tiet39-40-tin-HK2

6 315 0
tiet39-40-tin-HK2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 39,40: làm quen với microsoft word. I.Mục tiêu: +Kiến thức: -Biết màn hình làm việc của Word. -Hiểu các thao tác soạn thảo văn bản đơn giản: Mở tệp văn bản, gõ văn bản, ghi tệp. +Kỹ năng: -Thực hiện đợc việc soạn thảo văn bản đơn giản. -Thực hiện đợc các thao tác mở tệp, đóng tệp, tạo tệp mới, ghi tệp văn bản. II.Chuẩn bị: +Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính. +Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa. III.Thời lợng: 2 tiết Tiết 1: Phần 1 Tiết 2: Phần 2,3 IV.Phơng pháp: -Vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề. V.Tiến trình bài dạy: Tiết 39: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.ổn định lớp: -Chào Thầy, Cô. -Cán bộ lớp báo cáo sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ: Câu 2 : SGK Câu 3: SGK Trả lời 1: Trả lời 2: 3.Bài mới: Dẫn dắt: Từ bài này chúng ta sẽ tìm hiểu một trong số hệ soạn thảo văn bản thông dụng nhất hiện nay là Microsoft Word (gọi tắt là Word) của hãng phần mềm Microsoft. Đợc thiết kế trên nền của Windows nên Word tận dụng đợc các tính năng mạnh của Windows nh: Định dạng nhanh, in ấn đẹp, sử dụng nhiều bộ phông chữ đẹp, kết hợp đ- ợc với cả phông Tiếng Việt. Hoạt động 1: Màn hình làm việc của Word Dẫn dắt: Word đợc khởi động nh mọi phần mềm trong Windows. Đối với mỗi phần mềm ứng dụng bao giờ ngời sử dụng cũng quan tâm tới các yếu tố: Khởi động, Làm việc, thoát khỏi phần mềm đó. Chúng ta sẽ tìm hiểu cách khởi động và thoát khỏi Word. H: Có mấy cách khởi động Word ? Viết bảng: Có 2 cách khởi động Word: Cách 1: Chọn biểu tợng Word trên màn hình nền Windows hoặc ở góc phải phía trên màn hình nền của Windows. Cách 2: Vào menu Start - Program- Microsoft Ofice- Microsoft Word. a.Các đối t ợng chính trên màn hình : H: Hãy kể tên các thành phần chính trên màn hình làm việc của Word ? Cho HS: Quan sát màn hình làm việc của Word trên máy chiếu. b.Thanh bảng chọn: H: Hãy kể tên một số bảng chọn ? - GV giới thiệu cho học sinh các mục trên thanh bảng chọn: File: Chứa các lệnh liên quan đến tệp văn bản, in ấn. Edit: Chứa các lệnh liên quan đến biên tập văn bản. View: Chứa các lệnh hiển thị văn bản trên màn hình. Insert: Chứa các lệnh hỗ trợ chèn thêm các đối tợng, hình ảnh vào văn bản. Format: Chứa các lệnh định dạng văn bản. Tool: Chứa các lệnh tiện ích của Word. Table: Chứa các lệnh làm việc với bảng biểu. Windows: Chứa các lệnh liên quan đến hiển thị cửa sổ. Help: Các hớng dẫn trợ giúp Viết bảng: c.Thanh công cụ: Có các thanh công cụ: Thanh công cụ chuẩn, thanh công cụ định dạng, thanh công cụ vẽ, thanh công cụ đờng viền Chúng ta sẽ tìm hiểu thanh công cụ chuẩn. Thờng nằm ngay phía dới thanh thực đơn, chứa một số lệnh thông dụng giúp thao tác với tệp văn bản đợc