Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
211,5 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN HUYỆN HẬU LỘC PHÒNG GIÁO DỤC HẬU LỘC MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪNHỌC SINH LỚP VIẾT ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ Họ tên:Nguyễn Thị Loan Chức vụ: Giáo viên Đơn vị : Trường Tiểu học Phú Lộc SKKN thuộc lĩnh vực Tiếng việt A ĐẶT VẤN ĐỀ I LỜI MỞ ĐẦU: Miêu tả thể loại văn dùng lời nói có hình ảnh, có cảm xúc làm cho người nghe, người đọc hình dung cách rõ nét vật tả đời sống hàng ngày Qua văn miêu tả làm cho tâm hồn trí tuệ người đọc thêm phong phú, giúp cho ta cảm nhận văn học đời sống cách tinh tế hơn, sâu sắc Chính thế, sống hàng ngày, muốn người nhận điều thấy, làm, sống cần miêu tả Mỗi văn miêu tả kết hợp nhận xét tinh tế, sản phẩm, đúc kết việc tiếp thu vận dụng kiến thức học.Văn miêu tả phù hợp với đặc điểm tâm lý tuổi thơ (ưa thích quan sát, thích nhận xét, nhận xét thiên nhiên cảm tính ); góp phần ni dưỡng mối quan hệ tạo nên quan tâm em với giới xung quanh quan trọng với thiên nhiên; góp phần giáo dục tình cảm thẩm mĩ, lịng u đẹp, góp phần phát triển ngơn ngữ trẻ Việc dạy - học Tập làm văn văn miêu tả có vị trí đặc biệt quan trọng Nó góp phần rèn luyện cho học sinh lực sử dụng tiếng mẹ đẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho em giao tiếp hàng ngày học tập tốt mơn học khác Chính vậy, văn miêu tả đưa vào nhà trường từ bậc Tiểu học Từ lớp 2, chưa có riêng tiết học cụ thể thể văn miêu tả lớp 4, tập tiết Tập làm văn dạy dạng quan sát tranh, trả lời câu hỏi; tả ngắn số vật có liên quan đến chủ điểm, em bắt đầu làm quen với văn miêu tả Khi dạy dạng tập này, người giáo viên xem nhẹ, coi giống việc giải tập thông thường mà phải hướng dẫn cho em theo quy trình đầy đủ, đảm bảo, giúp em có thói quen quan sát, biết rung cảm vào đối tượng miêu tả, biết sử dụng từ ngữ có giá trị biểu cảm, tạo tiền đề để em học tốt cách làm văn miêu tả lớp Vì vậy, hướng học sinh làm tốt dạng tập này, vấn đề mà tơi ln quan tâm trăn trở II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: Thực trạng: Qua thực tế giảng dạy q trình dự thăm lớp đồng nghiệp, tơi thấy dạy học Tập làm văn miêu tả, giáo viên học sinh cịn có hạn chế sau: a/ Về phía giáo viên: - Chưa chuẩn bị tốt điều kiện trước dạy – học tiết Tập làm văn - Nhiều giáo viên dạy theo cách truyền thống, chưa áp dụng phương pháp dạy học mới; lệ thuộc nhiều vào sách giáo khoa sách giáo viên nên sáng tạo, chưa sinh động, hạn chế khả tiếp thu sáng tạo học sinh Cách dạy nhiều giáo viên cịn máy móc, cơng thức, trọng lí thuyết, coi nhẹ việc luyện kĩ năng, thực hành ít; Khơng tạo điều kiện cho học sinh đuợc quan sát thực tế mà ngồi lớp tưởng tượng đối tượng quan sát dựa vào văn mẫu Vì thế, học sinh viết văn cách máy móc, dập khn, ý nghèo nàn, lời văn sơ lược, đơn giản, khơng có cảm xúc chân thực - Chưa quan tâm triệt để đến việc nhận xét, sửa chữa cho học sinh sau chấm - Bên cạnh đó, điều kiện giảng dạy giáo viên cịn nhiều khó khăn, tài liệu tham khảo, tranh ảnh, vật thật để học sinh quan sát cịn a/ Về phía học sinh: - Các em chưa có chuẩn bị trước cho tiết học Tập làm văn - Chưa biết cách quan sát, sử dụng biện pháp nghệ thuật làm - Chưa biết cách ghi chép, tổng hợp điều quan sát chọn lọc ý, xếp ý để hoàn thiện thành đoạn văn hoàn chỉnh - Vốn từ em nghèo nàn, viết câu sai ngữ pháp, sử dụng từ gợi tả, gợi cảm - Nhiều học sinh hay e ngại, chưa mạnh dạn trả lời câu hỏi giáo viên trao đổi với