- Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.[r]
Trang 1PHÒNG GD VÀ ĐT TP KON TUM
TRƯỜNG TH & THCS VINH QUANG
ÔN TẬP TOÁN 7 ĐỢT 8
HÌNH HỌC
ÔN TẬP CHƯƠNG II: TAM GIÁC (tiếp theo)
I LÝ THUYẾT:
1 Một số dạng tam giác đặc biệt:
Tam giác Tam giác
cân Tam giác đều Tam giácvuông Tam giác vuôngcân
Định
1 C B
A
∆ABC có
AB = AC
C B
A
∆ABC có AB=BC=AC
∆ABC có
µA = 900
C
B
A
∆ABC có
µA = 900 AB=AC
Quan
hệ các
góc
µ µ µ
A B C+ + =1800
1
C = +A B
¶ µ
1
C >B; Cµ1>Aµ
Bµ =Cµ
µB= 2
ˆ
180 A
Â=1800- 2Bµ
µ µ µ
A= =B C=60 0
B Cµ+µ = 900 B Cµ+µ = 450
2 Định lí Pytago:
- Định lí Pytago thuận: ABC vuông tại A BC2 = AC2 + AB2
- Định lí Pytago đảo: Nếu ABC có BC2 = AC2 + AB2 thì ABC vuông tại A
II BÀI TẬP
Bài tập 1: Cho tam giác ABC cân tại B, biết Aµ =700 Tính số đo µB?
Bài tập 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm Tính độ dài cạnh BC? Bài tập 3: Cho tam giác ABC có AB = 8cm; AC = 6 cm; BC = 10cm.
a Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao?
b Kẻ AH vuông góc với BC (H BC) Biết BH = 6,4cm Tính AH?
Bài tập 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, có Bµ =600và AB = 5cm Tia phân giác của góc B cắt AC tại D Kẻ DE vuông góc với BC tại E
a) Chứng minh: ABD = EBD
b) Chứng minh: ABE là tam giác đều
c) Tính độ dài cạnh BC
ĐẠI SỐ:
ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
I LÝ THUYẾT:
1 Đơn thức đồng dạng:
- Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
C B
A
C B
A
Trang 2- Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.
2 Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng:
- Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến
II BÀI TẬP:
Bài tập 1: Viết 3 đơn thức đồng dạng với đơn thức: 2x3y2z và tính tổng của bốn đơn thức này
Bài tập 2: Thu gọn và cho biết bậc của đơn thức:
a
b x3y2 + 2x3y2 - 5x3y2