nhanh hơn. Gv giới thiệu các nút lệnh và chức năng của các nút này Nút New, Open, Save Chú ý: Clipboard: Là bộ nhớ tạm thời trong Windows. Clipboard: Chỉ lu trữ đợc 1 đối tợng. Nh vậy để thực hiện lệnh trong Word có thể dùng nhiều cách khác nhau: Bảng chọn, nút lệnh trên thanh công cụ và phím tắt - phím tắt của lệnh nào thờng đợc ghi chú bên cạnh lệnh trên thanh thực đơn. Gợi ý trả lời: -Thanh tiêu đề; các nút đkhiển cửa sổ -Thanh bảng chọn;thanh công cụ chuẩn; - Thanh định dạng;thanh công cụ vẽ -Thanh cuộn ngang, dọc; -Thanh trạng thái -Con trỏ VB; vùng soạn thảo. -Quan sát, ghi bài: Gợi ý trả lời: Mỗi bảng chọn chứa chức năng cùng các nhóm: -File -Edit -View -Insert -Format -Tool -Table -Windows -Help -Nghe, quan sát, ghi bài. Để thực hiện lệnh chỉ cần nháy chuột vào biểu tợng tơng ứng trên thanh công cụ. Chú ý: Clipboard là bộ nhớ tạm thời trong Windows. Open CTRL + O Print CTRL + P Hoạt động 2: Kết thúc phiên làm việc với Word Dẫn dắt: Soạn thảo văn bản thờng bao gồm: Gõ nội dung, định dạng, in ra. Văn bản có thể đợc lu trữ để sử dụng lại. *Lần đầu lu văn bản: H: Có mấy cách lu văn bản ? Viết bảng: Lu ý: Phải làm sao cho th mục chứa tệp sẽ xuất hiện tron ô : Save as , kỹ năng này học sinh đã đợc học ở phần Windows, GV nhắc lại để củng cố. Gv làm mẫu cho học sinh: Mỗi cách một lần. *Lu văn bản lần sau. Chú ý cho học sinh: Nếu tệp văn bản đã đợc lu ít nhất một lần, thì khi lu văn bản bằng các cách trên, mọi thay đổi trên tệp văn bản sẽ đợc lu mà không xuất hiện cửa sổ Save as *Lu văn bản với tên khác. -Nghe, quan sát và ghi bài Gợi ý trả lời: Có 3 cách lu văn bản: Cách 1: Chọn File -> Save Cách 2: Nháy chuột chọn nút Save trên thanh công cụ chuẩn. Cách 3: Nhấn tổ hợp phím CTRL+S Chú ý: Khi đặt tên tệp chỉ cần gõ phần đầu của tên, còn phần đuôi theo ngầm định luôn là .doc -Nghe, quan sát và ghi bài Chọn File -> Save as, sau đó thực hiện các thao tác nh lúc chọn Save. 4.Củng cố: -Lập bảng các lệnh trong MS Word , gồm các cột: biểu tợng, phím tắt, lệnh bảng chọn, chức năng; mỗi dòng có thể thiếu ít nhất một cột cha điền , yêu cầu học sinh: Điền thông tin vào ô đó tơng ứng với các ô còn lại trong dòng. 5.Hớng dẫn về nhà: -Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. -Đọc tiếp phần 3 Tiết 40: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.ổn định lớp: -Chào Thầy, Cô. -Cán bộ lớp báo cáo sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ: H: Hãy kể tên các thành phần chính trên màn hình làm việc của Word ? Trả lời: 3.Bài mới: Hoạt động 1: Soạn thảo văn bản đơn giản Viết bảng: a.Mở tệp văn bản: Dẫn dắt: Sau khi khởi động Word mở một văn bản trống với tên tạm là: Document 1. *Tạo một văn bản trống khác: H: Có những cách nào để mở tệp văn bản ? Viết bảng Gv làm mẫu cho học sinh mỗi cách 1 lần. *Mở 1 tệp văn bản đã có: Làm mẫu cho