bạn nhóm Kết quả, hiệu thực trạng nêu trên: Từ thực trạng trên, để nắm vững tình hình học tập học sinh tiến hành thực việc khảo sát chất lượng học sinh lớp 2A, Trường Tiểu học Phú Lộc trực tiếp giảng dạy vào đầu năm học 2010 – 2011 Kết thu sau: Sĩ Giỏi số HS 26 Kết đánh giá Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 3,8 15,4 18 69,2 11,5 * Nguyên nhân: - Thời gian dành cho văn miêu tả cịn - Các em chưa nắm vững cách làm kiểu miêu tả, xem nhẹ việc quan sát trực tiếp đối tượng miêu tả, yếu kĩ xây dựng bố cục, chọn ý xếp ý, dùng từ, diễn đạt Bài văn em cịn mang tính kể lể, khơ khan, thiếu hình ảnh cảm xúc Từ đó, làm học sinh đơn theo kiểu viết đủ ý, dập khuôn, ý nghèo nàn, lời văn sơ lược, khơng thể cảm xúc riêng Do đó, học sinh cảm thấy ngại học Tập làm văn, học dạng văn miêu tả dẫn đến chất lượng dạy học văn miêu tả lớp chưa cao Muốn dạy có hiệu tiết Tập làm văn miêu tả Tiểu học nói chung, lớp nói riêng; người giáo viên khơng thể khơng ý đến việc giúp học sinh phát triển tư hướng dẫn cho học sinh cách viết văn miêu tả cách giúp em biết trả lời câu hỏi đầy đủ, hợp lí; dùng từ đặt câu chuẩn, biết cách liên kết câu, biết thể cảm xúc miêu tả Để giúp học sinh học tốt Tập làm văn có dạng miêu tả, mạnh dạn đưa “Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp viết đoạn văn miêu tả” B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I GIẢI PHÁP: Từ thực trạng nêu trên, trăn trở để tìm giải pháp để làm rèn kĩ viết văn miêu tả nâng cao chất lượng viết văn cho học sinh lớp Sau xin đưa số giải pháp sau: Giáo viên ln có ý thức nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Tích cực đổi phương pháp dạy học Giáo viên học sinh chuẩn bị tốt điều kiện trước lên lớp dạy học Tập làm văn Dạy đầy đủ, đảm bảo quy trình dạy văn miêu tả II CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Để giải pháp nêu giải cách hiệu nhất, thực biện pháp sau: Giáo viên ln nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ: - Nghiên cứu nội dung phân môn tập làm văn khối lớp lớp để xác định vị trí học Từ để xác định mục tiêu - Tích lũy kinh nghiệm qua q trình giảng dạy, dự đồng nghiệp để học hỏi rút kinh nghiệm phương pháp hình thức tổ chức dạy học - Học tập qua góp ý chuyên môn nhà trường, qua đợt học tập chuyên đề tổ chun mơn, nhà trường phịng giáo dục tổ chức - Tự tìm tịi, tham khảo loại tài liệu sách giáo viên, sách học sinh, văn hay, tập san… Tích cực đổi phương pháp dạy học: - Thiết kế, hướng dẫn học sinh thực hoạt động học tập nhiều hình thức đa dạng, phong phú phù hợp với tập, với trình độ học sinh - Tạo điều kiện cho em tham gia học tập cách chủ động, sáng tạo - Giáo viên, học sinh chuẩn bị sử dụng tốt đồ dùng dạy học quan sát đối tượng miêu tả tranh ảnh, vật thật, không gian quan sát, đèn chiếu Chuẩn bị tốt điều kiện trước dạy học Tập làm văn: a/ Đối với giáo viên: Trước lên lớp, người giáo viên cần ý điểm sau: - Nắm vững mục đích yêu cầu tiết học, xác định vị trí tiết học chương trình Tiểu học vị trí khối lớp dạy, xác định rõ đối tượng học sinh để lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với học sinh, đạt hiệu cao sau tiết dạy - Nghiên cứu kĩ dạy, chuẩn bị tốt hệ thống câu hỏi, phương án mà học sinh trả lời để chủ động trình lên lớp - Chuẩn bị đồ dùng, vật địa điểm để quan sát - Dự kiến phân bố thời gian cách hợp lí cho hoạt động a/ Đối với học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, tập dụng cụ học tập khác - Đọc, tìm hiểu trước nội dung học - Chuẩn bị đối tượng quan sát tranh ảnh, vật thật mang đến lớp; quan sát đối tượng trước theo yêu cầu giáo viên Dạy đầy đủ, đảm bảo quy trình dạy văn miêu tả: 4.1 Hướng dẫn học sinh đọc kĩ đề nắm vững yêu cầu đề bài: Hướng dẫn học sinh làm văn giáo viên phải hướng dẫn em tìm hiểu đề, nắm bắt yêu cầu đề Đây khâu vô quan trọng, giúp học sinh hiểu yêu cầu đề bài, nắm thể loại văn, xác định đối tượng miêu tả trọng tâm miêu tả Từ đó, em làm tốt Mặt khác, việc làm cịn tạo cho em có thói quen làm việc khoa học, có trình tự, tạo tiền đề để học sinh học tốt Tập làm văn lớp Với đề tập làm văn đưa ra, thường lớp tập tiết học, thường yêu cầu em đọc kĩ yêu cầu tập, xác định từ trọng tâm đề bài, giáo viên gạch chân từ hướng dẫn học sinh thể loại, kiểu bài, nội dung miêu tả, trọng tâm miêu tả Ví dụ 1: Tuần 10 – Bài tập (TV2, tập 1- trang 85) Viết đoạn văn ngắn kể ông, bà người thân em Với đề trên, giáo viên hướng dẫn em xác định yêu cầu đề sau: + Em đọc kĩ yêu cầu tập cho biết đề yêu cầu gì? (Viết đoạn văn ngắn kể ông, bà người thân em.) + Người thân gia đình em gồm ai? (HS nêu) + Em định chọn người thân gia đình em để tả? (HS nêu) + Kể mẹ, em kể điều gì? (Kể đơi nét hình dáng, tính tình, việc mẹ thường làm…) + Kể hình dáng mẹ, em kể gì? (Tuổi, da, mái tóc, dáng người…) + Kể việc làm mẹ, em định kể gì? (Việc mẹ thường làm, chăm sóccủa mẹ em gia đình…) Từ bước gợi mở, hướng dẫn trên, giáo viên cho học sinh: Quá trình kể mẹ tức em miêu tả mẹ Khi viết đoạn văn yêu cầu trên, tức ta tả mẹ Giáo viên nói thêm: Đây thể loại văn miêu tả, đối tượng miêu tả đề mẹ Ví dụ 2: Tuần 16 – Bài tập (SGK tập - trang 137.) Kể vật nuôi nhà mà em biết Với đề trên, giáo viên hướng dẫn em xác định yêu cầu đề sau: - HS đọc yêu cầu tập, lớp đọc thầm theo - GV dùng số câu hỏi để hướng dẫn học sinh nắm vững đề bài: + Đề yêu cầu gì? (Kể vật ni nhà mà em biết) + Em kể vật nuôi nhà mà em biết? (HS kể) + Em chọn vật để tả? (HS nêu) + Kể vật đó, em kể đặc điểm gì? (Kể đơi nét hình dáng; hoạt động, thói quen vật; tình cảm em dành cho vật đó…) 4.2 Hướng dẫn học sinh quan sát ghi lại nội dung từ đối tượng cần tả: 4.2.1 Tạo điều kiện cho học sinh quan sát trực tiếp đối tượng miêu tả: - Khi làm văn miêu tả việc quan sát trực tiếp vật quan trọng Khi hướng dẫn học sinh quan sát, hướng cho học sinh quan sát nhiều giác quan thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị giác nhìn vật cách nhìn thẩm mĩ - Điều đặc biệt quan trọng quan sát phải có lựa chọn, khơng nên thấy tả mà phải tìm nét đặc biệt, tránh việc liệt kê, kể lể khô khan - Khi hướng dẫn học sinh quan sát, hướng dẫn em quan sát kĩ đối tượng, hiểu phát chi tiết đặc điểm Ví dụ 1: “Viết lồi chim mà em thích - Bài tập 3, TV2, tập trang 30” - Khi hướng dẫn học sinh quan sát loài chim mà em thích, tơi chuẩn bị sẵn số loài chim thật hệ thống câu hỏi TiÕp theo, đưa hệ thống câu hỏi gợi ý để định hướng cho em quan sát: + Lông chim màu gì? (Lơng chim màu nâu/ đen/ xanh cổ có pha trắng…) + Dùng tay sờ vào lông, em thấy nào? (Mượt/ êm nhung/ thích…) + Mỏ chim nào? Em thấy mỏ chim giống đồ vật gì? (Mỏ nhọn, giống đầu bút chì/ Mỏ nhỏ xinh xắn, giống hai mảnh vỏ trấu chắp lại…) + Mắt chim nào? (Mắt nhỏ, đen hai hạt đậu) + Chân chim nào? (Đôi chân nhỏ có ngón chân xịe ra, đầu ngón chân có móng sắc nhọn/ nhỏ hai tăm…) - Để kết quan sát phong phú hơn, cho em vườn trường Tôi hướng dẫn em quan sát số câu hỏi gợi ý sau: + Em nghe thấy tiếng chim hót nào? (Rất hay/ ríu rít/ vui tai…) + Hoạt động chim nào? ( Lúc đậu: thu đầu lại ngủ/ lại cành tìm sâu…; Lúc bay: dang đơi cánh chao liệng/ vui đùa chim bạn) Sau đó, tơi gợi ý học sinh tả cảnh vật xung quanh số câu hỏi gợi ý: + Bầu trời nào? (Bầu trời xanh/ ông mặt trời tỏa ánh nắng vàng tươi…) + Cây nào? (Cành đung đưa theo gió/ đùa vui chim chóc mặt trời….) + Em có ngửi thấy mùi thơm hương hoa khơng? - Yếu tố tưởng tượng văn miêu tả đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu Nhờ có tưởng tượng mà hình ảnh, màu sắc, âm lên trước mắt cách sống động Tôi hướng dẫn em quan sát phải gắn liền với so sánh, liên tưởng: Tìm nét đồng nhất, độc đáo vật gắn liền với tình cảm Ví dụ 2: “Tả ngắn biển” (Bài tập trang 76-TV2, tập 2) Khi hướng dẫn học sinh, ta đem biển để em quan sát em nhìn thấy cảnh biển thât Bởi vậy, có điều kiện, tơi cho em quan sát qua trình chiếu cảnh biển đèn chiếu Nếu khơng có điều kiện dùng tranh ảnh vẽ cảnh biển Vậy để tả biển cách sinh động, hấp dẫn yếu tố tưởng tượng quan trọng Tôi hướng dẫn em sau: + Mặt biển nào? (Rất rộng/ rộng mênh mông/ không thấy bờ…) + Nước biển màu gì? (Nước biển xanh/ nước biển xanh biếc …) + Trên mặt biển, em thấy gì? (Sóng biển, có thuyền đánh cá) + Em thấy sóng biển nào? (Sóng biển tung bọt trắng xố/ Những sóng bạc đầu nối xơ vào bãi cát…) + Tiếng sóng vỗ nào? (Sóng biển rì rầm kể chuyện cổ tích ) + Những thuyền mặt biển nào? (Những thuyền căng buồm khơi đánh cá/ Những thuyền lính) Tả cảnh biển khơng tả biển mà tơi cịn hướng dẫn học sinh tả vật xung quanh như: Bầu trời, ông mặt trời, bãi cát, chim… 4.2.2 Hướng dẫn học sinh ghi chép lại điều quan sát được: Sau giáo viên gợi ý cho học sinh trả lời miệng theo câu hỏi giáo viên, việc giáo viên cho học sinh ghi chép lại vào nháp điều quan sát theo hệ thống câu hỏi cách vắn tắt, ghi ý quan trọng để phục vụ cho việc viết đoạn văn Giáo viên cần lưu ý học sinh ghi theo hệ thống (tránh việc ghi lộn xộn) để em viết đoạn văn tránh việc xếp ý lộn xộn - Trước hết, giáo viên phải đưa học sinh đến điểm cần quan sát cho học sinh quan sát tranh ảnh phóng to - Giáo viên đưa hệ thống câu hỏi gợi ý, hướng dẫn học sinh quan sát giác quan, hiểu phát chi tiết đặc điểm đối tượng - Hướng dẫn học sinh quan sát phải có lựa chọn, khơng nên thấy tả mà phải tìm nét đặc biệt, độc đáo chủ yếu vật, tượng, tránh liệt kê, kể lể khô khan 10 - Yêu cầu em ghi chép tóm tắt điều quan sát Ví dụ 1: Tuần 16 – Bài tập (SGK tập - trang 137) Kể vật nuôi nhà mà em biết Đối với này, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát vật nuôi nhà Bởi vậy, quan sát em nhìn thấy ghi Vì thế, hướng dẫn học sinh ghi chép lại, giáo viên yêu cầu em ghi chép có hệ thống như: Đầu tiên giới thiệu vật ni � Tả hình dáng bên ngồi � Tả hoạt động, ích lợi vật � Nêu cảm nghĩ em vật Ví dụ 2: Tuần 10 – Bài tập (SGK tập - trang 85) Viết đoạn văn ngắn kể ông, bà người thân em - Trước học tiết học này, giáo viên giao nhiệm vụ cho em quan sát kĩ hình dáng, tính tình, thói quen người thân gia đình nhà ghi chép lại điều quan sát câu hỏi gợi ý sau: + Người em định tả ai? Năm nay, người tuổi? + Hình dáng bên ngồi người nào? (Dáng người, khn mặt, mắt, mái tóc, tay chân, ) + Tính tình người nào? + Hằng ngày, ngưới thường làm việc gì? + Người quan tâm, chăm sóc, dạy dỗ em sao? + Em chăm sóc có tình cảm với người đó? 4.3 Hướng dẫn HS mở rộng vốn từ dùng biện pháp nghệ thuật: 4.3.1 Hướng dẫn học sinh mở rộng vốn từ: Đối với học sinh Tiểu học nói chung đặc biệt học sinh lớp 2, vốn kiến thức từ để em viết văn cịn q chưa biết lựa