Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
16,08 MB
File đính kèm
Downloads.rar
(762 KB)
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ - BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỒ ÁN CƠ HỌC MÁY PROJECT ON THEORY OF MACHINE MÁY BÀO NGANG LOẠI B (Đề số 33 - BÀI THUYẾT MINH) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Ths.Nguyễn Tấn Đạt SINH VIÊN THỰC HIỆN: Bùi Quốc Quân Nguyễn Trần Quốc Bảo MSSV: B1702860 MSSV: B1702597 Cơ Khí Chế Tạo Máy K43 Cơ Khí Giao Thơng K43 Ngày 20,Tháng 8,Năm 2019 LỜI CẢM ƠN Học phần Cơ học máy học phần khơng thể thiếu ngành khí chế tạo máy nói riêng ngành cơng nghiệp khác nói chung Đây mơn học đặt móng cho kiến thức máy, sở cần thiết cho học phần khác chi tiết máy, máy cắt, gọt… Thiết kế đồ án Cơ học máy khâu quan trọng nhằm mục đích giúp sinh viên tổng hợp lại kiên thức học học phần Cơ học máy lý thuyết, mặt khác thiết kế đồ án giúp sinh viên cố mở rộng kiến thức lý thuyết thực tiễn Nội dung tối thiểu đồ án Cơ học máy bao gồm : thiết kế cấu chính;chọn kích thước động;phân tích lực động lực học cấu chính;cuối tính toán bánh đà thiết kế cấu cam máy Để thõa mãn yêu cầu thiết kế chúng em dựa vào kiến thức hợp lý,đồng thời cố gắng trình bày phần thuyết minh vẽ cách tốt Em xin cảm ơn thầy Nguyễn Tấn Đạt bạn lớp học phần Đồ án Cơ học máy tận tình hướng dẫn, góp ý kiến cho làm em suốt q trình thực đồ án.Tuy có nhiều cố gắng trình thực đồ án,song lần thực không tránh khỏi sai sót hạn chế kiến thức cách trình bày Rất mong thầy thơng cảm đóng góp ý kiến để chúng em hồn chỉnh Kính chúc thầy Nguyễn Tấn Đạt dồi sức khỏe đạt nhiều thành công nghiệp giảng dạy Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Bùi Quốc Quân Nguyễn Trần Quốc Bảo MỤC LỤC: Trang CHƯƠNG 0: TÌM HIỂU ĐỀ BÀI CẤU TRÚC CƠ CẤU TOÀN KHỚP THẤP CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC CỦA CƠ CẤU CHÍNH: 1.1 GIỚI THIỆU NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC: 1.2 TÍNH BẬC TỰ DO VÀ XẾP LOẠI CƠ CẤU: 1.2.1 Cấu trúc cấu: 1.2.2 Tính bậc tự cấu: 1.2.3 Xếp hạn cấu: 1.3 TỔNG HỢP CƠ CẤU TOÀN KHỚP THẤP: 1.4 CÁC THÔNG SỐ THU ĐƯỢC: 1.5 HỌA ĐỒ VỊ TRÍ: CHƯƠNG : PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC CƠ CẤU PHẲNG TỒN KHỚP THẤP 2.1 BÀI TOÁN VẬN TỐC: 2.2 BÀI TOÁN GIA TỐC: 10 2.3 SỬ DỤNG WORKING MODEL KIỂM TRA ĐỘNG HỌC ĐIỂM E: 14 2.4 VI PHÂN ĐỒ THỊ KIỂM TRA ĐỘNG HỌC ĐIỂM E: 22 2.4.1 Đồ thị chuyển vị : 22 2.4.2 Đồ thị vận tốc: 23 2.4.3 Đồ thị gia tốc: 23 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH LỰC CƠ CẤU 25 3.1 CÁC THÔNG SỐ CẦN TÍNH : 25 3.1.1 Lực cản kỹ thuật : 25 3.1.2 Trọng lượng khâu : 25 3.1.3 Xác định lực qn tính mơment quán tính khâu : 25 3.2 VỊ TRÍ KHƠNG CĨ LỰC CẢN: 27 3.2.1 Phương pháp phân tích lực: 27 3.2.2 Sử dụng công di chuyển khả dĩ: 31 3.3 VỊ TRÍ CĨ LỰC CẢN: 32 3.3.1 Phương pháp phân tích lực: 33 3.3.2 Sử dụng công di chuyển khả dĩ: 36 CHƯƠNG : TÍNH TỐN BÁNH ĐÀ 39 4.1 TÍNH MOMEM CẢN THU GỌN MC VÀ MOMEM QUÁN TÍNH THU GỌN J VÀ VẼ ĐỒ THỊ MC() VÀ J(): 40 4.2 TÍCH PHÂN ĐỒ THỊ MC() THU ĐƯỢC ĐỒ THỊ AC(): 42 4.3 XÁC ĐỊNH ĐỒ THỊ E (): 43 4.4 VẼ ĐỒ THỊ ∆E(J) VÀ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG CONG KÍN WITTEN-BAUER: 44 4.5 TÌM MAX ; MIN VÀ TÍNH MOMENT QN TÍNH CỦA BÁNH ĐÀ: 44 4.6 XÁC ĐỊNH VẬN TỐC THỰC CỦA KHÂU DẪN: 46 CHƯƠNG : THIẾT KẾ CƠ CẤU CAM 46 5.1 NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý: 46 5.2 LẬP ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN CÁC QUY LUẬT CHUYỂN ĐỘNG CỦA CẦN: 47 5.2 XÁC ĐỊNH MIỀN TÂM CAM, VẼ BIÊN DẠNG CAM LÝ THUYẾT - THỰC TẾ: 50 5.2.1 Xác định miền tâm cam: 50 5.2.2 Vẽ biên dạng cam lý thuyết thực tế: 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 57 Đồ án học máy CBHD:Nguyễn Tấn Đạt - CHƯƠNG 0: TÌM HIỂU ĐỀ BÀI CẤU TRÚC CƠ CẤU TOÀN KHỚP THẤP Bảng số liệu: STT Thông số Ký hiệu = Giá trị Đơn vị 35,6047 Rad/s Vận tốc góc tay quay AB Hệ số suất k 1,7 Hành trình đầu bào H 560 mm Chiều dài giá AC LAC 430 mm Tỷ số chiều dài xác định trọng tâm CS3/CD 0,4 Khoảng cách từ E tới trọng tâm khâu 170 mm Lực cản kỹ thuật 1900 N Khoảng cách từ a 165 mm Khối lượng culít (khâu 3) m3 22 kg 10 Khối lượng khâu 35 kg 11 Mơ ment qn tính khâu trục qua trọng tâm JS3 1,4 kg.m2 12 Chiều dài cần ầ 190 mm 14 Góc lắc cần lắc cấu cản dao ngang 25 độ 15 Góc áp lực lớn cho phép 38 độ 16 17 đến khâu Góc quay cam Hệ số không cho phép 30 max đ 65 x 17 v 65 1/35 độ SVTH : Bùi Quốc Quân & Nguyễn Trần Quốc Bảo Trang Đồ án học máy CBHD:Nguyễn Tấn Đạt - SVTH : Bùi Quốc Quân & Nguyễn Trần Quốc Bảo Trang Đồ án học máy CBHD:Nguyễn Tấn Đạt - CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC CỦA CƠ CẤU CHÍNH: 1.1 GIỚI THIỆU NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC: Máy bào ngang loại B máy cắt gọt kim loại thơng dụng Cơ cấu gồm khâu khớp, nguyên lý làm việc sơ sau: khâu (1) quay (dẫn động động điện) nhờ cấu culit (3) chuyển động lắc phạm vi góc lắc Ɵ Qua khâu (4) vừa quay quanh khớp C vừa chuyển động tịnh tiến Khâu (5) mang đầu bào chuyển động qua lại nhờ khớp định vị E Hình Cơ cấu máy bào ngang 1.2 TÍNH BẬC TỰ DO VÀ XẾP LOẠI CƠ CẤU: 1.2.1 Cấu trúc cấu: Số lượng khâu: n = Ta quy ước : Khâu 0: Giá Khâu 1: Tay quay AB Khâu 2: Con trượt B Khâu 3: Culid CD Khâu 4: Thanh trượt E Khâu 5: Thanh truyền DE SVTH : Bùi Quốc Quân & Nguyễn Trần Quốc Bảo Trang Đồ án học máy CBHD:Nguyễn Tấn Đạt Các khớp động: Khớp 1: Khớp quay A giá với tay quay AB Khớp 2: Khớp quay tay quay AB với trượt B Khớp 3: Khớp trượt trượt B với culid CD Khớp 4: Khớp quay culit CD với giá Khớp 5: Khớp quay culit CD với truyền DE Khớp 6: Khớp quay truyền DE với trượt E Khớp 7: Khớp trượt trượt F với giá 1.2.2 Tính bậc tự cấu: = − (2 Với : = 5: số khâu động = :số khớp loại 4; Vậy + + )− = :số khớp loại = :số ràng buộc thừa; = 0:số bậc tự thừa = 3.5 − 2.7 = → Cơ cấu có bậc tự 1.2.3 Xếp hạn cấu: Tách nhóm Axua:gồm nhóm loại 2, khâu (1) khâu dẫn Nhóm 1: gồm khâu (2) khâu (3) có khâu khớp Nhóm 2: gồm khâu (4) khâu (5) có khâu khớp Vậy cấu thuộc nhóm Axua hạng Các nhóm biểu diễn hình vẽ Hình : Tách nhóm Auxua cấu máy bào SVTH : Bùi Quốc Quân & Nguyễn Trần Quốc Bảo Trang Đồ án học máy CBHD:Nguyễn Tấn Đạt 1.3 TỔNG HỢP CƠ CẤU TOÀN KHỚP THẤP: Hình : Lượt đồ động Từ lượt đồ động ta tìm gốc lắc theo cơng thức: −1 = 46,6666 +1 Xét tam giác vng AB1C ta tìm bán kính AB1 BC theo cơng thức: = 180 × AB = AC Sin ≈170,314 (mm) = ≈394,833 (mm) Ta có hình chiếu D lên khâu E, cấu Culit lắc đối xứng qua phương đứng nên D D song song phương ngang quãng đường mà điểm D khâu AB quay quãng đừng E, hay D1D2=H Từ lượt đồ động ta kẽ đường CO vuông góc với D1D2 Xét tam giác vng COD1 ta có: = = = / ≈ 706,9292 (mm) SVTH : Bùi Quốc Quân & Nguyễn Trần Quốc Bảo Trang Đồ án học máy CBHD:Nguyễn Tấn Đạt Để đảm bảo truyền lực cấu tối ưu khâu (5) phải nằm cung trịn D1D2 ,ta có: θ CD + CO CD + CD cos (2) h= = ≈ 678,0223 (mm) 2 1.4 CÁC THÔNG SỐ THU ĐƯỢC: Tên Độ lớn ( o ) (rad/s) 35,6047 46,6666 AB (mm) CD (mm) h (mm) 170,314 706,9292 678,0223 1.5 HỌA ĐỒ VỊ TRÍ: Để vẽ họa đồ vị trí ta chọn tỷ lệ xích chiều dài μL Ta chọn đoạn biểu diễn chiều dài tay quay lAB = 85,157 mm Ta có tỷ lệ xích: = độ ự độ ể ễ = = Bảng kích thước biểu diễn khâu theo: AC AB CD , , = (mm/mm) = (mm/mm) h DE 0,05H Kích thước thực 430 170,314 706,9292 282,7716 678,0223 28,9069 (mm) 28 Kích thước biểu 215 diễn (mm) 14 85,157 353,4646 141,3858 339,0111 14,4534 *Cách dựng họa đồ vị trí: Lấy điểm A bất kì, vẽ đường trịn tâm A bán kính = 85,157 mm Từ A dựng hệ trục tọa độ Axy Trên chiều dài trục âm Ay ta xác định điểm C với khoảng cách = 215 mm Trên chiều dương trục Ay ta lấy h = 339,0111 mm Từ N ta kẻ trục xx song song với Ax phương khâu trượt 5, lấy đoạn có độ dài đoạn biểu diễn hành trình H với N trung điểm hành trình H Từ C ta dựng cung trịn bán kính với vị trí đầu vị trí cuối vị trí chết tương ứng (vị trí chết phải) (vị trí chết trái) Trên đường trịn tâm A bán kính AB ta lấy điểm B0 cho tay quay AB0 vng góc với Culid CD0 (ứng với vị trí chết phải) tay quay AB10 vng góc với CD10 (ứng với vị trí chết trái) ta vị trí đặc biệt cấu SVTH : Bùi Quốc Quân & Nguyễn Trần Quốc Bảo Trang Đồ án học máy CBHD:Nguyễn Tấn Đạt - Hình 25 : Đường tuyến tính AĐ() đồ thị AC() 4.3 XÁC ĐỊNH ĐỒ THỊ E (): Sau tích phân đồ thị tao thu AC( ), nối điểm đầu điểm cuối AC( ), ta thu đường tuyến tính AĐ( ) ∆E()=AĐ()- AC() Ta có đồ thị ∆E() Hình 26 : Đồ thị E () SVTH : Bùi Quốc Quân & Nguyễn Trần Quốc Bảo Trang 43 Đồ án học máy CBHD:Nguyễn Tấn Đạt 4.4 VẼ ĐỒ THỊ ∆E(J) VÀ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG CONG KÍN WITTENBAUER: Xoay đồ thị J() 90° kết hợp với đồ thị ∆E(), ta khử trục Vậy ta có đồ thị ∆E(J), mà đường biểu đường cong kín Wittenbauer Hình 27: Đồ thị E(J) đường cong kín Wittenbauer 4.5 TÌM MAX ; MIN VÀ TÍNH MOMENT QUÁN TÍNH CỦA BÁNH ĐÀ: *Tính max min (giáo trình HDTKĐA mơn học Ngun lý máy trang 52): [ ]= [ ]= 2 (1 + [ ]) = ∆ (1 − [ ]) = ∆ 0,0839 × 35,6047 (1 + ) = 86,552 × 3,2957 35 0,0839 × 35,6047 (1 − ) = 86,3497 × 3,2957 35 Ta xác định a,b giao điểm max min với trục tung E ab = 1626,4558 (mm) *Tính moment quán tính bánh đà đ : đ = [ ]− [ ] = 1626,4558 × 0.0839 = 147,988 ( tan(86,552 ) − tan (86,3497 ) ) SVTH : Bùi Quốc Quân & Nguyễn Trần Quốc Bảo Trang 44 Đồ án học máy CBHD:Nguyễn Tấn Đạt - SVTH : Bùi Quốc Quân & Nguyễn Trần Quốc Bảo Trang 45 Đồ án học máy CBHD:Nguyễn Tấn Đạt 4.6 XÁC ĐỊNH VẬN TỐC THỰC CỦA KHÂU DẪN: Khi hệ số không đồng máy lớn hệ số không cho phép ta phải tính tốn thiết kế bánh đà lắp vào máy Sau lắp bánh đà vào máy ta xác định vận tốc thực khâu dẫn – trục máy Tại vị trí cần xác định đường cong E(J) ví dụ điểm M hình bên : nối M vs gốc O’ vừa tìm ta đoạn O’M cắt OH c Vì điểm O’ xa so với O nên ta tính theo cơng thức thay thế: tan ′ = [tan → = 2× ]− × (tan[ ] − tan[ ]) × tan ′ Dễ dàng xác định 906,6455 (mm) ab có trên,do tan → → = tan(86,552) − 906,6455 × [tan(86,552) − tan(86,3497)] = 16,083 1626,4558 × 3,2957 × 16,083 = 1263,5242 0,0839 = 1263,5242 = 35,5461 ( / ) = - CHƯƠNG : THIẾT KẾ CƠ CẤU CAM 5.1 NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý: - Làm việc nhẹ nhàng tức cấu cam không bị tượng tự hãm Muốn vậy, suốt trình làm việc cấu cam phải thỏa mãn ≤ - Thực quy luật chuyển động cho trước - Kết cấu nhỏ gọn điều kiện - Trong đồ án tính tốn & thiết kế cấu cam cần quay đáy nhọn SVTH : Bùi Quốc Quân & Nguyễn Trần Quốc Bảo Trang 46 Đồ án học máy CBHD:Nguyễn Tấn Đạt 5.2 LẬP ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN CÁC QUY LUẬT CHUYỂN ĐỘNG CỦA CẦN: ( ) cho, ta Với góc định kỳ đi , xa , về , gần dạng đồ thị ( ) ( ) hoàn toàn vẽ đồ thị đ = [ 65 = 180 ề ; ] = 25 = = ( 36 17 ( 180 ); [ ) ] = 38 Tỷ lệ xích trục cho đồ thị gia tốc,vận tốc chuyển vị là: = Từ ị ℎự đ ị ể ễ = đ 65 /180 = ( 65 180 / ) ta có giá trị biểu diễn góc định kỳ vẽ : đ Tỷ lệ xích trục trị cực trị = ề = 65 ; = 17 ( ) chưa biết nên ta chọn trước đoạn biểu diễn cho giá ( ).Mặt khác,từ quy luật gia tốc hình sin ta có hàm giải tích: " = ℎ × sin( ) đ đ Ta có : h chuyển vị lớn đồ thị chuyển vị giả sử : ℎ=[ → " ] = 25 → = 122,0502 " = 25 65 180 × sin đ đ SVTH : Bùi Quốc Quân & Nguyễn Trần Quốc Bảo Trang 47 Đồ án học máy CBHD:Nguyễn Tấn Đạt *Dựng đồ thị gia tốc hình sin bước sau: Hình 28: Cách dựng đồ thị hình sin Dựng hệ trục tọa độ OXY vẽ đường tròn tâm O bán kính với chiều cao đồ thị gia tốc cần lắc tính Ứng với ¼ góc ta chia thành n đoạn tương ứng góc phần tư thứ tư đường tròn vừa vẽ ta chia thành n đoạn Ta chiếu điểm tương ứng với cắt điểm, nối điểm vừa vẽ lại với ta thu phần đồ thị hình sin Sử dụng quy tắc đối xứng ta thu đồ thị hình sin cần vẽ đ *Đồ thị vận tốc đồ thị chuyển vị cần lắc: Khi vẽ họa đồ gia tốc , vận tốc chuyển vị cần lắc ta có tỷ lệ xích tương ứng cho trục tung: → = = → 25 = 180 = 0,034103 12,7947 0,0341 = = 0,027138 72 180 = 0,027138 90 180 = 0,017277 SVTH : Bùi Quốc Quân & Nguyễn Trần Quốc Bảo Trang 48 Đồ án học máy CBHD:Nguyễn Tấn Đạt Khi ,ta vẽ đồ thị vận tốc đồ thị chuyển vị cần lắc cam cách sử dụng phương pháp tích phân đồ thị ( nội dung phương pháp trình bày phần bánh đà tài liệu [3] trang 56) Hình 29: Đồ thị động học cần lắc cam SVTH : Bùi Quốc Quân & Nguyễn Trần Quốc Bảo Trang 49 Đồ án học máy CBHD:Nguyễn Tấn Đạt 5.2 XÁC ĐỊNH MIỀN TÂM CAM, VẼ BIÊN DẠNG CAM LÝ THUYẾT THỰC TẾ: 5.2.1 Xác định miền tâm cam: ] : Chiều quay cam, vị trí cần CBi a) Trường hợp = [ thời điểm i xét với vận tốc đầu cần ⃗ Phải đặt tâm quay A cam đâu để điều kiện thỏa mãn Hình 30: Miền tâm cam trường hợp =[ ] ⃗ biểu diễn cho ⃗ Từ Bi Trên hình, với vị trí cần CBi cho, từ Bi vẽ ⃗ góc Theo khái niệm góc áp lực , ta có nn kẻ nn tạo với pháp tuyến biên dạng cam vị trí tiếp xúc Bi Gọi ⃗ vận tốc điểm cam có suất chiều chưa biết (vì chưa biết tâm cam) gọi ⃗ vận tốc trượt tương đối cần cam Bi có phương tiếp tuyến biên dạng cam Bi, ta có mối quan hệ: ⃗= Theo quan hệ vecto ⃗+ ⃗ ⃗ hình vẽ mút ⃗ phải nằm đường thẳng tt thẳng gốc với nn qua điểm Trên tt giả sử lấy điểm làm mút ⃗ nghĩa vecto ⃗ xác định nên tâm cam A phải xác định Nếu tt giả sử lấy làm mút cho ⃗ tâm cam A’ xác định Như ta thấy rõ quĩ tích tâm cam đường ∆ qua AA’ SVTH : Bùi Quốc Quân & Nguyễn Trần Quốc Bảo Trang 50 Đồ án học máy CBHD:Nguyễn Tấn Đạt Vì ′ (góc có cạnh tương ứng vng góc) = = Nên ∆ ~∆ ′ AA’⊥ ′ hay ∆ song song với nn Gọi Ei giao điểm BiC với ∆ ta xác định vị trí Ei để xác định đường thẳng ∆ Vì có cạnh tương ứng vng góc nên ∆ ~∆ , đó: = Thay : = = = (theo kết phân tích động học) Thay vào biểu thức ta Độ dài biểu diễn hình vẽ : = = (*) = / × × (*) Trong đó: chiều dài cần / : tỷ lệ xích trục : tung độ đồ thị / đồ thị ( ) ( ) ứng với vị trí i Trên ta dựng nn bên trái ⃗ Cũng dựng n’n’ phía bên phải ⃗ chứng minh tương tự ta có Δ qua Ei quỹ tích tâm cam Tóm lại: Quỹ tích tâm cam hai đường thẳng ∆ Δ xác định: - Qua điểm Ei cách đầu Bi đoạn tính theo cơng thức (*) chiều ⃗ chiều vecto ⃗ quay 900 theo chiều quay tâm cam - Song song với nn & n’n’ nghĩa tạo với ⃗ về phía góc Hai đường thẳng ∆ Δ quĩ tích tâm cam ứng với trường hợp = Có thể chứng minh với điểm phía đường ∆ Δ làm tâm cam góc áp lực lớn góc cho; với điểm phía ∆ Δ làm tâm cam góc áp lực nhỏ góc cho Như để đảm bảo cam chuyển động nghĩa ≤ tâm cam miền giới hạn từ đường ∆ SVTH : Bùi Quốc Quân & Nguyễn Trần Quốc Bảo Trang 51 Đồ án học máy CBHD:Nguyễn Tấn Đạt Δ trở xuống (miềng gạch ngnag hình vẽ) Đây miền tâm cam ứng với vị trí CBi xét cần b) Trường hợp ≤[ ]: Giá trị chuyển vị đầu cần H Góc chuyển Vị Giá trị biểu Giá trị trí diễn thật vị (độ) Xác định miền tâm cam Giá trị Tổng Đoạn Yi BiEi CiEi 0 0,0000 0,0000 B0E0 0,0922 0,0031 0,1802 B1E1 2,8462 7,3378 102,3378 0,6379 0,0218 1,2464 B2E2 9,8463 25,3848 120,3848 1,9174 0,0654 3,7465 B3E3 18,4989 47,6922 142,6922 3,9306 0,1340 7,6801 B4E4 25,499 65,7392 160,7392 6,3973 0,2182 12,4999 B5E5 28,1728 72,6325 167,6325 8,8641 0,3023 17,3199 B6E6 25,499 65,7392 160,7392 10,8773 0,3709 21,2535 B7E7 18,4989 47,6922 142,6922 12,1568 0,4146 23,7536 B8E8 9,8463 25,3848 120,3848 12,7025 0,4332 24,8198 B9E9 2,8462 7,3378 102,3378 10 12,7947 0,4363 25 B10E10 0,0000 95,0000 11 12,7947 0,4363 25 B11E11 0,0000 95,0000 12 12,7025 0,4332 24,8198 B12E12 2,8462 7,3378 102,3378 13 12,1568 0,4146 23,7536 B13E13 9,8463 25,3848 120,3848 14 10,8773 0,3709 21,2535 B14E14 18,4989 47,6922 142,6922 15 8,8641 0,3023 17,3199 B15E15 25,499 65,7392 160,7392 16 6,3973 0,2182 12,4999 B16E16 28,1728 72,6325 167,6325 17 3,9306 0,1340 7,6801 B17E17 25,499 65,7392 160,7392 18 1,9174 0,0654 3,7465 B18E18 18,4989 47,6922 142,6922 19 0,6379 0,0218 1,2464 B19E19 9,8463 25,3848 120,3848 20 0,0922 0,0031 0,1802 B20E20 2,8462 7,3378 102,3378 0 0,0000 0,0000 B0E0 0,0000 0,0000 95,0000 95,0000 Cho trước quy luật chuyển động cần có nghĩa chu kỳ làm việc cấu cam, ứng với thời điểm i (i= 1, ,3 ,… ,n) cần vị trí CBi với vận tốc đầu cần biết nên miềm tâm cam hoàn toàn xác định hình đây: SVTH : Bùi Quốc Quân & Nguyễn Trần Quốc Bảo Trang 52 Đồ án học máy CBHD:Nguyễn Tấn Đạt E8 E9 E7 E10E11 E12 E13 E14 B9 B8 B7 E16 B6 E6 E15 B5 E17 B4 B3 B2 C B0 E18 E5 E19 E20 E4 E3 E2 E0 E1 Hình 31: Miền tâm cam trường hợp ≤[ Miền tâm cam chu kỳ làm việc miền giao miền (dưới tất đường ∆ Δ ) ] tất Trong toàn trình xác định miền tâm cam thể hình Lưu ý: điểm B10, B11 , E10, E11 trùng ; điểm B1, B14, E1, E14 trùng Không cần vẽ số đường ∆ Δ đủ xá định miền tâm cam Miềm tâm cam xác định dựng hình (khơng thể hồn tồn xác) khơng chọn tâm cam gần biên miền 5.2.2 Vẽ biên dạng cam lý thuyết thực tế: *Đồ thị chuyển vị cần lắc: Hình 32:Đồ thị chuyển vị cần lắc SVTH : Bùi Quốc Quân & Nguyễn Trần Quốc Bảo Trang 53 Đồ án học máy CBHD:Nguyễn Tấn Đạt *Biên dạng lý thuyết cam: Khi xác định miền tâm cam ta dể dàng tính khoảng cách từ điểm A đến điểm C góc góc , , Vấn đề giải xác định góc cần góc cam Bằng phương pháp chuyển động thực ta dễ dàng tìm biên dạng cam Chiều quay cam ngược chiều 1 Hình 33: Biên dạng lý thuyết cam *Chọn bán kính lăn: Bán kính lăn lớn tổn thất ma sát khơng thể chọn bán kính lăn giới hạng định: SVTH : Bùi Quốc Quân & Nguyễn Trần Quốc Bảo Trang 54 Đồ án học máy CBHD:Nguyễn Tấn Đạt - Nếu chọn > biên dạng cam thực tự giao hình vẽ Điều khơng thể thực Hình 34: Biên dạng thực tế cam > - Nếu chọn r1 bán kính cong nhỏ biên dạng lý thuyết hình vẽ ta thấy biên dạng cam thực có điểm nhọn (tại tâm cong,chổ cong nhiều nhất) Tất nhiên biên dạng cam có điểm nhọn có nhiều nhược điểm: gây va đập trình chuyển động, biên dạng cam mau mịn (tại điểm nhọn)… Hình 35: Biên dạng thực tế cam Vì hai lý nên người phải chọn < = Thông thường ta chọn : ≤ 0,7 bán kính cong nhỏ biên dạng lý thuyết SVTH : Bùi Quốc Quân & Nguyễn Trần Quốc Bảo Trang 55 Đồ án học máy CBHD:Nguyễn Tấn Đạt *Xác định bán kính cong nhỏ : Bán kính cong nhỏ xác định gần : Chọn đoạn cong nhiều biên dạng lý thuyết lấy ba điểm (càng gần tốt) làm tâm vẽ ba vòng tròn cắt bốn điểm A B C D hình vẽ Gọi O giao điểm AB CD ta có vị trí gần tâm cong đoạn cong nhiều Khoảng cách từ tâm O đến tâm vịng trịn gọi bán kính cong nhỏ biên dạng lý thuyết Hình 36: Bán kính cong nhỏ Ta có = 2( / )→ → = 68,6949 = 0,7 → = = 137,3898 = 48,0864 *Biên dạng thực tế cam: Đối với cấu cam đáy lăn, biên dạng cam vừa tìm biên dạng lý thuyết Biên dạng thực ln ln cách biên dạng lý thuyết bán kính r1 lăn Như biên dạng thực bao hình vịng trịn có tâm biên dạng lý thuyết có bán kính bán kính lăn r1 Trên biên dạng lý thuyết lấy loạt điểm gần làm tâm,vẽ vòng tròn bán kính bán kính lăn.Đường bao phía đường trịn vừa vẽ biên dạng thực cam SVTH : Bùi Quốc Quân & Nguyễn Trần Quốc Bảo Trang 56 Đồ án học máy CBHD:Nguyễn Tấn Đạt - Hình 37:Biên dạng thực tế cam - TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Lại Khắc Liễm : Giáo trình Cơ học máy , NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh , 2003 [2] Lại Khắc Liễm : Bài tập Cơ học máy , NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh , 2005 [3] Trần Văn Lầm,Trịnh Quang Vinh,Phạm Dương : Hướng dẫn thiết kế Đồ án môn học Nguyên lý máy , Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp [4] Nguyễn Tấn Tiến : Phụ lục Tích phân – Vi phân đồ thị SVTH : Bùi Quốc Quân & Nguyễn Trần Quốc Bảo Trang 57 ... khác chi tiết máy, máy cắt, gọt… Thiết kế đồ án Cơ học máy khâu quan trọng nhằm mục đích giúp sinh viên tổng hợp lại kiên thức học học phần Cơ học máy lý thuyết, mặt khác thiết kế đồ án giúp sinh... 20,Tháng 8,Năm 2019 LỜI CẢM ƠN Học phần Cơ học máy học phần thiếu ngành khí chế tạo máy nói riêng ngành cơng nghiệp khác nói chung Đây mơn học đặt móng cho kiến thức máy, sở cần thiết cho học. .. lý,đồng thời cố gắng trình bày phần thuyết minh vẽ cách tốt Em xin cảm ơn thầy Nguyễn Tấn Đạt bạn lớp học phần Đồ án Cơ học máy tận tình hướng dẫn, góp ý kiến cho làm em suốt trình thực đồ án. Tuy