Sự thay ủổ i huyết ỏp trung bỡnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đáp ứng sinh lý của cơ thể trên nhóm sinh viên 1920 tuổi ở điều kiện nhiệt độ thích hợp và nóng ẩm (FULL TEXT) (Trang 71)

4. Một số thay ủổ i về tim mạch của ð TNC ở ủi ều kiện nhiệt ủộ thớch hợp và

4.5.4.Sự thay ủổ i huyết ỏp trung bỡnh

Huyết ỏp trung bỡnh là trị số huyết ỏp trung bỡnh ủược tạo ra trong suốt một chu kỳ hoạt ủộng của tim, thể hiện hiệu lực làm việc thực sự của tim, là lực ủẩy mỏu vào hệ thống ủộng mạch. Ở nhiệt ủộ thớch hợp là 77,89 ± 5.53 (mmHg), nhiệt ủộ núng ẩm là 75.73 ± 4.51(mmHg). Ở mụi trường nhiệt ủộ thớch hợp thỡ huyết ỏp trung bỡnh cao hơn so với mụi trường núng ẩm. Sự khỏc biệt này cho thấy hiệu lực tống mỏu của tim trong mụi trường nhiệt ủộ thớch hợp nhiều hơn. Sự khỏc biệt này rất cú ý nghĩa thống kờ (p < 0,001). Cú sự khỏc nhau về huyết ỏp trung bỡnh là do trong ủiều kiện núng ẩm, huyết ỏp tõm trương của ðTNC thấp hơn so với ủiều kiện thớch hợp. Do thời gian tõm trương kộo dài hơn nờn huyết ỏp tõm trương thấp sẽ làm cho huyết ỏp trung bỡnh thấp [7], [13]. Như vậy trong ủiều kiện thớch hợp lưu lượng mỏu thực sự ủược cung cấp cho cỏc cơ quan lớn hơn so với ủiều kiện núng ẩm. Kết quả này một lần nữa cho thấy rằng ở nhiệt ủộ thớch hợp cơ thể sẽ thấy thoải mỏi hơn vỡ khụng phải ủiều nhiệt và mỏu ủược cung cấp cho cỏc hoạt ủộng cơ thể tốt hơn.

4.6. Bàn luận về một số ủỏp ứng sinh lý khỏc nhau về tim mạch và huyết ỏp của ðTNC ở ủiều kiện nhiệt ủộ thớch hợp và núng ẩm

Nhiệt ủộ và ủộ ẩm cao ủó làm ảnh hưởng sõu sắc ủến hệ thống tuần hoàn và hụ hấp như tăng tần số tim, thay ủổi lưu lượng tuần hoàn, cú thể gõy rối loạn nhịp tim và biến ủổi huyết ỏp. Mức thay ủổi cũn phụ thuộc vào mức ủộ gia tăng nhiệt ủộ và ủộ ẩm cũng như khả năng chịu ủựng của cơ thể [33]. Do nhiệt ủộ và ủộ ẩm cao làm nồng ủộ oxy mỏu giảm sẽ làm kớch thớch phản xạ làm tăng nhịp tim, làm tăng lưu lượng mỏu tuần hoàn, tăng cường cung cấp

oxy cho cơ thể, do ủú làm tăng nhịp tim [18], [33], [36] cũng như phản ứng co búp của cơ tim, hệ thống tuần hoàn phải làm việc nhiều hơn vừa ủể tăng cường cung cấp oxy cho cơ thể, vừa ủể tham gia vào cơ chếủiều nhiệt.

Một số nghiờn cứu cho thấy rằng cơ chế tỏc ủộng của nhiệt ủộ và ủộ ẩm cao lờn cơ thể người và ủộng vật là sự thiếu oxy do nhiệt (cơ thể bị núng lờn do nhiệt). Sự làm núng cỏc mụ, giảm sự trao ủổi oxỵTiếp theo, trung tõm ủiều hũa thõn nhiệt làm thay ủổi sự phõn bố mỏu giữa cỏc vựng ngoại vi và trung tõm, cơ thể phải tăng cường hụ hấp theo kiểu nhanh nụng, do ủú khụng cung cấp ủầy ủủ oxy cho cơ thể.

Nghiờn cứu của Phạm Thỏi Hồng [18] cho thấy khi ủó thớch nghi với ủiều kiện mụi trường thỡ nhịp tim cú thể chậm hơn khi mới vào tỡnh trạng thiếu oxy, nhưng vẫn nhanh hơn so với ủiều kiện phõn ỏp oxy bỡnh thường.

Nhiệt ủộ cao làm tăng tiết mồ hụi lờn rất nhiều nhằm hạ thấp nhiệt ủộ trung tõm bằng cỏch tăng cao nhiệt ủộ da, do ủú làm giảm lưu lượng tuần hoàn vỡ kớch thớch làm tăng tần số tim ủể ủưa lưu lượng mỏu mang nhiệt ra ngoại vị Vỡ vậy cũng làm ảnh hưởng tới huyết ỏp. Mặt khỏc ủộ ẩm càng cao thỡ mồ hụi càng khú bị bay hơi do ủú cơ thể càng khú thải nhiệt và nhiệt ủộ cơ thể tăng lờn làm tăng tần số mạch. Nghiờn cứu của Brouha L cho thấy rằng những người thớch nghi với núng, ẩm thỡ tần số tim giảm dần về mức bỡnh thường trong khi lượng mồ hụi ra nhiều hơn [51]. ðể tăng lưu lượng mỏu tuần hoàn nhằm cung cấp ủầy ủủ oxy cho cơ thể thỡ tim ủó tăng lực co búp cựng với tăng nhịp tim. Nhờ tăng lực co búp mà tần số tim tuy cú chậm hơn nhưng vẫn bảo ủảm cung cấp mỏu theo nhu cầu của cơ thể. Khi ủó thớch nghi với ủiều kiện núng ẩm cao thỡ trong cơ thể diễn ra những biến ủổi như tăng dần ngưỡng hưng phấn của cỏc thụ thể, giảm mức phản ứng cỏc cơ quan và hỡnh thành cỏc phản xạ cú ủiều kiện cũng như cỏc mối liờn quan về thần kinh-thể dịch. ðiều này khỏc với khi cơ thể chưa thớch nghi thỡ sự tăng tần số tim là

chủ yếụ Vỡ vậy, tập luyện thường xuyờn khụng chỉ giỳp duy trỡ sự linh hoạt, dẻo dai và tạo sự cõn bằng mà cũn giỳp cho ủầu úc linh lợi và hệ thống tim mạch luụn khỏe mạnh [51].

Huyết ỏp về mựa ủụng tăng cao hơn huyết ỏp về mựa hố khoảng 5 (mmHg), sự duy trỡ liờn tục mức tăng huyết ỏp này làm tăng tới 21% cỏc biến chứng tim mạch trong mựa ủụng.Thời tiết lạnh cũng làm tăng số lượng tiểu cầu, tăng hồng cầu và ủộ nhớt của mỏu làm tăng nguy cơ bệnh ủộng mạch vành, tai biến mạch mỏu nóo và bệnh mạch mỏu ngoại vị Vào mựa hố, sự bài tiết mồ hụi gia tăng, quỏ trỡnh trao ủổi chất của cơ thể cũng ủược ủẩy mạnh. Cơ thể bị mất một lượng nước khỏ lớn sẽ khiến mỏu cụ ủặc lại, ủộ kết dớnh trong mỏu tăng cao, dễ dẫn ủến những bệnh lý cú liờn quan ủến mỏu và làm tăng tỷ lệ nguy cơ cho tim và nóọThời tiết núng chỳng ta cũng cố gắng vận ủộng. Khi thời tiết núng bức, dự vận ủộng ớt, cơ thể cũng sẽ ra nhiều mồ hụi, ủiều này khiến nhiều bệnh nhõn cao huyết ỏp, ủặc biệt là người cao tuổi thường ngại vận ủộng, ủi lạị Thực tế, vận ủộng sẽ giỳp mạch mỏu co gión và ủàn hồi tốt, làm tăng tớnh bền của thành mạch mỏụ Vỡ thế cú người ủó vớ sự vận ủộng chớnh là “tập thể dục cho mạch mỏu”.Trong mựa hố núng nực, người bệnh cao huyết ỏp nờn cố gắng vận ủộng. Quan trọng là biết tập luyện ủiều ủộ, phõn bố hợp lý về cường ủộ và thời gian tập.Từ tuổi trung niờn trởủi, nờn vận ủộng toàn thõn với nhịp ủộ chậm vừa, khụng nờn tập nặng. Du lịch cũng là một loại hỡnh vận ủộng hiệu quả, nhưng bệnh nhõn cao huyết ỏp cú tiền sử tim mạch thỡ tốt nhất khụng nờn ủi du lịch ủến những vựng ủồi nỳi caọ Khụng ớt người ủiều chỉnh nhiệt ủộ mỏy ủiều hũa xuống rất thấp, nhất là khi mới từ ngoài trời núng vào nhà ủể mau chúng cú cảm giỏc mỏt lạnh dễ chịụ Nhưng sự thay ủổi nhiệt ủộ từ núng ủến lạnh ủột ngột như thế sẽ khiến những mạch mỏu vốn ủang ở trạng thỏi gión nở bỡnh thường tức thời bị co lại, dẫn ủến huyết ỏp tăng caọ Hoặc người ủú nếu ở trong phũng cú mỏy ủiều hũa