chọn từ ngữ để miêu tả Vì thế, việc mở rộng vốn từ cho học sinh việc làm quan trọng, thiếu phải tiến hành thường xuyên Việc làm không tiến hành 11 Tập làm văn mà làm thường xuyên phân môn môn Tiếng Việt Sau xin đưa vài cách mà thường làm dạy Tập làm văn mà hiệu việc làm tương đối cao Ví dụ 1: Khi tả em bé trơng bụ bẫm, dễ thương, đáng yêu học sinh chưa biết cách chọn từ Nhiều em tả: “Em bé em béo.” “Da em bé trắng tinh.” Giáo viên phải biết hướng dẫn học sinh lựa chọn từ ngữ cho phù hợp mà không làm sai nội dung em muốn tả Tôi hướng dẫn học sinh: + Từ béo cịn dùng từ thay cho hay hơn? (Bụ bẫm, mập mạp…) + Để màu da em bé trắng đẹp ta có dùng từ trắng tinh khơng? + Vậy ta thay từ trắng tinh từ nào? (Trắng mịn/ trắng hồng/ hồng hào…) Hoặc học sinh tả quả, em tả “Quả cam vàng hoe.” Thì giáo viên hướng dẫn học sinh: + Màu vàng hoe không dùng để tả màu sắc cam Vậy phải thay từ vàng hoe từ gì? (Vàng tươi/ vàng mọng…) Ví dụ 2: Khi học tập tả quả, tổ chức cho em thi tìm từ ngữ tả màu sắc, hình dáng, mùi vị theo bước sau: - Giáo viên treo tranh ảnh vật thật cho học sinh quan sát, yêu cầu em tìm từ ngữ tả hình dáng, màu sắc, mùi vị - Học sinh chơi theo nhóm, đại diện nhóm đưa kết lên bảng - Giáo viên nhóm khác nhận xét, chọn nhóm tìm nhiều từ hay nhất, sau cho em bổ sung từ khác Bằng cách làm trên, học sinh thích tham gia, em học hỏi vốn từ nhanh Sau chơi xong, em tìm từ ngữ, hình ảnh tả màu sắc, hình dáng, mùi vị sau: Hình dáng Màu sắc Mùi vị Trịn xoe, nhỏ xíu, mũm Tím sẫm, đỏ chót, vàng Ngọt lịm, thơm thoang 12 mĩm, chùm ươm, xanh thẫm, vàng thoảng, thơm nồng nàn, năm cánh bị rơi tươi ấp ủ thêm màu chua chua, thơm phảng xuống cành nắng, nâu già hạn phất, 4.3.2 Hướng dẫn học sinh đưa biện pháp nghệ thuật vào việc viết văn miêu tả: Trong q trình dạy học, tơi ln ý quan tâm đến tất đối tượng học sinh Muốn cho đoạn văn hay khơng thể thiếu nghệ thuật Vì thế, hướng dẫn học sinh, yêu cầu em biết cách tả, tả đối tượng mà tơi cịn u cầu học sinh khá, giỏi biết đưa hình ảnh so sánh, nhân hoá phù hợp, linh hoạt đoạn văn hay hơn, sinh động hơn, hấp dẫn người đọc Tuy nhiên, lưu ý học sinh cần thể biện pháp nghệ thuật theo cách nhìn trẻ thơ tránh việc lạm dụng biện pháp nghệ thuật * Sử dụng biện pháp so sánh: - Khi hướng dẫn em quan sát, thường dùng câu hỏi gợi ý đơn giản để em nói thành câu văn có dùng cách so sánh Ví dụ : + Em thấy bàng sân trường giống với đồ vật gì? (Cây bàng sân trường em ô khổng lồ che mát cho chúng em ngày nóng nực.) + Em tưởng tượng xem mặt trời mùa hè giống với đồ vật gì? (Vào mùa hè, ông mặt trời cầu lửa khổng lồ toả nóng xuống mặt mặt đất.) + Em thấy mặt biển giống với đồ vật gì? ( Mặt biển buổi sáng gương khổng lồ, vỡ làm nhiều mảnh, lấp lánh ánh mặt trời.) - Tiếp theo, giới thiệu để em nắm tác dụng việc sử dụng hình ảnh so sánh, học tập cách so sánh viết 13 Ví dụ: Trong câu: “Cây bàng sân trường em ô khổng lồ che mát cho chúng em ngày nóng nực” + Giáo viên giới thiệu cho em biết câu có sử dụng biện pháp so sánh; tác giả dùng hình ảnh ô khổng lồ để tả bàng + Để giúp học sinh thấy hay, đẹp hình ảnh so sánh, tơi lấy câu khác để tả bàng: “Cây bàng sân trường em cao, có nhiều cành lá” Giáo viên dùng số câu hỏi học sinh nhận xét: + Các em thấy câu văn hay hơn? (Câu văn thứ hay hơn) + Vì em lại thấy câu hay hơn? (Vì câu có hình ảnh so sánh.) Từ đó, giáo viên hình thành hiểu biết so sánh cho học sinh: Khi miêu tả, muốn làm cho vật đẹp ta phải so sánh vật với vật khác với nét độc đáo, bật Các em cần luyện tập thường xuyên khơng luyện tập dễ qn * Sử dụng biện pháp nhân hoá: Đây biện pháp nghệ thuật quen thuộc em Từ lúc nằm nôi mẹ, em nghe câu hát ru bà, mẹ cò, vạc, nông, mèo, chuột Các em cịn biết vật nhân hố qua câu chuyện cổ tích, thơ thiếu nhi ngộ nghĩnh Vì mà giáo viên khơng cần phải dạy nhiều, ta cần giới thiệu qua em nhanh chóng nắm Để giúp học sinh nắm ngộ nghĩnh, đáng u vật nhân hố, tơi cho học sinh so sánh cặp câu tả vật, yêu cầu em lựa chọn tìm câu văn hay sau: Cách thứ Cách thứ hai Những gà chạy lung tung Những gà tung tăng chạy khắp vườn khắp vườn 14 Từng sóng xơ vào bờ cát Từng sóng biển nhấp nhơ, tranh dạt vào bờ cát Khi em hỏi câu văn hay hơn, em có chung nhận xét: Câu văn cách viết thứ hai hay Giáo viên liền giải thích hướng dẫn em: Câu văn thứ hai hay sử dụng biện pháp nhân hoá, tức sử dụng từ để gọi, từ tả người để gọi, tả vật Sau em bước đầu nắm hay việc dùng nhân hoá viết văn, tơi giới thiệu cho em cách nhân hố vật: * Gọi tên vật: Chúng ta gọi tên vật gọi tên người: Cơ gió, bác mặt trời, anh mèo mướp, chị mái mơ, chim sâu, nàng hoa hồng, * Gắn suy nghĩ, tính cách, hoạt động người vào vật: - Cơ gió mải chơi - Chị mái mơ hiền lành - Anh gà trống kiêu ngạo nhảy tót lên đống rơm - Ánh nắng nhảy múa - Những sóng thi chạy mà chẳng đuổi kịp Cùng với việc giới thiệu, thường cho em đọc thêm thơ, câu chuyện có dùng nhiều biện pháp nhân hố như: Cái trống trường em (Thanh Hào), Quạt cho bà ngủ (Thạch Quỳ), Đàn gà nở (Phạm Hổ), Luỹ tre (Nguyễn Công Dương), Cây dừa (Trần Đăng Khoa); Dế Mèn phiêu lưu kí, Võ sĩ Bọ Ngựa (Tơ Hồi) Bên cạnh đó, tơi ln nhắc học sinh liên tưởng đến câu chuyện cổ tích có vật đáng u, thơng minh, tinh nghịch Đó mẫu mực cho học sinh học tập để nắm cách sử dụng biện pháp nghệ thuật 15 4.4 Hướng dẫn học sinh đọc học tập cách quan sát, cách sử dụng biện pháp nghệ thuật đoạn văn hay Đây biện pháp tốt mà giáo viên thường sử dụng dạy văn miêu tả Việc làm giúp học sinh học tập điều hay từ đoạn văn Trước học sinh làm bài, đưa số đoạn văn hay cho em đọc, định hướng cho em tìm hiểu cách quan sát, cách sử dụng biện pháp nghệ thuật, cách dùng từ, đặt câu, cách thể tình cảm với đối tượng miêu tả - Tìm hiểu bố cục đoạn: + Đoạn văn có câu? Câu đầu đoạn văn thường nêu nội dung gì? + Những câu miêu tả nội dung chính? + Câu cuối đoạn văn thường nêu nội dung gì? - Tìm hiểu cách quan sát: + Tác giả quan sát đối tượng theo trình tự nào? (Quan sát theo trình tự thời gian, hay khơng gian; từ xa đến gần, từ ngồi vào trong, từ bao quát đến chi tiết, ) + Tác giả quan sát đối tượng giác quan nào? - Tìm hiểu biện pháp nghệ thuật: + Tìm câu văn em cho hay nhất? + Trong câu văn đó, em thấy tác giả so sánh đối tượng với hình ảnh nào; dùng từ ngữ vốn dùng tả người để tả đối tượng đó? + Cách dùng có hay? - Tìm hiểu tình cảm tác giả: + Em thấy tác giả có u q đối tượng khơng? + Câu văn thể tình cảm yêu mến tác giả với đối tượng miêu tả? - Tìm hiểu cách dùng từ, đặt câu, câu có hình ảnh: + Em đọc từ gợi tả mà em thích + Em thích câu nào, hình ảnh nào? 16 Sau học sinh đọc tìm hiểu đoạn văn hay, em học tập cách dùng từ đặt câu giúp cho việc viết đoạn văn tốt 4.5 Giúp học sinh tránh việc viết đoạn văn gần giống nhau: Mặc dù yêu cầu viết văn tả với học sinh lớp tả sơ lược, nói vật đơn giản em thiếu nhiều kiến thức thực tế để cảm nhận hay viết đoạn văn ngữ pháp, giàu hình ảnh, chân thực, sáng tạo Bên cạnh đó, làm theo câu hỏi gợi ý 15 phút nên em viết giống Vậy làm để học sinh viết đoạn văn miêu tả ngữ pháp, giàu hình ảnh, chân thực, sáng tạo mà làm học sinh không giống nhau? Sau xin đưa số biện pháp khắc phục tình trạng thực tế trên: Ví dụ: Tuần 19 – Bài tập (TV2, tập - trang 21) Viết đoạn văn ngắn nói mùa hè Bài tập gồm câu hỏi gợi ý sau: - Mùa hè tháng năm? - Mặt trời mùa hè nào? - Cây trái vườn nào? - Học sinh thường làm vào dịp nghỉ hè? Với tập trên, tả màu hè, học sinh thường thiếu cảm xúc từ thực tế thời điểm phải làm văn đề tài rơi vào tháng một, thật khó nhớ lại mùa hè mặt trời, cối, tiếng ve kêu Các em biết mùa hè tháng tư em vừa học Bốn mùa Luyện từ câu Với miền Bắc, tháng tư dương lịch chưa có tiếng ve kêu râm ran, chưa có hoa phượng nở Các em viết “Mùa hè cho trái hoa thơm” em đọc từ tập đọc Chuyện bốn mùa Chính vậy, có nhiều học trị trở nên ngại viết văn em cảm thấy viết văn chưa hay Rất nhiều em học 17 sinh lớp mùa hè tháng Các em thường tả mùa hè sau: (1) Mùa hè tháng sáu năm Mặt trời mùa hè chói chang Cây trái vườn tươi tốt Học sinh thường nghỉ hè vào dịp hè (2) Mùa hè tháng tư Mặt trời màu hè rực rỡ Thời tiết mùa hè nóng Cây vườn cho hoa thơm Em bố mẹ cho quê chơi thăm ông bà Em yêu mùa hè Không phải em chép văn mẫu em khơng nhìn ta thấy học sinh lớp tả mùa hè giống Cùng gợi ý, lại viết 15 phút lớp, hiển nhiên em viết giống Để giúp học sinh tả ngắn mùa hè với cảm xúc chân thực, giáo viên hướng dẫn em số câu hỏi gợi ý thêm: - Mùa hè năm trước, em có nghe thấy âm khắp nơi không? - Tiếng ve làm cho người cảm thấy nào? - Theo em, vào mùa hè loại hoa nở nhiều nhất? Màu sắc hoa nào? - Quả em hay ăn vào màu hè? Màu sắc vị nào? - Mùa hè, em thường làm chơi đâu? Giáo viên gợi ý: - Ngoài mốc thời gian bắt đầu màu hè tháng tư, em cịn có cách giới thiệu màu hè tự nhiên thú vị hơn? (Khi hoa phượng nở mùa hè đến./ Khi tiếng ve kêu râm ran báo hiệu màu hè đến….) - Người ta thường gọi ve ca sĩ mùa hè Nếu giới thiệu mùa hè gắn với thiếng ve ta nên nói cho sinh động? (Những tiếng ve kêu râm ran vòm dàn hợp xướng báo hiệu mùa hè đến.) 18 Cịn tả ơng mặt trời, giáo viên giúp học sinh tìm nhiều từ ngữ để diễn đạt chói chang, rực rỡ, gay gắt,… Các em nên quan sát thêm bầu trời, ánh nắng, khơng khí, cối… để có văn hay - Tia nắng mùa hè chiếu xuyên qua lúc ẩn lúc Ta so sánh chúng với hình ảnh gì? (Anha nắng mặt trời nhảy nhót bé tinh nghịch./ Mặt trời mẹ tia nắng mùa hè đứa vui chơi.) Bằng cách làm trên, giúp em viết đoạn văn có cảm xúc, giàu hình ảnh, chân thực, sáng tạo mà đoạn văn không na ná giống 4.6 Giúp học sinh hoàn thiện đoạn văn: Mục tiêu lớn việc dạy văn hiệu viết Đối với học sinh đại trà yêu cầu em phải viết đoạn văn rõ ràng bố cục, miêu tả trọng tâm, câu có đủ phận Cịn đối tượng giỏi ngồi u cầu trên, học sinh phải đạt yêu cầu cao biết kết hợp hài hòa từ nhiều yếu tố: Nội dung, nghệ thuật, cảm xúc Nhiệm vụ người giáo viên để viết học sinh có yếu tố * Đối với học sinh đại trà: Giáo viên cần lưu ý để học sinh viết đoạn văn ngữ pháp, không viết theo kiểu trả lời chắp đuôi, rõ nội dung, miêu tả đối tượng đủ bố cục đoạn văn * Đối với học sinh khá, giỏi: Ngoài yêu cầu học sinh đại trà, tơi cịn u cầu em bước đầu biết viết đoạn văn giàu hình ảnh, đưa nghệ thuật cảm xúc vào viết để có đoạn văn hay, sinh động, sáng tạo, hấp dẫn người đọc Đó sở ban đầu để tiếp tục hưóng dẫn em làm tốt văn miêu tả năm học 4.7 Giáo viên làm tốt việc chấm, chữa bài, nhận xét, sửa chữa cho học sinh 19 Việc chấm bài, nhận xét, sửa chữa giáo viên quan trọng em Nó giúp học sinh tự rút kinh nghiệm cho làm mình, học