Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
47,51 KB
Nội dung
I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mơn Địa lí cấp tiểu học giúp học sinh khám phá giới tự nhiên xã hội xung quanh để bồi dưỡng lịng tự hào dân tộc, tình u thiên nhiên, q hương, đất nước; ý thức bảo vệ thiên nhiên, giữ gìn phát triển giá trị văn hố Việt Nam; tơn trọng khác biệt văn hố quốc gia dân tộc, từ góp phần hình thành phát triển phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Đồng thời góp phần hình thành phát triển lực chung: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo Tuy nhiên, để đạt mục tiêu môn học không dễ giáo viên học sinh Với thực trạng nay, số giáo viên chưa cố gắng trau dồi nghiệp vụ, chưa trọng đổi phương pháp dạy học Đặc biệt khai thác kiến thức từ kênh đồ, lược đồ, sơ đồ, Ví dụ số tiết học Địa lí có yêu cầu sử dụng lược đồ giáo viên “dạy chay”, không sử dụng đồ dùng dạy học số lượng lược đồ thư viện thiết bị cịn hạn chế, khơng đủ bị rách, cũ khơng sử dụng Nhiều trường hợp giáo viên sử dụng lược đồ để minh họa cho lời giảng ý đến việc cho học sinh khai thác kiến thức từ nguồn Một số giáo viên cố gắng sử dụng thiết bị dạy học, rèn kĩ sử dụng lược đồ cho học sinh có hiệu số học cịn q thực thao giảng, tra thi giáo viên giỏi Mặt khác, kĩ giảng giải, phân tích triệt để, khắc sâu kiến thức sử dụng lược đồ giáo viên cịn hạn chế Trong đó, đa số học sinh cho mơn Địa lí khơng quan trọng ln nghĩ mơn phụ nên chẳng cần trọng, học theo kiểu thuộc lòng, học đủ điểm trung bình để lên lớp Các em ghi nhớ cách máy móc, nắm tượng riêng lẻ, không chất, không hệ thống, thiếu sở cho việc vận dụng kiến thức địa lí vào yêu cầu thực tiễn Thụ động trình học tập, khai thác kiến thức (đặc biệt kiến thức từ kênh lược đồ, đồ, ) chưa rèn luyện rèn luyện chưa phương pháp khiến cho lực chưa phát triển học sinh Vậy để tạo cho giáo viên, học sinh hứng thú việc dạy học môn Địa lí nhằm phát huy tính tích cực học tập? Biện pháp để phát triển tốt lực cốt lõi học sinh? Tổ chức hoạt động học tập giúp em nắm nội dung, ghi nhớ lâu? Đó lý tơi mạnh dạn chọn viết đề tài “Phát huy tính tích cực học sinh sử dụng lược đồ số mơn Địa lí lớp lớp 5” Do điều kiện hạn chế, nghiên cứu áp dụng cho học sinh khối trường công tác Kế hoạch thực đề tài thực trình hai năm học: 2018 – 2019 2019 – 2020 II NỘI DUNG BIỆN PHÁP Cơ sở lí luận 1.1 Tính tích cực học sinh học tập gì? Tích cực học tập hoạt động học sinh tiến hành cách chủ động, mang tính sáng tạo tìm tịi, khám phá nhằm thực tốt yêu cầu mục tiêu học 1.2 Lược đồ gì? Lược đồ loại đồ thiếu yếu tố toán học như: tỉ lệ đồ, hệ thống kinh vĩ tuyến,… nên khơng sử dụng để đo, tính khoảng cách mà dùng nhận biết vị trí tương đối số đối tượng Địa lí với vài đặc điểm chung Các biện pháp thực 2.1 Tìm hiểu học sinh kĩ sử dụng lược đồ môn Địa lí Kĩ sử dụng lược đồ mơn Địa lí lớp tơi trực tiếp giảng dạy sau: Thời điểm Đầu năm học lớp 4A Đầu năm Nhóm học sinh sử Nhóm học sinh sử Nhóm học sinh dụng