trong một thời gian rồi ủi ra ngoài thời tiết núng bức, cỏc mạch mỏu sẽ gión nở, ủiều này khiến huyết ỏp khụng ổn ủịnh. Khi nhiệt ủộ tăng cao hơn, chỳng ta toỏt mồ hụi ủể giải phúng nhiệt. Trong quỏ trỡnh này, mỏu sẽ ủổ dồn lờn da là nơi cú nhiệt ủộ mỏt hơn, ủiều này làm cho cỏc mạch mỏu mở rộng. Kết quả là nhịp ủập tim tăng lờn và huyết ỏp hạ. Một sự phối hợp như vậy cú thể rất nguy hiểm ủối với những người cao tuổi và những ai cú hệ thống tim mạch yếụ Ngoài ra cũn cú quỏ nhiều ủiều chưa biết ủến khi kết nối sự núng lờn toàn cầu với nguy cơ mắc bệnh tim ủể cỏc nhà khoa học cú thể ủưa ra cỏc dự bỏo sẽ cú bao nhiờu người mắc chứng bệnh về tim trong tương laị

Người ta khuyờn rằng nờn tập luyện cơ thể ủều ủặn sẽ làm cơ tim mạnh hơn và tăng lượng mỏu ủẩy ra mỗi lần tim ủập. Khi nghỉ ngơi, nhu cầu mỏu ủược thỏa món với nhịp tim chậm. Do ủú nhịp tim ở cỏc vận ủộng viờn thể dục, thể thao ủều chậm. Nhịp tim cú thể cho biết nhiều chi tiết về tỡnh trạng khỏe mạnh hoặc ủau yếu của cơ thể. Như vậy, chỳng ta càng thấy rằng tim mạch và nhiệt ủộ cơ thể cú mối liờn quan chặt chẽ với nhau dự ở mụi trường nhiệt ủộ thớch hợp hay núng ẩm. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú sự tăng tần số tim, giảm huyết ỏp tõm truơng, giảm huyết ỏp trung bỡnh so với ủiều kiện nhiệt ủộ thớch hợp.

Túm lại, tại mụi trường nhiệt ủộ núng ẩm thỡ ủỏp ứng nhiệt ủộ da, nhiệt ủộ trực tràng, nhiệt ủộ cơ thể trong nhúm nghiờn cứu của chỳng tụi cao hơn ủỏng kể so với ở nhiệt ủộ thớch hợp (p < 0,001). Tuy nhiờn, sự tăng cao nhiệt ủộ vẫn nằm trong giới hạn bỡnh thường, ủảm bảo nhiệt ủộ cho cơ thể luụn ổn ủịnh. ðỏp ứng về tim mạch thỡ tần số tim ở mụi trường núng ẩm cao hơn ủỏng kể so với mụi trường nhiệt ủộ thớch hợp (p < 0,001), trong khi ủú thỡ huyết ỏp tõm trương và huyết ỏp trung bỡnh lại thấp hơn so với mụi trường nhiệt ủộ thớch hợp. Nhưng nhỡn chung, sự ủỏp ứng về thõn nhiệt cũng như tim mạch vẫn nằm trong giới hạn bỡnh thường.

KẾT LUẬN

1. Nhiệt ủộ da trung bỡnh, nhiệt ủộ trực tràng trung bỡnh, nhiệt ủộ cơ thể trung bỡnh ở ủiều kiện mụi trường thớch hợp và núng ẩm.

- Nhiệt ủộ da trung bỡnh ởủiều kiện nhiệt ủộ thớch hợp là 33,82 ± 0,73 oC, ủiều kiện núng ẩm là 35,63 ± 0,52 oC (p < 0,001).

- Nhiệt ủộ trực tràng trung bỡnh ở ủiều kiện nhiệt ủộ thớch hợp là 37,38 ± 0,25oC, ởủiều kiện núng ẩm là 37,51 ± 0,18 oC (p < 0,001).

- Nhiệt ủộ cơ thể trung bỡnh ởủiều kiện nhiệt ủộ thớch hợp là 36,13 ± 0,35 o

C, ởủiều kiện nhiệt ủộ núng ẩm là 36,85 ± 0,22 oC (p < 0,001).

- Nhiệt ủộ da trung bỡnh, nhiệt ủộ trực tràng trung bỡnh và nhiệt ủộ cơ thể trung bỡnh ởủiều kiện núng ẩm ủều cao hơn so với ủiều kiện nhiệt ủộ thớch hợp một cỏc rất rừ rệt tại mọi thời ủiểm nghiờn cứụ

- Nhiệt ủộ trực tràng trung bỡnh và nhiệt ủộ cơ thể trung bỡnh trong suốt thời gian nghiờn cứu cú xu hướng thay ủổi tương tự nhaụ Tuy nhiờn nhiệt ủộ trực tràng trong ủiều kiện thớch hợp lỳc ban ủầu khụng khỏc biệt so với ủiều kiện núng ẩm nhưng sau ủú giảm dần một cỏch rừ rệt và ủến cuối thớ nghiệm thỡ cũn thấp hơn cả thời ủiểm ban ủầụ

2. ðỏp ứng về tần số tim, huyết ỏp tõm thu, huyết ỏp tõm trương và huyết ỏp trung bỡnh của cơ thể ở ủiều kiện mụi trường thớch hợp và núng ẩm

- Tần số tim của ðTNC ở ủiều kiện núng ẩm tăng hơn rừ rệt so với ủiều kiện nhiệt ủộ thớch hợp (p < 0,001).

- Huyết ỏp tõm trương và huyết ỏp trung bỡnh của ðTNC trong ủiều kiện núng ẩm thấp hơn rừ rệt so với ủiều kiện nhiệt ủộ thớch hợp, trong khi khụng cú sự khỏc biệt về huyết ỏp tõm thu giữa hai ủiều kiện mụi trường (p < 0,001).

- Khụng cú sự thay ủổi cú ý nghĩa giữa cỏc thời ủiểm nghiờn cứu về tần số tim, huyết ỏp tõm thu, huyết ỏp tõm trương và huyết ỏp trung bỡnh ở cả hai ủiều kiện nghiờn cứu (p > 0,05).

KIẾN NGHỊ

1. Cần cải thiện ủiều kiện nhiệt ủộ, ủộ ẩm ở cỏc cơ sở lao ủộng sao cho càng gần ủiều kiện thớch hợp càng tốt ủể trỏnh những thay ủổi quỏ giới hạn bỡnh thường về thõn nhiệt và hoạt ủộng của hệ tim mạch nhằm ủảm bảo sức khoẻ cho người lao ủộng.

2. Cần tiếp tục nghiờn cứu sõu thờm về ủỏp ứng nhiệt và tim mạch ở cỏc ủối tượng gầy, thừa cõn và bộo phỡ ở hai ủiều kiện nhiệt ủộ thớch hợp và núng ẩm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Thị Võn Anh (2005), “Nghiờn cứu một số chỉ số sinh học trờn huyệt nguyờn”, Trường ðại học Y Hà Nội, Luận ỏn Tiến sĩ Y học.

2. Bỏo cỏo khoa học Hội nghị chuyờn ủề vật lý kiến trỳc, thụng giú và ủiều tiết thụng khớ – Bộ xõy dựng và THCN – Hà Nội 1975.

3. Nghiờm Thanh Bỡnh (1997), “ Nghiờn cứu trạng thỏi nhiệt của cụng nhõn lao ủộng trong ủiều kiện khớ hậu núng tại phõn xưởng lũ nung nhà mỏy xi măng Bỉm Sơn ”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Y Dược. Hà Nộị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Bộ mụn Mụ học và Phụi thai học (2004), “Bài giảng Mụ học”, Trường ðại học Y Hà nội, Nhà xuất bản Y học, trang 350-363

5. Bộ mụn Nội tổng quỏt Trường ðại học Y Dược TP Hồ Chớ Minh và Hội Tim mạch TP Hồ Chớ Minh (1998), Bỏo cỏo lần thứ VI Ủy ban liờn quốc gia (JNCVI) về dự phũng, phỏt hiện ủỏnh giỏ và ủiều trị tăng huyết ỏp, trang 15-25.

6. Bộ mụn Sinh lý học, trường ðại học Y Hà Nội (2005), “Sinh lý học tập II ”, Nhà xuất bản Y học, trang 91.

7. Bộ mụn Sinh lý học, trường ðại học Y Hà Nội (2006), “Sinh lý học tập I ”, Nhà xuất bản Y học, trang 60 – 68, 115 – 155.

8. Bộ mụn Vệ sinh – Mụi trường – Dịch tễ trường ðại học Y Hà Nội (1997),

“Bài giảng khoa học mụi trường”, nhà xuất bản Y học , trang 53 - 54.

9. Bộ Y Tế (2003), “Cỏc giỏ trị sinh học của người Việt Nam thập kỷ 90, thế kỷ XX”.

10. Chuyờn ủề Sinh lý học tập I, “Sinh lý huyết ỏp ủộng mạch”, Nhà xuất bản Y học 1996, trang 51- 61.

11. Trịnh Hựng Cường (1995), “Nghiờn cứu diện tớch da người Việt Nam ở cỏc lứa tuổi và ủề nghị một số cụng thức tuyến tớnh ủể tớnh”, Luận ỏn Phú Tiến sĩ khoa học Y Dược, ðại học Y Hà Nộị

12. Trần Văn Dần (1998), “Sự tỏc ủộng của mụi trường ủến sức khỏe ”, Bài

giảng cho sinh viờn năm thứ 3, Bộ mụn Vệ sinh mụi trường – Dịch tễ trường ðại học Y Hà Nội, trang 13-15.

13. Trịnh Bỉnh Dy (2000), “Sinh lý tuần hoàn”, Sinh lý học tập I, Nhà xuất bản Y học, trang 176 -275

14. Lờ Khắc ðức (1989), “Ảnh hưởng của vi khớ hậu núng ẩm trong một số xe cơ giới tới tỡnh trạng nhiệt của cơ thể”, Luận ỏn Phú Tiến sĩ khoa học Y học, Học viện Quõn Y, Hà Nộ

15. Phạm Thị Minh ðức (1997), “Sự phỏt triển cơ thể và cỏc hormon tham gia vào sự ủiều hũa sự phỏt triển cơ thể”, chuyờn ủề sinh lý học tập I, NXB Y học, trang 181-182.

16. Nguyễn í ðức (2005), “Ảnh hưởng của thời tiết ủến sức khỏe”, www.

Khoa học.net

17. Phựng Văn Hoàn (1992), “ Nghiờn cứu tỏc ủộng phối hợp của vi khi hậu núng với hơi khớ ủộc và bụi mụi trường lao ủộng tới sức khỏe và bệnh tật ở cụng nhõn vận hành lũ cụng nghiệp cơ khớ”, Luận ỏn Phú Tiến sĩ khoa học Y Dược, Học Viện Quõn Y, Hà Nội

18. Phạm Thỏi Hồng (1989), “ Ảnh hưởng của thiếu oxy ủối với cơ thể”, Y học Hàng khụng, Quõn chủng khụng quõn, trang 49-80.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đáp ứng sinh lý của cơ thể trên nhóm sinh viên 1920 tuổi ở điều kiện nhiệt độ thích hợp và nóng ẩm (FULL TEXT) (Trang 71)