1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đáp ứng sinh lý của cơ thể trên nhóm sinh viên 1920 tuổi ở điều kiện nhiệt độ thích hợp và nóng ẩm (FULL TEXT)

97 464 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Từ lâu, con nguời đã nhận ra rằng sức khỏe không chỉ là vốn quý nhất của mỗi con nguời mà còn là nhân tố quan trọng trong sự phát triển của mỗi quốc gia.Tại hội nghị về sức khỏe ở AlmaAta (1978), Tổ chức Y tế thế giới đã đua ra định nghia về sức khỏe “Sức khỏe là trạng thái thoải mái về thể lực, tinh thần, xã hội và không chỉ là không có bệnh hay tàn tật” 12. Thật vậy, cùng với sự phát triển vuợt bậc của các ngành khoa học, Y học chúng ta ngày nay đã góp phần to lớn trong việc bảo vệ sức khỏe toàn dân luôn đuợc khỏe mạnh, không bệnh tật để họ có thể có một cuộc sống có chất luợng, bắt kịp với sự phát triển phồn vinh và nền van minh của đất nuớc 37. Ngay từ khi sinh ra, mỗi con nguời chúng ta thuờng xuyên phải tiếp xúc trực tiếp với môi truờng không khí xung quanh. Mối liên hệ giữa môi truờng và sức khỏe không phải là một khám phá mới lạ mà ngay từ thời xa xua nguời đời đã nói đến và nó theo ta suốt cả cuộc đời. Con nguời luôn phải đấu tranh để chống lại bệnh tật và các yếu tố có hại ảnh huởng đến sức khỏe. Môi truờng của chúng ta hiện nay đang ngày càng bị nóng lên nên đã làm thay đổi điều kiện sống bình thuờng của con nguời và các sinh vật trên trái đất. Nhiều loại bệnh tật mới xuất hiện, các loại dịch bệnh lan tràn, sức khoẻ của con nguời bị suy giảm. Hon nữa, các yếu tố vi khí hậu nhu độ ẩm, nhiệt độ và tốc độ gió, áp xuất khí quyển ...không kém phần quan trọng, nó ảnh huởng trực tiếp đến các phản ứng sinh lý của co thể con nguời cả khi nghỉ ngoi và lao động 3. Ảnh huởng của các yếu tố môi truờng bất lợi đến co thể con nguời đang thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nuớc 35, 57, 74. Ngoài ra, một số chủ đề nghiên cứu về nhiệt độ thích hợp và so sánh nhiệt độ thích hợp giữa các đối tuợng ở những Quốc gia khác nhau 9, 56, 76 và ảnh huởng của điều kiện môi truờng lên một số đáp ứng của co thể nhu nhiệt độ da, nhiệt độ trực tràng, bài tiết mồ hôi 40, 78, 63, 70, 72, 75, đáp ứng sinh lý theo mùa trong nam cung đã đuợc nhiều tác giả nghiên cứu 69, 70, 83. Gần đây, tác giả Mỹ Hằng Nguyễn và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu trên nguời Việt Nam và Nhật Bản 60, Đoàn Van Huyền buớc đầu nghiên cứu trên sinh viên tuổi 19 – 20 21 và Phan Thị Minh Ngọc 29 tiến hành nghiên cứu trên nguời lớn tuổi. Tuy nhiên, những công trình này mới chỉ tập trung nghiên cứu về nhiệt độ thích hợp của nguời Việt Nam thuộc hai lứa tuổi và bắt đầu đề cập đến một số đáp ứng của co thể trong một số điều kiện khác nhau nhu nóng – ẩm, nóng – khô 19. Kết quả của những công trình này đã cho ta thấy nhiệt độ thích hợp của nguời Việt Nam cao hon nguời Châu Âu hoặc nguời Châu Á nhu Nhật Bản 21, 60. Nhiệt độ thích hợp của nguời Việt Nam 50 – 59 tuổi cao hon lứa tuổi thanh niên 29. Đáp ứng về nhiệt độ co thể trong điều kiện nóng – ẩm và nóng – khô cung khác nhau 19. Nguời Việt Nam chúng ta ở xứ nhiệt đới nóng, ẩm. Bên cạnh việc tuân theo những quy luật sinh học chung, họ có những đặc thù riêng về hình thái và phát triển hình thái theo tuổi và giới. Nhiều nhà nghiên cứu 25, 64, 85, 87, 88 cho rằng co thể có khả nang thích nghi khi bị tác động bởi các yếu tố bất lợi của môi truờng và nhiệt độ môi truờng là một yếu tố quan trọng tác động đến co thể. Để đảm bảo ổn định nhiệt độ co thể, co thể cần có những đáp ứng để điều hòa thân nhiệt. Chúng tôi cho rằng sẽ có sự đáp ứng khác nhau của co thể ở nhiệt độ thích hợp và nhiệt độ nóng ẩm. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Một số đáp ứng sinh lý của co thể trên nhóm sinh viên 19 – 20 tuổi ở điều kiện nhiệt độ thích hợp và nóng ẩm” nhằm đạt đuợc các mục tiêu sau: 1. Xác định nhiệt độ da trung bình, nhiệt độ trực tràng trung bình và nhiệt độ co thể trung bình ở điều kiện nhiệt độ thích hợp, điều kiện nóng ẩm. 2. Đánh giá sự thay đổi tần số tim, huyết áp động mạch ở điều kiện nhiệt độ thích hợp và nóng ẩm.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ðẠI HỌC Y HÀ NỘI  NGUYỄN HẢI QUÝ TRÂM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðÁP ỨNG SINH LÝ CỦA CƠ THỂ TRÊN NHÓM SINH VIÊN 19-20 TUỔI Ở ðIỀU KIỆN NHIỆT ðỘ THÍCH HỢP VÀ NÓNG ẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC CHUYÊN NGÀNH: SINH LÝ HỌC Mà SỐ: 60.72.04 Hà Nội - 2008 B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI NGUYN HI QUí TRM Nghiên cứu một số đáp ứng sinh lý của cơ thể trên nhóm sinh viên 19 - 20 tuổi ở điều kiện nhiệt độ thích hợp và nóng ẩm LUN VN THC S Y HC CHUYấN NGNH: SINH Lí HC M S: 60.72.04 Ngi hng dn khoa hc: GS.TS. Phm Th Minh c H Ni - 2008 1 ðẶT VẤN ðỀ Từ lâu, con người ñã nhận ra rằng sức khỏe không chỉ là vốn quý nhất của mỗi con người mà còn là nhân tố quan trọng trong sự phát triển của mỗi quốc gia.Tại hội nghị về sức khỏe ở Alma-Ata (1978), Tổ chức Y tế thế giới ñã ñưa ra ñịnh nghĩa về sức khỏe “Sức khỏe là trạng thái thoải mái về thể lực, tinh thần, xã hội và không chỉ là không có bệnh hay tàn tật” [12]. Thật vậy, cùng với sự phát triển vượt bậc của các ngành khoa học, Y học chúng ta ngày nay ñã góp phần to lớn trong việc bảo vệ sức khỏe toàn dân luôn ñược khỏe mạnh, không bệnh tật ñể họ có thể có một cuộc sống có chất lượng, bắt kịp với sự phát triển phồn vinh và nền văn minh của ñất nước [37]. Ngay từ khi sinh ra, mỗi con người chúng ta thường xuyên phải tiếp xúc trực tiếp với môi trường không khí xung quanh. Mối liên hệ giữa môi trường và sức khỏe không phải là một khám phá mới lạ mà ngay từ thời xa xưa người ñời ñã nói ñến và nó theo ta suốt cả cuộc ñời. Con người luôn phải ñấu tranh ñể chống lại bệnh tật và các yếu tố có hại ảnh hưởng ñến sức khỏe. Môi trường của chúng ta hiện nay ñang ngày càng bị nóng lên nên ñã làm thay ñổi ñiều kiện sống bình thường của con người và các sinh vật trên trái ñất. Nhiều loại bệnh tật mới xuất hiện, các loại dịch bệnh lan tràn, sức khoẻ của con người bị suy giảm. Hơn nữa, các yếu tố vi khí hậu như ñộ ẩm, nhiệt ñộ và tốc ñộ gió, áp xuất khí quyển không kém phần quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp ñến các phản ứng sinh lý của cơ thể con người cả khi nghỉ ngơi và lao ñộng [3]. Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường bất lợi ñến cơ thể con người ñang thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước [35], [57], [74]. Ngoài ra, một số chủ ñề nghiên cứu về nhiệt ñộ thích hợp và so sánh nhiệt ñộ thích hợp giữa các ñối tượng ở những Quốc gia khác nhau [9], [56], [76] và ảnh hưởng của ñiều kiện môi trường lên một số ñáp ứng của cơ thể như nhiệt ñộ da, nhiệt ñộ trực tràng, bài tiết mồ hôi [40], [78], [63], [70], 2 [72], [75], ñáp ứng sinh lý theo mùa trong năm cũng ñã ñược nhiều tác giả nghiên cứu [69], [70], [83]. Gần ñây, tác giả Mỹ Hằng Nguyễn và cộng sự ñã tiến hành nghiên cứu trên người Việt Nam và Nhật Bản [60], ðoàn Văn Huyền bước ñầu nghiên cứu trên sinh viên tuổi 19 – 20 [21] và Phan Thị Minh Ngọc [29] tiến hành nghiên cứu trên người lớn tuổi. Tuy nhiên, những công trình này mới chỉ tập trung nghiên cứu về nhiệt ñộ thích hợp của người Việt Nam thuộc hai lứa tuổi và bắt ñầu ñề cập ñến một số ñáp ứng của cơ thể trong một số ñiều kiện khác nhau như nóng – ẩm, nóng – khô [19]. Kết quả của những công trình này ñã cho ta thấy nhiệt ñộ thích hợp của người Việt Nam cao hơn người Châu Âu hoặc người Châu Á như Nhật Bản [21], [60]. Nhiệt ñộ thích hợp của người Việt Nam 50 – 59 tuổi cao hơn lứa tuổi thanh niên [29]. ðáp ứng về nhiệt ñộ cơ thể trong ñiều kiện nóng – ẩm và nóng – khô cũng khác nhau [19]. Người Việt Nam chúng ta ở xứ nhiệt ñới nóng, ẩm. Bên cạnh việc tuân theo những quy luật sinh học chung, họ có những ñặc thù riêng về hình thái và phát triển hình thái theo tuổi và giới. Nhiều nhà nghiên cứu [25], [64], [85], [87], [88] cho rằng cơ thể có khả năng thích nghi khi bị tác ñộng bởi các yếu tố bất lợi của môi trường và nhiệt ñộ môi trường là một yếu tố quan trọng tác ñộng ñến cơ thể. ðể ñảm bảo ổn ñịnh nhiệt ñộ cơ thể, cơ thể cần có những ñáp ứng ñể ñiều hòa thân nhiệt. Chúng tôi cho rằng sẽ có sự ñáp ứng khác nhau của cơ thể ở nhiệt ñộ thích hợp và nhiệt ñộ nóng ẩm. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Một số ñáp ứng sinh lý của cơ thể trên nhóm sinh viên 19 – 20 tuổi ở ñiều kiện nhiệt ñộ thích hợp và nóng ẩm” nhằm ñạt ñược các mục tiêu sau: 1. Xác ñịnh nhiệt ñộ da trung bình, nhiệt ñộ trực tràng trung bình và nhiệt ñộ cơ thể trung bình ở ñiều kiện nhiệt ñộ thích hợp, ñiều kiện nóng ẩm. 2. ðánh giá sự thay ñổi tần số tim, huyết áp ñộng mạch ở ñiều kiện nhiệt ñộ thích hợp và nóng ẩm. 