- Cấu tạo : Sợi mốc có chất tế bào và nhiều nhân nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào.. - Mốc tương: màu vàng hoa cau, dùng để làm tương.[r]
(1)ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ
NỘI DUNG TRỌNG TÂM TUẦN 13/HK2 MÔN: SINH HỌC
Trong thời gian học sinh nghỉ dịch bệnh Covid – 19
TIẾT 62: BÀI 51: NẤM A MỐC TRẮNG VÀ NẦM RƠM
I MỐC TRẮNG
1.QUAN SÁT HÌNH DẠNG VÀ CẤU TẠO MỐC TRẮNG - Hình dạng : Dạng sợi, phân nhiều nhánh
- Mốc trắng : Sợi mốc không màu, suốt, khơng có diệp lục
- Cấu tạo : Sợi mốc có chất tế bào nhiều nhân khơng có vách ngăn tế bào
- Dinh dưỡng : Hoại sinh - Sinh sản vơ tính bào tử 2.MỘT VÀI LOẠI NẤM KHÁC
- Mốc rượu: màu trắng, dùng để làm rượu - Mốc xanh: màu xanh hay gặp vỏ cam, bưởi - Mốc tương: màu vàng hoa cau, dùng để làm tương II NẤM RƠM
-Nấm gồm sợi khơng màu có câu tạo gồm : Sợi nấm(cơ quan sinh dưỡng), mũ nấm (cơ quan sinh sản)
- Dưới mũ nấm có nhiều bào tử
- Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt vách ngăn, tế bào có nhân, khơng có diệp lục
(2)TIẾT 63: BÀI 51: NẤM (TT)
B ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC:
- Học sinh tự đọc sgk trang 168
II TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM - a Nấm có ích:
- Phân giải chất hữu thành chất vô
- Sản xuất rượu, bia, chế biến số thực phẩm, làm men nở bột mì - Làm thức ăn
- Làm thuốc b Nấm có hại:
Nấm gây số tác hại như:
- Nấm kí sinh gây bệnh cho người thực vật - Nấm mốc làm hỏng thức ăn, đồ dùng
- Nấm độc gây ngộ độc