PHỊNG GIÁO GDĐT TAM NƠNG TRƯỜNG TIỂU HỌC AN LONG A CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2017 - 2018 Tên SKKN: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH TIỂU HỌC KHẮC PHỤC LÀM VĂN RẬP KHUÔN THEO MẪU Tác giả: Đào Văn Dưng - Chức vụ: Giáo viên dạy lớp 3/1 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm I Thực trạng nguyên nhân Thực trạng * Mặt mạnh : - Được quan tâm đạo cấp, Ban giám hiệu nhà trường sâu sát tạo điều kiện tốt cho giáo viên công tác giảng dạy - Giáo viên tập huấn chương trình dạy học theo hướng đổi từ nội dung chương trình đến phương pháp dạy học - Học sinh ngoan, chăm học, tích cực hoạt động nhà trường * Hạn chế : Bên cạnh mặt mạnh mà học sinh đạt được, số em chưa chăm, chưa thích thú với mơn học Có em lại không chịu học cho môn học khó Một số phụ huynh cịn quan niệm chưa tầm quan trọng phân môn Tập làm văn - Học sinh dựa vào số văn mẫu làm văn - Nhiều học sinh thiếu quan tâm số gia đình, nhiều phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc học em mà tất phó mặc cho giáo viên Dẫn đến em không hứng thú học phân mơn * Qua nắm bắt tình hình học sinh học môn Tập làm văn - Lớp 3/1 đầu năm học sau: Học sinh chưa Học sinh Học sinh TSHS Tỉ lệ % Tỉ lệ % nắm vững kiến Tỉ lệ % học tốt học thức 32/23 18.7 % 12 37.5 % 14 43.8 % Nguyên nhân - Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi em tiếp thu chậm lại mau quên, mức độ tập trung học tập chưa cao - Kiến thức sống em hạn chế, vốn từ chưa nhiều - Học sinh chưa nhận thức nhiệm vụ học tập thân như: lười học, ham chơi, không chăm chỉ, siêng - Trong trình tham gia hoạt động học tập học sinh với vốn kiến thức hạn chế nên thường ngại nói - Tập làm văn em khơng thích học, cịn lúng túng dùng từ đặt câu, câu văn thường lặp lại, thường dựa vào văn mẫu để làm mà không cần suy nghĩ, có chưa thực tế, điều gây áp lực lớn cho giáo viên đứng lớp Từ ngun nhân tơi tìm giải pháp, biện pháp để tạo cho học sinh có hưng phấn tích cực phát huy tính mạnh dạn học tập không sử dụng văn mẫu phân môn Tập làm văn II Giải pháp thực Giải pháp 1: Giúp học sinh nói khơng với văn mẫu: Học sinh tự viết văn hay, thụ động, học tủ, học đối phó… phần học sinh dựa vào văn mẫu Thực tế nay, lên án văn mẫu mà chưa gốc vấn đề.Thậm chí có thầy giáo cịn tiếp tay cho học trị, khuyến khích học trị sử dụng văn mẫu tràn lan hình thức, thầy đọc - trị chép Ví dụ: Từ văn tả bà ngoại “sành điệu” thiếu … thực tế học sinh cấp miêu tả bà ngoại nét chân thực tóc nhuộm, giày cao gót, xe tay ga, mặc váy ngắn … bị giáo viên phê bình “thiếu thực tế” Và theo lời giáo này, người bà “đúng nghĩa” phải tóc trắng, rụng, miệng nhai trầu… theo văn mẫu Nhưng cần nhìn vào thực tế: văn mẫu trở thành ngành “công nghiệp” gị người dạy, người học vào khn cứng nhắc, thiếu chân thực không sáng tạo Bài tập làm văn học sinh thường phải theo chuẩn mực chung Tả giáo tóc phải đen nhánh, mũi dọc dừa, da trắng mịn; ông bà tóc phải bạc phơ; mẹ phải hiền, dịu dàng; bóng mát phải có