lực hợp tác, tư sáng tạo phải hướng tới đạt mục tiêu giáo dục học
4.5 Chứng minh khả áp dụng sáng kiến (đã áp dụng, kể áp dụng thử điều kiện kinh tế - kỹ thuật sở; khả áp dụng cho đối tượng, quan, tổ chức khác):
(5)vài kinh nghiệm việc dạy học sinh theo hướng tích cực phương pháp Đan mạch trình bày Từ kinh nghiệm đem lại số kết định
- Học sinh lớp tơi dạy đề có khả giao tiếp tốt, ham học mơn học này, sản phẩm em có sáng tạo rõ nét
- Tất em đề có khả hợp tác bạn nhóm phong trào thi vẽ tranh theo chủ đề có kết cao
- Khi nhà trường kiểm tra kế hoạch dạy học, thân thực tốt kế hoạch dạy học theo chủ đề
- Bản thân đỡ vất vả việc trợ giúp dụng cụ học tập môn mĩ thuật cho học sinh vẽ phụ huynh quan tâm mua sắm cho em
5- Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): khơng có
6- Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả:
Qua thời gian nghiên cứu áp dụng biện pháp Trong học kì 1, việc phát huy tính tích cực phương pháp Đan Mạch dạy học sinh khối lớp dạy phần đáp ứng yêu cầu chuẩn quy định dành cho HS lớp Khơng cịn HS nhút nhát, học sinh có lực phát triển rõ rệt, u thích mơn học, ln tạo đồn kết bạn có ý chí thi đua học tập mĩ thuật Mối quan hệ thầy trò gần gũi thân thiện gắn bó
7- Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (lợi ích kinh tế, xã hội so với trường hợp không áp dụng giải pháp ; hoặc so với giải pháp tương tự biết sở số tiền làm lợi):
Việc áp dụng sáng kiến vào công tác thời gian qua góp phần nâng cao hiệu chất lượng giáo dụ mĩ thuật khối lớp Không khối lớp mà cịn áp dụng cho tồn lớp 1, 2, 3, trường tiểu học So với phương pháp truyền thống dạy học theo hướng tích cực phương pháp Đan Mạch góp phần nâng cao việc phát triển tư duy, nâng cao ý thức tự học, tự giải vấn đề cho em Bản thân nhận thấy tiến rõ rệt cá nhân học sinh, em biết tạo dựng hình, biết trưng bày sản phẩm thuyết trình sản phản phẩm sau thực hành Đồng thời trau dồi kĩ nói, nhân cách sống, tạo đoàn kết lớp học gần gũi thầy trò Phương pháp mang lại lợi ích rõ rệt quan hệ xã hội nâng cao nhân cách sống em
8- Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có):
TT Họ tên Ngày
tháng năm sinh
Nơi cơng tác
(hoặc nơi thường trú) Chức danh Trình độ chuyên môn
Nội dung công việc hỗ trợ Nguyễn
Thương
01/01/1993 Trường TH Trần Đình
Tri-GV dạy mĩ
Đại học sư phạm
(6)Đại Lộc thuật mĩ thuật
Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật
Xác nhận đề nghị của cơ quan, đơn vị tác giả công tác
Đại Phong, ngày tháng năm 2020
Người nộp đơn
(7)CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN
(Ban hành theo QĐ số 32 /2015/QĐ-UBND ngày 11 /11/2015 UBND tỉnh) Tên sáng kiến:“Một số biện pháp dạy học phát huy tính tích cực phương pháp Đan Mạch”
Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Phúc Ánh
Đơn vị công tác (của tác giả sáng kiến) : Trường Tiểu học Trần Đình Tri
Họp vào ngày: Họ tên chuyên gia nhận xét: Học vị: Chuyên ngành: Đơn vị cơng tác: Trường Tiểu học Trần Đình Tri
Địa chỉ: Thôn Mỹ Đông, xã Đại Phong, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam
Số điện thoại quan: Di động: Chức trách Tổ thẩm định sáng kiến:
NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
STT Tiêu chuẩn Điểm tối đa
Đánh giá của thành viên tổ
thẩm định Sáng kiến có tính sáng tạo (điểm tối đa: 30 điểm) (một) 04 (bốn) nội dung bên cho điểm tương ứng)(chỉ chọn 01 1.1
Không trùng nội dung, giải pháp thực sáng kiến cơng nhận trước đây, hồn tồn mới;
30 1.2 Sáng kiến, giải pháp có cải tiến so vớitrước với mức độ khá; 20 1.3 Sáng kiến, giải pháp có cải tiến so vớitrước với mức độ trung bình; 10 1.4 Khơng có yếu tố chép từ cácgiải pháp có trước đây.
Nhận xét:
2 Sáng kiến có tính khả thi (điểm tối đa: 30 điểm) 2.1 Thực phù hợp với chức năng, 10
(8)nhiệm vụ tác giả sáng kiến; 2.2
Triển khai áp dụng đạt hiệu (chỉ chọn 01 (một) 04 (bốn) nội dung bên dưới)
a) Có khả áp dụng tồn tỉnh 20 b)
Có khả áp dụng nhiều ngành, lĩnh vực công tác triển khai nhiều địa phương, đơn vị tỉnh
15 c) Có khả áp dụng số ngànhcó điều kiện 10 d) Có khả áp dụng ngành, lĩnhvực công tác.
Nhận xét:
3 Sáng kiến có tính hiệu (điểm tối đa: 40 điểm) 3.1
Sáng kiến phải mang lại lợi ích thiết thực cho quan, đơn vị nhiều so với chưa phát minh sáng kiến;
10 3.2
Hiệu mang lại triển khai áp dụng (chỉ chọn 01 (một) 04 (bốn) nội dung bên dưới)
a) Có hiệu phạm vi tồn tỉnh 30 b) Có hiệu phạm vi nhiều ngành, nhiều địa phương, đơn vị 20 c) Có hiệu phạm vi số ngành có điều kiện 15 d) Có hiệu phạm vi ngành, lĩnh vựccông tác 10
Nhận xét: Tổng cộng
THÀNH VIÊN TỔ THẨM ĐỊNH HIỆU
(9)(10)(11)(12)(13)(14)(15)