Ở nhiệt độ thích hợp, hidro không chỉ kết hợp với đơn chất oxi, mà còn kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại.. Các phản ứng này đều tỏa nhiều nhiệt..[r]
(1)Trường THCS Nguyễn Văn Phú Tổ Tự Nhiên – Nhóm Hố Tuần – HKII – Tiết 47:
Bài 31: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (II.2 III) LUYỆN TẬP
II. Tính chất hóa học:
2 Tác dụng với đồng (II) oxit (CuO): (SGK)
Hóa chất: Zn + dd HCl: điều chế khí H2, CuO: chất rắn màu đen Hiện tượng: Chất rắn màu đen chuyển thành chất rắn màu đỏ
Nhận xét: chất rắn màu đỏ đồng (Cu)
PTPƯ:
H2 + CuO → Cu + H2O
(màu đen) (màu đỏ) Khí hiđro có tính khử
Ở nhiệt độ thích hợp, hidro khơng kết hợp với đơn chất oxi, mà kết hợp với nguyên tố oxi số oxit kim loại
Các phản ứng tỏa nhiều nhiệt
III. Ứng dụng: (SGK/108)
*- Luyện tập: Bài giải tham khảo: 4/109:
a H2 + CuO → Cu + H2O
(mol) (mol) 0,6 0,6 0,6
b Số mol CuO: (M CuO = 64 + 16 = 80 g/mol) nCuO = mCuO / M CuO = 48 / 80 = 0,6 (mol) Khối lượng Cu sinh ra:
mCu = n*M = 0,6*64 = 38,4 (g) c Thể tích khí hiđro:
V H2 = n*22,4 = 0,6*22,4 = 13,44 (l)
6/109:
a
2H2 + O2 → 2H2O
(mol) 2 (Trước PU) 0,375 0,125 (Trong PU) 0,25 0,125 0,25 (Sau PU) 0,125(dư) 0,25 b Số mol H2:
n H2 = V H2 / 22,4 = 8,4 / 22,4 = 0,375 (mol)
Số mol O2:
n O2 = V O2 / 22,4 = 2,8 / 22,4 = 0,125 (mol)
Lập tỉ lệ:
n H2/2 = 0,375/2 = 0,1875 > n O2 /1 = 0,125/1 = 0,125
Suy H2 dư, O2 hết.Tính theo nO2
to
to
(2)Trường THCS Nguyễn Văn Phú Tổ Tự Nhiên – Nhóm Hố
Khối lượng H2O sinh ra: (M H2O = + 16 = 18 g/mol)
mH2O = n*M = 0,25*18 = 4,5 (g)
(3)Trường THCS Nguyễn Văn Phú Tổ Tự Nhiên – Nhóm Hố Tuần – HKII - Tiết 48:
Bài 33: ĐIỀU CHẾ HIDRO – PHẢN ỨNG THẾ
I. Điều chế hidro:
a. Trong phịng thí nghiệm:
1 Nguyên liệu:
- Kẽm viên (Zn)
- Dd axit clohidric (HCl)
2 Nguyên tắc: số kim loại ( Mg (II), Al (III), Zn (II), Fe (II) ) tác dụng số dung dịch axit (HCl, H2SO4)
Lưu ý: Cu, Ag không tác dụng với dung dịch axit
3 PTHH:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 4. Cách thu: (SGK/115)
- Đẩy khơng khí - Đẩy nước
b. Trong công nghiệp:
2H2O → 2H2 + O2
II. Phản ứng thế:
Phản ứng phản ứng hóa học đơn chất hợp chất, đó, nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố khác hợp chất
a Mg+ 2HCl → MgCl2 + H2
b 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
c Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
d Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
e Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
f 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4) + 3H2
g Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
h Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
i H2 + PbO → Pb + H2O
j H2 + HgO → Hg + H2O
k H2 + CuO → Cu + H2O
Bài giải tham khảo: 4/117:
a Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (1)
0,1 0,1
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2)
0,1 0,1
đp
(4)Trường THCS Nguyễn Văn Phú Tổ Tự Nhiên – Nhóm Hoá
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (3)
0,1 0,1 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (4)
0,1 0,1 Số mol H2:
n H2 = V H2 / 22,4 = 2,24 / 22,4 = 0,1 (mol)
Từ (1), (2), (3), (4): nZn = nFe = 0,1 (mol) Khối lượng kẽm cần dùng:
mZn = n*M = 0,1*65 = 6,5 (g) Khối lượng sắt cần dùng: mFe = n*M = 0,1*56 = 5,6 (g)
5/117:
a Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (4)
(Trước PU) 0,4 0,25
(Trong PU) 0,25 0,25 0,25 0,25 (Sau PU) 0,15 0,25 0,25 Số mol Fe:
nFe = m/M = 22,4 / 56 = 0,4 (mol)
Số mol H2SO4: (M H2SO4 = 1*2 + 32 + 16*4 = 98 g/mol)
n H2SO4 = m/M = 24,5 / 98 = 0,25 (mol)
Lập tỉ lệ:
n Fe/1 = 0,4/1 = 0,4 > n H2SO4 /1 = 0,25/1 = 0,25
Suy Fe dư, H2SO4 hết Tính theo nH2SO4
Khối lượng Fe dư:
mFe = n*M = 0,15*56 = 8,4 (g) b Thể tích khí hiđro:
V H2 = n*22,4 = 0,25*22,4 = 5,6 (l)