câu “tán xịe lớn” Tả cánh đồng “xanh ngun ngút, bạt ngàn lúa”, hay “lúa trổ địng địng” mà ngồi đời HS thành phố khơng biết “địng địng” tả Chúng ta dạy học sinh nói dối từ ghế nhà trường, từ tâm hồn chúng cịn non nớt, ngây thơ Và có lẽ, tượng văn mẫu lan tràn, văn giống y đúc nhan nhản mặt giấy học trò, lỗi lớn thuộc cha mẹ thầy Để chấm dứt tình trạng văn mẫu tràn lan với “ơng bà râu tóc bạc phơ”, với “con sông vắt đôi bờ” hay “ruộng lúa trổ đòng” học sinh học thuộc lòng chép trọn vẹn giấy, thầy cô cho em “cái cần” phương pháp tư duy, cách nhận thức kỹ diễn đạt, trình bày có kỹ khơng có thầy bên cạnh, em làm chủ tri thức sống cách dạy cách học thông minh, hiệu Việc giáo viên dạy lớp đưa câu hỏi hướng dẫn, chia nhóm học sinh tự quan sát thực hành, khơng dạy rập khuôn, không dạy bám theo văn mẫu mà phải sáng tạo khả nhận thức học sinh - Dạy học theo hướng tích cực hóa phương pháp dạy học tích cực” nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học tập, rèn thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình học tập thực tiễn, tạo niềm tin, hứng thú học tập Học sinh tìm tịi khám phá, phát hiện, khai thác xử lý thơng tin…hình thành hiểu biết, lực phẩm chất đạo đức Tổ chức trình nhận thức cho học sinh giúp học sinh cách phát tìm kiến thức mới, trọng hình thành lực (tự học, sáng tạo, hợp tác,…) - Học sinh có ý tưởng, hạn chế sai sót diễn đạt Trình bày rõ ràng mạch lạc - Giúp em biết tự sửa sai - Giáo viên không nên áp đặt em vào khuôn mẫu định - Được em nhớ lâu kiến thức mà lĩnh hội Giải pháp 2: Phát huy tính tích cực - Để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho học sinh.Tôi mạnh áp dụng giải pháp bổ trợ công tác giảng dạy như: - Tổ chức thực theo hướng đổi nhằm pháp huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh + Bài tập quan sát nghe kể: Học sinh quan sát tranh ảnh minh họa nghe kể lại câu chuyện theo yêu cầu đề - HS đọc thầm tư theo gợi ý yêu cầu tập - Thực hành theo hình thức nhóm, tổ, lớp nhằm phát huy tinh mạnh dạn chủ động học sinh phạm vi hẹp đến rộng - Tổ chức báo cáo trước lớp theo nhiều hình thức khác - Trao đổi, đóng góp bổ sung, hồn thiện yêu cầu - Hệ thống lại kiến thức, HS xếp theo trình tự yêu cầu - Giáo viên giảng giải rõ yêu cầu tập, học sinh thực hành cá nhân - Trình bày, kiểm tra, đánh giá nhận xét Trực tiếp giảng dạy giúp tơi hồn tất ý tưởng cá nhân đạt thành đáng kể - Khi giáo viên xác định mục tiêu phân môn Tập làm văn , phương pháp giáo dục, giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh nhằm chủ động phát huy tính tích cực sáng tạo học tập học sinh giúp học sinh đạt lĩnh vực về: “ Kiến thức - Kỹ - Thái độ ” sống Giải pháp 3: Xác định đề lập sơ đồ tư - Giáo viên trực tiếp giảng dạy tự nghiên cứu, học tập nội dung cụ thể chương trình phân mơn Tập làm văn , nắm điểm đổi vấn đề khó nội dung chương trình giảng dạy Ví dụ: Khi dạy bài: Kể người hàng xóm (TV3 - tập – tr 68), giáo viên thực bước sau: - Cho học sinh đọc yêu cầu tập, giáo viên giúp học sinh tìm hiểu yêu cầu tập: Kể người hàng xóm - Học sinh tập trung suy nghĩ chọn người hàng xóm định kể, viết từ ngữ liên quan đến người hàng xóm: Người ai? Làm cơng việc gì? Tình cảm người hàng xóm gia đình em? Tình cảm em người hàng xóm? - Giáo viên treo bảng phụ vẽ sơ đồ tư lên bảng Giáo viên học sinh tìm số từ ngữ liên quan đến người hàng xóm - Học sinh nhìn sơ đồ tư duy, tự suy nghĩ hồi tưởng để đặt câu Học sinh ghi vào giấy nháp người hàng xóm Sắp xếp thứ tự câu cho hợp lí - Giáo viên gọi vài em kể cho lớp nghe (Giáo viên ý rèn cho học sinh hạn chế đặt câu đơn giản học sinh khiếu nên hướng dẫn, động viên em đặt câu ) - Cho học sinh nhận xét lời kể bạn Giáo viên nhận xét chung Giải pháp 4: Một số phương pháp dạy - Dạy theo phương pháp đổi giáo viên dạy thấy tập thiết thực nội dung, đa dạng phong phú thể loại, bố trí xen kẻ gắn kết với làm rõ chủ điểm dạy học - Phối hợp vận dụng phương pháp dạy học nhằm pháp huy tính tích cực học sinh như: - Phương pháp phân tích đề ngơn ngữ nói, viết - Phương pháp quan sát hỏi đáp, đàm thoại - Phương pháp phát giải vấn đề - Phương pháp thực hành giao tiếp - Phương pháp hợp tác nhóm - Phương pháp tự tìm hiểu, khám phá tranh ảnh, câu hỏi gợi mở - Phương pháp tưởng tượng, liên kết - Phương pháp tích cực chủ động sáng tạo người học Giải pháp 5: Rèn kỹ tự học hình thức dạy - Rèn khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình học tập thực tiễn, tạo niềm tin, hứng thú học tập Phân môn tập làm văn phân môn cần vốn kiến thức sâu rộng sống Trong trình tham gia vào hoạt động học tập học sinh vốn kiến thức học sinh hạn chế, phạm vi giao tiếp hẹp dẫn đến em sợ, rút rè, nhút nhát giao tiếp Để khắc phục phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo - Tạo niềm say mê khám phá kiến thức, tạo khơng khí vui vẻ, sơi động, hào hứng tiết học - Mỗi hình thức tổ chức dạy học có tác dụng tích cực để phát triển học sinh khía cạnh Vì giáo viên cần biết kết hợp nhiều hình thức tổ chức để phát huy mạnh học sinh Phương pháp dạy học mới, địi hỏi phải có hình thức tổ chức dạy học tạo hội cho học sinh suy nghĩ làm việc, trao đổi thảo luận với nhiều hơn… nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, độc lập học sinh - Lập kế hoạch cho hình thức dạy học, giáo viên chọn hình thức dạy học phù hợp nhằm lơi học sinh vào hoạt động học tập tích cực, chủ động sáng tạo Tạo cho học sinh khơng khí thoải mái, mạnh dạn tự tin thảo luận, đàm thoại cách tự nhiên chủ điểm trọng tâm học.Từ rèn cho học sinh khả diễn đạt ý kiến theo lối suy nghĩ, cảm xúc mình, thể thái độ yêu ghét, trân trọng , thẳn thắn phê phán… - Sử dụng tranh ảnh dụng cụ học tập tiết dạy: Tranh ảnh đồ dùng dạy học quan trọng thiếu việc dạy học Chính vậy, tiết học, giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, nắm mục tiêu tranh, cách sử dụng đồ dùng,… Ví dụ: Đề: Hãy kể gia đình em với người bạn quen Ở tập em có chuẩn bị tranh hình ảnh gia đình để kể trước lớp Khi thực tập này, lúc đầu em rụt rè, ngại ngùng đưa hình tranh ảnh gia đình cho bạn lớp quan sát thảo luận Những tràng vỗ tay, tiếng cười ngộ nghĩnh em làm cảm thấy vui, tăng thêm hứng thú tiết dạy Quy trình thực hành trước lớp tạo cho em mạnh dạn, tự tin tiết học Ví dụ: Nói viết cảnh đẹp đất nước Đối với yêu cầu này, Giáo viên học sinh cần có chuẩn bị trước tranh, ảnh cảnh đẹp nước ta Quy trình thực lớp: + Học sinh giới thiệu tranh ảnh cho biết tranh cảnh đẹp đâu? + Học sinh quan sát tổng thể tranh bạn sưu tầm Mỗi học sinh nói tranh cảnh đẹp đâu ? Tranh vẽ ? + GV hướng dẫn học sinh làm trả lời câu hỏi theo hình thức Hỏi Đáp + Nhận xét, sửa chữa câu trả lời chưa đúng, câu văn lặp lại từ, lủng củng,… + Hướng dẫn xếp câu trả lời theo trật tự hợp lý để hoàn chỉnh làm miệng +Sau hướng dẫn học sinh viết liền mạch câu trả lời thành đoạn văn Tinh thần tự học sáng tạo học sinh tập trung vào học sinh khơng phải tìm câu trả lời có sẵn mà học sinh phải đưa câu trả lời sở suy nghĩ hiểu biết Q trình tư địi hỏi học sinh phải vận dụng vốn tri thức, hiểu biết phù hợp với vấn đề đặt câu hỏi; phân tích, xếp tri thức đưa với vấn đề câu hỏi trả lời, kết luận chọn phương án trả lời tốt Tóm lại, học sinh tự tìm câu trả lời qua việc thu thập, sàng lọc thông tin phân tích liệu Hình ảnh em hoạt động Nhóm tiết Tập làm văn III Hiệu khả áp dụng Hiệu + Đối với học sinh: - Học sinh mạnh dạn giao tiếp, hợp tác với bạn, với thầy để tự thực nhiệm vụ học cá nhân lớp, làm việc nhóm - Các kỹ làm việc lời nói; cách tổ chức nói - viết đoạn, bài, nghe trả lời câu hỏi độc lập - Tích cực tham gia hoạt động lớp, thầy cô đề - Tự tin, mạnh dạn thực nhiệm vụ học tập, mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân; - Tích cực, hứng thú học tập phân môn Tập làm văn môn học khác - Kết sau áp dụng biện pháp để dạy học sinh lớp 3/1 đến thời điểm Học sinh chưa Học sinh Học sinh Tỉ lệ TSHS Tỉ lệ % Tỉ lệ % nắm vững kiến học tốt học % thức 32/23 12 37.5% 19 59.4 % 3.1% + Đối với giáo viên - Giáo viên tạo cho học sinh hoàn thiện hơn, tạo cho dạy nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh không theo khuôn mẫu, mẫu trình học Tập làm văn - Giáo viên quan tâm đến chất lượng hiệu giảng dạy Khả áp dụng: Đề tài dễ áp dụng tất học sinh Tiểu học khắc phục làm văn rập khuôn theo mẫu, trường Tiểu học An Long A, trường Tiểu học huyện An Long, ngày 19 tháng 03 năm 2018 Người viết SKKN Đào Văn Dưng ... tạo học sinh không theo khn mẫu, mẫu q trình học Tập làm văn - Giáo viên quan tâm đến chất lượng hiệu giảng dạy Khả áp dụng: Đề tài dễ áp dụng tất học sinh Tiểu học khắc phục làm văn rập khuôn theo. .. tơi tìm giải pháp, biện pháp để tạo cho học sinh có hưng phấn tích cực phát huy tính mạnh dạn học tập khơng sử dụng văn mẫu phân môn Tập làm văn II Giải pháp thực Giải pháp 1: Giúp học sinh nói... với văn mẫu: Học sinh tự viết văn hay, thụ động, học tủ, học đối phó… phần học sinh dựa vào văn mẫu Thực tế nay, lên án văn mẫu mà chưa gốc vấn đề.Thậm chí có thầy giáo cịn tiếp tay cho học trị,