- Cuộc đời cách mạng được nhấn mạnh, Bác hoạt động cách mạng, một công việc không hề dễ dàng và đơn giản, đặc biệt trong hoàn cảnh gian khổ như vậy, thế mà người nghệ sĩ, chiến sĩ vẫn cả[r]
(1)TRƯỜNG THCS NGUYỄN HỒNG ĐÀO TỔ NGỮ VĂN
NỘI DUNG CẦN HỌC VÀ LUYỆN TẬP MÔN NGỮ VĂN TRONG THỜI GIAN NGHỈ
(từ 17 – 29/2/2020) PHẦN 1: YÊU CẦU
1 Kiến thức
- Học sinh cần thuộc đoạn thơ “Nhớ rừng” (Thế Lữ), thơ “Quê hương” (Tế Hanh), học thơ Hồ Chí Minh: “Ngắm trăng”, “Đi đường”, “Tức cảnh Pác Bó” SGK.
- Học sinh soạn tác phẩm Hồ Chí Minh: “Ngắm trăng”, “Đi đường”, “Tức cảnh Pác Bó” theo câu hỏi SGK
- Học sinh nắm nội dung nghệ thuật văn để vận dụng viết đoạn văn
- Học sinh nắm dàn ý chung văn nghị luận xã hội
- Học sinh soạn bài, nắm đặc điểm công dụng kiểu câu: câu cầu khiến, câu cảm thán
2 Luyện tập
a Qua thơ Hồ Chí Minh, em viết đoạn văn nêu suy nghĩ hình ảnh người chiến sĩ Cách mạng cảnh tù đày (15- 20 dịng)
b Học sinh hồn thành tiếp tục tập làm văn nghị luận xã hội lần trước PHẦN HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TẠI NHÀ
I. Tìm hiểu văn bản
1. Tác giả: Hồ Chí Minh
- Hồ Chí Minh (1890- 1969), tên khai sinh Nguyễn Sinh Cung
- Quê quán: làng Kim Liên (làng Sen), xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
- Cuộc đời nghiệp sáng tác
+ Là vị lãnh tụ kính yêu nước Việt Nam
+ Sau 30 năm bơn ba nước ngồi, Bác trở trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng nước
+ Khơng có nghiệp cách mạng, Người để lại số di sản văn học quý giá, xứng đáng nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc - Phong cách sáng tác: Thơ Bác hay viết thiên nhiên đất nước với tình yêu tha thiết, niềm tự hào, lời thơ nhẹ nhàng, bay bổng lãng mạn
2. Bài thơ “TỨC CẢNH PÁC BĨ” a Hồn cảnh sáng tác
(2)nước Khi đó, Người sống làm việc điều kiện gian khổ Bác vui vẻ lạc quan Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” tác phẩm Người sáng tác thời gian
b Thể thơ
- Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật c Giá trị nội dung
- Bài thơ thể tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác sống cách mạng gian khổ
d Giá trị nghệ thuật
- Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
- Giọng thơ sáng, sâu sắc, thể lạc quan hoàn cảnh khó khăn
- Ngơn từ sử dụng giản dị, đời thường e Phân tích
*Câu thơ đầu (câu khai)
- Câu thơ chữ khắc họa rõ sống sinh hoạt thường nhật vị lãnh tụ:
+ Nơi ở: hang + Nơi làm việc: suối + Thời gian: sáng- tối + Hoạt động: ra- vào
⇒ Sử dụng cặp từ trái nghĩa, nhịp thơ linh hoạt, diễn tả lối sống đặn, qui củ Bác, hòa hợp với thiên nhiên, với sống núi rừng
*Câu thơ thứ (câu thừa)
- Câu thơ làm ta hiểu rõ cách ăn uống Bác với đồ ăn giản dị, đặc trưng núi rừng: cháo bẹ, rau măng
+ Cháo nấu từ ngơ, rau măng lấy từ măng rừng, trúc tre rừng
+ Những thức ăn giản dị ngày, mộc mạc, đơn sơ, dân dã ⇒ gian nan vất vả
⇒ Bác tư sẵn sàng, bất chấp khó khăn, gian khổ để đạt mục đích giải phóng dân tộc
*Câu thơ thứ ba (câu chuyển)
- Điều kiện làm việc: bàn đá chông chênh ⇒ Khó khăn, thiếu thốn - Cơng việc Bác làm: dịch sử Đảng ⇒ Công việc vĩ đại, quan trọng ⇒ Phép đối làm bật lên khó khăn, Bác yêu thiên nhiên, yêu công việc Cách mạng, làm chủ sống dù hồn cảnh
(3)- Cuộc đời cách mạng nhấn mạnh, Bác hoạt động cách mạng, công việc không dễ dàng đơn giản, đặc biệt hoàn cảnh gian khổ vậy, mà người nghệ sĩ, chiến sĩ cảm thấy “sang”:
+ “Sang”- sống hồn cảnh khó khăn Bác cảm thấy thoải mái, sang vui thích
+ Chữ “sang” thể niềm vui, niềm tự hào thực lí tưởng Bác
⇒ Người có phong thái ung dung, hiên ngang, chủ động, lạc quan yêu sống ⇒ nhãn tự thơ (từ quan trọng thể hiện, bật chủ đề bài) đời Bác
3 Bài thơ “NGẮM TRĂNG” a Hoàn cảnh sáng tác
- “Ngắm trăng” thơ rút từ tập thơ “Nhật kí tù” Bác
Nhật ký tù (nguyên văn chữ Hán: 獄中日記 - Hán-Việt: Ngục trung nhật ký) tập thơ chữ Hán gồm 133 theo thể Đường luật Hồ Chí Minh sáng tác thời gian bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam Quảng Tây, Trung Quốc, từ ngày 29 tháng năm 1942 đến ngày 10 tháng năm 1943)
b Thể thơ
- Thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật c Giá trị nội dung
- Bài thơ thể tình yêu thiên nhiên say mê phong thái ung dung Bác cảnh tù đày
d Giá trị nghệ thuật
- Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt giản dị - Hình ảnh thơ sáng, đẹp đẽ
- Ngôn ngữ lãng mạn
- Màu sắc cổ điển đại song hành e Phân tích
*Câu thơ đầu: Hồn cảnh ngắm trăng thi sĩ - Đây hai câu thơ thất ngôn thơ tứ tuyệt - Cách ngắt nhịp: 4/3
- Luật: (chữ thứ câu thứ nhất)
- “Trong tù không rượu không hoa” : Bác ngắm trăng hoàn cảnh đặc biệt: tù
+ Điệp từ “không” thể thiếu thốn
(4)- Trước khó khăn thiếu thốn Bác hướng tới trăng Người yêu trăng có lạc quan hướng đến điểm sáng tâm hồn để vượt qua cảnh ngộ ngặt nghèo
- “Khó hững hờ” – trước cảnh đẹp đẽ lành hững hờ, bỏ lỡ
⇒ Người vượt qua khó khăn hướng tới ánh sáng, ln xốn xang trước đẹp hoàn cảnh
*2 câu thơ cuối: Sự giao hòa người nghệ sĩ trăng
- “Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt”: Người trăng đối qua khung cửa nhà tù ⇒ bộc lộ chất thép tâm hồn, bất chấp song sắt trước mặt để ngắm trăng
- Nhân hóa “nguyệt tịng song khích khán thi gia”- thể trăng giống người, vượt qua song sắt nhà tù để tìm ngắm nhà thơ ⇒ Một hóa thân kì diệu, giây phút thăng hoa tỏa sáng tâm hồn nhà thơ, cho thấy giao thoa người trăng
⇒ Nghệt thuật cân chỉnh ⇒ Sức mạnh tinh thần kì diệu, phong thái ung dung người chiến sĩ Cách mạng
⇒ Đặc điểm thơ Đường chọn miêu tả khoảnh khắc dồn nén đời sống, thường khoảnh khắc đặc biệt tâm trạng bên thực Thông qua khoảnh khắc ngắm trăng thi sĩ, thể cốt cách cao vượt khỏi tù đầy hướng tương lai tốt đẹp
4 Bài thơ “ĐI ĐƯỜNG” a Hoàn cảnh sáng tác
-“Đi đường” thơ rút tập thơ “Nhật kí tù” Bác, sáng tác nhằm ghi lại lần Bác di chuyển nhà lao Quảng Tây
b Thể thơ
- Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật c Giá trị nội dung
- Bài thơ khắc họa chân thực gian khổ mà người tù gặp phải, đồng thời thể chân dung tinh thần người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh, nói lên ý nghĩa triết lí cao cả: từ việc đường núi mà hiểu đường đời: Vượt qua gian lao thử thách tới thắng lợi vẻ vang
d Giá trị nghệ thuật
- Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Kết cấu chặt chẽ
(5)* Câu (Khai)
- “Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan”: Có đường biết đường khó đi: Đây khơng phải miêu tả đường đơn mà nhằm gợi lên suy ngẫm sâu sắc
- Điệp từ “tẩu lộ” nhấn mạnh việc đường gian khổ, có người trải cảm nhận hết vất vả
⇒ Đó ẩn dụ đường Cách mạng, đường đầy gian nan thử thách
* Câu (Thừa)
- Câu thơ khắc họa rõ nét khó khăn gian khổ, chơng gai mà người tù phải trải qua “trùng san chi ngoại hựu trùng san”
- Câu thơ mang nghĩa có nhiều núi cao, hết núi cao lại đến núi cao khác, khó khăn khơng giảm, khơng ngớt
- “Hựu trùng san”: khẳng định khó khăn khơng khơng giảm mà cịn có tăng cấp
⇒ Điệp từ “trùng san” cộng thêm từ “hựu” làm tăng thêm gian truân, khó nhọc, lên trước mắt người đọc núi cao chọc trời
*Câu (Chuyển)
- “Trùng san đăng đáo cao phong hậu”: Diễn tả hoàn cảnh vượt hoàn cảnh khó khăn gian khổ để “lên đến tận cùng”: Mọi gian khổ kết thúc,mọi khó khăn lùi sau
- Thấy rõ tứ thơ cổ điển “đăng cao” phong hái ung dung chiếm lĩnh cảnh vật, hịa vào vũ trụ bao la, rộng lớn
- Con người sánh ngang với thiên nhiên vũ trụ, ung dung trời đất, ta không thấy bóng dáng người tù bị giam cầm thực mà thấy tâm hồn tự chiếm lĩnh
⇒ Có trải qua gian khổ tới đích, gian khổ gần tới đích
* Câu (Hợp)
- “Vạn lí dư đồ cố miện gian”: Lúc người đường du khách ung dung say sưa ngắm nhìn lại khung cảnh thiên nhiên bao la, ngắm lại trải qua => Con người làm chủ thiên nhiên, đất trời
⇒ Từ việc đường, thơ mang đến chân lí đường đời vượt qua gian lao tới thành công
II Viết đoạn văn
Qua thơ Hồ Chí Minh, em viết đoạn văn nêu suy nghĩ hình ảnh người tù Cách mạng (15- 20 dòng)
(6)- Mở đoạn: giới thiệu tác giả, tác phẩm, chủ đề cần viểt Khẳng định sáng tác đặc săc hình ảnh người tù Cách mạng sáng tác thuộc dòng văn học Cách mạng Việt Nam Trước Cách mạng nói riêng thơ ca Cách mạng nói chung
- Phát triển đoạn: Xuất phát từ nội dung nghệ thuật hai thơ , học sinh làm bật vẻ đẹp tâm hồn người tùcách mạng qua thơ sau:
- Tình yêu thiên nhiên đất nước , yêu đẹp thường trực trái tim người tù Có lẽ trước hết Bác nhà thơ , người nghệ sĩ biết trân trọng sáng tạo nên đẹp
+ Ở thơ “ Ngắm trăng” lại vẻ đẹp đêm trăng, vầng trăng- người bạn cố tri với nhà thơ, người tù Hồ Chí Minh từ thuở Đêm trăng đẹp đến “khó hững hờ’’ Đó lý khiến nhà thơ – người tù khơng ngủ Đó vẻ đẹp người thi sỹ lại chiến sỹ… (Tương tự với lại, học sinh tự phát đưa dẫn chứng) - Vẻ đẹp thứ hai khát vọng tự
Đúng Hồ Chí Minh nói “ Thân thể lao-Tinh thần lao” Sống giam hãm , ngục tù tâm hồn hướng ngoại, ln muốn “vượt ngục”, “đạp tan phịng” để đến với tự do, đến với đường cách mạng cịn dang dở
- Thứ ba vẻ đẹp ý chí cách mạng, tinh thần lạc quan yêu đời Vượt qua khó nhăn gian khổ , thiếu thốn, giam cầm, tra chốn lao tù,người tù cách mạng khơng bi quan thối Ngược lại họ ln nghĩ về, tìm với sống, với đẹp, đến với đường cách mạng mà họ lựa chọn Con đường đầy gian khổ hy sinh đường nghĩa, đường vinh quang Với Hồ Chí Minh, tù người tin tưởng vào tương lai tốt đẹp, cách mạng thành công
- Kết đoạn: nêu cảm nhận chung em chủ đề liên hệ học thân.
Khẳng định hình tượng người tù cách mạng , với vẻ đẹp tâm hồn họ ln hình ảnh đẹp , đáng ngợi ca cho hệ trẻ đương thời hệ trẻ hôm Vì ,những thơ khiến đọc lần quên ,không thể không tự hào ngưỡng mộ…
III NGHỊ LUẬN XÃ HỘI HƯỚNG DẪN DÀN Ý CHUNG
(7)2 Thân bài: trình bày vấn đề - Giải thích
- Đánh giá bình luận (lí lẽ dẫn chứng) - Phê phán (ngược vấn đề)
- Hành động (bản thân em làm gì?) 3 Kết bài: kết thúc vấn đề
- Khẳng định lại vấn đề - Kêu gọi
I Mở bài: Đề 1:TỰ LẬP
Đề 2: TINH THẦN LẠC QUAN
(Như lần trước hướng dẫn , em tiếp tục hoản thành viết làm vào tập) Mọi thắc mắc Phụ huynh học sinh liên hệ Thương qua Zalo SĐT: 0909661709 cô Hồng (zalo/ SĐT: 0949011223)
chữ Hán: Hán-Việt: Đường luật Hồ ChíMinh Tưởng Giới Thạch Quảng Tây, Trung Quốc, 29 tháng 1942 10 tháng9 1943)