học sinh mỗi cách 1 lần. Lu ý cho học sinh: Có thể nháy đúp vào văn bản để mở văn bản. b.Con trỏ văn bản: H: Hãy cho biết con trỏ văn bản và con trỏ chuột khác nhau nh thế nào ? Viết bảng: Lu ý cho học sinh: "Con trỏ soạn thảo" có dạng một vệt thẳng đứng nhấp nháy, cho biết vị trí soạn thảo hiện thời, khác với con trỏ chuột (thờng có dạng mũi tên hoặc chữ I) Màn hình đôi khi chỉ hiển thị một phần văn bản. Để xem các phần khác ta có thể sử dụng các thanh cuộn. Lu ý học sinh: Khi con trỏ chuột di chuyển con trỏ văn bản không di chuyển. Chuẩn bị bảng để học sinh : Có thể theo dõi, học sinh nào cha biết phần nào thì nên ghi vào vở phần đó. -Nghe, quan sát và ghi bài. Gợi ý trả lời: Có 3 cách: Cách 1: Chọn File -> New -> Blank Document Cách 2: Nháy chuột vào nút New trên thanh công cụ chuẩn. Cách 3: Nhấn tổ hợp phím CTRL + N -Nghe, quan sát và ghi bài. Cách 1: Chọn File ->Open Cách 2: Nháy chuột vào nút Open trên thanh công cụ chuẩn. Cách 3: Nhấn tổ hợp phím CTRL +O Xuất hiệp hộp thoại Open -Nghe, quan sát và ghi bài. Gợi ý trả lời: -Khác nhau về hình dạng, chức năng -Con trỏ văn bản hay con trỏ soạn thảo, trên màn hình cho biết vị trí xuất hiện của ký tự vừa đợc gõ. -Muốn chèn ký tự hay đối tợng vào văn bản, phải đa con trỏ vào vị trí cần chèn. -Có thể dùng chuột hay bàn phím để di chuyển con trỏ văn bản. +Dùng chuột: Nháy chuột vào vị trí cần đặt văn bản. +Dùng bàn phím: Ký hiệu phím Tác dụng Đa con trỏ văn bản sang trái một ký tự Đa con trỏ văn bản sang phải một ký tự Đa con trỏ văn bản lên trên 1 dòng Đa con trỏ văn bản xuống dới 1 dòng Home Đa con trỏ văn bản về đầu dòng End Đa con trỏ văn bản về cuối dòng c.Gõ văn bản: Dẫn dắt: Trong khi gõ văn bản, con trỏ soạn thảo đến vị trí cuối dòng sẽ tự động xuống dòng, văn bản bao gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn có nhiều dòng. Nhấn phím Enter để kết thúc một đoạn sang đoạn mới. Lu ý học sinh: Không sử dụng phím khi kết thúc đoạn. -Trong khi gõ văn bản có 2 chế độ gõ văn bản: Viết bảng: Mỗi trạng thái, mỗi chế độ khác nhau cho một ví dụ trên máy. Nhắc học sinh: Khi văn bản đợc gõ lần đầu tiên ta không cần mất nhiều thời gian cho việc sửa chữa những lỗi nhỏ hoặc cho việc trình bày. Các công việc này có thể đợc làm về sau một cách tự động và nhất quán. c.Các thao tác biên tập văn bản Dẫn dắt: Muốn thực hiện một thao tác với phần văn bản nào thì trớc hết cần chọn phần văn bản đó (đánh dấu) *Chọn văn bản: Viết bảng: Làm mẫu cho học sinh: Quan sát, có thể làm cho học sinh lên làm lại. Ctrl+ Đa con trỏ văn bản lên đoạn ngay phía trên Ctrl + Đa con trỏ văn bản lên đoạn ngay phía dới Ctrl + Đa con trỏ văn bản sang phải 1 từ Ctrl + Đa con trỏ văn bản sang trái 1 từ Ctrl + Home Đa con trỏ văn bản về đầu văn bản Ctrl + End Đa con trỏ văn bản về cuối văn bản Page Up Chuyển lên trang ngay