tập hay bạn, phát huy tốt Muốn làm tốt việc này, giáo viên cần: - Chấm thật kĩ, lỗi cụ thể có nhận xét tỉ mỉ xác đáng cho phần, câu Trong bước này, tơi thường động viên khuyến khích học sinh chính; khơng phê bình hay chê trách cụ thể - Chữa lỗi cụ thể chi tiết: + Đưa số câu văn mắc lỗi ngữ pháp, cách sử dụng từ ngữ, lỗi tả + Cả lớp phát lỗi tìm cách sửa chữa - Giáo viên đọc cho em nghe số đoạn văn viết tương đối hoàn chỉnh để em học tập hỏi: “Em thích câu văn, hình ảnh viết bạn?” Với cách làm trên, em tự rút kinh nghiệm, học hỏi nhiều điều để làm tốt sau III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Kết đạt được: Sau thời gian gần năm học tập rèn luyện, nỗ lực thầy trò, chất lượng viết tập dạng văn miêu tả học sinh lớp 2A nâng cao rõ rệt Từ chỗ học sinh chưa biết cách làm văn, em viết đoạn văn hay, giàu hình ảnh, cảm xúc Kết phân mơn Tập làm văn cuối năm học 2010 - 2011 lớp đạt sau: Giỏi Kết đánh giá Khá Trung bình Yếu 20 Sĩ số 26 SL % SL % SL % SL % 26,9 34,6 10 38,5 0 Bài học kinh nghiệm: Trong trình dạy học, để phát triển tư rèn kĩ viết văn miêu tả cho học sinh lớp 2, rút số kinh nghiệm cho thân sau: - Để dạy Tập làm văn đạt hiệu cao, giáo viên cần phải chuẩn bị tốt điều kiện cho tiết dạy; hướng dẫn học sinh đọc kĩ đề nắm vững yêu cầu đề; hướng dẫn học sinh biết cách quan sát đối tượng miêu tả; biết sử dụng từ ngữ, hình ảnh biện pháp nghệ thuật; quan tâm triệt để đến việc nhận xét, chữa cho học sinh Hơn nữa, người giáo viên phải thật có lịng u nghề, tận tâm với nghề, nghiên cứu kĩ nội dung dạy, tìm tịi thêm nhiều tài liệu hỗ trợ cho dạy Mặt khác, phải tích cực đổi phương pháp dạy học, tổ chức hình thức dạy học phù hợp với hoạt động đối tượng học sinh Đặc biệt thông qua văn hay cần cho học sinh nhận xét việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật để từ đó, em học tích luỹ cho vốn kiến thức văn học - Mỗi học sinh cần có chuẩn bị tốt cho học theo yêu cầu giáo viên; đọc kĩ đề để nắm vững yêu cầu đề; quan sát ghi chép lại điều quan sát cách nghiêm túc; sáng tạo việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh viết bài; đưa biện pháp nghệ thuật vào viết; thể cảm xúc riêng viết - Ngồi ra, Tập đọc, Luyện từ câu; người giáo viên thường xuyên động viên, khuyến khích em tìm từ ngữ, hình ảnh hay, 21 đặt câu giàu hình ảnh, hướng dẫn học sinh phân tích từ, so sánh câu Phân môn Tập làm văn phân mơn khó em đặc biệt dạng miêu tả, giáo viên cần khắc phục khó khăn giúp em ngày u thích Tập làm văn Nhìn thấy em khơng e ngại học văn, ánh mắt rạng ngời, cánh tay bé nhỏ mạnh dạn giơ lên xin phát biểu, điều làm tơi cảm thấy vui biết bước đầu thành cơng Trên số kinh nghiệm tơi q trình ging dy Tp lm miêu tả lp Rất mong đồng nghiệp góp ý kiến để tơi thực nhiệm vụ giảng dạy ngày tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Tiến Lộc, ngày 10 tháng năm 2011 Người thực Nguyễn Thị Loan 22 ... hiểu đoạn văn hay, em học tập cách dùng từ đặt câu giúp cho việc viết đoạn văn tốt 4.5 Giúp học sinh tránh việc viết đoạn văn gần giống nhau: Mặc dù yêu cầu viết văn tả với học sinh lớp tả sơ... lượng viết tập dạng văn miêu tả học sinh lớp 2A nâng cao rõ rệt Từ chỗ học sinh chưa biết cách làm văn, em viết đoạn văn hay, giàu hình ảnh, cảm xúc Kết phân môn Tập làm văn cuối năm học 20 10 - 20 11... gợi mở, hướng dẫn trên, giáo viên cho học sinh: Quá trình kể mẹ tức em miêu tả mẹ Khi viết đoạn văn yêu cầu trên, tức ta tả mẹ Giáo viên nói thêm: Đây thể loại văn miêu tả, đối tượng miêu tả đề