tốt lược đồ chưa biết sử dụng dụng lược đồ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 4/36 11.1% 6/36 16.6% 26/36 72.3% 5/32 15,6 % 9/32 28 % 18/32 56,4 % học lớp 5C Khi nắm kĩ sử dụng lược đồ học sinh, q trình chia nhóm, phân chỗ ngồi học sinh, tơi bố trí học sinh xen kẽ để em tự giúp đỡ, học hỏi lẫn Những em chưa biết sử dụng lược đồ, tơi có hướng dẫn chi tiết cụ thể học Những em có kĩ tốt, tơi thường bố trí theo phong trào “đơi bạn tiến” với em chưa biết sử dụng lược đồ có kiểm tra, đánh giá hàng tuần, hàng tháng 2.2 Liệt kê Địa lí chương trình tiểu học có sử dụng lược đồ * Ở mơn Địa lí lớp 4: ST Tuần Tên Tên lược đồ T Dãy Hoàng Liên Sơn Lược đồ dãy núi Bắc Bộ Tây Nguyên Lược đồ cao nguyên Tây Nguyên Hoạt động sản xuất người dân Lược đồ số trồng vật nuôi Tây Nguyên Tây Nguyên Hoạt động sản xuất người dân Lược đồ sơng Tây Nguyên Tây Nguyên (tt) 10 Thành phố Đà Lạt Lược đồ khu trung tâm TP Đà Lạt 12 Đồng Bắc Bộ Lược đồ đồng Bắc Bộ 16 Thủ đô Hà Nội Lược đồ Thủ đô Hà Nội 17 Thành phố Hải Phòng Lược đồ thành phố Hải Phòng 18 Đồng Nam Bộ Lược đồ tự nhiên đồng Nam Bộ 10 22 Thành phố Hồ Chí Minh Lược đồ Thành phố Hồ Chí Minh 11 23 Thành phố Cần Thơ Lược đồ thành phố Cần Thơ 12 25 Đồng duyên hải miền Trung Dải đồng duyên hải miền Trung 13 28 Thành phố Huế Lược đồ thành phố Huế 14 29 Thành phố Đà Nẵng Lược đồ thành phố Đà Nẵng 15 30 Biển, đảo quần đảo Biển Đông, đảo quần đảo nước ta * Ở mơn Địa lí lớp 5: ST Tuần Tên Tên lược đồ T 1 Việt nam - Đất nước ta - Lược đồ Việt Nam khu vực Đông Nam Á - Lược đồ Việt Nam 2 Địa lí khống sản - Lược đồ địa hình Việt Nam - Lược đồ số khống sản Việt Nam 3 Khí hậu Lược đồ khí hậu 4 Sơng ngịi Lược đồ sơng ngòi 5 Vùng biển nước ta Lược đồ khu vực biển Đông 6 Đất rừng Lược đồ phân bố rừng Việt Nam Các dân tộc, phân bố dân cư Lược đồ mật độ dân số Việt Nam 10 Nông nghiệp Lược đồ nông nghiệp Việt Nam 13 Công nghiệp ( tt) Lược đồ công nghiệp Việt Nam 10 14 Giao thông vận tải Lược đồ giao thông vận tải 11 19 Châu Á - Lược đồ châu lục đại dương - Lược đồ khu vực châu Á 12 20 Châu Á ( tt) Lược đồ kinh tế số nước châu Á 13 22 Châu Âu Lược đồ tự nhiên châu Âu 14 23 Một số nước châu Âu Lược đồ số nước châu Âu 15 25 Châu Phi Lược đồ tự nhiên châu Phi 16 27 Châu Mĩ Lược đồ tự nhiên châu Mĩ 17 29 Châu Đại Dương châu Nam Lược đồ tự nhiên Châu Đại Dương Cực Bảng thực vào đầu năm học Qua liệt kê, nắm số lượng lược đồ mơn Địa lí lớp lớp Tôi gửi cho cán thư viện nhà trường để kiểm kê, kiến nghị với nhà trường mua bổ sung, đồng thời chủ động trình mượn – trả Bản thân dựa vào kế hoạch sử dụng đồ dùng hàng tuần để mượn – trả q trình dạy học mơn Địa lí nói riêng mơn học khác nói chung 2.3 Rèn Hội đồng tự quản, học sinh có kĩ kiểm tra, đánh giá, nhận xét lẫn - Bầu hội đồng tự quản từ đầu năm học, hướng dẫn cho em cách điều khiển, kiểm tra đánh giá, nhận xét lẫn làm việc Trong trình học tập, Hội đồng tự quản bố trí luân phiên - Thường xuyên tổ chức, hướng dẫn cho học sinh kiểm tra, đánh giá nhận xét lẫn học 2.4 Bồi dưỡng, rèn học sinh cách sử dụng khai thác kiến thức từ lược đồ Khi hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ lược đồ, hướng dẫn học sinh theo bước: Bước 1: Nắm mục đích làm việc với lược đồ Bước 2: Xem bảng giải để có biểu tượng địa lí cần tìm lược đồ Bước 3: Tìm vị trí địa lí đối tượng lược đồ dựa vào ký hiệu Bước 4: Quan sát đối tượng lược đồ, nhận xét nêu đặc điểm đơn giản đối tượng Bước 5: Xác lập mối liên hệ địa lí đơn giản yếu tố thành phần : địa hình, khí hậu, sơng ngịi , thiên nhiên hoạt động sản xuất người … Qua đây, học sinh biết kết hợp kiến thức lược đồ kiến thức địa lí để so sánh phân tích Để giúp học sinh khai thác kiến thức từ lược đồ, trang bị cho em số kiến thức, kỹ : đọc tên lược đồ, xác định phương hướng lược đồ, nắm ký hiệu bảng giải, có biểu tượng vật đối tượng địa lí lược đồ, đọc hiểu ký hiệu lược đồ Đồng thời, đưa hệ thống câu hỏi theo trình độ học sinh để dẫn dắt em tự khám phá kiến thức học 2.5 Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học Dựa vào tình hình thực tế sở vật chất lực học sinh, vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học trị chơi, thảo luận, hỏi đáp, Ví dụ 1: Bài: Công nghiệp ( tt) Tiết 13, Tuần 13, lớp Khi khai thác kiến thức từ Lược đồ công nghiệp Việt Nam (bài Công nghiệp (Tiếp theo SGK trang 94)) Phương pháp truyền thống Phương pháp dạy học tích cực Hoạt động 1: Phân bố Hoạt động 1: Phân bố ngành công nghiệp ngành công nghiệp *Mục tiêu: học sinh hiểu nơi phân bố ngành công nghiệp *Cách tiến hành: - Dựa vào lược đồ hình SGK em nêu *Mục tiêu: học sinh hiểu nơi phân bố ngành công nghiệp *Cách tiến hành: - Hội đồng tự quản tổ chức trò chơi “ Tiếp sức” Luật chơi: Lớp chia đội, đội nối tiếp lên viết tên nơi có ngành cơng nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít, cơng nghiệp nhiệt điện, thủy điện nước ta lược đồ nơi có ngành cơng cho vị trí (HS chuẩn bị thảo luận phút: Xem lược đồ nghiệp khái thác than, dầu mỏ, a-pa-tít, cơng nghiệp, hình 3/94 nơi có ngành cơng nhiệt điện, thủy điện - Học sinh trả lời, nhận xét - Giáo viên nhận xét, chốt - Các ngành công nghiệp nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít, cơng phân bố đâu? - Học sinh trả lời, nhận xét - Giáo viên nhận xét, chốt trung chủ yếu đâu? (học sinh trả lời, mời học sinh nhận xét nghiệp nhiệt điện, thủy điện nước ta) - Hội đồng tự quản nhận xét trò chơi GV nêu câu hỏi: Các ngành công nghiệp tập bổ sung) Tiến hành tương tự với câu hỏi: - Em có nhận xét phân bố ngành công nghiệp nước ta? * Liên hệ: Những ngành công nghiệp Hà Tĩnh? (HS: Gang thép fomosa,…) Mọi hoạt động để tìm hiểu nội dung học sinh đóng vai trị trung tâm, chủ đạo hội đồng tự quản điều khiển từ bắt đầu đến kết thúc Giáo viên quan sát bổ sung Ví dụ 2: Bài : Tây Nguyên (trang 82), tiết 6, tuần 6, Địa lí Phương pháp truyền thống Phương pháp dạy học tích cực Hoạt động 2: Tây Ngun có hai Hoạt động 2: Tây Nguyên có hai mùa mùa rõ rệt: mùa mưa mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khơ khơ Mục tiêu: Nắm đặc điểm khí hậu Mục tiêu: Nắm đặc điểm khí hậu Tây Nguyên Tây Nguyên Cách tiến hành: Cách tiến hành: GV đưa lược đồ hình 1/82, yêu cầu GV yêu cầu học sinh quan sát lược đồ học sinh quan sát trả lời câu hình trang 82, “Bảng số liệu lượng hỏi: mưa trung bình tháng (mm) Bn Ma Chỉ vị trí Bn Ma Thuột Ở Thuột” SGK Bn Ma Thuột có mùa - Làm việc nhóm 4, viết dự báo nào? Ứng với tháng nào? thời tiết khí hậu Bn Ma Thuột Đọc SGK, em có nhận xét khí hậu Tây Nguyên? Học sinh trả lời GV nhận xét, kết luận Tây Ngun - Đại diện 3-5 nhóm lên trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung bình chọn “dự báo thời tiết viên” xuất sắc Giáo viên nhận xét, bổ sung Để đóng vai người dự báo thời tiết khí hậu Bn Ma Thuột Tây Nguyên, em cần vào vị trí địa danh trình bày Ngồi khắc sâu kiến thức, phương pháp tổ chức rèn luyện nhiều kĩ năng: cách đứng trình bày vào lược đồ, phát triển thêm ngôn ngữ giao tiếp tự tin Đổi phương pháp bước khởi đầu nhằm giáo dục học sinh cách tồn diện Bởi mục tiêu cuối khơng phải kiến thức, mà lực cần thiết để làm việc 2.6 Vận dụng phương pháp, kĩ thuật đánh giá thường xuyên theo hướng dẫn thông tư 22/ 2016/ TT – BGDĐT Tôi thường sử dụng phương pháp quan sát, vấn đáp, phương pháp viết thông qua kĩ thuật nhận xét lời, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật tôn vinh học tập, kĩ thuật quan sát sử dụng thang đo, kĩ thuật sử dụng bảng kiểm, Ví dụ dạy “Cơng nghiệp” ( tt) Tiết 13, Tuần 13 * Kĩ thuật quan sát sử dụng thang đo Bài : Công nghiệp ( tt) Đánh giá: Kĩ nơi phân bố ngành công nghiệp lược đồ Mức Mức Mức Chỉ nhanh Tìm nơi Khơng tìm nơi nơi phân bố phân bố ngành cơng có ngành cơng nghiệp ngành công nghiệp lược đồ, khai thác than, dầu mỏ, a- nghiệp lược đồ chưa xác pa- tít, cơng nghiệp nhiệt điện, thủy điện lược đồ * Kỹ thuật sử dụng bảng kiểm Bài : Công nghiệp ( tt) Tiết 13, Tuần 13 Đánh giá: Nhận thức nội dung phân bố chủ yếu ngành công nghiệp T Nội dung Đồng ý T Cơng nghiệp khai thác khống sản phân bố chủ yếu nơi có khống sản than Quảng Ninh, A-pa-tít Lào Cai, dầu khí thềm lục địa phía Nam nước ta Nhiệt điện phân bố tập trung chủ yếu Phả Lại, Bà Rịa- Vũng Tàu, Thủy điện Hịa Bình, Y- ta-ly, Cơ khí phân bố chủ yếu nơi có nhiều thác ghềnh III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Ý kiến khác Tôi áp dụng biện pháp nghiên cứu lớp giảng trực tiếp dạy đạt kết cụ thể sau: Về kĩ sử dụng lược đồ * Ở lớp 4A năm học 2018 – 2019: Thời điểm Nhóm học sinh có Nhóm học sinh Nhóm học sinh cịn kĩ sử dung sử dụng lúng túng, chưa biết tốt lược đồ lược đồ sử dụng SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ Đầu năm học 4/36 11.1% 6/36 16.6% 26/36 72.3% Cuối năm học 20/36 55.5% 15/36 41.6% 1/36 2.9% Trong đó, em cịn lúng túng, chưa biết sử dụng có hồn cảnh đặc biệt, thân em trí tuệ phát triển * Ở lớp 5C năm học 2019 – 2020: Thời điểm Nhóm học sinh có Nhóm học sinh Nhóm học sinh kĩ năng, sử dung sử dụng lúng túng, chưa biết tốt lược đồ lược đồ sử dụng SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ Đầu năm học 5/32 15,6% 9/32 28% 18/32 56,4% Cuối học kì 9/32 28% 17/32 53% 6/32 19% Ở lớp 5C năm tơi chủ nhiệm, có em Thiều Quang Nam lưu ban lần cấp Tiểu học, khả đọc – hiểu hạn chế em biết sử dụng lược đồ hứng thú với số kênh hình khác Về tính tích cực học sinh học mơn Địa lí * Ở lớp 4A năm học 2018 – 2019: 10 Nhóm học sinh tích cực Nhóm học sinh thụ động Thời điểm SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ Đầu năm học 10/36 27,7% 26/36 72,3% Cuối năm học 34/36 94,4% 2/36 5,6% * Ở lớp 5C năm học 2019 – 2020: Nhóm học sinh tích cực Nhóm học sinh thụ động Thời điểm SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ Đầu năm học 9/32 28,1% 24/32 71,9% Cuối học kì 21/32 65,6% 11/32 34,4% Kết cho thấy việc áp dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh sử dụng lược đồ mơn Địa lí bước đầu thu kết tốt Những biện pháp lựa chọn thử nghiệm áp dụng phù hợp với môn khác Lịch sử, Hoạt động ngồi lên lớp, Tốn, đạt kết khả quan Sự hứng thú tích cực học tập phát huy tảng để phát huy lực cho học sinh, hướng đến giáo dục em cách toàn diện IV KẾT LUẬN Bài học kinh nghiệm Trong trình tổ chức hoạt động nhằm phát huy tính tích cực học sinh sử dụng lược đồ mơn Địa lí, cần ý điểm sau: - Hướng dẫn học sinh nắm vững cách sử dụng lược đồ 11 - Chọn phương pháp phù hợp với điều kiện cụ thể - Khơng nóng vội, chủ quan, đốt cháy giai đoạn - Giáo viên sưu tầm loại lược đồ; học hỏi, trau dồi kiến thức Những kiến nghị, đề xuất điều kiện để triển khai, ứng dụng sáng kiến vào thực tiễn Trong tiết học Địa lí, số lượng lược đồ để giáo viên sử dụng không nhiều Thông thường lớp mượn lược đồ lớn Với số lượng học sinh đơng việc quan sát lược đồ bảng khó khăn Ngồi ra, với mục tiêu đổi phương pháp dạy học, em hoạt động nhóm thường xuyên, nhiên, lược đồ đủ kích thước theo nhóm Do đó, tơi mong muốn cấp tạo điều kiện mua sắm bổ sung số lượng lược đồ, lược đồ kích thước vừa phải để hoạt động nhóm A3, A2, A0, Trên vài kinh nghiệm nhỏ q trình dạy học mơn Địa lí chương trình tiểu học Vì giới hạn đề tài nhận thức lực thân cịn hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong hội đồng khoa học Ngành bạn đồng nghiệp cho ý kiến để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Cẩm Xuyên, tháng 02 năm 2020 12 ... hiểu học sinh kĩ sử dụng lược đồ môn Địa lí Kĩ sử dụng lược đồ mơn Địa lí lớp tơi trực tiếp giảng dạy sau: Thời điểm Đầu năm học lớp 4A Đầu năm Nhóm học sinh sử Nhóm học sinh sử Nhóm học sinh dụng. .. cấp Tiểu học, khả đọc – hiểu hạn chế em biết sử dụng lược đồ hứng thú với số kênh hình khác Về tính tích cực học sinh học mơn Địa lí * Ở lớp 4A năm học 2018 – 2019: 10 Nhóm học sinh tích cực. .. dụng tốt lược đồ chưa biết sử dụng dụng lược đồ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 4/ 36 11.1% 6/36 16.6% 26/36 72.3% 5/ 32 15, 6 % 9/32 28 % 18/32 56 ,4 % học lớp 5C Khi nắm kĩ sử dụng lược đồ học sinh, q