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1. Một số hoạt ñộng chức năng của hệ thống ñiều hòa thân nhiệt Con người khi sinh ra ñã ñược tạo hóa gắn cho một hệ thống chức năng rất tinh vi ñể ñiều hòa và giữ nhiệt ñộ trong cơ thể luôn ñược hằng ñịnh trong khoảng 36 – 37,5 o C [7] trước những thay ñổi ñột ngột của môi trường xung quanh hay từ bên trong cơ thể. ðó là một trong những yếu tố cơ bản ñể duy trì tính ổn ñịnh của nội môi (homeostasis), tạo ñiều kiện cho các tế bào, cơ quan và hệ thống các cơ quan có thể ñảm bảo các hoạt ñộng sinh lý [3], [7], [41]. 1.1. Thân nhiệt và một số chỉ số về thân nhiệt 1.1.1. Khái niệm về thân nhiệt Thân nhiệt là nhiệt ñộ cơ thể, trong ñó nhiệt ñộ trung tâm (NðTT) của cơ thể thường xuyên ñược ñiều hòa trong một khoảng hẹp xung quanh 37 o C [7]. 1.1.2. Một số chỉ số về thân nhiệt 1.1.2.1. Nhiệt ñộ trung tâm Nhiệt ñộ trung tâm (hay nhiệt ñộ vùng lõi) là nhiệt ñộ cơ thể ño ñược ở những vùng sâu trong cơ thể như gan, não, các tạng [7]. Giá trị của NðTT tương ñối ổn ñịnh, bình thường nằm trong giới hạn 36 – 37,5 o C, nhưng hay gặp nhất là 36,5 – 37 o C [7]. NðTT phản ánh sự dự trữ nhiệt của cơ thể, là chỉ số rất quan trọng ñể ñánh giá trạng thái nhiệt của cơ thể [3], [26], [7], [41], mức chịu ñựng nhiệt ñộ của cơ thể thông qua các phản ứng sinh lý. Ngoài ra nó còn phản ảnh và ảnh hưởng trực tiếp ñến quá trình chuyển hóa chất và năng lượng của cơ thể vì tất cả các phản ứng tế bào, sinh hóa và enzym ñều phụ thuộc vào nhiệt ñộ [7]. Vì vậy, ñiều hòa NðTT ổn ñịnh là mục ñích chính của cơ chế ñiều hòa thân nhiệt mặc dù nhiệt ñộ bên ngoài luôn dao ñộng [7]. 4 Có nhiều vị trí ño NðTT, giá trị của nó tuy có khác nhau nhưng không ñáng kể khi ño ở những vị trí khác nhau.Ví dụ: ðo nhiệt ñộ ở trực tràng ở ñiều kiện cơ sở là 36,3 – 37,1 o C, nhiệt ño ở miệng thấp hơn ở trực tràng là 0,2 – 0,5 o C, ño ở nách thấp hơn ño ở trực tràng 0,5 – 1 o C [7]. Sự khác nhau này còn tùy thuộc vào cường ñộ chuyển hóa, mức ñộ tưới máu và nhiệt ñộ tại vùng mô xung quanh ở vị trí ño [52], [62]. Nhờ có cơ chế ñiều hòa thân nhiệt nên ñảm bảo cho NðTT chỉ thay ñổi ñến vài phần mười ñộ trong một thời gian nhất ñịnh [43]. Ngoài ra sự chênh lệch nhiệt ñộ này còn phụ thuộc vào phương pháp ño và vị trí cần ño. Vì vậy, trong các thử nghiệm, nghiên cứu và trên lâm sàng chúng ta cần phải thống nhất về cách ño và vị trí ño. Tuy nhiên, do máu mang nhiệt tuần hoàn ñi khắp cơ thể và NðTT phản ánh nhiệt ñộ của dòng máu từ trung tâm ra ngoại vi nên nó có mang giá trị tương ñối giống nhau [52]. Một số vị trí ño NðTT ▪ ðo nhiệt ñộ ở trực tràng: Nhiệt ñộ trực tràng phản ánh chính xác nhất nhiệt ñộ vùng lõi [3], [21], [41], [53]. Vì trực tràng ñược cách nhiệt tốt với môi trường xung quanh nên ít bị tác ñộng của môi trường nhất. Do vậy ño nhiệt ñộ trực tràng ñược ứng dụng rộng rãi trên lâm sàng và các nghiên cứu về nhiệt vì dễ thực hiện, kết quả ñáng tin cậy, không gây ảnh hưởng ñến sức khỏe của ñối tượng nghiên cứu [21], [29], [61], [77]. ðặc biệt, ño nhiệt ñộ trực tràng có giá trị hơn ño ở các vị trí khác ñối với các bệnh lý về nhiệt [52]. ▪ ðo nhiệt ñộ ở miệng (dưới lưỡi): ðo nhiệt ñộ trung tâm ở miệng cũng thường ñược sử dụng vì lưỡi và khoang miệng là cơ quan ñược tưới máu phong phú do ñó nhiệt ñộ ño ở miệng tương ñương với nhiệt ñộ của dòng máu. Nhiệt ñộ ño ở miệng thường thấp hơn nhiệt ñộ ở trực tràng từ 0,2 – 0,5 o C [7]. Tuy nhiên, có một số yếu tố ảnh hưởng ñến nhiệt ñộ khi ño ở miệng như khi làm lạnh vùng mặt, cổ, miệng, nuốt nước bọt, hơi thở…làm ảnh hưởng ñến kết quả ño. 5 ▪ ðo nhiệt ñộ ở màng nhĩ: Nhiệt ñộ ño ở màng nhĩ ñược Benzinger ñề xuất năm 1959 [48] và có giá trị trong nghiên cứu sinh lý nhiệt. Tác giả cho rằng, nhiệt ñộ màng nhĩ ñáp ứng nhanh và nhạy với tốc ñộ chuyển hóa hơn nhiệt ñộ ño ở trực tràng [48], [49]. Nhóm tác giả khác thì cho rằng nhiệt ñộ vùng da ñầu và vùng cổ cũng làm ảnh hưởng ñến nhiệt ñộ màng nhĩ [52], [54]. ▪ ðo nhiệt ñộ ở hõm nách: Vị trí này rất dễ thực hiện so với các vị trí ño khác. Tuy nhiên, ñể ñạt ñược giá trị chính xác thì yêu cầu ñối tượng ñược ño phải giữ nguyên cánh tay ép vào thân mình trong khoảng 5 phút. Nếu ñối tượng không thực hiện ñúng yêu cầu như trên sẽ làm ảnh hưởng ñến kết quả. Giá trị ño ở hõm nách cũng tương ñối dao ñộng và thấp hơn ño ở trực tràng 0,5 – 1 o C [7]. Vì vậy phương pháp này thường ñược sử dụng trên lâm sàng hơn là trong nghiên cứu. 1.1.2.2. ðịnh nghĩa và vai trò của nhiệt ñộ ngoại vi Nhiệt ñộ da: Nhiệt ñộ da còn ñược gọi là nhiệt ñộ ngoại vi (nhiệt ñộ phần vỏ cơ thể). Vì da là một trong những bộ phận có diện tích bề mặt lớn, bao bọc toàn bộ diện tích cơ thể, thường xuyên bị tác ñộng của môi trường xung quanh (nhiệt ñộ không khí, ñộ ẩm, gió, bức xạ nhiệt, nhiệt ñộ các vật xung quanh ) nên nhiệt ñộ da dễ biến ñộng hơn nhiệt ñộ trung tâm [7], [32], [86]. Nhiệt ñộ da cho các giá trị khác nhau khi ño ở các vị trí khác nhau trên cơ thể. Nơi nào càng xa, càng hở, càng tiếp xúc với vật lạnh thì càng có nhiệt ñộ thấp. Ví dụ nhiệt ñộ trán cao hơn ở lòng bàn tay (trán: 33,5 o C, lòng bàn tay: 32 o C), mu chân khoảng 28 o C [21]. Vai trò của nhiệt ñộ da: Nhiệt ñộ da ñóng vai trò không kém phần quan trọng trong quá trình ñiều hòa thân nhiệt [58], [84]. Vì phần lớn nhiệt ñược truyền trong cơ thể vào môi trường thông qua bề mặt da, nên nhiệt ñộ da không những chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố môi trường bên ngoài mà còn bị tác ñộng bởi các yếu tố bên trong cơ thể như mồ hôi, lượng máu tới da, nhiệt ñộ 6 các mô dưới da. Ngoài ra, nó còn ñóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp các thông tin cho hệ thống ñiều nhiệt nhằm giúp trung tâm ñiều nhiệt quyết ñịnh giữ nhiệt hay thải nhiệt thông qua các receptor cảm giác nóng hay lạnh tại bề mặt da [45], [52], [59]. 1.1.2.3. Nhiệt ñộ da trung bình và nhiệt ñộ cơ thể trung bình Da là lớp vỏ bao quanh cơ thể, ngăn cách cơ thể với môi trường và cũng chính là bộ phận quan trọng giúp cơ thể thải nhiệt ra môi trường [71]. Nhiệt ñộ da tuy không phải là một chỉ số có ảnh hưởng trực tiếp ñến chuyển hóa của cơ thể nhưng nhiều tác giả nhận thấy có mối liên quan giữa cảm giác nhiệt và nhiệt ñộ da. Theo Gumener PI (1962), cảm giác dễ chịu khi nhiệt ñộ da ngực vào khoảng 32 – 34 o C, trên 34 o C có cảm giác nóng, dưới 32 o C có cảm giác lạnh. Như vậy nhiệt ñộ da có thể sử dụng làm chỉ số của vùng tiện nghi của cơ thể [trích theo 55]. Hơn nữa, da là nơi trao ñổi nhiệt rất quan trọng của cơ thể, nên sự thay ñổi nhiệt ñộ da trung bình giúp ta biết ñược ñáp ứng ñiều nhiệt của cơ thể là tăng hay giảm quá trình mất nhiệt [79].Vì vậy, việc xác ñịnh nhiệt ñộ da trung bình là rất cần thiết trong các nghiên cứu về nhiệt. Nhiệt ñộ da thay ñổi tùy theo từng vùng của cơ thể. Nhiệt ñộ thấp nhất ở chi khoảng 30 o C, nhiệt ñộ da vùng ñầu và ngực ổn ñịnh hơn khoảng 32 – 34 o C [32]. Do ñó nhiệt ñộ da trung bình (T dat ) ñược tính dựa vào nhiệt ñộ ño ñược của một số ñiểm trên da và diện tích của vùng da tương ứng. Nhiệt ñộ da trung bình là trung bình nhiệt ñộ của các phần da ở các vị trí khác nhau trên cơ thể ño ñược [53]. Công thức tính nhiệt ñộ da trung bình (T dat ) như sau: T dat = a 1 t a1 + a 2 t a2 + a 3 t a3 + ……… a n t an [52] Trong ñó: a 1, a 2, a 3, a n là những hệ số biểu thị cho các phần diện tích da của các phần cơ thể so với diện tích da toàn bộ cơ thể và t a1, t a2, t a3, t an là nhiệt ñộ của vùng da tương ứng. 7 Người ta nhận thấy rằng, có thể xác ñịnh T dat dựa vào ño nhiệt ñộ da tối thiểu 3 ñiểm và tối ña là 18 ñiểm (theo nguyên tắc thì ño càng nhiều ñiểm càng tốt) [21], [32]. Ngày nay, phần lớn người ta nghiên cứu thông qua ño nhiệt ñộ da ở 7 ñiểm trên cơ thể [46] rồi từ ñó tính ra T dat dựa vào công thức tính của Hardy Duboi cải tiến [ trích dẫn theo 21]: T dat = 0,07 T tran + 0,14 T cangt + 0,05 T mut + 0,35 T ngưc + 0,19 T ñui + 0,13 T cangc + 0,07 T muc (1) Nhiệt ñộ cơ thể là tham số ñể ñánh giá khả năng tích nhiệt của cơ thể. ðể tính nhiệt ñộ cơ thể trung bình người ta dựa vào nhiệt ñộ trung tâm và T dat T cot = 0,65 T ttuct + 0,35 T dat (2) Trong ñó: T ttuc là nhiệt ñộ ño ở trực tràng (trong nghiên cứu này chúng tôi lấy nhiệt ñộ trực tràng là nhiệt trung tâm), T dat là nhiệt ñộ da trung bình . 2. Quá trình sinh nhiệt và thải nhiệt 2.1. Quá trình sinh nhiệt ▪ Sinh nhiệt do chuyển hóa: Chuyển hóa là một trong những ñặc ñiểm cơ bản của sự sống. Quá trình chuyển hóa ở mỗi tế bào không giống nhau. Sự chuyển hóa còn tùy thuộc vào từng giai ñoạn phát triển, sự tăng trưởng, hoạt ñộng của cơ thể và môi trường. Nhiệt của cơ thể ñược sinh ra từ các phản ứng hóa học. Mọi nguyên nhân gây tiêu hao năng lượng ñều làm tăng sinh nhiệt [7], [58]. - Chuyển hóa cơ sở (CHCS): Là mức tiêu hao năng lượng tối thiểu trong ñiều kiện không tiêu hóa, không vận cơ, không làm việc trí óc mặc dù tỉnh táo và ở trong môi trường có nhiệt ñộ thoải mái, không phải ñiều nhiệt. ðây là nguyên nhân gây tiêu hao năng lượng chủ yếu của cơ thể. Do vậy, những nguyên nhân gây tăng CHCS sẽ làm tăng sinh nhiệt. CHCS cũng thay ñổi theo tuổi, giới, nhịp sinh học, vận cơ, ñiều nhiệt….[7]. 8 - Sinh nhiệt do vận cơ: Khi vận cơ, 75% năng lượng sinh ra bị tiêu hao dưới dạng nhiệt. Vì vậy, trong trường hợp lao ñộng nặng, nhiệt ñộ trực tràng có thể lên ñến 39 – 40 o C. Một trong những cơ chế sinh nhiệt rõ ràng nhất là run. Run là một hình thức vận cơ không tạo ra công năng nhưng là một nguyên nhân sinh nhiệt quan trọng vì có tới 80% năng lượng bị chuyển thành nhiệt. Sự tiêu hao này tùy thuộc vào cường ñộ vận cơ, tư thế vận cơ và mức ñộ thông thạo ñộng tác [7]. Khi run vì lạnh, mức sinh nhiệt có thể tăng tới 2 – 4 lần [7], [58]. - Sinh nhiệt do tiêu hóa: Tiêu hóa tạo ra năng lượng nhưng cũng tiêu hao năng lượng cho các hoạt ñộng cơ học như nhai, nuốt, vận chuyển thức ăn dọc theo ống tiêu hóa; cho các hoạt ñộng hóa học như bài tiết dịch tiêu hóa; cho hoạt ñộng hấp thu các chất dinh dưỡng [7]. - Chuyển hóa tạo năng lượng cần thiết cho sự phát triển cơ thể Phát triển là ñặc ñiểm của tuổi trưởng thành. Cơ thể phát triển, tăng chiều cao và trọng lượng thể hiện sự tăng kích thước và số lượng tế bào trong thời ký bào thai cũng như trong giai ñoạn trưởng thành [7]. Quá trình này cũng sinh nhiệt. ▪ Sinh nhiệt do một số nguyên nhân khác: Nhiệt năng truyền từ những vật có nhiệt ñộ cao hơn như không khí nóng, các nguồn bức xạ mặt trời, vật nóng…Tuy nhiên, các nguồn sinh nhiệt này không thường xuyên và nguồn cung cấp năng lượng cũng không ñáng kể. Tóm lại, nguyên nhân sinh nhiệt chủ yếu vẫn là các phản ứng hóa học [7], [58]. 2.2.Quá trình thải nhiệt Quá trình thải nhiệt hay còn gọi là quá trình mất nhiệt, quá trình tỏa nhiệt. Hầu hết, năng lượng sinh ra trong cơ thể ñược tạo thành từ gan, tim, não và cơ (khi vận cơ). Sau ñó, nhiệt ñược vận chuyển ñến da vì da là nơi mà cơ thể có thể thải nhiệt vào môi trường không khí xung quanh.Vì vậy, quá trình thải nhiệt là một quá trình vật lý [7]. Cơ thể con người là một “Thiết bị [...]... gia nghiên c u, các ðTNC ñã ñư c gi i thích rõ ràng v m c tiêu và phương pháp, phương ti n và quy trình ti n hành nghiên c u T t c ðTNC ñ u ñư c ki m tra s c kh e và lo i b các trư ng h p b m c b nh và các nguyên nhân khác có kh năng làm nh hư ng ñ n quy trình và k t qu nghiên c u - Các ðTNC hoàn toàn t nguy n và h p tác tham gia trong su t quá trình nghiên c u 2.8 Th i ñi m và ñ a ñi m nghiên c u - Nghiên. .. t cho lĩnh v c nghiên c u còn m i m này Vi t Nam 28 Chương 2 ð I TƯ NG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 1 ð i tư ng nghiên c u – ð i tư ng nghiên c u (ðTNC) là 30 sinh viên nam, Trư ng ð i h c Y Hà N i 19 – 20 tu i, kh e m nh, tình nguy n tham gia nghiên c u – Trư c khi tham gia ñ tài nghiên c u, các ðTNC ñư c gi i thích rõ ràng v m c tiêu và phương pháp, phương ti n và quy trình ti n hành nghiên c u – Các... m và CO2 tăng làm giãn m ch (ngư c l i) do ñó làm gi m huy t áp [10] 7 nh hư ng c a khí h u nóng m lên nh p tim và huy t áp Tác ñ ng c a nhi t ñ , ñ m cao và thi u oxy là nh ng stress ñ i v i cơ th M t s nghiên c u cho th y t n s tim thay ñ i t l thu n v i nhi t ñ ,ñ m và stress nhi t làm tăng t n s cũng như ph n ng co bóp c a cơ tim [26], [36], [81] Khí h u nóng và m m c ñ nh và v a tác ñ ng vào cơ. .. LT-8 và ñ u sensor nhi t do Nh t B n s n xu t 2.6 Phương pháp x lý s li u - Tính trung bình và ñ l ch chu n ( X ± SD) theo ch ương trình SPSS 9.0 - So sánh ghép c p trong m t nhóm t i các th i ñi m nghiên c u ñi u ki n nhi t ñ thích h p 26oC và nhi t ñ nóng m 33oC b ng Student, t test trong ch ương trình SPSS 9.0 - So sánh ghép c p hai nhóm v i nhau t i các th i ñi m nghiên c u hai ñi u ki n nhi t ñ thích. .. không hay bi t M Saez và c ng s t i vi n ð i h c Girona, Spain ñã ch ng minh r i ro t vong do thi u máu cơ tim là 2,4% m i khi có gi m 1oC khi nhi t ñ dư i 4,7oC và 4% m i khi nhi t ñ tăng 1oC khi nhi t ñ trên 25 oC [trích theo 16] M t s nghiên c u g n ñây cũng cho th y r ng, làm vi c trong môi trư ng nóng và m cao, thư ng xuyên gây thi u máu cơ tim c c b [46], [52], t l b nh m ch vành và tăng huy t áp... > 23 4 BMI Trung bình và ñ l ch chu n 19.78 ± 2.47 T l % 60 53,4 50 40 Nhóm I Nhóm II Nhóm III 33,3 30 20 13,3 10 0 < 18.5 18.5 – 23 > 23 BMI Bi u ñ 3.2 Bi u ñ phân nhóm ðTNC theo BMI Nh n xét: Qua b ng 3.2 và bi u ñ 3.2, cho th y r ng chi u cao trung bình c a ðTNC là 1,69 (cm) và cân n ng trung bình là 56,03 (kg) và BMI c a ñ i tư ng nghiên c u trung bình là 19,78 Trong ñó, nhóm ðTNC có BMI trong... c co c a m t s i cơ tim riêng r khi t n s kích thích ñi n vào nó tăng lên Nh cơ ch này mà khi nh p tim tăng, th tích tâm thu t ñ ng tăng theo ▪ Hi u ng Anrep: Khi gia tăng áp su t trong máu ñ ng m ch ch thì l c co bóp c a cơ tim cũng tăng lên * Cơ ch th n kinh trong ñi u hòa ho t ñ ng c a tim Kích thích h th n kinh giao c m làm tăng t n s tim, tăng l c co cơ tim, tăng công su t co cơ d n ñ n tăng lưu... Kích thích h th n kinh phó giao c m là nhánh c a dây X làm gi m t n s tim, gi m l c co cơ tim và công su t co cơ d n ñ n làm gi m lưu lư ng tim * Cơ ch th d ch trong ñi u hòa ho t ñ ng c a tim Dư i tác d ng c a ion K+ d ch ngo i bào, làm gi m trương l c cơ tim, c ch xung ñ ng d n truy n t nhĩ xu ng th t làm tim ñ p ch m và y u Ion Ca++ thì tác d ng ngư c l i, làm tăng trương l c cơ tim làm tăng co cơ. .. 1/3 HAHS [10] (2) HATB = (HATThu + 2 HATTr)/3 [21] Trong nghiên c u này chúng tôi áp d ng công th c 1 6.3 Các y u t nh hư ng t i huy t áp •Lưu lư ng tim: Lưu lư ng tim ph thu c vào th tích tâm thu và t n s tim, trong ñó th tích tâm thu l i ph thu c vào l c co bóp cơ tim và t n s tim [10], [13] Vì th , lưu lư ng tim ph thu c vào l c co bóp cơ tim và t n s tim Lưu lư ng tim thay ñ i theo tu i, ngư i già... ng hóa h c trong cơ th thư ng xuyên x y ra nên nhi t ñư c sinh ra liên t c Khi dòng máu mang nhi t ñ n da, n u cơ th không th i 11 ñư c nhi t thì nó s tích t trong cơ th và làm nhi t ñ trong cơ th tăng lên nh hư ng ñ n ho t ñ ng c a các t bào và ñ n m t m c nào có th gây nguy hi m ñ n tính m ng con ngư i ▪ Truy n nhi t: Quá trình th i nhi t t da vào môi trư ng bao g m 3 quá trình v t lý, có th ho t ñ . TRM Nghiên cứu một số đáp ứng sinh lý của cơ thể trên nhóm sinh viên 19 - 20 tuổi ở điều kiện nhiệt độ thích hợp và nóng ẩm LUN VN THC S Y HC CHUYấN NGNH: SINH Lí HC M S:. tôi tiến hành nghiên cứu Một số ñáp ứng sinh lý của cơ thể trên nhóm sinh viên 19 – 20 tuổi ở ñiều kiện nhiệt ñộ thích hợp và nóng ẩm nhằm ñạt ñược các mục tiêu sau: 1. Xác ñịnh nhiệt ñộ da. DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ðẠI HỌC Y HÀ NỘI  NGUYỄN HẢI QUÝ TRÂM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðÁP ỨNG SINH LÝ CỦA CƠ THỂ TRÊN NHÓM SINH VIÊN 19-20 TUỔI Ở ðIỀU KIỆN NHIỆT

Ngày đăng: 29/11/2014, 10:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Vân Anh (2005), “Nghiên cứu một số chỉ số sinh học trên huyệt nguyên”, Trường ðại học Y Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số chỉ số sinh học trên huyệt nguyên
Tác giả: Nguyễn Thị Vân Anh
Năm: 2005
3. Nghiêm Thanh Bình (1997), “ Nghiên cứu trạng thái nhiệt của công nhõn lao ủộng trong ủiều kiện khớ hậu núng tại phõn xưởng lũ nung nhà máy xi măng Bỉm Sơn ”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Y Dược. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu trạng thái nhiệt của công nhõn lao ủộng trong ủiều kiện khớ hậu núng tại phõn xưởng lũ nung nhà máy xi măng Bỉm Sơn
Tác giả: Nghiêm Thanh Bình
Năm: 1997
4. Bộ môn Mô học và Phôi thai học (2004), “Bài giảng Mô học”, Trường ðại học Y Hà nội, Nhà xuất bản Y học, trang 350-363 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Mô học
Tác giả: Bộ môn Mô học và Phôi thai học
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
6. Bộ môn Sinh lý học, trường ðại học Y Hà Nội (2005), “Sinh lý học tập II ”, Nhà xuất bản Y học, trang 91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học tập II
Tác giả: Bộ môn Sinh lý học, trường ðại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2005
7. Bộ môn Sinh lý học, trường ðại học Y Hà Nội (2006), “Sinh lý học tập I ”, Nhà xuất bản Y học, trang 60 – 68, 115 – 155 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học tập I
Tác giả: Bộ môn Sinh lý học, trường ðại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
8. Bộ môn Vệ sinh – Môi trường – Dịch tễ trường ðại học Y Hà Nội (1997), “Bài giảng khoa học môi trường”, nhà xuất bản Y học , trang 53 - 54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng khoa học môi trường
Tác giả: Bộ môn Vệ sinh – Môi trường – Dịch tễ trường ðại học Y Hà Nội
Nhà XB: nhà xuất bản Y học
Năm: 1997
9. Bộ Y Tế (2003), “Các giá trị sinh học của người Việt Nam thập kỷ 90, thế kỷ XX” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giá trị sinh học của người Việt Nam thập kỷ 90, thế kỷ XX
Tác giả: Bộ Y Tế
Năm: 2003
10. Chuyờn ủề Sinh lý học tập I, “Sinh lý huyết ỏp ủộng mạch”, Nhà xuất bản Y học 1996, trang 51- 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý huyết ỏp ủộng mạch
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học 1996
11. Trịnh Hùng Cường (1995), “Nghiên cứu diện tích da người Việt Nam ở các lứa tuổi và ủề nghị một số cụng thức tuyến tớnh ủể tớnh”, Luận ỏn Phó Tiến sĩ khoa học Y Dược, ðại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu diện tích da người Việt Nam ở các lứa tuổi và ủề nghị một số cụng thức tuyến tớnh ủể tớnh
Tác giả: Trịnh Hùng Cường
Năm: 1995
12. Trần Văn Dần (1998), “Sự tỏc ủộng của mụi trường ủến sức khỏe ”, Bài giảng cho sinh viên năm thứ 3, Bộ môn Vệ sinh môi trường – Dịch tễ trường ðại học Y Hà Nội, trang 13-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tỏc ủộng của mụi trường ủến sức khỏe
Tác giả: Trần Văn Dần
Năm: 1998
13. Trịnh Bỉnh Dy (2000), “Sinh lý tuần hoàn”, Sinh lý học tập I, Nhà xuất bản Y học, trang 176 -275 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý tuần hoàn
Tác giả: Trịnh Bỉnh Dy
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2000
14. Lê Khắc ðức (1989), “Ảnh hưởng của vi khí hậu nóng ẩm trong một số xe cơ giới tới tình trạng nhiệt của cơ thể”, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của vi khí hậu nóng ẩm trong một số xe cơ giới tới tình trạng nhiệt của cơ thể
Tác giả: Lê Khắc ðức
Năm: 1989
15. Phạm Thị Minh ðức (1997), “Sự phát triển cơ thể và các hormon tham gia vào sự ủiều hũa sự phỏt triển cơ thể”, chuyờn ủề sinh lý học tập I, NXB Y học, trang 181-182 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển cơ thể và các hormon tham gia vào sự ủiều hũa sự phỏt triển cơ thể
Tác giả: Phạm Thị Minh ðức
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1997
16. Nguyễn í ðức (2005), “Ảnh hưởng của thời tiết ủến sức khỏe”, www. Khoa học.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của thời tiết ủến sức khỏe
Tác giả: Nguyễn í ðức
Năm: 2005
17. Phựng Văn Hoàn (1992), “ Nghiờn cứu tỏc ủộng phối hợp của vi khi hậu nóng với hơi khí ủộc và bụi mụi trường lao ủộng tới sức khỏe và bệnh tật ở công nhân vận hành lò công nghiệp cơ khí”, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Y Dược, Học Viện Quân Y, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác ủộng phối hợp của vi khi hậu nóng với hơi khí ủộc và bụi mụi trường lao ủộng tới sức khỏe và bệnh tật ở công nhân vận hành lò công nghiệp cơ khí
Tác giả: Phựng Văn Hoàn
Năm: 1992
18. Phạm Thỏi Hồng (1989), “ Ảnh hưởng của thiếu oxy ủối với cơ thể”, Y học Hàng không, Quân chủng không quân, trang 49-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của thiếu oxy ủối với cơ thể”, Y học Hàng không
Tác giả: Phạm Thỏi Hồng
Năm: 1989
19. ðoàn Văn Huyền, Phạm Thị Minh ðức, Nguyễn Văn Khoan, Nguyễn Bạch Ngọc và CS (2000), “ Nghiên cứu về nhiệt ủộ thớch hợp và ủỏp ứng của cơ thể người khi thay ủổi nhiệt ủộ phũng thớ nghiệm”, Bỏo cỏo tại Hội nghị Châu Á lần thứ VI về Sinh lý lao ủộng và Sinh lý quần ỏo trong môi trường nóng , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về nhiệt ủộ thớch hợp và ủỏp ứng của cơ thể người khi thay ủổi nhiệt ủộ phũng thớ nghiệm
Tác giả: ðoàn Văn Huyền, Phạm Thị Minh ðức, Nguyễn Văn Khoan, Nguyễn Bạch Ngọc và CS
Năm: 2000
20. Nguyễn Thị Minh Hương (2000), “Nghiên cứu các chức năng tim mạch của sinh viên Y1 và Y6 trường ðại học Y Hà Nội qua chỉ số mạch và huyết áp sau nghiệm pháp gắng sức”, ðại học Y Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các chức năng tim mạch của sinh viên Y1 và Y6 trường ðại học Y Hà Nội qua chỉ số mạch và huyết áp sau nghiệm pháp gắng sức
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Hương
Năm: 2000
21. ðoàn Văn Huyền (2004), “Nhiệt ủộ thớch hợp và sự thay ủổi nhiệt ủộ cơ thể người Việt Nam khi thay ủổi nhiệt ủộ phũng và sau nghiệm phỏp gắng sức”, Trường ðại học Y Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiệt ủộ thớch hợp và sự thay ủổi nhiệt ủộ cơ thể người Việt Nam khi thay ủổi nhiệt ủộ phũng và sau nghiệm phỏp gắng sức
Tác giả: ðoàn Văn Huyền
Năm: 2004
22. Tô Như Khuê (1976), “Giáo trình Sinh lý học hàng không”, Học viện Quân Y, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Sinh lý học hàng không
Tác giả: Tô Như Khuê
Năm: 1976

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hỡnh 2.1. Mỏy ủo nhiệt LT-8 và ủầu sensor nhiệt do Nhật Bản sản xuất - Nghiên cứu một số đáp ứng sinh lý của cơ thể  trên nhóm sinh viên 1920 tuổi ở điều kiện nhiệt độ thích hợp và nóng ẩm (FULL TEXT)
nh 2.1. Mỏy ủo nhiệt LT-8 và ủầu sensor nhiệt do Nhật Bản sản xuất (Trang 33)
Bảng 3.1. Tuổi trung bỡnh của ủối tượng nghiờn cứu - Nghiên cứu một số đáp ứng sinh lý của cơ thể  trên nhóm sinh viên 1920 tuổi ở điều kiện nhiệt độ thích hợp và nóng ẩm (FULL TEXT)
Bảng 3.1. Tuổi trung bỡnh của ủối tượng nghiờn cứu (Trang 35)
Bảng 3.2. Chiều cao, cõn nặng, BMI của ủối tượng nghiờn cứu - Nghiên cứu một số đáp ứng sinh lý của cơ thể  trên nhóm sinh viên 1920 tuổi ở điều kiện nhiệt độ thích hợp và nóng ẩm (FULL TEXT)
Bảng 3.2. Chiều cao, cõn nặng, BMI của ủối tượng nghiờn cứu (Trang 36)
Bảng 3.3b. Giỏ trị trung bỡnh chung về nhiệt ủộ trong suốt thời gian                                nghiên cứu  ở hai môi trường khí hậu - Nghiên cứu một số đáp ứng sinh lý của cơ thể  trên nhóm sinh viên 1920 tuổi ở điều kiện nhiệt độ thích hợp và nóng ẩm (FULL TEXT)
Bảng 3.3b. Giỏ trị trung bỡnh chung về nhiệt ủộ trong suốt thời gian nghiên cứu ở hai môi trường khí hậu (Trang 37)
Bảng 3.4a. Sự thay ủổi một số chỉ số về tuần hoàn giữa hai thời ủiểm              nghiờn cứu của hai ủiều kiện nhiệt ủộ khỏc nhau - Nghiên cứu một số đáp ứng sinh lý của cơ thể  trên nhóm sinh viên 1920 tuổi ở điều kiện nhiệt độ thích hợp và nóng ẩm (FULL TEXT)
Bảng 3.4a. Sự thay ủổi một số chỉ số về tuần hoàn giữa hai thời ủiểm nghiờn cứu của hai ủiều kiện nhiệt ủộ khỏc nhau (Trang 38)
Bảng 3.6b. So sỏnh sự ủỏp ứng về nhiệt ủộ da  trung bỡnh theo từng cặp thời ủiểm - Nghiên cứu một số đáp ứng sinh lý của cơ thể  trên nhóm sinh viên 1920 tuổi ở điều kiện nhiệt độ thích hợp và nóng ẩm (FULL TEXT)
Bảng 3.6b. So sỏnh sự ủỏp ứng về nhiệt ủộ da trung bỡnh theo từng cặp thời ủiểm (Trang 41)
Bảng 3.7b. So sỏnh sự thay ủổi về nhiệt ủộ cơ thể trung bỡnh  theo từng cặp thời ủiểm - Nghiên cứu một số đáp ứng sinh lý của cơ thể  trên nhóm sinh viên 1920 tuổi ở điều kiện nhiệt độ thích hợp và nóng ẩm (FULL TEXT)
Bảng 3.7b. So sỏnh sự thay ủổi về nhiệt ủộ cơ thể trung bỡnh theo từng cặp thời ủiểm (Trang 43)
Bảng 3.8. Nhiệt ủộ da theo phõn nhúm BMI - Nghiên cứu một số đáp ứng sinh lý của cơ thể  trên nhóm sinh viên 1920 tuổi ở điều kiện nhiệt độ thích hợp và nóng ẩm (FULL TEXT)
Bảng 3.8. Nhiệt ủộ da theo phõn nhúm BMI (Trang 45)
Bảng 3.9. Nhiệt ủộ trực tràng theo phõn nhúm BMI - Nghiên cứu một số đáp ứng sinh lý của cơ thể  trên nhóm sinh viên 1920 tuổi ở điều kiện nhiệt độ thích hợp và nóng ẩm (FULL TEXT)
Bảng 3.9. Nhiệt ủộ trực tràng theo phõn nhúm BMI (Trang 46)
Bảng 3.10. Nhiệt ủộ cơ thể trung bỡnh theo phõn nhúm BMI  NHIỆT ðỘ CƠ THỂ TRUNG BÌNH ( o C)  Chỉ số BMI - Nghiên cứu một số đáp ứng sinh lý của cơ thể  trên nhóm sinh viên 1920 tuổi ở điều kiện nhiệt độ thích hợp và nóng ẩm (FULL TEXT)
Bảng 3.10. Nhiệt ủộ cơ thể trung bỡnh theo phõn nhúm BMI NHIỆT ðỘ CƠ THỂ TRUNG BÌNH ( o C) Chỉ số BMI (Trang 47)
Bảng 3.11b. So sỏnh tần số tim theo từng cặp thời ủiểm nghiờn cứu  Thời ủiểm  Nhiệt ủộ thớch hợp  Nhiệt ủộ núng ẩm - Nghiên cứu một số đáp ứng sinh lý của cơ thể  trên nhóm sinh viên 1920 tuổi ở điều kiện nhiệt độ thích hợp và nóng ẩm (FULL TEXT)
Bảng 3.11b. So sỏnh tần số tim theo từng cặp thời ủiểm nghiờn cứu Thời ủiểm Nhiệt ủộ thớch hợp Nhiệt ủộ núng ẩm (Trang 49)
Bảng 3.13b. So sỏnh sự thay ủổi về huyết ỏp tõm trương theo  từng cặp thời ủiểm nghiờn cứu - Nghiên cứu một số đáp ứng sinh lý của cơ thể  trên nhóm sinh viên 1920 tuổi ở điều kiện nhiệt độ thích hợp và nóng ẩm (FULL TEXT)
Bảng 3.13b. So sỏnh sự thay ủổi về huyết ỏp tõm trương theo từng cặp thời ủiểm nghiờn cứu (Trang 53)
Bảng 3.14a. Diễn biến về huyết ỏp trung bỡnh theo cỏc thời ủiểm  ở hai ủiều kiện nhiệt ủộ - Nghiên cứu một số đáp ứng sinh lý của cơ thể  trên nhóm sinh viên 1920 tuổi ở điều kiện nhiệt độ thích hợp và nóng ẩm (FULL TEXT)
Bảng 3.14a. Diễn biến về huyết ỏp trung bỡnh theo cỏc thời ủiểm ở hai ủiều kiện nhiệt ủộ (Trang 55)
Bảng 4.4. So sánh kết quả của chúng tôi với ðoàn Văn Huyền  Thông số  ðoàn Văn Huyền (1) - Nghiên cứu một số đáp ứng sinh lý của cơ thể  trên nhóm sinh viên 1920 tuổi ở điều kiện nhiệt độ thích hợp và nóng ẩm (FULL TEXT)
Bảng 4.4. So sánh kết quả của chúng tôi với ðoàn Văn Huyền Thông số ðoàn Văn Huyền (1) (Trang 66)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN