1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN-C

chuyên đề: Dạy học theo chủ đề trong môn Vật lý THCS - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

12 51 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 27,44 KB

Nội dung

Việc dạy học theo từng bài, theo tiết phân phối chương trình như hiện nay có ưu điểm là giáo viên và học sinh dễ thực hiện vì nội dung chương trình, câu hỏi cụ thể được định hình sẵn ở S[r]

(1)

CHUYÊN ĐỀ:

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ ĐỐI VỚI MƠN VẬT LÍ THCS

A ĐẶT VẤN ĐỀ

1/LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :

Để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường phổ thơng, Nhà nước có quan điểm đường lối đạo đổi giáo dục nói chung và giáo dục trung học nói riêng thể nhiều văn bản, đặc biệt các văn sau đây:

1 Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 qui định: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS".

2 Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”

Theo tinh thần đó, yếu tố q trình giáo dục nhà trường trung học cần được tiếp cận theo hướng đổi mới.Trong năm qua ngành giáo dục tạo điều kiện cho giáo viên học hỏi, nắm bắt nhiều phương pháp, kỹ thuật giảng dạy thông qua các lớp bồi dưỡng tập huấn chuyên môn , sinh hoạt chuyên đề cụm, Huyện ,.thì việc vận dụng dạy học theo chủ đề là mơ hình đổi thử nghiệm và là vấn đề cấp bách, cần thiết phải thực theo đạo cấp của ngành giáo dục

Trên giới, theo đánh giá UNESCO, việc đổi nội dung chương trình và cách tiếp cận nội dung chương trình dạy học nhiều quốc gia có xu hướng tích hợp theo chủ đề học tập cách tiếp cận dạy học theo chủ đề với tích hợp cơng nghệ vào dạy học quan tâm, trọng cách đặc biệt

Với xu xã hội yêu cầu thực tiễn dạy học nên bản thân thực chuyên đề" Dạy học theo chủ đề môn vật lý THCS ”

II GIỚI HẠN CHUYÊN ĐỀ: Không gian: Môn Vật lý THCS. Nội dung: “ Dạy học theo chủ đề "

III MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ:

(2)

- Lôi HS vào hoạt động học tập, thu nhận kiến thức có hệ thống bằng chính khả với giúp đỡ hướng dẫn GV.

B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I THỰC TRẠNG

Việc dạy học theo bài, theo tiết phân phối chương trình có ưu điểm giáo viên học sinh dễ thực nội dung chương trình, câu hỏi cụ thể được định hình sẵn SGK, SGV thờ gian chuẩn bị dạy, nhiên cũng có khó khăn dạy theo khoảng thời gian quy định, việc vận dụng phương pháp đổi cịn hạn chế, đơi lúc khơng đủ thời gian tổ chức cho học sinh nắm bắt kiến thức tiết học, chưa trọng tạo cho học sinh cái nhìn tổng quát, hội hệ thống kiến thức nên học sinh học biết đấy, học phần sau quên phần trước liên kết kiến thức với nhau, HS không biết vận dụng kiến thức học trước để giải vấn đề nảy sinh có liên quan ở bài mới.

Đối với học sinh THCS học vật lý, nhiều em chưa tích cực suy nghĩ để xử lý thơng tin, giải tình học tập, mà thường bám vào SGK để trả lời một cách máy móc, rập khn theo SGK,hạn chế tư duy, sáng tạo, chưa có liên hệ kiến thức với nhau

Phương tiện dạy học môn vật lý có vai trị quan trọng việc đổi mới phương pháp dạy học, nhằm tăng cường tính trực quan thí nghiệm, thực hành trong dạy học Tuy nhiên các đồ dùng dạy học thí nghiệm bài, chủ đề hầu như hư hỏng khơng xác nên dẫn đến hiệu tiết dạy không cao, khó khăn cho việc hình thành phát triển lực cần thiết cho học sinh

Thực tế việc áp dụng dạy học theo chủ đề chúng tơi cịn điều mới mẻ.Vì cách tiếp cận mới, chưa có khung chương trình, quy trình thống nhất dạy học nên cần bàn bạc, trao đổi, thảo luận thẳng thắn thầy cô bộ môn.

II NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ: 1/ Khái niệm dạy học theo chủ đề :

Dạy học theo chủ đề hình thức tìm tòi khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung học, chủ đề,… có giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa cơ sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học các phần mơn học (tức đường tích hợp nội dung từ số đơn vị, bài học, môn học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung học chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ học sinh tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức vận dụng vào thực tiễn.

Hiểu cách đơn giản, dạy học theo chủ đề lựa chọn số học có nội dung chuẩn kiến thức kỹ cần đạt tương đối gần gũi, liên thông với làm thành chủ đề, tìm hiểu, nghiên cứu thay đổi cách dạy, cách học cho phù hợp

(3)

2/ Vì phải thực dạy học theo chủ đề ?

Để đáp ứng yêu cầu vận dụng đổi phương pháp dạy học nhà trương phổ thông, đem lại hiệu thiết thực dạy học việc thực dạy học theo chủ đề cần thiết

Dạy học theo chủ đề so với cách dạy truyền thống, có ưu điểm sau : - Các nhiệm vụ học tập giao, học sinh định chiến lược học tập, chủ động tìm hướng giải vấn đề

- Kiến thức không bị dạy riêng lẻ mà tổ chức lại theo một chủ đề, tích hợp từ phần chương trình học nên kiến thức em tiếp thu khắc sâu hơn, có quan hệ chặt chẽ Mức độ hiểu biết em sau phần học không là Hiểu, Biết, Vận dụng mà cịn biết Phân tích, Tổng hợp, Đánh giá

- Kết thúc chủ đề học sinh có tổng thể kiến thức mới, tinh giản, chặt chẽ - Có thề hướng tới, bồi dưỡng kĩ làm việc với thông tin, giao tiếp, ngôn ngữ, hợp tác định hướng hình thành ,phát triển lực cho học sinh.

- Vận dụng phương pháp dạy học đổi

Tuy nhiên dạy học theo chủ đề có khó khăn định : - Khơng có hướng dẫn cụ thể dạy học chủ đề

- Giáo viên phải đầu tư ,nghiên cứu cách dạy, cách học, cấu trức lại chương trình những cần lượt bỏ, cần tích hợp, phân bố thời gian nội dung chủ đề cho phù hợp.

- Mỗi chủ đề thường thực nhiều tiết, khoảng cách thời gian tiết không gần ( tuần có tiết lý 6,7,8 ) nên khó tạo tâm thế cho tiết học cách dạy sâu chuỗi kiến thức

- Khả tự học học sinh hạn chế, số học sinh tích cực, chủ động học tập cịn nên ảnh hưởng lớn đến chất lượng tiết học

- Đây mơ hình dạy học nên việc áp dụng vào giảng dạy cịn nhiều khó khăn, bỡ ngỡ thay đổi thói quen thực điều không dễ

3/Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tiết dạy học theo chủ đề a/ Phương pháp dạy học

Mơ hình dạy học theo chủ đề vấn đề liên quan đến nội dung khơng phải phương pháp Do có thề sử dụng phương pháp dạy học có, nhưng do yêu cầu đổi giáo dục tăng cường định hướng phát triển lực học sinh mà số phương pháp truyền thống đàm thoại, thuyết trình không phù hợp , nên sử dụng phương pháp đổi như: thảo luận nhóm, dạy học theo trạm, phát hiện giải vấn đề, bàn tay nặn bột,

b/Cách thức xây dựng câu hỏi/ tập giao nhiệm vụ học tập

Căn vào mục tiêu dạy học, nội dung kiến thức chủ đề trình độ học sinh để xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng Từ hệ thống câu hỏi định hướng, giáo viên tổ chức, phân cơng hoạt động cho học sinh (có thể hoạt động cá nhân ,nhóm ) để giải vấn đề, trả lời câu hỏi đặt ra.

(4)

- Các tập dùng đề kiểm tra, đánh giá suốt trình học tập chủ đề kiểm tra miệng, 15 phút, tiết, học kỳ…

- Bài tập phải nhiều mức khác (thông hiểu, nhận biết, vận dụng thấp, vận dụng cao)

- Có thể vận dụng PISA đề biên soạn tập.

c/ Phương tiện dạy học, đặc biệt công nghệ thông tin, truyền thơng Sử dụng đồ dùng có bổ sung đị dùng tự làm

Ưng dụng cơng nghệ thông tin vào dạy học theo chủ đề, vừa nội dung dạy học vừa phương tiện dạy học dạy học đại nhằm mục đích gây hứng thú, khắc ghi lâu kiến thức học sinh.cần nhớ

4/ Các bước thực dạy học theo chủ đề môn vật lý : Bước 1: Xây dựng chủ đề môn

Trên nguyên tắc đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ quy định trong chương trình giáo dục phổ thơng, lựa chọn có nội dung tương đồng,liên thông để xây dựng chủ đề dạy học phù hợp với việc tổ chức hoạt động theo các phương pháp dạy học tích cực.

Mỗi chủ đề thực nhiều tiết học, tiết thực hiện một số bước (hoạt động) tiến trình sư phạm phương pháp dạy học

Đối với chương trình mơn Vật lí THCS, Bộ GD&ĐT xây dựng chủ đề và thực theo chủ đề mà Bộ GD&ĐT gợi ý, điểm thuận lợi mơn khác

Ví dụ : Vật lí lớp CHƯƠNG I - CƠ HỌC Chủ đề : Đo độ dài,đo thể tích ( tiết )

Bài đến 5

Chủ đề : Khối lượng lực ( tiết ) Bài đến 12

Chủ đề : Các máy đơn giản ( tiết ) Bài 13 đến 16

Chủ đề 4: Sự nở nhiệt ( tiết )

Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ chủ đề định hướng các lực cần hình thành, phát triển cho HS.

- Ở học chủ đề, từ yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng, GV cần xác định tiết có liên quan nội dung cụ thể Khi dạy tiết trước GV định hình nội dung chuẩn bị cho tiết sau từ dạy tiết sau hướng dẫn em hệ thống củng cố lại kiến thức nắm bắt từ tiết trước Các tiết có thể theo SGK kiến thức có liên kết theo chủ đề, cấu trúc lại đề mục, tiết chủ đề cho phù hợp

Ví dụ Chủ đề : Sự nở nhiệt ( Lý 6) Số tiết : tiết

(5)

Bài 21 : Một số ứng dụng nở nhiệt

Nội dung kiến thức xây dựng theo chủ đề sau : Tiết Sự nở nhiệt chất

Tiết Đặc điểm nở nhiệt chất Tiết Một số ứng dụng nở nhiệt Tiết Luyện tập

- Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ chủ đề theo chương trình hiện hành, đồng thời nghiên cứu định hướng dạy học kiểm tra, đánh giá để xác định lực hình thành phát triển cho HS trình dạy học chủ đề nói Mơn Vật lí giúp hình thành lực sau:

- Năng lực giải vấn đề. - Năng lực hợp tác

- Năng lực thực nghiệm. - Năng lực quan sát. - Năng lực tự học. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực tính tốn

Bước 3:Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt theo hướng trọng đánh giá kĩ năng thực HS

Xác định loại câu hỏi/bài tập.Tùy theo chủ đề môn mà câu hỏi/bài tập có thể :

- Câu hỏi/bài tập định tính; - Bài tập định lượng;

- Bài tập thực hành/thí nghiệm

Ví dụ : Bảng mơ tả mức yêu cầu cần đạt chủ đề : Sự truyền thẳng ánh sáng

Nội dung Loại câu hỏi/bài tập

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

1/Điều kiện nhìn

thấy vật - Câu hỏi/bài tập định tính - Thực hành thí nghiệm

Nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta

- Vật đen vật không phát ánh sáng

2/Nguồn sáng Vật sáng

- Câu hỏi/bài tập định tính

Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng

Vật sáng gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng

Nêu ví dụ nguồn sáng, vật sáng

3/Sự truyền thẳng ánh sáng

- Câu hỏi/bài tập định tính

(6)

- Thực hành thí nghiệm

thẳng ánh sáng

4/Tia sáng - Câu hỏi/bài tập định tính

Nhận biết ba loại chùm sáng: song song, hội tụ phân kì

Biểu diễn đường truyền ánh sáng (tia sáng) đoạn thẳng có mũi tên

5 Ứng dụng ĐL truyền thẳng ánh sáng

Giải thích số ứng dụng ĐL truyền thẳng ánh sángtrong thực tế: ngắm đường thẳng, nhật thực nguyệt thực

Bước 4: Biên soạn câu hỏi/bài tập minh họa cho mức độ mô tả

Yêu cầu câu hỏi/bài tập phải đánh giá mức độ bảng mô tả (nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao) ưu tiên câu hỏi/bài tập gắn liền với thực tiễn đòi hỏi học sinh vận dụng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thân để giải tình thực tiễn đó.

Câu hỏi/ tập biên soạn để sử dụng trình tổ chức hoạt dạy học và kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chủ đề

Vídụ : chủ đề : Sự truyền thẳng ánh sáng (lý 7)

Mức độ nhận biết :

1.1 Khi ta nhìn thấy vật ? 1.2 Mắt nhìn thấy vật ?

A vật chiếu sáng B ta mở mắt hướng phía vật. C vật phát ánh sáng D có ánh sáng từ vật đến mắt ta

1.3 Điền từ thích hợp vào chỗ trống

Trong mơi trường……….và đồng tính………… truyền theo đường thẳng. Thông hiểu :

2.1 Nêu số ví dụ nguồn sáng, vật sáng thực tế ? 2.2 Vật nguồn sáng ?

A Ngọn nến cháy B Cây nến đặt phịng có đèn điện chiếu sáng. C Mặt Trời D Con đom đóm.

Vận dụng

3.1 Trong buổi tập đội ngũ, đội trưởng hô: “Đằng trước thẳng”, em đứng thư 3,4 trong hàng, nói xem em làm để biết đứng thẳng hàng chưa Giải thích cách làm

3.2 Giải thích xảy nhật thực ?

(7)

Trên sở định hướng quan điểm dạy học, phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học, thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học chủ đề

* Hình thức giáo án

Tên chủ đề - thời lượng chủ đề I Mục tiêu :

II Bảng mô tả mức cần đạt III Câu hỏi /bài tập

IV Tổ chức hoạt động C KẾT LUẬN

Dạy học theo chủ đề mơ hình dạy tối ưu hóa, góp phần phát huy tính tích cực học sinh q trình học, hướng tới kết cấu lại những đon vị kiến thức có tính liên hệ, tổng thể giúp học sinh nắm bắt chất kiến thức sau học dễ dàng Vì cần nghiên cứu áp dụng cho giảng dạy vật lý nói riêng tất mơn nói chung cần thiết

Đối với thân tơi cũng tiếp cận nên việc tổ chức dạy học theo chủ đề nhiều khúc mắc, chưa rõ hiệu Tuy nhiên cách để rèn khả năng tự học, lực khái quát kiến thức HS, cách để giáo viên tìm tịi ,học hỏi tiếp cận phương pháp, mơ hình dạy học mới, đáp ứng yêu cầu đổi mới bản, toàn diện dạy học.

Trên sở tham khảo nguồn tài liệu, với kiến thức hạn hẹp chắn chun đề cịn nhiều thiếu sót, vấn đề đặt có nhiều điều cần bàn Vậy

chúng rất mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp Xin chân thành cám ơn!

(8)

CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT Thời lượng : tiết Tiết 22 Sự nở nhiệt chất

Tiết 23 Đặc điểm nở nhiệt chất Tiết 24 Ứng dụng nở nhiệt chất Tiết 25 Luyện tập

I MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 1/Kiến thức

- Mô tả tượng nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí - Nhận biết chất khác nở nhiệt khác

- Nêu ví dụ vật nở nhiệt, bị ngăn cản gây lực lớn 2/Kĩ năng

- Vận dụng kiến thức nở nhiệt để giải thích số tượng ứng dụng thực tế 3/ Thái độ

- Rèn tính cẩn thận thí nghiệm, trung thực hoạt đơng nhóm xử lia thơng tin

4/Các lực cần hướng tới

Năng lực tự học, lực giải vấn đề,năng lực tư duy, sáng tạo,năng lực thực hành, quan sát, hợp tác

II BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT NỘI

DUNG

Loại

câu hỏi Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp

Vận dụng cao Sự nở nhiệt chất Câu hỏi/bài tập định tính;

Hầu hết chất nở nóng lên (thể tích tăng) co lại lạnh (thể tích giảm)

Một số chất co lại nóng lên nở lạnh

Mô tả tượng nở nhiệt câc chất rắn, lỏng,.khí Bài tập

thực hành/thí nghiệm

Quan sát thí nghiệm nêu tượng

Rút nhận xét từ tượng quan sát

Làm thí nghiệm Đặc điểm nở nhiệt chất Câu hỏi/bài tập định tính;

Các chất rắn/chất lỏng khác nở nhiệt khác Các chất khí khác nở nhiệt giống

Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn

So sánh mức độ nở nhiệt chất rắn/lỏng/khí khác dựa vào bảng số liệu

.Giải thích tượng ứng dụng thực tế nở nhiệt chất rắn,lỏng, khí Ứng dụng nở nhiệt chất Câu hỏi/bài tập định tính;

Nêu số ví dụ lợi ích/tác hại nở nhiệt chất rắn/lỏng/khí

Trả lời câu hỏi đầu 18/19/20 SGK

(9)

đi Câu

hỏi/bài tập định tính;

Kĩ Vận dụng kiến thức tổng hợp học tiết 1, để giải thích tượng

4 Luyện tập

Câu hỏi/bài tập định tính;

giải thích tượng.về nở nhiệt.của chất R-L-K

Làm tập liên quan III HỆ THỐNG CÂU HỎI/BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ

1/Mức độ nhận biết

Câu 1: Tại sau bị hơ nóng cầu khơng lọt qua vịng kim loại ?

Câu :Tại sau nhúng cầu vào nước lạnh cầu lại lọt qua vòng kim loại ? Câu :Các chất rắn lỏng ,khí có nở nhiệt ?

Câu :Dựa vào bảng 20.1 so sánh dãn nở nhiệt chất R-L-K ? Câu : Khi nung nóng miếng sắt

A Khối lượng miếng sắt tăng B Thể tích miếng sắt tăng C Trọng lượng miếng sắt tăng D Khối lượng riêng tăng

2/Mức độ thông hiểu

Câu : So sánh dãn nở nhiệt chất rắn với chất lỏng, chất khí ? Câu : Sắp xếp thứ tự nở nhiệt từ nhiều tới chất L-K-R ? Câu Hiện tượng sau sẽ xảy đun nóng lượng chất lỏng?

A Khối lượng chất lỏng tăng B Khối lượng chất lỏng giảm C Khối lượng riêng chất lỏng tăng D.Khối lượng riêng chất lỏng giảm 2/Mức độ vận dụng

Câu 10 : Mơ tả tượng nở nhiệt chất rắn ,của chất lỏng ?

Câu 12 : Nêu ví dụ minh chứng cho co dãn nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn ? Câu 13 : Giải thích đun nước ta không nên đổ nước đầy ấm ?

Câu 14 : Giải thích tượng kì lạ tháp Epphen?

Câu 15 Tại tra cán dao, rựa người ta phải nung nóng khâu lắp vào ? Câu 16 : Tại rót nước khỏi phích ,đạy nút nút hay bị bật ?

Câu 17 : Tại chỗ nối ray có để khe hở ?

Câu 18 Tại cầu thép cố định đầu cầu ?

Câu 19: Nêu ứng dụng nở nhiệt ? IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC 1/ Chuẩn bị ;

- Bộ thí nghiệm hình 18.1, 19.1, 20.1

- Bộ thí nghiệm hình 21.4, Hình 19.3, bảng 20.1 - Bộ TN hình 21.1

- phiếu học tập cho học sinh

2/ Phương pháp : Nêu giải vấn đề , hoạt động nhóm , thực hành 3/ Tổ chức hoạt động dạy học:

TIẾT 22: Nội dung Sự nở nhiệt chất

Hoạt động GV Hoạt động HS Năng lực thành phần

Hoạt động 1 : Giới thiệu chủ đề

(10)

ở thể (dạng) nào?

Khi chất thể rắn, ta gọi chất rắn Tương tự chất lỏng,chất khí Hãy nêu vài ví dụ chất ? Giới thiệu tháp Epphen

Giới thiệu chủ đề

Hoạt động 2:Tìm hiểu nở nhiệt chất: sử dụng PP hoạt động nhóm:giải vấn đè

*Giao nhiệm vụ :cá nhân tìm hiểu + Dụng cụ TN

+ Các bước tiến hành thí nghiệm

- GV làm TN biểu diễn

-Yêu cầu trả lời C1,C2,C3

-Các chất rắn khác có tính chất tương tự u cầu HS kết luận nở nhiệt chất rắn

Nêu vấn đề: Làm để cầu lọt qua vịng kim loại cịn nóng ?

*Giao nhiệm vụ cá nhân

Tìm hiểu dụng cụ, bước TN * Mời HS lên thực TN

Từ tượng quan sát vấn đề đặt ?

u cầu nhóm giải thích vấn đề u cầu HS kết luận

Lưu ý HS vài trường hợp khơng tn theo quy luật ví dụ nước tăng:từ ->40C, nước không nở mà co lại.

*Chất khí : dùng PP thưc nghiệm Giao nhiệm vụ cho nhóm: tìm hiểu dụng cụ ,các bước TN ,tiến hành TN Hướng dẫn HS làm TN theo nhóm, Yêu cầu thảo luận tượng xảy - điền từ vào chỗ trống ô nhận xét phiếu học tập

Yêu cầu HS kết luận nở nhiệt chất khí

Hoạt động 3: Rút kết luận chung nở mhiệt chất

Các chất R-L-K nở nhiệt có giống ?

Hoạt động 4: Vận dụng -củng cố Y/c HS nêu ví dụ nở nhiệt chất rắn,.lỏng , khí

Câu 10

HĐ 5 Hướng dẫn nhà

=> thể rắn, thể lỏng, thể khí Lấy ví dụ

- Chất rắn: Bàn ghế,, sắt… - Chất lỏng: nước, rượu, bia… - Chất khí: khơng khí, nước… Chủ đề : nở nhiệt

Tiết22: Sự nở nhiệt chất

I Thí nghiệm :

1 TN1 nở nhiệt chất rắn

HS Tự tìm hiểu SGK nêu dụng cụ cần dùng cho TN,cách tiến hành TN

HS quan sát TN Rút nhận xét tượng * Thảo luận nhóm trả lời C1.2.\,3

*HS rút kết luận

- Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh

ý kiến cá nhân:

- Cần hơ nóng vịng

2 TN2 nở nhiệt chất lỏng (hình 19.1)

Tự tìm hiểu SGK liệt kê dụng cụ cần dùng cho TN, nêu bước làm TN

2 HS lên làm TN, lớp quan sát tượng Nêu vấn đề

Thảo luận nhóm giải thích vấn đề đặt HS rút kết luận

Chất lỏng nở nóng lên,co lại lạnh

3.TN3 nở nhiệt chất khí (hình 20.1)

- Nêu mục đích thí nghiệm

- Tự tìm hiểu SGK nêu dụng cụ dùng cho TN, bước làm TN

HS làm TN theo nhóm

- Thảo luận nhóm điền từ vào chỗ trống HS kết luận

Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh

II Kết luận

Hầu hết chất R- L-K nở nóng lên co lại lạnh

III Vận dụng

HS nêu ví dụ nở nhiệt

- Tháp Epphen : tháng mùa đông ,tháp lạnh co lại ,tháng mùa hè, tháp nóng nở nên tháp cao thêm

(11)

Làm tập

Tìm hiểu đặc điểm nở nhiệt chất rắn ,lỏng ,khí

- Nấu nước nước sơi ta thấy nước nở

Tiết 23 Nội dung2 Đặc điểm nở nhiệt chất

Hoạt động 1:Nghiên cứu dãn nở nhiệt chất

Hướng dẫn HS làm TN Hình 21.4 Thảo luận nhóm rút kết luận nở nhiệt chất rắn khác

Quan sát hình 19.3 Mơ tả TN

Rút nhận xét nở nhiệt chất lỏng khác

Bảng 20.1

HS Thảo luận nhóm ,tìm hiểu nở nhiệt chất khí khác

So sánh nở nhiệt chất rắn – lỏng –khí

Hoạt động Rút kết luận

Các chất R-L khác nở nhiệt ?

Các chất khí khác ?

So sánh nở nhiệt chất R-L-K

Hoạt động Vận dụng -củng cố Câu 7,8, 13

Hướng dẫn nhà Làm tập

I Đặc điểm nở nhiệt chất

-HS làm TN,quan sát tượng rút nhận xét nở nhiệt chất rắn khác

- Thảo luận mhóm rút nhận xét nở nhiệt chất lỏng khác

- Thảo luận tìm hiểu thơng tin dãn nở nhiệt chất khí khác

II Két luận : Đặc diểm nở nhiệt Các chất rắn ,lỏng khác nở nhiệt khác Các chất khí khác nở nhiệt giống

Sự nở nhiệt chất khí nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiều chất rắn

III Vận dụng :

HS vận dụng kiến thức học để trả lời

P8

X7,8

K2

K4

Tiết 24 Nội dung 3; Ứng dụng nở nhiệt chất

Hoạt động 1 : Quan sát lực xuất trong co dãn nhiệt.

- GV: Tiến hành - Hướng dẫn HS mô tả tượng rút kết luận cách trả lời câu hỏi C1, C2

Hoạt động 2: Vận dụng để giải thích số tượng co dãn nhiệt GV giao nhiệm vụ : Quan sát hình 21.2, nhận xét chỗ tiếp nối hai ray giải thích sao?

Hoạt động 3: Nghiên cứu băng kép

I Lực xuất co dãn nhiệt Thí nghiệm:

- HS: Quan sát thí nghiệm GV tiến hành để rút kết luận

2 Kết luận:

- Sự co dãn nhiệt bị ngăn cản sẽ gây lực lớn

3/Vận dụng

HS thảo luận trả lời

(12)

Giới thiệu cấu tạo băng kép

Giao nhiệm vụ :Đốt nóng quan sát băng kép

Hoạt động 4: Tìm hiểu số ứng dụng nở nhiệt

Tìm hiểu băng kép ứng dụng ?

lớn làm cong đường ray II Băng kép :

- Gồm khác chất ,tán chặt vào theo chiều dài

- Đốt nóng ,băng kép bị cong III

Một số ứng dụng nở nhiệt HS tìm hiểu SGK

- Ứng dụng nở nhiệt,của băng kép để đóng ngắt tự động mạch điện

- Đường ray có khe hở

Tiết 25 Nội dung Luyện tập

Hoạt động 1 Khái quát kiến thức chủ đề

Su nở nhiệt chất ? Đặc điểm nở nhiệt nào? Sự co dãn nhiệt bị ngăn cản sẽ ?

Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức để giải tập thực tế sau Sư dụng PP tìm tòi khám phá khoa học Câu 15, 16,18,

1/Tại tra cán dao, rựa người thợ rèn phải nung nóng khâu lắp vào cán ?

2/Tại băng kép nóng bị cong 3/Tại cầu thép cố định đầu cầu ?

4/Tại đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?

5/ Đường bê tông thường đổ thành cách khoảng trống ?

Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà Làm tập

I Khái quát kiến thức chủ đề : HS hệ thống lại kiến thức chủ đề

II Bài tập vận dụng

Ngày đăng: 08/02/2021, 07:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w