- Phrăng đã hiểu sâu sắc: ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp- tiếng nói dân tộc và tha thiết muốn trau rồi.-> Thể hiện tình yêu tiếng nói dân tộc, yêu nước2. => Phrăng là[r]
(1)NỘI DUNG BÀI HỌC NGỮ VĂN LỚP 6
Văn bản
BUỔI HỌC CUỐI CÙNG 1 Nhân vật Phrăng
a Quang cảnh chung:
->Những điều khác thường báo hiệu điều nghiêm trọng xảy
=> Sự kiện đặc biệt: Nước Pháp rơi vào tay quân Phổ, việc học tập tiếng Pháp không còn, buổi học tiếng Pháp cuối
b Tâm trạng Phrăng:
- Phrăng hiểu sâu sắc: ý nghĩa thiêng liêng việc học tiếng Pháp- tiếng nói dân tộc tha thiết muốn trau rồi.-> Thể tình u tiếng nói dân tộc, u nước
=> Phrăng bé hồn nhiên, biết lẽ phải, quý trọng biết ơn thầy, biết yêu tiếng nói dân tộc-> yêu nước,
2 Nhân vật Thầy Ha - Men
-> Đề cao , khẳng định sức mạnh tiếng nói dân tộc Thể tình yêu nước sâu sắc
=> Thầy Ha-Men người yêu nghề , có niềm tin tình u sâu sắc ngơn ngữ dân tộc mình, có lịng u nước sâu sắc
Yêu cầu: +Đọc kỹ văn bản.
(2)Văn bản
ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGU
1 Cái nhìn tâm trạng anh đội viên Bác Hồ:
- Lần đầu thức giấc:
+Ngạc nhiên trời khuya mà Bác “trầm ngâm” bên bếp lửa
+Xúc động hiểu Bác thức giấc để chăm lo cho giấc ngủ anh
+Cảm nhận lớn lao mà gần gũi Bác - Lần thứ ba thức dậy (trời sáng):
+ Anh vui sướng biết Bác, biết ơn hạnh phúc nhận yêu thương chăm sóc Bác Đó tình cảm chung đội nhân dân ta Bác
2 Hình tượng Bác Hồ thơ:
- Hình dáng, tư thế:
-> Nét ngoại hình biểu chiều sâu tâm trạng Bác: nghĩ ngợi, lo lắng…
- Cử chỉ, hành động:
- -> Hành động thể sâu sắc tình thương yêu chăm sóc ân cần, tỉ mỉ Bác dành cho chiến sĩ
Bác người cha, người mẹ chăm lo chu đáo cho giấc ngủ đứa nhỏ
- Lời nói:
-> Bộc lộ rõ nỗi lòng, lo lắng dành cho tất người
=>> Hình ảnh Bác Hồ lên thơ : yêu thương nhân dân, giản dị, gần gũi, chân thực mà lớn lao.
Yêu cầu: +Đọc kỹ văn bản.
(3)Tiếng Việt
NHÂN HÓA
1.Nhân hoá gì?
- Là gọi tả vật từ ngữ vốn để gọi tả người
- Làm cho vật trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người
VD:
Ông trời
Mặc áo giáp đen Ra trận…
(Trần Đăng Khoa)
2 Các kiểu nhân hoá: kiểu
a) Dùng từ vốn gọi người để gọi vật
VD: … Lão Miệng, Bác Tai, Cô Mắt, Cậu Chân, Cậu Tay…
b) Dùng từ hoạt động, tính chất người để chỉ ( kiểu thường gặp nhiều hơn)
VD: … Tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong… Tre giữ làng, giữ nước…
c) Trò chuyện, xưng hô với vật người VD: Trâu ơi, ta bảo trâu này…
3 Ghi nhớ: (SGK /57,58)
Yêu cầu: + Nắm vững kiến thức
(4)Tiếng Việt
ẨN DU I Tìm hiểu chung
1 Ẩn dụ gì?
- Gọi tên vật tượng tên vật tượng khác - Có nét tương đồng
- Tăng sức gợi hình, gợi cảm VD:
Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm
2 Các kiểu ẩn dụ: 4 kiểu a Ẩn dụ hình thức
VD: lửa hồng – “màu đỏ” b Ẩn dụ cách thức
VD: thắp – “nở hoa”
c Ẩn dụ phẩm chất
VD: Người cha – Bác Hồ
d Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
VD: (nắng) giòn tan – (nắng) “to, rực rỡ”
II Ghi nhớ: (SGK/ 68, 69)
Yêu cầu: + Nắm vững kiến thức
(5)Tập làm văn
PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI I Tìm hiểu chung
1 Phương pháp viết đoạn văn, văn tả người
VD: Đoạn 1:SGK/Tr 59, 60
Tả hình ảnh dượng Hương Thư chống thuyền vượt thác (tả người tư làm việc)
- Như tượng đồng đúc
- Bắp thịt cuộn cuộn, cắn chặt, quai hàm bạch ra, mắt nảy lửa ghì sào hiệp sĩ… mạnh mẽ, oai phong, hùng dũng
Đoạn 2:SGK/Tr 60 Tả chân dung Cai Tứ - Dáng vẻ: thấp, gầy Tuổi: 45, 50
- Mặt vng -> má hóp -> lông mày lổm chổm -> mắt gian hùng -> mũi gồ -> râu mép …
-> mồm toe toét -> vàng hợm Xương xẩu, xấu xí, gian tham Muốn tả người cần :
- Xác định đối tượng cần tả (tả chân dung hay tả người tư làm việc) - Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu
- Trình bày kết quan sát theo thứ tự 2 Bố cục văn tả người
a Mở : Giới thiệu người tả
b Thân : Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói…) c Kết : Nhận xét nêu cảm nghĩ người tả
II.Ghi nhớ: Học SGK/61
(6)Câu 1: Viết đoạn văn miêu tả thầy Ha-men bé Phrăng trong “Buổi học cuối cùng”.
Gợi ý: Cần tập trung miêu tả đặc điểm như: trang phục, giọng nói, thái độ, … thầy men buổi lên lớp cuối (nếu viết miêu tả thầy Ha-men)
Hoặc miêu tả hành động, thái độ, suy nghĩ, cậu bé Phrăng chứng kiến cảnh thầy Ha-men phải từ bỏ lên lớp (nếu viết miêu tả cậu bé Phrăng) Đoạn văn cần miêu tả ngắn ngọn, nên ý nét tiêu biểu có khả làm bật tính cách đối tượng Câu 2: Viết đoạn 6-8 văn miêu tả Bác Hồ : Đêm Bác không ngủ”, có sử dụng phép ẩn dụ Gạch chân phép ẩn dụ đó.
Gợi ý: Cần tập trung miêu tả đặc điểm như: Ngoại hình, hành động, cử chỉ, lời nói…của Bác