phía trên Page Down Chuyển xuống trang ngay phía dới. -Nghe, quan sát và ghi bài. -Nhấn phím enter để kết thúc một đoạn và sang đoạn mới. +Chế độ chèn: (Insert): Khi gõ ký tự từ bàn phím, ký tự gõ vào sẽ đợc đa vào văn bản tại vị trí con trỏ. Ký tự bên phải con trỏ (nếu có) sẽ bị đẩy sang phải. Đây chính là chế độ mặc định của Word. +Chế độ đè: (Overwrite): Khi gõ ký tự từ bàn phím, ký tự mà bạn gõ sẽ đợc đa vào văn bản tại vị trí con trỏ. ký tự cũ (nếu có) tại vị trí con trỏ sẽ bị xoá đi, nghĩa là ký tự mới đè lên ký tự cũ. Nếu đang làm việc ở chế độ đè, cụm chữ OVR sẽ hiện rõ nét trên thanh trạng thái. Để chuyển đổi giữa hai chế độ, nhấn phím Insert hoặc nháy đúp chuột vào nút đó. -Nghe, quan sát và ghi bài. +Sử dụng chuột: Kích chuột vào vị trí đầu phần văn bản cần chọn, bấm chuột trái và giữ chuột kéo tới vị trí cuối. +Sử dụng bàn phím: Di chuyển con trỏ tới đầu văn bản cần chọn. Nhấn phím Shift đồng thời kết hợp với các phím dịch chuyển con trỏ nh: , , , , home, end, Page up, Page Down để đa con trỏ tới vị trí cuối. -Dùng các phím Backsspace () hoặc Delete, phím Backspace dùng để xoá ký tự *Xoá văn bản: Làm mẫu cho học sinh: Quan sát, có thể cho học sinh lên làm lại. Viết bảng: Có thể chọn Edit -> Cut nhng chức năng này ngoài xoá còn lu phần văn bản đó vào Clipboard. *Sao chép: Để sao phần văn bản đến vị trí khác. Viết bảng: Làm mẫu cho học sinh quan sát, có thể cho học sinh lên làm lại. *Di chuyển: Để di chuyển phần văn bản đến vị trí khác. Viết bảng: Làm mẫu cho học sinh quan sát, có thể cho học sinh: lên làm lại. Hỏi: So sánh giữa 2 thao tác Cut và Copy ? *Chú ý: Một số phím tắt thờng dùng trong các thao tác trên. phía trớc văn bản, phím Delete dùng để xoá ký tự phía sau con trỏ văn bản. Xoá phần văn bản lớn: +Chọn phần văn bản cần xoá. +Nhấn một trong 2 phím xoá. -Chọn phần văn bản cần sao chép. -Chọn Edit -> copy (Phần văn bản đó đợc lu vào Clipboard. -Di chuyển con trỏ tới vị trí cần sao chép Chọn Edit -> Paste Chọn phần văn bản cần di chuyển Chọn Edit -> Cut (Phần văn bản tại vị trí con trỏ bị xoá và lu vào Clipboard). Di chuyển con trỏ tới vị trí muốn đặt văn bản Chọn Edit - Paste Trả lời: Thao tác Copy chỉ lu văn bản vào Clipboard không xoá phần văn bản còn cut thì xoá. Ctrl + A: Để chọn toàn bộ văn bản Ctrl + C: Tơng đơng với lệnh Copy Ctrl + X: Tơng đơng với lệnh Cut Ctrl + V: Tơng đơng với lệnh Paste 4.Củng cố: -Chuẩn bị sẵn 1 tệp chứa bài thơ nào đó (tốt nhất là trong chơng trình phổ thông) mà các câu thơ trong bài đã bị đảo lộn, thừa. Yêu cầu một số em lên sử dụng một số thao tác đã học để chỉnh sửa lại thành bài thơ hoàn chỉnh. -Yêu cầu học sinh: Ghi lại với tên khác. 5.Hớng dẫn về nhà: -Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

Ngày đăng: 29/05/2013, 23:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan