MÔN TOÁN 7 - §4 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC – LUYỆN TẬP

1 23 0
MÔN TOÁN 7 - §4 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC – LUYỆN TẬP

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

§3 QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC.. Gọi M là trung điểm của BC.[r]

(1)

§3 QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC. BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC – LUYỆN TẬP 1 Bất đẳng thức tam giác

Định lý: (Xem SGK) Cho ∆ ABC ta có: AB + AC > BC AB + BC > AC AC + BC > AB

2 Hệ bất đẳng thức tam giác Hệ quả:(Xem SGK)

Nhận xét: Xét ∆ ABC , với cạnh BC ta có: AB – AC < BC < AB +AC

Lưu ý: Khi xét độ dài ba đoạn thẳng có thỏa mãn bất đẳng thức tam giác hay không, ta cần so sánh độ dài lớn với tổng hai độ dài lại, so sánh độ dài nhỏ với hiệu hai độ dài cịn lại

Ví dụ: Kiểm tra xem ba ba đoạn thẳng có độ dài sau ba cạnh tam giác?

a) 2cm ; 3cm; 6cm b) 3cm; 5cm; 4cm

Giải a) Ta có > +3 ( Không thỏa mãn Bất đẳng thức tam giác) nên ba độ dài 2cm, 3cm, 6cm ba cạnh tam giác

b) Cách 1: Ta có < < mà < + nên ba độ dài 3cm, 4cm, 5cm ba cạnh tam giác

Cách 2: Ta có < < mà > – nên ba độ dài 3cm, 4cm, 5cm ba cạnh tam giác

BÀI TẬP

1, Làm tập 15, 16, 19 trang 63 SGK Toán 7, tập 2, Làm tập 21, 22 trang 64 SGK Toán 7, tập

3, Cho ∆ ABC có AC > AB Gọi M trung điểm BC Trên tia AM lấy E cho

M trung điểm AE

a) Chứng minh AB = CE; b) Chứng minh AC−2 AB<AM< AC+AB

Ngày đăng: 07/02/2021, 16:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan