1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

skkn một số biện pháp tạo cho trẻ 5 6 tuổi sự mạnh dạn tự tin trong giao tiếp

12 586 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 22,51 MB

Nội dung

I MỞ ĐẦU: Bối cảnh đề tài: Trẻ em nguồn hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước Những người làm cha mẹ hạnh phúc họ đứa trẻ khỏe mạnh, thông minh, chủ động, sáng tạo, tự tin tình Nhưng khơng sinh có tự tin Tự tin nguồn khích lệ lớn hầu hết người, động lực để cố gắng đạt mục tiêu Đúng nhà giáo Đặng Lệ Thủy nói: “Trẻ em hạt mầm chứa đựng bên tiềm năng, sức mạnh khát khao vươn lên Hãy tạo cho hạt mầm mảnh đất tốt lành, mạch nguồn ánh sáng! Đó cơng việc tất người chúng ta” Trẻ em sinh giới với tâm hồn thiên thần, sống đầy phức tạp gieo suy nghĩ hành động xấu vào tâm hồn non nớt Sự phát triển cơng nghệ đại, chủ nghĩa vật chất biến bé thành người nhút nhát, thụ động biết đến mình, khơng chịu giao tiếp ứng xử với người xung quanh, dạy trẻ tính mạnh dạn tự tin từ nhỏ tảng để bé trở thành người có nhân cách tốt tương lai, chủ nhân tài đức xã hội cơng văn minh Lí chọn đề tài: Là giáo viên phụ trách lớp 5-6 tuổi, nhận thức tầm quan trọng mạnh dạn tự tin việc chuẩn bị tâm cho trẻ vào lớp 1, suy nghĩ làm để rèn cho trẻ 5-6 tuổi mạnh dạn tự tin có hiệu Vậy làm để trẻ mạnh dạn tự tin tham gia giao tiếp với bạn bè người xung quanh? Để trả lời câu hỏi này, áp dụng biện pháp, hình thức, tổ chức hoạt động giúp trẻ lớp tơi có hội thể mạnh dạn tự tin giao tiếp với cô giáo, bạn bè người xung quanh Chính vậy, lựa chọn đề tài “Một số biện pháp tạo mạnh dạn tự tin cho trẻ 5- tuổi giao tiếp” Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Tuy nhiên, thực tế trẻ 5-6 tuổi mà tơi phụ trách nói riêng tất trẻ khác độ tuổi nói chung, có trẻ mạnh dạn tự tin lúc trẻ thể mạnh dạn, tự tin giao tiếp với người xung quanh, thực tế lớp học tượng bé nhút nhát không tham gia giao tiếp với bạn, với cô giáo thường xuyên xảy nhiều phụ huynh phải than phiền bé nhà giao tiếp với người lạ nhút nhát sinh hoạt tập thể Mục đích nghiên cứu: Đối với trẻ 5-6 tuổi cần có tính mạnh dạn, tự tin vì: Ở lứa tuổi tiền đề cho trẻ phát triển nhân cách, giúp trẻ trở thành người tự tin, động sáng tạo chủ động sống, biết phân biệt rõ sai Hơn lúc hết cần hiểu cho dù thời đại mạnh dạn tự tin điều cần thiết để giúp người vượt qua nhút nhát, gị bó mà trẻ hòa đồng với bạn bè với người xung quanh Trẻ học cách làm chủ thân, học cách nhận biết đối phó với cảm xúc người khác Trẻ học cách xử cho phù hợp với môi trường xung quanh Trẻ 5-6 tuổi cần phải biết mạnh dạn, tự tin, chủ động để chơi với nhau, sống hòa thuận với trẻ khác nhóm, nhiên điều khơng dễ dàng số trẻ Trẻ cần kỹ quan hệ xã hội làm để mạnh dạn tự tin với người, để giao tiếp, để chọn hành vi đắn Sự mạnh dạn tự tin biểu cử chỉ, thái độ đơn giản gần gũi sống, song lại giúp phát nhiều điều đáng quí người khác để trân trọng học tập Điểm kết nghiên cứu: Thông thường tất giáo viên đào tạo trường Sư phạm cần thiết phải xây dựng, phát triển nhân cách tòan diện cho trẻ phù hợp với việc phát triển tâm sinh lý lứa tuổi thực tế hầu hết giáo viên hay trọng tới việc rèn nề nếp lớp, nề nếp để trẻ ln trật tự, n tĩnh, ngoan ngỗn Song mặt trái việc trẻ tự tin, mạnh dạn, sáng tạo thân điều ảnh hưởng lớn đến trẻ trường phổ thông sau Để khắc phục vấn đề này, cần đề số biện pháp cụ thể, để giúp trẻ phát triển tính hồn nhiên, chủ động, mạnh dạn, tự tin lứa tuổi II NỘI DUNG: Cơ sở lí luận: Tự tin đức tính có nhờ vào việc rèn luyện học hỏi Sự tự tin lớn dần lên nhờ vào cảm giác u thương, tơn trọng thấy có giá trị Tự tin thể bên mạnh dạn, thể trước tập thể, khơng sợ nói trước đơng người Tự tin dám làm điều nghĩ, bày tỏ cảm xúc, lời nói rõ ràng mạch lạc với người khác mà khơng e ngại Có thể nói đứa trẻ từ đời cá thể độc lập, có cá tính mong muốn độc lập riêng Bất kể giáo hay bố mẹ khơng có đặc quyền chi phối hạn chế hành vi trẻ Vì vậy, việc áp dụng biện pháp giáo dục phù hợp với mục tiêu giảng dạy đòi hỏi phải có linh hoạt mềm dẻo phù hợp với khả hứng thú trẻ Dưới góc nhìn nhà tâm lý học trẻ em trẻ em tuổi lên bắt đầu hình thành loại động hành vi mang tính tự tin, sáng tạo chủ động tình huống, hiển thị giao tiếp trẻ người xung quanh, bạn bè Trong điều kiện có giáo dục đắn loại động phát triển mạnh giai đoạn sau Đó cốt lõi tảng mạnh dạn tự tin, chủ động, sáng tạo nhân cách người tương lai Thực trạng vấn đề: Thực tế cho thấy phải thừa nhận điều trẻ ngày thông minh hơn, hoạt bát hơn, lém lĩnh Nhưng trẻ vào lớp học khơng dám nói lên điều trẻ thích, khơng dám mạnh dạn sinh hoạt tập thể, giao tiếp với người lớn theo suy nghĩ Chỉ số trẻ dám nói lên suy nghĩ, trị chuyện khách đến lớp.Một câu hỏi lớn đặt “ Tại lại thế?” Trong học giáo viên khơng có giao tiếp gần gũi cô trẻ, cô thường dạy rập khuôn theo giáo án Giáo viên nghĩ vui vẻ dễ dãi nề nếp gây ồn trật tự Giáo viên chưa biết điều khiển thông minh linh hoạt số trẻ giỏi có lớp Cơ trẻ chuyện trị đề tài ngồi chương trình, đàm thoại bàn bạc vấn đề xảy xung quanh trẻ, hoạt động ngồi trời Cịn dùng câu mệnh lệnh để lệnh cho trẻ Thậm chí muốn trẻ vào nề nếp nhanh hay rầy la gị bó trẻ, chưa tạo nhiều hội cho trẻ thực hành, khám phá Trong số tiết học như: Tìm hiểu mơi trường xung quanh, văn học, âm nhạc, vui chơi giáo viên tạo điều kiện cho trẻ đặt câu hỏi nêu thắc mắc ngơn ngữ ngây thơ trẻ Với thời đại công nghệ thông tin, trẻ tiếp xúc với nhiều thiết bị giải trí đại như: tivi internet, ipad, máy tính, điện thoại….Trẻ dường khơng có hội tiếp xúc với bạn trang lứa, trị chuyện với ơng bà, cha mẹ…chính lí làm cho trẻ tự tin, không mạnh mạnh giải vần đề gặp phải sống Các biện pháp: 3.1.Tự học, tự bồi dưỡng để tích lũy kinh nghiệm hình thành trẻ tính mạnh dạn, tự tin Để thực tốt mục tiêu giáo dục đề trước tiên giáo viên phải trang bị cho hệ thống kiến thức phong phú xác, trải nghiệm kỹ giáo dục thực tế Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có đặc thù tâm lý tính cách riêng nên để thấu hiểu tiếp cận với trẻ, từ đầu năm học, tập trung nghiên cứu tài liệu Giáo dục giá trị sống kỹ sống cho trẻ mầm non (sách dùng cho giáo viên), dành nhiều thời gian đọc tài liệu tâm lý học trẻ em, đặc biệt tâm lý lứa tuổi nhà xuất đại học sư phạm, tìm hiểu nhiều nguồn tư liệu kênh giáo dục khác, trang web mầm non Để trẻ mạnh dạn tự tin giáo viên phải người lắng nghe thấu hiểu trẻ, để làm điều giáo viên cần: tôn trọng trẻ, giúp trẻ xây dựng hình tượng tốt Lắng nghe, khích lệ trẻ bày tỏ thái độ hành vi thiết thực sống, từ dạy trẻ cách giải vấn đề Dạy trẻ lúc lúc nơi, tận dụng tình hoạt động tích hợp để củng cố tự tin cho trẻ 3.2 Tạo môi trường lớp học thân thiện cởi mở giúp trẻ thể với bạn lớp: Nhận thức điều đó, tơi trao đổi thống với giáo viên lớp trang trí tạo mơi trường thân thiện, góc hoạt động lớp phù hợp với diện tích lớp, phù hợp với tâm sinh lý trẻ, có tính thẩm mỹ xếp dạng mở, tạo nhiều hội cho trẻ hoạt động cách tích cực Bên cạnh đó, tơi xây dựng quy ước với trẻ quy định lớp học giao tiếp trẻ với trẻ lớp Việc rèn nếp thực đón trẻ vào năm học Tôi quy ước với trẻ cách lấy đồ dùng đồ chơi nơi quy định, hay quy định với trẻ cách giao tiếp chơi, không la hét q to,sử dụng lời nói phù hợp với hồn cảnh giao tiếp, khơng chạy nhảy xơ đẩy nhau, có giao tiếp thân mật vai chơi, bạn trai nhường nhịn bạn gái, tham gia vào vai chơi vui vẻ, không tranh dành đồ chơi nhau, tôn trọng lắng nghe ý kiến bạn chơi Với quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, tận dụng tối đa sản phẩm trẻ để trang trí lớp, trẻ vẽ, xé nặn sản phẩm để trang trí góc, buổi chơi trẻ hoạt động với sản phẩm làm tăng thêm tự tin nơi trẻ Những hoạt động giao tiếp qua vai chơi người mua người bán dạy trẻ biết thể thái độ ân cần niềm nở với khách hàng thơng qua tạo mối quan hệ thân thiện trẻ với trẻ chơi Hình thành kỹ giao tiếp, cách ứng xử xã hội, phát triển vốn hiểu biết, tạo tiền đề tính tự tin trẻ Khơng tạo môi trường thân thiện cho trẻ hoạt động, giao tiếp, tơi cịn thống mang đến cho trẻ khơng khí lớp học thật ấm áp tràn ngập u thương, cô giáo giống người bạn lớn để trẻ bày tỏ thắc mắc, băn khoăn “bức xúc” trẻ Các nhà giáo dục cho rằng, trẻ học nhanh từ bắt chước, nên muốn dạy trẻ thành người biết mạnh dạn tự tin giáo bố mẹ phải gương để bé noi theo học tập 3.3 Cho trẻ tư hành động theo suy nghĩ trẻ: Nếu có nói “cho trẻ hành động theo ý thích suy nghĩ trẻ sai lầm” tơi nghĩ người nói sai lầm Vì với phương pháp dạy học “Lấy trẻ làm trung tâm” giáo viên người định hướng trẻ người thực hiện, giáo viên giúp đỡ trẻ gặp khó khăn, hướng dẫn trẻ cách kịp thời để hướng Tuyệt đối không áp đặt ý tưởng người lớn lên trẻ , không chuẩn bị sẳn thứ trẻ cần làm theo y chẳng có chuyện xảy Chính suy nghĩ vơ tình ta để lại chủ quan, ỷ lại vào người lớn nơi trẻ Vì với vai trò giáo viên lúc sinh hoạt đầu tuần, trước nghỉ ngày thứ chủ nhật giáo viên nên giao trẻ nhiệm vụ để trẻ vừa chơi với hai ngày nghỉ đồng thời trẻ chứng tỏ với ba mẹ nhà trẻ hướng dẫn từ cô giáo nói với ba mẹ trẻ lại lần học cách nói chuyện, cách trình bày người thân trẻ Và xem ta giúp cho trẻ nhiều qua hình thức trẻ giao tiếp, trao đổi với nhiều người lớn học cách trình bày ngơn ngữ thân cách mạnh dạn, tư tin Ví dụ: giao cho trẻ đề tài “Con nói nghề mà biết” Đồng thời nói lên ước mơ thân sau thích làm nghề gì? Tại sao?” Với đề tài giáo viên cho trẻ hội trải nghiệm, hỏi người thân quen nghề yêu cầu bố, mẹ dẫn quan sát, chí việc trị chuyện với người làm nghề để trẻ trực tiếp quan sát suy nghĩ nêu lý chọn nghề sau Qua việc mà trẻ làm, trẻ có vốn kiến thức nhiều tảng để trẻ mạnh dạn, tự tin, phát triển lời nói cách hồn nhiên ngây thơ thiết thực từ trẻ thực 3.4 Tổ chức tốt ngày hội, ngày lễ: Có thể nói, việc tổ chức hiệu ngày hội ngày lễ cho trẻ hình thức giáo dục hiệu sinh động nhất, giúp trẻ trải nghiệm cảm xúc tích cực Thơng qua đó, trẻ học mạnh dạn tự tin giao tiếp với giáo, bạn bè tồn trường cha mẹ Với quan điểm từ đầu năm học có kế hoạch bàn bạc với giáo viên lớp, phụ huynh lớp tham mưu với Ban giám hiệu xin ý kiến đạo kế hoạch hoạt động ngoại khóa cho trẻ Tơi đặc biệt ý đến ngày lễ hội: Ngày Tết Trung Thu, Ngày 20/11, 22/12, Tết Nguyên Đán, ngày 8/3… sinh nhật trẻ, với ngày hội tơi cố gắng tìm sử dụng hình thức tổ chức riêng nhằm lôi hấp dẫn trẻ Ở lễ hội với tiết mục văn nghệ, trẻ thể cảm xúc cách thật hồn nhiên với hình tượng đội, cô giáo, chị Hằng…….được trẻ tái lại cách sinh động 3.5.Quan tâm đến cá nhân trẻ, đặc biệt trẻ nhút nhát thụ động: Để thu hút ý trẻ, trước tiên tơi tìm hiểu mong muốn, sở thích trẻ trẻ đề quy định chung lớp “Mạnh dạn tham gia chơi với bạn, đoàn kết với bạn, nhường đồ chơi cho bạn” vào thứ hai hàng tuần Đến cuối tuần tập trung trẻ lại cho trẻ tự nhận xét xem thực tốt nội quy chưa Trẻ tiến tự dán bơng hoa vào sổ bé ngoan, trẻ chưa thực tốt nội quy động viên khích lệ Lớp tơi có số trẻ sức khỏe yếu, hay nghỉ dài ngày bé: Khánh Lam, Minh Quân… Vì vậy, học đến lớp bé thường buồn không tham gia hoạt động học tập chung Để giúp trẻ mạnh dạn, thích học, đến lớp, thường lôi bé vào hoạt động tập thể, khéo léo gợi ý bạn mạnh dạn tự tin : Ngọc Hân, Hoàng Long… đến kết bạn, tạo cho bé nhiều hội mạnh dạn tự tin giao tiếp với bạn, vẽ tranh, nặn quả, làm đồ chơi, kể chuyện, diễn văn nghệ, đóng kịch…dần dần bé quen với mơi trường tập thể thích học Cịn trẻ mạnh dạn, tự tin, có khiếu nghệ thuật, tơi ln tìm cách tạo hội cho trẻ thể vào hoạt động như: tổ chức chương trình văn nghệ tổng hợp biểu diễn, đóng kịch Vào cuối chủ đề, để trẻ thể mạnh dạn tự tin thân lôi bạn tham gia 3.6 Phối hợp với phụ huynh hình thành tính mạnh dạn tự tin trẻ: Có khơng phụ huynh gửi đến trường mầm non yên tâm giao trọng trách giáo dục trẻ cho nhà trường mà quên vai trị cha mẹ vơ quan trọng việc phối hợp với nhà trường giáo dục “Cha mẹ người thầy trẻ” giao trẻ cho cô giáo vai trị cha mẹ khơng mờ nhạt Cha mẹ cần với suốt quãng đường đời năm tháng tuổi thơ tạo nên tảng vững cho trẻ trưởng thành Nắm phương pháp giáo dục nhà trường, phụ huynh hiểu rõ hoạt động trẻ lớp tham gia đánh giá phát triển trẻ thông qua chuẩn phát triển trẻ tuổi Mặt khác, phụ huynh đánh giá cách giáo dục có phù hợp với nhà trường khơng Gia đình nhà trường cần người bạn đồng hành chí hướng việc chăm sóc giáo dục trẻ hiệu Và quan trọng phụ huynh có điều kiện tiếp xúc với mơi trường học tập sinh hoạt trẻ, có điều kiện gần gũi với giáo từ tạo sợi dây liên kết nhà trường gia đình, giúp trẻ sống mơi trường giáo dục tốt, qua cịn dạy cho trẻ học cần phải có mối quan hệ tích cực với người xung quanh Xác định tầm quan trọng mối quan hệ phụ huynh nhà trường từ đầu năm học đón trẻ vào lớp tiếp xúc phụ huynh với thái độ tích cực thân thiện mạnh dạn trao đổi cụ thể với phụ huynh chế độ sinh hoạt trẻ trường, nắm bắt kịp thời thông tin đặc điểm tâm lý tính cách cá nhân trẻ, mời phụ huynh vào lớp làm quen với số sinh hoạt Bên cạnh đó, giáo viên thường xuyên liên lạc với gia đình trẻ qua việc trao đổi trực tiếp, bảng tin lớp, điện thoại, sổ bé ngoan… để tìm hiểu sinh hoạt trẻ gia đình, thơng tin cho cha mẹ trẻ biết tình hình trẻ lớp, thay đổi trẻ để kịp thời có biện pháp giáo dục phù hợp Và buổi họp đầu năm tạo cho phụ huynh bất ngờ thú vị, khơng phải buổi họp với văn yêu cầu thường lệ mà buổi trao đổi kinh nghiệm dạy trẻ tính mạnh dạn tự tin giao tiếp với người, phụ huynh tiếp đón khơng gian thân mật, ấm cúng trang trọng Phụ huynh người mạnh dạn nói lên mong muốn nguyện vọng gửi trường mầm non, cịn tơi từ kinh nghiệm chăm sóc giáo dục trẻ, giải đáp băn khoăn thắc mắc phụ huynh đưa mục tiêu “dạy trẻ tính mạnh dạn tự tin” phụ huynh nhiệt tình ủng hộ có nhiều đóng góp quý báu Sau thành công buổi họp, cảm nhận thay đổi rõ rệt từ phía bậc phụ huynh giao tiếp phụ huynh với giáo viên Kết đạt được: Sau tháng áp dụng biện pháp trên, thấy trẻ lớp có thay đổi rõ rệt, bé vui vẻ tự tin đến lớp, thân thiết hơn, khơng trẻ cịn mạnh dạn giao lưu với cô giáo bạn bè, người thân Thật sự, với bé “Mỗi ngày đến trường ngày vui” Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ đón giáo sinh trường Trung cấp Bách khoa Sài gòn Trẻ tham gia hoạt động thật hồn nhiên tự tin Lớp chọn thực chuyên đề cấp Huyện “Kết nối mạng nội quản lí giáo dục” Trẻ tích cực, mạnh dạn tham gia tốt hoạt động, tự tin giao tiếp với cô bạn chơi 5.Khả ứng dụng triển khai: Với giải pháp với nhiệt tâm thân, tin áp dụng cho trẻ lứa tuổi khác nhận kết thật tốt đẹp với mong muốn mà bậc phụ huynh tin yêu trao gởi 10 đạt mục tiêu kế hoạch tổ, trường đặt năm học 20152016 củng nghành học mầm non đề Ý nghĩa sáng kiến: Trước hết bạn cần phải hiểu nhút nhát điều bình thường Hầu hết trẻ em nhút nhát đơn giản chúng khơng biết phải làm làm để xử lý tình Chúng khơng thể tìm thấy giống tình với thứ tương tự diễn khứ để đưa định cách cư xử hành động đắn Nếu bạn hiểu điều đơn giản này, bạn dễ dàng xây dựng tự tin cho trẻ Hãy bắt đầu công việc nhỏ Đôi cơng việc hàng ngày đặt trẻ vào tình khó khăn mang tính thử thách Ví dụ: Trong góc chơi bán hàng trẻ biết chờ đến lượt để phục vụ, biết cách giao tiếp phù hợp với vai chơi, biết trả tiền dùng xong ăn… siêu thị ba mẹ cho trẻ tự mua trả tiền đồ dùng , đồ chơi mà trẻ thích Càng khuyến khích trẻ tự làm việc khả trẻ mạnh dạn tự tin Dần dần, tính tự tin mạnh dạn hình thành trẻ bạn mong đợi III KẾT LUẬN: Việc dạy trẻ tính mạnh dạn tự tin giao tiếp với người thân bạn bè giống ta chắt lọc nguồn nước tinh khiết từ mạch nguồn yêu thương tưới cho chồi non nhú, trẻ thơ với tâm hồn sáng, thánh thiện Việc làm đòi hỏi giáo viên phải tận tâm tận lực Mỗi giáo viên khơng ngừng học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện thân trở thành gương cho trẻ noi theo học tập Tạo môi trường lớp học thân thiện, có nhiều hội cho trẻ vui chơi, sinh hoạt học tập nhau, để trẻ trải nghiệm vốn sống giúp trẻ có thêm nhiều kỹ để mạnh dạn tự tin Lớp học thật tổ ấm u thương cịn giáo người bạn lớn lắng nghe, thấu hiểu biết khuyến khích tính mạnh dạn tự tin cho trẻ trẻ có tiến 11 Muốn trẻ nên người đạt hiệu giáo dục mong muốn cô giáo phải dành nhiều thời gian dạy trẻ tính “Mạnh dạn tự tin”, sử dụng nhiều hình thức khác lúc nơi Giáo viên phải coi trọng hành động, suy nghĩ trẻ dù nhỏ đặt câu “luôn lắng nghe, thấu hiểu” lên hàng đầu Giáo viên phải tạo nề nếp hoạt động thường xuyên, liên tục, mang tính tự giác cao, đồn kết trí tâm thực khơng ngại khó Điều không gấp gáp với thời gian, khơng nóng lịng vội vã địi hỏi phải có kết thời gian ngắn mà phải kiên trì, chấp nhận kết dù tiến nhỏ Thường xuyên tổ chức cho 100% trẻ tham gia hoạt động ngoại khóa, tham quan, lễ hội với hình thức phong phú sinh động hấp dẫn tạo hội cho trẻ trải nghiệm cách tích cực, mạnh dạn tự tin giao tiếp với người thân, bạn bè, bên cạnh phải biết phối hợp tốt với phụ huynh, tạo mối quan hệ gắn bó thân thiết gia đình nhà trường, tất đồng tâm hướng tới mục tiêu chung Củ Chi, ngày 22 tháng 02 năm 2016 Người viết Hoàng Thị Phương Anh 12 ... thích Càng khuyến khích trẻ tự làm việc khả trẻ mạnh dạn tự tin Dần dần, tính tự tin mạnh dạn hình thành trẻ bạn mong đợi III KẾT LUẬN: Việc dạy trẻ tính mạnh dạn tự tin giao tiếp với người thân... nghiên cứu: Tuy nhiên, thực tế trẻ 5- 6 tuổi mà tơi phụ trách nói riêng tất trẻ khác độ tuổi nói chung, có trẻ mạnh dạn tự tin lúc trẻ thể mạnh dạn, tự tin giao tiếp với người xung quanh, thực... cha mẹ…chính lí làm cho trẻ tự tin, không mạnh mạnh giải vần đề gặp phải sống Các biện pháp: 3.1 .Tự học, tự bồi dưỡng để tích lũy kinh nghiệm hình thành trẻ tính mạnh dạn, tự tin Để thực tốt mục

Ngày đăng: 07/02/2021, 22:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w